Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS – THPT Đinh Tiên Hoàng

docx 4 trang hoaithuong97 5720
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS – THPT Đinh Tiên Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_10_truong_thcs_thpt_din.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 10 - Trường THCS – THPT Đinh Tiên Hoàng

  1. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS – THPT Năm học: 2019 - 2020 ĐINH TIÊN HOÀNG Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1đ) Phát biểu định luật I Newton? Câu 2: (1đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật III Newton? Câu 3: (2đ) Phát biểu định luật Hooke và viết công thức tính lực đàn hồi của lò xo? Áp dụng: Một con lắc lò xo khi treo vật nặng vào bị biến dạng 5cm. Biết độ cứng k = 100 N/m. Tính độ lớn của lực đàn hồi? Câu 4: (1đ) Hai vật cách nhau 8 cm thì lực hấp dẫn giữa chúng là 125,0625.10-9 N. Tính khối lượng của mỗi vật biết m1 = 3m2? Câu 5: (1đ) Một xe đua chạy quanh một đường tròn nằm ngang, bán kính 250 m. Vận tốc xe không đổi có độ lớn là 50 m/s. Khối lượng xe là 1,2 tạ . Tính độ lớn của lực hướng tâm tác dụng lên xe lúc này. Câu 6: (2đ) Một người đẩy một cái thùng 35kg theo phương ngang bằng một lực đẩy có độ lớn 100N. Lấy g = 10m/s2: a. Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên thùng. b. Tính độ lớn lực ma sát biết gia tốc của vật là 1,5 m/s2 Câu 7: (2đ) Ném vật theo phương ngang với vận tốc 10 m/s từ độ cao 40m xuống đất, Lấy g = 10m/s2: a. Xác định tầm ném xa của vật. b. Tính thời gian vật rơi đến khi chạm đất HẾT
  2. SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS – THPT Năm học: 2019 - 2020 ĐINH TIÊN HOÀNG Môn: VẬT LÝ 10 Thời gian: 45 phút ( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: 2 Câu 1: (1đ) Phát biểu và viết biểu thức định luật II Newton? Câu 2: (1đ) Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn và công thức tính lực hấp dẫn giữa hai chất điểm? Câu 3: (2đ) Thế nào là lực hướng tâm? Áp dụng: Một vật có khối lượng 200g chuyển động tròn đều trên đường tròn có bán kính 20cm, tốc độ dài 7,2km/h. Tính lực hướng tâm? Câu 4: (1đ) Một lò xo khi treo một vật nặng 500g bị biến dạng 2cm. Tính độ cứng của lò xo? Câu 5: (1đ) Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2,0.104 kg, ở cách xa nhau 40 m. Hỏi lực hấp dẫn giữa chúng bằng bao nhiêu? Câu 6: (2 điểm) Một ô tô khối lượng 1 tấn chuyển động trên mặt đường nằm ngang. Lực ma sát có độ lớn 1000N. Lấy g = 10m/s2. Biết ô tô chuyển động thẳng đều (a = 0): a. Vẽ hình phân tích lực tác dụng lên ô tô? b. Tính độ lớn lực kéo của động cơ ô tô? Câu 7: (2đ) Một máy bay bay theo phương ngang ở độ cao 10km với tốc độ 720km/h. Lấy g = 10m/s2. a. Viên phi công phải thả quả bom từ xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để thả quả bom rơi trúng mục tiêu? b. Tính thời gian quả bom rơi? HẾT
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM Đề: 1 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 -Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của 1đ các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 2 - Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực thì vật B 0.5đ cũng tác dụng lên vật A một lực. Hai lực này có cùng phương, cùng độ lớn nhưng ngược chiều. - Biểu thức: FAB FBA 0.5đ 3 - Định luật Hooke: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi của lò xo 0.5đ tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo. - Công thức tính lực đàn hồi: Fđh k. l 0.5đ -Độ lớn lực đàn hồi: 1đ 퐹đℎ = .|∆푙| = 100.|0,05| = 5 4 -Tóm tắt -Khối lượng mỗi vật là: 1. 2 퐹 = . 0.5đ ℎ 2 3 ―9 ―11 2 2  .125,0625.10 = 6,67.10 0,082  = 2 2 0.5đ  1 = 6 5 -Tóm tắt -Lực hướng tâm: 푣2 502 1đ 퐹 = . = 120. = 1200 ℎ푡 250 6 -Tóm tắt a.-Vẽ hình phân tích lực, chọn hệ trục tọa độ Oxy 0.5đ b. -Theo định luật II Newton: 퐹đ + 퐹 푠 + + 푃 = . 0.5đ - Chiếu lên Ox: 퐹đ ― 퐹 푠 = . 0.5đ F ms = 47,5N 0.5đ 7 -Tóm tắt -Tầm ném xa: 2ℎ 2.40 1đ 퐿 = 푣 = 10. = 20 2 m 0 10 -Thời gian vật rơi: L = v0.t => t = 2 2s 1đ
  4. Đề: 2 CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 - Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của gia tốc 0.5đ tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.  F - Biểu thức: a m 0.5đ 2 - Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa 2 chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với 0.5đ tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. m m - Công thức tính lực hấp dẫn: F G 1 2 0.5đ hd r 2 3 - Lực (hợp lực) tác dụng vào một vật chuyển động tròn đều và gây ra cho vật 1đ gia tốc hướng tâm gọi là lực hướng tâm. -Độ lớn lực hướng tâm: 푣2 퐹 = . ℎ푡 1đ 22 퐹 = 0,2. = 4 ℎ푡 0,2 4 -Tóm tắt -Độ lớn lực đàn hồi: 0.5đ 퐹đℎ = 푃 = = 0,5.10 = 5 -Độ cứng của lò xo: 퐹đℎ = .|∆푙|  5=k.|0,02| 0.5đ  k = 250 N/m 5 -Tóm tắt -Lực hấp dẫn: 4 4 1. 2 2.10 .2.10 1đ 퐹 = . = 6,67.10―11. = 1,6675.10―5 ℎ 2 402 6 -Tóm tắt -Vẽ hình phân tích lực, chọn hệ trục tọa độ Oxy 0.5đ -Theo định luật II Newton: 퐹 + 퐹 푠 + + 푃 = . 0.5đ -Chiếu lên Ox: 퐹 ― 퐹 푠 = . 0.5đ -Chuyển động thẳng đều: a = 0 => 퐹 ―1000 = 0 => 퐹 = 1000N 0.5đ 7 -Tóm tắt -Tầm ném xa: 2ℎ 2.10 000 1đ 퐿 = 푣 = 200. = 4000 5m 0 10 -Thời gian vật rơi: L = v0.t => t = 20 5s 1đ *Lưu ý: - Nếu học sinh không giải được bài toán nhưng có tóm tắt cho 0,25đ. - Học sinh có thể giải theo cách khác miễn kết quả đúng.