Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Trần Hữu Trang

docx 6 trang hoaithuong97 1840
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Trần Hữu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_12_truong_thpt_tran_huu.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 12 - Trường THPT Trần Hữu Trang

  1. SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT TRẦN HỮU TRANG Năm học : 2019 – 2020 MÔN THI: Vật Lý KHỐI: 12 – Phần A trắc nghiệm Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ: 001 (Đề thi gồm có 28 câu) (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Câu 1. Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, biên độ A1 và A2, ngược pha nhau. Dao động tổng hợp có biên độ: 2 2 A. A = 0.B. = | 1 ― 2 | C. A = A1 + A2.D. A = |A 1 – A2| Câu 2. Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi: A. Cùng pha với li độ.B. Ngược pha với li độ. C. Sớm pha π/2 so với li độ.D. Chậm pha π/2 so với li độ. Câu 3. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u 200 2 cos 100 t (V) . Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 100 V.B. V.C.1 00 2 V.D. 200 V. 200 2 Câu 4. Sóng dừng là: A. Sóng không lan truyền nữa do bị vật cản chặn lại B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ D. Sóng tạo thành trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định 4 1 10 Câu 5. Đoạn mạch gồm R, L và C mắc nối tiếp, cho biết R=50; L = (H) và C = (F). Cho dòng 2 điện xoay chiều có f = 50(Hz). Tổng trở của đoạn mạch là A. 25 B. 50 C. 100 D. 50 2 Câu 6. Các đặc tính sinh lí của âm bao gồm: A. Độ cao, âm sắc, năng lượng.B. Độ cao, âm sắc, cường độ. C. Độ cao, âm sắc, độ to.D. Độ cao, âm sắc, biên độ. Câu 7. Khung dây kim loại phẳng có diện tích S = 120 2, có N = 1000 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/ phút quanh trục vuông góc với đườngsuức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có giá trị hiệu dụng bằng A. 12,56 V.B. 26,64 V.C. 6V.D. 37,67 V. Câu 8. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên: A. hiện tượng tự cảm.B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay.D. hiện tượng quang điện. Câu 9. Đặt điện ápu U0cos(t u ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện qua mạch có biểu i I0cos(t i ). Gọi là độ lệch pha của u so với i. Hệ thức nào sau đây là đúng? R R A. B.ta n . tan . R2 (L)2 L
  2. L L C. D.tan . tan . R R2 (L)2 Câu 10. Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt là T1 = 0,8 s và T2 = 0,6s. Chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc nói trên là? A. 2,2 s.B. 1,2 s.C. 1,0 s.D. 2,5 s. Câu 11. Một nguồn âm xem như một nguồn điểm, phát âm trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ −12 2 âm. Ngưỡng nghe của âm đó ℓà I0 = 10 W/m . Tại một điểm A ta đo được mức cường độ âm ℓà L = 70 dB. Cường độ âm tại A ℓà A. 10−7 W/m2 B. 107 W/m2 C. 10−5 W/m2 D. 70 W/m2 Câu 12. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ là 4cm, lò xo có độ cứng k = 40 N/m thì năng lượng dao động của con lắc là A. 0,032 J.B. 0,064 J.C. 0,008 J.D. 0,016 J. Câu 13. Một vật dao động điều hoà với biên độ A và tần số góc  theo một định luật hàm cosin. ốc thời gian là lúc vật ở biên dương thì phương trình dao động của vật có dạng: A. x = Acos(t).B. x = Acos(t – ). 2 C. x = Acos(t + ).D. x = Acos(t + ). 2 Câu 14. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20 m/s. Kể cả A và B, trên dây có: A. 3 nút và 2 bụngB. 7 nút và 6 bụngC. 9 nút và 8 bụngD. 5 nút và 4 bụng Câu 15. Phát biểu nào sai khi nói về sóng cơ học? A. Sóng dọc truyền được trong môi trường rắn. B. Sóng cơ học không truyền được trong chân không. C. Sóng dọc có phương dao động trùng với phương truyền, sóng ngang có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. D. Sóng ngang truyền được trong môi trường khí. Câu 16. Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp O1 và O2 dao động với cùng tần số f = 30Hz. Tại một điểm M cách các nguồn sóng d1 = 36cm và d2 = 42cm sóng có biên độ cực đại. Biết rằng giữa M và đường trung trực của O1O2 còn có 2 đường dao động cực đại khác. Tính vận tốc truyền sóng trên mặt nước? A. 60cm/sB. 30cm/sC. 18cm/sD. 120cm/s Câu 17. Hiện tượng giao thoa là hiện tượng A. giao thoa của hai sóng tại một điểm của môi trường B. tổng hợp của hai dao động. C. tạo thành các vân hình parabol trên mặt nước. D. hai sóng kết hợp khi gặp nhau tại một điểm có thể tăng cường hay triệt tiêu nhau. Câu 18. Hai sóng dạng sin cùng bước sóng, cùng biên độ truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây đàn với tốc độ 10 cm/s tạo ra một sóng dừng. Biết khoảng thời gian giữa 2 thời điểm gần nhau nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5 s. Bước sóng là: A. 5 cm B. 10 cmC. 20 cmD. 25 cm 1 10 4 Câu 19. Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết L= H, C= F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp 2 xoay chiều có tần số 50Hz. Để điện áp giữa hai đầu đoạn mạch nhanh pha so với điện áp giữa hai bản tụ 4 thì R có giá trị:
  3. A. 50B. 150C. 1003D. 100 2 Câu 20. Chu kì dao động của con lắc lò xo được tính bởi công thức là 1 1 A. = 2 퐾.B. = 2 .C. = 퐾.D. = . 퐾 2 2 퐾 Câu 21. Một sóng truyền theo trục Ox với phương trình u = acos(4πt – 0,02πx) (u và x tính bằng cm, t tính bằng giây). Tốc độ truyền của sóng này là: A. 100 cm/s.B. 150 cm/s.C. 200 cm/sD. 50 cm/s. Câu 22. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà với các phương trình x1 = 5cos10 t (cm) và x2= 5cos(10 t + ) (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật là 3 A. x = 53 cos(10 t + ) (cm).B. x = 5cos(10 t + ) (cm). 6 6 C. x = 5cos(10 t + ) (cm).D. x = 5 cos(10 t + ) 3(cm). 2 4 Câu 23. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số ƒ = 10 Hz và cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nuớc là v = 30 cm/s. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d1 = MA = 31 cm và d2 = MB = 25 cm là vân cực đại hay vân đứng yên thứ mấy tính từ đường trung trực của AB? A. Đứng yên thứ 2.B. Cực đại thứ 2.C. Đứng yên thứ 3.D. Cực đại thứ 3. Câu 24. Dao động tắt dần là một dao động có: A. biên độ thay đổi liên tục.B. biên độ giảm dần do ma sát. C. không có ma sát.D. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. Câu 25. Đặt hiệu điện thế u = U0 cosωt (V) với U0, ω không đổi vào hai đầu đọan mạch R,L,C không phân nhánh. Cho UR = 30V; UL = 100V (cuộn dây thuần cảm); UC = 60V. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch bằng: A. 100VB. 50VC. 60VD. 20V Câu 26. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha: A. Rôto là bộ phận tạo ra từ trường quay. B. Tốc độ quay của rôto bằng với tốc độ quay của từ trường. C. Chuyển động quay của stato được dùng để làm quay các máy. D. Stato là bộ phận tạo nên từ trường quay. Câu 27. Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có điện áp hiệu dụng là A. 200 V.B. 100 V.C. 110 V.D. 220 V. Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều u = U2 cos(t) vào hai đầu mạch RLC nối tiếp thì trong mạch có dòng điện xoay chiều i. Tìm câu sai. A. Khi cảm kháng bằng dung kháng thì u cùng pha với i. B. Khi dung kháng lớn hơn cảm kháng thì u sớm pha so với i. C. Khi dung kháng nhỏ hơn cảm kháng thì u sớm pha so với i. D. Khi dung kháng lớn hơn cảm kháng thì u trễ pha so với i. HẾT Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2:
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HK I Năm học: 2019 – 2020 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MÔN Vật Lý - KHỐI 12 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Phần B: TỰ LUẬN TRẦN HỮU TRANG Thời gian làm bài: 15 phút (không tính thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1 (1 điểm): Một chất điểm dao động điều hòa thực hiện 100 dao động mất thời gian là 5s, biên độ của chất điểm là 4 cm. Chọn gốc tọa độ tại ví trí cân bằng, gốc thời gian là lúc quả cầu cách vị trí cân bằng + 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương. Viết phương trình dao động của chất điểm. Câu 2 (1 điểm): Cho hai nguồn sóng kết hợp cùng tần số 20Hz, cùng pha, cùng tốc độ lan truyền là 40cm/s xuất phát từ hai điểm S1 và S2 cách nhau 15cm. Tính số dãy cực đại quan sát được trong đoạn S1S2. 100 Câu 3 (1 điểm): Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R = 100 ; cuộn dây thuần L = 2 / H; C = F . Biết dòng điện trong mạch có biểu thức i 2cos(100 t )(A) . Viết biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu 4 đoạn mạch. Hết (Giám thị không giải thích gì thêm) Họ và tên học sinh: Số báo danh: Chữ ký giám thị 1 Chữ ký giám thị 2:
  5. Đáp án: Câu 1: t 5 2 T 0,05s →  40 (rad / s) (0,25đ) N 100 T x cos 0 0,5 rad (0,25đ) A 3 Vì vật qua vị trí +2 cm theo chiều dương nên rad (0,25đ) 3 Phương trình: x 4cos(40 t )(cm) (0,25đ) 3 Câu 2: Đáp án : 15 cực đại 1 Câu 3: Z(0,25đ) L 200;Z 100 L C C 2 2 Z R (ZL ZC ) 100 2 (0,25đ) U0 I0 .Z 200 2(V ) (0,25đ) Z Z 2 tan L C rad → (0,25đ) 0 R 2 4 u i Phương trình: u 100 2cos(100 t)(V) ĐÁP ÁN VẬT LÝ 12 THI HỌC KÌ 1 001 1 D 2 C 3 D 4 C 5 D 6 C 7 B 8 B 9 C 10 C 11 C 12 A 13 A 14 D 15 D 16 A 17 D 18 B 19 D 20 B 21 C 22 A 23 B 24 B 25 B 26 D 27 D 28 B 002 1 B 2 C 3 D 4 C 5 A 6 D 7 B 8 B 9 B 10 B 11 A 12 D 13 C 14 D 15 B 16 C 17 D 18 D 19 A 20 C 21 D 22 B 23 D 24 A 25 D 26 B 27 C 28 C 003
  6. 1 B 2 D 3 D 4 D 5 D 6 B 7 C 8 B 9 A 10 D 11 C 12 B 13 A 14 C 15 D 16 B 17 B 18 D 19 B 20 A 21 C 22 C 23 D 24 A 25 C 26 B 27 D 28 C 004 1 A 2 A 3 C 4 A 5 C 6 B 7 D 8 B 9 C 10 D 11 D 12 A 13 B 14 D 15 D 16 D 17 D 18 C 19 C 20 D 21 B 22 B 23 C 24 B 25 D 26 C 27 B 28 B