Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học – lớp 8

doc 4 trang mainguyen 5560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học – lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_8.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Hóa học – lớp 8

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN KIM BÔI MÔN: HÓA HỌC – Lớp 8 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Ghi ra giấy thi chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Hợp chất Al2(SO4)3 có tên là: A. Nhôm (III) sunfate. B. Nhôm (II) sunfate. C. Nhôm sunfate. D. Nhôm sunfit Câu 2: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất? A. Cl2; Na2SO4; Na B. O2; Ca; NaCl C. NaCl; HCl; CaO D. Ca(OH)2; P; Fe Câu 3: Nguyên tố nào là nguyên tố phổ biến nhất (%) trong trái đất A. Zn B. N C. O D. Al Câu 4: Muốn tính thể tích chất khí ở đktc, ta dùng công thức nào sau đây? A. V= 22,4.n B. V= 22,4.m C. V= 24.n D. V= 22,4.M Câu 5. Có PTHH: 4Na + O2 → 2Na 2O . Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử trong phương trình hóa học là: A. 1 : 2: 1 B. 4 :1 : 2. C. 2: 2 :2 . D. 4: 2: 1 Câu 6. Cho công thức hoá học của Sắt(III)oxit Fe 2O 3 thành phần % theo khối lượng của Fe là: A. 30% B. 50% C. 70% D. 90% II. Phần tự luận (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm) 1. Nêu quy tắc hoá trị. Vận dụng quy tắc tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeCl 3. Biết Cl có hoá trị I. 2. Cân bằng các PT hóa học sau. t 0 t 0 a) Al + Cl2  AlCl3 b) Fe + O2  Fe3O4 t 0 c) Na2O + H2O NaOH d) Al(OH)3  Al2O3 + H2O Câu 2. (2,0 điểm) Để chế tạo mỗi quả pháo bông nhằm phục vụ cho các chiến sĩ biên phòng giữ gìn biên giới hải đảo ở Quần đảo Trường Sa đón xuân về, người ta sử dụng hết 600 gam kim loại Magie (Mg), khi pháo cháy trong khí oxi (O 2) sinh ra 1000 gam Magie oxit (MgO). a) Viết công thức về khối lượng của phản ứng? b) Tính khối lượng khí oxi (O2) tham gia phản ứng? Câu 3. (2,0 điểm) Hòa tan 6,5g kẽm Zn vào cốc chứa 14,6 g axit clohiđric HCl. a) Viết phương trình phản ứng. b) Cho biết sau phản ứng chất nào còn dư? Tính khối lượng chất dư? (Biết: Zn = 65; H = 1; Cl = 35,5) Hết
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC – Lớp 8 Đề chính thức I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C C A B C II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1. Trong CTHH: Tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia Gọi hoá trị của Fe là a 0,5 Ta có: 1x a = 3x I 0,5 1 Suy ra: a = III Vậy hoá trị của sắt trong hợp chất trên là III 0,5 3 điểm 2. Cân bằng các PT hóa học sau. t 0 0,5 a. 2Al + 3Cl2  2AlCl3 t 0 b. 3Fe + 2O2  Fe3O4 0,5 c. Na2O + H2O 2NaOH t 0 0,5 d. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O 2 m Mg + mO2 = m MgO 1 600 + mO2 = 1000 => mO2 = 1000 - 600 = 400 gam 2 điểm 1 Zn + 2HCl ZnCl + H 2 2 0,5 1 2 mol 3 0,5 nZn = 6,5/65 = 0,1 mol 2 điểm nHCl = 14,6/36,5 = 0,4 mol Số mol HCl P/Ư = 2. nZn = 2 . 0,1 = 0,2 mol 0,5 Sau P/Ư axit HCl còn dư, có khối lượng dư là 0,5 m HCl = ( 0,4 – 0,2) . 36,5 = 7,3 gam Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa.
  3. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 HUYỆN KIM BÔI MÔN: HÓA HỌC – Lớp 9 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian giao đề Đề chính thức (Đề kiểm tra gồm 01 trang) I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Câu 1. Khí CO2 làm vẩn đục dung dịch nào sau đây? A. CuSO4 B. HCl C. Ca(OH)2 D. CuCl2 Câu 2. Nhóm bazơ nào, mà dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh A. Ba(OH)2, NaOH, KOH. B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3 C. Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)3 D. Cu(OH)2, Al(OH)3, KOH. Câu 3. Dung dịch muối CuSO4 có thể phản ứng được với chất nào sau đây? A. NaOH B.CuCl2 C. AgNO3 D. Cu(OH)2 Câu 4. Phản ứng giữa axit với bazơ thuộc loại phản ứng: A. Phản ứng trung hòa B. Phản ứng thế C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng phân hủy Câu 5. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, ta phải: A. Rót từ từ nước vào axit đặc B. Rót từ từ axit đặc vào nước C. Đổ nhanh axit đặc vào nước D. Đổ nhanh nước vào axit đặc Câu 6. Vôi sống có công thức hóa học là : A. Ca B. Ca(OH)2 C. CaCO3 D. CaO II. Tự luận (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Viết phương trình hóa học hoàn thành sơ đồ chuyển hóa (ghi rõ điều kiện nếu có) (1) (2) (3) (4) Al  Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  AlCl3. Câu 2. (2,0 điểm) Có 4 kim loại sau: Ag, Zn, Cu, Mg. Lựa chọn một kim loại, hãy nhận biết các dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn sau: HCl, K2CO3, BaCl2, Na2SO4. Câu 3. (3,0 điểm) Hòa tan a gam kim loại Fe bằng dung dịch axit H 2SO4 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và giải phóng 4,48 lít khí (đktc). a) Tính khối lượng kim loại Fe đã tham gia phản ứng? b) Tính khối lượng dung dịch axit H2SO4 đã sử dụng. c) Trộn dung dịch X với dung dung dịch Ba(OH) 2. Sau phản ứng thu được kết tủa Y, lọc kết tủa và nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Z. Tìm giá trị của m. Hết
  4. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM HUYỆN KIM BÔI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2018 – 2019 MÔN: HÓA HỌC – Lớp 9 Đề chính thức I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A A A B D II. Tự luận (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm (1) 4Al + 3O2  2Al2O3 0,5 (2) Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O 0,5 1 (3) Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,5 2 điểm (4) Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O 0,5 Chọn kim loại Zn, (hoặc Mg) để nhận ra HCl, có khí bay ra Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 0,5 Cho HCl vào 3 dd còn lại, có khí bay ra nhận ra K CO 2 2 3 K CO + 2HCl → 2KCl + CO + H O 0,5 2 điểm 2 3 2 2 Dùng dung dịch K2CO3 cho vào 2 dung dịch còn lại BaCl2, Na2SO4. 0,5 Nhận ra BaCl2 có kết tủa trắng K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl 0,5 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 0,5 nH2 = nFe = n H2SO4 = 4,48/22,4 = 0,2 mol 0,5 a. mFe = 0,2 x 56 = 11,2 g 0,5 b. m H2SO4 = 0,2 x 98 = 19,6 g 0,5 3 m dd = 19,6 x100/ 20 = 98 gam 3 điểm c. FeSO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + Fe(OH)2 0,2 0,2 0,2 mol 0,5 2Fe(OH)2 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2H2O 0,2 0,1 mol 0,5 mZ = ( 0,2 x 233) + ( 0,1 x 160) = 62,6 g