Đề thi chọn HSG cấp trường năm học 2016 – 2017 môn Hóa học 8 - Trường THCS Nghĩa Trung

doc 3 trang mainguyen 4332
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi chọn HSG cấp trường năm học 2016 – 2017 môn Hóa học 8 - Trường THCS Nghĩa Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_thi_chon_hsg_cap_truong_nam_hoc_2016_2017_mon_hoa_hoc_8_t.doc

Nội dung text: Đề thi chọn HSG cấp trường năm học 2016 – 2017 môn Hóa học 8 - Trường THCS Nghĩa Trung

  1. TRƯỜNGTHCS NGHĨA TRUNG ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP TRƯỜNG Năm học 2016 – 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học 8 (Đề gồm 1 trang) Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1:(1,25 điểm): Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, notron và electron bằng 180, trong đó các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện. - Xác định số hạt mỗi loại. - Tính số khối lượng của X theo đvC. Câu 2:(2.0điểm) Viết các PTHH để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau. A B  O2  SO2  SO3  H2SO4  H2  Zn C Câu 3:( 2.5 điểm) Khử 2,4g hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao thì thu được 1,76g hỗn hợp 2 kim loại. Đem hỗn hợp 2 kim loại hoà tan bằng dd axit HCl thì thu được V(lít) khí H2. a/ Xác định % về khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. b/ Tính V (ở đktc). Câu 4:(2.25điểm).Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H 2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 4,8 g Mg vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho a gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Mg và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính a? Câu 5: (2.0 điểm) .Thực hiện nung a gam KClO 3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ a . b b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. (Cho S = 32; O = 16; Cl = 35,5 ;Cu = 64 ;Mg = 24; K = 39; I = 127; H = 1; Al = 27 ; Fe = 56; Mn = 55 ) - Hết -
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn : Hóa học 8 Câu Nội dung cần đạt Điểm Theo bài ra ta có: n + 2p = 180 0.25 đ Câu1 2p = 1,432.n 0,25 đ n = 74 0,25 đ (1,25điểm) e = p = 53 0,25 đ n + p = 74 + 53 = 127 đvC 0,25 đ A có thể là: KMnO4 ,KClO3,KNO3 to 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 0.25 đ to 2KClO3  2KCl + 3O2 0,25 đ to Câu 2 2KNO3  2 KNO2 + O2 0.25 đ to S + O2  SO2 0,25 đ ( 2.0điểm ) to 2SO2 + O2  2 SO3 0.25 đ SO3 + H2O  H2SO4 0,25 đ H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2 0.25 đ to H2 + ZnO  Zn + H2O 0,25 đ a) Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 (x, y > 0) Theo bài ta có PT theo khối lượng hỗn hợp: 80x + 160y = 2,4 (I) 0.25 đ Khử hỗn hợp oxit bằng H2 ở nhiệt độ cao ta có các PTHH sau: CuO + H2 → (đk nhiệt độ) Cu + H2O 0,25 đ x (mol) x (mol) Fe2O3 + 3H2 → (đk nhiệt độ) 2Fe + 3H2O 0.25 đ y (mol) 2y (mol) Câu 3 Ta có PT theo khối lượng hỗn hợp kim loại: 64x + 112y = 1,76 0,25 đ ( 2,5 điểm) (II) Từ (I) và (II) ta có hệ phương trình giải hệ được:x = 0,01 0,25 đ (mol); y = 0,01 (mol) => m(CuO) = 0,01x 80 = 0,8 g 0.25 đ => %mCuO = 33,33% ;%m Fe2O3 = 66,67% 0,25 đ b) Hòa tan hỗn hợp 2 kim loại bằng axit HCl thì Cu không phản ứng. Ta có PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0.25 đ nH2 = nFe = 2y = 0,02 (mol) 0,25 đ => V(H2) = 0,02*22,4 = 0,448 (l) 0,25 đ
  3. Số mol Mg = 4,8/24 = 0,2 mol 0,25 đ Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 0,25 đ 0,2 mol 0,2mol => m H2 = 0,2. 2 = 0,4 g 0,25 đ 2Al + 3H SO → Al (SO ) + 3H 0,25 đ Câu 4 2 4 2 4 3 2 a/27 mol a/18 mol 2.25điểm => m H2 = a/18 .2 = a/9 g 0,25 đ Khối lượng ở cốc đựng HCl tăng thêm : 4,8 – 0,4 = 4,4 g 0,25 đ Khối lượng ở cốc đựng H2SO4 tăng thêm :( a – a/9) g 0,25 đ Do sau phản ứng cân ở vị trí cân bằng nên : 4,4 = a – a/9 0,25 đ => a = 4,95 0,25 đ 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) 0,25 đ a a 3a (74,5) .22,4 0,25 đ 122,5 122,5 + 2 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) 0,25 đ b b b b 0.25 đ 197 87 .22,4 158 2.158 + 2.158 + 2 Câu 5 a b b 0.25 đ (2.0 điểm) 74,5 197 87 122,5 2.158 2.158 => a 122,5(197 87) 0.25 đ 1,78 b 2.158.74,5 3a b a 0.5 đ V(O2(ở 1) ) : V(O2(ở 2) ) = .22,4 : .22,4 3 4.43 2 2 b