Đề kiểm tra học 1 tiết - Môn: Hóa học lớp 11
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học 1 tiết - Môn: Hóa học lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_1_tiet_mon_hoa_hoc_lop_11.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra học 1 tiết - Môn: Hóa học lớp 11
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC 1 TIẾT TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: HÓA HỌC; Lớp: 11 Đề kiểm tra gồm có 06 trang Thời gian: 120 phút, không kể thời gian giao đề Mã đề: 101 Họ và tên học sinh: Lớp: Cho nguyên tử khối của: H = 1; Li = 7; Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85; Sr = 88; Ag = 108; I = 127; Cs = 133; Ba = 137; Pb = 207. ĐỀ: ĐÁP ÁN XIN LIÊN HỆ SĐT: 0923091728 (có phí 20.000đ) Câu 1: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. Dung dịch đường. C. Dung dịch rượu. B. Dung dịch muối ăn. D. Dung dịch benzen trong ancol. Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện được? A. HCl trong C6H6 (benzen).C. Ca(OH) 2 trong nước. B. CH3COONa trong nước.D. NaHSO 4 trong nước. Câu 3: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh? A. NaCl, Cu(OH)2, HCl, C2H5OH. B. HClO 4, K2SiO3, HNO3, Na2SO4. C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H 2S, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 4: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu? A. NH3, CH3COOH, HClO, HF.B. H 2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2. C. H2S, CH3COOH, HClO, (NH4)2SO4.D. H 2O, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3. Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất? A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO 3. Câu 6: Có 4 dung dịch: K2CO3, C6H12O6, CH3COOH, NaNO3 có cùng nồng độ là 0,1M. Hãy xếp các dung dịch đó theo khả năng dẫn điện giảm dần? A. CH3COOH, NaNO3, C6H12O6, K2CO3. B. K2CO3, CH3COOH, NaNO3, C6H12O6. C. C6H12O6, CH3COOH, NaNO3, K2CO3. D. K2CO3, NaNO3, CH3COOH, C6H12O6. Câu 7: Phương trình điện li nào dưới đây được viết đúng? + 2- 2+ - A. K2SO4 ⇌ 2K + SO4 . B. NaCl → Na + Cl . - + 2+ - C. CH3COOH → CH3COO + H . D. Ca(OH)2 → Ca + 2OH . Câu 8: Dung dịch axit yếu HF 0,1M có nồng độ ion H+ như thế nào? A. = 0,1M. B. 0,1M. D. = 0,7M. Câu 9: Đối với dung dịch axit mạnh HNO 3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ mol ion sau đây là đúng? + + - + - + A. [H ] = 0,10M. B. [H ] [NO3 ]. D. [H ] < 0,10M. Câu 10: Muối nào sau đây là muối axit? A. NH4NO3. B. Na3PO4. C. Ca(HCO3)2. D. CH3COOK. Câu 11: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Câu 12: Các dung dịch NaCl, NaOH, NH3, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol, dung dịch có pH lớn nhất là A. NaOH. B. Ba(OH) 2.C. NH 3.D. NaCl. Trang 1/7 – Mã đề thi 101
- Câu 13: Cho 6 dung dịch có cùng nồng độ mol/lít: NaCl (1); HCl (2); Na 2CO3 (3); NH4Cl (4); NaHCO3 (5); NaOH (6). Dãy sắp xếp các pH của các dung dịch sau theo thứ tự tăng dần là: A. (1) 7. Câu 24: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + NaOH; (2) NaOH + Ba(HCO3)2; (3) KOH + NaHCO3; (4) KHCO3 + NaOH; (5) NaHCO3 + Ba(OH)2; (6) Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2; (7) Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2. Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng có phương 2 trình ion thu gọn là: OH HCO3 CO3 H2O A. 5. B. 4.C. 3.D. 2. Câu 25: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 (3) Na2SO4 + BaCl2 (4) H2SO4 + BaSO3 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 Dãy gồm các phản ứng có cùng một phương trình ion thu gọn là: A. (1), (3), (5), (6). B. (3), (4), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (1), (2), (3), (6). Câu 26: Công thức tính pH Trang 2/7 – Mã đề thi 101
- A. pH = - log[H+] B. pH = log[H+] C. pH = +10 log[H+] D. pH = - log[OH-] Câu 27: Giá trị pH + pOH của các dung dịch là: A. 0 B. 14 C. 7 D. Không xác định Câu 28: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào? + - + - A. H , CH3COO . B. H , CH3COO , H2O. + - - + C. CH3COOH, H , CH3COO , H2O. D. CH3COOH, CH3COO , H . Câu 29: Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2. + 2- Câu 30: Phương trình 2H + S H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + HCl FeCl2 + H2S. B. H2SO4 đặc + Mg MgSO4 + H2S + H2O. C. K2S + HCl H2S + KCl. D. BaS + H2SO4 BaSO4 + H2S. Câu 31: Có 5 dung dịch cùng nồng độ NH 4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2, NaOH, Na2CO3 đựng trong 5 lọ mất nhãn riêng biệt. Dùng một dung dịch thuốc thử dưới đây để phân biệt 5 lọ trên A. NaNO3. B. NaCl. C. Ba(OH)2. D. NH3. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch mà giá trị pH > 7 có môi trường bazơ. (b) Giá trị [H+] tăng thì giá trị pH tăng. (c) Dung dịch mà giá trị pH = 7 có môi trường lưỡng tính. (d) Dung dịch axit CH3COOH 0,1M có pH = 1. (e) Muối axit luôn có môi trường axit. (f) Muối trung hòa không có môi trường axit. Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 33: Hoà tan m gam Na vào nước được 100ml dung dịch có pH=13 .Giá trị của m là : A. 2,3 gam. B. 0,46 gam. C. 1,23 gam. D. 0,23 gam. Câu 34: Nồng độ mol của anion trong dung dịch Ba(NO3)2 0,10M là A. 0,10M.B. 0,20M.C. 0,30M.D. 0,40M. Câu 35: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 loãng đến dư vào dung dịch H2SO4 loãng. Khả năng dẫn điện của hệ sẽ như thế nào? A. Giảm dần. B. Tăng dần. C. Giảm dần rồi tăng. D. Tăng dần rồi giảm. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (a) Axit là chất khi tan trong nước phân li ra cation H . (b) Bazo là chất khi tan trong nước phân li ra anion OH . (c) Muối là chất khi tan trong nước phân li ra cation kim loại (hoặc NH4 ) và anion gốc axit. (d) Chất điện li có khả năng dẫn điện. (e) Chất dẫn điện là chất điện li. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 37: Các dung dịch sau cùng nồng độ mol/l. Dung dịch nào dẫn điện kém nhất? A. Al2(SO4)3. B. NaCl. C. K2SO4. D. FeCl3. Câu 38: Cho dung dịch chứa 8,4 gam KOH vào dung dịch chứa 7,3 gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có môi trường (Cho NTK H=1, O=16, K=39, Cl =35,5) A. trung tính. B. lưỡng tính. C. axit. D. bazơ. Câu 39: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 150ml dung dịch NaOH 2M. Số gam kết tủa thu được là (Cho NTK của H=1, O=16, Na=23, Al =27) A. 7,8 g. B. 15,6 g. C. 3,9 g. D. 0,0 g. Câu 40: Bao nhiêu chất sau đây là muối axit: KHCO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2, Na2HPO3, BaCl2, NaHS, K2HPO4. A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. 3+ 2- + - Câu 41: Dung dịch X chứa các ion Fe ; SO4 ; NH4 ; Cl . Chia dd X thành hai phần bằng nhau: Trang 3/7 – Mã đề thi 101
- Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07g kết tủa. Phần 2: tác dụng với lượng dư dd BaCl2, thu được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). A. 3,73g. B. 7,04g. C. 7,46g. D. 3,52g. Câu 42: Cho phản ứng: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O. Phương trình ion thu gọn của phản ứng trên là? 2- + + - A. CO3 + 2H → CO2 + H2O. B. Na + Cl → NaCl. + + 2- - C. Na2CO3 + 2H → 2Na + CO2 + H2O. D. CO3 + 2HCl → 2Cl + CO2 + H2O. Câu 43: Hoà tan m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch B. Tiến hành 2 thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Cho dung dịch B tác dụng với 110ml dung dịch KOH 2M được 3a gam kết tủa. Thí nghiệm 2: Cho dung dịch B tác dụng với 140ml dung dịch KOH 2M thu được 2a gam kết tủa. m bằng A. 14,49g. B. 16,1g. C. 4,83g. D. 80,5g. Câu 44: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết: A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch. B. Nồng độ những ion nào tồn tại trong dung dịch lớn nhất. C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li. Câu 45: Thêm 90 ml nước vào 10 ml dung dịch NaOH có pH = 12 thì thu được dung dịch có pH bằng A. 13. B. 14. C. 11. D. 10. 2- 2- Câu 46: Dung dịch X chứa hỗn hợp cùng số mol CO 3 và SO4 . Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 43 gam kết tủa. Số mol mỗi ion có trong dung dịch X là A. 0,05. B. 0,1. C. 0,15 D. 0,20. Câu 47: Thể tích của nước cần để thêm vào 15 ml dung dịch axit HCl có pH = 1 để thu được dung dịch axit có pH = 3 là A. 1,485 lít. B. 14,85 lít. C. 1,5 lít. D. 15 lít. Câu 48: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 49: Pha loãng dung dịch HCl có pH = 3 bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4? A. 5. B. 4. C. 9. D. 10. Câu 50: Để trung hòa hoàn toàn dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH) 2 thì cần bao nhiêu lít dung dịch chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M? A. 4.B. 1.C. 3.D. 2. Câu 51: Trộn 100 ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400 ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A.7. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 52: Để trung hoà 100 gam dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13? A. 500 ml.B. 0,5 ml.C. 250 ml.D. 50 ml. + 2+ 2+ - - Câu 53: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3 và x mol Cl . Giá trị của x là A. 0,35. B. 0,3. C. 0,15. D. 0,20. 2+ + - 2- Câu 54: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu ; 0,2 mol K ; a mol Cl và b mol SO4 . Tổng khối lượng muối có trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1. + 2+ 2+ - Câu 55: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na ; 0,1 mol Ba ; 0,05 mol Mg ; 0,2 mol Cl và x mol NO3 . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4. Câu 56: Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan? A. 38,93 gam. B. 103,85 gam. C. 25,95 gam. D. 77,86 gam. Trang 4/7 – Mã đề thi 101
- Câu 57: Cho 24,4 gam hỗn hợp Na 2CO3, K2CO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2. Sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, cô cạn dung dịch thu được m gam muối clorua. Vậy m có giá trị A. 2,66 gam. B. 22,6 gam. C. 26,6 gam. D. 6,26 gam. Câu 58: Hòa tan hết 0,2 mol NaNO3 và 0,1 mol K2SO4 vào nước dư. Số mol của ion tương ứng nào sau đây sai? + 2- A. Na 0,2 mol. B. NO3 0,2 mol. C. K 0,1 mol. D. SO4 0,1 mol. 2+ 2+ 2+ - - Câu 59: Dung dịch X có chứa 5 ion Mg , Ba , Ca và 0,1 mol Cl , 0,2 mol NO3 . Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là: A. 150ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 250ml. + 2 Câu 60: Một dung dịch E gồm 0,03 mol Na ; 0,04 mol NO3 ; 0,02 mol Cl ; 0,03 mol SO4 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion X và giá trị của a là 2+ + 3+ A. NH4 và 0,08. B. Mg và 0,04. C. K và 0,10. D. Al và 0,03. Câu 61: Cho dung dịch chứa 10 gam HCl tác dụng với dung dịch chứa 10 gam NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Khối lượng muối thu đựợc khi cô cạn dung dịch Y là: A. 14 gam. B. 16 gam. C. 14,625 gam. D. 16,425 gam. + + 2– 2– Câu 62: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4 , K , CO3 , SO4 . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH3 và 43 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO 2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,9. B. 44,4. C. 49,8. D. 34,2. Câu 63: Dung dịch X gồm 0,3 mol K +; 0,6 mol Mg2+; 0,3 mol Na+; 0,6 mol Cl- và a mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là 2- 2- 2- 2- A. SO4 và 169,5. B. CO3 và 126,3. C. SO4 và 111,9. D. CO3 và 90,3. + + 2 2 Câu 64: Dung dịch X gồm a mol Na ; 0,15 mol K ; 0,1 mol HCO3 ; 0,15 molCO3 và 0,05 mol SO4 . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 33,8 gam. B. 28,5 gam. C. 29,5 gam. D. 31,3 gam. Câu 65: Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H 2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M, thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0,01M và 0,01M. B. 0,02M và 0,04M. C. 0,04M và 0,02M. D. 0,05M và 0,05M. Câu 66: Nồng độ mol của cation trong dung dịch Ba(NO3)2 0,45M là A. 0,45M. B. 0,90M. C. 1,35M. D. 1,00M. Câu 67: Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H 2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Gía trị của V là: A. 0,180. B. 0,190. C. 0,170. D. 0,140. Câu 68: Cho 10,0 ml dung dịch NaOH 0,1M vào cốc đựng 15,0 ml dung dịch HCl 0,1M. Dung dịch tạo thành sẽ làm cho: A. Phenolphtalein không màu chuyển thành màu đỏ. B. Phenolphtalein không màu chuyển thành màu xanh. C. Giấy quỳ tím hóa đỏ. D. Giấy quỳ tím không chuyển màu. Câu 69: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng là: A. a b = 1. C. a = b = 1. D. a = b > 1. Câu 70: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng: A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó tan dần. C. Xuất hiện kết tủa màu xanh. D. Xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó không tan. Câu 71: Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch Na2CO3 vào FeCl3 A. Có kết tủa màu nâu đỏ. B. Có kết tủa màu lục nhạt và bọt khí sủi lên. C. Có bọt khí sủi lên. D. Có kết tủa màu nâu đỏ và bọt khí sủi lên. ĐÁP ÁN XIN LIÊN HỆ SĐT: 0923091728 (có phí 20.000đ) Trang 5/7 – Mã đề thi 101
- Câu 72: Hoà tan 3,66gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H 2 (đktc). pH của dung dịch A bằng: A. 13. B. 12. C. 11. D. 10. Câu 73: Đổ 2ml dd axit HNO3 63% (d = 1,43) nước thu được 2 lít dung dịch. Tính nồng độ H+ của dung dịch thu được: A. 14,3M. B. 0,0286M. C. 0,0143M. D. 7,15M. Câu 74: Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH = 4, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào? A. 9:11. B. 101:9. C. 99:101. D. 9:101. Câu 75: Trộn 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/lít thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Giá trị a và m lần lượt là A. 0,15M và 2,33gam. B. 0,15 M và 4,46 gam. C. 0,2 M và 3,495 gam. D. 0,2 M và 2,33 gam. Câu 76: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được khối lượng muối khan là A. 3,16 gam. B. 2,44 gam. C. 1,58 gam. D. 1,22 gam. Câu 77: Hòa tan 3,36 lit khí HCl (đktc) vào nước thành dung dịch Y. Muốn trung hòa dung dịch Y thì thể tích dung dịch KOH 1M cần dùng là: A. 100ml. B. 150ml. C. 250ml. D. 300ml. Câu 78: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,2M; H3PO4 0,1M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Lấy 300ml dung dịch X cho phản ứng vừa đủ V lit dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH) 2 0,2M. Giá trị V là A. 600ml. B. 1000 ml. C. 333ml. D. 200 ml. Câu 79: Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl; 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH = 2. Giá trị V là A. 0,134 lít. B. 0,214 lít. C. 0,414 lít. D. 0,424 lít. Câu 80: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V 2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6? V1 1 V1 11 V1 8 V1 9 A. = . B. = . C. = . D. = . V2 1 V2 9 V2 11 V2 10 Câu 81: Cho V lít dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Biết dung dịch X hoà tan hết 2,04 gam Al2O3. Giá trị của V là A. 0,16 lít hoặc 0,32 lít. B. 0,24 lít C. 0,32 lít. D. 0,16 lít hoặc 0,24 lít. Câu 82: Trộn 300ml dd HCl 0,05M với 200ml dd Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 500ml dd có pH= x. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 1,9875 gam chất rắn. Giá trị của a và x lần lượt là A. 0,05M; 13. B. 2,5.10-3M; 13. C. 0,05M; 12. D. 2,5.10-3M; 12. 2+ 2+ 2+ - - Câu 83: Dung dịch X có chứa: Mg , Ba , Ca và 0,2 mol Cl , 0,3 mol NO3 . Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại. Hỏi thể tích dung dịch Na2CO3 đã thêm vào là bao nhiêu? A. 300 ml. B. 200 ml. C.150 ml. D. 250 ml. 2+ 2+ 2+ - - Câu 84: Dung dịch X có chứa: Mg , Ba , Ca và 0,2 mol Cl , 0,3 mol NO3 . Thêm từ từ 250ml dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch X cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất. Tổng số mol các anion có trong dung dịch X là A. 1,0. B. 0,25. C. 0,75. D. 0,5. Câu 85: Từ dung dịch HCl 40%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần? A. 6,56 lần. B. 21,8 lần. C. 10 lần. D. 12,45 lần. Trang 6/7 – Mã đề thi 101
- ĐÁP ÁN XIN LIÊN HỆ SĐT: 0923091728 (có phí 20.000đ) Trang 7/7 – Mã đề thi 101