Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024

pdf 3 trang Đào Yến 11/05/2024 2441
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_giua_ki_i_mon_hoa_hoc_lop_11_sach_chan_troi_sang.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì I môn Hóa học Lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN HÓA HỌC LỚP 11 Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm Câu 1. Cân bằng hóa học liên quan đến loại phản ứng A. không thuận nghịch. B. thuận nghịch. C. một chiều. D. oxi hóa – khử. Câu 2. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch chứa 0,1 mol KOH và 0,15 mol Ca(OH)2 thì cần bao nhiêu lít dung dịch chứa HNO3 0,1M và H2SO4 0,05M? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. + 2+ 2+ - Câu 3: : Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na ; 0,1 mol Ba ; 0,05 mol Mg ; 0,2 mol Cl và x mol NO3 Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4. Câu 4. Khí nitrogen tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường do nguyên nhân nào sau đây? A. Phân tử N2 có liên kết cộng hóa trị không phân cực. B. Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững. C. Nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ nhất trong nhóm. D. Nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA. Câu 5. Cho cân bằng hóa học: 0 N (g) + 3H (g) 2NH (g) H < 0 2 2 3 r 298 Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi A. Thay đổi áp suất của hệ. B. Thay đổi nồng độ N2. C. Thêm chất xúc tác. D. Thay đổi nhiệt độ. Câu 6. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); pư thuận là pư tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ pư. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 7. Cho các cân bằng sau: (I) 2HI (g) H2 (g) + I2 (g); (II) CaCO3 (s) CaO (s) + CO2 (g); (III) FeO (s) + CO (g) Fe (s) + CO2 (g); (IV) 2SO2 (g) + O2 (g) 2SO3 (g). Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4 Câu 8. Một dung dịch có [H+] = 2,3.10-3 M. Môi trường của dung dịch là A. base B. acid C. trung tính D. không xác định Câu 9. Cho các hợp chất sau: NH4Cl, N2O5, NO, HNO2 số oxi hóa của N trong các hợp chất trên là A. -3, +4, +5, +2. B. -3, +5, +2, +3. C. +3, +4, +5, +2. D. -3, +2, +4, +5. Câu 10. Chất nào sau đây là điện li mạnh A. HF B. MgO C. KOH D. Fe(OH)3 Câu 11. Phương trình điện li nào đúng? + - + - A. CaCl2 Ba + 2 Cl B. Ca(OH)2 Ca + 2 OH 3+ 2- . 3+ 2- C. AlCl3 Al + 3 Cl D Al2(SO4)3 2Al + 3SO4 Câu 12. Cốc A chứa 50 ml dung dịch KOH 0,10M được chuẩn độ với dung dịch HNO3 0,10M. Sau khi thêm 52 ml dung dịch HNO3 vào, pH của dung dịch trong cốc A là
  2. A. 2,80. B. 2,71. C. 2,40. D. 3,00. Câu 13. Trong các dung dịch sau nồng độ đều bằng 0,1M: Na2CO3, KOH, HCl, AlCl3. Số dung dịch làm cho phenolphtalein hoá hồng là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 14. Trong công nghiệp thực phẩm, nitrogen lỏng (D=0,808 g/ml) được phun vào vỏ bao bì trước khi đóng nắp để làm căng vỏ bao bì. Thể tích khí nitrogen thu được (đkc) khi hóa hơi 1 ml nitrogen lỏng là A. 646,4 ml. B. 808,8 ml. C. 715,4 ml. D. 1095,7 ml. Câu 15. Khi hòa tan trong nước, chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh? A. NaNO3. B. Na2CO3 C. NaHSO4. D. CuCl2 Câu 16. Cho các dung dịch sau có cùng nồng độ: NaCl, H2SO4, Ba(OH)2, NaOH. Dung dịch có pH lớn nhất là A. NaCl. B. NaOH. C. Ba(OH)2. D. H2SO4. Câu 17. Để điều chế 12,395 lít NH3 (đkc), người ta dùng 40 gam dung dịch (NH4)2SO4 x% với V mL dung dịch NaOH 2M. Giá trị của V lần là A. 250mL. B. 275mL. C. 500mL. D. 257mL. 0 Câu 18. Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) rH 298 198,4kJ Cho các biện pháp: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng thêm xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận? A. (2),(3), (5). B. (1),(2),(4), (5). C. (2),(3),(4), (5). D. (1),(2),(4). Câu 19. Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối đối với H2 bằng 3,6. Nung nóng X trong bình kín ở nhiệt độ khoảng 4500C có bột Fe xúc tác, thu được hỗn hợp khí Y có số mol giảm 8% so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 25%. B. 23%. C.16%. D. 20%. .Câu 20. Cho các chất sau đây: H2O, HClO4, NaOH, NaCl, CH3COOH, HClO, Mg(OH)2. Các chất điện li yếu là A. CH3COOH, H2O, NaCl, HClO. B. CH3COOH, H2O, Mg(OH)2 , HClO4. C. CH3COOH, H2O, Mg(OH)2 , HClO. D. CH3COOH, Mg(OH)2, NaCl, NaOH. Câu 21. Cho hỗn hợp gồm 0.2 mol Fe và 0.3 mol Mg vào dd HNO3 dư thu được 0,4 mol một sản phẩm khử chứa N duy nhất . Xác định tên sản phẩm khử ?
  3. A. NO. B. NO2. C. N2O. D. N2. Câu 22: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaOH (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tăng từ trái sang phải là A. (3), (2), (4), (1). B. (4), (1), (2), (3). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (1). Câu 23. Trong phân tử HNO3, nguyên tử N có A. hoá trị V, số oxi hoá +5. B. hoá trị IV, số oxi hoá +5. C. hoá trị V, số oxi hoá +4. D. hoá trị IV, số oxi hoá +3. Câu 24. Các tính chất hoá học của HNO3 là A. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. B. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và bị phân huỷ. C. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. D. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và bị phân huỷ. Câu 25. HNO3 loãng không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây ? A. Fe B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe2O3 Câu 26. Base liên hợp của các acid HCOOH, HCl, NH4 lần lượt là - - 2- - - - - - - - A. HCOO , Cl , NH3. B. COO , Cl , NH2 . C. HCOO , Cl , NH2 . D. HCOO , Cl , NH2 Câu 27. Nitric acid thường được sử dụng để phá mẫu quặng trong việc nghiên cứu, xác định hàm lượng các kim loại trong quặng là do nitric acid có A. tính acid mạnh. B. tính khử mạnh. C. tính oxi hóa mạnh. D. tính base mạnh. 3+ 2+ 2– – Câu 28. Dung dịch X có chứa: a mol Al , b mol Mg , c mol SO4 và d mol NO3 . Biểu thức nào sau đây đúng? A. 2a – 2b = c + d B. 3a + 2b = 2c + d C. 2a + 2b = c – d D. a + b = 2c + 2d Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu 29. Một học sinh làm thí nghiệm xác định độ pH của đất như sau: Lấy một lượng đất cho vào nước rồi lọc lấy phần dung dịch. Dùng máy đo được giá trị pH là 4,52. a) Hãy cho biết môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính. b) Loại đất trên được gọi là đất chua. Hãy đề xuất biện pháp giảm độ chua, tăng độ pH của đất. o Câu 30. Cho biết phản ứng sau: H2O(k) + CO(k) ⇌ H2(k) + CO2(k)ở 700 C hằng số cân bằng KC = 1,873. Tính nồng độ H2O và CO ở trạng thái cân bằng, biết rằng hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO trong bình 10 lít ở 700oC. + 2- Câu 31. a/ Viết phản ứng thủy phân của các ion sau: NH4 và CO3 + 2- b/ Xác định vai trò acid- base của ion NH4 và ion CO3 trong hai phản ứng theo thuyết Brosted-Lowry