Đề kiểm tra giữa kì 1 - Môn: Vật lý 11

docx 7 trang hoaithuong97 6960
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì 1 - Môn: Vật lý 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_1_mon_vat_ly_11.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì 1 - Môn: Vật lý 11

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN: VẬT LÝ 11– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo các mức độ Tổng Vận dụng % Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng cao tổng kiến thức Số CH Thời điểm Thời Thời Thời Thời Số Số Số Số gian gian gian gian gian TN TL CH CH CH CH (ph) (ph) (ph) (ph) (ph) 1.1. Định luật Cu-lông 2 1.5 1 2 1 6 3 1.2. Thuyết êlectron - Định 1 0.75 1 1 0 0 2 luật bảo toàn điện tích 1 4.5 3 26 47.5% Điện tích- 1 điện 1.3. Công của lực điện - 3 2.25 3 3 1 6 6 trường Hiệu điện thế 1.4. Điện trường - Cường độ 2 1.5 2 2 0 0 0 0 4 0 3.5 10% điện trường- Đường sức điện 1.5. Tụ điện 2 1.5 1 1 0 0 0 0 3 0 2.5 7.5% 2.1. Dòng điện không đổi – 4 3.0 2 2 0 0 0 0 6 0 5.0 15% Dòng điện Nguồn điện 2 không đổi 2.2. Điện năng – Công suất 2 1.5 2 2 1 4.5 0 0 4 1 8.0 20% điện Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45
  2. Tỉ lệ (%) 40% 30% 20% 10% 70% 100% 30% Tỉ lệ chung (%) 70% 30% 100% 100%
  3. Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong nội dung kiến thức (1.1. Định luật Cu-lông), (1.2. Thuyết êlectron - Định luật bảo toàn điện tích), (1.3. Công của lực điện - Hiệu điện thế) chỉ được chọn một câu mức độ vận dụng ở một hoặc hai trong ba nội dung đó. 1.1 Định luật Cu-lông Câu 1( NB): Chỉ ra công thức đúng của định luật Cu−lông trong chân không. q q q q q q q q A. F k 1 2 . B. F k 1 2 . C. F k 1 2 . D. F 1 2 . r2 r r kr Câu 2( NB): Trong trường hợp nào sau đây, ta có thể coi các vật nhiễm điện là các điện tích điểm? A. Hai thanh nhựa đặt gần nhau. B. Một thanh nhựa và một quả cầu đặt gần nhau. C. Hai quả cầu nhỏ đặt xa nhau. D. Hai quả cầu lớn đặt gần nhau. Câu 3(TH): Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlecron trong vỏ nguyên tử có độ lớn 0,533 µN. Khoảng cách electron này đến hạt nhân là A. 2,94.10−11m. B. 2,84.10−11 m. C. 2.64.10−11m D. 1,94.10−11m. BÀI 1 ( VDC): Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m = 0,2kg, được treo tại cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh dài 0,5m. Khi mỗi quả cầu tích điện q như nhau, chúng tách ra một khoảng r = 5m. Lấy g = 10m/s2. Xác định độ lớn điện tích q. + Khi hệ cân bằng:  0,5 0,5r r 0,5 0 sin  30  2 2 F kq mgr tan tan 2 q mg mgr k 0,2.10.0,052 tan 2,8660 q 5,66.10 6 C . 9.109
  4. 1.2. Thuyết êlectron - Định luật bảo toàn điện tích. Câu 4(TH): Đặt hai hòn bi thép nhỏ không nhiễm điện, gần nhau, trên mặt một tấm phẳng kim loại, nhẵn, nằm ngang. Tích điện cho một hòn bi thì chúng chuyển động A. lại gần nhau chạm nhau rồi dừng lại. B. ra xa nhau. C. lại gan nhau chạm nhau rồi lại đấy nhau ra. B. ra xa nhau rồi lại hút lại gần nhau. Câu 5 (NB): Môi trường nào sau đây không chứa điện tích tự do? A Nước biển. B. Nước sông. C. Nước mưa.D. Nước cất. BÀI 2(VD): Một quả cầu tích điện +6,4.10-7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện? 1.3. Công của lực điện - Hiệu điện thế Câu 6 (NB) Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là: A. qE/d B. qEd C. 2qEd D. E/(qd). Câu 7 (NB) Chọn câu trả lời đúng Với điện trường như thế nào thì có thể viết hệ thức U =E.d A. Điện trường của điện tích dương. B. Điện trường của điện tích âm. C. Điện trường đều. D. Điện trường không đều. Câu 8 ( NB) Chọn câu trả lời đúng Cho biết mối liên hệ hiệu điện thế giữa hai điểm M, N : UMN và UNM A. UMN >UNM B. UMN <UNM C. UMN = UNM D. UMN = -UNM . Câu 9(TH): trong các đại lượng vật lí sau tìm Các đại lượng nào là vô hướng: I.hiệu điện thế II.cường độ điện trường III.công của lực điện trường A.II,III B.I,III C.I,II,III D.I,II. Câu 10 ( TH) Tìm phát biểu đúng: A.một người có điện thế lên tới vài nghìn vôn chắc chắn sẽ bị tổn thương B.các đám mây có thể đạt tới điện thế lên tới nửa triệu vôn. C.khi đi trên một cái thảm nilong,điện thế cơ thể một người bằng 0 D.các thí nghiện tĩnh điện không bị độ ẩm làm ảnh hưởng. Câu 11( TH): một điện tích q chuyển động từ M đến Q,N, rồi từ N lại đến P có quỹ đạo như hình vẽ. Trong các biểu thức về công của lực điện trường sau đây, biểu thức nào là sai: A. AMQ=-AQN B.AMN=ANP C.AQP=AQN D. AMQ=AMP. BÀI 3: (VDC) Trong đèn hình của máy thu hình ,các electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 2500V .Hỏi khi electrôn đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu ?Vận tốc ban đầu của electrôn nhỏ .Coi khối lượng của electrôn bằng 9,1.10-31kg và không phụ thuộc vào vận tốc .Điện tích của electrôn bằng – 1,6.10-19C .
  5. 1.4. Điện trường - Cường độ điện trường- Đường sức điện Câu 12 (NB): Chọn câu trả lời đúng Tính chất cơ bản của điện trường là : A. Điện trường gây ra cường độ điện trường tại mỗi điểm trong nó . B. Điện trường gây ra điện thế tác dụng lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường gây ra đường sức điện tại mọi điểm đặt trong nó D.Điện trường gây ra lực điện tác dụng lên điện tích đặt trong nó. Câu 13: (NB) cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại điểm cách nó một khoảng r có độ lớn là:  Q .Q Q Q A.E K. B. C.E K. D.E K. . E K. r 2 r 2 .r 2 .r 2 Câu 14 ( TH): Chọn phát biểu đúng về đặc điểm các đường sức điện A. Véctơ cường độ điện trường dọc theo một đường sức có độ lớn bằng nhau B. Các đường sức trong điện trường của hai điện tích bằng nhau nhưng trái dấu và đặt cô lập xa nhau thì giống hệt nhau ,đều là những nửa đường thẳng xuyên tâm đi qua điểm đặt điện tích C. Trong điện trường ,ở những chổ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa D.Tại mỗi điểm trong điện trường không có nhiều hơn hao đường sức đi qua vì chỉ cần hai đường sức cắt nhau là đủ xác định một điểm Câu 15 ( TH) câu nào đúng khi nói về vec tơ cường độ điện trường:  A.vec tơ cường độ điện trường E cùng phương và cùng chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó   B. vec tơ cường độ điện trường E cùng phương và ngược chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử đặt trong điện trường đó   C. vec tơ cường độ điện trường E cùng phương và cùng chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó   D. vec tơ cường độ điện trường E cùng phương và ngược chiều với lực F tác dụng lên một điện tích thử dương đặt trong điện trường đó 1.5. Tụ điện Câu 16 (NB) Biểu thức tính năng lượng điện trường của tụ điện: 1 A. Q C.U B. Q CU2 C. Q I2 .R.t D. Q U.I.t 2 Câu 17 ( NB): Chọn phát biểu sai đơn vị đo điện dung A. Trong hệ SI ,đơn vị đo điện dung là fara(F):fara là điện dung của một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1vôn thì điện tích của tụ là 1 culông B. Fara là một đơn vị nhỏ ,trong thực tế ta còn gặp nhiều tụ điện có điện dung lớn hơn C. 1 micrôfara = 1μF = 10-6F D. 1picôfara = 1pF = 10-12F Câu 18 ( TH) Chọn câu trả lời sai: A. 1mF = 10-3 F B. 1pF = 10-6 F C. 1nF = 103 pF D. 1pF = 10-12 F
  6. 2.1. Dòng điện không đổi – Nguồn điện. Câu 19 (NB): Chọn câu trả lời ĐÚNG. Cường độ của dòng điện không đổi qua một mạch điện được xác định bằng công thức : A. I = q2 / t B. I = q.t C. I = q.t2 D. I = q / t Câu 20 (NB): Chọn câu trả lời ĐÚNG. Đo cường độ dòng điện bằng đơn vị nào ? A. Niutơn ( N ) B. Ampe ( A ) C. Jun ( J ) D. Óat ( W ) Câu 21 (NB): Chọn câu trả lời ĐÚNG. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho KHẢ NĂNG : A. Tích điện cho hai cực của nó. B. Dự trử điện tích của nguồn điện. C. Thực hiện công của nguồn điện D. Tác dụng lực của nguồn điện Câu 22 (NB) Chọn câu trả lời ĐÚNG. Gọi U là hiệu điện thế đặt vào hai cực của một acqui có suất điện động  , điện trở trong r để nạp điện cho nó. Thời gian nạp điện cho acqui là t, cường độ dòng điện qua acqui là I. Điện năng A mà acqui tiêu thụ là : A. A = I2 rt. B. A = UIt C. A =  It. D. A = U2 t / r Câu 23 (TH) Chọn câu trả lời ĐÚNG. Các lực lạ bên trong nguồn điện KHÔNG THỂ tác dụng : A.Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện B. Tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện C. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện D. Làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện Câu 24 (TH) Chọn câu trả lời ĐÚNG. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn điện A.  = 1,2 V B.  = 12 V C.  = 2,7 V D.  = 27 V. 2.2. Điện năng – Công suất điện Câu 25 (NB) Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 26 (NB) (. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Công suất tiêu thụ được đo bằng đơn vị : A. Jun ( J ) B. Óat ( W ) C. Niutơn ( N ) D. Culông ( C ) Câu 27 (TH): Chọn câu trả lời ĐÚNG. Hai bóng đèn có ghi ( 220V- 25W ), ( 220V- 75W ) . A. Bóng đèn thứ nhất sáng mạnh hơn bóng đèn hai B. Bóng thứ hai sáng mạnh hơn bóng đèn thứ nhất C. Hai bóng đèn cùng độ sáng D. Không thể biết bóng đèn nào sáng mạnh hơn Câu 28 (TH) Chọn câu trả lời ĐÚNG.Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở P thì dòng điện chạy qua có cường độ I. Công suất tỏa nhiệt không thể tính bằng công thức : 2 2 2 A. Pnh = RI B. Pnh = UI C. Pnh = UI D. Pnh = U / R
  7. BÀI 4 ( VẬN DỤNG) Một bếp điện khi họat động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5A. Tính nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ