Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Lý Thái Tổ

doc 3 trang hoaithuong97 4770
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Lý Thái Tổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_ly_thai.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Lý Thái Tổ

  1. SỞ GD - ĐT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ KHỐI 11 Thời gian 45 phút I. LÝ THUYẾT Câu 1: (1,5 điểm) Nêu bản chất của dòng điện trong các môi trường: kim loại, chất điện phân và chất khí Câu 2: (1,5 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun - Len-xơ. Câu 3: (2 điểm) Đặc điểm của đường sức điện II. BÀI TẬP. Câu 4: (1,5điểm) Một điện tích q = 10-7 C đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 7,2.10-3 N kéo q hướng lại vị trí đặt điện tích Q. a. Tính cường độ điện trường do Q gây ra tại điểm M. b. Nếu điểm M cách Q 5 cm, hãy xác định dấu và độ lớn của Q. Câu 5: (1,5điểm) Tam giác ABC vuông tại A, AB = 8 cm, AC = 6 cm đặt trong điện trường đều có E = 10000 V/m. Biết . Công của lực điện khi dịch chuyển q từ B đến C là - 2.10-8 J. Tính: a. Điện tích của q? b. Công của lực điện khi dịch chuyển q dọc theo cạnh AB. Câu 6: (2 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động ε=6V và có điện trở trong r = 1 Ω, các điện trở mạch ngoài là R 1 = 3 Ω, R2 = 6 Ω và R3 = 1 Ω là bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có anot bằng đồng. Cho F=96500 C/mol, khối lượng mol của đồng A=64 g/mol, hóa trị n = 2. R1 a) Tính điện trở tương đương của mạch ngoài . b) Tính cường độ dòng điện trong mạch chính c) Khối lượng đồng thoát ra ở Anot sau 16 phút 5 giây R3 d) Thay R1 bằng bóng đèn 6V-6W thì đèn sáng thế nào? Vì sao? R2  HẾT  Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên học sinh:
  2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM TỪNG PHẦN Câu 1 : 1,5 đ - Bản chất dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng 0,5đ ngược chiều điện trường của các electron tự do. - Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm 0,5đ ngược chiều điện trường. - Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng cùng chiều điện trường của các ion dương và ngược chiều điện 0,5đ trường của các ion âm với các electron. Câu 2 : 1,5 đ Phát biểu: Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với tích số của bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn, với điện trở của vật dẫn và 1đ khoãng thời gian mà dòng điện đã chạy qua vật dẫn ấy. 0,5đ Biểu thức: Q R.I2 .t Câu 3 : 2 đ - Chiều của đường sức điện trùng với chiều chỉ của véc tơ cường độ điện trường. 0,5đ - Các đường sức điện không cắt nhau- qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức đi qua nó. 0,5đ - Đường sức điện xuất phát ở điện tích dương(hay vô cực) và sẽ kết thúc ở điện tích âm (hay vô cực). 0,5đ - Nơi nào có điện trường mạnh ta vẽ mật độ đường sức dày, nơi 0,5đ nào điện trường yếu ta vẽ mật độ đường sức thưa. Câu 4: 1,5 đ a 0,25đ 0,25đ E=72000 V/m b 0,25đ 0,25đ 0,25đ
  3. 0,25đ Câu 5 : 1,5 đ 0,25đ a 0,25đ 0,5đ => b 0,25đ AB -8 A= q.E.AB.(- ) = 1,28.10 J BC 0,25đ Câu 6 : 2 đ a R R 0,25đ R 1 2 2 12 R R 1 2 0,25đ RN = R3 + R12 = 3Ω b I = ε /(RN + r)=1,5A 0,5đ c 1 A 0,25đ Công thức, m = . .It F n 0,25đ tính đúng m= 0,48g d Tính được RĐ=6 Ω =>I’=1,2A 0,25đ Tính được UĐ=3,6V=>Đèn sáng yếu vì UĐ <Uđm 0,25đ HẾT