Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Nguyễn Thái Bình

doc 2 trang hoaithuong97 3980
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Nguyễn Thái Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_khoi_11_truong_thpt_nguyen_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I - Môn: Vật lí khối 11 - Trường Thpt Nguyễn Thái Bình

  1. SỞ GD & ĐT TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I SỞ GD & ĐT TP.HCM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2019-2020 THPT NGUYỄN THÁI BÌNH NĂM HỌC 2019-2020 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Vật Lý – Khối 11 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn Vật Lý – Khối 11 (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài 45 phút (Đề thi có 01 trang) Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) (không kể thời gian phát đề) Họ và Tên Học sinh : Số báo danh : Họ và Tên Học sinh : Số báo danh : Câu 1 (1 điểm) Hạt tải điện trong chất bán dẫn là hạt nào? Nêu bản chất của Câu 1 (1 điểm) Hạt tải điện trong chất bán dẫn là hạt nào? Nêu bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn. dòng điện trong chất bán dẫn. Câu 2 (1 điểm) Định nghĩa và viết biểu thức tính suất điện động của nguồn Câu 2 (1 điểm) Định nghĩa và viết biểu thức tính suất điện động của nguồn điện (không cần ghi chú tên gọi và đơn vị). điện (không cần ghi chú tên gọi và đơn vị). Câu 3 (1 điểm) Phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Len-xơ (không Câu 3 (1 điểm) Phát biểu và viết công thức của định luật Jun – Len-xơ (không cần ghi chú tên gọi và đơn vị). cần ghi chú tên gọi và đơn vị). Câu 4 (1 điểm) Thế nào là hiện tượng siêu dẫn? Cặp nhiệt điện là gì? Câu 4 (1 điểm) Thế nào là hiện tượng siêu dẫn? Cặp nhiệt điện là gì? Câu 5 (1 điểm) Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động Câu 5 (1 điểm) Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động 0 0 T được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến T được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 500 0C, khi đó suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện là 6 mV. Hãy tính 500 0C, khi đó suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện là 6 mV. Hãy tính hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện. hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện. Câu 6 (1,5 điểm): Để tăng khả năng chống mòn và tính thẩm mỹ, người ta tiến Câu 6 (1,5 điểm): Để tăng khả năng chống mòn và tính thẩm mỹ, người ta tiến hành mạ một lớp niken (Ni) lên bề mặt chiếc chìa khóa bằng công nghệ điện hành mạ một lớp niken (Ni) lên bề mặt chiếc chìa khóa bằng công nghệ điện phân. Dung dịch điện phân được sử dụng là dung dịch niken sunfat (NiSO4). phân. Dung dịch điện phân được sử dụng là dung dịch niken sunfat (NiSO4). a/ Chiếc chìa khóa được gắn vào điện cực nào của bình điện phân (anôt hay a/ Chiếc chìa khóa được gắn vào điện cực nào của bình điện phân (anôt hay catôt)? Điện cực còn lại làm bằng kim loại gì ? catôt)? Điện cực còn lại làm bằng kim loại gì ? b/ Để mạ 2,9 g Ni lên chiếc chìa khóa trong khoảng thời gian 32 phút 10 b/ Để mạ 2,9 g Ni lên chiếc chìa khóa trong khoảng thời gian 32 phút 10 giây thì cần sử dụng dòng điện có cường độ bằng bao nhiêu? Cho biết hằng số giây thì cần sử dụng dòng điện có cường độ bằng bao nhiêu? Cho biết hằng số Fa-ra-đây F = 96500 C/mol; Ni có khối lượng mol nguyên tử là 58 g/mol và Fa-ra-đây F = 96500 C/mol; Ni có khối lượng mol nguyên tử là 58 g/mol và hóa trị 2. hóa trị 2. Câu 7 (1 điểm) Để thắp sáng 1 bóng đèn loại (6V – 9W), người ta dùng bộ Câu 7 (1 điểm) Để thắp sáng 1 bóng đèn loại (6V – 9W), người ta dùng bộ nguồn gồm n pin giống nhau mắc nối tiếp. Mỗi pin có suất điện động là 3,5 V nguồn gồm n pin giống nhau mắc nối tiếp. Mỗi pin có suất điện động là 3,5 V và điện trở trong là 1 . Biết rằng đèn sáng bình thường, hãy xác định số pin n và điện trở trong là 1 . Biết rằng đèn sáng bình thường, hãy xác định số pin n của bộ nguốn ? của bộ nguốn ? Câu 8 (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E=2,4 V, Câu 8 (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E=2,4 V, R1 r = 0,4  . Cho R = 3  , R = 2  . R1 r = 0,4  . Cho R1 = 3  , R2 = 2  . R1 1 2 A B a/ Tính điện trở tương đương của mạch ngoài a/ Tính điện trở tương đương của mạch ngoài R2 A B A B và cường độ dòng điện qua mạch chính. R2 và cường độ dòng điện qua mạch chính. R2 b/ Tính UAB. b/ Tính UAB. E,r c/ Để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại E,r c/ Để công suất mạch ngoài đạt giá trị cực đại E,r thì cần mắc thêm vào 2 điểm A và B m điện trở thì cần mắc thêm vào 2 điểm A và B m điện trở giống nhau mắc song song. Biết rằng mỗi điện trở mắc thêm vào có giá trị bằng giống nhau mắc song song. Biết rằng mỗi điện trở mắc thêm vào có giá trị bằng R1. Tìm m. R1.Tìm m. HẾT. HẾT.
  2. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn VẬT LÝ –  I I = 1,5 A Khối 11 – Năm Học 2019-2020 R r N 0,25đ x Điểm 2 Câu 1 - Hạt tải điện trong chất bán dẫn là : electron dẫn 0,5đ b/ UAB = - UN = - I.RN = - 1,8 V 0,25đ x (1đ) và lỗ trống 0,5đ 2 - Bản chất : là dòng các electron dẫn chuyển động c/ - Chứng minh công suất mạch ngoài cực đại thì 0,5đ ngược chiều E và dòng các lỗ trống chuyển động : RN = r = 0,4  cùng chiều E 1 1 1 3 0,25đ - RX  Câu 2 - Định nghĩa suất điện động của nguồn điện 0,5đ RN R12 RX 5 0,25đ (1đ) - Biểu thức 0,5đ R1 3 - RX = m = 5 Câu 3 - Phát biểu định luật 0,5đ m 5 (1đ) - Công thức 0,5đ Lưu ý : Câu 4 - Hiện tượng siêu dẫn 0,5đ - Thiếu hoặc sai 1 đơn vị của đại lượng cần tìm ( không (1đ) - Cặp nhiệt điện 0,5đ tính đại lượng trung gian) trừ 0,25 điểm. - Trừ tối đa 0,5 điểm đơn vị cho toàn bài . Câu 5 0,25đ E = T (T1 T2 ) - Thầy Cô ghi đầy đủ các chi tiết trên tờ giấy thi và phiếu (1đ) 0,25đ E= T (t1 t2 ) điểm. 0,25đ - Thầy Cô nhớ khóa bài thi và phiếu điểm. Thay số 0,25đ -5 T = 1,25.10 V/K a/ - Catôt : chìa khóa 0,25đ - Anôt : tấm kim loại bằng Ni 0,25đ Câu 6 1 A 0,25đ b/ m . .I.t (1,5đ) F n Thay số 0,25 đ I = 5 A 0,5đ Câu 7 2 Udm (1đ) - Rđ = = 4  0,25đ Pdm Pdm - Đèn sáng bình thường : Iđ = Iđm = =1,5 A 0,25đ Udm - Mắc nối tiếp n nguồn : Eb = n.E , rb = n.r 0,25đ b - Iđ = I n = 3 0,25đ Rd rb 1 1 1 1 0,25đ x Câu 8 a/ R = 1,2 N  2 (2,5đ) RN R12 R1 R2