Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_giua_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_lop_11_sach_chan_troi.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kỳ I môn Hóa học Lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo) - Năm học 2023-2024 (Có đáp án)
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: Hóa học 11 Thời gian làm bài: 45 phút Phần A. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1. Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào NH3 thể hiện tính base? A. 8NH3 + 3Cl2 ¾ ¾® 6NH4Cl + N2. B. 2NH3 + 3CuO ¾ ¾® 3Cu + N2 + 3H2O. C. 4NH3 + 5O2 ¾ ¾® 4NO + 6H2O. D. NH3 + HCl ¾ ¾® NH4Cl. Câu 2. Chất X là một trong các tác nhân gây ra mưa acid, sương mù quang hoá, hiệu ứng nhà kính, hiện tượng phù nhưỡng, ô nhiễm môi trường . X là A. NH3. B. SO2. C. NOx. D. HNO3. Câu 3. Số oxi hoá của N trong NO, N2O, NO2, HNO3 lần lượt là A. +2, +2; +4, +5. B. +2, +1; +4, +5. C. +2, +1; +4, +5. D. -3, +2; +4, +5. Câu 4. Nitrogen thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? to ,p + ˆ ˆ ˆ † o N2 3H2 ‡ ˆ xtˆ ˆ 2NH3 t A. . B. 3Ca + N2 ¾ ¾® Ca3N2 . to to C. 3Mg + N2 ¾ ¾® Mg3N2 . D. N2 + O2 ƒ 2NO . Câu 5. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dung dịch. B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. C. Sự điện li là quá trình oxi hoá - khử. D. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion khi tan trong nước. Câu 6. Thêm từ từ từng giọt sulfuric acid vào dung dịch barium hydroxide đến dư. Độ dẫn điện của hệ sẽ biến đổi như thế nào? A. Giảm rồi tăng. B. Tăng dần. C. Tăng rồi giảm. D. giảm dần. Câu 7. Phản ứng nào sau đây là phản ứng thuận nghịch? t0 A. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. B. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O. C. Cl2 + H2O HCl + HClO. D. NaOH + HCl → NaCl + H2O. Câu 8. Theo thuyết Brønsted – Lowry về acid – base, chất nào sau đây là base? A. HF B. CH3COOH. C. NH3. D. HCl. Câu 9. Trong các phòng thí nghiệm, Au được hòa tan bằng nước cường toan theo phản ứng sau: Au + 3HCl + HNO3 AuCl3 + NO + 2H2O. Từ một lượng nước cường toan có chứa 1 mol HNO3 , có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Au ? A. 19,7. B. 197. C. 39,4. D. 59,1. Câu 10. Trong các phản ứng sau đây, phản ứng nào áp suất không ảnh hưởng đến cân bằng phản ứng: A. N2 + O2 ‡ˆ ˆ †ˆ 2NO. B. 2NO + O2 ‡ˆ ˆ †ˆ 2NO2. C. N2 + 3H2 ‡ˆ ˆ †ˆ 2NH3. D. 2SO2 + O2 ‡ˆ ˆ †ˆ 2SO3. Câu 11. Trong những điều khẳng định dưới đây, điều nào phù hợp với một hệ hoá học đang ở trạng thái cân bằng? A. Phản ứng thuận đã dừng. B. Phản nghịch đã dừng. C. Tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch bằng nhau. D. Nồng độ của các sản phẩm và chất phản ứng bằng nhau. Câu 12. Cho cân bằng hóa học: 2SO 2 (g) + O2(g) ‡ˆ ˆ †ˆ 2SO3 (g); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. 1
- Câu 13. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. mà sản phẩm không thể phản ứng với nhau để tạo thành chất phản ứng ban đầu. B. xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. C. xảy ra hoàn toàn. D. xảy ra theo hai chiều ngược nhau ở hai điều kiện khác nhau. Câu 14. Khí nitrogen tương đối trơ ở nhiệt độ thường là do A. Trong phân tử N2 có liên kết ba bền. B. Nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. C. Nguyên tử nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm nitrogen. D. Trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitrogen còn một cặp e chưa tham gia tạo liên kết. Câu 15. Tại khu vực bị ô nhiễm, pH của nước mưa đo được là 4,5 còn pH của nước mưa tại khu vực không bị ô nhiễm là 5,7. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa không bị ô nhiễm là 10- 5,7 . B. Nồng độ ion H+ trong dung dịch nước mưa bị ô nhiễm là 10- 4,5 . C. Nồng độ ion H+ trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. D. Nồng độ ion OH- trong nước mưa bị ô nhiễm thấp hơn hơn so với trong nước mưa không bị ô nhiễm. Câu 16. Để phân biệt muối ammonium với các muối khác, người ta cho nó tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó A. Thoát ra một chất khí không màu, ít tan trong nước. B. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấu quỳ tím ẩm. C. Thoát ra một chất khí không màu, có mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước. Câu 17. Hợp chất nào sau đây không phải là chất điện li? A. Oxide. B. Base. C. Acid. D. Muối. Câu 18. Muối có trong bột khai sử dụng làm bánh là A. NH4HSO3. B. NH4Cl. C. NH4HCO3. D. Na2CO3. − Câu 19. Nồng độ mol/L của ion Cl trong dung dịch CaCl2 0,3M là A. 0,15. B. 0,5. C. 0,6. D. 0,3. Câu 20. Các tính chất hoá học của nitric acid HNO3 là A. tính oxi hóa mạnh, tính axit mạnh và tính bazơ mạnh. B. tính oxi hóa mạnh, tính axit yếu và kém bền. C. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và tính khử mạnh. D. tính axit mạnh, tính oxi hóa mạnh và kém bền. Câu 21. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác. C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt. Câu 22. Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc, nguội là A. Pb, Ag,Fe. B. Al, Fe,Cr. C. Ag, Fe,Cu. D. Pt, Au,Ag. Câu 23. Tiến hành chuẩn độ dung dịch NaOH bằng dung dịch . Phát biểu nào sau đây đúng? A. (1) chứa dung dịch HCl; (2) chứa dung dịch NaOH, thêm 1-2 giọt phenolphtalein. B. (1) chứa dung dịch NaOH; (2) chứa dung dịch HCl. C. (1) chứa dung dịch HCl; (2) chứa dung dịch NaOH. D. (1) chứa dung dịch NaOH; (2) chứa dung dịch HCl, thêm 1-2 giọt phenolphtalein. Câu 24. Cho phản ứng thuận nghịch: 2SO2 (g) O2 (g)‡ˆ ˆ †ˆ 2SO3 (g) . Hằng số cân bằng của phản ứng trên là 2 2 [SO3 ] [SO3 ] [SO2 ].[O2 ] [SO2 ] .[O2 ] A. KC 2 . B. KC . C. KC D. KC 2 [SO2 ] .[O2 ] [SO2 ].[O2 ] [SO3 ] [SO3 ] 2
- Câu 25. Dung dịch nào sau đây có pH > 7? A. H2SO4. B. NaOH. C. NaCl. D. HCl. Câu 26. Bóng cười được bơm một loại khí có tên gọi là Dinitrogen. Công thức phân tử của Dinitrogen là A. NO. B. N2O4. C. NO2. D. N2O. Câu 27. Khí nào phổ biến nhất trong khí quyển Trái Đất? A. Ozone. B. Oxygen. C. Hydrogen. D. Nitrogen. Câu 28. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. H2S. C. NaCl. D. H3PO4. Phần B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29 (1,5 điểm): a) (0,5 điểm): Nhũ đá được hình thành trong các hang động liên quan đến cân bằng sau đây: ˆ ˆ † Ca(HCO3 )2 (aq)‡ ˆ ˆ CaCO3 (s)+ CO2 (aq)+ H2O (l) Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì có thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá hay không? Giải thích. b) (1 điểm): Viết phương trình điện li của các chất sau AlCl3; Ba(OH)2; Na2CO3; HNO3. Câu 30 (1 điểm): Nước Javel (chứa NaClO và NaCl) được dùng làm chất tẩy rửa, khử trùng. Trong dung dịch, ion ClO- nhận proton của nước để tạo thành HClO. a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và xác định chất nào là acid, chất nào là base trong phản ứng trên. b) Dựa vào phản ứng, hãy cho biết môi trường của nước Javel là acid hay base. Câu 31 (0,5 điểm): Sau mỗi trận mưa giống, một lượng nitrogen trong không khí được chuyển hóa thành ion nitrate và hòa tan vào nước mưa. Nguyên tố nitrogen có trong ion nitrate có vai trò thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm cho cây trồng ra nhiều lá, cho nhiều củ, quả và hạt hơn. Hàm lượng ion nitrate trong một mẫu nước mưa là 62 mg/lít nước mưa. Biết rằng, trong 1 giờ sẽ có 5 m3 nước mưa rơi xuống một thửa ruộng. Tính khối lượng nguyên tố nitrogen mà thửa ruộng đó nhận được khi cơn mưa kéo dài 12 giờ ? HẾT 3
- HƯỚNG DẪN CHẤM Phần A. TRẮC NGHIỆM: 7,0 điểm 0,25 điểm/ 1 câu đúng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 D C B D D A C C B A C C B A D C A C C D C B D A B D D C Phần B. TỰ LUẬN: 3 điểm Câu Đáp án Điểm Câu 1 1. Nếu nồng độ CO2 hoà tan trong nước tăng lên thì cân bằng sẽ chuyển dịch 0.5 ( 1,5điểm) theo chiều làm giảm nồng độ CO2 (chiều nghịch) → Không thuận lợi cho sự hình thành nhũ đá. 2. AlCl ¾¾® Al3+ + 3Cl- 1 3 (0,25 2+ - Ba(OH)2 ¾ ¾® Ba + 2OH điểm/ 1 Na CO ¾ ¾® 2Na+ + CO2- PT 2 3 3 đúng) + - HNO3 ¾¾® H + NO3 Câu 2 a) Phương trình hóa học: ClO- + H O‡ˆ ˆ †ˆ HClO + OH- 0,25 ( 1 điểm) 2 - + + Trong phản ứng trên ClO là base (nhận H ), H2O là acid (nhường H ). 0,25 b) môi trường của nước Javen là môi trường base. 0,5 ― Câu 2 Sơ đồ chuyển hoá N2 → 2 3 -3 3 ( 0,5điểm) Trong 12 giờ có ― = 62. 10 .5.10 . 12 = 3720 gam 3 → = 3720.14/.62= 840 gam 0,5 4