Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 231 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn

doc 2 trang Hùng Thuận 24/05/2022 4220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 231 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_ma_de_231_nam_ho.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Mã đề: 231 - Năm học 2018-2019 - Trường THPT Lê Quý Đôn

  1. SỞ GD&ĐT HẢI PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 MÔN VẬT LÝ 11 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2018-2019 (Đề gồm 2 trang) (Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 231 Họ, tên thí sinh: SBD: (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) Câu 1: Hai quả cầu nhỏ tích điện dương q 1, q2 treo bằng hai sợi dây mảnh (cách điện)cùng chiều dài vào cùng một điểm. Khi hệ cân bằng thì hai quả cầu cách nhau r. Sau đó cho chúng tiếp xúc với nhau rồi buông ra, để chúng cân bằng thì hai quả cầu cách nhau r/ .Giá trị nhỏ nhất r/ là A. r/  r B. r/ r C. r/  r D. r/ = r Câu 2: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10 -9 C. Điện dung của tụ là A. 2 mF. B. 2 μF. C. 2 F. D. 2 nF. Câu 3: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 4: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. AMN = qUMN B. E = UMNd C. UMN = VM – VN. D. UMN = Ed Câu 5: Một điện tích q = 10 -8C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không. A. 2 μC B. 3 μC C. 4 μC D. 5 μC Câu 6: Tại ba đỉnh của một tam giác vuông tại A cạnh a= 5cm, b= 4 cm, c= 3 cm.Ta đặt lần lượt các điện -11 tích q1 = q2 = q3 = 10 C . Độ lớn cường độ điện trường tại H bằng. Biết rằng H là chân đường cao kẻ từA A. 156V/m. B. 246V/m. C. 190V/m. D. 278V/m. Câu 7: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q = 5.10 -9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là A. E = 2250 (V/m) B. E = 0,450 (V/m). C. E = 0,225 (V/m). D. E = 4500 (V/m). Câu 8: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 0,1mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 0,225 mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là A. 15 V. B. 40 V. C. 7,5 V. D. 20 V. Câu 9: Đặt một điện tích thử q = 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ phải sang trái. D. 1000 V/m, từ trái sang phải Câu 10: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là A. 8.B. 17 C. 16. D. 9. -6 -6 Câu 11: Hai điện tích điểm q1 = - 10 C và q2 = + 6.10 C đặt lần lượt tại A và B cách nhau 100cm. Điện trường tổng hợp bằng 0 tại A. điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách B một đoạn 69cm. B. điểm M trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB, cách A một đoạn 69cm. C. trung điểm của AB D. điện trường tổng hợp không thể bằng 0. Câu 12: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là A. q = 12,5.10-6 (μC). B. q = 8.10-6 (μC). C. q = 12,5 (μC). D. q = 1,25.10-3 (C). Câu 13: Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó A. không đổi. B. tăng gấp 4. C. giảm một nửa. D. tăng gấp đôi. Câu 14: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường Trang 1/2 - Mã đề thi 231
  2. A. giảm 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần Câu 15: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông tăng 2 lần thì hằng số điện môi A. vẫn không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 16: Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 800 V/m. B. 5000 V/m. C. 80 V/m. D. 50 V/m. Câu 17: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 60 0 trên cùng độ dài quãng đường thì nó nhận được một công là A. 5 3 / 2 J. B. 7,5J. C. 5 J. D. 5 2 J. Câu 18: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau A. 30000 m. B. 300 m. C. 900 m. D. 90000 m. Câu 19: Có thể áp dụng định luật Cu – lông cho tương tác nào sau đây? A. Hai điện tích điểm nằm cố định gần nhau, một trong dầu, một trong nước. B. Hai điện tích điểm nằm tại hai vị trí cố định trong một môi trường. C. Hai điện tích điểm dao động quanh hai vị trí cố định trong một môi trường. D. Hai điện tích điểm chuyển động tự do trong cùng môi trường. Câu 20: Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. giảm 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. không đổi. Câu 21: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 2 μC. B. 50 μC. C. 5 μC. D. 1 μC. Câu 22: Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 5 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 10 cm có hiệu điện thế là A. 10 V. B. 15 V. C. 20 V. D. 22,5 V. Câu 23: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2 μC từ A đến B là 4 mJ. UAB là A. – 2000 V. B. – 8 V. C. 2 V. D. 2000 V. Câu 24: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10 mC song song với các đường sức trong một điện trường đều với quãng đường 10 cm là 1 J. Độ lớn cường độ điện trường đó là A. 10000 V/m. B. 100 V/m. C. 1000 V/m. D. 1 V/m. PHẦN TỰ LUẬN(4 đ) A R1 N R4 B Cho mạch điện như hình vẽ. UAB = 18V không đổi. R1 = R2 = R3 = 6 Ω; R4 = 2 Ω. a. Tìm cường độ dòng điện và hiệu điện thế trên mỗi điện trở. R3 b. Nối M và B bằng một ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm cường R2 độ dòng điện qua mỗi điện trở. M HẾT Trang 2/2 - Mã đề thi 231