Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

doc 19 trang Hùng Thuận 21/05/2022 5072
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_1_mon_hoa_hoc_lop_11_nam_hoc_2021_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra Giữa học kì 1 môn Hóa học Lớp 11 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. SỞ GD & ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 001 (Cho NTK: Ca=40; Na=23; K=39; Mg=24; Zn=65; H=1; C=12; O=16; Cl=35,5, N=14) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 đ ) Câu 1: Hòa tan một lượng bột Zn trong HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO( đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là A. 85,05. B. 56,7. C. 31,3. D. 37,8. Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khử? A. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4. B. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. C. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. D. NH3 + HCl NH4Cl. Câu 3: Một dung dịch có [H+] = 1,5 . 10-5 . Môi trường của dung dịch này là A. axit. B. trung tính. C. bazơ D. không xác định được. Câu 4: Nhóm chất nào sau đây đều là chất điện ly mạnh? A. FeCl2, HCl, Fe(OH)3. B. K2SO4, H3PO4 ,NaOH. C. AlCl3, H2SO3, NaOH. D. K2CO3, HCl, KOH. Câu 5: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit? A. CH3COOH. B. CH3OH. C. NH3. D. KOH. Câu 6: Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O là A. 6. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 7: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO2. B. NH3. C. NO. D. N2O5. Câu 8: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? A. 2Hg(NO3)2 2HgO + 4NO2 + O2. B. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 C. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2. D. 2KNO3 2KNO2 + O2 Câu 9: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. dung dịch đường. B. dung dịch benzen trong ancol. C. dung dịch ancol. D. dung dịch muối ăn. 2 Câu 10: pH của 100 ml d HNO3 0,01 M là A. 11. B. 12. C. 2. D. 3. Câu 11: Nhiệt phân muối nào sau đây không tạo được NH3? A. (NH4)3PO4. B. NH4Cl. C. NH4NO3. D. (NH4)2CO3. Câu 12: Theo A-rê-ni-ut chất nào sau đây là muối axit ? A. HCl. B. CdSO4. C. Na2HPO3. D. NaHSO3. 3+ Câu 13: Để kết tủa hết ion Fe trong 150 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2 M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,1M. Trị số của V là A. 600. B. 300. C. 150. D. 200. Trang 1/19 - Mã đề 001
  2. Câu 14: Cho dãy các chất: NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, Pb(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 15: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử nitơ không phân cực. C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. D. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững. Câu 16: Biểu thức nào sau đây đúng? A. [H+] = 1,0.10-pH (M). B. pH = - lg [OH-]. C. pH = lg [H+]. D. [H+] = 1,0.10pH (M). Câu 17: Chất điện li mạnh là chất A. tan hoàn toàn trong nước. B. khi tan trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử hòa tan phân li thành ion. C. tan rất ít trong nước. D. khi tan trong dung dịch nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. Câu 18: Không thu được kết tủa khi cho một lượng nhỏ NH3 vào dung dịch nào sau đây ? A. CuCl2. B. FeCl3. C. MgCl2. D. NaCl. Câu 19: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào 250 ml dung dịch (NH 4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 3,36 lít. B. 5,6 lít. C. 11,2 lít. D. 22,4 lít. + - Câu 20: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion rút gọn là: H + OH H2O? A. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. B. H2S + 2KOH K2S + 2H2O. C. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O. D. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O. Câu 21: Có các oxit sau: NO, NO2, N2O, N2O3, N2O5. Có bao nhiêu oxit không được điều chế từ phản ứng trực tiếp giữa N2 với O2 ? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. II. TỰ LUẬN ( 3 đ) Câu 1. (1 đ ). Dung dịch X gồm Na2SO4 0,02 M và NaCl 0,01 M. Bỏ qua sự điện li của nước. a) Viết phương trình điện ly của các chất tan có trong dung dịch X? b) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X? Câu 2. (1 đ ). Viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau? a) Đốt NH3 trong O2 có xúc tác Pt. b) Cho NH3 vào dung dịch FeCl3. c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 thoát ra khí N2O. d) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2. 2+ + - - Câu 3. (0,5 đ ). Dung dịch X chứa các ion Ca , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của Cl là 0,2 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư , thu được 4 g kết tủa . Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 g kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất rắn khan. Hãy tìm trị số của m? Câu 4. (0,5 đ ). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong X? HẾT Trang 2/19 - Mã đề 001
  3. SỞ GD & ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 005 (Cho NTK: Ca=40; Na=23; K=39; Mg=24; Zn=65; H=1; C=12; O=16; Cl=35,5, N=14) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 đ ) Câu 1: Kim loại nào sau đây không thể làm thùng chuyên chở HNO3 đậm đặc nguội ? A. Cu. B. Cr. C. Fe. D. Al. Câu 2: Cho dãy các chất: NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 3: Không thu được kết tủa khi cho một lượng nhỏ NH3 vào dung dịch nào sau đây ? A. CuCl2. B. ZnCl2 C. CaCl2. D. FeCl3. Câu 4: Trường hợp nào sau đây không dẫn được điện ? A. CuCl2 nóng chảy. B. KOH nóng chảy. C. NaCl rắn khan. D. HI hoà tan trong nước. Câu 5: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? A. NaOH. B. HCN. C. CH3COOH. D. CH3OH. Câu 6: Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O là A. 3. B. 6. C. 2. D. 4. Câu 7: Theo A-rê-ni-ut chất nào sau đây là muối trung hòa ? A. NaHSO4. B. NaH2PO4. C. NaHSO3. D. Na2HPO3. Câu 8: Bộ ba các chất nào sau đây là chất điện li mạnh ? A. HNO3, Cu(OH)2, K2SO4. B. H2S, NaOH, NaCl. C. H2SO4, HF, NaHCO3. D. HCl, Ba(OH)2, CuSO4. Câu 9: pH của 100 ml d2 NaOH 0,01 M là A. 2. B. 12. C. 11. D. 3. Câu 10: Một dd có [OH-] = 1,5 . 10-5. Môi trường của dung dịch này là A. bazơ. B. Không xác định được. C. axit. D. trung tính. Câu 11: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. B. phân tử nitơ không phân cực. C. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững. D. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. + - Câu 12: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion rút gọn là: H + OH H2O? A. 2HNO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2H2O. B. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O. C. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. D. H2S + 2KOH K2S + 2H2O. Câu 13: Chất điện li yếu là chất A. khi tan trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử hòa tan phân li thành ion. B. khi tan trong dung dịch nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. C. tan rất ít trong nước. D. tan hoàn toàn trong nước. Trang 3/19 - Mã đề 001
  4. Câu 14: Phản ứng nào dưới đây cho thấy NH3 có tính bazơ? ( điều kiện thích hợp ) A. 3CuO + 2NH3 N2 + 3Cu + 3H2O. B. 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl. C. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. D. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. Câu 15: Hòa tan một lượng bột Zn trong HNO 3 loãng thì thu được 6,72 lit khí NO( đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là: A. 56,7. B. 38,1. C. 37,8. D. 85,05. Câu 16: Có các oxit sau: NO, NO2, N2O, N2O3, N2O5. Có bao nhiêu oxit được điều chế từ phản ứng trực tiếp giữa N2 với O2 A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. 3+ Câu 17: Để kết tủa hết ion Fe trong 300 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1 M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,2M. Trị số của V là A. 200. B. 100. C. 300. D. 600. Câu 18: Nhiệt phân muối nào sau đây tạo được NH3? A. (NH4)2CO3. B. NH4NO2. C. NaNO3. D. NH4NO3. Câu 19: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào 250 ml dung dịch (NH 4)2SO4 2M, đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 22,4 lít. B. 3,36 lít. C. 11,2 lít. D. 5,6 lít. Câu 20: Biểu thức nào sau đây sai? A. [H+] = 1,0.10pH (M). B. [H+] = 1,0.10-pH (M). C. pH =- lg [H+]. D. pOH = - lg [OH-]. Câu 21: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? A. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2. B. 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2. C. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2. D. 2KNO3 2KNO2 + O2. II. TỰ LUẬN ( 3 đ) Câu 1. (1 đ ). Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,01 M và NaNO3 0,02 M. Bỏ qua sự điện li của nước a) Viết phương trình điện ly của các chất tan có trong dung dịch X? b) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X? Câu 2. (1 đ ). Viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau? a) Đốt NH3 trong O2 có xúc tác Pt. b) Cho NH3 vào dung dịch MgCl2. c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 thoát ra khí N2. d) Nhiệt phân muối AgNO3. 2+ + - - Câu 3. (0,5 đ ). Dung dịch X chứa các ion Ca , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của Cl là 0,16 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư , thu được 5 g kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 g kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất rắn khan. Hãy tìm trị số của m? Câu 4. (0,5 đ ). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 20. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong X? HẾT Trang 4/19 - Mã đề 001
  5. SỞ GD & ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 002 (Cho NTK: Ca=40; Na=23; K=39; Mg=24; Zn=65; H=1; C=12; O=16; Cl=35,5, N=14) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 đ ) Câu 1: Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O là A. 6. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 2: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. phân tử nitơ không phân cực. B. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. C. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững. D. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. Câu 3: Không thu được kết tủa khi cho một lượng nhỏ NH3 vào dung dịch nào sau đây ? A. FeCl3. B. MgCl2. C. CuCl2. D. NaCl. Câu 4: Cho dãy các chất: NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, Pb(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khử? A. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. B. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4. C. NH3 + HCl NH4Cl. D. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. Câu 6: Có các oxit sau: NO, NO 2, N2O, N2O3, N2O5. Có bao nhiêu oxit không được điều chế từ phản ứng trực tiếp giữa N2 với O2 ? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 7: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. dung dịch đường. B. dung dịch ancol. C. dung dịch benzen trong ancol. D. dung dịch muối ăn. Câu 8: Chất điện li mạnh là chất A. khi tan trong dung dịch nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. B. tan hoàn toàn trong nước. C. khi tan trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử hòa tan phân li thành ion. D. tan rất ít trong nước. Câu 9: Hòa tan một lượng bột Zn trong HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO( đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là A. 37,8. B. 85,05. C. 31,3. D. 56,7. Câu 10: Nhiệt phân muối nào sau đây không tạo được NH3? A. NH4NO3. B. (NH4)3PO4. C. (NH4)2CO3. D. NH4Cl. Câu 11: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO. B. N2O5. C. NO2. D. NH3. Trang 5/19 - Mã đề 001
  6. 2 Câu 12: pH của 100 ml d HNO3 0,01 M là A. 3. B. 2. C. 12. D. 11. 3+ Câu 13: Để kết tủa hết ion Fe trong 150 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2 M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,1M. Trị số của V là A. 300. B. 150. C. 600. D. 200. Câu 14: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào 250 ml dung dịch (NH 4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 5,6 lít. B. 3,36 lít. C. 22,4 lít. D. 11,2 lít. + - Câu 15: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion rút gọn là: H + OH H2O? A. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O. B. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. C. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O. D. H2S + 2KOH K2S + 2H2O. Câu 16: Theo A-rê-ni-ut chất nào sau đây là muối axit ? A. Na2HPO3. B. NaHSO3. C. CdSO4. D. HCl. Câu 17: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? A. 2KNO3 2KNO2 + O2 B. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2. C. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 D. 2Hg(NO3)2 2HgO + 4NO2 + O2. Câu 18: Một dung dịch có [H+] = 1,5 . 10-5 . Môi trường của dung dịch này là A. axit. B. bazơ C. trung tính. D. không xác định được. Câu 19: Nhóm chất nào sau đây đều là chất điện ly mạnh? A. K2SO4, H3PO4 ,NaOH. B. K2CO3, HCl, KOH. C. FeCl2, HCl, Fe(OH)3. D. AlCl3, H2SO3, NaOH. Câu 20: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit? A. CH3COOH. B. CH3OH. C. NH3. D. KOH. Câu 21: Biểu thức nào sau đây đúng? A. [H+] = 1,0.10-pH (M). B. pH = lg [H+]. C. pH = - lg [OH-]. D. [H+] = 1,0.10pH (M). II. TỰ LUẬN ( 3 đ) Câu 1. (1 đ ). Dung dịch X gồm Na2SO4 0,02 M và NaCl 0,01 M. Bỏ qua sự điện li của nước. a) Viết phương trình điện ly của các chất tan có trong dung dịch X? b) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X? Câu 2. (1 đ ). Viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau? a) Đốt NH3 trong O2 có xúc tác Pt. b) Cho NH3 vào dung dịch FeCl3. c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 thoát ra khí N2O. d) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2. 2+ + - - Câu 3. (0,5 đ ). Dung dịch X chứa các ion Ca , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của Cl là 0,2 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư , thu được 4 g kết tủa . Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 g kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất rắn khan. Hãy tìm trị số của m? Câu 4. (0,5 đ ). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong X? HẾT Trang 6/19 - Mã đề 001
  7. SỞ GD & ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 006 (Cho NTK: Ca=40; Na=23; K=39; Mg=24; Zn=65; H=1; C=12; O=16; Cl=35,5, N=14) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 đ ) Câu 1: Phản ứng nào dưới đây cho thấy NH3 có tính bazơ? ( điều kiện thích hợp ) A. 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl. B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. C. 3CuO + 2NH3 N2 + 3Cu + 3H2O. D. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. Câu 2: Theo A-rê-ni-ut chất nào sau đây là muối trung hòa ? A. NaHSO4. B. Na2HPO3. C. NaHSO3. D. NaH2PO4. Câu 3: Bộ ba các chất nào sau đây là chất điện li mạnh ? A. H2SO4, HF, NaHCO3. B. H2S, NaOH, NaCl. C. HNO3, Cu(OH)2, K2SO4. D. HCl, Ba(OH)2, CuSO4. 3+ Câu 4: Để kết tủa hết ion Fe trong 300 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1 M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,2M. Trị số của V là A. 300. B. 200. C. 600. D. 100. Câu 5: Không thu được kết tủa khi cho một lượng nhỏ NH3 vào dung dịch nào sau đây ? A. CaCl2. B. ZnCl2 C. CuCl2. D. FeCl3. Câu 6: Biểu thức nào sau đây sai? A. [H+] = 1,0.10-pH (M). B. pOH = - lg [OH-]. C. pH =- lg [H+]. D. [H+] = 1,0.10pH (M). Câu 7: Hòa tan một lượng bột Zn trong HNO 3 loãng thì thu được 6,72 lit khí NO( đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là: A. 37,8. B. 56,7. C. 85,05. D. 38,1. Câu 8: Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O là A. 2. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 9: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? A. 2KNO3 2KNO2 + O2. B. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2. C. 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2. D. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2. Câu 10: Nhiệt phân muối nào sau đây tạo được NH3? A. NH4NO3. B. (NH4)2CO3. C. NaNO3. D. NH4NO2. Câu 11: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững. C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. D. phân tử nitơ không phân cực. Câu 12: Trường hợp nào sau đây không dẫn được điện ? A. KOH nóng chảy. B. HI hoà tan trong nước. C. NaCl rắn khan. D. CuCl2 nóng chảy. Câu 13: Cho dãy các chất: NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Trang 7/19 - Mã đề 001
  8. Câu 14: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào 250 ml dung dịch (NH 4)2SO4 2M, đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 3,36 lít. B. 22,4 lít. C. 11,2 lít. D. 5,6 lít. Câu 15: Chất điện li yếu là chất A. khi tan trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử hòa tan phân li thành ion. B. khi tan trong dung dịch nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. C. tan hoàn toàn trong nước. D. tan rất ít trong nước. Câu 16: Có các oxit sau: NO, NO2, N2O, N2O3, N2O5. Có bao nhiêu oxit được điều chế từ phản ứng trực tiếp giữa N2 với O2 A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 17: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? A. CH3COOH. B. HCN. C. CH3OH. D. NaOH. Câu 18: pH của 100 ml d2 NaOH 0,01 M là A. 11. B. 2. C. 12. D. 3. Câu 19: Kim loại nào sau đây không thể làm thùng chuyên chở HNO3 đậm đặc nguội ? A. Al. B. Fe. C. Cr. D. Cu. + - Câu 20: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion rút gọn là: H + OH H2O? A. 2HNO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2H2O. B. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O. C. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. D. H2S + 2KOH K2S + 2H2O. Câu 21: Một dd có [OH-] = 1,5 . 10-5. Môi trường của dung dịch này là A. bazơ. B. Không xác định được. C. trung tính. D. axit. II. TỰ LUẬN ( 3 đ) Câu 1. (1 đ ). Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,01 M và NaNO3 0,02 M. Bỏ qua sự điện li của nước a) Viết phương trình điện ly của các chất tan có trong dung dịch X? b) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X? Câu 2. (1 đ ). Viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau? a) Đốt NH3 trong O2 có xúc tác Pt. b) Cho NH3 vào dung dịch MgCl2. c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 thoát ra khí N2. d) Nhiệt phân muối AgNO3. 2+ + - - Câu 3. (0,5 đ ). Dung dịch X chứa các ion Ca , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của Cl là 0,16 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư , thu được 5 g kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 g kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất rắn khan. Hãy tìm trị số của m? Câu 4. (0,5 đ ). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 20. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong X? HẾT Trang 8/19 - Mã đề 001
  9. SỞ GD & ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 003 (Cho NTK: Ca=40; Na=23; K=39; Mg=24; Zn=65; H=1; C=12; O=16; Cl=35,5, N=14) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 đ ) Câu 1: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào 250 ml dung dịch (NH 4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 5,6 lít. B. 11,2 lít. C. 22,4 lít. D. 3,36 lít. Câu 2: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. dung dịch benzen trong ancol. B. dung dịch muối ăn. C. dung dịch đường. D. dung dịch ancol. + - Câu 3: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion rút gọn là: H + OH H2O? A. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O. B. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O. C. H2S + 2KOH K2S + 2H2O. D. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. Câu 4: Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O là A. 4. B. 3. C. 2. D. 6. Câu 5: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? A. 2KNO3 2KNO2 + O2 B. 2Hg(NO3)2 2HgO + 4NO2 + O2. C. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2 D. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2. Câu 6: Cho dãy các chất: NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, Pb(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 7: Có các oxit sau: NO, NO 2, N2O, N2O3, N2O5. Có bao nhiêu oxit không được điều chế từ phản ứng trực tiếp giữa N2 với O2 ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 8: Biểu thức nào sau đây đúng? A. [H+] = 1,0.10-pH (M). B. pH = - lg [OH-]. C. pH = lg [H+]. D. [H+] = 1,0.10pH (M). Câu 9: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. phân tử nitơ không phân cực. B. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. C. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. D. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững. Câu 10: Nhiệt phân muối nào sau đây không tạo được NH3? A. (NH4)3PO4. B. (NH4)2CO3. C. NH4Cl. D. NH4NO3. Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khử? A. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4. B. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. C. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. D. NH3 + HCl NH4Cl. Trang 9/19 - Mã đề 001
  10. Câu 12: Hòa tan một lượng bột Zn trong HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO( đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là A. 56,7. B. 85,05. C. 31,3. D. 37,8. 3+ Câu 13: Để kết tủa hết ion Fe trong 150 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2 M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,1M. Trị số của V là A. 300. B. 200. C. 150. D. 600. 2 Câu 14: pH của 100 ml d HNO3 0,01 M là A. 2. B. 11. C. 12. D. 3. Câu 15: Nhóm chất nào sau đây đều là chất điện ly mạnh? A. AlCl3, H2SO3, NaOH. B. K2SO4, H3PO4 ,NaOH. C. K2CO3, HCl, KOH. D. FeCl2, HCl, Fe(OH)3. Câu 16: Theo A-rê-ni-ut chất nào sau đây là muối axit ? A. HCl. B. CdSO4. C. NaHSO3. D. Na2HPO3. Câu 17: Không thu được kết tủa khi cho một lượng nhỏ NH3 vào dung dịch nào sau đây ? A. MgCl2. B. NaCl. C. CuCl2. D. FeCl3. Câu 18: Một dung dịch có [H+] = 1,5 . 10-5 . Môi trường của dung dịch này là A. không xác định được. B. bazơ C. axit. D. trung tính. Câu 19: Chất điện li mạnh là chất A. khi tan trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử hòa tan phân li thành ion. B. khi tan trong dung dịch nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. C. tan rất ít trong nước. D. tan hoàn toàn trong nước. Câu 20: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. NO. B. NO2. C. NH3. D. N2O5. Câu 21: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit? A. CH3COOH. B. CH3OH. C. KOH. D. NH3. II. TỰ LUẬN ( 3 đ) Câu 1. (1 đ ). Dung dịch X gồm Na2SO4 0,02 M và NaCl 0,01 M. Bỏ qua sự điện li của nước. a) Viết phương trình điện ly của các chất tan có trong dung dịch X? b) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X? Câu 2. (1 đ ). Viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau? a) Đốt NH3 trong O2 có xúc tác Pt. b) Cho NH3 vào dung dịch FeCl3. c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 thoát ra khí N2O. d) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2. 2+ + - - Câu 3. (0,5 đ ). Dung dịch X chứa các ion Ca , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của Cl là 0,2 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư , thu được 4 g kết tủa . Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 g kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất rắn khan. Hãy tìm trị số của m? Câu 4. (0,5 đ ). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong X? HẾT Trang 10/19 - Mã đề 001
  11. SỞ GD & ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 007 (Cho NTK: Ca=40; Na=23; K=39; Mg=24; Zn=65; H=1; C=12; O=16; Cl=35,5, N=14) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 đ ) Câu 1: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững. B. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. C. phân tử nitơ không phân cực. D. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. Câu 2: Trường hợp nào sau đây không dẫn được điện ? A. KOH nóng chảy. B. HI hoà tan trong nước. C. NaCl rắn khan. D. CuCl2 nóng chảy. Câu 3: Chất điện li yếu là chất A. khi tan trong dung dịch nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. B. tan rất ít trong nước. C. tan hoàn toàn trong nước. D. khi tan trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử hòa tan phân li thành ion. Câu 4: Hòa tan một lượng bột Zn trong HNO 3 loãng thì thu được 6,72 lit khí NO( đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là: A. 37,8. B. 38,1. C. 56,7. D. 85,05. Câu 5: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? A. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2. B. 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2. C. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2. D. 2KNO3 2KNO2 + O2 Câu 6: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? A. CH3COOH. B. NaOH. C. HCN. D. CH3OH. Câu 7: pH của 100 ml d2 NaOH 0,01 M là A. 11. B. 12. C. 3. D. 2. Câu 8: Biểu thức nào sau đây sai? A. pOH = - lg [OH-]. B. [H+] = 1,0.10-pH (M). C. pH =- lg [H+]. D. [H+] = 1,0.10pH (M). Câu 9: Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O là A. 4. B. 2. C. 6. D. 3. Câu 10: Có các oxit sau: NO, NO2, N2O, N2O3, N2O5. Có bao nhiêu oxit được điều chế từ phản ứng trực tiếp giữa N2 với O2 A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. + - Câu 11: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion rút gọn là: H + OH H2O? A. H2S + 2KOH K2S + 2H2O. B. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. C. 2HNO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2H2O. D. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O. Câu 12: Nhiệt phân muối nào sau đây tạo được NH3? A. NH4NO3. B. (NH4)2CO3. C. NaNO3. D. NH4NO2. Trang 11/19 - Mã đề 001
  12. Câu 13: Theo A-rê-ni-ut chất nào sau đây là muối trung hòa ? A. NaHSO3. B. NaH2PO4. C. Na2HPO3. D. NaHSO4. Câu 14: Kim loại nào sau đây không thể làm thùng chuyên chở HNO3 đậm đặc nguội ? A. Cu. B. Fe. C. Cr. D. Al. Câu 15: Phản ứng nào dưới đây cho thấy NH3 có tính bazơ? ( điều kiện thích hợp ) A. 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl. B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. C. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. D. 3CuO + 2NH3 N2 + 3Cu + 3H2O. Câu 16: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào 250 ml dung dịch (NH 4)2SO4 2M, đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 3,36 lít. B. 5,6 lít. C. 22,4 lít. D. 11,2 lít. Câu 17: Cho dãy các chất: NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 18: Không thu được kết tủa khi cho một lượng nhỏ NH3 vào dung dịch nào sau đây ? A. ZnCl2 B. CaCl2. C. FeCl3. D. CuCl2. 3+ Câu 19: Để kết tủa hết ion Fe trong 300 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1 M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,2M. Trị số của V là A. 300. B. 200. C. 100. D. 600. Câu 20: Bộ ba các chất nào sau đây là chất điện li mạnh ? A. H2SO4, HF, NaHCO3. B. H2S, NaOH, NaCl. C. HNO3, Cu(OH)2, K2SO4. D. HCl, Ba(OH)2, CuSO4. Câu 21: Một dd có [OH-] = 1,5 . 10-5. Môi trường của dung dịch này là A. Không xác định được. B. axit. C. bazơ. D. trung tính. II. TỰ LUẬN ( 3 đ) Câu 1. (1 đ ). Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,01 M và NaNO3 0,02 M. Bỏ qua sự điện li của nước a) Viết phương trình điện ly của các chất tan có trong dung dịch X? b) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X? Câu 2. (1 đ ). Viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau? a) Đốt NH3 trong O2 có xúc tác Pt. b) Cho NH3 vào dung dịch MgCl2. c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 thoát ra khí N2. d) Nhiệt phân muối AgNO3. 2+ + - - Câu 3. (0,5 đ ). Dung dịch X chứa các ion Ca , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của Cl là 0,16 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư , thu được 5 g kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 g kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất rắn khan. Hãy tìm trị số của m? Câu 4. (0,5 đ ). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 20. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong X? HẾT Trang 12/19 - Mã đề 001
  13. SỞ GD & ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 004 (Cho NTK: Ca=40; Na=23; K=39; Mg=24; Zn=65; H=1; C=12; O=16; Cl=35,5, N=14) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 đ ) Câu 1: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là axit? A. CH3COOH. B. CH3OH. C. KOH. D. NH3. Câu 2: Chất điện li mạnh là chất A. khi tan trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử hòa tan phân li thành ion. B. tan rất ít trong nước. C. tan hoàn toàn trong nước. D. khi tan trong dung dịch nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. Câu 3: Hòa tan một lượng bột Zn trong HNO 3 loãng thì thu được 4,48 lit khí NO( đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là A. 31,3. B. 85,05. C. 37,8. D. 56,7. Câu 4: Nhóm chất nào sau đây đều là chất điện ly mạnh? A. K2CO3, HCl, KOH. B. AlCl3, H2SO3, NaOH. C. K2SO4, H3PO4 ,NaOH. D. FeCl2, HCl, Fe(OH)3. Câu 5: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? A. 2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2. B. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2. C. 2Hg(NO3)2 2HgO + 4NO2 + O2. D. 2KNO3 2KNO2 + O2 Câu 6: Một dung dịch có [H+] = 1,5 . 10-5 . Môi trường của dung dịch này là A. không xác định được. B. bazơ. C. axit. D. trung tính. Câu 7: Hợp chất nào của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại? A. N2O5. B. NH3. C. NO. D. NO2. Câu 8: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. B. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững. C. phân tử nitơ không phân cực. D. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. 3+ Câu 9: Để kết tủa hết ion Fe trong 150 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2 M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,1M. Trị số của V là A. 150. B. 600. C. 200. D. 300. Câu 10: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào NH3 đóng vai trò là chất khử? A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl NH4Cl. C. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4. D. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. Câu 11: Dung dịch nào sau đây có khả năng dẫn điện? A. dung dịch đường. B. dung dịch benzen trong ancol. C. dung dịch muối ăn. D. dung dịch ancol. Trang 13/19 - Mã đề 001
  14. Câu 12: Nhiệt phân muối nào sau đây không tạo được NH3? A. NH4Cl. B. (NH4)3PO4. C. (NH4)2CO3. D. NH4NO3. Câu 13: Cho dãy các chất: NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, Pb(OH)2, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 14: Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O là A. 3. B. 2. C. 6. D. 4. Câu 15: Có các oxit sau: NO, NO2, N2O, N2O3, N2O5. Có bao nhiêu oxit không được điều chế từ phản ứng trực tiếp giữa N2 với O2 ? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 16: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào 250 ml dung dịch (NH 4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 11,2 lít. B. 5,6 lít. C. 3,36 lít. D. 22,4 lít. Câu 17: Biểu thức nào sau đây đúng? A. pH = lg [H+]. B. [H+] = 1,0.10-pH (M). C. [H+] = 1,0.10pH (M). D. pH = - lg [OH-]. Câu 18: Không thu được kết tủa khi cho một lượng nhỏ NH3 vào dung dịch nào sau đây ? A. CuCl2. B. MgCl2. C. FeCl3. D. NaCl. + - Câu 19: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion rút gọn là: H + OH H2O? A. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O. B. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O. C. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. D. H2S + 2KOH K2S + 2H2O. Câu 20: Theo A-rê-ni-ut chất nào sau đây là muối axit ? A. Na2HPO3. B. CdSO4. C. HCl. D. NaHSO3. 2 Câu 21: pH của 100 ml d HNO3 0,01 M là A. 11. B. 2. C. 3. D. 12. II. TỰ LUẬN ( 3 đ) Câu 1. (1 đ ). Dung dịch X gồm Na2SO4 0,02 M và NaCl 0,01 M. Bỏ qua sự điện li của nước. a) Viết phương trình điện ly của các chất tan có trong dung dịch X? b) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X? Câu 2. (1 đ ). Viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau? a) Đốt NH3 trong O2 có xúc tác Pt. b) Cho NH3 vào dung dịch FeCl3. c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 thoát ra khí N2O. d) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2. 2+ + - - Câu 3. (0,5 đ ). Dung dịch X chứa các ion Ca , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của Cl là 0,2 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư , thu được 4 g kết tủa . Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 g kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất rắn khan. Hãy tìm trị số của m? Câu 4. (0,5 đ ). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong X? HẾT Trang 14/19 - Mã đề 001
  15. SỞ GD & ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 21 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : Số báo danh : Mã đề 008 (Cho NTK: Ca=40; Na=23; K=39; Mg=24; Zn=65; H=1; C=12; O=16; Cl=35,5, N=14) I. TRẮC NGHIỆM ( 7 đ ) Câu 1: Phản ứng nào dưới đây cho thấy NH3 có tính bazơ? ( điều kiện thích hợp ) A. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4. B. 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O. C. 3CuO + 2NH3 N2 + 3Cu + 3H2O. D. 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl. Câu 2: Trường hợp nào sau đây không dẫn được điện ? A. HI hoà tan trong nước. B. NaCl rắn khan. C. KOH nóng chảy. D. CuCl2 nóng chảy. Câu 3: Bộ ba các chất nào sau đây là chất điện li mạnh ? A. H2SO4, HF, NaHCO3. B. H2S, NaOH, NaCl. C. HNO3, Cu(OH)2, K2SO4. D. HCl, Ba(OH)2, CuSO4. Câu 4: Cho dãy các chất: NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 5: Không thu được kết tủa khi cho một lượng nhỏ NH3 vào dung dịch nào sau đây ? A. CaCl2. B. ZnCl2 C. CuCl2. D. FeCl3. Câu 6: Hòa tan một lượng bột Zn trong HNO 3 loãng thì thu được 6,72 lit khí NO( đktc), là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì thu được m (g) muối khan. Giá trị của m là: A. 38,1. B. 56,7. C. 37,8. D. 85,05. Câu 7: Kim loại nào sau đây không thể làm thùng chuyên chở HNO3 đậm đặc nguội ? A. Fe. B. Al. C. Cr. D. Cu. Câu 8: Chất điện li yếu là chất A. tan hoàn toàn trong nước. B. khi tan trong dung dịch nước, các phân tử hòa tan đều phân li thành ion. C. khi tan trong dung dịch nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử hòa tan phân li thành ion. D. tan rất ít trong nước. Câu 9: Theo A-rê-ni-ut chất nào sau đây là muối trung hòa ? A. NaHSO3. B. NaHSO4. C. Na2HPO3. D. NaH2PO4. Câu 10: Có các oxit sau: NO, NO2, N2O, N2O3, N2O5. Có bao nhiêu oxit được điều chế từ phản ứng trực tiếp giữa N2 với O2 A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 11: Biểu thức nào sau đây sai? A. [H+] = 1,0.10pH (M). B. [H+] = 1,0.10-pH (M). C. pH =- lg [H+]. D. pOH = - lg [OH-]. Câu 12: Ở nhiệt độ thường, nitơ khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. B. phân tử nitơ không phân cực. C. nitơ có bán kính nguyên tử nhỏ. D. phân tử nitơ có liên kết ba bền vững. Trang 15/19 - Mã đề 001
  16. 3+ Câu 13: Để kết tủa hết ion Fe trong 300 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,1 M cần dùng V ml dung dịch NaOH 0,2M. Trị số của V là A. 300. B. 200. C. 100. D. 600. Câu 14: Một dd có [OH-] = 1,5 . 10-5. Môi trường của dung dịch này là A. axit. B. trung tính. C. bazơ. D. Không xác định được. + - Câu 15: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào có phương trình ion rút gọn là: H + OH H2O? A. Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O. B. H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O. C. 2HNO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2H2O. D. H2S + 2KOH K2S + 2H2O. Câu 16: Nhiệt phân muối nào sau đây tạo được NH3? A. NH4NO3. B. NH4NO2. C. (NH4)2CO3. D. NaNO3. Câu 17: pH của 100 ml d2 NaOH 0,01 M là A. 3. B. 2. C. 11. D. 12. Câu 18: Hệ số cân bằng của HNO3 trong phản ứng Fe + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O là A. 4. B. 6. C. 3. D. 2. Câu 19: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? A. 2KNO3 2KNO2 + O2. B. 4AgNO3 2Ag2O + 4NO2 + O2. C. 2Mg(NO3)2 2MgO + 4NO2 + O2. D. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2. Câu 20: Theo thuyết A-rê-ni-ut, chất nào sau đây là bazơ? A. NaOH. B. HCN. C. CH3COOH. D. CH3OH. Câu 21: Cho lượng dư dung dịch NaOH vào 250 ml dung dịch (NH 4)2SO4 2M, đun nóng nhẹ, thể tích khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 22,4 lít. B. 5,6 lít. C. 11,2 lít. D. 3,36 lít. II. TỰ LUẬN ( 3 đ) Câu 1. (1 đ ). Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,01 M và NaNO3 0,02 M. Bỏ qua sự điện li của nước a) Viết phương trình điện ly của các chất tan có trong dung dịch X? b) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X? Câu 2. (1 đ ). Viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau? a) Đốt NH3 trong O2 có xúc tác Pt. b) Cho NH3 vào dung dịch MgCl2. c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 thoát ra khí N2. d) Nhiệt phân muối AgNO3. 2+ + - - Câu 3. (0,5 đ ). Dung dịch X chứa các ion Ca , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của Cl là 0,16 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư , thu được 5 g kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 6 g kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất rắn khan. Hãy tìm trị số của m? Câu 4. (0,5 đ ). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 20. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong X? HẾT Trang 16/19 - Mã đề 001
  17. SỞ GD & ĐT KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT MÔN HOÁ HỌC - KHỐI LỚP 11 Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 B D B A 2 B C B D 3 A D B D 4 D D A A 5 A D B C 6 B D D C 7 D D A A 8 A A A B 9 D D D B 10 C A D A 11 C B B C 12 D B A D 13 A C D B 14 D D A D 15 D A C D 16 A B C A 17 D D B B 18 D A C D 19 C B B B 20 C A D D 21 A A A B 005 006 007 008 1 A B A A 2 C B C B 3 C D D D 4 C A D B 5 A A C A 6 B D B D 7 D C B D 8 D B D C 9 B B C C 10 A B C D 11 C B C A 12 A C B D 13 A D C A 14 D B A C 15 D A C C 16 B B C C 17 C D B D 18 A C B B 19 A D A B 20 A A D A 21 A A C A Trang 17/19 - Mã đề 001
  18. Câu Nội dung( Đề 1,2,3,4) Điểm Câu Nội dung( đề 5,6,7,8) Điểm 1 Viết đúng mỗi pt đli: Na2SO4 0,02 0,25×2 1 Viết đúng mỗi pt đli: Cu(NO3)2 0,01 0,25×2 (1đ) M và NaCl 0,01 M 0,25 (1đ) M và NaNO3 0,02 M 0,25 2- - 2+ + [SO4 ]=0,02; [Cl ]=0,01 0,25 [Cu ]=0,01; [Na ]=0,02 0,25 + - [Na ]=0,05 [NO3 ]=0,04 2 Viết và cân bằng đúng mỗi pt 0,25×4 2 Viết và cân bằng đúng mỗi pt 0,25×4 = 1 đ = 1 đ 3 Trong nữa hh: 3 Trong nữa hh: 2+ - 2+ - Ca =0,04; HCO3 = 0,06; Ca =0,05; HCO3 = 0,06; Cl- = 0,1 Cl- = 0,08 BTĐT: Na=0,08 0,25 BTĐT: Na=0,04 0,25 - 2- - 2- Khi đun nóng: 2HCO3 CO3 Khi đun nóng: 2HCO3 CO3 0,06 0,03 0,06 0,03 Muối = (40×0,04 + 23×0,08 + Muối = (40×0,05 + 23×0,04 + 60×0,03 + 35,5×0,1) ×2 =17,58 0,25 60×0,03 + 35,5×0,08) ×2 =15,12 0,25 4 NaNO3 NaNO2 + 1/2O2 4 NaNO3 NaNO2 + 1/2O2 0,25 X x/2 X x/2 Mg(NO3)2 MgO + 2NO2+ 1/2O2 Mg(NO3)2 MgO + 2NO2+ 1/2O2 0,25 y 2y y/2 y 2y y/2 Mhh = 39 Mhh = 40 Tìm được x/y=1/1 0,25 Tìm được x/y=2/1 % NaNO3 = (85: (85+ 148) ×100= % NaNO3 = (85×2): (85×2) + 148) 36,48% 0,25 ×100=53,46% % Mg(NO3)2 =63,52% % Mg(NO3)2 =46,54% II. TỰ LUẬN ( 3 đ) ( Mã đề : 1,2,3,4) Câu 1. (1 đ ). Dung dịch X gồm Na2SO4 0,02 M và NaCl 0,01 M. Bỏ qua sự điện li của nước. a) Viết phương trình điện ly của các chất tan có trong dung dịch X? b) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X? Câu 2. (1 đ ). Viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau? a) Đốt NH3 trong O2 có xúc tác Pt. b) Cho NH3 vào dung dịch FeCl3. c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 thoát ra khí N2O. d) Nhiệt phân muối Cu(NO3)2. 2+ + - - Câu 3. (0,5 đ ). Dung dịch X chứa các ion Ca , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của Cl là 0,2 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư , thu được 4 g kết tủa . Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 g kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất rắn khan. Hãy tìm trị số của m? Câu 4. (0,5 đ ). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 19,5. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong X? II. TỰ LUẬN ( 3 đ) ( Mã đề : 5,6,7,8) Câu 1. (1 đ ). Dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,01 M và NaNO3 0,02 M. Bỏ qua sự điện li của nước a) Viết phương trình điện ly của các chất tan có trong dung dịch X? b) Tính nồng độ mol/l của các ion có trong dung dịch X? Câu 2. (1 đ ). Viết phương trình phản ứng xảy ra của các thí nghiệm sau? a) Đốt NH3 trong O2 có xúc tác Pt. b) Cho NH3 vào dung dịch MgCl2. c) Cho Mg vào dung dịch HNO3 thoát ra khí N2. d) Nhiệt phân muối AgNO3. 2+ + - - Câu 3. (0,5 đ ). Dung dịch X chứa các ion Ca , Na , HCO 3 và Cl , trong đó số mol của Cl là 0,16 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư , thu được 5 g kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 g kết tủa. Mặt khác nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được m g chất rắn khan. Hãy tìm trị số của m? Câu 4. (0,5 đ ). Hỗn hợp X gồm NaNO3 và Mg(NO3)2. Nhiệt phân hoàn toàn một lượng X, thu được hỗn hợp Y gồm NO2 và O2, tỉ khối của Y so với H2 là 20. Tính % theo khối lượng của mỗi muối trong X? Trang 18/19 - Mã đề 001
  19. Trang 19/19 - Mã đề 001