Đề kiểm tra chương Nitơ - Photpho - Môn: Hóa học 11
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương Nitơ - Photpho - Môn: Hóa học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_chuong_nito_photpho_mon_hoa_hoc_11.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra chương Nitơ - Photpho - Môn: Hóa học 11
- TRƯỜNG THPT ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG NITƠ - PHOTPHO HK I- Năm học: 2021 - 2022 MÔN: HÓA HỌC 11 Thời gian làm bài: 45 phút; LẦN 1 Mã đề thi 999 Họ và tên : Số báo danh: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (15 phút) Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tố nhóm VA là A. ns2np5. B. ns 2np3. C. ns 2np2. D. ns 2np4. Câu 2: Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3 bị giảm nếu A. giảm áp suất, tăng nhiệt độ.B. giảm áp suất, giảm nhiệt độ. C. tăng áp suất, tăng nhiệt độ.D. tăng áp suất, giảm nhiệt độ. Câu 3: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3. B. NH 4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2. D. NH 4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 4: Cho biết phản ứng N2 (k) + 3H2 (k) € 2NH3 (k) là phản ứng toả nhiệt. Cho một số yếu tố : (1) tăng áp suất, (2) tăng nhiệt độ, (3) tăng nồng độ N2 và H2, (4) tăng nồng độ NH3, (5) tăng lượng xúc tác. Các yếu tố làm tăng hiệu suất của phản ứng nói trên là : A. (2), (4).B. (1), (3).C. (2), (5).D. (3), (5). Câu 5: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH dư, rồi thêm tiếp dung dịch NH3 dư vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là : A. 1.B. 3.C. 2.D. 4. Câu 6: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở ? A. (NH4)2SO4. B. NH 4HCO3. C. CaCO 3. D. NH4NO2. Câu 7: Hỗn hợp khí X gồm N 2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là A. 50%.B. 36%.C. 40%. D. 25%. o Câu 8: Thực hiện phản ứng giữa 8 mol H 2 và 6 mol N2 (t , xt). Hỗn hợp sau phản ứng được dẫn qua dung dịch H2SO4 loãng dư (hấp thụ NH3), thấy còn lại 12 mol khí. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là A. 17%. B. 18,75%. C. 19%. D. 19,75%. Câu 9: Cho 13,44 lít N2 (đktc) tác dụng với lượng dư khí H 2. Biết hiệu suất của phản ứng là 30%, khối lượng NH3 tạo thành là A. 5,58 gam.B. 6,12 gam. C. 7,8 gam. D. 8,2 gam. Câu 10: Một hỗn hợp N2, H2 được lấy vào bình phản ứng có nhiệt độ được giữ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết rằng phần trăm số mol của N2 đã phản ứng là 10%. Phần trăm thể tích của các khí N2, H2 trong hỗn hợp đầu lần lượt là A. 75%; 25%.B. 25%; 75%.C. 20%; 80%.D. 30%; 70%. Câu 11: Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O A. 55.B. 20.C. 25.D. 50. Câu 12: Cho phản ứng : FeS 2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O. Tổng hệ số cân bằng (tối giản) của các chất trong phản ứng trên là : A. 9.B. 23.C. 19.D. 21. Câu 13: Dẫn 2,24 lít NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Ngâm chất rắn X trong dung dịch HCl 2M dư. Tính thể tích dung dịch axit đã tham gia phản ứng? Coi hiệu suất quá trình phản ứng là 100%. A. 0,10 lít. B. 0,52 lít. C. 0,25 lít. D. 0,35 lít. Câu 14: Cho 3,36 lít NH3 (đktc) qua ống đựng 2,4 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X. Cho rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích dung dịch HNO 3 2M vừa đủ để tác dụng hết với X là (biết rằng chỉ tạo khí NO duy nhất) A. 0,05 lít.B. 0,02 lít.C. 0,04 lít.D. 0,002 lít. GV: Ths. Bùi Xuân Tỉnh Trang 1 Mã đề thi 999
- Câu 15: Cho kim loại M vào dung dịch HNO 3loãng dư, thu được dung dịch X có khối lượng tăng 9,02 gam so với dung dịch ban đầu và giải phóng ra 0,025 mol khí N 2. Cô cạn dung dịch X thu được 65,54 gam muối khan. Kim loại M là A. Ca.B. Zn. C. Al.D. Mg. Câu 16: Hòa tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Biết rằng không có phản ứng tạo muối NH 4NO3. Thể tích NO và N2O thu được lần lượt là A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít.D. 1,972 lít và 0,448 lít. + + 2– 2– Câu 17: Có 100 ml dung dịch X gồm: NH4 , K , CO3 , SO4 . Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 6,72 lít (đktc) khí NH 3 và 43 gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được 2,24 lít (đktc) khí CO 2. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 24,9.B. 44,4.C. 49,8.D. 34,2. Câu 18: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí NO2 và 0,01 mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là A. 0,81.B. 8,1.C. 0,405. D. 1,35. Câu 19: Chia a gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 đặc, nguội, thu được 4,48 lít khí màu nâu đỏ (đktc). - Phần 2 tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,8M, thu được 39,4 gam muối. Giá trị của a là A. 17,4.B. 23,8.C. 28,4.D. 34,8. Câu 20: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư, chỉ thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N 2, có tỉ khối so với H 2 bằng 14,75. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%. Câu 21. Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol vào 125 ml dung dịch gồm H 2SO4 1M và CuSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc). Giá trị của m là A. 25,75B. 16,55C. 23,42 D. 28,20. Câu 22: Hòa tan hết m gam kim loại M cần dùng 136 gam dung dịch HNO3 31,5%. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol khí NO duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được (2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là A. Fe.B. Mg. C. Zn.D. Al. Câu 23: Dung dịch X chứa a mol HCl và b mol AlCl3. Thêm từ từ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, đến khi hết 200 ml thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, còn khi hết 800 ml hoặc 1200 ml thì đều thu được 15,6 gam kết tủa. Tỉ lệ a : b là: A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 1 : 2 Câu 24: Dung dịch X gồm 0,015 mol Cu(NO 3)2 và 0,16 mol KHSO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 ) A. 3,36 gamB. 4,48 gamC. 2,99 gamD. 8,96 gam Câu 25: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe xOy, nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 64 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của m là A. 65,6.B. 72,0.C. 70,4.D. 66,5. Câu 26: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là A. 1,08 và 5,43.B. 0,54 và 5,16. C. 8,10 và 5,43.D. 1,08 và 5,16. Câu 27: Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lít một khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu được 46 gam muối khan. Khí X là: A. NO2 B. N2OC. NOD. N 2 GV: Ths. Bùi Xuân Tỉnh Trang 2 Mã đề thi 999
- Câu 28: Để m gam bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 18gam gồm bốn chất rắn. Hòa tan hoàn toàn M bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,04 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). m có giá trị là A. 15,12. B. 16,80. C. 11,20. D. 10,08. Câu 29: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 151,5.B. 97,5.C. 137,1.D. 108,9. Câu 30: Hoà tan hoàn toàn 6,12 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của Y là 4,44 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là A. 78,43%.B. 88,23%. C. 11,77%. D. 22,57%. Câu 30: Cho m gam hỗn hợp Fe và Cu (Fe chiếm 36% về khối lượng) tác dụng với dung dịch chứa 0,7 mol HNO3 tới khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,68m gam chất rắn X, dung dịch Y và 6,72 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO2 và NO. Phần trăm thể tích của NO trong hỗn hợp Z gần với giá trị nào nhất? A. 34%. B. 25%. C. 17%. D. 50%. Câu 31: Cho 86,3 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ba và Al2O3 (trong đó Oxi chiếm 19,46697567% về khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 13,44 lít H 2 (đktc). Cho 3,2 lít dung dịch HCl 0,75M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 54,6. B. 10,4. C. 23,4. D.27,3. Câu 32. Hòa tan hoàn toàn m gam Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được V lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và khối lượng dung dịch giảm 1,4 gam. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Giá trị của m là A. 3,2. B. 1,6. C. 6,4. D. 4,8. Câu 33: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2O, Ba, BaO vào nước dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí H2 ở đktc. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: cho tác dụng với dung dịch CuSO4 dư thu được 8,09 gam kết tủa Phần 2: hấp thụ hết 1,344 lít CO2 thu được 1,97 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,50 gam B. 7,66 gamC. 6,86 gamD. 7,45 gam Câu 34: Hỗn hợp X chứa AlBr 3 và MBr2. Cho 0,1 mol X có khối lượng 24,303 gam tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 52,64 gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng AlBr3 trong X là A. 41,77%. B. 51,63. C. 58,23%. D. 47,10%. Câu 35: Cho 13,7 gam Ba vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; Al2(SO4)3 0,4M và AlCl3 0,4M. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là? A. 27,98 B. 32,64 C. 38,32 D. 42,43 Câu 46: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Na, K và Ba vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 5,04 lít H 2 (đktc). Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,475 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là A. 13,50.B. 21,49.C. 25,48.D. 14,30. 2+ + - - - Câu 37: Dung dịch X chứa các ion: Ca , Na , HCO3 và Cl , trong đó số mol của ion Cl là 0,1 mol. Cho 1/2 dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được 2 gam kết tủa. Cho 1/2 dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 3 gam kết tủa. Hỏi nếu đun sôi đến cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 9,21 gamB. 9,26 gamC. 8,79 gamD. 7,47 gam Câu 38: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 4,8 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,3M và HCl 1,2M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là A. 90,15. B. 60,10. C. 86,10. D. 102,30. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1:2). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,08 mol HCl, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và còn lại m 1 gam chất rắn Z. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được m2 gam kết tủa. Giá trị của m1, m2 là GV: Ths. Bùi Xuân Tỉnh Trang 3 Mã đề thi 999
- A. 0,64 gam và 11,48 gam.B. 0,64 gam và 2,34 gam. C. 0,64 gam và 14,72 gam.D. 0,32 gam và 14,72 gam. Câu 40: Hỗn hợp X gồm Fe 2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hơp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1 : 2 : 3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric? A. 6,162 B. 5,846 C. 5,688 D. 6,004 II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (3 điểm ) a/ b/ Câu 2: Bằng phương pháp hóa học, chỉ dùng 2 hóa chất hãy nhận biết các dung dịch sau : (NH 4)2SO4, NH4NO3, K2SO4, Na2CO3, KCl. Câu 3: Cần lấy bao nhiêu gam N2 và H2 (đo ở đktc) để điều chế được 51g NH3, biết hiệu suất của phản ứng là 25%. b. Trong bình phản ứng có chứa hỗn hợp khí A gồm 10 mol N2 và 40 mol H2. Áp dụng trung bình lúc đầu là 400 atm, nhiệt độ bình được giữ không đổi. Khi phản ứng xảy ra và đạt đến trạng thái cân bằng thì hiệu suất của phản ứng tổng hợp là 25%. a) Tính số mol các khí trong bình sau phản ứng. b) Tính áp suất trong bình sau phản ứng Câu 4: Hòa tan hoàn toàn 1,86 g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 75,6 g dung dịch HNO3 25%. Sau phản ứng kết thúc thì thu được 560 ml khí N2O và dung dịch X. a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) cho vào dung dịch X thì thu được: lượng kết tủa lớn nhất, lượng kết tủa nhỏ nhất. Câu 5: Cho 9,6 gam Cu vào 100ml dung dịch hai muối (NaNO 3 1M và Ba(NO3)2 1M) không thấy hiện tượng gì, cho thêm vào 500ml dung dịch HCl 2M thấy thoát ra V lít khí (đktc) khí NO duy nhất . Tính thể tích khí NO thu được Câu 6: Hòa tan hết 14,4 gam hỗn hợp Fe và Mg trong HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và 2,352 lit (đktc) hỗn hợp 2 khí N2 và N2O có khối lượng 3,74 gam. a) Tính %(m) của mỗi kim loại trong hh? b) Tính số mol HNO3 ban đầu, biết lượng HNO3 dư 10% so với lượng cần thiết. Câu 7: Nung nóng 4,43 gam hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được khí A có tỉ khối so với H2 bằng 19,5. a)Tính thể tích khí A (đktc).Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. b)Cho khí A hấp thụ vào 198,92 ml nước thu được dung dịch B và còn lại khí C bay ra. Tính nồng độ % của dung dịch B và thể tích khí C ở đktc. Câu 8: Nung nóng 302,5 gam muối Fe(NO3)3 một thời gian rồi ngừng lại và để nguội. Chất rắn X còn lại có khối lượng là 221,5 gam. a/ Tính khối lượng muối đã phân hủy. b/ Tính thể tích các khí thoát ra (đktc). c/ Tính tỉ lệ số mol của muối và oxit có trong chất rắn X. GV: Ths. Bùi Xuân Tỉnh Trang 4 Mã đề thi 999