Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Lớp 11 - Bài số 1 - Chương 2: Nitơ. Amoniac. Muối Amoni - Năm học 2022-2023

pdf 5 trang binhdn2 4560
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Lớp 11 - Bài số 1 - Chương 2: Nitơ. Amoniac. Muối Amoni - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_15_phut_mon_hoa_hoc_lop_11_bai_so_1_chuong_2_nit.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa học Lớp 11 - Bài số 1 - Chương 2: Nitơ. Amoniac. Muối Amoni - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ KIỂM TRA SỐ 1 – CHƯƠNG 2 (về Nitơ – Amoniac – Muối Amoni) Điểm Lời phê HÓA HỌC 11 Họ tên: . I. Trắc Nghiệm (0,4 x 20 = 8 điểm) Câu 1. Ở điều kiện thường, khí N2 tương đối trơ về mặt hóa học vì: A. nguyên tử nitơ có độ âm điện kém hơn oxi B. trong N2 có liên kết 3 rất bền C. trong phân tử N2, mỗi nguyên tử nitơ còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết D. nguyên tử nitơ có bán kính nhỏ Câu 2. Hiện tượng xảy ra khi cho giấy quỳ khô vào bình đựng khí amoniac là A. giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. B. giấy quỳ chuyển sang màu xanh. C.giấy quỳ mất màu. D. giấy quỳ không chuyển màu. Câu 3. Cho các phát biểu sau: (1) Đa số muối amoni đều dễ tan trong nước (2) Tất cả muối amoni khi đun nóng đều bị phân hủy thành amoniac và Axit (3) Khí NH3 tan nhiều trong nước (4) NH3 có tính oxi hóa mạnh (5) N2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (6) Các số oxi hóa có thể có của nitơ (N) là: -3; 0; +1; +2: +3; +4; +5 (7) Để điều chế N2 trong công nghiệp, người ta chưng cất phân đoạn không khí lỏng Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm VA là A. ns0np5 B. ns2np3 C. ns1np4 D. (n–1)d10ns2np3 Câu 5. N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây? A. Điều kiện thường. B. Nhiệt độ cao khoảng 100 oC C. Nhiệt độ cao khoảng 1000 oC D. Nhiệt độ khoảng 3000 oC Câu 6. Ở nhiệt độ thường N2, phản ứng được với chất nào dưới đây? A. Li B. Na C. Ca D. Cl2 Trang 1 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  2. o o Câu 7. Cho các phản ứng sau: (1)N + O 2NOt (2) N + 3H 2NHtp, 22223 xt Ý nào sau đây là đúng khi nói về hai phản ứng trên? A. Nitơ thể hiện tính oxi hóa ở (1), tính khử ở (2) B. Nitơ thể hiện tính khử ở (1), tính oxi hóa ở (2) C. Nitơ bị khử ở (1), bị oxi hóa ở (2) D. Nitơ thể hiện tính oxi hóa ở cả hai phản ứng Câu 8. Trong dung dịch amoniac là một bazơ yếu là do: A. Amoniac tan nhiều trong nước B. Phân tử amoniac là phân tử có cực + - C. Khi tan trong nước, nhiều phân tử amoniac kết hợp với nước tạo ra các ion NH4 và OH D. Khi tan trong nước, chỉ một phần nhỏ các phân tử amoniac kết hợp với ion H+ của nước tạo ra + - các ion NH4 và OH Câu 9. Các số oxi hóa của nitơ trong các hợp chất sau lần lượt là: NH3; NO; N2O3; NaNO3: A. -3; 0; +5; +5 B. -3; +2; +3; +3 C. -3; +2; +5; +3 D. -3; +2; +3; +5 Câu 10. Nhiệt phân hoàn toàn 9,6g NH4NO2 thu được V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 6,72 D. 8,96 Câu 11. Nitơ thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Mg B. Al C. O2 D. Na Câu 12. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4 . Hiện tượng quan sát được là A. Lúc đầu có kết tủa xanh nhạt, sau kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh đậm B. có kết tủa màu xanh nhạt xuất hiện C. dung dịch màu xanh nhạt chuyển sang màu xanh đậm D. Có kết tủa màu xanh lam xuất hiện và có khí không màu hóa nâu trong trong khí thoát ra. * Câu 13 : Dẫn từ từ 2,24 lít khí NH3 qua ống sứ chứa CuO dư nung nóng. Sau phản ứng hòa tan chất rắn trong ống sứ vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,344 lít NO (các khí đo ở đktc). Lượng NH3 đã tham gia phản ứng khử CuO là A. 30,0 % B. 60,0 % C. 40,0 % D. 100 % Câu 14. Khi nhỏ vài giọt NH3 đặc vào Cl2 loãng, ta thấy có “khói trắng” bay ra. Khói trắng đó là hợp chất: A. NH3 B. NH4OH C. NH4Cl D. Cl2 Trang 2 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  3. Câu 15. Cho các phản ứng sau: t o Z + NaNO22 ⎯⎯→ X + NaCl + H O o X + H tp, Y 2xt (khÝ mïi khai) Y + Cl2 ⎯⎯→ X + T Y + T ⎯⎯→ Z(khãi tr¾ng) X, Y, Z, T lần lượt là: A. NH3; NH4NO3, N2, Cl2 B. N2; NH3; NH4Cl; HCl C. NH4Cl; H2; N2; O2 D. N2, NH4Cl; NH3; HCl Câu 16. Cần lấy bao nhiêu lít N2 và H2 (ở cùng điều kiện) để điều chế được 51g NH3 (H=25%)? A. 134,4 lít và 403,2 lít B. 268,8 lít và 806,4 lít C. 134,4 lít và 806,4 lít D. 268,8 lít và 403,2 lít Câu 17. Chất nào sau đây làm khô khí NH3? A. H2SO4 đặc B. CuSO4 khan C. HCl D. CaO Câu 18. Dẫn 4 lít khí NO vào 4 lít khí O2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít hỗn hợp khí X (thể tích các khí đều đo ở cùng p, to). Giá trị của V là: A. 3 lít B. 4 lít C. 5 lít D. 6 lít Câu 19. Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được m gam chất rắn X và V lít khí Y (đktc). Giá trị của m và V lần lượt là: A. 1,12 lít và 30,4g B. 2,24 lít và 6,4g C. 1,12 lít và 24g D. 1,12 lít và 20g Câu 20. Amoniac phản ứng được với dãy chất nào sau đây? A. Cl2; CuO; Ca(OH)2; HNO3; dd FeCl2 B. Cl2; HCl; CuO; O2; dd FeCl3 C. Cl2; H2SO4; KOH; CuO; H2O D. CuO; Fe(OH)3; O2; Cl2 II. TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 21. Viết phương trình hóa học thực hiện chuỗi phản ứng sau (1,5 điểm) N2 → NH3 → NH4NO3 → N2O Câu 22. Thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 bằng 0,2 mol N2 và 0,8 mol H2 với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được 0,76 mol hỗn hợp khí X. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3. (0,5 điểm) (Cho N=14; H=1; O=16; Cu=64) Trang 3 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  4. BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM (8 điểm) 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. II. TỰ LUẬN (2 điểm) Trang 4 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát
  5. Trang 5 Biên soạn: Nguyễn Thuận Phát