Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT chuyên Thủ khoa Nghĩa

docx 6 trang Hùng Thuận 4990
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT chuyên Thủ khoa Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_mon_hoa_hoc_lop_11_truong_thpt_chuyen_thu_kh.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập môn Hóa học Lớp 11 - Trường THPT chuyên Thủ khoa Nghĩa

  1. TRƯỜNG THPT CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP 1 THỦ KHOA NGHĨA MÔN HÓA HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Thời gian 45 phút HẾT Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A.HCl B.H2CO3 C.CH3COOH D.HF Câu 2: Chất nào sau đây được xác định là muối axit khi điện li trong nước? A.Na2CO3 B.NaHCO3 C.MgCl2 D.NaCl Câu 3: Nồng độ mol [H+]= 10-1M. Giá trị pH là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện nào sau đây ? A. Tạo thành một chất kết tủa. B. Tạo thành chất điện li yếu. C. Tạo thành chất khí. D. Một trong ba điều kiện trên. Câu 5 : Hoà tan H3PO4 vào nước thu được một dung dịch A. Số loại ion có mặt trong dung dịch A là ( bỏ qua sự điện li của nước)? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6 : Những muối nào sau đây là muối trung hòa : A. Na2HPO3, NaHPO4 B. NaH2PO2, NaHPO4 C. NaHCO3, NaHPO4 D. NaH2PO2, Na2HPO3 Trang 1
  2. Câu 7: Nhóm ion nào dưới đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? 2+ + - - A. Ca , NH4 , Cl , OH 2+ 3+ - - B. Cu , Al , OH , NO3 + 2+ - 3- C. Ag , Ba , Br , PO4 + 2+ - - D. NH4 , Mg , Cl , NO3 Câu 8 : Trộn 150 ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50,0ml dung dịch NaCl 1,0M thì nồng độ mol ion Cl- trong dung dịch là : A. 2,0M B. 1,5M C. 1,75M D. 1,0M Câu 9: Trong hợp chất hoá học, nitơ thường có số oxi hoá: A.+1, +2, +3, +4, -4 B.1, 2, 3, 4, 5, 6 C.-3, +1, +2, +3, +4, +5 D.+2, -2, +4, +6 Câu 10: Chất nào tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường? A. Mg B. O2 C. Na D. Li Câu 11: Trong công nghiệp, phần lớn lượng nitơ sản xuất ra được dùng để: A. làm môi trường trơ trong luyện kim, điện tử B. tổng hợp phân đạm. C. sản xuất axit nitric. D. tổng hợp amoniac Câu 12: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở? A. (NH4)2SO4 B. NH4HCO3 C. CaCO3 D. NH4NO2. Trang 2
  3. Câu 13: HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do? A. HNO3 tan nhiều trong nước. B. Khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường C. Dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh. D. Dung dịch HNO3 có hoà tan một lượng nhỏ NO2. Câu 14: Magie photphua có công thức là: A. Mg2P2O7 B. Mg3P2 C. Mg2P3 D. Mg3(PO4)3 Câu 15: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng % của : A. K B. K+ C. K2O D.KCl Câu 16: Cho 200ml Na2CO3 có nồng độ C M tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc).Nồng độ mol/l của dung dịch Na2CO3 đã dùng: A. 1M B. 0,5M C. 2M D. 1,5M Câu 17: “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là A. CO rắn. B. SO2 rắn. C. H2O rắn. D.CO2 rắn. Câu 18. Trong phòng thí nghiệm CO2 được điều chế bằng cách A. nung CaCO3 B. cho CaCO3 tác dụng HCl Trang 3
  4. C. cho C tác dụng O2 D. Cả 3 đáp án đều đúng. Câu 19. Baking sođa là muối A. NaHCO3. B. Na2CO3. C. NH4HCO3. D. (NH4)2CO3. Câu 20.Sự hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là do phản ứng hoá học nào sau đây ? CaCO CO H O Ca(HCO ) A. 3 2 2 3 2 B. Ca(OH)2 Na2CO3 CaCO3  2NaOH t0 C. CaCO3  CaO CO2 D. Ca(HCO3 )2 CaCO3 CO2 H2O Câu 21. Khí CO không khử được chất nào sau đây? A. CuO B. ZnO C. Al2O3 D. Fe2O3 Câu 10: Khi trộn các dung dịch: (1) (NH4)2SO4 + KOH (2) K2SO4 + BaCl2 (3) NaF + AgNO3 (4) KI + AgNO3 (5) Na2SO3 + HCl (6) CH3COONa + H2SO4 Trường hợp nào xảy ra phản ứng? A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (4), (5),(6) C. (1), (2), (4), (6) D. (1), (2), (3), (5) Trang 4
  5. 2+ 2- - 2+ Câu 23: Một dd chứa 0,15 mol Cu ; 0,015 mol SO4 ; x mol NO3 và y mol Fe . Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd này là 30,48g. Tìm x, y. Cho M: Cu = 64; S = 32; O = 16; N = 14; Fe = 56 A. 0,03; 0,0015 B. 0,3; 0,015 C. 0,015; 0,3 D. 0,02; 0,03 Câu 24: Dung dịch tạo thành sau khi trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375M có pH là A. 13 B. 12 C. 1 D. 2 Câu 25: Cho các chất: Cu, Fe, Na2CO3, C, Fe3O4, CuO, Al(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng, số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 2 B. 4 C. 6 D. 7 Câu 26: Nhóm nào gồm các muối bị nhiệt phân tạo ra sản phẩm là kim loại? A. AgNO3, Zn(NO3)2, Mg(NO3)2. B. Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2. C. AgNO3, Hg(NO3)2. D. Ca(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 dư thu được 5,6 lít (đktc) khí NO2 duy nhất. Thành phần % khối lượng của Cu trong hỗn hợp là (Cho M: Fe = 56; Cu = 64) A. 40,00%. B. 46,67%. C. 53,33%. D. 60,00%. Trang 5
  6. Câu 28: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Y gồm Al và Cu (có tỉ lệ mol 2:1) vào dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít (đktc) khí NO duy nhất. Giá trị của m là (Cho M: Al = 27; Cu = 64) A. 6,75. B. 17,7. C. 8,85. D. 13,65. Câu 29: Nhiệt phân 34 gam AgNO3, sau một thời gian phản ứng thấy thể tích khí thoát ra là 5,376 lít (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân trên là: (Ag = 108; N = 14; O = 16) A. 60%. B. 80%. C. 75%. D. 65%. Câu 30: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. Có kết tủa trắng không tan trong dung dịch NaOH B. Có sủi bọt khí không màu thoát ra C. Không có hiện tượng gì D. Có kết tủa trắng xuất hiện và tan trong NaOH Trang 6