Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_co_dap_an.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 (Có đáp án)
- ĐỀ THI GIỮA KÌ I MÔN VẬT LÝ 11 Câu1.Đồ thị nào trong hình vẽ có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng? F F F F r r r r O O O O Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 A. Hình 1.B. Hình 2.C. Hình 3.D. Hình 4. Câu2.Lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân trong nguyên tử heli với một êlecron trong vỏ nguyên tử có độ lớn 0,533 µN. Khoảng cách electron này đến hạt nhân là A. 2,94.10−11m. B. 2,84.10 −11 m. C. 2.64.10−11m D. 1,94.10−11m. Câu3.Không thể nói về hằng số điện môi của chất nào dưới đây? A. Không khí khô. B. Nước tinh khiết, C. Thủy tinh. D. dung dịch muối Câu4. 9 Lực tương tác giữa hai điện tích q1 q2 6.10 C khi đặt cách nhau 10cm trong không khí là A. B3.2 ,4.10 10 N. 32,4.10 6 N. C. 8,1.10 10 N. D. 8,1.10 6 N. Câu5.Câu phát biểu nào sau đẩy đúng? A. Electron là hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.10−19C. B. Độ lớn của điện tích nguyên tố là l,6.1019C. C. Điện tích hạt nhân bằng một số nguyên lần điện tích nguyên tố. D. Tất cả các hạt sơ cấp đều mang điện tích. Câu6.Vào mùa hanh khô, nhiều khi kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nỏ lách tách. Đó là do? A. hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc. B. hiện tượng nhiễm điện do cọ xát. C. hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng. D. cả ba hiện tượng nhiễm điện nêu trên. Câu7. Một quả çau tích điện +6,4.10 -7 C. Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện? A. Thừa 4.1012 electron. B. Thiếu 4.1012 electron, C. Thừa 25.1012 electron. D. Thiếu 25.1013 electron. Câu8 Khi một điện tích q 2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện 6J. Hiệu điện thế UMN là A. B12. V . C. 12V. 3V. D. 3V. Câu9.Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyến động đó là A thì A. A > 0 nếu q > 0. B. A > 0 nếu q 0 nếu q < 0D. A = 0 Câu10. Công của lực điện tác dụng lên điện tích điểm q khi q di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, không phụ thuộc vào?
- A. Vị trí của các điểm M, N.B. Hình dạng đường đi từ M đến N. C. Độ lớn của điện tích q.D. Cường độ điện trường tại M và N. Câu11. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20µF 200V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế 120V . Tụ điện tích được điện tích là A. 4.10 3 C. B. 6.10 4 C. C. 3.10 3 C. D. 24.10 4 C. Câu12. Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần A. có các vật dẫn. B. có hiệu điện thế. C. có nguồn điện. D. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu13. Một điện lượng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0 s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn bằng A. 3 mA. B. 6 mA. C. 0,6 mA. D. 0,3 mA. Câu14. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của một bóng đèn là 0,64 A. b. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong khoảng thời gian 1 phút A. 2,4.1020 electron. B. 3,6.1020 electron C. 1,2.1020 electron. D. 4,8.1020 electron Câu15. Điện năng được đo bằng A. vôn kế. B. công tơ điện.C. ampe kế. D. tĩnh điện kế. Câu16. Một bàn là điện khi được sư dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ là 5A. Tính tiền điện phai trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mồi ngày 20 phút, cho rằng giá tiền điện là 1500 đồng /KWh. A. 13500 đ. B. 16500 đ. C. 135000 đ. D. 165000 đ. Câu17. Tính điện năng tiêu thụ và công suất điện khi dòng điện cò cường độ 1A chạy qua dây dẫn trong 1 giờ. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu dây dần này là 6V. A. 18,9kJ và 6W. B. 21,6kJ và 6 W. C. 18,9kJ và 9W. D. 21,6kJ và 9 W. Câu18. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, thì cường độ dòng điện trong mạch A. tăng rất lớn. B. tăng giảm liên tục. C. giảm về 0. D. không đổi so với trước. Câu19. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = Ir. B. UN = I(RN + r). C. UN =E – I.r. D. UN = E + I.r. Câu20. Mạch điện gồm điện trở R=2 mắc thành mạch điện kín với nguồn =3 V , r=1 thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài R là A. 2 W. B. 3 W. C. 18 W. D. 4,5 W. Câu21. Một điện trở R = 4 được mắc vào nguồn điện có suất điện động 1,5 V để tạo thành mạch kín thì công suất tỏa nhiệt ở điện trở này là 0,36 W. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là A. 1,2 V và 3 . B. 1,2 V và 1 . C. 1,2 V và 0,3 . D. 0,3 V và 1 . Câu22. Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có suất điện độ 3 V và điện trở trong 1 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ pin là A. 9 V và 3 Ω. B. 9 V và 1/3 Ω. C. 3 V và 3 Ω. D. 3 V và 1/3 Ω.
- Câu23. Điện trở trong của một acquy là 0,06 Ω và trên vỏ của nó có ghi 12 V. Mắc vào hai cực của acquy này một bóng đèn cỏ ghi 12 V - 5 W. Coi điện trở của bóng đèn không thay đổi. Công suất tiêu thụ điện thực tế của bóng đèn là A. 4,954 W. B. 5,904 W. C. 4,979 W. D. 5,000 W. Câu24. Ghép song song một bộ 3 pin giống nhau loại 9 V – 1 Ω thì thu được bộ nguồn có suất điện động và điện trở trong là A. 3 V – 3 Ω. B. 3 V – 1 Ω. C. 9 V – 3 Ω. D. 9 V – 1/3 Ω. Câu25. Cho một mạch điện gồm một pin 1,5 V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là A. 3A. B. 3/5 A. C. 0,5 A. D. 2 A. Câu26. Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dẫn, điện trở của nó A. vô cùng lớn.B. có giá trị âm. C. bằng không.D. có giá trị dương xác định. Câu27. . Một dây dẫn làm bằng kim loại có hệ số nhiệt điện trở là , điện trở suất 0 ở nhiệt độ t0 . Điện trở suất của kim loại này ở nhiệt độ t là A. 0 t t0 B. 0 1 t t0 C. 0 t t0 D. 0 1 t t0 Câu28. Hạt tải điện trong kim loại là? A. ion dương và ion âm.B. electron và ion dương. C. electron.D. electron, ion dương và ion âm. Câu29. Kim loại dẫn điện tốt vì A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. C. Mật độ electron và ion tự do trong tinh thể kim loại lớn. D. Mật độ các ion tự do lớn. Câu30. Một bóng đèn 220 V − 40 W có dây tóc làm bằng vônfram. Điện trở của dây tóc bóng −3 −1 đèn ở 20°C là R0 = 12 Ω. Cho biết hệ số nhiệt điện trở của vonfram là α = 4,5.10 K . Nhiệt độ của dây tóc khi bóng đèn sáng bình thường A. 2020°C B. 2220°C C. 2120°C D. 1980 0C Câu31. Khi cho dòng điện chạy qua một sợi dây thép thì nhiệt độ của sợi dây này tăng thêm 2000 C và điện trở của nó tăng gấp đôi. Xác định hệ số nhiệt điện trở của một sợi dây thép này. A. 0,005 K−1. B. 0,002 K−1. C. 0,04 K−1. D. 0.005 K−1. Câu32. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α T = 65µV/K được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 3200C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện bằng? A.1,95 mV. B. 4,25 mV.C. 19,5 mV. D. 4,25 mV. Câu33. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng là A. không có thay đổi gì ở bình điện phân. B. anốt bị ăn mòn. C. đồng bám vào catốt. D. đồng chạy từ anốt sang catốt. Câu34. Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của A. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. B. các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. C. các electron ngược chiều điện trường, lỗ trống theo chiều điện trường. D. các ion và electron trong điện trường. Câu35. Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân giảm là do? A. số electron tự do trong bình điện phân tăng. B. số ion dương và ion âm trong bình điện phân tăng,
- C. các ion và các electron chuyển động hồn độn hơn. D. bình điện phân nóng lên nên nở rộng ra. Câu36. Hai bình điện phân: (CuSO4/Cu và AgNO3/Ag) mắc nối tiếp, trong một mạch điện có cường độ 0,5 A. Sau thời gian điện phân t, tổng khối lượng catôt của hai bình tăng lẽn 5,6 g. Biét khối lượng mol của đồng và bạc là 64 và 108, hóa trị của đồng và bạc là 2 và 1. Tinh t A. 2 h 28 phút 40 s. B. 7720 phút. C. 2 h 8 phút 40 s. D. 8720 phút. Câu37. Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2 Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 12 V. Biết bạc cỏ A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là A. 4,32 mg. B. 4,32 g. C. 6,486 mg. D. 6,48 g. Câu38. Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các: A. electron theo chiều điện trường B. ion dưcmg theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường C. ion dưcmg theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường D. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường Câu39. Chọn một đáp án sai: A. Ở điều kiện bình thường không khí là điện môi B. Khi bị đốt nóng không khí dẫn điện C. Những tác nhân bên ngoài gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa D. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm . Câu40. Các hiện tượng: tia lửa điện, sét, hồ quang điện, hiện tượng nào là quá trình phóng điện tự lực: A. tia lửa điện B. sét C. hồ quang điện D. cả 3 đều đúng HET