Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Toán Khối 5

docx 5 trang Hùng Thuận 3050
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Toán Khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_1_mon_toan_khoi_5.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Giữa học kì 1 môn Toán Khối 5

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA KÌ I Phần I : Trắc nghiệm Câu 1: Tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x + 5 = 12 có số phần tử là : A. Không có phần tử nào C. Có một phần tử B. Có hai phần tử D. Có ba phần tử Câu 2 : Cho tập hợp A = {x ∈ ℕ| 0 < < 5 }. Tập hợp A được viết theo cách liệt kê các phần tử là : A. A = {0;1;2;3;4;5} C. A = {1;2;3;4;5} B. A = {0;1;2;3;4} D. A = {1;2;3;4} Câu 3 : Cho tập hợp Q = {m;3;4;u}. Tập hợp con của tập hợp Q là : A. {m;4;u} B. {m;4} C. {m;2;4;u} D. {u;1;2;3} Câu 4 : Tập hợp A = {5;6;7;8; ;100} có số phần tử là : A. 80 B. 86 C. 90 D. 96 Câu 5 : Số tự nhiên liền trước của số a + 1(a ∈ ℕ∗) là : A. a ― 1 B. a C. a + 1 D. a + 2 Câu 6 : Ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là : A. b ― 1 ;b ;b + 1 (b ∈ N) C. b;b + 1;b + 2 ( b ∈ N) B. 2b;3b;4b( b ∈ N) D . b + 1 ;b;b ― 1 (b ∈ N). Câu 7 : Kết quả của phép tính 25.22:23 là : A. 25 B. 210 C. 24 D. 22 Câu 8 : Giá trị của biểu thức 22 +6 + 150 là : A. 170 B. 100 C. 160 D. 200 Câu 9 : Nếu 13a5 ⋮3 thì : A. a ∈ {0;1} B. a ∈ {0;3;4} C. a ∈ {0;3;6;9} D. a ∈ {0;1;6;9} Câu 10 : Số chia hết cho cả 2;3;5 và 9 là : A. 1035 B. 1260 C. 7335 D. 503 Câu 11 : Tổng 9.7.5.4 + 540 không chia hết cho số nào dưới đây ? A. 7 B. 3 C. 9 D. 2 Câu 12 : Cho tập hợp A = {2;5;7} và B = {1;2;3;4;5;6;7}. Khẳng định đúng: A. A ⊂ B B. B ⊂ A C. A ∈ B D. B ∈ A Câu 13 : Trong phép chia một số tự nhiên cho 5, số dư có thể là : A. 1;2;3;4;5 B. 0;1;2;3;4 C. 1;2;3;4 D. 1;2;3 Câu 14 : Giá trị của số tự nhiên x để x10 = x là : A. x = 1 B. x = 0 C. x = 0;x = 1 D. x ∈ ∅ Phần II. Tự luận Dạng 1: Tập hợp Bài 1 : Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 20 bằng 2 cách. Sau đó điền ký hiệu thích hợp vào ô trống : a) 6 M b) 14 M c) 21 M d) 19 M Bài 2 : Viết các tập hợp sau đây bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp : a) A = {x ∈ N / x < 6} c) C = {x ∈ N / 5 < < 10} 5
  2. b) B = {x ∈ N / 7 ≤ x 7 D. P = x N  x 7 Câu 2: Chữ số 5 trong số 2358 có giá trị là. A. 5000 B. 500 C. 50 D. 5 Câu 3: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 99. A. (97; 98) B. (98; 100) C. (100; 101) D. (97; 101) Câu 4: Cho tập A= 2; 3; 4; 5. Phần tử nào sau đây thuộc tập A. A. 1 B. 3 C. 7 D. 8 Câu 5: Tổng 15 + 30 chia hết cho số nào sau đây: A. 2 và 3 B. 2 và 5 C. 3 và 5 D. 2; 3 và 5 Câu 6: Cho 18 x và 7 x 18 . Thì x có giá trị là: A. 2 B. 3 C. 6 D. 9 Câu 7: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố A. 16 B. 27 C. 2 D. 35 Câu 8: ƯCLN (3, 4) là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 12 Câu 9: Kết quả phép tính 13 – 5 + 3 là: A. 11 B. 12 C. 8 D. 10 Câu 10: Kết quả phép tính 18: 32 . 2 là: A. 18 B. 4 C. 1 D. 12 Câu 11: Kết quả phép tính 24 . 2 là: A. 24 B. 23 C. 26 D. 25 Câu 12: Số 75 đươc phân tích ra thừa số nguyên tố là: A. 2 . 3 . 5 B. 3 . 5 . 7 C. 3 . 52 D. 32 . 5 Câu 13: Cho x {5, 16, 25, 135} sao cho tổng 20 + 35 + x không chia hết cho 5. Thì x là: A. 5 B. 16 C. 25 D. 135 Câu 14: BCNN của 2.33 và 3.5 là: A. 2 . 33 . 5 B. 2 . 3 . 5 C. 3. 33 D. 33 Câu 15: Trong tam giác đều mỗi góc có số đo bằng: 0 0 0 0 A. 60 B. 45 C. 90 D. b 30 Câu 16: Trong hình vuông có: A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai đường chéo bằng nhau a 5 H.1
  3. C. Bốn cạnh bằng nhau D. Hai đường chéo vuông góc Câu 17: Cho H.1. Công thức tính chu vi của hình chữ nhật là: 1 1 A. C = 4a B. C = (a + b) C. C = ab D. 2(a + b) 2 2 Câu 18: Cho H.2. Công thức tính diện tích của hình bình hành là: 1 1 A. S = ab B. S = ah C. S = bh D. S = ah 2 2 b Câu 19: Cho hình thoi, biết độ dài hai đường chéo là 2cm và 4cm. Thì diện tích hình thoi là: A. 4 B. 6 C. 8 a h D. 2 H.2 Câu 20: Cho hình bình hành ABCD (H.3). Biết AB = 3cm, BC = 2cm Chu vi của hình bình hành ABCD là: A A. 6 B. 10 B C. 12 D. 5 D C Tự luận Câu 21: Thực hiện phép tính a) 125 + 70 + 375 +230 b) 49. 55 + 45.49 c) 120: 54 50: 2 32 2.4 .20220  . Câu 22 a) x 35 120 0 b) 310 118 x 217 b) 7.2x 56 c) 156 x 61 82 d) 814 x 305 712 3 2 e) 2x 138 2 .3 f) 20 7. x 3 4 2 3 g) 6x 39 :3 .28 5628 h) 4x 12 120 Câu 23: Học sinh Khối 6 xếp thành 4; 5; 7 đều vừa đủ hàng. Hỏi số HS khối 6 là bao nhiêu? Biết rằng số HS nhỏ hơn 152. Câu 24: Mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 12m và diện tích bằng 120m2. Tính chu vi mảnh vườn hình chữ nhật đó? Câu 25: Tìm tất cả các số tự nhiên n thoả mãn 5n + 14 chia hết cho n + 2? I. Phần trắc nghiệm (4 điểm) Câu 1: Tập hợp nào dưới đây có 5 phần tử? A. A = {x ∈ N*| x > 3} B. B = {x ∈ N| x < 6} C. C = {x ∈ N| x ≤ 4} D. D = {x ∈ N*| 4 < x ≤ 8} Câu 2: Cho tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 14, nhỏ hơn 45 và có chứa chữ số 3. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp M? A. 13 B. 23 C. 33 D. 43 Câu 3: Phân tích số 54 ra thừa số nguyên tố được: A. 54 = 2.33 B. 54 = 3.23 C. 54 = 2.32 D. 54 = 3.22 Câu 4: Số 1080 chia hết cho bao nhiêu số trong các số sau đây: 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 12, 24, 25? A. 10 số B. 9 số C. 8 số D. 7 số 5
  4. Câu 5: Hoa gấp được 97 ngôi sao và xếp vào các hộp, mỗi hộp 8 ngôi sao. Số ngôi sao còn thừa không xếp vào hộp là: A. 5 ngôi sao B. 1 ngôi sao C. 6 ngôi sao D. 2 ngôi sao Câu 6: Hình nào dưới đây là hình vẽ chỉ tam giác đều? A. B C. D. Câu 7: Hai đường chéo hình thoi có độ dài lần lượt bằng 16cm và 12cm. Diện tích của hình thoi là: A. 90cm2 B. 96cm2 C. 108cm2 D. 120cm2 Câu 8: Chọn câu sai trong các câu dưới đây? Lục giác đều ABCDEG là hình có: A. Các góc ở các đỉnh A, B, C, D, E, G, O bằng nhau. B. Sáu cạnh bằng nhau: AB = BC = CD = DE = EG = GA. C. Ba đường chéo chính cắt nhau tại điểm O. D. Ba đường chéo chính bằng nhau: AD = BE = CG. II. Phần tự luận Câu 9 a) Thực hiện phép tính: 1) 30.75 + 25.30 – 150 2) 160 - (4.52 - 3.23) 3) [36.4 - 4.(82 - 7.11)2] : 4 - 20220 b) Tìm ƯCLN của các số 28, 54 và 96. Câu 10 Tính diện tích của hình H gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật DCNM, biết hình chữ nhật DCMN có chu vi bằng 180cm và chiều dài MN gấp 4 lần chiều rộng CN. Câu 11 Một đội y tế gồm 48 bác sĩ và 108 y tá. Hỏi có thể chia đội y tế thành nhiều nhất bao nhiêu tổ để số bác sĩ và y tá được chia đều vào các tổ? Câu 12 Chứng tỏ A chia hết cho 6 với A = 2 + 22 + 23 + 24 + + 2100 Bài 13: Tính nhanh: 5
  5. b. 123 132 321 312 c. 3.125.121.8 d. 367 129 133 371 17 e. 29 132 237 868 763 f . 652 327 148 15 73 g. 25.5.4.31.2 h. 37.64 37.36 i. 98.31 62 k. 4.7.76 28.24 l. 28. 231 69 72. 60 240 m. 136.48 16.272 68.20.2 Bài 14: Tìm số tự nhiên x, biết: a. x 45 .27 0 b. 21. 34 x 42 c. 2x 3x 1505 Bài 15: Tìm số tự nhiên x, biết: 3 3 5 3 4 a) 100 7 x 5 58 b) 12 x 1 :3 4 2 c) 24 5x 7 : 7 d) 5. x 1 206 2 .4 Bài 16: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n n 1  2 Bài 17: Học sinh lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận phần thưởng như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 bút chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu? Bài 18: Một trường có 1015 học sinh, cần phải xếp vào mỗi hàng bao nhiêu học sinh để số học sinh mỗi hàng là như nhau và không quá 40 hàng nhưng cũng không ít hơn 10 hàng. Bài 19: Ba khối 6, 7, 8 theo thứ tự có 300 học sinh, 276 học sinh, 252 học sinh xếp thành hàng dọc để điều hành sao cho số hàng dọc của mỗi khối như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc để mỗi khối đều không có ai lẻ hàng? Khi đó ở mỗi khố có bao nhiêu hàng ngang? Bài 20: Mỗi công nhân của hai đội 1 và 2 được giao nhiệm vụ trồng một số cây như nhau (nhiều hơn 1 cây). Đội 1 phải trồng 156 cây, đội 2 phải trồng 169 cây. Hỏi mỗi đội công nhân phải trồng bao nhiêu cây và mỗi đội có bao nhiêu công nhân? Bài 21: Một trường học có số học sinh xếp hàng 13; 17 dư 4 và 9; xếp hàng 5 thì vừa hết. Biết số học sinh trong khoảng từ 2500 đến 3000. Tính số học sinh của trường đó. Bài 22: Số học sinh của một trường là một số tự nhiên có 3 chữ số và nhỏ hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều không ai lẻ hàng. Tính số học sinh của trường đó? 5