Đề cương ôn tập cuối học kì 2 Hóa học Lớp 11 theo CV636 - Năm học 2021-2022

docx 13 trang binhdn2 24/12/2022 4080
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì 2 Hóa học Lớp 11 theo CV636 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_2_hoa_hoc_lop_11_theo_cv636_nam.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì 2 Hóa học Lớp 11 theo CV636 - Năm học 2021-2022

  1. NỘI DUNG ƠN TẬP CUỐI KỲ II - NĂM HỌC 2021-2022 MƠN: HĨA HỌC LỚP 11 (Kèm theo Cơng văn số 636/SGDĐT-GDTrH ngày 08/4/2022 của Sở GDĐT Quảng Nam) I. TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ NỘI DUNG Cơng thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử. Danh pháp một số ankan đầu dãy đồng đẳng. Tính chất hố học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh). Ankan HC no Tính chất vật lí (quy luật biến đổi về trạng thái, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan). Phương pháp điều chế metan trong phịng thí nghiệm. Tính tốn lượng chất thơng qua phản ứng Lập cơng thức phân tử ankan, xác định phần trăm thể tích ankan trong hỗn hợp. Cách gọi tên thơng thường và tên thay thế của một số anken. Tính chất hố học: phản ứng cộng brom trong dung dịch, cộng hiđro, cộng HX; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hố. Anken Phương pháp điều chế anken trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp; ứng dụng. Lập cơng thức phân tử anken, xác định phần trăm thể tích anken trong hỗn hợp. HC Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo của buta-1,3-đien và 2-metylbuta- khơng no Ankađien 1,3-đien. Tính chất hố học của buta-1,3-đien: phản ứng cộng 1, 2 và cộng 1, 4; trùng hợp. Định nghĩa, cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp. Tính chất hố học của ankin: Phản ứng cộng H2, Br2, HX; Phản ứng thế nguyên tử H Ankin linh động của ank-1-in; phản ứng oxi hố). Tính tốn lượng chất thơng qua phản ứng quen thuộc. Điều chế axetilen trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. Định nghĩa, cơng thức chung. HC Benzen và Đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp. thơm. đồng đẳng. Tính chất hố học: Phản ứng thế (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vịng benzen; Phản ứng thế và oxi hố mạch nhánh. Định nghĩa, phân loại ancol. Cơng thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp. Tính chất vật lí: Nhiệt độ sơi, độ tan trong nước; liên kết hiđro. Ứng dụng của etanol. Tính chất hố học: Phản ứng của nhĩm OH (thế H, thế OH), phản ứng tách nước Ancol tạo thành anken hoặc ete; phản ứng oxi hố ancol bậc I, bậc II thành anđehit, Ancol- xeton; phản ứng cháy. Phenol Tính tốn lượng chất theo phản ứng quen thuộc. Viết được cơng thức cấu tạo các đồng phân ancol. Dự đốn được tính chất hố học của một số ancol đơn chức cụ thể. Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của ancol. Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nĩng chảy, tính tan. Phenol Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phản ứng hố học. Tính chất hố học: tác dụng với natri, natri hiđroxit, nước brom. II. TỰ LUẬN
  2. 1. TỔNG HỢP HIĐROCACBON - Viết cơng thức cấu tạo, gọi tên các hiđrocacbon. - Viết các phương trình hĩa học thực hiện chuỗi phản ứng, nhận biết, điều chế các hiđrocacbon. - Giải các bài tốn lập cơng thức phân tử, tính phần trăm thể tích các hiđrocacbon trong hỗn hợp. 2. TỔNG HỢP ANCOL – PHENOL - Viết cơng thức cấu tạo, gọi tên ancol, phenol. - Viết các phương trình hĩa học thực hiện chuỗi phản ứng về ancol, phenol. - Phân biệt ancol với phenol. - Giải các bài tốn lập cơng thức phân tử, tính phần trăm khối lượng ancol, phenol trong hỗn hợp. BÀI TẬP ƠN TẬP TỰ LUẬN 1. Hồn thành sơ đồ phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng( nếu cĩ) (4) vinyl clorua (5) PVC Natri axetat 1 Metan (2) axetilen (6) etilen (7) etylclorua 23 ancoletylic (24) dietyl ete (8) PE Canxi cacbua (3) (9) etan (10) etyl clorua (11) Vinyl axetilen (12) Butadien (13) poli butadien (14) benzen (15) nitrobenzen (16) brombenzen 18 20 (17) andehitaxetic  ancoletylic  etilen (22) etan 19 21 Tinh bột (25) glucozơ (26) ancoletylic (27) axit axetic (28) etyl axetat Metan (29) metylclorua 30 ancol metylic (31) andehit fomic
  3. 2. Viết các phương trình hĩa học hồn thành các sơ đồ chuyển hĩa sau: a) Metan  axetilen  etilen  etanol  axit axetic. b) C2H2  C6H6  C6H5Br  C6H5ONa  C6H5OH 3. Viết CTCT, gọi tên a)các đồng phân mạch hở của CH4, C2H6, C3H8, C4H10, C5H12, C2H4, C3H6, C4H8, C2H2, C3H4, C4H6, b)các đồng phân thơm của C6H6, C7H8, C8H10, C8H8, c)ancol mạch hở: CH4O, C2H6O, C3H8O, C4H10O và ancol thơm: C7H8O, C8H10O, d)Phenol: C6H6O, C7H8O, C8H10O, 4. Bằng phương pháp hĩa học hãy nhận biết các chất sau: a) axetilen, etilen, metan. b) but-1-in, butadien, butan c) benzen, toluen, stiren d)etanol, phenol, glixerol 5. Đốt cháy hồn tồn hh X gồm 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 24,2 g CO 2 và 12,6 g H2O. Tìm CTPT và số mol mỗi chất? 6. 11,2 lít (đktc) một hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp cĩ khối lượng là 24,8g Tìm CTPT và % thể tích mỗi chất? 7. Cho 0,448 lit (đktc) hh 2 olefin đồng đẳng liên tiếp hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Br2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình tăng thêm 1,0 gam. Tìm CTPT và % thể tích của hai anken trong hh?? 8. Hidro hĩa 8 g hh 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng cần 6,72 lit H2 (đkc) thì thu được HC no. Tìm CT 2 ankin đĩ ? 9. 0,7 g 1 anken cĩ thể làm mất màu 16,0 g dd brom ( trong CCl4) cĩ nồng độ 12,5%. Tìm CTPT của anken 10. Brom hĩa 0,54 g một ankadien X cần 20 g dd Br2 16% thì thu được HC no. CTPT của A là : 11. Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 13,44 lít (ở ðktc) X tác dụng hết với dung dịch brom (dý) thì khối lượng brom phản ứng là 72 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lýợng dý dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trãm thể tích của
  4. 12. Cho 7,8 g axetilen vào dung dịch AgNO3/NH3 dư. Viết pt? Tính khối lượng kết tủa thu được? 13. Cho m(g) propin vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 4,41 g kết tủa. Viết pt? Tính m? 14. Cho 0,92 g butadien td vừa đủ với V ml dd Br2 0,2 M thì thu được hợp chất no. Viết pt? Tính V? 15. Cho 3,36 lit etilen (đktc) td vừa đủ với a g dd Br2 16% thì thu được hợp chất no. Viết pt? Tính a? 16. Hỗn hợp X gồm axetilen và etilen . Cho a mol X vào dd AgNO3/NH3 thì thu được 7,2 g kết tủa. Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ với 56g dd brom 20% để tạo hợp chất no. Trị số của a là : A. 0,03 B.0,04. C.0,05. D.0,07 17. Hỗn hợp X gồm propin và propen. Cho a g X vào dd AgNO3/NH3 dư thì thu được 2,94 g kết tủa. Mặt khác a g X tác dụng vừa đủ với 50 ml dd Br2 1M để thu được hợp chất no. Trị số của a là : A.1,22. B.1,24 C.2,06 D.1,64 18. Đốt cháy hồn tồn 3,7 gam ancol X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). a/ Xác định CTPT của ancol X biết đề hidrat hĩa X thu được anken. b/ Xác định CTCT đúng của X và gọi tên, biết khi oxi hĩa X bằng CuO, đun nĩng thu được andehit mạch nhánh. 19. Đốt cháy hồn tồn ancol A (đơn chức) thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. a/ Xác định CTPT của ancol A b/ Xác định CTCT đúng của A và gọi tên, biết đề hidrat hĩa A thu được 2 anken mạch thẳng. 20. Cho 19,4 g hh hai ancol no đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với Na , thu được 3,36 lit khí H2 đktc. Tìm CT và % khối lượng 2 ancol? 21. Cho 4,6 g ancol no đơn chức mạch hở td vừa đủ với Na thu được 6,8 g muối khan. Tìm CTPT của ancol ? 22. Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hồn tồn với natri (dư), thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hồn tồn với m gam X cần 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tính m? 23. Cho a g hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng hết với Na dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Nếu cho a g hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch brom thì thu được 66,2 g kết tủa.Tính a? CnH2n-2 (n 2) là CTTQ của HC nào sau đây ? A.ankan. B.anken. C.ankadien. D.ankin. TRẮC NGHIỆM HIDROCACBON I. ANKAN 1. CTTQ của ankadien là: A.CnH2n (n 2). B.CnH2n-2 (n 2). C.CnH2n-2(n 3). D.CnH2n (n 3). 2. CTTQ của anken là: A.CnH2n (n 2). B.CnH2n-2 (n 2). C.CnH2n-2(n 3). D.CnH2n (n 3). 3. CTTQ của ankin là: A.CnH2n (n 2). B.CnH2n-2 (n 2). C.CnH2n-2(n 3). D.CnH2n (n 3). 4. Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, cĩ cơng thức chung là 5. A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). 6. Số nguyên tử hiđro trong phân tử propan là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. 7.Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể lỏng ? A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8.D. C 5H12. 8. Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là : A. Phản ứng tách.B. Phản ứng thế.C. Phản ứng cộng.D. Phản ứng oxi hĩa. 9. Cĩ bao nhiêu ankan cĩ cùng cơng thức phân tử là C3H8 ? A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. 10. Ankan X cĩ cơng thức phân tử là C4H10. Số đồng phân cấu tạo cĩ thể cĩ của X là A. 1.B. 2.C. 3.D. 4. 11. Ankan X cĩ cơng thức là CH4, tên gọi của X là A. metan.B. etan.C. propan.D. butan. NaOH ,CaO,t 12. Cho phản ứng : CH3COONa  X + Y. X, Y là chất nào? A.CH4 ; CaCO3. B. CH4 ; Na2CO3. C.C2H6, Na2CO3. D.C2H6, CaCO3. NaOH ,CaO,t 13. Cho phản ứng : C2H5COONa  X + Y. X, Y là chất nào? A.CH4 ; CaCO3. B. CH4 ; Na2CO3. C.C2H6, Na2CO3. D.C2H6, CaCO3. 14. Khi đốt cháy hồn tồn 2,24 lit ankan X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức phân tử của X là
  5. A. C3H8.B. C 2H6.C. C 5H12.D. C 4H10. II. ANKEN 15. Anken là những hiđrocacbon khơng no, mạch hở, cĩ cơng thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-2 (n ≥2). D. CnH2n-6 (n ≥6). 16. Cho các chất sau: C2H6, C3H6(Mạch hở), C4H10 và benzen. Chất nào phản ứng với dung dịch nước brom? A. C3H6. B. C2H6. C. C4H10. D. C6H6 (benzen). 17. Sản phẩm chính của phản ứng cộng hidroclorua vào propen là: A. CH3CHClCH3 B.CH3CH2CH2Cl C. CH2ClCHClCH3 D. ClCH2CH2CH2Cl 18. Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, sản phẩm chính thu được là A. CH3 CH2 CHBr CH2Br. B. CH3 CH2 CHBr CH3. C. CH2Br CH2 CH2 CH2Br. D. CH3 CH2 CH2 CH2Br. Câu 4: Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X: Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng: A. NH Cl NaOH t NaCl NH H O B. NaCl H SO t NaHSO HCl 4 3 2 rắn 2 4 đặc 4 H SO 170C C. C H OH 2 4 đặc C H H O D. CH COONa NaOH CaO,t Na CO CH 2 5 2 4 2 3 rắn rắn 2 3 4 19. Thuốc thử để phân biệt etan và etilen là A.qùi tím. B. dung dịch brom. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch AgNO3/NH3. 20. Cho 0,63 gam anken(A) tác dụng vừa đủ với 2,4 gam Br2. CTPT của A là A. C5H10 B. C2H4 C. C3H6 D. C4H8 21. Cho 0,448 lit (đktc) hh 2 olefin đồng đẳng liên tiếp hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Br 2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình tăng thêm 1,0 gam. CTPT của 2 olefin là A. C2H4 và C4H8.B. C 4H8 và C5H10.C.C 3H6 và C4H8. D. C 2H4 và C3H6. II. ANKAĐIEN - ANKIN 22. Số liên kết ðơi C=C trong phân tử isopren là A. 2. B. 3.C. 4. D. 1. 23. Chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. CH2=CH2 B. CH3-C≡C-CH2-CH3 C. C2H5CH=CH2 D. CH≡C-CH3 24. Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna cĩ cấu tạo là A. (CH3 CH2 CH2 CH2 )n B. (CH2 CH CH CH2 )n C. (CH3 CH2 CH2 CH2 )n D. (CH2 CH2 CH2 )n 25. Khi cho butadien phản ứng với HBr(400C) theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tạo sản phẩm chính là: A.CH2Br-CH2-CH=CH2. B.CH3-CHBr-CH=CH2. C.CH3-CH-CH-CH2Br. D.CH3-CH=CH-CH2Br
  6. 26. Khi cho butadien phản ứng với HBr(-800C ) theo tỉ lệ 1:1 về số mol thì tạo sản phẩm chính là: A.CH2Br-CH2-CH=CH2. B.CH3-CHBr-CH=CH2. C.CH3-CH-CH-CH2Br. D.CH3-CH=CH-CH2Br 27. Dùng dung dịch brom phân biệt được chất nào sau đây? A. buta-1,3-đien và isopren.B. buta-1,3-đien và buta-1,2-đien. C. isopentan và isopren.D. but-1-en và but-2-en. 28. Cho các chất: metan, etilen, butadien, axetilen. Chất nào cĩ phản ứng với? a)Br2(as); b)ddBr2; c) dd KMnO4. d) dd AgNO3/NH3. 29. Chất nào sau đây khơng làm mất màu dd brơm ở nhiệt độ thường? A.butadien. B.etilen. C.axetilen. D.metan. 30. Cho các chất: metan, axetilen, pent-1-in, but-2-in, vinylaxetilen, propin, 3-metyl but-1-in Cĩ bao nhiêu chất td được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng ? A.5 . B.6. C.3. D.4. 31.C 5H8 cĩ bao nhiêu đồng phân tạo được kết tủa màu vàng với dd AgNO3/NH3? 32. Propin cĩ thể td với các chất nào trong số các chất : dung dịch Br2 ; H2O ; AgNO3/NH3 ; Cu ; CaCO3. A. Br2 ; AgNO3/NH3 B. Br2 ; H2O ; Cu C. Br2 ; H2O ; AgNO3/NH3 D. tất cả các chất 33.C 2H4 và C2H2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây : A. H2 ; NaOH ; dd HCl B. CO2 ; H2 ; dd KMnO4 C. dd Br2 ; dd HCl ; dd AgNO3/NH3 dư D. dd Br2 ; dd HCl ; dd KMnO4 34. Để chuyển hố ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện cĩ xúc tác : o o o o A. Ni, t . B. Mn, t . C. Pd/ PbCO3, t . D. Fe, t . 0 35. Sản phẩm của phản ứng: axetilen + H2 (Pd/PbCO3 ,t ) là: A.CH=CH. B.CH2=CH2. C.CH3-CH3. D.CH2-CH2 0 36. Sản phẩm của phản ứng: axetilen + H2 (Ni,t ) là: A.CH=CH. B.CH2=CH2. C.CH3-CH3. D.CH2-CH2 37. Chất nào khơng td với AgNO3 trong NH3 ? A But-1-in B.But-2-in. C.Propin. D.Etin 38. Cĩ 4 chất: metan, axetilen, pent-1-in, but-2-in. Cĩ bao nhiêu chất td được với dd AgNO3/NH3 tạo ktủa màu vàng ? A.1 . B.2. C.3. D.4. 39. Cĩ bao nhiêu đồng phân Ankin cĩ CTPT C5H8 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo kết tủa vàng A. 2 B. 3 C. 5 D. 4. 40. Cho vài mẩu canxi cacbua vào ống nghiệm đã đựng nước . Cho biết sản phẩm của phản ứng trên là chất nào?A. Metan. B. Xiclopropan C. Axetilen. D. Etilen. 41. Thuốc thử để phân biệt propen và propin là A.qùi tím. B. dung dịch brom. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch AgNO3/NH3. 42. Dùng dung dịch brơm (trong nước) làm thuốc thử cĩ thể phân biệt A. metan và etan B. metan và etilen C. etilen và propilen D. etilen và propin. 43. Nếu chỉ dùng AgNO3 trong dung dịch NH3 làm thuốc thử thì phân biêt được A. But-2-in, etan B. But-2-in, etilen C. But-2-in, propin D. Etan, propilen 6000 C,botC 44. Cho phản ứng : C2H2  X X là chất nào sau đây? A.C2H4. B.CH2=CH-CH=CH2. C.CH  C-CH=CH2. D.C6H6. 45. Cho phản ứng : CaC2+H2O X + Ca(OH)2 X là chất nào sau đây? A.CH4. B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. 46. Cho chuỗi pứ: X C2H2 Y poli vinylclorua. X,Y là chất nbào ? A.CH4, C2H4. B.CaC2,C2H5Cl. C.CaC2, C2H3Cl. D.CH4, C2H4Cl2. H , Pd / PbCO t,xt,P 47. Cho sơ đồ : C2H2 23 X  Y. X ; Y là chất nào? A.C2H4, PE. B.C2H4, PVC. C.C2H6, C2H5Cl. D.C2H6,PE. di me H , Pd / PbCO 48. Cho sơ đồ : C2H2  X 23 Y. X , Y là chất nào? A.CH2=CH-CH=CH2, CH3CH2CH2CH3 B.CH  C-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH2. C.CH2=CH-CH=CH2, (-CH2-CH=CH-CH2-)n D.CH  C-CH=CH2,(-CH2-CH=CH-CH2-)n HCl , HgCl ,150 2000 C t,xt,P 49. Cho sơ đồ : C2H2 2 X  Y. X ; Y là chất nào?
  7. A.C2H4, PE. B.C2H3Cl, PVC. C.C2H4Cl2, PVC D. C2H4Cl2,PE. IV. BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG 50. Hiđrocacbon nào dưới đây khơng làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường? A. propilen. B. stiren. C. axetilen. D. benzen. 51. Cĩ thể phân biệt benzen và toluen bằng o A. dd KMnO4/t . B. O2. C. dd AgNO3/NH3. D. phenolphtalein. 52. Cho dãy các chất: CH≡C–CH3; C2H2; C6H6(benzen); CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. 53. Cho toluen tác dụng với Cl2 trong điều kiện cĩ ánh sáng (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm hữu cơ thu được là A. o-clotoluen. B. m-clotoluen. C. p-toluen. D. benzyl clorua. 54. Stiren cĩ cơng thức cấu tạo là A. C6H5NH2. B. C6H5CH CH2. C. CH3C6H4CH3. D. C6H5CH3. 55. Ứng với cơng thức phân tử C8H10 cĩ bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm? A. 2.B. 3. C. 4.D. 5. Câu 8: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với cơng thức phân tử C8H10 là A. 5.B. .C. 3D. 4. 56. Để phân biệt các chất: benzen, stiren và toluen bằng phương pháp hĩa học, ta cĩ thể dùng thuốc thử A. dung dịch nước brom. B. dung dịch KMnO4. C. quỳ tím.D. brom và bột Fe. 57. Hợp chất làm mất màu dung dịch thuốc tím (KMnO4) khi đun nĩng là A. benzen.B. toluen.C. nitrobenzen. D. brombenzen. 58. Cho benzen phản ứng với clo(ánh sáng) tạo chất A, toluen phản ứng với clo (ánh sáng) tạo chất B. A và B lần lượt là cĩ thể là chất nào? A.C6H5Cl, p-Cl-C6H4CH3 hoặc o-Cl-C6H4CH3 B.C6H6Cl6, C6H5CH2Cl. C.C6H6Cl6, p-Cl-C6H4CH3 hoặc o-Cl-C6H4CH3 D.C6H5Cl, C6H5CH2Cl 59. Cho benzen phản ứng với clo cĩ bột sắt tạo chất A, toluen phản ứng với clo ( bột sắt) tạo chất B. A và B lần lượt là cĩ thể là chất nào? A.C6H5Cl, p-Cl-C6H4CH3 hoặc o-Cl-C6H4CH3 B.C6H6Cl6, C6H5CH2Cl. C.C6H6Cl6, p-Cl-C6H4CH3 hoặc o-Cl-C6H4CH3 D.C6H5Cl, C6H5CH2Cl 60. Cho benzen phản ứng với clo (as) tạo chất A, toluen phản ứng với clo ( bột sắt) tạo chất B. A và B lần lượt là cĩ thể là chất nào? A.C6H5Cl, p-Cl-C6H4CH3 hoặc o-Cl-C6H4CH3 B.C6H6Cl6, C6H5CH2Cl. C.C6H6Cl6, p-Cl-C6H4CH3 hoặc o-Cl-C6H4CH3 D.C6H5Cl, C6H5CH2Cl 61. Benzen khơng tác dụng với o o A.Br2 (t , Fe). B. Cl2 (as). C. dung dịch KMnO4, t . D. H2(Ni, t). 62. Toluen khơng tác dụng với o o A.Br2 (t , Fe). B. Cl2 (as). C. dung dịch KMnO4, t . D. dung dịch Br2. 63. Phản ứng của benzen với chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hĩa ? A.HNO3 đ /H2SO4 đ. B. HNO2 đ /H2SO4 đ C.HNO3 lỗng /H2SO4 đ. D. HNO3 đ. ANCOL-PHENOL 64. Ancol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng cĩ nhĩm hiđroxyl A. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no B. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hidrơcabon no C. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vịng benzen D. gắn trên nhánh của hidrơcacbon thơm 65. Trong các chất dưới đây, chất nào là ancol ? A.C6H5OH. B.CH3COOH. C.HO-CH2C6H5. D.CH3CH2-O-CH3. 66. Chất nào sau đây khơng phải là ancol: A.CH2=CH-OH. B.CH2=CH-CH2OH. C.CH3OH. D.C6H5-CH2OH 67. Chất nào sau đây khơng phải là ancol: A.CH3CH2-OH. B.CH2=CH-CH2OH. C.CH3OH. D.C6H5-OH 68. etanol (ancol etylic) cĩ cơng là A. C2H5OH. B. C2H4(OH)2. C. CH3OH. D. C3H5(OH)3. 69. Hợp chất thơm X và Y cĩ cùng cơng thức phân tử C 7H8O, X tác dụng được với Na và dung dịch NaOH; Y chỉ tác dụng với Na, khơng phản ứng với dung dịch NaOH. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của X và Y lần lượt là A. 5 và 2. B. 2 và 5. C. 3 và 1. D. 1 và 3.
  8. 70. Trong các chất dưới đây, chất nào cĩ nhiệt độ sơi cao nhất? A.C3H7OH. B.C2H5OCH3. C.C2H5OH. D. CH3CHO. 71. Cho 3 ancol: ancol metylic, ancol etylic và ancol propylic. Điều nào sau đây là sai? A.Nhiệt độ sơi tăng dần. B.Đều cĩ tính axit C.Tất cả đều nhẹ hơn nước D.Tan vơ hạn trong nước 72. Ancol nào sau đây thuộc loại ancol bậc 1? A. CH3-CH2-CH(CH3)OH. B. CH3-CH2-OH. C. CH3-C(CH3)2OH. D.CH3-CH(OH)-CH3. 73. Ancol etylic khơng phản ứng được với chất nào? A.dd HBr B.CuO (t) C.NaOH. D.Na 0 74. Đun ancol etylic trong H2SO4 đặc ở 140 C thu được sản phẩm cĩ tên là: A. dietylete. B.eten. C.andehit axetic. D.dimetylete. 0 75. Đun ancol etylic trong H2SO4 đặc ở 170 C thu được sản phẩm cĩ tên là: A. dietylete. B.eten. C.andehit axetic. D.dimetylete. 76. Cho CuO (t) vào ancol etylic thu được sản phẩm cĩ tên là: A. dietylete. B.eten. C.andehit axetic. D.dimetylete. 77. Cho CuO đun nĩng vào CH3OH , sản phẩm phản ứng là: A.CuO + CH3OH. B.HCHO + Cu + H2O C.CH3CHO + Cu + H2O D. C2H2 + Cu + H2O 78. Cho CuO đun nĩng vào C2H5OH , sản phẩm phản ứng là: A.CuO + CH3OH. B.HCHO + Cu + H2O C.CH3CHO + Cu + H2O D. C2H2 + Cu + H2O 0 79. Đun ancol CH3-CH(OH)-CH2-CH3 với H2SO4 đặc ở 170 C, A.but-1-en. B. but-2-en. C.dietylete. D.dibutylete. 80. Chất nào sau đây cĩ danh pháp khơng đúng? A. CH3OH, ancol etylic. B. C6H5CH3, toluen. C. C2H5OH, etanol. D. C6H5OH, phenol. 81. Ancol nào sau đây khi tách nước tạo 1 anken duy nhất? A.CH3CH(OH)CH3 B.C6H5CH2OH C.CH3OH D.CH3CH(OH)CH2CH3 82. Ancol nào sau đây khi tách nước tạo 1 anken duy nhất? A.CH3CH2CH2OH. B.C6H5CH2OH C.CH3OH D.CH3CH(OH)CH2CH3 83. Cho các ancol sau: C2H5OH, C2H4(OH)2, C3H5(OH)3, HOCH2-CH2-CH2OH, CH2OH-CHOH-CH3, CH3OH, C6H5CH2OH. Những ancol nào hồ tan được Cu(OH)2 ? 84.C 4H10O cĩ bao nhiêu đồng phân tác dụng với CuO, đun nĩng sinh ra anđehit ? A.2. B.3. C.4. D.1 85.C 5H12O cĩ bao nhiêu đồng phân tác dụng với CuO, đun nĩng sinh ra anđehit ? A.2. B.3. C.4. D.5 86.C 5H12O cĩ bao nhiêu đồng phân tác dụng với CuO, đun nĩng sinh ra xeton ? A.2. B.3. C.4. D.5 87.C 8H10O cĩ số đồng phân ancol thơm là: A 2. B. 3. C. 4. D.5 88. Ancol nào sau đây khi bị oxi hĩa tạo xetơn ? A.CH3CH(OH)CH3 B.CH3OH C.(CH3)2CH2OH D.CH3CH2CH2CH2OH 89. Hợp chất C2H5OH cĩ tên thay thế là A.etanol. B. ancol etylic. C. ancol etanol. D. metanol. 90. Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử của chúng cĩ nhĩm hiđroxyl A. liên kết với ng tử cacbon no của gốc hiđrocacbon khơng no B. liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc HC C. liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vịng benzen D. gắn trên nhánh của hidrơcacbon thơm 91. Cơng thức nào sau đây khơng phải là một phenol? A.C6H5OH. B.CH3C6H4OH C.C6H5CH2OH. D.HO-C6H4 –OH 92. Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. KOH. C. NaHCO3. D. HCl. 93. Phenol khơng phản ứng với chất nào sau đây? A. Na B. NaOH C. HCl. D. Br2 94. Phenol phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Na, CO2, ddbrom. B.Quỳ tím, K, NaOH. C. K, KOH, dd brom. D. Na, NaOH, HBr . 95. Hợp chất thơm khơng phản ứng với NaOH là: A. C6H5CH2OH B.C6H5OH C.o-CH3C6H4OH D.p-CH3C6H4OH 96. Hợp chất thơm phản ứng được với HBr (t) là: A. C6H5CH2OH B.C6H5OH C.C6H5OCH3 D.p-CH3C6H4OH 97. Phenol đều tác dụng với cặp chất nào sau đây? A. HCl và Na.B. Na và KOH.C. NaOH và HCl.D. Na và Na 2CO3. 98. Ảnh hưởng của nhĩm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
  9. A. Na kim loại. B. H2 (Ni, nung nĩng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2. 99. Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhĩm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với A. Na kim loại. B. H2 (Ni, nung nĩng). C. dung dịch NaOH. D. nước Br2. 100. Phản ứng : C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3 chứng tỏ điều gì về phenol ? A.cĩ tính oxi hĩa mạnh hơn axit cacbonic. B.cĩ tính oxi hĩa yếu hơn axit cacbonic C.cĩ tính axit mạnh hơn axit cacbonic. D.cĩ tính axit yếu hơn axit cacbonic 101. Phản ứng nào sau đây sai? askt A.C2H5OH + HCl C2H5OCl + H2. B.C6H6 + 3Cl2  C6H6Cl6 t C.C6H5ONa + CO2 + H2O C6H5OH + NaHCO3. D.CH3OH + CuO  HCHO + Cu + H2O 102. Phát biểu nào sau đây sai khi nĩi về phenol? A. Phenol cĩ nhĩm OH trong phân tử nên cĩ tính chất hố học giống ancol. B. Phenol cĩ tính axit nên phenol tan được trong dung dịch kiềm. C. Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic nhưng mạnh hơn ancol. D. Dung dịch phenol trong nước khơng làm quỳ tím đổi màu sang đỏ. 103. Khi thổi khí cacbonic vào dung dịch muối natri phenolat thấy dung dịch bị vẩn đục là do A. phenol phản ứng cộng với brom tạo kết tủa. B. phenol cĩ tính axit yếu nên bị axit cacbonic đẩy ra khỏi muối tạo thành chất khơng tan trong nước ở nhiệt độ phịng. C. phenol dễ cho phản ứng thế với CO2 ở các vị trí ortho và para tạo chất khơng tan. D. CO2 kết hợp với phenol tách ra thành chất kết tủa. 104. Ứng dụng nào sau đây của phenol là sai? A.Sản xuất nhựa phenolfomandehit. B.Sản xuất phẩm nhuộm, thuốc nổ, chất diệt cỏ, diệt nấm mốc. C.Sản xuất nhựa urefomandehit dùng làm chất kết dính. D. Làm dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm 105. Đốt cháy hồn tồn m gam ancol đơn chức X, thu được 3,3 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Giá trị m là A. 5,1.B. 1. C. 1,4. D. 1,5. 106. Đốt cháy hồn tồn a gam hỗn hợp gồm metanol và butan-2-ol, thu được 15,4 gam CO2 và 9 gam H2O. Giá trị a là A. 15,2. B. 8. C. 7,6. D. 3,8. 107. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng, thu được 4,704 lít khí CO 2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Giá trị của m là A. 5,48. B. 4,72. C. 5,28. D. 7,36. 108. Oxi hĩa 6 g ancol no đơn chức X bởi CuO, đun nĩng thu được 5,8 g andehit. CTCT của X là: A.CH3CH2OH B.CH3CH2CH2OH C.CH3CH2CH2CH2OH D.CH3CHOHCH2CH3 109. Nung nĩng hỗn hợp X gồm 0,2 mol vinylaxetilen và 0,2 mol H 2 với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y cĩ tỉ khối hơi so với H2 là 21,6. Hỗn hợp Y làm mất màu tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là : A. 80. B. 72. C. 30. D. 45. 110. Hỗn hợp X gồm metan, etilen, propin, vinylaxetilen và hiđro. Dẫn X qua Ni nung nĩng, sau phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp Y cĩ tỉ khối so với khí nitơ đioxit là 1. Biết 5,6 lít hỗn hợp Y (đktc) làm mất màu vừa đủ 72 gam brom trong dung dịch. Hỏi 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) làm mất màu vừa đủ bao nhiêu gam brom trong dung dịch? A. 56 gam. B. 60 gam. C. 48 gam. D. 96 gam. o 111. Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 46 phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Tính V ? 112. Từ 1 tấn tinh bột cĩ chứa 5,0% chất xơ cĩ thể sản xuất được bao nhiêu lít etanol 40 0 . Biết hiệu suất chung cho cả quá trình sx là 80% và khối lượng riêng của etanol là D=0,789 g/ml ? 113. Oxi hĩa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ tồn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hồn tồn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hố làA. 31,25%. B. 62,50%. C. 40,00%. D. 50,00%. 114. Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hồn tồn m gam X thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư thu được tối đa V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V làA. 6,72. B. 11,20. C. 5,60. D. 3,36.
  10. 115. Đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hĩa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hĩa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là A. 15,48. B. 25,79. C. 24,80. D. 14,88. 116. Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hồn tồn với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của a là A. 8,8 B. 6,6 C. 2,2 D. 4,4. 117. Oxi hĩa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước và ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hồn tồn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Tên của X là : A. propan-1-ol B. propan-2-ol C. etanol D. metanol SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Mơn: HĨA HỌC – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm cĩ 02 trang) MÃ ĐỀ 301 Họ, tên học sinh: Số báo danh: Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Br = 80; Ca = 40; Ag = 108. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Trong các chất sau đây, chất nào cĩ nhiệt độ sơi thấp nhất? A. CH4. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6. Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Biết mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng; X, Y là các hợp chất hữu cơ. Hợp chất Y cĩ thể là A. C2H4. B. C4H4. C. C6H6. D. C2H6. Câu 3: Ankan chứa 3 nguyên tử C cĩ tên gọi là A. butan. B. etan. C. metan. D. propan. Câu 4: Sục từ từ đến hết 0,14 mol khí axetilen vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị m là A. 33,60. B. 33,88. C. 18,62. D. 30,24. Câu 5: Phản ứng giữa metan với khí clo trong điều kiện cĩ ánh sáng mặt trời thuộc loại phản ứng gì? A. Cộng. B. Thế. C. Cháy. D. Tách. Câu 6: Cơng thức phân tử của benzen là A. C6H6. B. C6H8. C. C8H8. D. C7H8. Câu 7: Glixerol (C3H5(OH)3) thuộc loại ancol A. đa chức. B. khơng no. C. thơm. D. đơn chức. Câu 8: Methol trong tinh dầu bạc hà cĩ cơng thức phân tử là C10H20O. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố cacbon trong methol là A. 32,2. B. 41,7. C. 10,3. D. 76,9. 0 Câu 9: Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170 C, thu được sản phẩm chính là A. CH3OCH3. B. C2H4. C. C2H6. D. C2H5OC2H5. Câu 10: Một trong những lý do quan trọng để etanol được dùng làm nhiên liệu là A. cĩ phản ứng thế. B. nhẹ hơn nước. C. cháy tỏa nhiều nhiệt. D. tan tốt trong nước. Câu 11: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây rất độc, gây bỏng khi dây vào da? A. C2H2. B. CH4. C. C6H5OH. D. C6H6.
  11. Câu 12: Cho x mol C2H5OH tác dụng hồn tồn với natri dư, thu được 3,024 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của x là A. 0,068. B. 0,270. C. 0,135. D. 1,512. Câu 13: Phân tử buta-1,3-đien chứa A. 2 liên kết ba. B. 2 liên kết đơi. C. 1 liên kết đơi. D. 1 liên kết ba. Câu 14: Trong thành phần phân tử của hợp chất hữu cơ nhất thiết phải cĩ nguyên tố A. hiđro. B. cacbon. C. nitơ. D. oxi. Câu 15: Cĩ thể phân biệt benzen và toluen bằng 0 A. dung dịch AgNO3 trong NH3. B. dung dịch KMnO4 (t ). C. dung dịch Ca(OH)2. D. quì tím. Câu 16: Quá trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành những phân tử rất lớn được gọi là phản ứng A. oxi hĩa. B. hiđro hĩa. C. khử. D. trùng hợp. Câu 17: Sục khí propen từ từ đến dư vào nước brom (màu vàng), thấy A. màu nước brom đậm hơn. B. cĩ kết tủa màu vàng nhạt. C. cĩ kết tủa màu nâu đen. D. nước brom mất màu. Câu 18: Hợp chất CH2=CH2 cĩ tên thơng thường là A. etilen. B. eten. C. axetilen. D. etin. Câu 19: Phenol (C6H5OH) khơng phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH. B. Na. C. Br2. D. NaHCO3. CaO,t0 Câu 20: Cho phương trình hĩa học: CH3COONa + NaOH  Na2CO3+ X. Đặc điểm nào sai về chất X? A. Là thành phần chính của khí thiên nhiên. B. Nặng hơn khơng khí. C. Khơng màu, khơng mùi. D. Hầu như khơng tan trong nước. Câu 21: Etanol cĩ cơng thức hĩa học là A. CH3OH. B. CH3CHO. C. C6H5OH. D. C2H5OH. II/ PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Đốt cháy hồn tồn 3,36 lít (đo ở đktc) hỗn hợp Z gồm metan và propen rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch nước vơi trong dư, thu được 25 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng hĩa học xảy ra và tính phần trăm thể tích mỗi khí trong Z. Câu 2. (2,0 điểm) Ancol Y cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Phần trăm khối lượng của C và H trong phân tử Y lần lượt là 52,17% và 13,04%. a. Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của Y. b. Để gĩp phần kiềm chế dịch bệnh COVID-19, cùng với việc đeo khẩu trang, giữ khoảng cách, khơng tụ tập và khai báo y tế, việc rửa tay và sát khuẩn tay thường xuyên (cĩ thể dùng nước rửa tay khơ) là hết sức cần thiết. Biết rằng thành phần cơ bản của nước rửa tay khơ (theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới- WHO) gồm: H2O2, H2O, glixerol, tinh dầu và chất Y (ở câu a), trong đĩ chất Y chiếm từ 65% đến 85% về thể tích. - Tính thể tích chất Y cần dùng để pha chế 5 lít nước rửa tay khơ chứa 70% chất Y về thể tích. - Tại sao cần bảo quản nước rửa tay khơ trong bình kín, tránh những nơi cĩ nhiệt độ cao? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 QUẢNG NAM Mơn: HĨA HỌC – Lớp 11 Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm cĩ 02 trang) MÃ ĐỀ 302
  12. Họ, tên học sinh: Số báo danh: Cho nguyên tử khối: H = 1; C = 12; O = 16; S = 32; Br = 80; Ca = 40; Ag = 108. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Phân tử buta–1,3–đien cĩ cơng thức cấu tạo là A. CH2=C=CH–CH3. B. CH2=CH–CH=CH2. C. CH2=C–C=CH2. D. CH2=CH–CH2–CH3. Câu 2: Cho x mol C2H5OH tác dụng hồn tồn với natri dư, thu được 3,472 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của x là A. 0,155. B. 0,310. C. 0,078. D. 1,736. Câu 3: Cơng thức phân tử của toluen là A. C6H6. B. C8H8. C. C7H8. D. C6H8. Câu 4: Ankan chứa 2 nguyên tử C cĩ tên gọi là A. etan. B. metan. C. propan. D. butan. Câu 5: Sục từ từ đến hết 0,16 mol khí axetilen vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hồn tồn. Giá trị m là A. 34,56. B. 42,28. C. 38,40. D. 38,72. Câu 6: Dẫn xuất monoclo thu được khi cho metan phản ứng với khí clo dưới ánh sáng mặt trời là A. CH2Cl2. B. C2H5Cl. C. CH3Cl. D. HCl. Câu 7: Etilen glicol (C2H4(OH)2) thuộc loại ancol A. đơn chức. B. thơm. C. đa chức. D. khơng no. Câu 8: Glixerol khơng phản ứng với chất nào sau đây? - A. O2.B. Cu(OH) 2/OH . C. NaOH. D. Na. Câu 9: Trong điều kiện thường, chất nào sau đây tồn tại ở thể rắn? A. CH4. B. C6H6. C. C2H2. D. C6H5OH. Câu 10: Trong các chất sau đây, chất nào cĩ nhiệt độ sơi cao nhất? A. C5H12. B. C3H8. C. C2H6. D. CH4. Câu 11: Dẫn một lượng nhỏ khí clo vào bình nĩn chứa benzen, đậy kín, đưa ra ngồi ánh sáng mặt trời cho phản ứng xảy ra, sản phẩm chính thu được là A. C6H6Cl2. B. C6H6Cl6. C. C6H6Cl. D. C6H5Cl. Câu 12: Allicin được hình thành khi tỏi tươi bị nghiền nát cĩ cơng thức phân tử là C 6H10OS2. Thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố cacbon trong allicin là A. 44,4. B. 45,0. C. 39,0. D. 31,6. Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hĩa sau: Biết mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng; X, Y là các hợp chất hữu cơ. Hợp chất Y cĩ thể là A. C6H6. B. C4H4. C. C2H4. D. C2H6. Câu 14: Trong phịng thí nghiệm, khí metan cĩ thể được điều chế trực tiếp từ A. C6H6. B. CH3COONa. C. CaC2. D. C2H5OH. Câu 15: Chất nào sau đây là hiđrocacbon? A. CH3OH. B. (NH2)2CO. C. C8H8. D. C6H5OH. Câu 16: Metanol cĩ cơng thức hĩa học là A. C2H5OH. B. CH3OH. C. CH3CHO. D. C6H5OH. Câu 17: Đốt nĩng sợi dây đồng được cuộn thành hình lị xo trên ngọn lửa đèn cồn rồi nhúng nhanh vào lọ đựng etanol, sản phẩm chính tạo thành là A. CH3CHO. B. C2H5OC2H5. C. C2H4. D. CH3COCH3. Câu 18: Hợp chất CH3-CH=CH2 cĩ tên thay thế là
  13. A. propan. B. propin. C. propilen. D. propen. Câu 19: Cĩ thể phân biệt hai khí C2H4 và CH4 bằng A. dung dịch AgNO3/NH3. B. dung dịch KMnO4. C. dung dịch HCl. D. quỳ tím ẩm. Câu 20: Cho phương trình hĩa học: Phương trình hĩa học trên thể hiện phản ứng A. hiđro hĩa. B. oxi hĩa. C. khử. D. trùng hợp. Câu 21: Nguyên liệu phổ biến được dùng để sản xuất ancol etylic ở nước ta hiện nay là A. etilen. B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. anđehit axetic. II/ PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm) Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít (đo ở đktc) hỗn hợp Z gồm propan và etilen rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch nước vơi trong dư, thu được 50 gam kết tủa. Viết các phương trình phản ứng hĩa học xảy ra và tính phần trăm thể tích mỗi khí trong Z. Câu 2. (2,0 điểm) Ancol X cĩ cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Phần trăm khối lượng của C và H trong phân tử X lần lượt là 39,13% và 8,70%. a. Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của X. b. Để gĩp phần kiềm chế dịch bệnh COVID-19, cùng với việc đeo khẩu trang, giữ khoảng cách, khơng tụ tập và khai báo y tế, việc rửa tay và sát khuẩn tay thường xuyên (cĩ thể dùng nước rửa tay khơ) là hết sức cần thiết. Biết rằng thành phần cơ bản của nước rửa tay khơ (theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới- WHO) gồm: C2H5OH, H2O2, H2O, tinh dầu và chất X (ở câu a), trong đĩ chất X chiếm khoảng 1,45% về thể tích. - Tính thể tích (ml) chất X cần dùng để pha chế 5 lít nước rửa tay khơ nĩi trên. - Hãy cho biết vai trị của chất X trong nước rửa tay khơ. HẾT Chú ý: Học sinh khơng được sử dụng Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.