Chuyên đề Bài tập Hóa học lớp 11

docx 30 trang hoaithuong97 5660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Bài tập Hóa học lớp 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxchuyen_de_bai_tap_hoa_hoc_lop_11.docx

Nội dung text: Chuyên đề Bài tập Hóa học lớp 11

  1. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 MỤC LỤC MỤC LỤC Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI 7 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ SỰ ĐIỆN LI, CHẤT ĐIỆN LI, VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI 7 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 7 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 10 CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH 12 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 12 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 14 CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH pH 16 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 16 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 21 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI 24 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 24 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 26 CHỦ ĐỀ 5. DẠNG BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH 27 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 27 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 29 CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN MUỐI 30 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 30 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 32 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP CHUYÊN ĐỀ SỰ ĐIỆN LI 34 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ I 44 CHUYÊN ĐỀ II. NHÓM NITƠ 53 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ N 2, NH3, HNO3, MUỐI NITRAT 53 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 53 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 53 CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP NHẬN BIẾT CÁC CHẤT TRONG NHÓM NITƠ 55 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 55 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 57 CHỦ ĐỀ 3. VIẾT VÀ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC NHÓM NITƠ 58 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 58 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 60 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AMONI 61
  2. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 MỤC LỤC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 61 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 64 CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ AXIT NITRIC 65 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 65 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 65 CHỦ ĐỀ 6. NHIỆT PHÂN MUỐI NITRAT 69 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 69 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 71 CHỦ ĐỀ 7. BÀI TẬP VỀ AXIT PHOPHORIC 73 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 73 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 73 CHỦ ĐỀ 8. BÀI TẬP VỀ PHÂN BÓN 75 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 75 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 75 CHỦ ĐỀ 9. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ NHÓM NITƠ 77 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ II 100 CHUYÊN ĐỀ III. NHÓM CÁCBON – SILIC 108 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CACBON, SILIC 108 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 108 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 108 CHỦ ĐỀ 2. BÀI TẬP CO2 TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH KIỀM 110 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 110 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 113 CHỦ ĐỀ 3. BÀI TOÁN KHỬ OXIT KIM LOẠI BẰNG C VÀ CO 114 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 114 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 116 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ MUỐI CACBONAT 117 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 117 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 119 CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SILIC VÀ HỢP CHẤT 121 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 121 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 122 CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ NHÓM CACBON, SILIC 123 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ III 142 CHUYÊN ĐỀ IV. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 148 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ 148 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 148
  3. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 MỤC LỤC B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 148 CHỦ ĐỀ 2. DẠNG BÀI TẬP GỌI TÊN HỢP CHẤT HỮU CƠ 151 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 151 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 153 CHỦ ĐỀ 3. CÁC VIẾT ĐỒNG PHÂN CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ 154 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 154 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 155 CHỦ ĐỀ 4. XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ 157 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 157 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 159 CHỦ ĐỀ 5. XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT HỮU CƠ 162 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 162 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 163 CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 165 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IV 169 CHUYÊN ĐỀ V. HIĐROCACBON NO 177 CHỦ ĐỀ 1. DẠNG BÀI TẬP VỀ ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANKAN, XICLOANKAN 177 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 177 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 177 CHỦ ĐỀ 2. PHẢN ỨNG HALOGEN HÓA ANKAN 178 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 178 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 180 CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANKAN 182 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 182 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 184 CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG ĐỀ HIDRO HÓA VÀ CRACKING ANKAN 186 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 186 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 187 CHỦ ĐỀ 5. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ XICLOANKAN 189 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 189 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 190 CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON NO 192 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ V 205 CHUYÊN ĐỀ VI. HIĐROCACBON KHÔNG NO 211 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN 211 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 211 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 211
  4. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 MỤC LỤC CHỦ ĐỀ 2. DẠNG BÀI TẬP ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN 213 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 213 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 215 CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG CỘNG CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN 217 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 217 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 220 CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY CỦA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN 224 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 224 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 227 CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANKEN, ANKAĐIEN, ANKIN 230 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 230 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 231 CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG CỦA ANKIN VỚI AgNO3 (PHẢN ỨNG THẾ HIDRO CỦA ANK-1-IN) 232 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 232 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 234 CHỦ ĐỀ 7. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO 235 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VI 248 CHUYÊN ĐỀ VII. HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 254 CHỦ ĐỀ 1. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG 254 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 254 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 255 CHỦ ĐỀ 2. NHẬN BIẾT, ĐIỀU CHẾ BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG 257 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 257 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 258 CHỦ ĐỀ 3. DẠNG BÀI TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG 260 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 260 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 261 CHỦ ĐỀ 4. PHẢN ỨNG THẾ CỦA BENZEN 262 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 262 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 263 CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG TRÙNG HỢP CỦA STIREN 265 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 265 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 266 CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG OXI HÓA BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG 267 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 267 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 269 CHỦ ĐỀ 7. NGUỒN HIDROCACBON THIÊN NHIÊN 270
  5. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 MỤC LỤC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 270 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 271 CHỦ ĐỀ 8. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ HĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN 272 ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VII 285 CHUYÊN ĐỀ VIII. DẪN XUẤT HALOGEN. ANCOL – PHENOL 291 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ DẪN XUẤT HALOGEN, ANCOL, PHENOL 291 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 291 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 291 CHỦ ĐỀ 2. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN DẪN XUẤT HALOGEN 293 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 293 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 293 CHỦ ĐỀ 3. CÁCH VIẾT ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANCOL, PHENOL 294 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 294 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 295 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP VỀ DẪN XUẤT HALOGEN 297 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 297 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 298 CHỦ ĐỀ 5. ANCOL PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM 299 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 299 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 302 CHỦ ĐỀ 6. PHENOL PHẢN ỨNG VỚI KIM LOẠI KIỀM VÀ DUNG DỊCH KIỀM 303 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 303 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 304 CHỦ ĐỀ 7. PHẢN ỨNG TÁCH NƯỚC CỦA ANCOL 305 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 305 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 307 CHỦ ĐỀ 8. PHẢN ỨNG OXI HÓA ANCOL 308 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 308 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 310 CHỦ ĐỀ 9. ĐỘ RƯỢU – ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ANCOL 313 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 313 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 314 CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DẪN XUẤT HALOGEN – ANCOL – PHENOL 316 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ VIII 327 CHUYÊN ĐỀ IX. ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC 335 CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC 335
  6. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 MỤC LỤC A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 335 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 335 CHỦ ĐỀ 2. ĐỒNG PHÂN, GỌI TÊN ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC 337 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 337 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 338 CHỦ ĐỀ 3. PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA ANĐEHIT 339 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 339 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 341 CHỦ ĐỀ 4. BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG CỘNG H2 CỦA ANĐEHIT 342 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 342 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 345 CHỦ ĐỀ 5. PHẢN ỨNG OXI HÓA KHÔNG HOÀN TOÀN ANĐEHIT 347 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 347 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 348 CHỦ ĐỀ 6. PHẢN ỨNG OXI HÓA HOÀN TOÀN ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC 350 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 350 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 353 CHỦ ĐỀ 7: DẠNG BÀI TẬP TÍNH AXIT CỦA AXIT CACBOXYLIC 356 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 356 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 359 CHỦ ĐỀ 8. PHẢN ỨNG ESTE HÓA 361 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 361 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 362 CHỦ ĐỀ 9. ĐIỀU CHẾ, NHẬN BIẾT ANĐEHIT, XETON, AXIT CACBOXYLIC 364 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 364 B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 366 CHỦ ĐỀ 10. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC 368 KIỂM TRA MỘT TIẾT CHUYÊN ĐỀ IX 380 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ 387 CHỦ ĐỀ 1. KIỂM TRA HỌC KÌ I 387 Đề thi Hóa học 11 Học kì I (Trắc nghiệm - Đề 1) 387 Đề thi Hóa học 11 Học kì I (Trắc nghiệm - Đề 2) 395 Đề thi Hóa học 11 Học kì I (Tự luận - Trắc nghiệm - Đề 3) 401 Đề thi Hóa học 11 Học kì I (Tự luận - Trắc nghiệm - Đề 4) 406 CHỦ ĐỀ 2. KIỂM TRA HỌC KÌ II 410 Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II (Đề 1) 410 Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II (Đề 2) 414 Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II (Đề 3) 418 Đề kiểm tra Hóa học 11 Học kì II (Đề 4) 422 Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé
  7. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ CHUYÊN ĐỀ I. SỰ ĐIỆN LI CHỦ ĐỀ 1. BÀI TẬP LÝ THUYẾT VỀ SỰ ĐIỆN LI, CHẤT ĐIỆN LI, VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Tóm tắt lý thuyết Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé I. Sự điện li 1. Sự điện li: là quá trình phân li các chất trong nước ra ion. 2. Chất điện li: là những chất tan trong nước phân li ra được ion. Dung dịch trong nước của các chất điện li sẽ dẫn điện được. 3. Phương trình điện li: AXIT → CATION H+ + ANION GỐC AXIT BAZƠ → CATION KIM LOẠI + ANION OH- + MUỐI → CATION KIM LOẠI (hoặc NH4 ) + ANION GỐC AXIT. 4. Các hệ quả: - Trong một dung dịch, tổng ion dương = tổng ion âm. - Tổng số gam các ion sẽ bằng tổng số gam các chất tan có trong dung dịch đó. II. Phân loại các chất điện li 1. Độ điện li: ( α ) α = n/no. ĐK: 0 < 1. n: số phân tử hoà tan; no: số phân tử ban đầu. 2. Chất điện li mạnh và chất điện li yếu: a. Chất điện li mạnh: Là những chất khi tan trong nước, các phân tử hoà tan đều phân li ra ion (α = 1, phương trình biểu diễn →). Axit mạnh: HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HBr, HI, Bazơ mạnh: KOH, NaOH, Ba(OH)2, Muối: Hầu hết các muối (trừ HgCl2, Hg(CN)2). b. Chất điện li yếu: Là những chất khi tan trong nước, chỉ có một phần số phân tử hoà tan phân li ra ion (0 < 1, phương trình biểu diễn ⇌ ). Axit yếu: CH3COOH, HClO, H2S, HF, H2SO3, H2CO3, Bazơ yếu: Mg(OH)2, Al(OH)3, NH3, Cân bằng điện li: VD: HF ⇌ H+ + F- * Ảnh hưởng của sự pha trộn đến độ điện li α : Khi pha loãng α tăng. Ví dụ minh họa
  8. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Bài 1: Cho các chất sau: NaCl; HF; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; H3PO4; (NH4)3PO4; H2CO3; ancol etylic; CH3COOH; AgNO3; Glucozơ; glyxerol; Al(OH)3; Fe(OH)2; HNO3. Xác định chất điện ly mạnh, chất điện ly yếu, chất không điện ly? Viết phương trình điện ly của các chất (nếu có). Hướng dẫn giải: - Chất điện ly mạnh: NaCl; CuSO4; NaOH; Mg(NO3)2; (NH4)3PO4; AgNO3; HNO3. Phương trình điện ly: + - 2+ 2- NaCl → Na + Cl CuSO4 → Cu + SO4 + - 2+ - NaOH → Na + OH Mg(NO3)2 → Mg + 2NO3 + 3- + - (NH4)3PO4 → 3NH4 + PO4 AgNO3 → Ag + NO3 + - HNO3 → H + NO3 - Chất điện ly yếu: HF; H3PO4; H2CO3; CH3COOH; Al(OH)3; Fe(OH)2. Phương trình điện ly: + - - + HF ⇔ H + F CH3COOH ⇔ CH3COO + H + - 3+ - H3PO4 ⇔ H + H2PO4 Al(OH)3 ⇔ Al + 3OH - + 2- + - H2PO4 ⇔ H + HPO4 H2CO3 ⇔ H + HCO3 2- + 3- + 2- HPO4 ⇔ H + PO4 HCO3- ⇔ H + CO3 2+ - Fe(OH)2 ⇔ Fe + OH - Chất không điện ly: Glucozơ; glyxerol; ancol etylic. Bài 2: Pha loãng dần dần một dung dịch axit sunfuric, người ta thấy độ dẫn điện của dung dịch lúc đầu tăng dần sau đó lại giảm dần. Hãy giải thích hiện tượng. Hướng dẫn giải: Axit sunfuric phân li như sau : + - H2SO4 → H + HSO4 : điện li hoàn toàn. - + 2- -2 HSO4 ⇔ H + SO4 : K = 10 Lúc đầu khi pha loãng dung dịch, độ điện li tăng lên làm tăng nồng độ ion. Do đó độ dẫn điện tăng. Trong dung dịch rất loãng, sự điện li coi như hoàn toàn, lúc đó nếu tiếp tục pha loãng thì nồng độ ion giảm làm cho độ dẫn điện giảm. Bài 3: Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted, các chất sau giữ vai trò là axit – bazơ - lưỡng tính - trung tính: - - 3- 2- + 3+ - 2- + - HSO4 , H2PO4 , PO4 , NH3, S , Na , Al , Cl , CO3 , NH4 , HS Hướng dẫn giải: + - 3+ -Axit: NH4 , HSO4 , Al + - NH4 + H2O ⇔ NH3 + H3O - 2- - HSO4 + H2O ⇔ SO4 + H3O 3+ 2+ + Al + H2O ⇔ [Al(OH)] + H
  9. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ 3- 2- 2- -Bazơ: PO4 , NH3, S , CO3 3- - - PO4 + H2O ⇔ HPO4 + OH + - NH3 + H2O ⇔ NH4 + OH 2- - - S + H2O ⇔ HS + OH 2- - - CO3 + H2O ⇔ HCO3 + OH - - -Lưỡng tính: H2PO4 , HS - - H2PO4 + H2O ⇔ H3PO4 + OH - 2- + H2PO4 + H2O ⇔ HPO4 + H3O - - HS + H2O ⇔ H2S + OH - 2- + HS + H2O ⇔ S + H3O -Trung tính: Na+, Cl- Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Bài 4: Từ quan điểm axit-bazơ của Bronsted, hãy cho biết tính axit, bazơ, trung tính hay lưỡng tính của các dung dịch sau: NaCl, Na2S, NaHCO3, Cu(NO3)2. NH4Cl, CH3COOK, Ba(NO3)2, Na2CO3. Hướng dẫn giải: - Dung dịch có tính axit: Cu(NO3)2, NH4Cl. 2+ - Cu(NO3)2 → Cu + 2NO3 2+ + + Cu + H2O ⇔ [Cu(OH)] + H + - NH4Cl → NH4 + Cl + + NH4 + H2O ⇔ NH3 + H3O - Dung dịch có tính bazơ: Na2S, CH3COOK. + 2- Na2S → 2Na + S 2- - - S + H2O ⇔ HS + OH - + CH3COOK → CH3COO + K - - CH3COO + H2O ⇔ CH3COOH + OH - Dung dịch có tính lưỡng tính: NaHCO3. NaHCO3 → Na+ + HCO3- - - HCO3 + H2O ⇔ H2CO3 + OH - 2- + HCO3 + H2O ⇔ CO3 + H3O - Dung dịch trung tính: NaCl, Ba(NO3)2 NaCl → Na+ + Cl- 2+ Ba(NO3)2 → Ba + 2NO3- Bài 5: Phương trình điện li nào sau đây không đúng ? + - - + A. HCl → H + Cl B. CH 3COOH ⇔ CH3COO + H + 3- + 3- C. H3PO4 → 3H + PO4 D. Na3PO4 → 3Na + PO4 Hướng dẫn giải:
  10. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Đáp án: C Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Bài 6: Phương trình điện li nào sau đây viết đúng ? + - + - A. H2SO4 ⇔ H + HSO4 B. H 2SO3 ⇔ 2H + HCO3 + 2- + 2- C. H2SO3 → 2H + SO3 D. Na2S ⇔ 2Na + S Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 7: Các chất dẫn điện là A. KCl nóng chảy, dung dịch NaOH, dung dịch HNO3. B. Dung dịch glucozơ, dung dịch ancol etylic, glixerol. C. KCl rắn khan, NaOH rắn khan, kim cương. D. Khí HCl, khí NO, khí O3. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 8: Dãy các chất đều là chất điện li mạnh là A. KOH, NaCl, H2CO3. B. Na 2S, Mg(OH)2 , HCl. C. HClO, NaNO3, Ca(OH)3. D. HCl, Fe(NO 3)3, Ba(OH)2. Hướng dẫn giải: Đáp án: D B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Dãy nào sau đây chỉ chứa các chất điện li mạnh: A. NaNO3, HClO3, NaHSO4, Na2S, NH4Cl.B. NaNO 3, Ba(HCO3)2, HF, AgCl, NH4Cl. C. NaNO3, HClO3, H2S, Mg3(PO4)2, NH4Cl.D. NaNO 3, HClO3, Na2S, NH4Cl, NH3. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 2: Dãy nào sau đây chỉ chứa chất điện ly yếu A. H2S, HCl, Cu(OH)2, NaOHB. CH 3COOH, H2S, Fe(OH)3, Cu(OH)2 C. CH3COOH, Fe(OH)3, HF, HNO3 D. H2S, HNO3, Cu(OH)2, KOH. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 3: Phương trình điện ly nào dưới đây viết đúng? - 3+ - + 3- + - A. HF ⇔ H + F B. Al(OH)3 → Al + 3OH C. H3PO4 → 3H + PO4 D. HCl ⇔ H + NO3 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 4: Trong dd NaHSO4 có các loại phân tử và ion nào dưới đây (bỏ qua sự điện li của nước): - 2- + - + A. NaHSO4; H+; HSO4 ; SO4 ; Na ; H2OB. HSO 4 ; Na ; H2O
  11. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ + 2- + + - 2- + C. H ; SO4 ; Na ; H2OD. H ; HSO4 ; SO4 ; Na ; H2O Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 5: Hấp thụ CO2 vào nước thu được dd có các loại phân tử và ion nào dưới đây (bỏ qua sự điện li của nước): + - 2- + - 2- A. H2CO3; H ; HCO3 ; CO3 ; H2OB. H 2CO3; H ; HCO3 ; CO3 ; H2O; CO2 + - 2- + 2- C. H ; HCO3 ; CO3 ; H2OD. H ; CO3 ; H2O Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 6: Theo Ahrenius thì kết luận nào sau đây đúng? A. Bazơ là chất nhận proton B. Axit là chất khi tan trong nước phân ly cho ra cation H+ C. Axit là chất nhường proton. D. Bazơ là hợp chất trong thành phần phân tử có một hay nhiều nhóm OH–. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 7: Theo thuyết Areniut, chất nào sau đây là axit? A. NH3 B. KOH C. C 2H5OH D. CH 3COOH Hướng dẫn giải: Đáp án: D Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Bài 8: Theo thuyết Areniut thì chất nào sau đây là bazơ ? A. HCl B. HNO3 C. CH3COOH D. KOH Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 9: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là axit khi nó: A. Cho một electron B. Nhận một electronC. Cho một proton D. Nhận một proton. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 10: Theo thuyết Bronstet, H2O được coi là bazơ khi nó: A. Cho một electron B. Nhận một electronC. Cho một proton D. Nhận một proton. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 11: Theo thuyết Bronstet, chất nào sau đây chỉ là axit? – – A. HCl B. HS C. HCO 3 D. NH 3. Hướng dẫn giải: Đáp án: A
  12. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Bài 12: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính? – + + – + + – A. Cl , Na , NH4 , H2O B. ZnO, Al 2O3, H2OC. Cl , Na D. NH 4 , Cl , H2O Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 13: Cho 2 phương trình: 2- - - + S + H2O → HS + OH ; + H2O → NH3 + H3O Theo thuyết axit-bazơ của Bronsted thì: A. S2- là axit, là bazơ B. S 2- là bazơ, là axit. C. S2- và đều là axit D. S2- và đều là bazơ. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 14: Theo Bronsted, các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là: A. Axit B. Bazơ C. Chất trung tính D. Chất lưỡng tính Hướng dẫn giải: Đáp án: D Bài 15: Trong các phản ứng dưới đây, ở phản ứng nào nước đóng vai trò là một bazơ (theo Bronsted). + - A. HCl + H2O → H3O + Cl B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + H2O + CO2. + - C. NH3 + H2O ⇔ NH4 + OH . D. CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 16: Axít nào sau đây là axit một nấc? A. H2SO4 B. H 2CO3 C. CH3COOH D. H3PO4 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 17: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hiđrôxit lưỡng tính ? A. Al(OH)3, Zn(OH)3, Fe(OH)2 B. Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2 C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Cu(OH)2 D. Mg(OH), Pb(OH)2, Cu(OH)2 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 18: Trong các cặp chất sau đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch ? A. AlCl3 và Na2CO3 B. HNO3 và NaHCO3 C. NaAlO2 và KOH D. NaCl và AgNO3 Hướng dẫn giải: Đáp án: C + - Bài 19: Phản ứng hóa học nào sau đâycó phương trình ion thu gọn là H + OH → H2O ? A. HCl + NaOH → H2O + NaClB. NaOH + NaHCO 3 → H2O + Na2CO3
  13. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 D. H2SO4 +Ba(OH)2 → 2 H2O + BaSO4 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 20: Cho 4 dung dịch trong suốt, mỗi dung dịch chỉ chứa một loại cation và một loại anion trong các ion 2+ 3+ + + - 2- sau: Ba , Al , Na , Ag ,CO , NO , Cl , SO4 . Các dung dịch đó là: A. BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3, AgNO3.B. Ba(NO 3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3, AgCl. C. BaCl2, Al2(CO3)3, Na2CO3, AgNO3.D. Ba(NO 3)2, Al2(SO4)3, NaCl, Ag2CO3. Hướng dẫn giải: Đáp án: A CHỦ ĐỀ 2. PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé Nguyên tắc: Trong dung dịch tổng điện tích dương bằng tổng điện tích âm. Từ đó suy ra tổng mol điện tích dương bằng tổng mol điện tích âm. Ví dụ minh họa Bài 1: Cho 500 ml dung dịch X có các ion và nồng độ tương ứng như sau: + 2- - + Na 0,6M ; SO4 0,3M ; NO3 0,1M ; K aM. a) Tính a? b) Tính khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch X. c) Nếu dung dịch X được tạo nên từ 2 muối thì 2 muối đó là muối nào? Tính khối lượng mỗi muối cần hòa tan vào nước để thu được 1 lít dung dịch có nồng độ mol của các ion như trong dung dịch X. Hướng dẫn giải: a. Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 0,6.1 + a = 0,3.2 + 0,1.1 ⇒ a = 0,1 + + - 2- b. m = mNa + mK + mNO3 + mSO4 = 0,3.23 + 0,05.39 + 0,05.62 + 0,15.96 = 26,35 g. c. Dung dịch được tạo từ 2 muối là Na2SO4 và KNO3 mNa2SO4 = 142.0,3 = 42,6 gam; mKNO3 = 0,1.101=10,1 gam. 2+ 3+ - 2- Bài 2: Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg ; x mol Fe ; y mol Cl và 0,45 mol SO4 . Cô cạn dung dịch X thu được 79 gam muối khan. a/ Tính giá trị của x và y? b/ Biết rằng để thu được A người ta đã hòa tan 2 muối vào nước. Tính nồng độ mol/lít của mỗi muối trong A. Hướng dẫn giải: a/ Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 2.0,2 + 3.x = 2.0,45 + y ⇒ 3x – y = 0,5 (1) Cô cạn dung dịch được 79 gam muối khan: 0,2.24 + 56.x + 35,5.y + 0,45.96 = 79 ⇒ 56x + 35,5y = 31 (2) Từ (1),(2) ta có: x = 0,3 và y = 0,4.
  14. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ b/ Dung dịch A có 2 muối là: Fe2(SO4)3 và MgCl2 CM(Fe2(SO4)3) = 0,15 M; CM(MgCl2) = 0,2 M 2+ + - 2- Bài 3: Một dd Y có chứa các ion: Mg (0,05 mol), K (0,15 mol), NO3 (0,1 mol), và SO4 (x mol). Khối lượng chất tan có trong ddY là. A. 22, 5gam B. 25,67 gam. C. 20,45 gam D. 27,65 gam Hướng dẫn giải: Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta có: 0,05.2+0,15.1 = 1.0,1 + y.2 ⇒ x = 0,075 m = 0,05.24 + 0,15.39 + 0,1.62 + 0,075.96 = 20,45 gam Bài 4: Dung dịch A chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol . Tổng khối lượng muối tan trong A là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là: A.0,01 và 0,03. B. 0,05 và 0,01C. 0,03 và 0,02. D. 0,02 và 0,05. Hướng dẫn giải: Ta có: 0,02.2+0,03.1 = x.1 + y.2 (1) - Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: m = 0,02.64 + 0,03.39 + 35,5.x + 96.y = 5,435 (2) Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được: x = 0,03; y = 0,02 + 2- - Bài 5: Cho dd Ba(OH)2 dư vào 50 ml dd X chứa các ion:NH4 , SO4 , NO3 đun nóng thì có 11,65 gam kết tủa xuất hiện và có 4,48 lít khí Y thoát ra (đktc). Nồng độ mol mỗi muối trong dd X là: A. (NH4)2SO4 1M; NH4NO3 2M.B. (NH 4)2SO4 1M; NH4NO3 1M. C. (NH4)2SO4 2M; NH4NO3 2M.D. (NH 4)2SO4 1M; NH4NO3 0,5M. Hướng dẫn giải: nBaSO4 = 11,65/233 = 0,05 mol; nNH3 = 4,48/22,4 = 0,2 mol + 2- ⇒ [NH4 ] = 0,2/0,05 = 4 M; [SO4 ] =0,05/0,05 = 1 M Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch X: 4 = 2.1 + x ⇒ x =2 M 2+ 2+ 2+ - - Bài 6: Dung dịch X có chứa 5 ion: Mg , Ba , Ca , 0,1 mol Cl và 0,2 mol NO3 Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhât. Giá trị của V là A. 0,15 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,25 Hướng dẫn giải: 2+ 2+ 2+ 2- Vì cả 3 ion Mg , Ca và Ba đều tạo kết tủa với CO 3 nên đến khi được kết tủa lớn nhất thì dung dịch chỉ + - - + - - chứa K , Cl , và NO3 . Ta có: nK = nCl + nNO3 ⇒ nK2CO3 = 0,15 mol ⇒ V = 0,15 lít Bài 7: Chia hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hòa tan hoàn toàn bằng dung dịch HCl dư thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2: Nung trong không khí dư, thu được 2,84 gam hỗn hợp rắn chỉ gồm các oxit. Khối lượng hỗn hợp X là: A. 1,56g B. 2,4g C. 1,8g D. 3,12g Hướng dẫn giải:
  15. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ 2- - - + ⇒ 2nO = 1.nCl ; nCl = nH = 2nH2 = 0,16 mol 2- ⇒ nO = 0,16 /2 = 0,08 mol Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng ở phần 2: Moxit = mKl + mO ⇒ mKl = 2,84 – 0,08.16 = 1,56 gam ⇒ Khối lượng hỗn hợp X = 2.1,56 = 3,12 (gam) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG 2+ 2+ – - Bài 1: Trong một cốc nước chứa a mol Ca , b mol Mg , c mol Cl , và d mol HCO3 . Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d A. a + b = c + d B. 2a + 2b = c + d C. 40a + 24b = 35,5c + 61d D. 2a + 2b = -c - d Hướng dẫn giải: Đáp án: B 2- - + Bài 2: Một dung dịch X gồm 0,25 mol CO3 , 0,1 mol Cl; 0,2 mol HCO3 và x mol Na . Khối lượng chất tan có trong dd X là. A. 49,5 gam B. 49,15 gam C. 50,5 gam D. 62,7 gam Hướng dẫn giải: Đáp án: B + + 2- - Bài 3: Cho 200 ml dd X chứa các ion NH4 , K , SO4 , Cl với nồng độ tương ứng là 0,5M; 0,1M; 0,25M và a M. Biết rằng dd X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là A. 6,6g (NH4)2SO4;7,45g KCl B.6,6g (NH 4)2SO4;1,49g KCl C. 8,7g K2SO4;5,35g NH4Cl D. 3,48g K 2SO4;1,07g NH4Cl Hướng dẫn giải: Đáp án: B 0,5.1 + 0,1.1 = 0,25.2 + a ⇒ a = 0,1 M ⇒ mMuối. 2+ + - 2- Bài 4: Một dung dịch chứa các ion : Cu (0,02 mol), K (0,10 mol), NO 3 (0,05 mol) và SO4 (x mol). Giá trị của x là A. 0,050. B. 0.070. C. 0,030. D. 0,045. Hướng dẫn giải: Đáp án: D Theo bảo toàn điện tích: 2+ + - 2- nCu + nK = nNO3 + 2nSO4 ⇒ 2.0,02 + 0,1 = 0,05 + 2x ⇒ x = 0,045 (mol) Bài 5: Một dung dịch chứa Mg 2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol) , Cl- (0,04 mol) và ion Z (y mol). Ion Z và giá trị của y là - 2- 2- + A. NO3 (0,03). B. CO 3 (0,015). C. SO 4 (0,01). D. NH 4 (0,01) Hướng dẫn giải: Đáp án: A
  16. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Gọi điện tích của ion Z là x, số mol là y 2+ + Theo bảo toàn điện tích: 2nMg + nK + (-1)na + xy = 0 ⇒ xy = -0,03 Vậy Z là anion Đáp án phù hợp là A: x = -1, y = 0,03 mol. Anion là 2- 2+ Nếu x = -2, y = 0,015 mol, anion là CO3 loại, vì ion này tạo kết tủa với Mg - + 3+ 2- Bài 6: Dung dịch X gồm: 0,09 mol Cl ,0,04 mol Na , a mol Fe và b mol SO4 . Khi cô cạn X thu được 7,715 gam muối khan. Giá trị của a và b lần lượt là A. 0.05 và 0,05. B. 0,03 và 0,02.C. 0,07 và 0,08. D. 0,018 và 0,027. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Theo bảo toàn điện tích: 3a + 0,04 = 0,09 + 2b (1) Theo bảo toàn khối lượng: 56a + 0,04.23 + 0,09.35,5 + 96b = 7,715 (2) Giải hệ (1) và (2) ⇒ a = 0,03 và b = 0,02 Bài 7: Hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 lit khí H2 (đktc). Để kết tủa phản ứng hoàn toàn với dung dịch Y cần vừa đủ 300ml NaOH 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là: A. 0,2 lít B. 0,24 lít C. 0,3 lít D. 0,4 lít Hướng dẫn giải: Đáp án: C + nNa = 0,3.0,2 = 0,6 mol + - + - Dd sau phản ứng: Na và Cl . Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dung dịch này ta có: n Na = nCl = 0,6 mol ⇒ V = 0,6/0,2 = 0,3 lít Bài 8: Cho hỗn hợp X gồm x mol FeS 2 và 0,045 mol Cu2S tác dụng vừa đủ với HNO 3 loãng, đun nóng thu được dung dịch chỉ chứa muối sunfat của các kim loại. Và giải phóng khí NO duy nhất. Giá trị của x là A. 0,045 B. 0,09. C. 0,135. D. 0,18. Hướng dẫn giải: Đáp án: B 3+ 2+ 2- DD sau phản ứng chứa:Fe : x mol; Cu : 0,09; SO4 : (x + 0,045) mol - Áp dụng định luật bảo toàn điện tích cho dd sau phản ứng ta có: 3x + 2.0,09 = 2(x + 0,045) → x = 0,09 CHỦ ĐỀ 3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH pH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI a. PH với axit, bazo mạnh Phương pháp - Tính số mol H+/OH- hoặc tổng số mol H+/OH- - Tính nồng độ H+/OH- - Áp dụng công thức tính pH: pH=-lg[H+]
  17. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ - Nếu là dung dịch bazo ta tính nồng độ OH- ⇒ pOH ⇒ pH= 14 – pOH Ví dụ minh họa Bài 1: Trộn 10g dung dịch HCl 7,3% với 20g dung dịch H 2SO4 4,9% rồi thêm nước để được 100ml dung dịch A. Tính pH của dung dịch A. Hướng dẫn giải: Số mol HCl là nHCl = (10.7,3)/(100.36,5) = 0,02 mol Số mol H2SO4 là nH2SO4 = (20.4,9)/(100.98) = 0,01 mol Phương trình điện ly: HCl → H+ + Cl- 0,02 → 0,02 mol + 2- H2SO4 → 2H + SO4 0,01 → 0,02 mol + + Tổng số mol H là nH = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol + CM(H ) = 0,04/0,1 = 0,4 M ⇒ pH = 0,4 Bài 2: Hoà tan 3,66 gam hỗn hợp Na, Ba vào nước dư thu được 800ml dung dịch A và 0,896 lít H2 (đktc). Tính pH của dung dịch A Hướng dẫn giải: nH2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol Gọi số mol của Na và Ba lần lượt là x, y mol. Ta có: 23x + 137y = 3,66 (1) Na + H2O → NaOH + 1/2 H2 x → x → x/2 mol Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 y → y → y mol ⇒ x/2 + y = 0,04 (2) Từ (1), (2) ta có: x = 0,04 và y = 0,02 Phương trình điện ly: NaOH → Na+ + OH- 0,04 0,04 mol 2+ - Ba(OH)2 → Ba + 2OH 0,02 0,04 mol - - Tổng số mol OH là: nOH = 0,08 mol - CM(OH ) = 0,08/0,8 = 0,1 M ⇒ pOH = 1 ⇒ pH = 13 Bài 3: Hòa tan 4,9 mg H2SO4 vào nước thu dược 1 lít dd. pH của dd thu được là: Hướng dẫn giải: -5 -5 nH2SO4 = 4,9/98 = 0,05 mol ⇒ CM(H2SO4) = 5.10 /1 = 5.10 M ⇒ [H+] = 10-4 M ⇒ pH = -log(10-4) = 4 Bài 4: Cho 15 ml dung dịch HNO3 có pH = 2 trung hòa hết 10 ml dung dịch Ba(OH)2 có pH = a. Giá trị của a là: Hướng dẫn giải:
  18. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ nHNO3 = 1,5.10-2.10-2 = 1,5.10-4 ⇒ nBa(OH)2 = 7,5.10-5 mol - -4 -2 -2 ⇒ CM(OH ) = 1,5.10 /10 = 1,5.10 ⇒ pOH = 1,8 ⇒ pH = 12,2 Bài 5: Hoà tan m gam Zn vào 100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thu được 0,784 lít khí hiđro và dung dịch X. Tính pH của dung dịch X? Hướng dẫn giải: nH2 = 0,784/22,4 = 0,035 mol ⇒ mol axit H2SO4 phản ứng là 0,035 mol + Mol axit H2SO4 dư = 0,04 - 0,035 = 0,005 mol ⇒ [H ] = 0,1 ⇒ pH = 1 Bài 6: A là dung dịch HNO3 0,01M ; B là dung dịch H2SO4 0,005M. Trộn các thể tích bằng nhau của A và B được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X Hướng dẫn giải: Tổng mol H+ là 0,02 mol ⇒ [H+] = 0,01 ⇒ pH = 2 b. PH với axit, bazo yếu Phương pháp Tương tự như axit mạnh. Sử dụng kết hợp công thức tính độ điện ly α, hằng số điện ly axit, bazo: Ka, Kb -Độ điện li α của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li ra ion (n) và tổng số phân tử hòa tan (no) -Hằng số phân li axit: HA ⇔ H+ + A- ( chỉ phụ thuộc vào bản chất axit và nhiệt độ) -Hằng số phân li bazo: BOH ⇔ B+ + OH- ( chỉ phụ thuộc vào bản chất bazơ và nhiệt độ) Ví dụ minh họa Bài 1: Hoà tan 1,07g NH4Cl vào nước được 2 lít dung dịch X. -5 a. Tính pH của dung dịch X biết hằng số phân li bazơ của NH3 là 1,8.10 . b. Nếu thêm vào dung dịch X 100 ml dd HCl 0,01M được dd Y. Tính pH của dd Y? Hướng dẫn giải: a. nNH4Cl= 1,07/53,5 = 0,02 ⇒ CM(NH4Cl) = 0,02/2 = 0,01 M Phương trình điện ly: + - NH4Cl → NH4 + Cl 0,01 0,01 + + NH4 + H2O ⇔ NH3 + H3O Ban đầu: 0,01
  19. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Điện ly: x x x Sau điện ly : 0,01-x x . x Kb = x2/(0,01-x) = 1,8.10-5 ⇒ x = 4,24.10-4 ⇒ pH = 3,37 b. Phương trình điện ly: HCl → H+ + Cl- 0,001 0,001 + + NH4 + H2O ⇔ NH3 + H3O Ban đầu: 0,01 .0,001 Điện ly: x .x x Sau điện ly: 0,01-x x x+0,001 Kb = x(x+0,001)/(0,01-x) = 1,8.10-5 ⇒ x = 3,69.10-4 ⇒ pH = 3,43 -5 Bài 2: Dung dịch A chứa NH3 0,1M và NaOH 0,1M. Tính pH của dung dịch biết Kb của NH3 = 1,75.10 . Hướng dẫn giải: NaOH → Na+ + OH- 0,1 0,1 + - NH3 + H2O ⇔ NH4 + OH Ban đầu: 0,1 0,1 Điện ly: x x x Sau điện ly: 0,1- x x x+0,1 Kb = x(0,1+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-3 ⇒ pOH = 4,76 ⇒ pH = 9,24 -5 Bài 3: Tính pH của dd NH3 0,1M, biết Kb của NH3 = 1,8.10 và bỏ qua sự phân li của nước Hướng dẫn giải: Kb = x2/(0,1-x) = 1,8.10-5 ⇒ x = 1,34.10-3 ⇒ pOH = 2,87 ⇒ pH = 11,13 - -10 Bài 4: Tính pH của dd CH3COONa 0,5M; biết Kb của CH3COO = 5,71.10 và bỏ qua sự phân li của nước Hướng dẫn giải: Ka = x2/(0,5-x) = 5,71.10-10 ⇒ x = 1,68.10-5 ⇒ pOH = 4,77 ⇒ pH = 9,23 -5 Bài 5: Cho dd hh X gồm HCl 0,01 M và CH3COOH 0,1M. Biết Ka của CH 3COOH = 1,75.10 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là: Hướng dẫn giải: Ka = x(0,01+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-5 ⇒ pH = 1,99 Bài 6: Cho dd hh X gồm CH3COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết Ka của CH3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là: Hướng dẫn giải: Ka = x(0,1+x)/(0,1-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,75.10-5 ⇒ pH = 4,76 c. Bài toán về pha loãng, pha trộn dung dịch các chất điện ly để đạt được pH định trước.
  20. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Phương pháp -Tính số mol axit, bazo -Viết phương trình điện li -Tính tổng số mol H+, OH- -Viết phương trình phản ứng trung hòa -Xác định môi trường của dung dịch dựa vào pH ⇒ Xem xét mol axit hay bazơ dư ⇒ tìm các giá trị mà bài toán yêu cầu. Chú ý: Vdd sau khi trộn = Vaxit + Vbazo Ví dụ minh họa Bài 1: Trộn 3 dung dịch H2SO4 0,1M ; HNO3 0,2M ; HCl 0,3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300 ml dung dịch A tác dụng với dung dịch B gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Tính thể tích dung dịch B cần dùng để sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch có pH = 1. Coi Ba(OH) 2 và H2SO4 phân li hoàn toàn ở 2 nấc. Hướng dẫn giải: Sau khi trộn 3 dung dịch axit có thể tích bằng nhau ta thu được nồng độ mới của 3 axit là: C M(HCl) = 0,1 M; CM(HNO3) = 0,2/3; CM(H2SO4) = 0,1/3. Trong 300 ml dung dịch A: nHCl = 0,03 mol; nH2SO4 = 0,01 mol; nHNO3 = 0,02 mol Phương trình điện ly: + 2- H2SO4 → 2H + SO4 0,01 . 0,02 + - HNO3 → H + NO3 0,02 0,02 HCl → H+ + Cl- 0,03 0,03 + + Tổng mol H là nH = 0,07 mol Gọi x là thể tích của dung dịch B cần dung. nNaOH = 0,2x; nBa(OH)2 = 0,1x Phương trình điện ly: NaOH → Na+ + OH- 0,2x 0,2x 2+ - Ba(OH)2 → Ba + 2OH 0,1x .0,2x - - Tổng số mol OH là: nOH = 0,4x + - Ta có: H + OH → H2O (Sau phản ứng pH =1 ⇒ dư axit) Ban đầu 0,07 0,4x Pư 0,4x 0,4x Sau pư 0,07-0,4x .0 (0,07-0,4x)/(x+0,3) = 0,1 ⇒ x= 0,08 lít
  21. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Bài 2: Trộn 100 ml dung dịch có pH =1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ a(mol/l) thu được 200 ml dung dịch A có pH = 12. a. Tính a b. Pha loãng dung dịch A bao nhiêu lần để thu được pH = 11 Hướng dẫn giải: + - a. nH = 0,01 mol; nOH = 0,1a mol + - Ta có: H + OH → H2O (Sau phản ứng pH =12 ⇒ dư bazo) Ban đầu 0,01 0,1a Pư 0,01 0,01 Sau pư 0 .0,01-0,1a (0,01-0,1a)/(0,1+0,1) = 0,01 ⇒ a= 0,08 lít - b. số mol NaOH dư : nOH = 0,002 mol Gọi x là thể tích nước thêm vào. Dung dịch sau pha loãng có pH = 10 ⇒ 0,002/(0,2+x) = 0,001 ⇒ x = 1,8 Vậy cần phải pha loãng 10 lần. Bài 3: Tính tỷ lệ thể tích khi dung dịch HCl có pH = 1 và dung dịch HCl pH = 4 cần dùng để pha trộn thành dung dịch có pH = 3. Hướng dẫn giải: Đáp án: 1/110 Bài 4: Cho 100 ml dd hh gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M với V ml dd hh gồm H 2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dd có pH = 2 . Giá trị V là: Hướng dẫn giải: nOH- = 0,03 mol; nH+ = 0,0875 V Dung dịch sau khi trộn pH = 2 → môi trường axit . (0,0875V-0,03)/(0,1+V) = 10-2 → V = 0,4 lit Bài 5: Trộn 300 ml dd hh gồm H2SO4 0,1M và HCl 0,15M với V ml dd hh gồm NaOH 0,3M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dd X có pH = 12. Giá trị của V là: Hướng dẫn giải: nOH- = 0,5.V mol; nH+ = 0,0645 V Dung dịch sau khi trộn pH = 12 → môi trường bazo. (0,5V - 0,0645)/(0,3+V) = 10-2 → V = 0,15 lit B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Câu nào sai khi nói về pH và pOH của dung dịch ? A. pH = lg[H+] B. pH + pOH = 14 C. [H+].[OH-] = 10-14 D. [H +] = 10-a ⇔ pH = a Hướng dẫn giải: Đáp án: A
  22. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Bài 2: Dung dịch H2SO4 0,10 M có A. pH = 1 B. pH 1 D. [H +] > 2,0M Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: pH của hỗn hợp dung dịch HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 12 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 4: pH của dung dịch Ba(OH)2 0,05M là. A. 13 B. 12 C. 1 D. 11 Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 5: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250ml dd có pH = 10 A. 0,1 gam B. 0,01 gam C. 0,001 gam D. 0,0001 gam Hướng dẫn giải: Đáp án: C - -4 - -4 -5 pOH = 4 ⇒ [OH ] = 10 ⇒ nOH = 0,25.10 = 2,5.10 mol -5 mNaOH = 2,5.10 .40 = 0,001 gam Bài 6: Số ml dung dịch NaOH có pH = 12 cần để trung hoà 10ml dung dịch HCl có pH = 1 là A. 12ml B. 10ml C. 100ml D. 1ml. Hướng dẫn giải: Đáp án: C -3 -3 -2 -1 nNaOH = nHCl = 10 mol ⇒ VNaOH = 10 /10 = 10 (lít) = 100 ml) Bài 7: Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,15M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ aM, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 1. Giá trị của a và m lần lượt là A.0,15 và 2,330 B. 0,10 và 6,990.C.0,10 và 4,660 D. 0.05 và 3,495 Hướng dẫn giải: Đáp án: D Sau phản ứng trung hòa pH = 1 ⇒ H+ dư + - H + OH → H2O + nH bđ = 0,08 mol; sau phản ứng pH = 1 + - ⇒ nH pư = nOH = 0,03 mol ⇒ nBa(OH)2 = 0,015 mol ⇒ CM Ba(OH)2 = 0,05M ⇒ mBaSO4 = 3,495g Bài 8: Cho 300 ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M, HNO3 0,2M và HCl 0,3M tác dụng với V ml dung dịch NaOH 0,2 M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH = 2. Giá trị của V là A. 134. B. 147. C. 114. D. 169. Hướng dẫn giải:
  23. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Đáp án: A Coi 300 ml dung dịch A gồm 100 ml H 2SO4 0,1M 100 ml HNO3 0,2M và 100 ml HCl 0,3M trộn lại với nhau. + Vậy: nH = 0,07 mol + - Phản ứng của dung dịch A và B là: H + OH → H2O + - + nH (Pư) = nOH = 0,49 . 0,001V ⇒ nH (du) = 0,01.(0,3 + 0,001V) ⇒ 0,07 = 0,49.0,001V + 0,01.(0,3 + 0,001V) ⇒ V = 134 ml Bài 9: Ba dung dịch axit sau có cùng nồng độ mol: HCl, H 2SO4, CH3COOH. Giá trị pH của chúng tăng theo thứ tự là A. HCl, H2SO4, CH3COOH. B. CH 3COOH, HCl, H2SO4. C. H2SO4, HCl, CH3COOH. D. HCl, CH 3COOH, H2SO4. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 10: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = a và dung dịch HCl 0,1M có pH = b. Phát biểu đúng là A. a b = 1. C. a = b = 1. D. a = b > 1. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 12: Tính pH của dd CH3COOH 0,2M, biết Ka của CH3COOH = 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước A. 5,46 B. 4,76 C. 2,73 D. 0,7 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Ka = x2/(0,2-x) = 1,75.10-5 ⇒ x = 1,87.10-3 ⇒ pH = 2,73 Bài 13: Cho dd hh X gồm HF 0,09M và KF 0,08M. Biết Ka của HF = 6,5.10-5, bỏ qua sự phân li của nước. Giá trị pH của dd X là: A. 1,1 B. 4,2 C. 2,5 D. 0,8 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Ka = x(0,1+x)/(0,1-x) = 6,5.10-5 ⇒ x = 6,5.10-5 ⇒ pH = 4,2 Bài 14: Khi pha loãng dung dịch axit HCl có pH = a ta thu được dung dịch mới có A.pH > a B. pH = a C. pH < a D. Cả A, B, C đều đúng Hướng dẫn giải: Đáp án: A Bài 15: Cần trộn 100 ml dung dịch NaOH có pH = 12 với bao nhiêu ml dung dịch NaOH có pH=10 để thu được dung dịch NaOH có pH = 11. A.1 B.10 C.100 D.1000. Hướng dẫn giải: Đáp án: B
  24. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Bài 16: Trộn V1 lít dung dịch axit mạnh (pH = 5) với V 2 lít kiềm mạnh (pH = 9) theo tỉ lệ thể tích nào sau đây để thu được dung dịch có pH = 6 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Dung dịch sau khi trộn pH = 6 ⇒ môi trường axit. -5 -5 -6 (V1.10 -V2.10 )/(V1+V2) = 10 ⇒ V1/V2 = 11/9 Bài 17: Trộn V1 lit dung dịch H2SO4 có pH = 3 với V2 lit dung dịch NaOH có pH = 12 để được dung dịch có pH = 11, thì tỷ lệ V1: V2 có giá trị nào? A. 9:11 B. 11:9 C. 9:2 D. 2:9 Hướng dẫn giải: Đáp án: C Bài 17: Dung dịch sau khi trộn pH = 11 ⇒ môi trường bazơ . -3 -3 -3 (V2.10 -V1.10 )/(V1+V2) = 10 ⇒ V1/V2 = 9/2 CHỦ ĐỀ 4. CÁC DẠNG BÀI TẬP VỀ SỰ ĐIỆN LI A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI a. Tính độ điện li Lý thuyết và Phương pháp giải + Viết phương trình điện li của các chất. + Biểu diễn số mol các chất trong phương trình theo từng thời điểm (ban đầu, phản ứng,cân bằng) tùy theo yêu cầu và dữ kiện bài toán. + Xác định nồng độ chất (số phân tử) ban đầu, nồng độ chất (số phân tử) ở trạng thái cân bằng, suy ra nồng độ chất (số phân tử) đã phản ứng (phân li). + Độ điện li Ví dụ minh họa 22 Bài 1: Trong 1 lít dung dịch CH3COOH 0,02M có chứa 1,2407.10 phân tử chưa phân li và ion. Tính độ điện li 23 α của CH3COOH tại nồng độ trên, biết n0=6,022.10 . Hướng dẫn giải: nCH3COOH = 0,02 mol . Số phân tử ban đầu là: 23 22 n0 = 1. 0,02.6,022.10 = 1,2044.10 phân tử + - CH3COOH : H + CH3COO (1) Ban đầu n0
  25. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Phản ứng n n n Cân bằng (n0-n) n n Ở trạng thái cân bằng có tổng số phân tử chưa phân li và các ion là: 22 Ở (n0 – n) + n + n=1,2047.10 Vậy α = n/n0 = 0, 029 hay α = 2,9% Bài 2: Tính độ điện li của axit HCOOH 0,007M trong dung dịch có [H+]=0,001M Hướng dẫn giải: - + HCOOH + H2O → HCOO + H3O Ban đầu: 0,007 0 Phản ứng: 0,007. a 0,007. a Cân bằng: 0,007(1-a) 0,007. a Theo phương trình ta có: [H+] = 0,007. a (M) ⇒ 0,007. a= 0,001 Vậy α = n/n0 = 0,1428 hay α = 14,28%. b. Xác định nồng độ ion Lý thuyết và Phương pháp giải + Viết phương trình điện li của các chất. + Căn cứ vào dữ kiện và yêu cầu của đầu bài, biểu diễn số mol các chất trong phương trình theo từng thời điểm (ban đầu, phản ứng,cân bằng) hoặc áp dụng C=C0. Ví dụ minh họa Bài 1: Trộn 100 ml dung dịch NaCl 0,10M với 100ml dung dịch Na 2SO4 0,10M. Xác định nồng độ các ion có mặt trong dung dịch. Hướng dẫn giải: NaCl → Na+ + Cl- (1) + 2- Na2SO4 → 2Na + SO4 (2) [Na+] = (0,01 + 0,02)/(0,01+0,01)= 0,15M [Cl-]= 0,01/(0,01+0,01) = 0,05M 2- [SO4 ] =0,05M - + Bài 2: Tính nồng độ mol của các ion CH3COOH, CH3COO , H tại cân bằng trong dung dịch CH3COOH 0,1M có α = 1,32%. Hướng dẫn giải: + - CH3COOH : H + CH3COO Ban đầu C0 0 0 Phản ứng C0 . α C0 . α C0 . α Cân bằng C0 .(1- α) C0 . α C0 . α + - Vậy [H ] = [CH3COO ] = C0 . α = 0,1. 1,32.10-2 M = 1,32.10-3 M [CH3COOH] = 0,1M - 0,00132M =0,09868M Bài 3: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br-.
  26. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ -Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa. -Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa. a. Tính [ion] trong dd đầu? biết Vdd = 2 lít. b. Cô cạn dung dịch ban đầu thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Hướng dẫn giải: 2+ - Phương trình ion: Mg + 2OH → Mg(OH)2↓ 0,2 ← 0,2 mol Ag+ + Cl- → AgCl↓; Ag+ + Br- → AgBr↓ Gọi x, y lần lượt là mol của Cl-, Br-. x + y = 0,5 (1) ; 143,5x + 188y = 85,1 (2) . Từ (1),(2) ⇒ x = 0,2, y = 0,3 a. [Mg2+] = 0,2/2 = 0,1 M; [Cl-] = 0,2/2 = 0,1 M; [Br-] = 0,3/0,2 = 0,15 M b. m = 0,2.24 + 0,2.35,5 + 0,3.80 = 35,9 gam B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG Bài 1: Trong dung dịch CH3COOH 0,043M, cứ 100 phân tử hòa tan có 2 phân tử phân li thành ion. Nồng độ của ion H+ là A. 0,001M. B. 0,086M. C. 0,00086M. D. 0,043M. Hướng dẫn giải: Đáp án: C Độ điện li của CH3COOH là 0,02. + CM(H )= 0,043.0,02 = 0,00086 (mol) Bài 2: Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO 4 với 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al 2(SO4)3 thu được 2- dung dịch X. Nồng độ ion SO4 trong X là A. 0,2M. B. 0,8M. C. 0,6M. D. 0,4M. Hướng dẫn giải: Đáp án: B Phản ứng điện li: 2+ 2- MgSO4 → Mg + SO4 0,1 0,1 (mol) 3+ 2- Al2(SO4)3 → 2Al + 3SO4 0,1 0,3 (mol) 2- 2- nSO4 = 0,4 mol ⇒ CM(SO4 ) = 0,4/0,5 = 0,8M Bài 3: Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl 3 0,3m thu được dung dịch Y. Nồng độ ion Fe3+ trong Y là A. 0.38M. B. 0,22M. C. 0,19M. D. 0,11M. Hướng dẫn giải: Đáp án: A
  27. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ - Bài 4: Trộn 50 ml dung dịch NaCl 0,1M với 150 ml dung dịch CaCl 2 0,2M. Vậy nồng độ của ion Cl trong dung dịch sau khi trộn là A. 0,325M. B. 0,175M. C. 0,3M. D. 0,25M. Hướng dẫn giải: Đáp án: A Số mol Cl- trong dung dịch là: 0,065 mol ⇒ [Cl-] = 0,325 M Bài 5: Trộn 4g NaOH; 11,7 g NaCl; 10,4 gam BaCl2 H2O thành 200ml dung dịch B. Nồng độ mol/lít các ion có trong dung dịch B là: A. [Na+] = 0,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 1 M; [Cl-] = 1,5 M B. [Na+] = 1,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 1,5 M C. [Na+] = 1 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 0,5 M D. [Na+] = 1,5 M; Ba2+ = 0,25 M; [OH-] = 0,5 M; [Cl-] = 0,5 M. Hướng dẫn giải: Đáp án: B nNaOH = 4/40 = 0,1 mol; nNaCl = 11,7/58,5 = 0,2 mol; nBaCl2 = 10,4/208 = 0,05 mol + + 2+ 2+ nNa = 0,3 mol ⇒ [Na ] = 1,5 M; nBa = 0,05 mol ⇒ [Ba ] = 0,25 M; - - - - nOH = 0,1 mol ⇒ [OH ] = 0,5 M; nCl = 0,3 mol ⇒ [Cl ] = 1,5 M. + Bài 6: Nồng độ mol/l của ion H trong dung dịch H2SO4 là 60% (D = 1,503 g/ml) là: A. 12,4 M B. 14,4 M C. 16,4 M D. 18,4 M Hướng dẫn giải: Đáp án: D Giả sử trong 100 gam dung dịch H2SO4 là 60% có số mol là: nH2SO4 = (60.100)/(100.98) = 0,61 mol V = 100/1,503 = 66,5 ml ⇒ CM(H2SO4) = 0,61/0,0665 = 9,2 M + 2- Phương trình đl: H2SO4 → 2H + SO4 ⇒ [H+] = 18,4 M + -5 Bài 7: Tính nồng độ ion H trong dung dịch CH3COOH 0,1M biết hằng số điện li của axit đó là 2.10 . A. 1,5.10-6 B. 2.10 -6 C. 2.10 -5 D. 1,5 .10 -5 Hướng dẫn giải: Đáp án: B [H+] = 0,1. 2.10-5 = 2.10-6 -5 - Bài 8: Cho dung dịch HNO2 0,01 M, biết hằng số phân ly Ka = 5.10 . Nồng độ mol/ lít của NO 2 trong dung dịch là A. 5.10-4 B. 6,8. 10 -4 C. 7,0.10 -4 D. 7,5.10 -4 Hướng dẫn giải: Đáp án: C + - Gọi x là nồng độ của chất bị điện ly. Ta có; [H ] = [NO3 ] = x M ⇒ Ka = x2/(0,01-x) = 5.10-5 ⇒ x = 7.10-4 M
  28. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ Bài 9: Một dung dịch chứa Mg 2+ (0,02 mol), K+ (0,03 mol) , Cl- (0,04 mol) và ion Z (y mol). Ion Z và giá trị của y là - 2- 2- + A. NO3 (0,03). B. CO 3 (0,015).C. SO 4 (0,01). D. NH 4 (0,01) Hướng dẫn giải: Đáp án: A CHỦ ĐỀ 5. DẠNG BÀI TẬP PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Viết phương trình ion thu gọn + Viết phản ứng dạng phân tử, phân tích dạng phân tử thành dạng ion. Rút gọn những ion giống nhau ở hai vế, cân bằng điện tích và nguyên tử ở hai vế, thu được phương trình ion rút gọn. + Các chất kết tủa, chất khí và chất điện li yếu vẫn giữ ở dạng phân tử. Ví dụ minh họa Bài 1: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch: a) KNO3 + NaCl b) NaOH + HNO3 c) Mg(OH)2 + HCl d) Fe2(SO4)3 + KOH e) FeS + HCl f) NaHCO3 + HCl g) NaHCO3 + NaOH h) K2CO3 + NaCl i) CuSO4 + Na2S Hướng dẫn giải: a. Không xảy ra b. NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O + - H + OH → H2O c. Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + H2O + 2+ Mg(OH)2 + 2H → Mg + H2O d. Fe2(SO4)3 + 6KOH → 2Fe(OH)3↓ + 3K2SO4 3+ - Fe + 3OH → Fe(OH)3↓ e. FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ + FeS + 2H → Fe2+ + H2S↑ f. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O - + HCO3 + H → CO2↑ + H2O g. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O - - 2- HCO3 + OH → CO3 + H2O h. Không xảy ra i. CuSO4 + Na2S → CuS↓ + Na2SO4 Cu2+ + S2- → CuS↓ Bài 2: Một dung dịch có chứa các ion: Mg2+, Cl-, Br-. -Nếu cho dd này tác dụng với dd KOH dư thì thu được 11,6 gam kết tủa.
  29. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ -Nếu cho dd này tác dụng với AgNO3 thì cần vừa đúng 200 ml dd AgNO3 2,5M và sau phản ứng thu được 85,1 g kết tủa. a. Tính [ion] trong dd đầu? biết Vdd = 2 lít. b. Cô cạn dung dịch ban đầu thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? Hướng dẫn giải: Phương trình ion: 2+ - Mg + 2OH → Mg(OH)2↓ 0,2 ← 0,2 mol Ag+ + Cl- → AgCl↓; Ag+ + Br- → AgBr↓ Gọi x, y lần lượt là mol của Cl-, Br-. x + y = 0,5 (1) ; 143,5x + 188y = 85,1 (2) . Từ (1),(2) ⇒ x = 0,2, y = 0,3 a.[Mg2+] = 0,2/2 = 0,1 M; [Cl-] = 0,2/2 = 0,1 M; [Br-] = 0,3/0,2 = 0,15 M b. m = 0,2.24 + 0,2.35,5 + 0,3.80 = 35,9 gam 3+ 2- + - Bài 3: Dd X chứa các ion: Fe , SO4 , NH4 , Cl . Chia dd X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07 gam kết tủa. Phần 2: tác dụng với lượng dư dd BaCl 2, thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dd X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) Hướng dẫn giải: + nNH4 = nNH3 = 0,672/22,4 = 0,03 mol 3+ 2- nFe = 1,07/107 = 0,01 mol; nSO4 = 4,66/233 = 0,02 mol Áp dụng đL bảo toàn điện tích: 3.0,01 + 0,03 = 2.0,02 +x ⇒ x = 0,02 m = 0,01.56 + 0,03.18 + 0,02.96 + 0,02.35,5 = 3,73 gam Khối lượng muối khan trong dung dịch X: 3,73.2 = 7,46 gam Bài 4: Cho 100ml dung dịch hỗn hợp CuSO4 1M và Al2(SO4)3 1M tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là Hướng dẫn giải: m = mCuO + mBaSO4 = 80.0,1 + 233.0,4 = 101,2 gam Bài 5: Cho hỗn hợp rắn A gồm KCl và KBr tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư Lượng kết tủa sinh ra khi làm khô có khối lượng bằng lượng AgNO3 đã phản ứng. Thành phần % khối lượng KCl trong hỗn hợp A là Hướng dẫn giải: Gọi mol KCl, KBr lần lượt là x, y mol. Ta có: 35,5x + 80y = 62.(x+y) B. BÀI TẬP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG + - Bài 1: Phương trình ion rút gọn: H + HCO3 → CO2 ↑ + H2O tương ứng với PTHH dạng phân tử nào sau đây ? (1) 2HCl + Na2CO3 → 2 NaCl + CO2 ↑ + H2O (2) 2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 ↑ + 2 H2O
  30. CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP HÓA HỌC 11 CHUYÊN ĐỀ X. KIỂM TRA HỌC KÌ (3) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O (4) Ca(HCO3)2 + 2HCl → CaCl2 + 2CO2 ↑ + 2H2O Hướng dẫn giải: Bài 2: Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch + 2+ - - 2+ 2+ - - A.Na , Cu , OH , NO3 B. Ca , Fe , NO3 , Cl + 2+ - - 2+ + - - C.Na , Ca , HCO3 , OH D. Fe , H , OH , NO3 Hướng dẫn giải: Đáp án: B Bài 3: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3 A. KBr B. K 3PO4 C. HCl D. H 3PO4 Hướng dẫn giải: Nhóm mình có chuyên đề Hóa 10-11-12 Siêu hay luôn, hãy liên hệ với nhóm qua Zalo 0988166193 để có tài liệu nhé