Trắc nghiệm Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Nhận biết và hóa học về môi trường (Có đáp án)

docx 5 trang binhdn2 09/01/2023 6470
Bạn đang xem tài liệu "Trắc nghiệm Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Nhận biết và hóa học về môi trường (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtrac_nghiem_hoa_hoc_lop_12_chu_de_nhan_biet_va_hoa_hoc_ve_mo.docx

Nội dung text: Trắc nghiệm Hóa học Lớp 12 - Chủ đề: Nhận biết và hóa học về môi trường (Có đáp án)

  1. NHẬN BIẾT Câu 1: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. Câu 2: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là A. dung dịch Ba(OH)2.B. CaO. C. dung dịch NaOH. D. nước brom. + 2+ 2+ 3+ 3+ Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa một cation sau đây: NH4 , Mg , Fe , Fe , Al (nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ mỗi dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch.C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt tối đa mấy dung dịch? A. 1 dung dịch.B. 2 dung dịch.C. 3 dung dịch.D. 5 dung dịch. Câu 6: Khí CO2 có lẫn tạp chất là khí HCl. Để loại trừ tạp chất HCl đó nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây là tốt nhất? A. Dung dịch NaOH dư.B. Dung dịch NaHCO 3 bão hoà dư. C. Dung dịch Na 2CO3 dư. D. Dung dịch AgNO3 dư. Câu 7: Có các lọ dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch không màu của các muối sau: Na2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể được các dung dịch A. Na 2CO3, Na2S, Na2SO3.B. Na 2CO3, Na2S. C. Na3PO4, Na2CO3, Na2S.D. Na 2SO4, Na3PO4, Na2CO3, Na2S, Na2SO3. Câu 8: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch không màu sau(nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quì tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào? A. Hai dung dịch NaCl và KHSO 4.B. Hai dung dịch CH 3NH2 và KHSO4. C. Dung dịch NaCl.D. Ba dung dịch NaCl, Na 2CO3 và KHSO4. Câu 9: Để phân biệt dung dịch Cr2(SO4)3 và dung dịch FeCl2 người ta dùng lượng dư dung dịch A. K2SO4. B. KNO3. C. NaNO3. D. NaOH. Câu 10: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa A. 2 chất. B. 3 chất.C. 1 chất. D. 4 chất. - Câu 11: Để nhận biết ion NO3 người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và đun nóng, bởi vì: A. tạo ra khí có màu nâu.B. tạo ra dung dịch có màu vàng. C. tạo ra kết tủa có màu vàng.D. tạo ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Câu 12: Có 4 dung dịch là: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng một hóa chất để nhận biết thì dùng chất nào trong số các chất cho dưới đây? A. Dung dịch HNO3 B. Dung dịch KOH. C. Dung dịch BaCl 2 D. Dung dịch NaCl. Câu 13: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là A. CO2. B. CO. C. HCl. D. SO2. Câu 14: Khí nào sau có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen? A. CO2. B. O2. C. H2S. D. SO2. Câu 15: Hỗn hợp khí nào sau đay tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào? A. H2 và Cl2. B. N2 và O2. C. HCl và CO2. D. H2 và O2. Câu 16: Có các lọ hóa chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4 , FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch trên? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Có 5 bình đựng riêng biệt 5 chất khí: N2, O2, NH3, Cl2, CO2. Để nhận biết ngay bình chứa khí NH3 ta dùng: A. Khí HCl B. Khí Cl 2 C. Khí HCl hay khí Cl2 D. Khí O 2
  2. Câu 19:Có 4 dung dịch Al(NO3)3 , NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng dung dịch nào sau đây để phân biệt các cation trong các dung dịch trên? A. H2SO4 B. NaCl C. K 2SO4 D. Ba(OH)2 Câu 20: Khối lượng K2Cr2O7 đã phản ứng khi chuẩn độ dung dịch chứa 15,2g FeSO4 (có H2SO4 loãng làm môi trường) là A. 4,5g B. 4,9gC. 9,8g D.14,7 Câu 21: Hòa tan ag FeSO4 . 7H2O vào nước được dung dịch A khi chuẩn độ dung dịch A cần dùng 20ml dung dịch KMnO4 0,1M (có H2SO4 loãng làm môi trường). giá trị của a là: A. 1,78g B. 2,78 C. 3,78g D. 3,87g Câu 22: Dùng dung dịch KMnO4 0,02M để chuẩn độ 20ml dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi cho được 20ml dung dịch KMnO4 vào thì dung dịch bắt đầu chuyển sang màu hồng. Nồng độ mol của dd FeSO4 là A. 0,025M B. 0,05M C. 0,1M D. 0,15M Câu 23: Chuẩn độ 30ml dung dịch H2SO4 chưa biết nồng độ đã dùng hết 30ml dung dịch NaOH 0,1M. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là: A. 0,02M B. 0,03M C. 0,04M D. 0,05M Câu 24: Thuốc thử phân biệt 3 dung dịch KOH, HCl, H2SO4 loãng là: A. BaCO3 B. Quỳ tím C. Al D. Zn Câu 25: Chỉ dùng dd HCl nhận biết được bao nhiêu chất sau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2 , Ag2O, hh Fe-FeO A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 26: Làm sạch Ag có lẫn Cu và Fe có thể khuấy hỗn hợp trên trong dd: A. Cu(NO3)2 B. AgNO3 C. Fe(NO3)2 D. Pb(NO3)2 Câu 27: Thuốc thử nhận biết 3 dd riêng biệt: CuSO4 , Cr2(SO4)3 , FeSO4 là: A. HCl B. H2SO4 C. NaOH D. BaCl2 Câu 28: Chỉ dùng dd H2SO4 loãng nhận biết được bao nhiêu kim loại sau: Ba, Mg, Fe, Al, Ag? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 29: Thuốc thử phân biệt 2 khí SO2 và H2S là: A. KMnO4 B. dd Br2 C. dd CuCl2 D. dd NaOH Câu 30: Thuốc thử phân biệt SO2 và CO2 là: A. dd Ca(OH)2 B. dd Br2 C. dd BaCl2 D. dd Na2CO3 Câu 31: Sục từ từ CO2 vào nước vôi trong có hiện tượng: A. nước vôi đục rồi trong trở lại B. không hiện tượng C. nước vôi hoá đục D. nước vôi trong 1 lúc rồi hoá đục Câu 32: Phân biệt SO2 và C2H4 bằng: A. dd KMnO4 B. dd Br2 C. dd NaCl D. quỳ tím ẩm HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn. Câu 2: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây? A. Khí cacboniC. B. Khí clo. C. Khí hidrocloruA. D. Khí cacbon oxit. Câu 3: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc là. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là A. nicotin.B. aspirin.C. cafein.D. moocphin. Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2. Câu 5: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch HCl.B. Dung dịch NH 3. C. Dung dịch H2SO4.D. Dung dịch NaCl. Câu 6: Dẫn không khí bị ô nhiễm đi qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện màu đen. Không khí đó đã bị nhiễm bẩn khí nào sau đây? A. Cl2. B. H2S. C. SO2. D. NO2. Câu 7: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là
  3. A. penixilin, paradol, cocain.B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein.D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 8: Trong khí thải công nghiệp thường chứa các khí: SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại các khí đó? A. NaOH. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. NH3. Câu 9: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Clo. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Clo một cách tương đối an toàn? A. Dung dịch NaOH loãn B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3 C. Dùng khí H2S D. Dùng khí CO2 Câu 10: Sau tiết thực hành hóa học, trong nước thải phòng thực hành có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+, Dùng chất nào sau đây có thể xử lí sơ bộ nước thải nêu trên ? A. Nước vôi dư. B. dd HNO3 loãng dư. C. Giấm ăn dư . D. Etanol dư. Câu 11: Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân, ta dùng biện pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất ? A. Dùng chổi quét nhiều lần, sau đó gom lại bỏ vào thùng rác. B. Dùng giẻ tẩm dung dịch giấm ăn, lau sạch nơi nhiệt kế vỡ C. Lấy bột lưu huỳnh rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác. D. Lấy muối ăn rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào thùng rác Câu 12: Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng “hiệu ứng nhà kính” ? A. CO2 B. NO 2 C. O2 D. SO2 Câu 13: Để rửa ống lọ đựng anilin trong phòng thí nghiệm, ta áp dụng phương pháp nào sau đây ? A. Rửa nhiều lần bằng nước sạch. B. Cho dung dịch HCl vào tráng lọ, sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước sạch. C. Rửa nhiều lần bằng nước sạch, sau đó tráng lại bằng dung dịch HCl. D. Cho dung dịch NaOH vào tráng lọ, sau đó rửa lại nhiều lần bằng nước sạch. Câu 14: Sự đốt các nhiên liệu hóa thạch đã góp phần vào vấn đề mưa axit, đặc biệt tại Châu Âu. Khí nào sau đây chủ yếu gây nên hiện tượng mưa axit ? A. SO2 B. CH 4 C. CO D. CO2 Câu 15: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là A. ozon B. oxi C. lưu huỳnh đioxit D. cacbon đioxit Câu 16: Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Vì sao phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước ? A. để làm nước trong B. để khử trùng nước C. để loại bỏ lượng dư ion florua D. để loại bỏ các rong, tảo. Câu 17: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lit không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được 0,3585 mg chất kết tủa màu đen. (hiệu suất phản ứng 100%). Hiện tượng đó đã cho biết trong không khí đã có khí nào trong các khí sau ? Tính hàm lượng khí đó trong không khí ? A. SO2 ; 0,0255 mg/lit B. H 2S ; 0,0255 mg/lit C. CO2 ; 0,0100 mg/lit D. NO2 ; 0,0100 mg/lit Câu 18/ Nhiên liệu sạch (không gây ô nhiễm môi trường) là: A. than đá B. xăng, dầu C. butan(gaz) D. khí hiđro Câu 19/ Hoá chất gây nghiện là: A. phennixilin, amoxilin B. vitamin C, glucozơ C. seđuxen, moocphin D. thuốc cảm paracetamol, panadol Câu 20/ Nguyên nhân gây ô nhiễm đại dương lớn nhất là: A. tràn dầu B. nước cống C. chất thải rắn D. quá trình sản xuất. Câu 21/ Kim loại có trong nước thải (sản xuất pin, acquy, ), khí thải của xe thường là: A. crom B. asen C. chì D. kẽm BÀI TẬP LÀM THÊM Câu 1. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit? A. CO2 B. SO2 C. CH4 D. NH3
  4. Câu 2. Dẫn khí bị ô nhiễm qua giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 thấy dung dịch xuất hiện vết màu đen. Không khí đó bị nhiễm bẩn khí nào? A. Cl2 B. NO2 C. SO2 D. H2S Câu 3. Chọn một hóa chất nào sau đây thường dùng (rẻ tiền) để loại bỏ các chất HF, NO2, SO2 trong khí thải công nghiệp và cation Pb2+, Cu2+ trong nước thải các nhà máy ? A. NH3 B. NaOHC. Ca(OH) 2 D. NaCl Câu 4. Nguyên nhân gây bệnh loãng xương ở người cao tuổi là A. do sự thiếu hụt canxi trong máu.B. do sự thiếu hụt sắt trong máu. C. do sự thiếu hụt kẽm trong máu.D. do sự thiếu hụt đường trong máu. Câu 5. Cho phát biểu sau: Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là 1. nạn cháy rừng; 2. khí thải công nghiệp từ các nhà máy và các phương tiện giao thông vận tải. 3. thử vũ khí hạt nhân; 4. quá trình phân hủy xác động vật, thực vật. Những phát biểu đúng là A. 1, 2, 3B. 1, 2, 4C. 1, 2, 3, 4D. 1, 3, 4 Câu 6. Một số chất thải ở dạng dung dịch có chứa các ion : Cu2+, Fe3+, Hg2+, Zn2+, Pb2+. Dùng chất nào sau đây để loại bỏ các ion trên? A. Giấm ăn.B. Nước vôi trong dư.C. Muối ăn.D. Dung dịch xút dư. Câu 7. Khi làm thí nghiệm tại lớp hoặc trong giờ thực hành hóa học, có một số khí thải độc hại cho sức khỏe khi tiến hành thí nghiệm HNO3đặc (HNO3loãng) tác dụng với Cu. Để giảm thiểu các khí thải đó ta dùng cách nào sau đây? A. Dùng nút bông tẩm etanol hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa etanol. B. Dùng nút bông tẩm giấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa giấm ăn. C. Dùng nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa nước muối. D. Dùng nút bông tẩm dd xút hoặc sục ống dẫn khí vào chậu chứa dd xút. Câu 8. Khí CO2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì A. gây mưa axitB. rất độcC. tạo bụi cho môi trườngD. gây hiệu ứng nhà kính Câu 9. Tính chất nào sau đây của than hoạt tính giúp con người chế tạo các thiết bị phòng độc, lọc nước? A. Không độc hại.C. Hấp thụ tốt các chất khí, chất tan trong nước. B. Đốt cháy than sinh ra khí cacbonic.D. Khử các chất khí độc, các chất tan trong nước. Câu 10. Cho phát biểu sau: Các tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước gồm: (1) thuốc bảo vệ thực vật; (2) phân bón hóa học; (3) các kim loại nặng: Hg, Pb, Sn ; - 3- 2- (4) các anion: NO3 , PO4 , SO4 Những phát biểu đúng là A. 1, 2, 3, 4B. 2, 3, 4C. 1, 2, 3D. 1, 3, 4 Câu 11. Cho phát biểu sau: (1) Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường đất là; (2) các vi sinh vật gây bệnh chưa được xử lý. (3) hoạt động phun núi lửa; (4) sự rò rỉ các hóa chất độc hại và kim loại nặng. (5) việc sử dụng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật. Những phát biểu đúng là A. 2, 3, 4B. 1, 3, 4C. 1, 2, 4D. 1, 2, 3 Câu 12. Nước sạch không bị ô nhiễm là A. nước không màu, không mùi, trong suốt. B. nước đã đun sôi, không có vi sinh vật gây hại. C. nước có nồng độ các ion kim loại nặng nàm trong giới hạn cho phép của tổ chức Y tế Thế giới. D. nước không chứa các chất nhiễm bẩn, vi khuẩn gây bệnh và các chất hóa học gây ảnh hưởng sức khỏe con người. Câu 13. Nước thải trong sinh hoạt A. chỉ gây ô nhiễm nguồn nướcB. gây ô nhiễm nguồn nước và không khí C. gây ô nhiễm nguồn nước và đấtD. gây ô nhiễm cả đất, nước và không khí Câu 14. Tại các trung tâm công nghiệp, thời điểm tập thể dục tốt nhất cho sức khỏe là A. sáng sớmB. giữa buổi (10 giờ và 15 giờ) C. giữa trưa (12 giờ)D. buổi tối
  5. Câu 15. Hiện tượng thiên nhiên nào sau đây không gây ô nhiễm? A. Núi lửa phun và cháy rừngB. Nước biển bốc hơi và thối rữa xác động vật. C. Bão lụt và lốc xoáy.D. Quá trình sa lắng và ngưng tụ Câu 16. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí tồn tại A. chỉ ở dạng khíB. ở dạng khí và dạng lỏng C. ở dạng khí và dạng rắnD. cả ở dạng khí, lỏng và rắn Câu 17. Khi trong nhà có nhiều đồ dùng mới mua và mới sơn, ta nên A. không ở lâu trong nhà và thường xuyên mở rộng cửa. B. luôn ở trong nhà và đóng chặt cửa C. không ở lâu trong nhà và đóng chặt cửa D. luôn ở trong nhà và ở rộng cửa Câu 18. Nguồn năng lượng nào không gây ô nhiễm môi trường? A. Năng lượng gió, năng lượng thủy điện và năng lượng mặt trời. B. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng điện nguyên tử và năng lượng thủy điện. C. Năng lượng mặt trời, năng lượng nhiệt điện và năng lượng thủy triều D. Năng lượng hạt nhân, năng lượng thủy triều và năng lượng dầu khí. Câu 19. Trên một dòng sông, sự ô nhiễm được tìm thấy A. nhiều nhất ở đoạn đầu nguồn.B. nhiều nhất ở đoạn giữa nguồn C. nhiều nhất ở đoạn cuối nguồnD. như nhau trên mọi đoạn của dòng sông Câu 20. “ Những con vịt gật gù” là tên gọi dùng để chỉ A. một loại bệnh dịch xảy ra trên vịt do ăn thức ăn bị ô nhiễm. B. một loại động cơ chạy bằng năng lượng do vịt tạo ra C. các dãy phao được sử dụng để tạo ra năng lượng điện từ sóng đại dương D. sự chuyển động nhấp nhô của sóng biển Câu 21. Ion gây ra độ cứng của nước là A. Na+, K+ B. Zn2+, Cu2+ C. Mg2+, Ca2+ D. Al3+, Fe3+ Câu 22. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Không khí sạch là không khí không chứa chất khí nào B. Có thể nhận thấy môi trường bị ô nhiễm qua mùi, màu sắc C. Có thể dùng dụng cụ : sắc ký, máy đo pH để xác định mức độ ô nhiễm môi trường D. Nước cứng là nước bị ô nhiễm Câu 23. Để xử lý các ion gây ô nhiễm nguồn nước gồm: Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+ người ta dùng A. Ca(OH)2 B. CH3COOHC. HNO 3 D. C2H5OH Câu 24. Có thể dùng Pb(NO3)2 để xác định sự có mặt của khí nào sau đây trong không khí? A. H2SB. CO 2 C. SO2 D. NH3 Câu 25. Nguồn nhiên liệu không gây ô nhiễm môi trường là A. xăng, dầu B. khí H2 C. GasD. than đá Câu 26. Cách bảo quản thực phẩm an toàn là A. dùng fomonB. dùng urêC. dùng nước đáD. dùng muối Câu 27. Hiện tượng thủng tầng ozon là do A. khí CO2 B. khí SO2 C. hợp chất của CloD. hợp chất của lưu huỳnh Câu 28. SO2, NO2 là những khí gây ra hiện tượng A. mưa axitB. hiệu ứng nhà kính C. thủng tầng ozonD. sương mù Câu 29. Chất gây nghiện có trong thuốc lá là A. CafêinB. MoocphinC. HassishD. Nicotin Câu 30. Khí gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính là: A. H2SB. SO 2 C. NH3 D. CO2