Tài liệu bổ trợ Hóa học Lớp 12

docx 88 trang binhdn2 24/12/2022 2931
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu bổ trợ Hóa học Lớp 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_bo_tro_hoa_hoc_lop_12.docx

Nội dung text: Tài liệu bổ trợ Hóa học Lớp 12

  1. hầu hết các bộ ngọt, đặc biệt là nhiều loài thực nước nóng trong nước phận của cây và trong mật ong vật, đặc biệt là hạt tinh bột Svayde. Là thành nhất là trong quả (40%). cây mía, củ cải sẽ ngậm phần chính tạo chín. Có nhiều đường và hoa nước phồng nên màng tế bào trong quả nho thốt nốt. lên tạo thành thực vật, tạo nên chín, trong mật dung dịch bộ khung của cây ong (30%). keo gọi là hồ cối. Trong máu người tinh bột có 0,1% glucozơ. TÍNH CHẤT HÓA HỌC Tinh Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Xenlulozơ bột 1. Hoà tan Cu(OH)2 ở đk thường tạo dd xanh lam đặc trưng → Tính chất của ancol đa chức 2C12H22O11 + Cu(OH) 2C H O + Cu(OH) (C H O ) Cu 2 6 12 6 2 6 11 6 2 + 2H2O (C12H21O11)2Cu + 2H2O 2. Phản ứng tráng bạc (tác dụng với AgNO3 trong NH3) → Tính chất của andehit CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3+ 3NH3 + H2O CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 Lưu ý: trong môi trường kiềm CH2OH[CHOH]3COCH2OH  CH2OH[CHOH]4CHO, nên Fructozơ có 2 phản ứng (2) và (3) 3. Tác dụng dung dịch Br2 → Tính chất của andehit → phản ứng này dùng để nhận biết glucozo với fructozo CH2OH[CHOH]4 CHO + Br 2 + H2O 2HBr + CH2OH[CHOH]4 COOH 0 4. Tác dụng với H2 (Ni, t ) → Sobitol (C6H14O6) Ni, t0 CH2OH[CHOH]4CHO + H2  CH2OH[CHOH]4CH2OH CH2OH[CHOH]3COCH2OH + H2 Ni, t0  CH2OH[CHOH]4CH2OH
  2. 5. Phản ứng thủy phân C12H22O11 + H ,t0 H2O  0 C6H12O6 + H ,t (enzim) (C6 H10O5 )n nH2O  nC6 H12O6 C H O 6 12 6 (Glucozơ) glucozơ fructozơ 6. Phản ứng lên men tạo ancol etylic 0 C H O + H O enzim,t C H O (glucozơ) + C H O 12 22 11 2 6 12 6 6 12 6 C H O (fructozơ) enzim , 300 350 C 6 12 6       0 (C H O ) nH O enzim, t  nC H O (Glucozơ) 2C2H5OH + 6 10 5 n 2 6 12 6 enzim , 300 350 C 2CO2 C6H12O6 (glucozơ)       2C2H5OH + 2CO2 0 7. Tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đặc, t ) → Xenloluzơ trinitrat [C6H7O2(OH)3]n + 3nNHO3đặc 0 H2SO4,t  [C6H7O2(ONO2)3]n + 3nH2O 8. Tác dụng với dung dịch I2 → hợp chất có màu xanh tím HT B + I2 (dd) → h/c màu xanh CHỦ ĐỀ 3: CÁC DẠNG BÀI TẬP GLUCOZƠ DẠNG 1: PHẢN ỨNG TRÁNG GƯƠNG CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6) C 6 H 1 2 O 6 2 A g Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì + Tính n của chất mà đề cho => Tính số mol của chất đề hỏi => khối lượng của chất đề hỏi.
  3. Ví dụ 1: Đun nóng dd chứa 9g glucozơ với AgNO 3 đủ pứ trong dd NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được. A. 10,8g B. 20,6 C. 28,6 D. 26,1 Ví dụ 2: Tính lượng kết tủa bạc hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dd chứa 18g glucozơ. A. 21,6g B. 10,8 C. 5,4 D. 2,16 Ví dụ 3: Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 thấy có 10,8g Ag tách ra. Tính nồng độ mol/lít của dd glucozo đã dùng. A. 0,25M B. 0,05M C. 1M D. số khác Ví dụ 4: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc . Nồng độ % của dung dịch glucozơ là: A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % DẠNG 2: KHỬ GLUCOZƠ BẰNG HIDRO C6H12O6 + H2  C6H14O6 (glucozơ) (sobitol) Ví dụ 1: Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là: A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam. DẠNG 3: PHẢN ỨNG LÊN MEN CỦA GLUCOZƠ (C6H12O6): H% C6H12O6 2C2H5OH 2CO2 ❖ Chú ý: Bài toán thường gắn với dạng toán dẫn CO 2 vào nước vôi trong Ca(OH)2 thu được khối lượng kết tủa CaCO3. Từ đó tính được số mol CO2 dựa vào số mol CaCO ( n n ) 3 CO2 H2O Phương pháp: + Phân tích xem đề cho gì và hỏi gì + Tính n của chất mà đề cho => n của chất đề hỏi => m chất yêu cầu Ví dụ 1: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là: A.184 gam B.138 gam C. 276 gam D.92 gam
  4. Ví dụ 2: Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 55,2g kết tủa trắng. Tính khối lượng glucozơ đã lên men, biết hiệu suất lên men là 92%. A. 54 B. 58 C. 84 D. 46 Ví dụ 3: Cho 360gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được m g kết tuả trắng. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là: A. 400 B. 320 C. 200 D.160 Ví dụ 4: Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd Ca(OH) 2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là: A. 33,7 gam B. 56,25 gam C. 20 gam D. 90 gam CHỦ ĐỀ 4: CÁC DẠNG BÀI TẬP SACCAROZƠ, TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ DẠNG 1: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN SACCAROZƠ (C12H22O11) C12H22O11(Saccarozơ) C6H12O6 (glucozơ)  2C2H5OH+2CO2 342 180 Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn 1 kg saccarozơ thu được: A. 1 kg glucozơ và 1 kg fructozơ B. 2 kg glucozơ C. 2 kg fructozơ D. 0,5263 kg glucozơ và 0,5263 fructozơ Ví dụ 2: Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là: A. 85,5g B. 342g C. 171g D. 684g Ví dụ 3: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. DẠNG 2: PHẢN ỨNG THUỶ PHÂN XENLULOZƠ HOẶC TINH BỘT (C6H10O5)n: (C6H10O5)n  nC6H12O6 2nC2H5OH+2nCO2 ❖ Chú ý: 1) A H B ( H là hiệu suất phản ứng)
  5. H H 2) A  1 B  2 C (H1, H2 là hiệu suất) 100 100 H H m m . . 1 2 A C ; m A m C . . H1 H2 100 100 Ví dụ 1: Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu được là bao nhiêu? Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 80%. A. 290 kg B. 295,3 kg C.300 kg D.350 kg Ví dụ 2: Cho m g tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic. Toàn bộ CO 2 sinh ra cho vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư được 750 gam kết tủa. Hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Giá trị của m là: A. 940 g B. 949,2 g C. 950,5 g D. 1000 g Ví dụ 3: Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai đoạn là 85%. Khối lượng ancol thu được là: A. 398,8kg B. 390 kg C. 389,8kg D. 400kg Ví dụ 4: Lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân 1kg khoai chứa 20% tinh bột (hiệu suất đạt 81%) là: A. 162g B. 180g C. 81g D. 90g DẠNG 3: XENLULOZƠ + AXIT NITRIC  XENLULOZƠ TRINITRAT C H O (OH ) 3nHNO C H O (ONO ) 3nH O  6 7 2 3 n 3  6 7 2 2 3 n 2 162n 3n.63 297n Ví dụ 1: Thể tích dd HNO3 67,5% (d= 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (H = 80 %) A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít. Ví dụ 2: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Ví dụ 3: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 g xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng là 90%). Giá trị của m là? A. 30 B. 21 C. 42 D. 10.
  6. Ví dụ 4: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là A. 324,0 ml B. 657,9 ml C. 1520,0 ml D. 219,3 ml Ví dụ 5: Thể tích dung dịch HNO3 63 % (D = 1,52 g/ml) cần dùng để tác dụng với lượng dư xenlulozơ tạo 297 gam xenlulozơ trinitrat là A. 243,90 ml B. 300,0 ml C. 189,0 ml D. 197,4 ml BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHƯƠNG II Câu 1: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng ? A. Tất cả các chất có công thức Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat. B. Tất cả các cacbohiđrat đều có công thức chung Cn(H2O)m. C. Đa số các cacbohiđrat có công thức chung Cn(H2O)m. D. Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 nguyên tử cacbon. Câu 2: C6H12O6 là CTPT của : A. Glucozơ. B. fructozơ. C. Saccarozơ. D. Cả A, B đều đúng. Câu 3: Fructozơ thuộc loại: A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit. D. polime. Câu 4: Glucozơ không thuộc loại A. Hợp chất tạp chức. B. cacbohiđrat C. monosaccarit. D. đisaccarit. Câu 5: Xenlulozơ không thuộc loại: A. cacbohiđrat B. gluxit C. polisaccarit. D. đisaccarit Câu 6: Saccarozơ và tinh bột đều không thuộc loại: A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit. D. cacbohiđrat Câu 7: Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại: A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. Câu 8: Glucozơ và saccarozơ đều không thuộc loại: A. monosaccarit B. đisaccarit C. polisaccarit. D. Cacbohiđrat
  7. Câu 9: Dữ kiện thực nghiệm nào không dùng để xác định được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở. A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan B. glucozơ cho phản ứng tráng gương C. Glucozơ tác dụng Cu(OH)2 tạo dd xanh làm và glucozơ tạo este có 5 gốc axit CH3COO trong phân tử. D. Khi có enzim, dd glucozơ lên men cho ancol etylic. Câu 10: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH, người ta cho dd glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. C. NaOH D. AgNO3/ NH3,đun nóng Câu 11: Phản ứng giữa glucozơ với hai chất nào dưới đây chứng minh glucozơ là hợp chất tạp chức? A. Phản ứng với Cu(OH)2 khi đun nóng và phản ứng tráng bạc. 0 B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở t phòng và phản ứng tráng bạc. C. Phản ứng lên men ancol và phản ứng tráng bạc D. Phản ứng cộng H2 và phản ứng lên men ancol Câu 12: Trong thực tế, để tráng gương, tráng phích ta chỉ dùng chất A. andehit axetic B. glucozơ C. fomandehit D. axit fomic Câu 13: Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là A. saccarozơ. B. Tinh bột. C. Fructozơ. D. xenlulozơ. Câu 14: Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là: A. Benzen B. ete C. fructozơ D. nước svayde Câu 15: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ B. glucozơ C. xenlulozơ D. tinh bột Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai: A. Cacbohiđrat là các HCHC tạp chức, có chứa nhiều nhóm OH và có nhóm CO trong phân tử. B. Glucozơ có trong hầu hết các bộ phận của cơ thể động vật.
  8. C. Glucozơ là hợp chất có cấu tạo của ancol đa chức và anđehit đơn chức. D. Saccarozơ là đisaccarit tham gia được phản ứng tráng gương. Câu 17: Cho các phát biểu sau về cacbohidrat: (1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, có vị ngọt, dễ tan trong nước. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Trong dd, glucozơ và saccarozơ đều hóa tan Cu(OH)2 , tạo phức màu xanh lam. (4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và sáccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu một loại monosaccarit duy nhất. (5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dd AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (6) Glucozơ và saccarozơ đều td với H2 (xt Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 18: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom . B. Xenluloz ơ có cấu trúc mạch phân nhánh. C. Amylopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozo bị khử bởi dd AgNO3 trong NH3 Câu 19: Phản ứng của glucozơ với chất nào sau đây chứng minh nó có tính oxi hóa 0 A. dd AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 C. H2 (Ni, t ) D. CH3OH/HCl Câu 20: Glucozơ và fructozơ đều có đặc điểm chung nào sau đây: A. Khi tác dụng với Cu(OH)2 cho dd màu xanh. B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử. C. Là 2 dạng thù hình của cùng 1 chất. D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. Câu 21: Phát biểu không đúng là: A. Dung dịch frutozơ tác dụng với AgNO3/NH3 khi đun nóng cho kết tủa Ag. B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xác tác H +, t0) có thể tham gia phản ứng tráng gương. C. Thủy phân(xúc tác H+, t0) saccarozơ cho cùng một monosaccarit D. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
  9. Câu 22: X là một hợp chất hữu cơ - Dd X hòa tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam - Dd X phản ứng dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag X bị thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim. Dung dịch đó là: A. glucozơ B. Saccarozơ C. fructozơ D. Xenlulozơ Câu 23: Cho sơ đồ biến hóa: X  H2o,ddHCl Y duy nhất  Cu(OH)2 ,dd NaOH Z dung dịch xanh lam . Như vậy X phải là: A. glucozơ B. fructozơ C. xenlulozơ D. saccarozơ Câu 24: Giữa tinh bột, glucozơ, saccarozơ có điểm chung là: A. Chúng thuộc loại cacbohidrat B. Đều tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch xanh lam C. Đều bị thủy phân bởi dung dịch axit D. Đều có phản ứng tráng bạc. Câu 25: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hòa tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 26: Dãy dung dịch các chất nào dưới đây đều tác dụng được với Cu(OH)2? A. Glucozơ; Glixerol; Axit propionic B. Etylenglicol; Glixerol, Propenol C. Axit axetic; Glucozơ; Natri phenolat D. Glucozơ; Axit fomic; Rượu benzylic Câu 27: Nhóm chất mà tất cả đều tác dụng được với nước khi có xúc tác và điều kiện thích hợp là: A. saccarzơ, CH3COOC2H5, benzen. B. Tinh bột, etan, etyl axetat C. axetylen, etylen, etan D. Tinh bột, saccarozơ, etylen Câu 28: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là: A. saccarozơ B. xenlulozơ C. fructozơ D. Tinh bột Câu 29: Chất nào sau đây không phản ứng với H2SO4 loãng. A. Tinh bột B. Etyl propionat C. Xenlulozơ D. Axit axetic.
  10. Câu 30: Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ đều có thể tham gia: A. phản ứng tráng bạc B. phản ứng với Cu(OH)2 C. phản ứng thủy phân D. phản ứng đổi màu iot. Câu 31: Chất không có khả năng phản ứng với dd AgNO3/ NH3 có đun nóng. A. axit axetic B. axit fomic C. glucozơ D. fomanđehit. Câu 32: Chất không phản ứng với AgNO3 / NH3 có đun nóng tạo thành Ag là : A. glucozơ B. axit fomic C. saccarozơ D. fructozơ. Câu 33: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là : A. Glucozơ, axit fomic, anđehit axetic B. Fructozơ, anđehit axetic, glyxerol C. Glucozơ, glixerol, axit fomic D. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ Câu 34: X  glucozơ lenmen Y. X, Y lần lượt là: A. CO2, ancol metylic. B. Tinh bột, ancol etylic C. Xenlulozơ, ancol metylic. D. Tinh bột, axit axetic. Câu 35: Cho sơ đồ: glucozơ X Y CH3COOH . X, Y lần lượt là: A. C2H5OH; CH2 = CH2 B. CH3CHO, C2H5OH C. C2H5OH; CH3CHO D. CH3CHO, CH2 = CH2 Câu 36: Phân biệt các dd glucozơ, fructozơ dùng: A. dd AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2/ dd kiềm C. dd Br2 D. dd CH3COOH/H2SO4 đđ Câu 37: Để phân biệt dd glucozơ và dd saccarozơ ta dùng: A. dd Na2CO3 B. dd NaOH C. dd H2SO4 D. dd AgNO3/ NH3 Câu 38: Để phân biệt dd fructozơ và dd glixerol ta dùng: 0 A. H2 (Ni, t c) B. dd AgNO3/ NH3 C. dd NaOH D. dd H2SO4 Câu 39: Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là
  11. A. hợp chất đa chức, có công thức chung là Cn(H2O)m. B. hợp chất tạp chức, đa số có công thức chung là Cn(H2O)m. C. hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl. D. hợp chất chỉ có nguồn gốc từ thực vật. Câu 40: Các chất: glucozơ, fomandehit, axetandehit, metylfomat phân tử đều có nhóm CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng A. axetandehit B. metylfomat C. Glucozơ D. Fomandehit Câu 41: Dữ kiện thực nghiệm nào dưới đây không được dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo của glucozơ? A. Khử hoàn toàn glucozơ cho hexan. B. Glucozơ có phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH3COO D. Lên men glucozơ tạo ancol etylic Câu 42: Đồng phân của glucozơ là A. saccarozơ B. Tinh bột C. xenlulozơ D. fructozơ Câu 43: Ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dưỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gương, tráng ruột phích C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC Câu 44: Dựa vào tính chất nào sau đây có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có CT (C6H10O5)n A. Tinh bột và xenlulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol CO2 : H2O = 6 : 5 B. Tinh bột và xenlulozơ đều có thể làm thức ăn cho người và gia súc. C. Tinh bột và xen lulozơ đều không tan trong nước. D. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến cùng đều thu được glucozơ C6H12O6. Câu 45: Phát biểu nào dưới đây về ứng dụng của xenlulozơ là không đúng? A. Xenlulozơ dưới dạng tre, gỗ,nứa, làm vật liệu xây, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy, B. Xenlulozơ được dùng làm một số tơ tự nhiên và nhân tạo. C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Thực phẩm cho con người.
  12. Câu 46: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: 0 A. dung dịch nước brom B. H2 (Ni, t ) C. AgNO3/NH3 D. Cu(OH)2 0 (t thường) Câu 47: Dãy gồm các cacbohiđrat thuộc loại polisaccarit là A. tinh bột và xenlulozơ B. glucozơ và tinh bột C. glucozơ và saccarozơ D. xenlulozơ và saccarozơ Câu 48: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 49: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 50: Hai chất đồng phân của nhau là A. glucozơ và xenlulozơ. B. fructozơ và glucozơ. C. fructozơ và saccarozơ D. saccarozơ và glucozơ. Câu 51: Glucozơ hòa tan được Cu(OH)2 vì glucozơ có A. tính axit yếu B. nhóm CHO C. nhiều nhóm OH kề nhau D. tính khử. Câu 52: Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức. B. cacbohidrat. C. monosaccarit. D. đisaccarit. Câu 53: Phát biểu nào dưới đây không đúng ? A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau. B. Tinh bột và xenlulozơ không phải là đồng phân cấu tạo của nhau. C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở. D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc. Câu 54: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit
  13. Câu 55: Glucozơ tác dụng được với tất cả chất trong nhóm chất nào sau đây? 0 + 0 A. H2 (Ni, t ), Cu(OH)2, AgNO3/NH3, H2O (H , t ) 0 B. AgNO3/NH3, Cu(OH)2, H2 (Ni, t ), dd Br2 0 C. H2 (Ni, t ), AgNO3/NH3, NaOH, Cu(OH)2. 0 D. H2 (Ni, t ), AgNO3/NH3, Na2CO3, Cu(OH)2. Câu 56: Phản ứng khử glucozơ là phản ứng nào dưới đây ? o A. Glucozơ + H2 (Ni , t ) B. Glucozơ + Cu(OH)2. m en C. Glucozơ + AgNO3/NH3 D. Glucozơ   etanol. Câu 57: Thuốc thử phân biệt glucozơ với fructozơ là 0 A. AgNO3/NH3 B. Cu(OH)2 C. dung dịch Br2 D. H2 (Ni, t ) Câu 20. Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng 0 A. khử glucozơ bằng H2(Ni, t ) B. oxi hóa glucozơ bằng AgNO3/NH3 C. lên men rượu D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 Câu 58: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây? 0 A. H2 (Ni, t ) B. Cu(OH)2 C. dung dịch Brom D.Dd AgNO3/NH3 Câu 59: Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây? A. Tính chất của nhóm andehit B. Tính chất poliancol C. Tham gia phản ứng thủy phân D. Lên men tạo ancol Câu 60: Có 4 lọ mất nhãn chứa riêng biệt: Glixerol, ancol etylic, glucozơ và axetandehit. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt đồng thời các dung dịch trong từng lọ trên ? A. AgNO3/NH3 B. Na kim loại. C. Cu(OH)2/NaOH D. Nước Brom. Câu 61: Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là A. fructozơ B. glucozơ C. Saccarozơ D. xenlulozơ Câu 62: Chất nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ Câu 63: Dãy gồm các chất đều bị thủy phân trong axit vô cơ là A. glucozơ, etyl axetat và tinh bột B. glucozơ, saccarozơ và tinh bột
  14. C. tinh bột, xenlulozơ và fructozơ D. saccarozơ, xenlulozơ và etyl axetat Câu 64: Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và frutozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và frutozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và frutozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và frutozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Trong dung dịch frutozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. (g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). Số phát biểu đúnglà: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 65: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Glucozơ, axit fomic, fructozơ. B. Fructozơ, glixerol, andehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Câu 66: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có khả năng tham gia phản ứng A. hòa tan Cu(OH)2. B. trùng hợp. C. tráng gương. D. thủy phân. Câu 67: Cho các chất sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen, fructozơ. Số các chất có thể tham gia phản ứng với AgNO3/NH3 là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 68: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng được với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit axetic. B. glucozơ, glixerol, saccarozơ, ancol etylic. C. glucozơ, glixerol, andehit axetic, natri axetat. D. glucozơ, glixerol, sacarozơ, etyl axetat. Câu 69: Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng A. với AgNO3/NH3 tạo kết tủa Ag.
  15. B. với dd NaCl. C. với Cu(OH)2 (đk thường) tạo thành dd màu xanh lam. D. thủy phân trong môi trường axit. Câu 70: Cho các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ và saccarozơ. Số chất tác dụng được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4 Câu 71: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, axetandehit. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, axetanđehit. men rượu men giấm A  H2O B Câu 72: Cho sơ đồ phản ứng: H ,t0 C D. A, B, C, D lần lượt là A. Tinh bột, glucozơ, axitlactic, axitaxetic B. Tinh bột, glucozơ, ancoletylic, axit axetic C. Xenlulozơ, glucozơ, axitaxetic, ancoletylic D. Tinh bột, frutozơ, etanol, axitaxetic Câu 73: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ? A. Cho glucozơ và fructozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 xảy ra phản ứng tráng bạc. 0 B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với H2 (Ni, t ) sinh ra cùng một sản phẩm. C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng. D. Glucozơ và fructozơ có cùng công thức phân tử Câu 74. Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là A. 68,0g và 43,2g. B. 21,6g và 68,0g. C. 43,2g và 68,0g. D. 43,2g và 34,0g. Câu 75: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam.
  16. Câu 76: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M Câu 77: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3/NH3 thu được 6,48 gam Ag. Nồng độ % của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 11,4 % B. 14,4 % C. 13,4 % D. 12,4 % Câu 78: Để tráng một tấm gương phải dùng dung dịch chứa 5,4g glucozơ. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là A. 6,156g B. 6,35g C. 6,25g D. 5,5g Câu 79: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ trên rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. Câu 80. Cho glucozơ lên men tạo thành ancol, khí CO2 tạo thành được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 50g kết tủa, biết hiệu suất lên men là 80%, khối lượng ancol thu được là A. 23,0g. B. 18,4g. C. 27,6g. D. 28,0g. Câu 81: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 80%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 147,2 gam. B. 184,0 gam. C. 230,0 gam. D. 92,0 gam. Câu 82: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Câu 83: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là A. 18,4 B. 28,75g C. 36,8g D. 23g. Câu 84: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế được 0,1 lít ancol etylic (D = 0,8g/ml) với hiệu suất 80% là A. 190,6 g B. 195,65g C. 185, 6 g D. 212,5 g
  17. Câu 85: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ, thu được hỗn hợp CO2 và H2O có tỉ lệ số mol là 1:1. Chất này có thể lên men thành ancol etyli C. Chất đó là A. tinh bột B. glucozơ C. saccarozơ D. fructozơ Câu 86: Đun 8,55 gam cacbohidrat A trong dung dịch HCl, rồi cho sản phẩm thu được tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được 10,8 gam Ag kết tủ A. A là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ Câu 87: Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Giá trị của m là A. 513g. B. 288g. C. 256,5g. D. 270g. Câu 88: Thuỷ phân hoàn toàn 51,3 gam saccarozơ, sau đó lấy toàn bộ sản phẩm đem thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được bao nhiêu gam Ag? A. 64,80 g B. 32,40 g C. 16,20 g D. 61,56 g Câu 89: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. Câu 90: Người ta tiến hành sản xuất ancol etylic từ một loại bột gạo chứa 80% tinh bột. Khối lượng ancol etylic sản xuất được từ 1 kg bột gạo trên với hiệu suất 90% là A. 567,9 g B. 408,9 g C. 511,1 g D. 454,3 g Câu 91: Người ta tiến hành sản xuất ancol etylic từ một loại bột gỗ chứa 50% xenlulozơ. Khối lượng ancol etylic sản xuất được từ 1 kg bột gỗ trên với hiệu suất 80% là A. 227 g B. 355 g C. 284 g D. 114 g Câu 92: Thủy phân 32,4g tinh bột (hiệu suất 80%) rồi lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương (hiệu suất 90%) thì khối lượng bạc thu được là A. 43,2g B. 34,6g C. 31,1g D. 15,5g Câu 93. Từ 340,1 kg xenlulozơ và 420 kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat, biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%? A. 0,75 tấn B. 0,6 tấn C. 0,5 tấn D. 0, 85 tấn Câu 94: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat với hiệu suất là 90%. Giá trị của m là
  18. A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 95. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 96% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là A. 14,391 lít B. 13,816 lít C. 21,875 lít D. 33,250 lít. Câu 96: Tính chất của saccarozơ là: Tan trong nước (1); chất kết tinh không màu (2); khi thủy phân tạo thành frutozơ và glucozơ (3); tham gia phản ứng tráng gương (4); phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (5). Những tính chất đúng là: A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (5). Câu 97: Cho các phát biểu sau: (a) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisacacrit. (b) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (c) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ và frutozơ. (d) xenlulozơ là thành phần chính tạo nên lớp màng thực vật và bộ khung của cây cối. Số phát biểu đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 98: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (c) Trong mật ong chứa nhiều frutozơ. (d) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. (e) Nhỏ dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy có màu xanh, đen nung nóng thấy mất màu, để nguội lại thấy có màu xanh xuất hiện. Số phát biểu đúng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 99: Cho sơ đồ phản ứng
  19. xt (a)X H2O  Y (b)Y AgNO3 NH3 amonigluconat Ag NH4NO3 (c)Y xt E Z anhsang (d)Z H2O chatdiepluc X G X, Y, Z lần lượt là: A. Xenlulozơ, frutozơ, cacbon đioxit. B. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. C. Tinh bột, glucozơ, etanol. D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. Câu 100: Cho các chuyển hóa sau: to ,xt (1)X H2O  Y (2)Y Br2 H2O Axitgluconic HBr (3)Axitgluconic NaHCO3 Z Natrigluconat H2O anhsang (4)Z H2O clorophin X E Các chất X và Y lần lượt là: A. Saccarozơ và glucozơ. B. Tinh bột và glucozơ. C. xenlulozơ và glucozơ. D. Tinh bột và frutozơ.
  20. CHUYÊN ĐỀ 3: AMIN – AMINO AXIT – PEPTIT – PROTEIN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. AMIN 1. Khái niệm: Khi thay thế các nguyên tử H trong phân tử NH 3 bởi các gốc hiđrocacbon ta được amin CTPT của amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N ( n 1) - Bậc của amin được tính bằng số gốc hiđrocacbon liên kết với nhóm chức amin : Amin bậc 1 : RNH2 Amin bậc 2 : RNHR’ Amin bậc 3 : R3N - Amin có các loại đồng phân: đồng phân mạch C, đồng phân vị trí nhóm amin, đồng phân bậc amin 2. Cách gọi tên amin: - Tên gốc – chức: Tên các gốc hiđrocacbon liên kết với chức amin + amin - Tên thay thế: N-tên gốc hiđrocacbon Tên thay thế của hiđrocacbon Vị trí + + + amin liên kết với nguyên tử N tương ứng của mạch chính + nhóm chức amin Chú ý: - Mạch chính là mạch dài nhẩt chứa nhóm chức - Đánh STT nguyên tử C của mạch chính từ phía gần nhóm chức nhất 3. Tính chất hóa học: a. Tính bazơ yếu:Khi tan trong nước, các amin tương tác với nước sinh OH- → dung dịch có tính bazơ yếu + - Vd: RNH2 + H2O  [RNH3] + OH Tính bazơ của amin biến thiên theo tính hút hoặc đẩy electron của gốc R: R đẩy electron tính bazơ tăng (Vd: Khả năng đẩy e của (CH3)3C > (CH3)2CH > CH3CH2 > CH3 ) R hút electron tính bazơ giảm (Vd: Khả năng hút e của CHC > C6H5 > CH2=CH) Vd: Tính bazơ (CH3)2NH > CH3NH2 > NH3 > C6H5NH2 Quỳ tím hoá xanh Quỳ tím không đổi màu
  21. Phản ứng với axit muối tan Vd: R(NH2)n + nHCl R(NH3Cl)n nHCl Nhận xét: Số nhóm chức amin (n) mmuối = mamin 36,5.n.namin namin b. Phản ứng thế vào nhân thơm của Anilin: → phản ứng này dùng để nhận biết anilin N H 2 N H 2 B r B r (2, 4, 6 – tribrom anilin, màu trắng, không tan trong kiềm) + 3B r2 3H B r + B r II. AMINOAXIT 1. Khái niệm: Amino axit là những hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) Công thức chung: (H 2N)nR(COOH)m (n, m 1) . Phân tử có cấu tạo ion lưỡng cực + - (V d : H 3 N R C O O ) 2. Cách gọi tên: * Tên bán hệ thống: Axit + ,  , , , ,, (chỉ vị trí nhóm amino) + tên thường của axit tương ứng * Tên thay thế: Axit + Vị trí nhóm amino + amino + Tên thay thế của hiđrocacbon tương ứng của mạch chính + oic * Tên thường: Tên bán Tên Công thức Tên thay thế Kí hiệu hệ thống thường CH2 COOH  Axit aminoetanoic Axit aminoaxetic Glyxin Gly -75  Axit CH3 CH COOH Axit  - Alanin Ala -89 NH 2 2-aminopropanoic aminopropionic
  22. Axit CH3 CH CH COOH Axit 2-amino-3-   - Valin Val-117 CH NH 3 2 -metylbutanoic aminoisovaleric Axit HOOC CH CH COOH  2 2 Axit Axit  2-aminopentan-1,5- Glu -147 NH -aminoglutaric glutamic 2 -đioic H N CH CH COOH 2  2 4 Axit-2,6-điamino Axit , | Lysin Lys-146 NH2 hexanoic điaminocaproic 3. Tính chất hoá học: a. Tính lưỡng tính: dd amino axit (H2N)nR(COOH)m: n > m môi trường bazơ n < m môi trường axit n = m môi trường trung tính Phản ứng với axit: (H2N)nR(COOH)m + nHCl (HOOC)mR(NH3Cl)n n Nhận xét: Số nhóm NH2 (n) HC l mmuối mamino axit 36,5.n.namino axit n amino axit (H N) R(COOH) + mNaOH (H N) R(COONa) + mH O Phản ứng với bazo: 2 n m 2 n m 2 nNaOH Nhận xét: Số nhóm COOH (m) mmuối mamino axit 22.m.namino axit namino axit b. Phản ứng este hoá: (H N) R(COOH) + mR'OH  (H N) R(COOR') + mH O 2 n m HCl 2 n m 2 c. Phản ứng trùng ngưng: t0 Vd: nH2 N[CH2 ]5COOH  nH2O + ( H2 N[CH2 ]5CO )n (Nilon - 6) III. PEPTIT – PROTEIN 1. Peptit = 2 đến 50 gốc - amino axit liên kết với nhau bởi các lk peptit - Liên kết -CO–NH- giữa hai đơn vị - amino axit là liên kết peptit. - Nhóm -CO–NH-giữa hai đơn vị - amino axit được gọi là nhóm peptit
  23. 2. Protein: Protein là những polipeptit cao phân tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn đền vài triệu, cấu tạo bới nhiều gốc - amino axit, liên kết với nhau bằng liên kết peptit. 3. Tính chất hoá học của Peptit – Protein: a. Phản ứng thuỷ phân (trong axit, kiềm, hoặc enzim): thuỷ phân đến cùng Peptit, Protein α-aminoaxit H+, t0 Vd: [NHCH(R)CO]n + nH2O  nH2NCH(R)COOH b. Phản ứng màu biure: Protein + Cu(OH) hợp chất có màu tím Peptit 2 (trừ đipeptit) CHỦ ĐỀ 5: CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA AMIN DẠNG 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Câu 1: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là : A. Do amin tan nhiều trong H2O B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh C. Do ngtử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của ngtử N và H bị hút về phía N. D. Do ngtử N còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. Câu 2: Chất nào là amin bậc 2 ? A. H2N – CH2 – NH2 B. (CH3)2CH – NH2 C. (CH3)2NH D. (CH3)3N. Câu 3: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3 Câu 4: Hãy chọn phát biểu đúng về amin 1. amin là hợp chất được tạo thành do nhóm – NH2 liên kết với gốc (H, C) 2. amin là hợp chất hữu cơ được tạo thành do thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng 1 hay nhiều gốc (H, C). 3. Tất cả các amin tan tốt trong nước.
  24. 4. Tuỳ theo số nguyên tử H trong phân tử NH3 được thay thế bởi gốc (H, C) ta có amin bậc 1, bậc 2 và bậc 3. 5. Tất cả các amin đều tác dụng với axit mạnh để tạo thành muối. A. 1, 2, 5 B. 1,2,4,5 C. 2,4,5 D. 1,3,4 Câu 5: Nhận định nào sau đây luôn luôn đúng? A. PTK của amin đơn chức luôn là số lẻ B. PTK của amin đơn chức luôn là số chẵn C. Đốt cháy hết a mol amin bất kỳ thu được tối thiểu a/2 mol N2 (cháy chỉ tạo N2) D. A, C đúng. Câu 6: Tìm câu sai: A. Các amin đều có thể kết hợp với H+ B. Tính bazơ của amin đều mạnh hơn NH3 C. Công thức tổng quát của amin no đơn chức mạch hở là CnH2n + 3N D. Công thức tổng quát của amin no mạch hở là CnH2n+2+ kNk Câu 7: Tìm câu đúng: A. amin có từ 3 nguyên tử C trong phân tử thì mới bắt đầu xuất hiện đồng phân. B. amin no đơn chức bậc 2 có công thức chung là CnH2n+3N (n 1) C. anilin rất ít tan trong nước nhưng tan được trong dd HCl D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CH NH2 là ancol và amin cùng bậc. Câu 8: Tìm câu sai: A. anilin không làm quỳ tím đổi màu B. Trong ptử anilin, nhóm amino – NH2 và gốc phenyl C6H5 – có ảhưởng qua lại lẫn nhau. C. amin có tính bazơ do ngtử N trong phân tử có cặp electron tự do có khả năng nhận protôn. D. Phản ứng chứng tỏ nhóm gốc phenyl ảnh hưởng đến tính chất của nhóm – NH 2 là phản ứng giữa anilin với dd Br2 Câu 9: Cho một amin có CTCT như sau: CH3NHCH(CH3)2. Tên của amin trên là:
  25. A. Metyl propyl amin B. Dimetyl etyl amin C. Metyl i-propyl amin D. Trimetyl amin Câu 10: Hợp chất: CH3 – NH – CH2CH3 có tên đúng là A. đimetylamin. B. etylmetylamin. C. N-etylmetanamin. D. đimetylmetanamin. Câu 11: Số đồng phân amin mạch hở ứng với công thức phân tử C3H7N A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 12: Có bao nhiêu đồng phân amin bậc 1 tương ứng với công thức phân tử C3H9N? A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 13: Một hợp chất có CTPT là C 4H11N. Đồng phân ứng với công thức này, trong đó số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 là : A. 7 đồng phân, trong đó : 3 amin bậc 1, 3 amin bậc 2, 1 amin bậc 3 B. 8 đồng phân, trong đó : 4 amin bậc 1, 3 amin bậc 2, 1 amin bậc 3 C. 7 đồng phân, trong đó : 3 amin bậc 1, 3 amin bậc 2, 1 amin bậc 3 D. 6 đồng phân, trong đó : 3 amin bậc 1, 2 amin bậc 2, 1 amin bậc 3 Câu 14: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 15: Có bao nhiêu amin có vòng thơm có cùng CTPT C7H9N A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 16: Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl B. C3H8O C. C3H8 D. C3H9N Câu 17: Chất nào có lực bazơ yếu nhất ? A. CH3NH2. B. (CH3)2CH – NH2. C. (CH3)2NH. D. (CH3)3N. Câu 18: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là : A. (4) < (1) < (2) < (3). B. (2) < (3) < (1) < (4).
  26. C. (2) < (3) < (1) < (4). D. (3) < (2) < (1) < (4). Câu 19: Chiều tăng dần lực bazơ của các chất sau: 1. CH 3NH2, 2. NH3, 3. C6H5NH2, 4. C2H5NH2, 5. (CH3)2NH là: A. 1<2<3<4<5 B. 3<2<1<4<5 C. 4<2<1<3<5 D. 5<4<1<2<3 Câu 20: Sắp xếp tính bazơ của các amin sau theo thứ tự tăng dần: C6H5NH2 (1); CH3NH2 (2); C2H5NH2 (3); (CH3)2NH (4) A. 1-2-3-4 B. 2-1-4-3 C. 4-3-2-1 D. 3-2-1-4 Câu 21: Hãy sắp xếp các chất cho dưới đây theo thứ tự tính bazơ tăng dần NH 2 NH 2 NH2 NO CH (1)2 ; (2) NH3; (3) (CH3)2NH; (4) ; (5) CH3–NH2; (6) NaOH; (7) 3 A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (7) < (6) B. (1) < (4) < (7) < (2) < (5) < (3) < (6) C. (1) < (7) < (4) < (2) < (5) < (3) < (6) D. (1) < (4) < (7) < (5) < (3) < (2) < (6) Câu 22: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Anilin có tính bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của gốc phenyl lên nhóm –NH2. B. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ ẩm. C. Anilin tác dụng được với H Br vì trên N còn có đôi electron tự do. D. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với nước brom. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Anilin là một bazơ có khả năng làm quỳ tím hóa xanh. B. Anilin cho được kết tủa trắng với nước brom. C. Anilin có tính bazơ yếu hơn amoniac D. Anilin được điều chế từ nitrobenzen. Câu 24: Phát biểu không đúng là: A. Phenol phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dd HCl thu được phenol.
  27. B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với CO2, lấy kết tủa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. C. axit axetic phản ứng với dd NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. D. anilin phản ứng với dd HCl, lấy muối vừa tạo ra cho phản ứng với dd NaOH lại thu được anilin. Câu 25: benzen  H NO 3 d / H 2SO 4 dd ;(1:1) X  Fe / HC l du Y  ddN aO H Z . Y, Z lần lượt là: A. C6H5 – NH3Cl; C6H5 NH2 B. C6H5NH2; C6H5NO2 C. C6H4(NH2)2; C6H4(NO2)2 D. C6H4(NH3Cl)2; C6H4(NH2)2 Câu 26: Cho etyl axetat, anilin, ancoletylic, axitacrylic, phenol, phenylamoniclorua, ancol benzylic, p – cresol. Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 27: Phenylamoniclorua và phenol cùng phản ứng với A. dd HCl B. dd KCl C. dd NaOH D. dd BaCl2 Câu 28: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 29: (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với A. dd HCl B. dd NaOH C. nước Br2 D. dd NaCl Câu 30: Phân biệt 2 chất lỏng anilin, ancol etylic ta dùng: (1) H2O; (2) dd Br2; (3) Na A. Chỉ dùng 1 B. Chỉ dùng 2 C. Chỉ dùng 2 hoặc 3 D. Chỉ dùng 1 hoặc 2 hoặc 3 Câu 31: Để phân biệt các dd: CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO ta có thể dùng A. quỳ tím, dd Br2 B. quỳ tím, dd AgNO3/NH3 C. dd Br2, phenolphatalein D. Cả A, B, C. Câu 32: Phân biệt các chất lỏng phenol, anilin, benzen, stiren ta lần lượt dùng A. quý tím, dd brom B. dd brom, quỳ tím C. dd NaOH, dd brom D. dd HCl, dd NaOH .
  28. Câu 33: Có 4 dung dịch loãng không màu đựng trong bốn ống nghiệm riêng biệt, không dán nhãn: Abumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Chọn một trong các thuộc thử sau để phân biệt 4 chất trên: A. Quỳ tím B. Phenol phtalein. C. HNO3 đặc. D. CuSO4. DẠNG 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG AMIN (MUỐI) TRONG PHẢN ỨNG VỚI H + HOẶC VỚI BROM Với HCl: RNH2 HCl RNH3Cl Với Brom: C6H5NH2 3Br2 C6H2Br3NH2  3HBr Phương pháp: 1) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mamin + maxit = mmuối 2) Tính mol của chất đề bài cho rồi đặt vào phương trình để suy ra số mol của chất đề bài cho =>tính m. 3) Áp dụng định luật tăng giảm khối lượng. Ví dụ 1. Cho 5,9 gam Propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam. Ví dụ 2. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là A. 7,65 gam. B. 8,15 gam. C. 8,10 gam. D. 0,85 gam. Ví dụ 3. Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là A. 66.5g B. 66g C. 33g D. 44g Ví du 4. Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua (C6H5NH3Cl) thu được là A. 25,900 gam. B. 6,475gam. C. 19,425gam. D. 12,950gam Ví dụ 5. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam
  29. Ví dụ 6. Thể tích nước brom 5 % (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 3,96 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là A. 164,1ml. B. 49,23ml. C. 88,61 ml. D. số khác DẠNG 3: XÁC ĐỊNH CẤU TẠO CỦA AMIN NO ĐƠN CHỨC, MẠCH HỞ 6n 3 o 3 1 C H N O t nCO (n )H O N n 2n 3 4 2 2 2 2 2 2 n 2n amin N2 n n 1,5n H2 O CO2 amin Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no có một liên kết đôi ở mạch cacbon ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol = 8: 9. Vậy công thức phân tử của amin là công thức nào? A. C3H6N B. C4H9N C. C4H8N D. C3H7N Ví dụ 2: Khi đốt nóng một đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí CO2 và hơi nước sinh ra bằng 2 : 3 (các khí đo ở cùng điều kiện). CTPT của amin là: A. C3H9N B. CH5N C. C2H7N D. C4H11N Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Công thức của amin đó là công thức nào sau đây? A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hh X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. CTPT của hai amin là : A. CH3NH2 và C2H7N B. C 3H9N và C4H11N C. C2H7N và C3H9N D. C 4H11N và C5H13N CHỦ ĐỀ 6: CÁC DẠNG BÀI TẬP CỦA AMINO AXIT DẠNG 1: LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử: A. Chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. Chỉ chứa nhóm amino.
  30. C. Chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. Chỉ chứa nitơ hoặc cacbon. Câu 2: Hợp chất H2NCH(CH3)COOH có tên thường là: A. alanin. B. Axit 2- aminopropannoic. C. axit α-aminopropionic. D. Glyxin Câu 3: Amino axit X có phân tử khối bằng 117 gam/mol. Tên của X là: A. Alanin. B. Glysin. C. Valin D. Lysin Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng. Amino axit là hợp chất hữu cơ : A. Đa chức có chứa 2 nhóm chức COOH và NH2 B. Đa chức có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2 C. Tạp chức, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2 D. Cơ tạp chất, có chứa 2 loại nhóm chức COOH và NH2 Câu 5: Công thức tổng quát của amino axit là: A. – H2N – R – COOH B. – H2N – R(COOH)x C. H2N – R – COOH D. (H2N)xR(COOH)y Câu 6: Cho các nhận định sau: (1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh. (2). Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ. (3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh. (4). Axit  - amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6. Số nhận định đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7: Trạng thái và tính tan của các amino axit là: A. chất rắn không tan trong nước B. chất lỏng không tan trong nước C. chất rắn dễ tan trong nước D. chất lỏng dễ tan trong nước Câu 8: Trong những tính chất vật lý sau: 1. Dễ tan trong nước 2. Chất kết tinh 3. Mùi đặc trưng
  31. 4. Vị hơi ngọt 5. Không tan trong nước 6. Màu vàng Tính chất vật lý nào của amino axit là: A. 1,3,5,6 B. 1,4,6 C. 2,3,6 D. 1,2,4 Câu 9: Lysin H2N–(CH2)4 –CH NH2 –COOH là chất: A. Chỉ có tính bazơ B. Chỉ có tính axit C. Lưỡng tính D. Trung tính Câu 10: Phát biểu không đúng là: + A. Trong dung dịch, H 2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3N -CH2- COO- B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức,phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin Câu 11: Tìm công thức viết sai: A. C4H10O2N2 B. C3H7O2N2 C. C4H9O2N D. C4H11O2N Câu 12: Công thức cấu tạo của glyxin là A. H2N – CH2 – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – COOH. C. CH3 – CH (NH2)– COOH D. CH2(OH) – CH(OH) – CH2(OH) Câu 13: Công thức cấu tạo của alanin là: A. H2N – CH2 – COOH B. C6H5NH2 C. CH3 – CH(NH2) – COOH D. H2N – CH2 – CH2 – COOH. Câu 14: Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino. A. Axit Glutamic. B. Lysin. C. Alanin. D. Valin. Câu 15: Glyxin còn có tên là: A. axit amino axetic B. Axit -amino propionic C. Axit -amino propionic D. Axit -amino butiric Câu 16: Tên gọi của các chất sau: H2N – CH2 – COOH, H2N–(CH2)2COOH, HOOC–(CH2)2CH(NH2)COOH, CH3–CH(NH2)–COOH lần lượt là: A. Axit -amino propionic, axit glutamic, alanin, glixin
  32. B. glixin, axit -amino propionic, axit glutaric, alanin C. glixin, axit -amino propionic, axit glutamic, alanin D. alanin, axit -amino propionic, axit glutamic, glixin DẠNG 2: AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI HCL Phản ứng với axit: (H2N)nR(COOH)m + nHCl (HOOC)mR(NH3Cl)n n Nhận xét: Số nhóm NH2 (n) HC l mmuối mamino axit 36,5.n.namino axit n amino axit Ví dụ 1: 1 mol α-aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là A. CH3 – CH(NH2) – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 –COOH. C. NH2 – CH2 – COOH. D. H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH. Ví dụ 2: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X có thể l à : A. axit glutamic. B. valin. C. glixin D. alanin. Ví dụ 3: - amino axit. X chứa 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95 gam muối khan. Công thức của X là: A. H2N – CH2 – COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C. CH3 – CH2 - CHNH2 – COOH D. CH3 – CH(NH2)COOH Ví dụ 4: Cho m gam alanin tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 5,02 gam muối. Giá trị m là: A. 3,56. B. 35,6. C. 30,0. D. 3,00. DẠNG 3: AMINOAXIT TÁC DỤNG VỚI NaOH (H N) R(COOH) + mNaOH (H N) R(COONa) + mH O Phản ứng với bazo: 2 n m 2 n m 2 nNaOH Nhận xét: Số nhóm COOH (m) mmuối mamino axit 22.m.namino axit namino axit Ví dụ 1: Cho 0,1mol -aminoaxit X no, chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 11,1 gam muối natri. CTCT đúng của X là: A. H2N-CH2-CH2-COOH B. H2N-CH2-COOH
  33. C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH(NH2)-COOH Ví dụ 2: Hốn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là A. 13,8. B. 13,1 C. 12,0 D. 16,0 DẠNG 4: ĐỐT CHÁY AMINOAXIT NO 6n 3 o 2n 1 1 C H O N O t nCO H O N n 2n 1 2 4 2 2 2 2 2 2 n n n n 0,5n H2O CO2 H2O CO2 aa Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 75 gam amino axit no, mạch hở X sinh ra 2 mol CO 2, 2,5 mol H2O và a mol khí N2. Biết X chỉ chứa một nhóm NH 2 và một nhóm COOH. Giá trị của a là: A. 0,25. B. 0,50. C. 0,75 D. 1,00
  34. DẠNG 5: PHẢN ỨNG NỐI TIẾP (XÉT AMINO AXIT CÓ CÔNG THỨC TỔNG QUÁT (H2N)b-R-(COOH)a NaOH HCl Bài toán 2: aa HCl X NaOH Y Bài toán 1: aa (1) X (2) Y (1) (2) Coi (1) không xảy ra, dung dịch gồm aavà Coi (1) không xảy ra, dung dịch gồm aavà HCl NaOH aa +bHCl Muối aa +bNaOHMuối+aH2O NaOH + HCl NaCl+ H2O NaOH + HCl NaCl+ H2O nHCl pư =b. namino axit +nNaOH nNaOH pư =b. namino axit +nHCl  mmuối = mamino axit + mNaOH + mHCl –mH2O  mmuối = mamino axit + mNaOH + mHCl –mH2O nH2O = nNaOH nH2O = nNaOH Ví dụ 1: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 53,95. B. 44, 95. C. 22,60. D. 22,35. Ví dụ 2: Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 33,250 DẠNG 6: THỦY PHÂN HOÀN TOÀN PEPTIT - Phản ứng thủy phân trong môi trường axit vô cơ loãng, đun nóng. Xn + (n−1)H2O + nHCl→Xn + (n−1) H2O + nHCl→ muối » Trong đó X là α-amino axit có chứa 1 nhóm –NH2. - Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm khi đun nóng. Xn + nNaOH → Xn + n NaOH→ muối + H2O » Trong đó X là α-amino axit có chứa 1 nhóm - COOH Trường hợp tổng quát hơn : Xn + aNaOH→ Xn + aNaOH→ muối + bH2O
  35. » Trong đó a là tổng số nhóm –COOH của các amino axit trong phân tử peptit, b là số nhóm –COOH tự do trong phân tử peptit. ⇒ Chú ý : Các phản ứng thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm khi đun nóng thực tế xảy ra như sau : * Thủy phân trong môi trường axit vô cơ đun nóng: t0 H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + H2O  2 H2N-CH2-COOH Sau đó: H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH Các peptit chưa bị thủy phân cũng có thể tham gia phản ứng với chất xúc tác trong môi trường axit vì phân tử peptit còn có đầu N( còn nhóm –NH2) và đầu C ( còn nhóm COOH) H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-CO-NH-CH2-COOH * Thủy phân trong môi trường NaOH, đun nóng: t0 H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + H2O  2 H2N-CH2-COOH Sau đó: H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O Các peptit chưa bị thủy phân cũng có thể tham gia phản ứng với chất xúc tác trong môi trường axit vì phân tử peptit còn có đầu N( còn nhóm –NH2) và đầu C ( còn nhóm COOH) H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-CO-NH-CH2-COONa + H2O Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 16,8. B. 22,6. C. 18,6. D. 20,8. Câu 2: Cho X là tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly và Y là tripeptit Gly-Ala-Gly. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được sản phẩm gồm 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là: A. 37,60.B. 43,47.C. 49,12.D. 67,40. Câu 3: Cho X là hexapeptit Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly- Val. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được gam ba amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là: A. 77,6.B. 73,4.C. 80,8.D. 87,4.
  36. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 24 gam muối khan: A. 14,6.B. 13,6.C. 16,4.D. 12,2. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X là: A. đipeptit. B. Tripeptit. C. Tetrapeptit. D. pentapeptit. Câu 6: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm – COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là: A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48. Câu 7: Tripeptit X có công thức sau: H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X trong 250ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là? A. 50,55 gam.B. 47,85 gam.C. 49,85 gam.D. 52,1 gam. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP CHƯƠNG III Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Khi thay thế nguyên tử H trong amoniac bằng gốc hiđrocacbon ta được amin. B. Amin là hợp chất hữu cơ có chứa một hay nhiều nguyên tử nitơ. C. Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+2N D. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết trực tiếp với nhóm amin. Câu 2: C4H11N có số đồng phân amin bậc hai là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 3: C3H9N có số đồng phân amin bậc một là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 4: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
  37. Câu 5: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C4H11N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 6: Amin nào dưới đây có bốn đồng phân cấu tạo? A. C2H7N B. C3H9N C. C4H11N D. C5H13N Câu 7: Tên gọi nào dưới đây của C6H5NH2 là không đúng? A. Benzylamin B. Phenzyl amin C. Benzen amin D. Anilin Câu 8: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, gly-gly. Số chất tác dụng được với NaOH loãng, nóng là: A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2? A. Tinh bột B. Xenlulozơ C. Chất béo D. Protein Câu 10: Cho các phát biểu sau: (a) Dung dịch lòng trắng trứng bị đông tụ khi đun nóng. (b) Trong phân tử lysin có một nguyên tử nitơ. (c) Dung dịch alanin làm đổi màu quỳ tím. o (d) Triolein có phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t ) (e) Tinh bột là đồng phân của xenlulozơ. (g) Anilin là chất rắn, tan tốt trong nước. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3 Câu 11: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với hợp chất CH3–CH(CH3)–NH2? A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin. Câu 12: Chất nào dưới đây có lực bazơ mạnh nhất ? A. NH3 B. CH3NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH Câu 13: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ từ trái sang phải là A. C6H5NH2, CH3NH2, NH3, (CH3)2NH
  38. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3, (CH3)2NH C. NH3, CH3NH2, (CH3)2NH, C6H5NH2 D. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH Câu 14: Dung dịch chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3 Câu 15: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C2H5NH3Cl. B. CH3NH2. C. C6H5NH2 D. CH3COOH Câu 16: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. Anilin B. Natri hiđroxit C. Natri axetat D. Amoniac Câu 17: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là: A. anilin, metyl amin, amonia C. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 18: Anilin phản ứng được với dung dịch nào dưới đây ? A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl. Câu 19: Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng ? A. Các amin luôn phản ứng với axit. B. Số ngtử H của amin đơn chức luôn là một số chẵn. C. Các amin có tính bazơ nên làm quỳ tím hoá xanh. D. Các amin đều tan tốt trong nuớc giống như NH3. Câu 20: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử dùng để phân biệt đồng thời 3 chất lỏng trên là A. phenolphtalein B. nước brom C. dung dịch NaOH D. Dung dịch quỳ tím Câu 21: Anilin và Phenol đều có phản ứng với A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH. Câu 22: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol, axit axetic, etylaxetat. Tổng số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 3 B. 2 C. 5 D. 4.
  39. Câu 23: Một amin đơn chức X có %mN 31,11%. Công thức phân tử của X là A. CH5N B. C2H7N C. C3H9N D. C4H11N Câu 24: Cho 9,3 gam Anilin phản ứng hoàn toàn với axit HCl dư. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 11,95 gam. B. 12,95 gam. C. 12,85 gam. D. 12,75 gam. Câu 25: Cho m gam Anilin phản ứng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 38,85 gam muối. Giá trị của m là: A. 29,55 B. 36,60 C. 35,20 D. 27,90 Câu 26: Cho 5,9 gam propylamin phản ứng hoàn toàn với axit HCl dư. Khối lượng muối thu được sau phản ứng: A. 8,55 gam. B. 9,45 gam. C. 9,35 gam. D. 9,55 gam. Câu 27: Cho hỗn hợp gồm 0,05 mol metylamin và 0,1 mol anilin phản ứng với dung dịch HCl dư. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 19,25 gam. B. 3,375 gam. C. 16,325 gam. D. 19,825 gam. Câu 28: Cho lượng dư Anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit loãng chứa 0,05 mol H2SO4. Khối lượng muối thu được là: A. 9,55g. B. 14,20g. C. 14,10g. D. 14,00g. Câu 29: Cho 15g hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là A. 16,825 g. B. 20,18 g. C. 21,123 g. D. 18,65 g. Câu 30: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. VddHCl đã dùng là A. 100 ml B. 50 ml C. 200 ml D. 320 ml Câu 31: Cho 11,25 gam etylamin tác dụng với 200 ml dung dịch HCl xM. Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là A. 1,30 B. 1,25 C. 1,0 D. 1,50
  40. Câu 32: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức X cần 200 ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N Câu 33: Để trung hòa 20 gam dung dịch amin X có nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. CTPT của X là: A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N Câu 34: Cho 8,26 gam một amin X pứ hoàn toàn với axit HCl dư thu được 13,37 gam muối. CTPT của X là A. C3H9N B. C3H7N C. C4H9N D. C2H7N Câu 35: Cho 3,04g hỗn hợp Y gồm hai amin đơn chức, no, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 5,96g muối. Biết trong hỗn hợp, số mol hai amin bằng nhau. Công thức phân tử của hai amin là A. CH5N và C2H7N. B. C3H9N và C2H7N. C. C3H9N và C4H11N. D. CH5N và C3H9N. Câu 36: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), sau phản ứng thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 8 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin, thu được V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,48 B. 1,12 C. 2,24 D. 3,36 Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam metylamin, sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 3,1 B. 6,2 C. 5,4 D. 2,6 Câu 39:Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. X là: A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxy (đktc). Công thức của amin đó là A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 Câu 41: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 dư thu được 9,9 gam kết tủ A. Giá trị m là
  41. A. 9,3 gam B. 2,79 gam C. 2,76 gam D. 2,82 gam Câu 42: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là A. 164,1ml B. 213,3ml C 277,3ml D. 162,6ml Câu 43: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO 3 đặc (có mặt H 2SO4 đặc làm xúc tác), sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? A. 764 gam. B. 596 gam. C. 465 gam. D. 546 gam. Câu 44: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino. C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chứa C, H, O, N. Câu 45: Công thức tổng quát của các Aminoaxit là A. R(NH2) (COOH) B. (NH2)x(COOH)y C. R(NH2)x(COOH)y D. H2N-CxHy-COOH Câu 46: - Aminoaxit là Aminoaxit mà nhóm amino gắn ở cacbon thứ A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 47: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 48: Tổng số đồng phân amino axit ứng với CTPTC4H9O2N là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 49: C4H9O2N có bao nhiêu đồng phân α - amino axit : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 50: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D.CH 3NH2. Câu 51: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin? A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH
  42. C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH Câu 52: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH 3–CH(NH2)– COOH ? A. Axit 2-aminopropanoic B. Axit -aminopropionic C. Anilin. D. Alanin. Câu 53: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H 2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2? A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH. Câu 54: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 55: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng ph ứng của chất này lần lượt với A. dung dịch NaOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO. Câu 56: Chất X vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 57: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Glixin B. Lysin C. Axit glutamic D. etylamin Câu 58: Dung dịch của chất nào dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ? A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH C. CH3COON A. D.HOOCCH2CH(NH2)COOH Câu 59: Cho dung dịch quì tím vào 2 dung dịch sau: X: H2N-CH2-COOH Y: HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH A. X và Y đều không đổi màu quỳ tím. B. X làm quỳ chuyển màu xanh, Y làm quỳ chuyển màu đỏ.
  43. C. X không đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ chuyển màu đỏ. D. cả hai đều làm quỳ chuyển sang màu đỏ. Câu 60: Cho các chất sau: (X1) C6H5NH2 ; (X2) CH3NH2 ; (X3) H2NCH2COOH; (X4) HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH; (X5) H2NCH2CH2CH(NH2)COOH. Các dung dịch làm quỳ tím hoá xanh là A. X1, X2, X5 B. X2, X3, X4 C. X2, X5 D. X 1, X5, X4 Câu 61: Cho các chất sau: (1) H2NCH2COOH; (2) ClNH3CH2COOH ; (3) H2NCH2COONa; (4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. Các dd làm quỳ tím hoá đỏ là A. (3) B. (2) C. (2), (5) D. (1), (4) Câu 62: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 63: Glyxin tác dụng đồng thời với những chất trong dãy nào dưới đây ? A. HCl, K2SO4, NaOH, C2H5OH/HCl B. HCl, K2SO4, Cu(OH)2, C2H5OH/HCl C. HCl, Na2CO3, NaOH, C2H5OH/HCl D. HCl, NaOH, C2H5OH/HCl, H2NCH2COOH Câu 64: Cho các dãy chuyển hóa: Glixin+ NaOH A+ HCl X; Glixin+ HCl B+ NaOH Y. X và Y lần lượt là A. đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa
  44. Câu 65: 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A: A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2 Câu 66: Cho 9 gam axit aminoaxetic phản ứng hoàn toàn với NaOH dư, khối lượng muối thu được sau phản ứng A. 11,64 B. 13,80 C. 13,38 D. 11,76 Câu 67: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam. Câu 68: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, thu được 11,1 g muối. Giá trị m là A. 10,3 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam. Câu 69: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. H2NCH2COOH B. CH3CH(NH2)COOH C. CH3CH(NH2)CH2COOH D. C3H7CH(NH2)COOH Câu 70: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Phân tử khối của A là A. 131. B. 117. C. 146. D. 147. Câu 71: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là A. lysin. B. valin. C. alanin. D. glixin Câu 72: 1 mol - amino axit X tác dụng vừa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. X là A. CH3-CH(NH2)–COOH B. H2N-CH2-CH2-COOH C. H2N-CH2-COOH D. H2N-CH2-CH(NH2 )COOH Câu 73: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
  45. A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Câu 74: Este A được điều chế từ -amino axit và ancol metyli C. Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 44,5. CTCT của A là A. CH3CH(NH2)COOCH3 B. H2NCH2CH2COOH C. H2NCH2COOCH3. D.H2NCH2CH(NH2)COOCH3. Câu 75: Từ glyxin và alanin có thể tạo thành bao nhiêu đipeptit ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 76 Số đồng phân tripeptit có thể tạo thành từ hỗn hợp glyxin và alanin là A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 77: Có tối đa bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau tạo từ hỗn hợp 3 aminoaxit ? A. 3 B. 5 C. 6 D. 27 Câu 78: Để phân biệt dung dịch Gly-Ala và dung dịch Ala-Gly-Ala người ta dùng thuốc thử là - A. Cu(OH)2/OH B. quỳ tím C. dung dịch HCl D. dung dịch NaOH Câu 79: Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là protein A. sự trùng ngưng . B. sự ngưng tụ C. sự phân huỷ . D. sự đông tụ. Câu 80: Khi thủy phân 500g protein A thu được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000, thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu? A. 189. B. 190. C. 191. D. 192. Câu 81: Phát biểu nào sau đây sai? A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu hồng. B. Amino axit là hợp chất tạp chức. C. Dung dịch glyxin không đổi màu phenolphtalein. D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng. Câu 82: Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X , thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có tripeptit Gly-Gly-Val và hai ddipeptit Gly-Ala, Ala-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
  46. C. Gly-Ala-Val-Gly-Gly. D. Gly-Gly-Val-Ala-Gly. Câu 83: Cho các phát biếu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2, có thể tan trong dung dịch glucozơ. (b)Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh. (c) Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom. (d) Ở điều kiện thích hợp , glysin phản ứng được với ancol etylic. (e) Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng. Số phát biểu đúng A. 3. B. 4 C. 5. D. 2 Câu 84: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 85: Phát biểu biểu không đúng là A. Dipeptit glyxylalanin mạch hở có 2 liên kết peptit B. etylamin tác dụng axit nitro ở nhiệt độ thường tạo etanol C. protein là các polipeptit cao ptử có PTK từ vài chục nghìn đên vài triệu D. metylamin tan trong nước cho dd có môi trường bazơ Câu 86: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit ? A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH. B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH. D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH. Câu 87: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Protein có pứ màu biure với Cu(OH)2 B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit C. Thủy phân hoàn toàn protein thu được các α aminoaxit
  47. D. Tất cả các protein đều tan trong nước thành dd keo Câu 88: Tìm câu không chính xác: A. Các amino axit là những chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao. B. Protein có hai dạng chủ yếu là dạng hình sợi và dạng hình cầu. C. Các dd amino axit không làm quỳ tím đổi màu D. Protein luôn chứa nguyên tố N. Câu 89: Phát biểu đúng là A. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxit B. Khi cho dd lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm C. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơ thành mantozơ D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ Câu 90: Đốt cháy 0, 1 mol một amino axit no, đơn chức, mạch hở ( chứa một nhóm NH 2 và một nhóm –COOH) thu được V lít khí CO2 ở đktc và 9,9 gam nước. Giá trị của v là: A. 2,24. B. 6,72. C. 8,96. D. 11, 20. Câu 91: Đốt cháy 0,2 mol hợp chất amino axit A được lấy từ thiên thiên, thu được 26,4 gam khí CO2; 12, 6 gam hơi H2O và 2, 24 lít N2 (đktc). Nếu đốt cháy 1 mol A cần 3,75 mol O2. Công thức cấu tạo của X là: A. H2NCH(C2H5)COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH2CH2COOH Câu 92: Đốt cháy hoàn toàn 75 gam amino axit no, mạch hở X sinh ra 2 mol CO2, 2,5 mol H2O và a mol khí N2. Tìm giá trị của a biết X chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH? A. 0,25. B. 0,50. C. 0,75. D. 1,00 Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn m gam amino axit no, mạch hở B sinh ra 3 mol CO 2 và 3,5 mol H2O và một lượng khí N2. Tính giá trị của m biết B chỉ đứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH? A. 75. B. 89. C. 117. D. 146
  48. CHUYÊN ĐỀ 4: POLIME – VẬT LIỆU POLIME A. KIẾN THỨC CƠ BẢN I. POLIME 1. Khái niệm: Polime (hay hợp chất cao phân tử) là những họp chất có khối lượng phân tử rất lớn do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Polime = n(monome) Hệ số n trong CTPT được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa. Hệ số n càng lớn Mpolime càng cao Phân loại: polime tổng hợp {polime trùng hợp và polime trùng ngưng} polime thiên nhiên. polime bán tổng hợp 2. Tên gọi Tên polime = poli + tên monome tương ứng hoặc tên của loại hợp chất (tên riêng) 3. Cấu trúc phân tử Polime có mạch không nhánh (PE, PVC, amilozơ, . . .) Polime có mạch phân nhánh (Amilopectin, glicogen, . . .) Polime có mạch mạng không gian (Cao su lưu hóa, nhựa bakelit, . . .) 4. Tính chất vật lí Hầu hết polime đều là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường. Nhiều polime có tính dẻo, một số có tính đàn hồi, một số có thể kéo thành sợi dai, bền. Nhiều polime có tính cách nhiệt, cách điện hoặc bán dẫn 5. Phương pháp điều chế Trùng hợp Trùng ngưng Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn Định nghĩa (monome) giống nhau hoặc tương tự (polime) đồng thời giải phóng những nhau thành phân tử lớn (polime) phân tử nhỏ khác (thường là H2O) Polime trùng hợp Polime trùng ngưng Sản phẩm mpolime = ∑mmonome
  49. mpolime = ∑mmonome - mnước (18*độ polime hóa) Monome tham gia phản ứng trùng hợp Monome tham gia phản ứng trùng ngưng Điều kiện phải có liên kết bội hoặc vòng kém phải có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng bền có thể mở ra được phản ứng VÂT LIỆU POLIME 1. Khái niệm - Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. - Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau. Thành phần của chất dẻo gồm chất nền (polime), chất độn và một số chất phụ gia khác - Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định. Phân loại tơ: tơ thiên nhiên (bông, len, tơ tằm, . . .) tơ hóa học: tơ tổng hợp (nilon, capron, vinilon, nitron, . . .), tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (tơ visco, tơ xenlulozơ axetat, . . .). Trong tơ, các polime có mạch không phân nhánh, xếp song song với nhau. Các polime này tương đối rắn, tương đối bền với nhiệt và các dung môi thông thường, mền, dai, không độc và có khả năng nhuộm màu - Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi. Có cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp 2. PTHH điều chế một số loại polime hay gặp xt, to, p nCH2 CH2 CH2 CH2 n etilen polietilen(PE) xt, to, p nCH2 CH CH2 CH n Cl Cl vinyl clorua poli(vinyl clorua) (PVC) CH3 xt, to, p nCH2 CH COOCH3 CH CH2 n COOCH CH3 3 metyl metacrylat poli(metyl metacrylat) (PMM) xt, to, p nCH CH Polistiren hay PS 2 CH CH2 n C6H5 C6H5 xt, to, p nH2N[CH2]5COOH NH[CH2]5CO n + nH2O Tơ capron (nilon – 6)
  50. CH CH CH 2 2 2 xt, to, p n C = O NH[CH2]5CO n CH2 CH2 NH xt, to, p HN[CH ] CO + nH O nH2N[CH2]6COOH 2 6 n 2 Tơ enan (nilon – 7) xt, to, p nNH2[CH2]6NH2 + nHOOC[CH2]4COOH NH[CH2]6NHCO[CH2]4CO n + 2nH2O Tơ nilon – 6,6 CH CH nCH =CH 0 2 2  ROOR ',t  CN CN n Tơ nitrin (hay olon) 0 Na,t CH CH CH CH nCH2=CH CH=CH2  2 2 n buta-1,3-đien (butađien) polibutađien (cao su buna) o xt, t , p CH C CH CH nCH2 C CH CH2 2 2 n CH CH3 3 2-metylbuta-1,3-dien (isopren) poliisopren (cao su isopren) to, p, xt nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 CH CH CH CH CH CH 2 2 2 n C H Cao su Buna - S 6 5 C6H5 o nCH CH CH CH + nCH CH t , p, xt 2 2 2 CH2 CH CH CH2 CH CH2 n CN CN Cao su Buna – N BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Monome được dùng để điều chế PE là A. CH2=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH≡CH. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 2: Hai chất đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2N[CH2]5COOH và CH2=CHCOOH. B. C6H5CH=CH2 và H2N[CH2]6NH2. C. C6H5CH=CH2 và H2NCH2COOH. D. H 2N[CH2]6NH2 và H2N[CH2]5COOH. Câu 3: Chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo thành tơ nilon-6? A. H2N[CH2]5COOH. B. C6H5NH2. C. H2N[CH2]6COOH. D. C6H5OH.
  51. Câu 4: Polime dùng để sản xuất cao su buna-S được điều chế bằng cách đồng trùng hợp buta-1,3-đien với A. etilen. B. axetilen. C. vinyl clorua. D. stiren. Câu 5: Poli(vinyl clorua) hay PVC điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 8: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. saccarozơ. B. protein. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 9: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH2= CHCOOH. Câu 10: Chất tham gia phản ứng trùng hợp là A. vinyl cloru A. B. propan. C. toluen. D. etan. Câu 11: Công thức cấu tạo của polietilen là A. (-CF2-CF2-)n. B. (-CH2-CHCl-)n. C. (-CH2-CH=CH-CH2-)n. D. (-CH2-CH2-)n. Câu 12: Polivinyl clorua có công thức là A. (-CH -CH -) . B. (-CH -CH Br-) . C. (-CH -CHF-) . D. (-CH -CHCl-) . 2 2 n 2 n 2 n 2 n Câu 13: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ phản ứng trùng hợp A. CH -CH=CHCl. B. CH =CH-CH Cl. C. CH -CH Cl. D. CH =CHCl. 3 2 2 3 2 2 Câu 14: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 15: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 16: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3. Câu 17: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là
  52. A. CH3OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH2=CHCOOH. Câu 18: Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH≡CH. B. CH2=CHCl. C. CH2=CH2. D. CH2=CHCH3. Câu 19: Trùng hợp etilen thu được sản phẩm là A. polietilen (PE). B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua) (PVC). D. poli(phenol-fomanđehit) (PPF). Câu 20: Cho dãy các chất: CH =CHCl, CH =CH , CH =CH–CH=CH , H NCH COOH. 2 2 2 2 2 2 2 Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
  53. Câu 21: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? A. Tơ tằm. B. Tơ nilon-6,6. C. Tơ visco. D. Bông. Câu 22: Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp? A. Polietilen. B. Tơ tằm. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 23: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là A. CH – CH – CH . B. CH – CH – OH. C. CH = CH – Cl. D. CH – CH . 3 2 3 3 2 2 3 3 Câu 24: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(vinyl clorua). B. poliacrilonitrin. C. polietilen. D. poli(etylen-terephtalat). Câu 25: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH3 – CH3. B. CH2=CH–CH=CH2. C. CH 2 = CH – Cl. D. CH2 = CH2. Câu 26: Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp? A. Polietilen. B. Tơ tằm. C. Tinh bột. D. Tơ visco. Câu 27: Polime nào sau đây có chứa nguyên tố clo? A. Poli(metyl metacrylat). B. Polietilen. C. Polibutađien. D. Poli(vinyl clorua). Câu 28: Chất nào sau đây thuộc loại polime? A. Fructozơ. B. Tinh bột. C. Glyxin. D. Metylamin. Câu 29: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH – CH – CH . B. CH = CH – CN. C. CH – CH – OH. D. CH – CH . 3 2 3 2 3 2 3 3 o o Câu 30: Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250 C – 300 C thu được A. isopren. B. vinyl clorua. C. vinyl xianua. D. metyl acrylat. Câu 31: Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ vinilon. D. Tơ lapsan. Câu 32: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. polietilen. B. poliacrilonitrin.
  54. C. poli(vinyl clorua). D. poli(metyl metacrylat). Câu 33: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng? A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Polistiren. D. Poli(etylen-terephtalat). Câu 34: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ tằm. D. Tơ xenlulozơ axetat. Câu 35: Poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH 2=CH- COO-CH3. Câu 36: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 37: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6. C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat. Câu 38: Mệnh đề không đúng là: A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. Câu 39: Nilon–6,6 là một loại A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco. Câu 40: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là: A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
  55. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 41: Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH. C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2. D. H2N-(CH2)5-COOH. Câu 42: Phát biểu đúng là: A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. Câu 43: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đv C. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D. 113 và 114. Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 →C2H2 → C2H3Cl →PV C. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. Câu 45: Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là A. PE. B. amilopectin. C. PV C. D. nhựa bakelit. Câu 46: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. Câu 47: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.
  56. C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. Câu 48: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Câu 49: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng? A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat). C. polistiren. D. poliacrilonitrin. Câu 50: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 51: Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (3), (6). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (5). D. (3), (4), (5). Câu 52: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H SO loãng nóng là: 2 4 A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen. B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna. C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren. D. polietilen; cao su buna; polistiren. Câu 53: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. benzen; xiclohexan; amoniac. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin. Câu 54: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là: A. (1), (4), (5). B. (1), (2), (5). C. (2), (5), (6). D. (2), (3), (6).
  57. Câu 55: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp? A. Trùng hợp metyl metacrylat. B. Trùng hợp vinyl xianua. C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic. Câu 56: Cho sơ đồ phản ứng: Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? A. Tơ olon và cao su buna-N. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. C. Tơ nitron và cao su buna-S. D. Tơ capron và cao su buna. Câu 57: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 58: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. B. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. D. Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. Câu 59: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. B. Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên. C. Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. D. Chất béo còn được gọi là triglixerit hoặc triaxylglixerol. Câu 60: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ nilon-6,6. Câu 61: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ nilon-6,6. B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. Câu 62: Cho các chất: caprolactam (1), isopropylbenzen (2), acrilonitrin (3), glyxin (4), vinyl axetat (5). Các chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
  58. A. (1), (2) và (3). B. (1), (2) và (5). C. (1), (3) và (5). D. (3), (4) và (5). Câu 63: Trùng hợp m tấn etilen thu được 1 tấn polietilen (PE) với hiệu suất phản ứng bằng 80%. Giá trị của m là A. 1,80. B. 2,00. C. 0,80. D. 1,25. Câu 64: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ tằm. D. Tơ capron. Câu 65: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit ađipic và etylen glicol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin. C. axit ađipic và glixerol. D. etylen glicol và hexametylenđiamin. Câu 66: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồngốc từ xenlulozơ là A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. C. sợi bông và tơ visco. D. tơ visco và tơ nilon-6. Câu 67: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CH−CN. B. CH3COO−CH=CH2. C. CH2=C(CH3)−COOCH3. D. CH2=CH−CH=CH2. Câu 68: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH2=CH-CN. B. H2N-[CH2]5-COOH. C. CH2=CH-CH3. D. H2N-[CH2]6-NH2. Câu 69: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Poli(vinyl clorua). B. Polibutađien. C. Nilon-6,6. D. Polietilen. Câu 70: Polime tổng hợp là A. len B. amilopectin. C. nilon-6. D. tơ axetat. Câu 71: Tìm câu sai : 1. polipeptit là polime. 2. protein là polime 3. protein là hợp chất cao phân tử 4. poliamit chứa các liên kết peptit. 5. Tơ visco, tơ nylon 6,6 và tơ axetat đều là tơ nhân tạo.
  59. A. 4 B. 5 C. 1, 5 D. 1, 3, 5 Câu 72: Trong số các polime sau : (1) Tơ tằm; (2) Sợi bông; (3) Len; (4) Tơ enăng; (5) Tơ visco; (6) Tơ nylon 6,6; (7) Tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. 1, 2, 6 B. 2, 3, 7 C. 2, 3, 5 D. 2, 5, 7 Câu 73: Polime nào sau đây có cấu tạo mạng lưới không gian : A. Thủy tinh hữu cơ plexiglat B. Cao su lưu hóa. C. Cao su isopren D. Tơ caprôn Câu 74: Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng? A. Các polime không bay hơi B. Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường. C. Các polime không có to nóng chảy xác định D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit Câu 75: Cặp vật liệu nào sau đây đều là chất dẻo? A. Polietylen và đất sét B. Polimetylmetacylat và nhựa bakelít C. Polistiren và nhôm D. Nilon -6,6 và cao su.
  60. ÔN TẬP CHƯƠNG III, IV CHƯƠNG 3 : AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN CÂU HỎI NHẬN BIẾT Câu 1: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất xúc tác thích hợp là A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic. D. este. Câu 2: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2? A. H2N-[CH2]6–NH2. B. CH3–CH(CH3)–NH2. C. CH3–NH–CH3. D. C6H5NH2. Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2 là A. metyletylamin. B. etylmetylamin. C. isopropanamin. D. isopropylamin. Câu 4: Chất có lực bazơ mạnh nhất là A. NH3. B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2. D. (CH3)2NH. Câu 5: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là A. anilin B. natri hiđroxit. C. natri axetat. D. amoniac. Câu 6: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. C2H5OH. B. CH3NH2. C. C6H5NH2. D. NaCl. Câu 7. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2 Câu 8: Trong các tên gọi dưới đây, tên gọi không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)– COOH là A. axit 2-aminopropanoic. B. axit -aminopropionic. C. anilin. D. alanin. Câu 9: Công thức cấu tạo của alanin là A. H2N-CH2-COOH. B. CH3–CH(NH2)–COOH. C. HOOC-CH 2CH(NH2)COOH. D. H2N–CH2-CH2–COOH. Câu 10: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2. Câu 11: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím. Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-C-NH-CH(CH3)-COOH Câu 13: Chất có tính bazơ là A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH. Câu 14: Cho C2H5NH2 vào trong nước, dung dịch thu được không phản ứng với chất nào trong các chất sau đây? A. HCl B. NaOH C. H2SO4 D. Quỳ tím
  61. Câu 15: Anilin phản ứng được với dung dịch A. Na2CO3. B. NaOH. C. HCl. D. NaCl. Câu 16: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất? A. Anilin. B. Metylamin. C. Amoniac. D. Đimetylamin. Câu 17 : Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất? A. NH3. B. C6H5NH2. C. CH3NH2. D. CH3CH2NH2. Câu 18: Mùi tanh của cá là do một số amin gây ra, chẳng hạn trimetylamin. Để khử mùi tanh của cá, trước khi nấu ta có thể dùng chất nào sau đây? A. Ancol etylic. B. Giấm ăn. C. Muối ăn bão hòa. D. Nước ozon. Câu 19: Để phân biệt anilin và phenol có thể dùng chất nào dưới đây? A. Quỳ tím. B. Dung dịch Brom. C. Axit HCl. D. Dung dịch NaCl. Câu 20: Công thức tổng quát của aminno đơn chức mạch hở là A. CnH2n+2N. B. CnH2n+1N. C. CnH2n+3N. D. CnH2nN. Câu 21: Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 có thể dùng dung dịch A. HCl. B. HNO3. C. HCl và NaOH. D. NaOH và Br2. Câu 22: Tên gọi của aminoaxit có công thức cấu tạo CH3 – CH(NH2) – COOH là A. axit - aminopropionic. B. axit - aminoaxetic. C. axit  - aminopropionic. D. axit  - aminoaxetic. Câu 23: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic. Câu 24:Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. B. CÂU HỎI THÔNG HIỂU Câu 1: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 2: Số đồng α – aminoaxit ứng với công thức C4H9O2N là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 3: Số đồng phân tripeptit có chứa đồng thời gốc glyxin và alanin là A. 6. B. 9. C. 5. D. 4. Câu 4: Phát biểu sai là A. Tất cả cac peptit có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Ở trạng thái kết tinh, amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. C. Amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể, tan tốt trong nước. D. Dung dịch lòng trắng trứng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
  62. Câu 5: Khi thủy phân pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Có các phát biểu sau: (1) Ở điều kiện thường metylamin, đimetylamin, trimetylamin và eylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metyl amin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của amin luôn lớn hơn lực bazơ của ammoniac. (5) Tất cả các amin đều tác dụng với dung dịch axit clohidric tạo muối amin amoniclorua. Các phát biểu đúng là A. (1), (2), (5). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 7: Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây được mô tả sai? A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch phenyl amoniclorua thấy có kết tủa trắng. B. Cho dung dịch HCl vào anilin, ban đầu tách lớp sau đó đồng nhất. C. Nhúng quỳ tím vào dung dịch metyl amin, thấy quỳ tím chuyển màu xanh. D. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua làm xuất hiện "khói trắng". Câu 8: X là một - aminoaxit chỉ chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH, Cho 13,55 gam X phản ứng vừa đủ với NaOH tạo ra 16,65 gam muối. Công thức cấu tạo của X có thể là: A. NH2 – CH2 – COOH. B. CH3 – CH(NH2) – COOH. C. NH2 – CH2 – CH2 – COOH. D. NH2 – CH = CH – COOH. Câu 9: Cho 6,75 gam etylamin tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl. Khối lượng muối thu được là A. 12,225 gam. B. 12,075 gam. C. 12,375 gam. D. 10,125 gam Câu 10: Cho các phát biểu sau: (1) Trong dung dịch, 2 ― ( 3) ― còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực + ― 3 ― ( 3) ― (2) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. (3) Hợp chất 2 ― ( 3) ― 3 ― 3 là este của glyxin. (4) Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Bradikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nanopeptit có công thức là Arg – Pro – Pro – Gly–Phe–Ser–Pro–Phe–Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có thể thu được bao nhiêu tripeptit mà thành phần có chứa phenyl alanin (phe)? A.3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 12: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị m đã dùng là
  63. A. 7,120 gam. B. 10,470 gam. C. 8,900 gam. D. 11,125 gam. Câu 13: X là một – amino axit có tỉ khối hơi so với không khí là 3,07. X là A. glyxin. B. alanin. C. axit –aminobutiric . D. axit glutamic. Câu 14: Phát biểu nào sau đây sai? A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giừa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. B. Tất cả các protein đều tan trong trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Dung dịch Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. Câu 15: Dung dịch có khả năng làm quỳ tím đổi thành màu xanh là (1) A. alanin. (2). glyxin. (3). lysin. (4). valin. Số nhận định đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 17: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2- CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N- CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 18: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol : (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là A. (3), (1), (2). B. (1), (2), (3). C. (2) , (3) , (1). D. (2), (1), (3). Câu 19: Khi thủy phân phân tử albumin của trứng ta thu được 2500 phân tử axit amin. Số liên kết peptit trong phân tử albumin là A. 2499. B. 2501. C. 1250. D. 1251. Câu 20: Chất nào sau đây là tripeptit? A. H2NCH2CH2CO – NHCH2CO – NHCH(CH3)COOH. B. H2NCH(CH3)CO – NHCH2CH2CO – NHCH2COOH. C. H2NCH2CO – NHCH2CO – NHCH(CH3)COOH. D. H2NCH(CH3)CO – NHCH2CO – NHCH2CH2COOH. VẬN DỤNG THẤP Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn amin no, mạch hở, đơn chức X, thu được khí N2; 6,72 lít CO2 (đktc) và 8,1 g H2O. Công thức phân tử của X là A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N. Câu 2: Cho các phát biểu sau (a) Thủy phân hoàn toàn 1mol tripeptit A thu được 2mol glyxin và 1mol alanin. Số công thức cấu tạo phù hợp của A là 6.
  64. (b) Cá có mùi tanh là do trong cá có chứa các amin có mùi tanh điển hình là trimelylamin. Các amin có tính bazơ nên khi làm cá để khử mùi tanh người ta thường dùng giấm ăn (CH3COOH ) có tính axit để trung hòa. (c) Bột ngọt hay còn gọi là mì chính là muối đinattri của axit glutamic. (d) Vì các aminoaxit là các axit hữu cơ nên khi nhận biết chúng người ta thường dùng quỳ tím hiện tượng là quỳ tím sẽ chuyển thành màu đỏ Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: X là amin đơn chức, bậc 1. Cho 11,8 gam X tác dụng vừa đủ với 36,5 gam dung dịch HCl 20%. Tên X có thể là A. etyl amin. B. trimetyl amin. C. etylmetyl amin. D. propyl amin. Câu 4: Các chất đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: C2H5NH2, CH3(H2N)CHCOOH, C2H3COONH4, anbumin. Chọn phương án tốt nhất để phân biệt dung dịch là A. Quỳ tím, dd HNO3 đặc, dd NaOH. B. Dung dịch AgNO3/NH3, dd Br2, dd HNO3 đặc. C. Cu(OH)2, quỳ tím, dung dịch Br2. D. Dung dịch Br2, dd HNO3 đặc, dd I2. Câu 5: Khi thủy phân các pentapeptit dưới đây : (1) : Ala–Gly–Ala–Glu–Val. (2) : Glu–Gly–Val–Ala–Glu. (3) : Ala–Gly–Val–Val–Glu. (4) : Gly–Gly–Val–Ala–Ala. pentapeptit nào dưới đây có thể tạo ra đipeptit có khối lượng phân tử bằng 188? A. (1), (3). B. (2),(3). C. (1),(4). D. (2),(4). Câu 6: Aminoaxit X chứa một nhóm chức amin bậc I trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích 4:1. X là A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. H2NCH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2CH2COOH. Câu 7: X là một –aminoaxit no chỉ chứa một nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 15,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 18,75g muối. Công thức của X là A. CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH2COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. C6H5CH(NH2)COOH. Câu 8: Từ 18 kg glyxin ta có thể tổng hợp được protein với hiệu suất 76% thì khối lượng protein thu được là A. 18,00 kg. B. 10,40 kg. C. 10,86 kg. D. 13,68 kg Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala – Gly, Gly – Ala và tripeptit Gly – Gly – Val. Phần trăm khối lượng của N trong X là A. 15%. B. 20,29%. C. 11,2%. D. 19,5%. Câu 10: Cho các nhận định sau: (1) Các amin bậc II đều có lực bazơ mạnh hơn lực bazơ của amin bậc I. (2) Khi thủy phân không hoàn toàn một phân tử peptit nhờ xúc tác enzim thu được các peptit có mạch ngắn hơn. (3) Dung dịch các chất : alanin, anilin, lysin đều không đổi màu quỳ tím.
  65. (4) Các amino axit đều có tính lưỡng tính. (5) Các hợp chất peptit, glucozơ, glixerol, saccarozơ đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2. (6) Amino axit là hợp chất hữu cơ đa chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Các nhận định sai là: A. (3), (4), (5). B. (1), (2), (4), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (1), (3), (6). CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME BIẾT Câu 1: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ monome nào sau đây? A. CH2 = CHCl B. CH2 = CH2. C. CH2 = CH Br. D. CH2 = CHF Câu 2: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. CH3OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH2=CH-COOCH3. Câu 3: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) gọi là phản ứng A. nhiệt phân. B. trao đổi. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 4: Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nước được gọi là phản ứng A. trao đổi. B. nhiệt phân. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 5: Polime (-CH2-CH2-)n có tên gọi là A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren. Câu 6: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH3-CH2-Cl. B. CH3-CH3. C. CH2=CH-CH3. D. CH3- CH2-CH3. Câu 7: Poli(vinyl axetat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 8: Thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3. C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2. Câu 9: Tơ visco không thuộc loại A. tơ hóa học. B. tơ tổng hợp. C. tơ bán tổng hợp. D. tơ nhân tạo.
  66. Câu 10: Nilon–6,6 thuộc loại tơ A. axetat. B. poliamit. C. polieste. D. visco. Câu 11: PVC được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. oxi hoá - khử. C. trùng hợp. D. trùng ngưng. Câu 12: Số mắt xích trong phân tử lớn của polime được gọi là A. số xích của polime B. hệ số polime hóa C. yếu tố polime D. khả năng polime hóa Câu 13: Cao su tự nhiên không có tính chất nào sau đây? A. tính đàn hồi. B. không tan trong xăng và benzen. C. không thấm nước và khí. D. không dẫn điện và nhiệt. Câu 14: Các khái niệm không đúng là A. Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài, mảnh với độ bền nhất định. B. Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi. C. Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp chỉ có thành phần chính là polime. D. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Câu 15: Phát biểu không đúng là A. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo nên. B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome. C. Hệ số n mắt xích trong công thức polietilen được gọi là hệ số trùng hợp. D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng. Câu 16. Loại tơ được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là tơ A. nilon-6,6. B. visco. C. nitron. D. xenlulozơ axetat. Câu 17. Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ nilon-6,6 và tơ capron. B. tơ visco và tơ xelulozơ axetat. C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ tằm và tơ vinilon. Câu 18: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol.
  67. Câu 19: polibutadien thuộc loại A. chất dẻo. B. cao su. C. tơ. D. keo dán. Câu 20: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là A. polipropilen. B. tinh bột. C. polivinyl clorua (PVC). D. polistiren (PS). Câu 21. Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat). C. polistiren. D. poli acrilonitrin. Câu 22. Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. etylen glicol và hexametylenđiamin. B. axit ađipic và glixerol. C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin. Câu 23. Xenlulozơ không thuộc loại A. polime. B. cacbohidrat. C. polisaccarit. D. protein. Câu 24: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren. B. isopren. C. propen. D. toluen. Câu 25: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. propan. B. propen. C. etan. D. toluen. Câu 26: Chất không tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là A. CH2=CH-Cl. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH3. D. CH3- CH2-CH3. Câu 27: Tơ capron thuộc loại tơ A. poliamit. B. visco. C. polieste. D. axetat. Câu 28: Tơ lapsan thuộc loại tơ A. poliamit. B. visco. C. polieste. D. axetat. Câu 29: Poliisopren được điều chế từ isopren bằng phản ứng A. trùng hợp B. trùng ngưng C. oxi hóa. D. thế
  68. Câu 30: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit teraphtalic với A. etylen glicol. B. etylen. C. glixerol. D. ancol etylic. HIỂU Câu 1. Cho các phát biểu sau: (a). Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi xenlulozơ. (b). Tơ nilon 6-6 là tơ tổng hợp. (c). Tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp. (d). Tơ tằm là tơ thiên nhiên. Số phát biểu sai là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2. Trong số các loại tơ sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat, loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7). Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y PE. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2. C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2. Câu 4. Poli (metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CH = CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2 = C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH2 = C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2 = CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. Câu 5. Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu 6. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5). Câu 7. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Số tơ thuộc loại tơ poliamit là
  69. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8. Cho các chất: vinyl clorua, acrilonitrin, vinyl axetat, etylen. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9. Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. B. tơ visco và tơ nilon-6. C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. D. sợi bông và tơ visco. Câu 10. Poli(vinyl axetat) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp A. C2H5COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-C2H5. C. CH3COO-CH=CH2. D. CH2=CH-COO-CH3. Câu 11: Nhóm polime đều có thể điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. Tơ nilon-6,6, tơ axtat, tơ nilon-6. B. Thủy tinh plexiglas, cao su, nhựa PVC. C. Tơ nilon-6, tơ lapsan, tơ olon. D. Tơ lapsan, tơ nilon-6,6, tơ nilon-6. Câu 12: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2. B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2. Câu 13: Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-(CH2)6 - CO-)nCông thức của các monome tạo ra các polime trên lần lượt là : A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. B. CH2=CH2, CH2=CH-CH= CH2, NH2-( CH2)6- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, NH2- CH2- COOH. D. CH2=CH2, CH3- CH=CH-CH3, NH2- CH2- CH2- COOH.