Trắc nghiệm Chương trình Học kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm Chương trình Học kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- trac_nghiem_chuong_trinh_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc.pdf
Nội dung text: Trắc nghiệm Chương trình Học kì 2 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2021
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 8: Một vật sáng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính mỏng cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng d’. Dịch vật lại gần thấu kính 30 cm thì ảnh A’B’ cách một vật khoảng như cũ và cao gấp 4 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là A. f = 20 cm. B. f = 10 cm. C. f = -30 cm. D. f = 30 cm. Câu 9: Một tụ điện phẳng gồm hai bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa hai bản tụ là d, lớp điện môi giữa hai bản tụ có hằng số điện môi . Điện dung của tụ điện được tính theo công thức εS 9.109.S εS 9.109.εS A. C = B. C = C. C = D. C = 9.109.2π.d ε.4π.d 9.109.4π.d 4π.d Câu 10: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng chứa dây dẫn, đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây làkhông đúng? A. M và N ềđ u nằm trên một đường sức từ. B. Vectơ cảm ứng từ tại M và N bằng nhau. C. Cảm ứng từ tại M và N có độ lớn bằng nhau. D. Cảm ứng từ tại M và N có chiều ngược nhau. Câu 11: Một diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là α. Từ thông qua diện tích S được tính theo công thức A. Φ = BS.tanα B. Φ = BS.cotα C. Φ = BS.cosα D. Φ = BS.sinα Câu 12: Hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W. Nếu hai điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn trên thì công suất tiêu thụ của chúng sẽ là A. 40W B. 60W C. 80W D. 10W Câu 13: Để tạo ra ảnh rõ nét cao bằng 5 lần vật trên một màn ảnh đặt cách thấu kính 120 cm có thể dùng thấu kính có tiêu cự bằng bao nhiêu? Biết rằng vật có thể là thật hoặc ảo. A. f = 20 cm hoặc f = - 30 cm. B. f = 100 cm hoặc f = 30 cm. C. f = 50 cm hoặc f =-30 cm. D. f = 20 cm hoặc f =30 cm. Câu 14: Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ - 2,5dp thì nhìn rõ các vật cách mắt từ 22cm đến vô cực. Kính cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết không mang kính. A. D = 5dp. B. D = 3,9dp C. D = 2,5dp D. D = 4,14dp. Câu 15: Ánh sáng đi từ không khí vào một chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600 cho góc khúc xạ r = 300. Biết vận tốc ánh sáng trong không khí là c = 3.108m/s, vận tốc ánh sáng trong chất lỏng là A. 1,73.108km/s. B. 1,73.108m/s. C. 2,13.108 m/s. D. 1,73.105 m/s. Câu 16: Chọn câu phát biểu đúng? A. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính hiển vi thay đổi được B. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn không thay đổi được C. Ảnh của vật nhìn qua kính hiển vi là ảnh ảo ngược chiều với vật D. Ảnh của vật nhìn qua kính thiên văn ngược chiều và lớn hơn vật Câu 17: Một điện tích điểm q đặt trong một môi trường đồng tính, có hằng số điện môi bằng 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,4m vectơ cường độ điện trường có độ lớn bằng 9.105V/m và hướng về phía điện tích q. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về dấu và độ lớn của điện tích q? GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 428-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. q= 40C B. q= - 40 C C. q= - 4C D. q= 4C Câu 18: Một kính hiển vi gồm vật kính tiêu cự f1 = 0,5cm; thị kính có tiêu cự f2 = 5cm; khoảng cách giữa hai thấu kính là 21cm. Mắt người quan sát chỉ nhìn rõ vật cách mắt từ 10cm đến 50cm và đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính. Xác ịđ nh phạm vi biến thiên của độ bội giác? A. 62≤G≤72. B. 64≤G≤72. C. 14≤G≤64. D. 72≤G≤155. Câu 19: Một vật sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Biết khoảng cách từ vật tới thấu kính là 15cm. Độ phóng đại của ảnh là bao nhiêu? A. k = 1/4 B. k = - 4 C. k = - 1/4 D. k = 4 Câu 20: Khi nối hai cực của nguồn điện với một mạch ngoài thì công của nguồn điện sản ra trong thời gian 1 phút là 720J. Công suất của nguồn bằng A. 21W B. 12W C. 2,1W D. 1,2W Câu 21: Một kính hiển vi có vật kính với tiêu cự là f1 , thị kính với tiêu cự là f2. Gọi là ộđ dài quang học của kính hiển vi. Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là δ+Ñ δÑ δ δÑ A. G∞ = B. G∞ = C. G∞ = D. G∞ = f1.f2 f1+f2 f1.f2 f1.f2 Câu 22: Một nguồn điện có suất điện động E=12V điện trở trong 1,2Ω cung cấp điện cho một điện trở R. Để công suất mạch ngoài cực đại thì R là bao nhiêu, xác định giá trị Pmax? A. 1,2Ω; 60W. B. 1,2Ω; 30W. C. 2Ω; 50W. D. 1,5Ω; 30W. Câu 23: Một khung dây phẳng, diện tích 25cm2 gồm 10 vòng dây, khung dây được đặt trong từ trường có cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung và có độ lớn tăng dần từ 0 đến 2,4.10-3T trong khoảng thời gian 0,4s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong khoảng thời gian có từ trường biến thiên. A. 0,15 (mV). B. 1,5.10-5 (V). C. 0,15 (μV). D. 1,5.10-2 (mV). Câu 24: Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A là góc nhỏ, có chiết suất n. Chiếu một chùm tia sáng hẹp vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới nhỏ. Góc lệch D có biểu thức: A. D = 2A(n -1) B. D = A(2n - 1) C. D = A(n + 1) D. D = A(n - 1) Câu 25: Tranzito có cấu tạo gồm: A. một lớp tiếp xúc p – n. B. bốn lớp tiếp xúc p – n. C. hai lớp tiếp xúc p – n. D. ba lớp tiếp xúc p – n. Câu 26: Một người mắt bình thường quan sát Mặt trăng qua kính thiên văn gồm hai thấu kính có tiêu cựf1 = 2m; f2 = 5cm. Để quan sát Mặt trăng mà mắt không cần điều tiết thì khoảng cách giữa 2 thấu kính và độ bội giác của kính thiên văn khi đó là A. L = 7 cm, G = 4. B. L = 7m, G = 25. C. L = 195cm, G = 40. D. L = 205cm, G = 40. Câu 27: Một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -10cm. Độ tụ của thấu kính là A. 10dp B. -0,1dp C. 0,1dp D. -10dp Câu 28: Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm mang dòng điện I = 5A đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2 N. Góc hợp bởi dây MN và đường sức từ là A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900 GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 429-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 29: Vật sáng AB ặđ t song song và cách màn ảnh một đoạn L=72cm. Thấu kính có thể đặt ở hai vị trí trong khoảng vật và màn để trên màn có ảnh thật rõ nét. Hai vị trí này cách nhau một đoạn a=48cm. Tính tiêu cự của thấu kính. A. 40cm B. 12cm C. 10cm D. 24cm Câu 30: Để chế tạo lăng kính phản xạ toàn phần đặt trong không khí thì phải chọn thuỷ tinh có chiết suất A. n >√3. B. √3 > 푛 > √2. C. n > 1,5. D. n > √2 Câu 31: Chiều của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động tròn trong từ trường A. trùng với chiều chuyển động của hạt trên đường tròn. B. hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện dương. C. hướng về tâm của quỹ đạo khi hạt tích điện âm. D. luôn hướng về tâm quỹ đạo không phụ thuộc điện tích âm hay dương. Câu 32: Hai ngọn đèn nhỏ S1, S2 đặt cách nhau 90cm cùng trên trục chính và ở hai bên thấu kính có độ tụ D = 2,5dp. Biết rằng ảnh S' của chúng qua thấu kính trùng nhau. Khi đó khoảng cách từ S' đến thấu kính là A. 120cm. B. 200cm. C. 80cm. D. 180cm. Câu 33: Một khung dây hình vuông cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông qua khung dây có độ lớn 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến của hình vuông đó là A. α = 00. B. α = 300. C. α = 600. D. α = 900 Câu 34: Một người viễn thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 1,2m, muốn đọc trang sách đặt cách mắt 30cm. Người đó phải đeo kính gì , có tiêu cự bao nhiêu ? Biết kính đeo sát mắt. A. Kính phân kỳ có tiêu cự - 50cm B. Kính hội tụ có tiêu cự 40cm C. Kính hội tụ có tiêu cự 50cm D. Kính phân kỳ có tiêu cự - 40cm 0 0 Câu 35: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60 . Góc lệch cực tiểu là Dmin = 30 . Chiết suất của lăng kính là A. n = 1,6. B. n = 1,5. C. n =√3. D. n =√2. Câu 36: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian là 4s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là A. 0,03 (V). B. 0,04 (V). C. 0,05 (V). D. 0,06 (V). Câu 37: Đặt một vật sáng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính 15cm cho một ảnh ảo lớn gấp 2 lần vật. Tiêu cự của thấu kính đó là A. f=-20cm. B f=-30cm C. f=20cm. D. f=30cm. Câu 38: Một người cận thị phải đeo sát mắt một thấu kính phân kỳ có độ tụ -2điốp mới có thể nhìn rõ các vật ở xa mà không cần phải điều tiết. Nếu người ấy chỉ đeo kính có độ tụ D = - 1,5 điốp sát mắt thì sẽ chỉ nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu ? A. 2m B. 0,5m C. 1m D. 1,5m Câu 39: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị. B. Giới hạn nhìn rõ của mắt viễn thị không đeo kính là từ điểm cực cận đến vô cực. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 430-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) C. Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực viễn của mắt cận thị. D. Giới hạn nhìn rõ của mắt không có tật là từ điểm cực cận đến vô cực. Câu 40: Một người có điểm cực cận cách mắt 25cm và điểm cực viễn ở vô cực , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ +10 điốp. Mắt đặt sát sau kính. Hỏi phải đặt vật trong khoảng nào trước kính. A. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 10cm B. Vật cách mắt từ 0,07cm đến 0,1cm C. Vật cách mắt từ 16,7cm đến 10cm D. Vật cách mắt từ 7,1cm đến 16,7cm HẾT ĐỀ 15 Câu 1: Công thức xác định suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức ∆Φ ∆Φ ∆푡 A. ec = − B. ec = C. ec = D. ec = ∆Ф.∆t ∆푡 ∆푡 ∆Φ Câu 2: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 H, có dòng I = 5A chạy trong ống dây. Năng lượng từ trường tích lũy trong ống dây là A. 0,025 J B. 0,125 J C. 0,050 J D. 0,250 J Câu 3: Điều kiện để có dòng điện là: A. phải có vật dẫn điện. B. phải có hiệu điện thế. C. phải có nguồn điện. D. phải có hiệu điện thể đặt vào 2 ầđ u vật dẫn điện. Câu 4: Hai hạt điện tích bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc, theo phương vuông góc với các đường -27 -19 -27 sức từ. Hạt thứ nhất có m1 = 1,66.10 kg, điện tích q1 = - 1,6. 10 C. Hạt thứ hai có có m2 = 6,65.10 kg, -19 điện tích q1 = 3,2. 10 C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất R1 = 7,5cm. Hỏi bán kính quỹ đạo hạt thứ hai: A. 10cm B. 12cm C. 18cm D. 15cm Câu 5: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. Cb = 15 (μF). B. Cb = 55 (μF). C. Cb = 5 (μF). D. Cb = 10 (μF). Câu 6: Cho một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc lên mặt bên của 1 lăng kính có góc chiết quang ̂ = 30o và thu được góc lệch ̂ = 30o. Chiết suất của chất tạo ra lăng kính đó bằng bao nhiêu? √3 √2 A. n = √2 B. n = C. n = √3 D. n = 2 2 Câu 7: Tụ phẳng không khí có bản cực hình vuông cạnh a = 20cm, khoảng cách d = 2mm, nối với nguồn U = 500V. Đưa một tấm thủy tinh dày d’ = 2mm, hằng số điện môi ε = 9 vào tụ với vận tốc không đổi v = 10cm/s. Tìm cường độ dòng điện trong mạch trong thời gian đưa tấm điện môi vào tụ. Cường độ này có thay đổi trong thời gian nói trên không? A. 3,54.10-7 A; không đổi B. 3,45.10-7 A; không đổi C. 3,54.10-7 A; thay đổi D. 3,45.10-7 A; thay đổi Câu 8: Một hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4(T). Véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 30o. Từ thông qua hình chữ nhật đó là: A. 5,2.10-7 (Wb) B. 3.10-7 (Wb) C. 6.10-7 (Wb) D. 3.10-3 (Wb) GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 431-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) 2 Câu 9: Đoạn mạch gồm 4 đoạn dây cùng độ dài, cùng làm bằng một chất, diện tích tiết diện: S1 = 1mm , S2 = 2 2 2 2mm , S3 = 3mm , S4 = 4mm . Bốn đoạn mắc nối tiếp vào nguồn U = 100V. Hiệu điện thế trên mỗi đoạn dây theo thứ tự là: A. 12V, 24V, 48V, 16V B. 48V, 24V, 16V, 12V C. 48V, 24V, 12V, 16V D. 12V, 16V, 24V, 48V Câu 10: Tụ điện không khí d = 5mm, S = 100cm2, nhiệt lượng tỏa ra khi tụ phóng điện là 4,19.10-3J. Tìm U nạp. A. 21,7kV B. 0,217KV C. 0,271kV D. 27,1KV Câu 11: Một dây dẫn chiều dài 15cm nằm trong từ trường có cảm ứng từ B = 2T. Các đầu dây dẫn được đóng kín bằng một dây dẫn đàn hồi nằm ngoài từ trường. Điện trở toàn mạch bằng 0,5Ω. Để dây dẫn chuyển động vuông góc với các đường cảm ứng từ với vận tốc 10m/s, thì ta phải dùng một công suất P bằng: A. 22 W B. 18 W C. 20 W D. 25 W Câu 12: Gọi U là hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó và q là điện lượng chuyển qua trong thời gian t. Khi đó A là công và P là công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch. Công thức nào dưới đây không phải công thức tính A? A. A = P.U B. A = UIt C. A = q.U D. A = P.t Câu 13: Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (μF), C2 = 15 (μF), C3 = 30 (μF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. Cb = 15 (μF). B. Cb = 5 (μF). C. Cb = 10 (μF). D. Cb = 55 (μF). Câu 14: Một êlectron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế -19 UMN = l00V. Biết 1eV = 1,6.10 J. Công mà lực điện sinh ra sẽ là. A. + 1,6. l0-19J B. – 1,6.l0-19J C. – 100eV. D. + 100 eV Câu 15: Từ nguồn U = 6200V, điện năng được truyền trên dây đến nơi tiêu thụ. Điện trở của đường dây R = 10Ω. Công suất tại nơi tiêu thụ P = 120kW. Tính hiệu suất truyền tải điện. Biết công suất hao phí nhỏ hơn công suất nơi tiêu thụ. A. 96,77% B. 82,67% C. 85,66% D. 90,76% Câu 16: Hai quả cầu kim loại nhỏ, hoàn toàn như nhau được treo vào cùng điểm O bằng 2 sợi dây mảnh cách điện (không dãn, khối lượng không đáng kể) có cùng chiều dài l = 20cm mặt ngoài của chúng tiếp xúc nhau. -7 Sau khi truyền cho một trong 2 quả cầu đó một điện tích qo = 4.10 C chúng đẩy nhau và góc giữa 2 dây treo là 60o. Tìm khối lượng mỗi quả cầu. A. 23,55g B. 15,7g C. 31,4g D. 7,85g Câu 17: Dòng điện chạy theo hướng Đông trên một đường dây tải điện nằm ngang. Ở phía dưới đường dây đó, hướng của từ trường là: A. Bắc B. Đông C. Nam D. Tây Câu 18: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1 H, cường độ dòng qua ống dây giảm dần đều từ 2A về 0A trong khoảng thời gian 4s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây trong thời gian đó là A. 0,2 V B. 0,3 V C. 0,4 V D. 0,1 V GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 432-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 19: Từ nguồn U = 10kV người ta cần truyền đi một công suất nguồn P = 5000kV trên đoạn đường dài 5km. Điện trở suất của dây tải điện ρ= 1,7.10-8 Ω.m. Tiết diện dây nhỏ nhất để độ giảm thế trên dây không vượt quá 1% U nguồn là: A. 8,5 cm2 B. 4,25 cm2 C. 2,125 cm2 D. 17cm2 Câu 20: Khi electron bay vào vùng từ trường vuông góc với cảm ứng từ ⃗ thì: A. chuyển động của electron tiếp tục không bị thay đổi. B. năng lượng bị thay đổi. C. hướng chuyển động của electron bị thay đổi. D. vận tốc bị thay đổi. Câu 21: Cho mạch điện gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V, r = 2Ω, mạch ngoài có điện trở R1 = 5Ω mắc nối tiếp với một biến trở R. Điều chỉnh biến trở đến khi công suất tiêu thụ trên R đạt cực đại. Tính giá trị của biến trở khi đó. A. 5 Ω B. 3 Ω C. 7 Ω D. 2Ω Câu 22: Dòng điện không đổi chạy qua một dây dẫn kim loại, trong 10s có điện lượng q = 9,6C đi qua tiết diện dây. Tìm cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn và số electron đã đi qua tiết diện dây trong 10s đó. A. 0,96A; 6.1019 electron B. 0,69A; 6.1019 electron C. 0,48A; 3.1018 electron D. 0,64A; 3.1018 electron Câu 23: Lăng kính có tiết diện thẳng tam giác, góc chiết quang A = 600. Tia sáng tím chiếu vào mặt bên AB của lăng kính cho tia ló với góc lệch cực tiểu Dmin. Tìm góc tới mặt AB và góc lệch khi đó. 0 0 0 0 0 0 0 0 A. 45 ; 30 B. 30 ; 30 C. 60 ; 30 D. 60 ; 60 Câu 24: Một bóng đèn khi mắc vào mạng điện có hiệu điện thế 110V thì dòng điện qua đèn có cường độ là 0,5A và đèn sáng bình thường. Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220 V thì phải mắc nối tiếp với đèn một điện trở là bao nhiêu? A. 220 Ω B. 150Ω C. 200 Ω D. 300 Ω Câu 25: Một khung dây dẫn có dòng điện chạy qua nằm trong từ trường luôn luôn có xu hướng quay mặt phẳng của khung dây đến vị trí: A. tạo với trường một góc 45o. B. vuông góc với trường. C. hoặc song song hoặc vuông góc với từ trường, phụ thuộc vào chiều dòng điện. D. song song với trường. Câu 26: Trong mạch điện kín với nguồn là pin điện hóa hay ac qui thì dòng điện là: A. dòng điện xoay chiều B. dòng điện không đổi C. dòng điện có chiều không đổi nhưng có cường độ tăng giảm luân phiên D. dòng điện có chiều không đổi nhưng cường độ giảm dần Câu 27: Muốn làm giảm hao phí do toả nhiệt của dòng điện Fu cô gây trên khối kim loại, thì cần phải A. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 433-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) B. sơn phủ lên khối kim loại một lớp sơn cách điện. C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong. D. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau. Câu 28: Chọn câu SAI: Hạt dẫn điện tự do trong: A. chất bán dẫn là lỗ trống B. chất điện phân là các ion dương và âm, kết quả của quá trình phân li C. kim loại là các electron tự do D. chân không (ở tế bào quang điện) là các electron phát xạ nhiệt từ Katốt bị nung nóng. Câu 29: Tụ phẳng không khí có các bản tụ hình tròn bán kính 10cm. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Nối hai bản tụ với hiệu điện thế 108V. Tìm điện tích và năng lượng điện trường tích lũy trong tụ. A. 3. 10-9C; 162nJ B. 0,75. 10-9C; 40,5nJ C. 1,5. 10-9C; 81nJ D. 6. 10-9C; 324nJ Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Một thanh dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng. B. Một thanh dây dẫn chuyển động theo một quỹ đạo bất kì trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo các đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng. C. Một thanh dây dẫn chuyển động dọc theo một đường sức từ của một từ trường đều sao cho thanh luôn vuông góc với đường sức từ thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng. D. Một thanh dây dẫn chuyển động thẳng đều trong một từ trường đều sao cho thanh luôn nằm dọc theo một đường sức điện thì trong thanh xuất hiện một điện trường cảm ứng. Câu 31: Một proton được tăng tốc từ trạng thái đứng yên đến vận tốc v nhờ hiệu điện thế U1 = 500V. Nếu dùng U2 = 2000V thì proton sẽ tăng tốc từ trạng thái đứng yên lên đến vận tốc: A. 4v B. 6v C. 16v D. 2v Câu 32: Một khung dây phẳng, diện tích 20cm2, gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ là thàmh với mặt phẳng khung dây góc 30o và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là: A. 3,46.10-4 V B. 0,2 mV C. 4.10-4 V D. 4 mV Câu 33: Một khung dây cứng, đặt trong từ trường tăng dần đều như hình bên. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung dây có chiều: A. như hình C B. như hình B C. như hình A D. như hình D Câu 34: Tụ phẳng không khí có C = 10-10 được tích đến hiệu điện thế U = 100V rồi ngắt khỏi nguồn. Tính công cần thực hiện để tăng khoảng cách lên gấp bốn lần. A. 0,5.10-6 J B. 10-6J C. 1,5.10-6 J D. 2.10-6 J GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 434-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 35: Các dòng điện Fu-cô chỉ xuất hiện trong: A. các chất điện môi. B. các cuộn dây. C. các chất dẫn điện. D. các vật liệu sắt từ. Câu 36: Khi chiếu ánh sáng từ môi trường 1 đến mặt phân cách với môi trường 2 thì hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới i≥600. Tìm góc khúc xạ khi chiếu ánh sáng từ môi trường 1 đến mặt phân cách với môi trường 2 với góc tới i=450? A. 57,70 B. 54,70 C. 55,70 D. 56,70 Câu 37: Một người quan sát đặt mắt nhìn vuông góc với mặt nước ở một hồ nước cảm nhận thấy hòn sỏi ở đáy hồ cách mặt nước 1,2m. Chiều sâu của hồ là A. 1,6m B. 0,9m C. 1,5m. D. 1,2m Câu 38: Chọn câu sai về thấu kính mỏng? A. Với thấu kính hội tụ tiêu điểm vật nằm trước thấu kính theo chiều truyền của ánh sáng. B. Tiêu diện là mặt phẳng vuông góc với trục chính tại tiêu điểm. C. Với thấu kính phân kỳ tiêu điểm vật nằm sau thấu kính theo chiều truyền của ánh sáng. D. Với thấu kính hội tụ tiêu điểm vật nằm sau thấu kính theo chiều truyền của ánh sáng. Câu 39: Một bán cầu bán kính R=20cm, làm bằng chất chiết suất n=√2. Chiếu một tia sáng tới mặt cong của bán cầu theo hướng đi qua tâm bán ầc u. Khoảng cách từ điểm mà tia sáng gặp bán cầu đến mặt phẳng của bán cầu thoả mãn điều kiện gì thì không có tia ló ra ở mặt phẳng của bán cầu? A. h≤5√2cm B. h≥5√2cm C. h≤10√2cm D. h≥10√2cm Câu 40: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng với môi trường chứa tia tới chiết quang hơn môi trường chứa tia khúc xạ thì A. góc tạo bởi tia tới và tia khúc xạ luôn lớn hơn 900. B. tia tới xa pháp tuyến hơn tia khúc xạ. C. góc tới lớn hơn góc khúc xạ. D. tia tới gần pháp tuyến hơn tia khúc xạ. HẾT ĐỀ 16 Câu 1: Nối điện trở R = 10Ω và nguồn điện có suất điện động là E = 12V và điện trở trong r = 2Ω thì cường độ dòng điện qua điện trở có giá trị là A. 1,2A B. 1,5A C. 6,0A D. 1,0A Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Mắt viễn thị khi quan sát các vật ở vô cực không điều phải điều tiết. B. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng phải điều tiết tối đa. C. Mắt cận thị khi không điều tiết sẽ nhìn rõ các vật ở vô cực. D. Mắt không có tật khi quan sát các vật ở vô cùng không phải điều tiết. Câu 3: Ống dây có độ tự cảm là L = 5mH Khi cho dòng điện không đổi có độ lớn là 20A chạy qua thì năng lượng từ trường dự trữ trong ống dây có độ lớn là A. 2J B. 50J C. 100J D. 1J GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 435-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 4: Ống nhòm có vật kính với tiêu cự là 40cm, Thị kính có tiêu cự là – 5 cm. Tính số bội giác của ống nhòm trên khi một nguời dùng nó để quan sát các vật ở rất xa với cách ngắm chừng ở vô cực. A. 5,6 B. 200 C. 8 D. 4,4 Câu 5: Phát biểu nào sau đây về kính lúp là không đúng? A. Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát một vật nhỏ. B. Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn hơn vật. C. Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. D. Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trôngả nh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt. Câu 6: Tính tiêu cự của kính lúp có ghi “x7” trên vành? A. 14cm B. 7,0cm C. 3cm D. 3,6cm Câu 7: Kính hiển vi quang học có độ dài quang học là 20cm, vật kính có tiêu cự là 16mm, thị kính có tiêu cự là 25mm. Tính số bội giác của kính hiển vi trên khi ngắm trừng ở vô cực. A. 125 B. 5 C. 12,5 D. 225 Câu 8: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1. A. 40,29g B. 42,9g C. 42,910-3g D. 40,29.10-3 g Câu 9: Cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua điện trở thuần có độ lớn là 18Ω thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. 20V B. 36V C. 18V D. 9V Câu 10: Chiếu ánh sáng từ không khí có chiết suất bằng 1 vào môi trường có chiết suất bằng 1,5 thì thấy góc hợp bời hai tia phản xạ và khúc xạ bằng 1100. Tính góc tới? A. 430 B. 270 C. 700 D. 560 Câu 11: Một kính hiển vi gồm vật kính L1 có tiêu cự f1 = 0,5cm và thị kính L2 có f2 = 2cm, đặt cách nhau 12,5 cm. Để có ảnh ở vô cực, cần đặt vật cách O1 bao nhiêu và tính độ bội giác khi đó? Cho Đ=25cm. A. d=5,25mm; G∞=250. B. d=5,25cm; G∞=200. C. d=4,48mm; G∞=200. D. d=5,21mm; G∞=350. Câu 12: Với là trông ảnh của vật qua kính lúp, 0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt , độ bội giác khi quan sát qua kính là cosα cot 훼 α cotα A. G = B. G = C. G = D. G = 0 cosα0 cot α0 α0 tgα Câu 13: Tính chất cơ bản của từ trường là A. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. B. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 436-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 14: Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Mắt đặt sau kính 2cm. Phải đặt vật cách kính lúp bao nhiêu để có độ phóng đại bằng độ bội giác? Biết điểm cực cận cách mắt 22cm. A. 3,3cm. B. 2,5cm. C. 5cm. D. 3cm Câu 15: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi đeo kính có độ tụ D=-1dp (cách mắt 1cm), thì giới hạn nhìn rõ của người đó là A. từ 17,65cm đến vô cùng. B. từ 18,65cm đến vô cùng. C. từ 14,28cm đến vô cùng D. từ 15,28cm đến vô cùng. Câu 16: Một người có điểm cực viễn cách mắt 20 cm, cần đọc một thông báo đặt cách mắt 40 cm mà không có kính cận. Người đó dùng một thấu kính phân kì có tiêu cự f = -15cm. Hỏi phải đặt thấu kính này cách mắt bao nhiêu để có thể đọc thông báo mà mắt không điều tiết? A. 10 cm B. 50 cm C. 15 cm D. 30 cm Câu 17: Một người mắt bị tật cận thị có khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận và đến điểm cực viễn là 10cm và 50cm, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Mắt đặt sát sau kính. Khoảng cách từ vật đến kính lúp là A. 4cm ≤ d ≤ 5cm. B. 4cm ≤ d ≤ 6,8cm. C. 5cm ≤ d ≤ 8,3cm. D. 6cm ≤ d ≤ 8,3cm. -9 -9 Câu 18: Hai điện tích điểm q1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5N B. 8.10-9N C. 9.10-6N D. 9.10-5N Câu 19: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính, cho ảnh thật A1B1. Nếu tịnh tiến vật dọc trục chính lại gần thấu kính thêm 30cm, ta thu được ảnh A2B2 vẫn là ảnh thật và cách vật AB một khoảng như cũ. Biết ảnh sau bằng 4 lần ảnh trước. Tìm tiêu cự thấu kính và vị trí ban đầu của vật? A. f =30cm;d = 60cm. B. f =20cm;d = 30cm C. f =20cm;d = 60cm. D. f =60cm;d = 20cm Câu 20: Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ lớn là: I I I I I I I I A. F = 2.10-7 1 2 B. F = 2π.10-7 1 2 C. F = 2.10-7 1 2 D. F = 2π.10-7 1 2 r2 r2 r r2 Câu 21: Người ta hàn mối dây đồng bằng một xung phóng điện của tụ được tích điện Q = 1,5C với hiệu điện thế U = 1,5kV. Thời gian phát xung là 2.10-6s. Hiệu suất thiết bị là H = 8%. Tính công suất có ích trung bình của mỗi xung điện. A. 11,25. 107 W B. 2,25. 107 W C. 9.107 W D. 4,5.107 W Câu 22: Một điện tích q = 1 (μC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ). Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A. U = 200 (kV). B. U = 0,20 (mV). C. U = 200 (V). D. U = 0,20 (V). Câu 23: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r được nối với một mạch ngoài có điện trở tương đương R. Nếu R = r thì: A. dòng điện trong mạch có giá trị cực tiểu. B. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt cực đại C. dòng điện trong mạch có giá trị cực đại D. công suất tiêu thụ trên mạch ngoài đạt cực tiểu GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 437-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 24: Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n1 = 1,5) đến mặt phân cách với nước (n2 = 4/3). Điều kiện của góc tới i để không có tia khúc xạ trong nước là: A. i ec2 > ec3 C. ec3 > ec1 > ec2 D. ec1 < ec2 < ec3 Câu 32: Nguồn điện có E = 6V, r = 2 Ω, mạch ngoài là điện trở R1 = 0,5 Ω. Mắc thêm điện trở R2 thấy công suất tiêu thụ của mạch ngoài không thay đổi. Hỏi R2 mắc nối tiếp hay song song với R1 và có giá trị bao nhiêu? A. R2 = 7,5 Ω nối tiếp với R1 B. R2 = 8 Ω nối tiếp với R1 C. R2 = 7,5 Ω song song với R1 D. R2 = 8 Ω song song với R1 GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 438-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 33: Hai quả kim loại giống nhau mỗi quả có điện tích Q và khối lượng m =10g, treo bởi hai dây có cùng chiều dài l = 30cm vào cùng một điểm. Giữ quả cầu I cố định theo phương thẳng đứng, dây treo quả cầu II sẽ lệch 600so với phương thẳng đứng. Tìm Q. A. 10-9C B. 10-8C C. 10-7C D. 10-6C Câu 34: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là: A. S = 5,12.10-3 (mm). B. S = 5,12 (mm). C. S = 2,56 (mm). D. S = 2,56.10-3 (mm). Câu 35: Khi một khung dây dẫn quay trong từ trường chiều của suất điện động cảm ứng sẽ thay đổi một lần trong mỗi: A. ½ vòng B. ¼ vòng C. 1 vòng D. 2 vòng Câu 36: Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của một thấu kính hội tụ bằng 2,25 lần khoảng cách từ ảnh thật đến tiêu điểm ảnh của thấu kính. Độ phóng đại ảnh là: −2 −3 −1 A. B. C. D. -2 3 2 2 Câu 37: Một lăng kính có góc chiết quang A = 600 và chiết suất n=√2. Chiếu một tia sáng nằm trong tiết diện 0 thẳng của lăng kính, vào mặt bên của lăng kính với góc tới i1. Tia ló ra lăng kính có góc ló là 45 . Góc tới i1 có trị số: A. 450 B. 600 C. 750 D. 300 Câu 38: Thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho ảnh ảo A. khi vật đặt cách thấu kính đoạn d=2f. B. khi vật đặt cách thấu kính đoạn d 2f. D. khi vật đặt cách thấu kính đoạn f<d<2f. Câu 39: Chọn câu sai về lăng kính? A. Cạnh lăng kính là giao tuyến của mặt bên với mặt đáy ủc a lăng kính? B. Ánh sáng khi truyền qua lăng kính bị lệch về đáy lăng kính. C. Hai mặt bên của lăng kính luôn được mài nhẵn. D. Mặt đáy ủc a lăng kính có thể không được mài nhẵn. Câu 40: Đặt một tờ báo dưới một tấm thuỷ tinh dày 3cm, làm bằng chất chiết suất n=1,5. Tính khoảng cách giữa tờ báo và ảnh của nó qua tấm thủy tinh? A. 2,5cm B. 2cm C. 1,5cm D. 1cm HẾT ĐỀ 17 Câu 1: Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt A. êlectron tự do. B. êlectron, các ion dương và ion âm. C. ion dương và ion âm. D. êlectron và lỗ trống. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 439-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) -19 Câu 2: Một êlectron có qe = -1,6.10 C bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,2 T với vận tốc → 0 7 푣 0 hợp với một góc = 30 , có độ lớn v0 = 10 m/s. Lực Lorenxơ tác dụng lên êlectron có độ lớn bằng A. 9,6.10-13 N B. 2,4.10-12 N C. 1,2.10-12 N D. 0,8.10-12 N Câu 3: Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện thường được xác định theo qui tắc A. bàn tay trái. B. vào nam ra bắc. C. nắm tay phải. D. bàn tay phải. Câu 4: Từ thông Ф qua một khung dây biến đổi, trong khoảng thời gian 0,1 s từ thông tăng từ 0,6 Wb đến 1,6 Wb. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ lớn bằng A. 6 V. B. 10 V. C. 16 V. D. 22 V. Câu 5: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. Câu 6: Đối với thấu kính phân kì, nhận xét đúng là? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tùy thuộc vào vị trí của vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Câu 7: Một dòng điện 20 A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10 cm có giá trị bằng A. 4.10-6 T B. 8.10-6 T C. 4.10-5 T D. 8.10-5 T Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thấu kính mỏng là không chính xác? A. Thấu kính có một mặt lõm, một mặt lồi là thấu kính phân kỳ. B. Thấu kính có một mặt lồi, một mặt phẳng là thấu kính hội tụ. C. Thấu kính có một mặt lõm, một mặt phẳng là thấu kính phân kỳ. D. Thấu kính có hai mặt lồi là thấu kính hội tụ. Câu 9: Một đoạn dây dẫn dài 5 cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A, lực từ tác dụng lên đoạn dây đó là 3.10-2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là A. 1,2 T. B. 1,0 T. C. 0,4 T. D. 0,8 T. Câu 10: Một tụ điện điện dung 5 μF được tích điện đến điện tích bằng 86 μC. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là A. 17,2 V B. 27,2 V C. 37,2 V D. 47,2 V Câu 11: Đơn vị của từ thông là A. Ampe (A) B. Vêbe (Wb). C. Tesla (T) D. Vôn (V) Câu 12: Đường sức điện trường không có tính chất nào trong các tính chất sau? A. Các đường sức điện trường không cắt nhau. B. Tại mỗi điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 440-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) C. Nơi nào có cường độ điện trường lớn thì đường sức được vẽ dày và ngược lại. D. Các đường sức điện là các đường cong kín. Câu 13: Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm L của một ống dây rỗng gồm N vòng, tiết diện ngang S, có chiều dài l ? N2S N2S N2l NS A. L = 10-7 B. L = 4π10-7 C. L = 4π10-7 D. L = 10-7 l l S l Câu 14: Suất nhiệt điện động phụ thuộc vào A. nhiệt độ mối hàn ở đầu bị đốt nóng. B. nhiệt độ, độ sạch và chế độ gia công kim loại. C. độ chênh lệch nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại làm cặp nhiệt điện. D. nhiệt độ mối hàn và bản chất hai kim loại làm cặp nhiệt điện. Câu 15: Đặt vào hai đầu vật dẫn có điện trở R một hiệu điện thế U không đổi. Nhiệt lượng Q tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t được xác định bằng biểu thức: U U2 A. Q = t. B. Q = U2Rt. C. Q = . D. Q = UR2t. R2 R Câu 16: Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ? A. Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện. B. Tương tác giữa các điện tích đứng yên. C. Tương tác giữa hai nam châm. D. Tương tác giữa nam châm và dòng điện. Câu 17: Một khung dây tròn bán kính 3,14 cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây 0,1A, lấy = 3,14. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có giá trị bằng A. 2.10-6 T B. 2.10-4 T C. 2.10-3 T D. 2.10-5 T Câu 18: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng. B. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra luôn ngược chiều với chiều của từ trường đã sinh ra nó. C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó. D. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Câu 19: Chọn phát biểu không chính xác: Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên A. điện tích đặt trong nó. B. dòng điện đặt trong nó. C. nam châm đặt trong nó. D. điện tích chuyển động trong nó. Câu 20: Khi cho nam châm chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Năng lượng nào đã được chuyển hóa thành điện năng? A. Nhiệt năng. B. Hóa năng. C. Cơ năng. D. Quang năng. Câu 21: Mắc hai cực của một nguồn có suất điện động E, điện trở trong r vào hai cực của một điện trở R = r, khi đó công suất của điện trở R bằng P. Thay nguồn nói trên bằng bộ ba nguồn (E, r) mắc song song thì công suất của R là GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 441-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) 9푃 푃 81푃 27푃 A. P’= . B. P’= . C. P’= . D. P’= . 4 4 4 4 Câu 22: Lăng kính có góc ở đỉnh là 600. Chùm sáng song song qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là 600. Chiết suất của chất làm lăng kính là A. n = 1,5 B. n =√3 C. n =√2 D. n = 2,5 Câu 23: Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n1 =√3 vào một môi trường khác có chiết 0 suất n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới i ≥ 60 không có tia khúc xạ vào môi trường chiết suất n2 thì điều kiện n2 là √3 √3 A. n ≤ . B. n2 1,5. C. n2 1,5. D. n ≥ . 2 2 2 2 Câu 24: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 1790C là 204 . Hệ số nhiệt điện trở của nhôm gần nhất giá trị là A. 4,3.10-3 K-1 B. 4,2.10-3 K-1 C. 4,1.10-3K-1 D. 4,4.10-3 K-1 Câu 25: Một khung dây hình chữ nhật chuyển động song song với dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ. Dòng điện cảm ứng trong khung I A B A. có chiều ADCB. B. có giá trị bằng 0. C. có chiều ABCD. D. có chiều thay đổi. D C Câu 26: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 Ω và R2 v = 8 Ω, khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là A. 6 Ω. B. 3 Ω. C. 2 Ω. D. 4 Ω. Câu 27: Có 3 điện trở R1, R2, R3. Nếu mắc nối tiếp 3 điện trở, rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9V thì dòng điện trong mạch là 1A; nếu mắc song song 3 điện trở, rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9V thì dòng điện trong mạch chính là 9A; Nếu mắc (R1//R2) nt R3, rồi mắc vào hiệu điện thế U = 9V thì dòng điện trong mạch chính là A. 2A. B. 4A. C. 5A. D. 3A. Câu 28: Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là A. 15 cm. B. 20 cm. C. 40 cm. D. 30 cm. Câu 29: Một dòng điện trong ống dây phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức i = 0,4(5 – t); i tí.nh bằng ampe, t tính bằng giây. Ống dây có hệ số tự cảm L = 0,005 H. Độ lớn suất điện động tự cảm trong ống dây là A. 0,003 V. B. 0,001 V. C. 0,004 V. D. 0,002 V. 7 Câu 30: Một êlectron bay với vận tốc v = 1,2.10 m/s từ một điểm có điện thế V1 = 600 V dọc theo đường sức. -31 -19 Cho me = 9,1.10 kg, qe = -1,6.10 C. Điện thế V2 của điểm mà ở đó êlectron dừng lại là A. 409,5 V. B. 600 V. C. 900 V. D. 190,5 V. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 442-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 31: Cho ống dây có độ tự cảm L = 2mH, điện trở R = 1 mắc nối tiếp với tụ C = 4F, rồi mắc vào nguồn = 12V, r = 0,2. Khi mạch điện ổn định, năng lượng từ trường trong ống dây bằng C A. 0,1J B. 0J C. 0,2J D. 0,01J Câu 32: Một hình chữ nhật kích thước 3 (cm) x 4 (cm) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Từ thông qua hình chữ nhật có độ lớn là A. 6.10-7 Wb. B. 3.10-3 Wb. C. 3.10-7 Wb. D. 5,2.10-7 Wb. Câu 33: Có hai điện tích q1 = + 2C, q2 = - 2C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2C, đặt trên đường trung trực của AB, cách đoạn AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là A. 17,28 N. B. 28,80 N. C. 23,04 N. D. 14,40 N. Câu 34: Hai hạt có cùng khối lượng, cùng điện tích, bay vào trong từ trường đều với vận tốc v1, v2 cùng vuông góc với véc tơ cảm ứng từ. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Hạt thứ nhất có chu kì T1 và biết v1 = 2v2. Hạt thứ hai có chu kì là T1 T1 A. 2T1 B. C. D. T1 2 4 Câu 35: Cho nguồn E = 12V, r = 1,75, mạch ngoài là biến trở R mắc nối tiếp với R1. Sự phụ thuộc của công suất mạch ngoài Pn vào giá trị của biến trở R được mô tả bằng đồ thị như hình vẽ. Giá trị của R0 là A. 1,5 B. 1 C. 1,75 D. 2 Câu 36: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: E = 12 V; R1 = 4 Ω; R2 = R3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế A và dây nối. Số chỉ của ampe kế là 0,6A, giá trị điện trở trong r của nguồn điện là A. 1,2 Ω. B. 1,0 Ω. C. 0,5 Ω. D. 0,6 Ω. Câu 37: Một thấu kính làm bằng thủy tinh có chiết suất n1 = 1,5. Khi đặt trong không khí thấu kính có độ tụ là D. Khi đặt thấu kính này trong nước có chiết suất n2 = 4/3 thì độ tụ của thấu kính là D D A. B. 4D. C. D. 2D. 2 4 Câu 38: Khói thải từ một số nhà máy (hình vẽ) có thể chứa nhiều hạt bụi gây ô nhiễm môi trường. Để giảm thiểu tác hại của bụi người ta dùng máy lọc bụi tĩnh điện theo nguyên tắc cơ bản sau: Hai bản của một tụ điện phẳng không khí được đặt thẳng đứng, cách nhau d = 20cm, chiều cao mỗi bản là l. Hiệu điện thế giữa hai bản U = 4.104V. Không khí chứa bụi được thổi đi lên theo phương thẳng đứng qua khoảng giữa hai bản -9 -15 tụ. Cho rằng mỗi hạt bụi có m = 10 kg, q = - 2.10 C. Khi bắt đầu đi vào giữa hai bản tụ, hạt bụi có v0 = 12m/s theo phương thẳng đứng hướng lên. Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Điều kiện của l để mọi hạt bụi đều bị hút dính vào bản tụ là A. l 12m B. l 8,51m C. l 24m D. l 17,02m GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 443-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 39: Hai điểm sáng S1, S2 cùng ở trên một trục chính, ở hai bên thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 9 cm. Hai điểm sáng cách nhau một khoảng 24 cm. Thấu kính phải đặt cách S1 một khoảng bằng bao nhiêu thì ảnh của hai điểm sáng cho bởi hai thấu kính trùng nhau? Biết ảnh của S1 là ảnh ảo A. 12 cm B. 18 cm C. 6 cm. D. 24 cm. Câu 40: Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Để ảnh của vật cùng chiều với vật, cách thấu kính 30 cm thì vật cách thấu kính là A. 15 cm. B. 10 cm. C. 12 cm. D. 5 cm ĐỀ 18 Câu 1: Ba tụ điện giống nhau cùng điện dung C ghép nối tiếp với nhau thì điện dung của bộ tụ là: A. C B. C/3 C. 2C D. 3C Câu 2: Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích lần lượt là q1 và q2, cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì mỗi quả cầu mang điện tích: A. q = q1 + q2 B. q = (q1 + q2)/2 C. q = (q1 - q2) D. q = q1 - q2 Câu 3: Người ta thường xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây: A. quy tắc bàn tay trái B. quy tắc cái đinh ốc C. quy tắc nắm tay phải D. quy tắc bàn tay phải Câu 4: Khi mắc n nguồn nối tiếp, mỗi nguồn có suất đện động E và điện trở trong r giống nhau thì suất điện động và điện trở của bộ nguồn cho bởi biểu thức: r r A. E = nE và r = nr. B. E = E và r = . C. E = E và r = nr. D. E = nE và r = . b b b b n b b b b n Câu 5: Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n1, của thuỷ tinh là n2. Chiết suất tỉ đối của nước đối với thuỷ tinh (khi tia sáng đó truyền từ thuỷ tinh sang nước) là A. n12 = n1/n2 B. n21 = n2/n1 C. n21 = n2 – n1 D. n12 = n1 – n2 Câu 6: Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song: A. ngược chiều thì hút nhau B. cùng chiều hoặc ngược chiều đều hút nhau C. cùng chiều thì hút nhau D. cùng chiều thì đẩy nhau Câu 7: Công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực là Đ δĐ f1 A. G∞ = . B. G∞ = . C. G = k1.K2 D. G∞ = . f f1 2 f2 Câu 8: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống: A. bán dẫn loại n B. bán dẫn loại p C. bán dẫn tinh khiết D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n Câu 9: Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 235,5V. Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn lóe sáng: A. 20,8J B. 30,8J C. 40,8J D. 50,8J Câu 10: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là: A. 105V/m B. 104 V/m C. 5.103V/m D. 3.104V/m GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 444-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 11: Điện tích q chyển động trong từ trường đều theo phương song song với các đường sức từ có quỹ đạo là A. đường prabol B. đường elip. C. đường thẳng D. đường tròn Câu 12: Một bóng đèn điện trở 87Ω mắc với một ampe kế có điện trở 1Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 220V. Tìm hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: A. 220V B. 110V C. 217,5V D. 166V Câu 13: Đơn vị của hằng số Farađây trong điện phân là: A. C/mol B. mol/C C. F D. N/m Câu 14: Một cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động là Tα = 40V/K. Một đầu mối hàn có nhiệt độ 27 0C, một đầu còn lại được hơ trên ngọn lửa có nhiệt độ 127 0C thì suất điện động có độ lớn A. 4.102 mV B. 4m V C. 4.102 V D. 4 V Câu 15: Chiếu tia sáng từ nước ra không khí với góc tới 400 thì góc khúc xạ bằng 600. Chiết suất của nước là A. 1,74 B. 1,33 C. 1,35 D. 0,67 Câu 16: Hạt đẫn điện trong chất khí là A. electron tự do B. Lỗ trống và electron C. Ion và electron D. các nguyên tử kim loại. Câu 17: Một bóng đèn ghi 3V – 3W khi đèn sáng bình thường điện trở đèn có giá trị là: A. 12Ω B. 6Ω C. 3Ω D. 9Ω Câu 18: Đặt vật AB = 1cm trước thấu kính có tiêu cự 6cm cách thấu kính một khoảng d=12cm thì ta thu được A. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 4cm. B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 2cm. C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vật, cao 1cm. D. ảnh thật A’B’, ngược chiều với vật, cao 1cm Câu 19: Hai điện tích đặt cách nhau khoảng r trong chân không thì lực tương tác điện là F. Hỏi nếu giảm khoảng cách giữa chúng đi hai lần thì lực tương tác điện giảm đi hay tăng lên một lượng bao nhiêu? A. giảm đi 3F B. tăng thêm 3F. C. giảm đi 4F. D. tăng thêm 4F. Câu 20: Một khung dây phẳng, diện tích 20 (cm2), gồm 10 vòng dây đặt trong từ trường đều. Vectơ cảm ứng từ làm thành với mặt phẳng khung dây một góc 300 và có độ lớn B = 2.10-4 (T). Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01 (s). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây trong khoảng thời gian từ trường biến đổi là A. 20 (mV). B. 2 (V). C. 3,46.10-4 (V). D. 0,2 (mV). Câu 21: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào dưới đây ? A. Am-pe (A). B. Vôn (V). C. Cu-lông (C). D. Hec (Hz). Câu 22: Ống dây có độ tự cảm 1H. Dòng điện trong ống dây giảm đều từ 1A về 0A trong thời gian 1s thi suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn là A. 2V B. 1V C. 3V D. 0,5V Câu 23: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 8μC ngược chiều một đường sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là A. 4000 J. B. 4 mJ. C. – 4 mJ. D. – 4000 J. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 445-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 24: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = 1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là: A. - 0,5J B. -2J C. 0,5J D. 2J Câu 25: Cho mạch điện như hình vẽ E=12V, r=2Ω, R1=4Ω, R2=2Ω. Tìm R3 để công suất tiêu thụ trên R3 bằng 4,5W? A. R3 = 50/9 Ω. B. R3 = 4 Ω. C. R3= 10/3 Ω. D. R3 = 1 Ω. Câu 26: Vật đạt trước thấu kính tiêu cự f một đoạn d cho ảnh cách thấu kính đoạn d’. Độ phóng đại của ảnh qua thấu kính được xác định bởi biểu thức d′−f f+d f A. k = . B. k = C. k = D. k = − . f f f−d d′ Câu 27: Trên vành của một kính lúp có ghi ký hiệu x10. Tiêu cự của kính có giá trị A. f = 0,5cm. B. f = 5cm. C. f = 10cm. D. f =2,5cm. Câu 28: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 2 lần AB và cách AB 90cm.Tiêu cự của thấu kính là A. 25cm B. 20cm C. 40cm D. 16cm Câu 29: Hai chất điểm mang điện tích khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau thì có thể kết luận A. chúng cùng dấu nhau B. chúng trái dấu nhau C. chúng đều là điện tích dương D. chúng đều là điện tích âm Câu 30: Một con lắc đõn có chiều dài l = 10cm. Kéo cho dây treo làm với đýờng thẳng đứng một góc 600 rồi thả tự do. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí dây treo hợp với phýõng thẳng đứng một góc 00 là A. 0,85m/s B. 1m/s C. 1,42m/s. D. 1,73m/s Câu 31: Cho một hệ gồm hai thấu kính hội tu L1 và L2 có tiêu cự lần lượt là f1 = 30 cm và f2=10 cm đặt đồng trục cách nhau L= 40 cm. Vật sáng AB cao 3 cm đặt vuông gốc với trục chính (A ở trên trục chính) trước L1 cách O 1 một khoảng d1. Hãy xác định độ cao của ảnh cuối cùng của AB qua hệ thấu kính trên A. -1cm B. 2cm C. 1 cm D. -2cm Câu 32: Một điểm sáng A nằm trên trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một đoạn 38cm, cho ảnh thật A’. Bắt đầu cho thấu kính chuyển động ra xa vật với vận tốc không đổi v = 5m/s. Sau khi thấu kính chuyển động được 2s thì ảnh bắt đầu đổi chiều chuyển động. Tính tiêu cự của thấu kính. A. f=12cm B. f=24cm C. f=20cm D. f=18cm Câu 33: Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung. Diện tích mỗi vòng dây là 2dm2. Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,3T trong thời gian 0,1s. Suất điện động trong toàn khung dây có giá trị A. 4V. B. 160V. C. 0,4V. D. 40V. Câu 34: Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại. Khi đó R có giá trị là A. 4Ω B. 2Ω C. 3Ω D. 1Ω GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 446-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 35: Một người viễn thị nhìn rõ được vật gần nhất cách mắt 40cm. Nếu người ấy đeo kính có độ tụ +1dp (sát mắt) sẽ nhìn được vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? A. 33,3cm B. 28,6cm C. 20cm D. 26,8 cm Câu 36: Một quả bóng cao su có thể tích 2,5ℓ. Mỗi lần bõm đýa đýợc 125cm3 không khí ở áp suất khí quyển p = 1atm vào bóng. Bõm chậm để nhiệt độ không đổi và ban đầu trong bóng không có không khí, áp suất của không khí trong bóng sau khi bõm 30 lần là A. 1atm. B. 2atm. C. 2,5atm. D. 1,5atm Câu 37: Vật kính của một kính thiên văn học có tiêu cự f1=1,2m. Thị kính có tiêu cự f2=10cm. Một người có điểm cực đặt mắt cách thị kính 4cm và quan sát một vật ở rất xa qua kính thiên văn thấy góc trông vật là 30. Tính góc trông vật khi không dùng kính. A. 1,10 B. 1,00 C. 0,250 D. 0,100 Câu 38: Một ngýời nhìn xuống đáy một chậu nước (n = 4/3). Chiều cao của lớp nước trong chậu là 26,7 (cm). Người đó thấy đáy chậu dýờng nhý cách mặt nước một khoảng bằng A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 25 (cm) D. 20 (cm) Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = 6V, r1 = 3Ω, ξ2 = 3V, r2 = 2Ω. Với giá trị nào của ξ1, r1 R thì công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị lớn nhất? A B ξ2, r2 A. 3 B. 2,5 R C. 1,2 D. 1,5 Câu 40: Lăng kính tam giác đều đặt trong không khí có góc lệch cực tiểu là 300. Tính chiết suất của lăng kính. A. 1,73 B. 1,41 C. 2,14 D. 1,15 HẾT ĐỀ 19 Câu 1: Một nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r mắc với điện trở R = 4r thành mạch điện kín. Hiệu suất của nguồn điện là A. 80%. B. 50% C. 98%. D. 75%. Câu 2: Chiết suất tuyệt đối của một môi trường truyền ánh sáng A. không nhỏ hơn 1. B. luôn nhỏ hơn 1. C. luôn bằng 1. D. luôn lớn hơn 0. Câu 3: Một khung dây tròn bán kính 4cm gồm 10 vòng dây. Dòng điện chạy trong mỗi vòng có cường độ 0,3A Cảm ứng từ tại tâm của khung là A. 4,7.10-5 T. B. 1,5.10-6 T. C. 4,7.10-6 T. D. 1,5.10-5 T. Câu 4: Điện trở suất của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào? A. Tăng khi nhiệt độ tăng. B. Tăng khi nhiệt độ giảm. C. Không phụ thuộc nhiệt độ. D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại. Câu 5: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với A. độ lớn từ thông qua mạch. B. tốc độ biến thiên từ thông qua mạch ấy. C. điện trở của mạch. D. diện tích của mạch. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 447-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 6: Hai điểm M và N gần dòng điện thẳng dài, cảm ứng từ tại M lớn hơn cảm ứng từ tại N gấp 4 lần. Khoảng cách từ M, N tới dòng điện lần lượt là rM , rN. Kết luận nào sau đây đúng? A. rM = 2rN B. rN = 2rM C. rM = 4rN D. rN = 4rM Câu 7: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là 1800 (V/m). Hằng số điện k = 9.109 Nm2/C2. Độ lớn của điện tích Q bằng A. 4,5.10-9 C. B. 2,25.10-9 C. C. 2.10-9 (C). D. 5.10-9 C. Câu 8: Môi trường nào dưới đây không chứa điện tích tự do? A. Nước biển. B. Nước cất. C. Nước sông. D. Nước mưa. Câu 9: Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3. Nếu góc khúc xạ r là 300 thì góc tới i gần bằng A. 450. B. 360. C. 200. D. 420. Câu 10: Chọn phát biểu sai về từ thông. A. Từ thông đo bằng đơn vị Wb B. Từ thông là đại lượng vô hướng C. Từ thông có thể dương, âm hay bằng 0 D. Từ thông là đại lượng vectơ Câu 11: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF – 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện thế không đổi 120 V. Tụ điện tích được điện tích là A. 4.10-3 C B. 6.10-4 C C. 10-4 C D. 24.10-4 C Câu 12: Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường A. dương. B. bằng không. C. âm. D. chưa đủ dữ kiện xác định. Câu 13: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 20cm đặt trong từ trường đều vuông góc với véctơ cảm ứng từ. Dòng điện có cường độ 0,75 A chạy qua dây dẫn thì lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn là 6.10-3 N. Cảm ứng từ của từ trường có độ lớn A. 0,04 T. B. 0,08 T. C. 0,4 T. D. 0,8 T. Câu 14: Một đoạn mạch trong 1 phút tiêu thụ một điện năng là 2 kJ, trong 2 giờ tiêu thụ điện năng là A. 4 kJ. B. 120 kJ. C. 240 kJ. D. 1000 J. Câu 15: Người ta thường xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện thẳng bằng quy tắc A. nắm tay phải. B. bàn tay phải. C. bàn tay trái. D. cái đinh ốc. Câu 16: Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây có hệ số tự cảm L= 0,2H khi cường độ dòng điện biến thiên với tốc độ 400A/s có độ lớn là A. 20V. B. 200V. C. 800V. D. 80V. Câu 17: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của A. các electron, lỗ trống theo chiều điện trường. B. các ion, electron trong điện trường. C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các ion âm, electron tự do ngược chiều điện trường. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 448-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 18: Đặt vào hai đầu mạch điện gồm biến trở R nối tiếp với điện trở R0 một hiệu điện thế U không đổi, khi biến trở R có giá trị R1= 1 Ω hoặc R2 = 4 Ω thì công suất toả nhiệt trên biến trở là như nhau. Điện trở R0 bằng A. 4Ω. B. 16Ω. C. 2Ω. D. 5Ω. Câu 19: Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện. B. điện trở suất của dây dẫn. C. khối lượng riêng của dây dẫn. D. diện tích của mạch điện. Câu 20: Đơn vị của hệ số tự cảm là: A. Tesla (T). B. Vôn (V). C. Henri (H). D. Vêbe (Wb). Câu 21: Nhận định nào sau đây là đúng khi mắt nhìn các vật ở điểm cực cận? A. Mắt điều tiết tối đa. B. Mắt không cần điều tiết. C. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là ngắn nhất. D. Mắt chỉ cần điều tiết một phần. Câu 22: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng A. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. Câu 23: Biết hiệu điện thế UM N = 3 V. Điện thế tại M và N lần lượt là VM , VN. Đẳng thức nào sau đây chắc chắn đúng? A. VN = 3 V. B. VM - VN = 3 V. C. VM = 3 V. D. VN - VM = 3 V. Câu 24: Một người cận thị phải đeo sát mắt một kính có độ tụ D = - 4 dp mới nhìn rõ được các vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Điểm cực viễn của mắt người ấy khi không đeo kính cách mắt một khoảng là A. 40cm. B. 25cm. C. 4cm. D. 400cm. -6 -6 Câu 25: Hai điện tích điểm q1 = 2.10 C; q2 = -2.10 C đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Lực tương tác giữa chúng là 0,4N. Hằng số điện k = 9.109 Nm2/C2. Khoảng cách AB là A. 50 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 40 cm. Câu 26: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 180V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị A. R = 120 (Ω). B. R = 80 (Ω). C. R = 200 (Ω). D. R = 250 (Ω). Câu 27: Trong các bán dẫn, bán dẫn loại nào mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau? A. Bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. B. Bán dẫn tinh khiết. C. Bán dẫn loại n. D. Bán dẫn loại p. Câu 28: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 푣⃗⃗⃗⃗0 vào trong từ trường đều theo phương song song với đường sức từ thì A. chuyển động của proton là tròn đều. B. động năng của proton sẽ giảm. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 449-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) C. hướng chuyển động của proton không đổi. D. vận tốc của proton sẽ tăng. Câu 29: Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của benzen bằng 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng A. từ benzen vào nước. B. từ nước vào thủy tinh flin. C. từ benzen vào thủy tinh flin. D. từ chân không vào thủy tinh flin. Câu 30: Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 100 cm2. Ống dây có điện trở 16 Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ song song với trục của ống, độ lớn cảm ứng từ tăng đều với tốc độ 0,04 T/s. Công suất tỏa nhiệt trong ống là A. 0,04 W. B. 0,01 W. C. 0,03 W. D. 0,02 W. Câu 31: Vật sáng AB ặđ t trước thấu kính hội tụ có f = 15 cm cho ảnh cùng chiều và cao bằng 2 lần vật, vật AB cách thấu kính A. 22,5cm. B. 15cm. C. 30cm. D. 7,5cm. Câu 32: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường 6 -6 sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.10 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.10 N. Hỏi nếu 7 hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.10 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu? A. 4.10-5N. B. 3.10-5N. C. 2.10-5N. D. 5.10-5N. Câu 33: Hai quả cầu kim loại nhỏ tích điện q1 = 5 µC và q2 = - 3 µC kích thước giống nhau cho tiếp xúc với nhau trong thời gian đủ dài tách ra đặt trong chân không cách nhau 5 cm. Lực tương tác tĩnh điện giữa chúng khi đó là A. 5,2 N. B. 3,6 N. C. 1,7 N. D. 4,1 N. Câu 34: Một ống dây dài 20 cm, có 2400 vòng dây đặt trong không khí. Cường độ dòng điện chạy trong mỗi vòng dây là 15A. Cảm ứng từ bên trong ống dây là A. 28.10-3 T. B. 56.10-3 T. C. 113. 10-3 T. D. 226.10-3 T. Câu 35: Một khung dây hình vuông gồm 20 vòng có cạnh a = 10cm, đặt trong từ trường đều, độ lớn của từ trường là B = 0.05T. Mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α = 300. Từ thông có độ lớn là A. 0,25 mWb. B. 5 mWb. C. 50 mWb. D. 8,66 mWb. Câu 36: Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ B I I I F I B B F F F B A. B. C. D. Câu 37: Có một điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với một biến trở R, hai điện trở này được mắc vào nguồn có suất điện động E và điện trở trong r. Khi điều chỉnh biến trở tới giá trị R = x (Ω) thì công suất tiêu thụ mạch ngoài đạt cực đại. Giữ nguyên giá trị đó của biến trở và mắc vào hai đầu R1 một ampe kế lí tưởng thì số chỉ của ampe kế là 2 A Nếu đổi vị trí ampe kế vào hai đầu biến trở thì số chỉ ampe kế là 3 A Hỏi khi mắc ampe kế đó vào hai cực của nguồn thì số chỉ ampe kế gần nhất giá trị nào sau đây? GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 450-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. 2,5 A B. 3,5 A C. 1,5 A D. 4,5 A Câu 38: Một nguồn điện có suất điện động 40 V và điện trở trong bằng 10Ω, nối với một biến trở R thành mạch kín. Biến trở có giá trị thay đổi được từ 5Ω đến 30Ω. Biết rằng với một công suất tiêu thụ mạch ngoài là P (W) thì khi di chuyển biến trở chỉ tìm thấy duy nhất một giá trị biến trở thỏa mãn. Số giá trị P thỏa mãn điều kiện là A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 39: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với đường sức từ của từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 192 N. C. 1,92 N. D. 0 N. Câu 40: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 V, điện trở trong r = 2,5 Ω, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 1,5 Ω mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị A. R = 3 (Ω). B. R = 2 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 4 (Ω). HẾT ĐỀ 20 Câu 1: Năng lượng từ trường của ống dây độ tự cảm L, có dòng điện i chạy qua thì có biểu thức là: A. W = Li/2 B. W = Li2/2 C. W = L2i/2 D. W = Li2 Câu 2: Trong hệ SI đơn vị của hệ số tự cảm là A. Fara (F). B. Vêbe (Wb). C. Tesla (T). D. Henri (H). Câu 3: Chiết suất của nước và của thủy tinh đối với một ánh sáng đơn sắc có giá trị lần lượt là 1,333 và 1,532. Chiết suất tỉ đối của thủy tinh đối với nước ứng với ánh sáng đơn sắc này là A. 0,199 B. 0,870 C. 1,433 D. 1,149 Câu 4: Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây? A. Vôn (V). B. Héc (Hz). C. Cu lông (C). D. Ampe (A). Câu 5: Chiếu tia sáng đơn sắc từ nước ra ngoài không khí vào với góc tới i > 0 nếu có tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. luôn nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới. C. có thể nhỏ hơn hoặc bằng góc tới. D. Có thể lớn hơn hoặc bằng góc tới. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? Vật thật qua thấu kính hội tụ khi cho ảnh ảo thì ảnh này: A. cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. cùng chiều và lớn hơn vật. C. ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. ngược chiều và lớn hơn vật. Câu 7: Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét? A. Hình 2. B. Hình 4. C. Hình 3. D. Hình 1. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 451-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 8: Chọn một đáp án đúng khi nói về từ trường: A. Tại môi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua. B. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện hay điện tích điểm khi đặt đặt trong nó. C. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín. D. Các đường cảm ứng từ chỉ cắt nhau duy nhất tại 1 điểm ở hai cực của nam châm thẳng. Câu 9: Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển ngược chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là: A. - qEd B. qE/d C. E/(qd) D. qEd Câu 10: Suất điện động của nguồn điện là ạđ i lượng đặc trưng cho khả năng A. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điên tích dương cùng chiều điện trường bên trong nguồn. B. tạo ra các điện tích trong một giây. C. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điên tích dương ngược chiều điện trường bên trong nguồn. D. tạo ra điện tích dương trong một giây. Câu 11: Độ lớn cảm ứng từ trong lòng một ống dây hình trụ chiều dài ℓ gồm N vòng dây có dòng điện I chạy qua tính bằng biểu thức: N IN IN A. B = 4π. 10−7 B. B = 2π. 10−7INℓ. C. B = 4π. 10−7 D. B = 4π. Iℓ ℓ ℓ Câu 12: Mắt có tật gì? Nếu có đặc điểm sau: OCc= 50cm; OCv= vô cực (mắt vẫn phải điều tiết), với O là quang tâm của mắt. A. Mắt lão B. Mắt bình thường C. Mắt viễn D. Mắt cận Câu 13: Mắt của một người có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết, người đó phải đeo kính sát mắt có độ tụ A. – 4dp B. – 1 dp C. – 2dp D. – 2,5 dp Câu 14: Chọn câu sai. Dòng điện cảm ứng là dòng điện A. có chiều và cường độ không phụ thuộc chiều và tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch kín. B. có chiều phụ thuộc chiều biến thiên từ thông qua mạch kín. C. xuất hiện trong một mạch kín khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên. D. chỉ tồn tại trong mạch kín trong thời gian từ thông qua mạch kín đó biến thiên. Câu 15: Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào hiện tượng A. cảm ứng điện từ. B. lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện. C. lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động. D. lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện. Câu 16: Cho các phát biểu sau: + Hạt tải điện trong kim loại là các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 452-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) + Khi vật dẫn ở trạng thái siêu dần, điện trở của nó vô cùng lớn. + Hạt mang tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm. + Khi nhiệt độ tăng điện trở của chất điện phân tăng là do số electron tự do trong bình điện phân tăng. + Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt electron và lỗ trống. + Điốt chinh lưu bán ẫd n có một lớp tiếp xúc p − n chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ p sang n. Số phát biểu không đúng là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 17: Khoảng cách từ quan tâm thấu kính mắt đến màng lưới của một mắt bình thường là 1,5cm. Chọn câu sai? A. Độ tụ của mắt ứng với khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn là 400/3 dp B. Tiêu cực lớn nhất của thấu kính mắt là 15mm C. Độ tụ của mắt ứng với khi mắt nhìn vật ở vô cùng là 0 dp D. Điểm cực viễn của mắt nằm ở vô cùng Câu 18: Số bội giác của kính hiên vi ngắm chừng ở vô cực có (các) tính chất nào sau đây? A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính. B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính. C. Tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương tiêu cự vật kính. Câu 19: Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song, vì sao? A. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các vật luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn B. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau C. mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức của các vật luôn bằng nhau D. mắc song song vì khi mắc song song công suất tiêu thụ của mạch điện tiêu thụ trong gia đình là nhỏ nhất và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn. Câu 20: Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc của bóng đèn là 0,32A. Trong thời gian 1 phút, điện lượng và số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc lần lượt là A. 38,4 C và 24.1019. B. 38,4 C và 24.10-19. C. 19,2 C và 12.1019. D. 19,2 C và 12.10-19 C Câu 21: Suất điện động tự cảm có độ lớn lớn khi A. dòng điện tăng nhanh. B. dòng điện có giá trị nhỏ. C. dòng điện có giá trị lớn. D. dòng điện không đổi. Câu 22: Một khung dây có bán kính 10 cm, gồm 50 vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 5 A đi qua. Khung đặt trong từ trường đều đường sức từ song song với mặt phẳng khung, B = 0,2 T. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung. A. 0,314N.m. B. l,57N.m. C. 31,4N.m. D. 3,14N.m. Câu 23: Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 1 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 453-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. 6 nC và 60 MV/m. B. 60 nC và 60 kV/m. C. 6 nC và 6 kV/m. D. 60 nC và 6 MV/m. Câu 24: Biết hiệu điện thế UMN = 6V. Hỏi đẳng thức nào dưới đây chắc chắn đúng? A. VM – VN = 6V. B. VM = 6V. C. VN – VM = 6V D. VN = 6V. Câu 25: Một đoạn dây dẫn dài 0,80 m đặt nghiêng một góc 60° so với hướng của các đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ 0,50 T. Khi dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn này có cường độ 7,5 A, thì đoạn dây dẫn bị tác dụng một lực từ bằng bao nhiêu? A. 1,3 N. B. 3,6 N. C. 2,6 N. D. 4,2 N. Câu 26: Khi truyền qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía A. trên của lăng kính. B. dưới của lăng kính. C. cạnh của lăng kính. D. đáy ủc a lăng kính Câu 27: Một vòng dây phẳng giới hạn diện tích S = 5 cm2 đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 0,2T. Vec tơ pháp tuyến của khung hợp với từ trường một góc α = 60°. Tính từ thông qua S. A. 5.10-5 Wb B. 4,5.10-5 Wb C. 3.10-5 Wb D. 3.10-4Wb Câu 28: Khi một người có mắt không bị tật quan sát kính thiên văn (tiêu cự vật kính f1 và tiêu cực thị kính f2) ở trạng thái không điều tiết thì có thể kết luận gì về độ dài ℓ ủc a kính và số bội giác G∞? A. ℓ = f1 − f2 và G∞ = f1/f2. B. ℓ = f1 − f2 và G∞ = f2/f1. C. ℓ = f1 + f2 và G∞ = f2/f1. D. ℓ = f1 + f2 và G∞ = f1/f2. Câu 29: Trong sợi quang chiết suất của phần lõi A. luôn bé hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh. B. luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh. C. luôn bằng chiết suất của phần trong suốt xung quanh D. có thể bằng 1. Câu 30: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm cho ảnh thật A’B’ cao gấp 5 lần vật. Khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là A. 18 cm B. 6 cm C. 12 cm D. 90 cm Câu 31: Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron. A. 3,77 m. B. 3,77 mm. C. 7,54 m. D. 7,54 mm. Câu 32: Một tia sáng đi từ một chất lỏng trong suốt có chiết suất n sang không khí như hình vẽ. Góc α lớn nhất mà tia sáng không thể ló sang môi trường không khí là 42,670. Tìm góc khúc xạ của tia sáng sao cho α + β = 900. A. 34,130 B. 55,870 C. 53,670 D. 36,330 GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 454-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 33: Để xác định điện trở của một vật dẫn kim loại, một học sinh mắc nối tiếp điện trở này với một ampe kế. Đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một biến thế nguồn. Thay đổi giá trị của biến thế nguồn, đọc giá trị dòng điện của ampe kế, số liệu thu được được thể hiện bằng đồ thị như hình vẽ. Điện trở vật dẫn gần nhất giá trị nào sau đây: A. 20 Ω. B. 5 Ω. C. 15 Ω. D. 10 Ω. Câu 34: Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10cm, gồm 1000 vòng dây, quấn một lớp sít nhau, không có lõi, được đặt trong không khí, điện trở R, nguồn điện có 휉 = 9 và r = 1Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi có dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2T. Giá trị của R là A. 3,5 Ω. B. 4,5 Ω. C. 3Ω. D. 9,42.4Ω. Câu 35: Một bóng đèn sợi đốt 1 có ghi 220V – 110W và bóng đèn sợi đốt 2 có ghi 220V – 22W. Điện trở các bóng đèn đến lần lượt là R1 và R2. Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua các đèn lần lượt là I1 và I2. Chọn phương án đúng A. R2 – R1 = 1860Ω B. I1 + I2 = 0,8A C. R1 + R2 = 2460 Ω D. I1 – I2 = 0,4A Câu 36: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 40 cm cho một ảnh ngược chiều với vật và thấu kính 20 cm. Đây là: A. thấu kính phân kì có tiêu cự 40 cm. B. thấu kính hội tụ có tiêu cự 40/3 cm. C. thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. D. thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm. Câu 37: Một mắt cận có điểm Cv cách mắt 50 cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Tổng (D1 + D2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. −4 dp. B. −2,5 dp. C. 8,5 dp. D. 7 dp. Câu 38: Một vòng dây siêu dẫn, phẳng tròn, bán kính r, tâm O, đặt trong mặt phẳng thẳng đứng (mặt phẳng hình vẽ), trong từ trường đều có độ lớn B, có phương song song với trục vòng dây, hướng từ trong ra. Một thanh đồng chất khối lượng m, dài r có điện trở R, một đầu gắn vào O, có thể quay O. Đầu kia của thanh tiếp xúc với vòng dây. Bỏ qua hiện tượng tự cảm và bỏ qua ma sát. Đặt hiệu điện thế UMN giữa vòng dây và giữa tâm O thì thanh quay ngược chiều kim đồng hồ với tốc đọ góc ω không đổi. chọn gốc thời gian là lúc thanh qua vị trí thấp nhất. Biểu thức UMN là: 2 2 A. UMN = 0,5Br ω + 0,5 mgRsinωt/(Br) B. UMN = 0,5Br ω + mgRsinωt/(Br) 2 2 C. UMN = Br ω + 0,5mgRsinωt/(Br) D. UMN = Br ω + mgRsinωt/(Br) GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 455-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 39: Cho mạch điện như hình vẽ. Đèn dây tóc Đ ghi 12V – 6 W. Nguồn điện có suất điện động 15V, có điện trở trong 1 Ω và R1 = 4,8 Ω. Biến trở Rb có giá trị trong khoảng từ 0 đến 144 Ω. Các tụ điện có điện dung C1 = 2µF; C2 = 3µF. Coi điện trở của đền Đ không thay đổi. Cho N di chuyển đều từ đầu A đến đầu B của biến trở trong thời gian t = 2,5s. Trong khoảng thời gian đó, cường độ dòng điện tức thời qua am pe kế là: A. 14,4µA chiều N đến M. B. 14,4 µA chiều M đến N. C. 28,8 µA chiều M đến N. D. 28,8 µA chiều N đến M Câu 40: Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm, khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C, ở khoảng giữa A và B (nhưng không thuộc AB), có một máy M đo độ lớn cường độ điện trường, C cách AB là 0,6m. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy M thu có số chỉ cực đại, lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy M số chỉ không đổi, đồng thời quãng đường sau nhiều hơn quãng đường trước là 0,2m. Bỏ qua sức cản không khí, bỏ qua các hiệu ứng khác, lấy g = 10m/s2. Tỉ sổ giữa số đo đầu và số đo cuối gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 1,92. B. 1,56. C. 1,85. D. 1,35. Đề 21 Đề cuối học kỳ 2 - THPT Lý Thái Tổ – Bắc Ninh – 2017.2018 (Mã 132) Câu 1: Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300. Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là √3 A. √2. B. 2 C. √3 D. . √2 Câu 2: Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự có độ lớn 20 cm một khoảng 60 cm. ảnh của vật nằm A. trước kính 15 cm. B. sau kính 15 cm. C. trước kính 30 cm. D. sau kính 30 cm. Câu 3: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,01 (H). Khi có dòng điện chạy qua ống, ống dây có năng lượng 0,32 (J). Cường độ dòng điện trong ống dây bằng: A. 4 (A). B. 2,8 (A). C. 8 (A). D. 16 (A). Câu 4: Để bóng đèn 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220V người ta mắc nối tiếp nó với điện trở phụ R. R có giá trị: A. 240 Ω. B. 180 Ω. C. 200 Ω. D. 120Ω. Câu 5: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A. ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. D. ánh sáng bị gãy khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. −8 −8 Câu 6: Hai điện tích điểm 푞1 = 10 và 푞2 = −3.10 đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm 푞 = 10−8 tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một 9 2 2 khoảng 3 cm. Lấy = 9.10 / . Lực điện tổng hợp do 푞1và 푞2 tác dụng lên q có độ lớn là GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 456-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. 1,14.10−3 . B. 1,23.10−3 . C. 1,44.10−3 . D. 1,04.10−3 . Câu 7: Trong giờ thực hành, để đo tiêu cự f của một thấu kính hội tụ, một học sinh dùng một vật sáng phẳng nhỏ AB và một màn ảnh. Đặt vật sáng song song với màn và cách màn ảnh một khoảng 90 cm. Dịch chuyển thấu kính dọc trục chính trong khoảng giữa vật và màn thì thấy có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn, hai vị trí này cách nhau một khoảng 30 cm. Giá trị của f là A. 15 cm. B. 40 cm. C. 20 cm. D. 30 cm. Câu 8: Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và A. tác dụng lực hút lên các vật. B. tác dụng lực đẩy lên các vật đặt trong nó. C. tác dụng lực từ lên nam châm và dòng điện. D. tác dụng lực điện lên điện tích. Câu 9: Một người có điểm cực viễn cách mắt 40cm. Để nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết thì người này phải đeo sát mắt kính A. phân kì có tiêu cự - 50 cm. B. phân kì có tiêu cự - 40 cm. C. hội tụ có tiêu cự 50 cm. D. hội tụ có tiêu cự 40 cm. Câu 10: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A. chỉ là thấu kính phân kì. B. chỉ là thấu kính hội tụ. C. không tồn tại. D. có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được. Câu 11: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 (mm), điện trở R = 1,1 (Ω), lớp sơn cách điện bên ngoài rất mỏng. Dùng sợi dây này để quấn một ống dây dài. Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 (T). Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây là bao nhiêu? A. 5,4 (V). B. 4,4 (V). C. 4,0 (V). D. 2,4 (V). Câu 12: Qua một nguồn điện có suất điện động không đổi, để chuyển một điện lượng 10 C thì lực lạ phải sinh một công là 20 mJ. ểĐ chuyển một điện lượng 15 C qua nguồn thì lực lạ phải sinh một công là A. 10 mJ. B. 15 mJ. C. 20 mJ. D. 30 mJ. Câu 13: Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi A. hai mặt cầu lồi. B. hai mặt phẳng. C. hai mặt cầu lõm. D. hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng. Câu 14: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 2(V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (mC) từ M đến N là: A. A = + 1 (mJ). B. A = -2 (J). C. A = - 1 (mJ). D. A = - 2 (mJ). Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là hiện tượng tự cảm. B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm. C. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm. D. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ. Câu 16: Trong không khí, người ta bố trí 2 điện tích có cùng độ lớn 0,5 μC cùng dấu cách nhau 2 m. Tại trung điểm của 2 điện tích, cường độ điện trường là GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 457-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. 9000 V/m hướng vuông góc với đường nối hai điện tích. B. 9000 V/m hướng về phía điện tích dương. C. 9000 V/m hướng về phía điện tích âm. D. bằng 0. Câu 17: Cường độ điện trường do một điện tích điểm sinh ra tại A và B nằm trên cùng một đường sức lần lượt là 25V/m và 49V/m. Cường độ điện trường EM do điện tích nói trên sinh ra tại điểm M (M là trung điểm của đoạn AB) có giá trị bằng: A. 34V/m. B. 12V/m. C. 16,6V/m. D. 37 V/m. Câu 18: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trên xuống dưới. B. từ ngoài vào trong. C. từ trong ra ngoài. D. từ trái sang phải. Câu 19: Một nguồn điện có suất điện động ξ = 12V điện trở trong r = 2Ω nối với điện trở R tạo thành mạch kín. Xác định R biết R > 2Ω, công suất mạch ngoài là 16 W: A. 3 Ω B. 4 Ω C. 5 Ω D. 6 Ω Câu 20: Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m mang dòng điện 10 A, đặt trong một từ trường đều 0,1 T thì chịu một lực 0,5√2 N. Góc lệch giữa cảm ứng từ và chiều dòng điện trong dây dẫn là A. 0,50. B. 300. C. 450. D. 600. Câu 21: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm2 đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ hợp với vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 60o và có độ lớn 0,12 T. Từ thông qua khung dây này là A. 2,4.10-4 Wb. B. 1,2.10-4 Wb. C. 1,2.10-6 Wb. D. 2,4.10-6 Wb. Câu 22: Một điện tích 1µC bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo – ren – xơ tác dụng lên điện tích là A. 25 N. B. 2,5 N. C. 2,5 mN. D. 25√2 mN. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới. B. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn. C. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn. D. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh. Câu 24: Chọn câu sai. Đơn vị của: A. công suất của vôn – ampe (V.A). B. công là Jun (J). C. công suất là oát (W). D. điện năng làcu – lông (C). Câu 25: Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. đặt tụ gần vật nhiễm điện. B. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. C. đặt tụ gần nguồn điện. D. cọ xát các bản tụ với nhau. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 458-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 26: Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho: A. điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng. B. tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó. C. thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ. D. tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó. Câu 27: Chiếu một tia sáng dưới một góc tới 250 vào một lăng kính đặt trong không khí có có góc chiết quang 500 và chiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là A. 26,330. B. 40,160. C. 250. D. 23,660. Câu 28: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. B. tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. C. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng. D. tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. Câu 29: Một khung dây phẳng có diện tích 20 (cm2) gồm 100 vòng dây được đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây và có độ lớn bằng 2.10-4 (T). Người ta cho từ trường giảm đều đặn đến 0 trong khoảng thời gian 1 (ms). Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: A. 40 (V). B. 4,0 (V). C. 0,04 (V). D. 4.10-3 (V). Câu 30: Một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với cực dương bằng đồng được nối vào hiệu điện thế một chiều U = 6 V. Sau 16 phút 5 giây khối lượng của catôt tăng thêm 6,36 mg. Biết đồng có khối lượng mol nguyên tử là 64 g/mol, có hoá trị 2. Điện trở của bình điện phân là A. 150,3 . B. 15 . C. 301,9 . D. 60 . Câu 31: Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở suất của kim loại đó A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. chưa đủ dự kiện để xác định. Câu 32: Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40 cm, ảnh của vật hứng được trên một màn chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là A. thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. B. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm. C. thấu kính phân kì tiêu cự - 40 cm. D. thấu kính phân kì tiêu cự - 30 cm. Câu 33: Các đường sức từ của dòng điện thẳng dài có dạng là các ờđư ng: A. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện, tâm trên dòng điện B. tròn đồng tâm vuông góc với dòng điện C. tròn vuông góc với dòng điện D. thẳng vuông góc với dòng điện Câu 34: Một thấu kính phân kì L1 có tiêu cự độ lớn 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự 40 cm, đặt cách nhau 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính L1 một khoảng 20 cm. Ảnh cuối cùng A. thật và cách kính L2 120 cm. B. ảo và cách kính L2 120 cm. C. thật và cách kính L2 40 cm. D. ảo và cách kính L2 40 cm. GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 459-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 35: Dòng diện chạy qua một dây dẫn kim loại có cường độ 2 A. Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn này trong khoảng thời gian 2s là A. 2,5.1018 (e). B. 2,5.1019(e). C. 4.10-19 (e). D. 0,4.10-19(e). Câu 36: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của A. ion âm. B. ion dương và ion âm. C. các ion dương. D. ion dương, ion âm và electron tự do. Câu 37: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O của miếng gỗ cắm thẳng đứng một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A. OA = 3,25 (cm). B. OA = 3,5 (cm). C. OA = 4,5 (cm). D. OA = 5,37 (cm). Câu 38: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 400 mV. B. 5V. C. 20 V. D. 0,04 V. Câu 39: Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch kín được xác định theo công thức: 훥훷 훥푡 훥훷 A. 푒 = − | | B. 푒 = | | C. 푒 = |훥훷. 훥푡| D. 푒 = | | 훥푡 훥훷 훥푡 Câu 40: Sự điều tiết của mắt là A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới. B. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt. C. thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới. D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc. ĐỀ 22 (50 câu) Đề kiểm tra chất lượng cao - THPT Lương Tài 2 – Bắc Ninh (2015.2016) Câu 1: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức A. sini = 1/n B. tani = 1/n C. sini = n D. tani = n Câu 2: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D. Biết A nhiễm điện âm. Hỏi B, C, D nhiễm điện gì A. B âm, C dương, D dương B. B âm, C dương, D âm C. B âm, C âm, D dương. D. B dương, C âm, D dương Câu 3: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. I = 25 (A). B. I = 12 (A). C. I = 1,2 (A). D. I = 2,5 (A). GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 460-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 4: Một dòng điện cường độ 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ tại hai điểm M và N quan hệ với nhau như thế nào, biết M và N đều cách dòng điện 4 cm, đều nằm trên mặt phẳng hình vẽ đối xứng nhau qua dây dẫn. A. BM = BN; hai véc tơ B⃗⃗ M và B⃗⃗ N song song cùng chiều M I B. BM = BN; hai véc tơ B⃗⃗ M và B⃗⃗ N song song ngược chiều N C. BM > BN; hai véc tơ B⃗⃗ M và B⃗⃗ N song song cùng chiều D. BM = BN; hai véc tơ B⃗⃗ M và B⃗⃗ N vuông góc với nhau Câu 5: Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở trong r = 0,5Ω được mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm 2 điện trở R1 = 20Ω và R2 = 30Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài là A. PN = 14,4 W B. PN = 17,28 W C. PN = 4,4 W D. PN = 18 W Câu 6: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ? A. 2A B. 20A C. 1A D. 10A Câu 7: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng A. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện. B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện. C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện. D. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện. Câu 8: Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5ms. Tính công suất phóng điện của tụ điện A. 9,17kW B. 8,17kW C. 5,17kW D. 6,17kW Câu 9: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng: A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới. C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần. Câu 10: Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu ? Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1 A. 6,08g B. 12,16g C. 18,24g D. 24,32g Câu 11: Một dòng điện thẳng, dài có cường độ 20 (A), cảm ứng từ tại điểm N cách dòng điện 5 (cm) có độ lớn là A. 4.10-6 (T) B. 4π.10-6 (T) C. 8π.10-5 (T) D. 8.10-5 (T) GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 461-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 12: Ba môi trường trong suốt (1), (2), (3) có thể đặt tiếp giáp nhau. Với cùng góc tới i = 600; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 450; nếu ánh sáng truyền từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 300. Hỏi nếu ánh sáng truyền từ (2) vào (3) vẫn với góc tới i thì góc khúc xạ là bao nhiêu? A. 380 B. 450 C. 300 D. 600 Câu 13: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000V là 1J. Tính độ lớn điện tích đó A. 2mC B. 5mC C. 5.10-4C D. 4.10-2C Câu 14: Một ống dây dài 50cm tiết diện ngang là 10cm² gồm 100 vòng. Hệ số tự cảm của ống dây là A. 25µH B. 250µH C. 125µH D. 1250µH Câu 15: Điện tích điểm q đặt tại O trong không khí, Ox là một đường sức điện. Lấy hai điểm A, B trên Ox, đặt M là trung điểm của AB. Giữa EA, EB ,EM có mối liên hệ 1 A. √E = (√E + √E ) B. EM = (EA + EB)/2 M 2 A B 1 1 1 1 1 1 1 C. = 2 ( + ) D. = ( + ) √EM √EA √EB √EM 2 √EA √EB Câu 16: Khi hai điện trở giống nhau mắc song song vào đoạn mạch có hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ là 40 W. Nếu hai điện trở này mắc nối tiếp vào đoạn mạch trên thì công suất tiêu thụ là A. 10 W B. 20 W C. 40 W D. 80 W Câu 17: Ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n1 với vận tốc v1, trong môi trường có chiết suất n2 với vận tốc v2. Hệ thức liên hệ giữa chiết suất và vận tốc là: n v n v n v n v A. 1 = 2 2 B. 2 = 1 C. 1 = 2 1 D. 2 = 2 n2 v1 n1 v2 n2 v2 n1 v1 Câu 18: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 6 (Ω). B. R = 1 (Ω). C. R = 2 (Ω). D. R = 3 (Ω). Câu 19: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là A. 1,51 B. 3,41 C. 2,25 D. 2,01 Câu 20: Tia sáng từ không khí tới gặp mặt phân cách giữa không khí và môi trường trong suốt chiết suất n = √2 dưới góc tới i = 450 thì có một phần tia sáng phản xạ một phần khúc xạ. Góc tạo bởi tia phản xạ và khúc xạ là A. 850 B. 950 C. 1150 D. 1050 Câu 21: Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với đường 6 -6 sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.10 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.10 N. Hỏi nếu 7 hạt chuyển động với vận tốc v2 = 4,5.10 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu: A. 2.10-5N B. 4.10-5N C. 3.10-5N D. 5.10-5N Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 462-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) C. Hạt tải điện trong kim loại là electron. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. Câu 23: Một hạt mang điện tích q=3,2.10-9C bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T, vận tốc hạt là 106m/s và có phương ợh p với véc tơ cảm ứng từ 1 góc 30o. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là: A. 1,38.10-3N B. 1,6.10-3N C. 0,8.10-3N D. 3,2.10-3N Câu 24: Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là A. 104 V/m B. 5.103V/m C. 105V/m D. 3.104V/m 0 Câu 25: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số αT = 65 (V/K) được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 2320 C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là A. E = 13,00mV. B. E = 13,78mV C. E = 13,58mV. D. E = 13,98mV. Câu 26: Trong đèn hình của máy thu hình, các electrôn được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000V. Hỏi khi đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu, bỏ qua vận tốc ban đầu của nó A. 8,4.107m/s B. 6,4.107m/s C. 9,4.107m/s D. 7,4.107m/s Câu 27: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là A. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). B. E = 9 (Ω); r = 4,5 (Ω). C. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). D. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). Câu 28: Một bình điện phân dung dịch CuSO4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (), được mắc vào hai cực của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5h có giá trị là A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g). Câu 29: Biểu thức nào sau đây là không đúng? E U A. I = B. E = U + Ir C. I = D. E = U – Ir R+r R Câu 30: Trong các quy tắc vẽ các đường sức điện sau đây, quy tắc nào là sai. A. Các đường sức xuất phát từ các điện tích âm, tận cùng tại các điện tích dương B. Nơi nào cường độ điện trường lớn hơn thì các đường sức được vẽ dày hơn C. Các đường sức không cắt nhau D. Tại một điểm bất kì trong điện trường có thể vẽ được một đường sức đi qua nó Câu 31: Công thức nào sau đây tính ảc m ứng từ tại tâm của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I I I I A. B = 2.10−7 B. B = 2π. 10−7 C. B = 2π.10-7I.R D. B = 4π. 10−7 R R R Câu 32: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12 (V), điện trở trong r = 2,5 (Ω), mạch ngoài gồm điện trở R1 = 0,5 (Ω) mắc nối tiếp với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 463-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) A. R = 2 (Ω). B. R = 3 (Ω). C. R = 1 (Ω). D. R = 4 (Ω). Câu 33: Người ta muốn tạo ra từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên trong một ống dây, mà dòng điện chạy trong mỗi vòng của ống dây là 2A thì số vòng quấn trên ống phải là bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm A. 7490 vòng B. 4790 vòng C. 479 vòng D. 497 vòng Câu 34: Một khung dây tròn gồm 24 vòng dây, mỗi vòng có dòng điện cường độ 0,5 A chạy qua. Theo tính toán thấy cảm ứng từ ở tâm khung bằng 6,3.10-5 T. Nhưng khi đo thì thấy cảm ứng từ ở tâm bằng 4,2.10-5 T, kiểm tra lại thấy có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều ngược chiều với đa số các vòng trong khung. Hỏi có bao nhiêu số vòng dây bị quấn nhầm: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 35: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là A. lực hút với độ lớn F = 90 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N). C. lực hút với độ lớn F = 45 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N). Câu 36: Một dây thẳng chiều dài 18,84cm được bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một vòng dây tròn. Cho dòng điện có cường độ I = 0,4A đi qua vòng dây. Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây. A. 0,74.10-5 T B. 0,86.10-5 T C. 0,88.10-5 T D. 0,84.10-5 T Câu 37: Một cuộn dây có 400 vòng điện trở 4Ω, diện tích mỗi vòng là 30cm2 đặt cố định trong từ trường đều, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng tiết diện cuộn dây. Tốc độ biến thiên cảm ứng từ qua mạch là bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch là 0,3A: A. 1T/s B. 0,5T/s C. 2T/s D. 4T/s Câu 38: Một e được tăng tốc bởi hiệu điện thế 103V, rồi cho bay vào trong từ trường đều B=2T, theo phương vuông góc với các đường sức từ. Tính lực Lorenxơ, biết vận tốc của hạt trước khi tăng tốc rất nhỏ. A. 6.10-11N B. 6.10-12N C. 2,3.10-12N D. 2.10-12N Câu 39: Một khung dây kín có điện trở R.Khi có sự biến thiên của từ thông qua khung dây ,cường độ dòng điện qua khung dây có giá trị bằng: Δt ΔΦ ΔΦ 1 ΔΦ A. R | | B. R.| | C. | | D. | | ΔΦ Δt Δt R Δt Câu 40: Đơn vị của từ thông A. Tesla (T). B. Ampe (A). C. Vêbe (Wb). D. Vôn (V). Câu 41: Một viên bi nhỏ kim loại khối lượng 9.10-5kg thể tích 10mm3 được đặt trong dầu có khối lượng riêng 800kg/m3. Chúng đặt trong điện trường đều E = 4,1.105 V/m có hướng thẳng đứng từ trên xuống, thấy viên bi nằm lơ lửng, lấy g = 10m/s2. Điện tích của bi là A. - 1nC B. 2,5nC C. - 2nC D. 1,5nC Câu 42: Một hình vuông cạnh 5cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10–4 T, từ thông qua hình vuông đó bằng 10–6 Wb. Tính góc hợp bởi véctơ cảm ứng từ và véc tơ pháp tuyến của hình vuông đó A. 45° B. 30° C. 0° D. 60° GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 464-
- Trường THPT U Minh Thượng TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 11 THEO BÀI (HK2) Câu 43: Cho dòng điện qua bình điện phân chữa dung dịch CuSO4, có anot bằng Cu. Biết đương lượng điện hóa của đồng k = 3,3.107 kg/C. Để trên catot xuất hiện 0,33 kg đồng thì điện tích qua bình điện phân phải bằng bao nhiêu? A. 1nC. B. 100nC C. 0,1nC. D. 10nC Câu 44: Một ống dây có độ tự cảm L=0,05 H. Cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên theo thời gian theo biểu thức i(t) = 0,04(5-t), trong đó I tính theo đơn vị Ampe, t đo bằng (s). Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây có giá trị nào sau đây? A. 2.10-3 (V) B. 10-2 (V) C. 10-3 (V) D. 2.10-2 (V) Câu 45: Một thanh dẫn dài 25cm, chuyển động trong từ trường đều. Cảm ứng từ B = 8.10-3T. Vectơ vận tốc v⃗ vuông góc với thanh và cũng vuông góc với vectơ cảm ứng từ B⃗⃗ , cho v = 3m/s. Suất điện động cảm ứng trong thanh là: A. 6.10-3 V B. 3.10-3 V C. 6.10-4 V D. một giá trị khác Câu 46: Một ống dây có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình i(A) vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong ống dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì 1 t(s 1 3 A. e1 = e2/2 B. e1 = 2e2 0 ) C. e1 = 3e2 D. e1 = e2 Câu 47: Một khung dây phẳng diện tích 40cm² gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều B = 2.10–4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30°. Người ta giảm đều từ trường đến không trong khoảng thời gian 0,01s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi A. 4.10–3 V B. 8.10–3V C. 2.10–3 V D. 4.10–2 V Câu 48: Một bộ nguồn gồm 40 pin giống nhau ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), mỗi hàng gồm m pin ghép nối tiếp, suất điện động mỗi pin E=6V, điện trở trong r=1. Mạch ngoài là một điện trở có giá trị 2,5. Để công suất trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì khi đó m, n bằng A. n = 5; m = 8 B. n = 10; m = 4 C. n = 8; m =5 D. n = 4; m = 10 Câu 49: Công của dòng điện có đơn vị là: A. W B. J/s C. kWh D. kVA Câu 50: Chọn một đáp án sai khi nói về từ trường A. Tại mỗi điểm trong từ trường chỉ vẽ được một và chỉ một đường cảm ứng từ đi qua B. Các đường cảm ứng từ là những đường cong không khép kín C. Các đường cảm ứng từ không cắt nhau D. Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong nó GV: Trần Văn Hậu – Alo + Zalo: 0942.481.600 Trang - 465-