Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

doc 6 trang Hùng Thuận 23/05/2022 3420
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_1_mon_vat_li_lop_11_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập Học kì 1 môn Vật lí Lớp 11 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN: VẬT LÝ - KHỐI 11 HỆ GDPT- NĂM HỌC 2020-2021 A. TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH –ĐIỆN TRƯỜNG. Điện tích. Định luật culông Câu 1. Hai chất điểm mang điện tích q 1, q2 khi đặt gần nhau chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng? A. q1 và q2 đều là điện tích dương.B. q 1 và q2 đều là điện tích âm. C. q1 và q2 trái dấu nhau.D. q 1 và q2 cùng dấu nhau. Câu 2. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1> 0 và q2 > 0.B. q 1 0.D. q 1.q2 < 0. Câu 3. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong chân không? A. có phương là đường thẳng nối hai điện tích.B. có độ lớn tỉ lệ với tích độ lớn hai điện tích. C. có độ lớn tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. D. là lực hút khi hai điện tích trái dấu. Câu 4. Công thức của định luật Culông là q q q q q q q q A. F k 1 2 .B. F 1 2 .C. F k 1 2 .D. F 1 2 . r 2 r 2 r 2 k.r 2 Câu 5. Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng A. 2,5cmB. 5cm C. 10cm D. 20cm Câu 6. Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 8 lần. D. không đổi. -9 -9 Câu 7. Hai điện tích điểm q 1= 2.10 C; q2= 4.10 C đặt cách nhau 3cm trong không khí, lực tương tác giữa chúng có độ lớn A. 8.10-5N.B. 9.10 -5N.C. 8.10 -9N.D. 9.10 -6N. Thuyết electron. Định luật bảo toàn điện tích Câu 8. Vật A nhiễm điện dương đưa lại gần vật B trung hoà được đặt cô lập thì vật B cũng nhiễm điện, là do A. điện tích trên vật B tăng lên.B. điện tích trên vật B giảm xuống. C. điện tích trên vật B phân bố lại. D. điện tích trên vật A truyền sang vật B. Câu 9. Vật A trung hoà điện đặt tiếp xúc với vật B đang nhiễm điện dương thì vật A cũng nhiễm điện dương, là do A. điện tích dương từ vật B di chuyển sang vật A.B. ion âm từ vật A di chuyển sang vật B. C. electron di chuyển từ vật A sang vật B. D. electron di chuyển từ vật B sang vật A. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. êlectron là hạt mang điện tích âm: - 1,6.10-19 (C). B. êlectron là hạt có khối lượng 9,1.10-31 (kg). C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác. Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện Câu 11. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện. B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó. C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau. Câu 12. Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về A. khả năng thực hiện công. B. tốc độ biến thiên của điện trường. C. mặt tác dụng lực. D. năng lượng. Câu 13. Điện trường đều là điện trường có. A. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau.
  2. B. vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau. C. chiều của vectơ cường độ điện trường không đổi. D. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi. Câu 14. Điện trường đều là điện trường mà cường độ điện trường của nó A. có hướng như nhau tại mọi điểm. B. có hướng và độ lớn như nhau tại mọi điểm. C. có độ lớn như nhau tại mọi điểm. D. có độ lớn giảm dần theo thời gian. Câu 15 Đặt một điện tích thử - 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Câu 16 Đặt một điện tích thử 1μC tại một điểm, nó chịu một lực điện 1mN có hướng từ trái sang phải. Cường độ điện trường có độ lớn và hướng là A. 1000 V/m, từ trái sang phải. B. 1000 V/m, từ phải sang trái. C. 1V/m, từ trái sang phải. D. 1 V/m, từ phải sang trái. Công của lực điện Câu 14. Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là A. khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối. B. khoảng cách giữa hình chiếu điểm đầu và hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. C. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện. D. độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức. Câu 15. Lực điện trường là lực thế vì công của lực điện trường A. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích di chuyển. B. phụ thuộc vào đường đi của điện tích di chuyển. C. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi của điện tích. D. phụ thuộc vào cường độ điện trường. Câu 16.Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là: A. A = - 1 (μJ). B. A = + 1 (μJ). C. A = - 1 (J). D. A = + 1 (J). Câu 17.Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là A. q = 2.10-4 (C). B. q = 2.10-4 (μC). C. q = 5.10-4 (C). D. q = 5.10-4 (μC). Câu 18. Công của lực điện không phụ thuộc vào A. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. B. cường độ của điện trường. C. hình dạng của đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển. Điện thế. Hiệu điện thế Câu 18. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đơn vị của điện thế là V/C (vôn/culông). B. Công của lực điện trường chỉ phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu, điểm cuối của đoạn đường đi trong điện trường. C. Điện thế tại một điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. D. Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường làm di chuyển điện tích giữa hai điểm đó. Câu 19. Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là 1 1 A. UMN = UNM. B. UMN = - UNM. C. U MN = .D. U MN = . U NM U NM Câu 20. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây không đúng? A. UMN = VM – VN. B. U MN = E.d. C. A MN = q.UMN .D. E = U MN.d. Câu 21.Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về A. khả năng sinh công của vùng không gian có điện trường.B. khả năng sinh công tại một điểm. C. khả năng tác dụng lực tại một điểm.
  3. D. khả năng tác dụng lực tại tất cả các điểm trong không gian có điện trường. Câu 22. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng A. 1 J.C. B. 1 J/C. C. 1 N/C. D. 1. J/N. Câu 23. Một điện tích q=10-8C thu được năng lượng bằng 4.10-4J khi đi từ A đến B. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là A. 40V.B. 40kV. C. 4.10 -12 V.D. 4.10 -9 V. Tụ điện Câu 24. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào A. hình dạng và kích thước hai bản tụ.B. khoảng cách giữa hai bản tụ. C. bản chất của hai bản tụ điện. D. điện môi giữa hai bản tụ điện. Câu 25. Đơn vị của điện dung của tụ điện là A. V/m (vôn/mét).B.C. V (culông. vôn). C. V (vôn). D. F (fara). Câu 26. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau nhưng không tiếp xúc với nhau. Mỗi vật đó gọi là một bản tụ. B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với nhau. C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện mà lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng. Câu 27. Để tích điện cho tụ điện, ta phải A. mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B. cọ xát các bản tụ với nhau. C. đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. đặt tụ gần nguồn điện. Câu 28. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. Câu 29. Fara là điện dung của một tụ điện mà A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. II/CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. Dòng điện không đổi. Nguồn điện: Câu 30. Dòng điện là A. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. B. dòng chuyển động của các điện tích. C. dòng chuyển dời của eletron. D. dòng chuyển dời của ion dương. Câu 31. Dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? q2 q A. I . B. I = qt.C. I = q 2t.D. I . t t Câu 32.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện và được đo bằng điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong một đơn vị thời gian. C. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích dương. D. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều chuyển dịch của các điện tích âm. Câu 33. Phát biểu nào sau đây về dòng điện là không đúng: A. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe. B. Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế. C. Cường độ dòng điện càng lớn thì trong một đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều .
  4. D. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian. Câu 34. Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách: A. tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển eletron và ion về các cực của nguồn. B. sinh ra eletron ở cực âm. C. sinh ra eletron ở cực dương. D. làm biến mất eletron ở cực dương. Câu 35. Phát biểu nào sau đây về suất điện động là không đúng: A. Suất điện động là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nguồn điện. B. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công của lực lạ dịch chuyển điện tích ngược chiều điện trường và độ lớn của điện tích dịch chuyển. C. Đơn vị suất điện động là Jun. D. Suất điện động của nguồn điện có trị số bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi mạch hở. Câu 36. Cho một dòng điện không đổi trong 10 s, điện lượng chuyển qua một tiết diện thẳng là 2 C. Sau 50 s, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng đó là A. 5 C. B.10 C. C. 50 C. D. 25 C. Câu 37. Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dòng điện đó là A. 12 A. B. 1/12 A. C. 0,2 A. D.48A. Điện năng. Công suất điện: Câu 36. Công của dòng điện có đơn vị là A. J/s.B. kWh.C. W.D. kVA. Câu 37. Công của nguồn điện là công của: A. lực lạ trong nguồn. B. lực điện trường dịch chuyển điện tích ở mạch ngoài. C. lực cơ học mà dòng điện có thể sinh ra. D. lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí này đến vị trí khác. Câu 38. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua: A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. D. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn. Câu 39. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật. B. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với thời gian dòng điện chạy qua vật. C. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ với bình phương cường độ dòng điện cạy qua vật. D. Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. Câu 40. Công suất của nguồn điện được xác định theo công thức: A. P = EIt.B. P = UIt.C. P = EI.D. P = UI. Câu 41. Công của nguồn điện được xác định theo công thức: A. A = EIt.B. A= UIt.C. A = EI.D. A = UI. Câu 42. Một bóng đèn có ghi 6V – 3W. Điện trở của bóng đèn là: A. 9 (). B. 3 (). C. 6 (). D. 12 (). Định luật ôm đối với toàn mạch: Câu 43. Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn và điện trở ngoài. B. tỉ lệ nghịch với suất điện động điện trở trong của nguồn. C. tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của mạch. D. tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong của nguồn và điện trở ngoài. Câu 44. Hiệu điện thế hai đầu mạch ngoài cho bởi biểu thức nào sau đây? A. UN Ir .B. UN E Ir .C. UN I R N r .D. UN E Ir . Câu 45. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì cường độ dòng điện trong mạch: A. tăng rất lớn.B. giảm về 0. C. tăng giảm liên tục.D. không đổi so với trước. Phương pháp giải một số bài toán về toàn mạch
  5. Câu 46. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là A. 120 (A).B. 12 (A).C. 2,5 (A).D. 25 (A). Câu 47. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 () được mắc với điện trở 4,8 () thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A. 12,00 (V).B. 12,25 (V).C. 14,50 (V).D. 11,75 (V). Câu 48. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A.tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện và điện trở ngoài của mạch. III/CHƯƠNG III: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG. Dòng điện trong kim loại: Câu 49. Kim loại dẫn điện tốt vì A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn. B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn. C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác. D. Mật độ các ion tự do lớn. Câu 50. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của: A. các ion dương.B. các ion âm.C. các electron.D. các nguyên tử. Câu 51: Nguyên nhân gây ra hiện tượng toả nhiệt trong dây dẫn khi có dòng điện chạy qua là: A. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion(+) khi va chạm. B. Do năng lượng dao động của ion (+) truyền cho eclectron khi va chạm. C. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron truyền cho ion (-) khi va chạm. D. Do năng lượng của chuyển động có hướng của electron, ion (-) truyền cho ion (+) khi va chạm. Câu 52: Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là A. Do sự va chạm của các electron với các ion (+) ở các nút mạng. B. Do sự va chạm của các ion (+) ở các nút mạng với nhau. C. Do sự va chạm của các electron với nhau. D. Do sự va chạm của các ion (+) với nhau. Câu 53: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Hạt tải điện trong kim loại là electron. B. Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm nếu nhiệt độ trong kim loại được giữ không đổi. C. Hạt tải điện trong kim loại là iôn dương và iôn âm. D. Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. Câu 54. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. Giảm đi. B. Không thay đổi. C. Tăng lên. D. Ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. 0 Câu 55. Một mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt nhiệt điện động T = 65 V/K đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ 232 0C. Suất nhiệt điện động của cặp nhiệt điện khi đó là A. 13,00 mV.B. 13,58 mV.C. 13,98 mV.D. 13,78 mV. 0 Câu 56. Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động T được đặt trong không khí ở 20 C, còn mối hàn kia được nung nóng đến 400 0 C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là 12 mV. Hệ số nhiệt điện động của cặp nhiệt điện đó là A. 125.10-6 V/K.B. 25.10 -6 V/K. C. 125.10-7 V/K.D. 3.15.10 -5 V/K. Dòng điện trong chất điện phân: Câu 57:Bản chất dòng điện trong chất điện phân là A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường. B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường. C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường. D. dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau. Câu 58: Bản chất của hiện tượng dương cực tan là A. cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy. B. cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học. C. cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch. D. cực dương của bình điện phân bị bay hơi. Câu 59: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với A. điện lượng chuyển qua bình. B. thể tích của dung dịch trong bình.
  6. C. khối lượng dung dịch trong bình. D. khối lượng chất điện phân. Câu 60 . Đương lượng điện hóa của niken k = 0,3.10-3 g/C. Một điện lượng 4C chạy qua bình điện phân có anôt bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catôt là A. 6.10-3 g.B. 6.10 -4 g.C. 1,2.10 -3 g.D. 1,5.10 -4 g. thời gian 16 phút 5 giây. Khối lượng đồng giải phóng ra ở cực âm là A. 0,24 kg.B. 0.16 g.C. 0,24 g.D. 24 kg. Câu 61. Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 5 . Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là A. 4,32 mg.B. 4,32 g.C. 2,16 g.D. 2,14 g. B. Tự luận:(5đ) I. Lý thuyết(1,5 đ) Câu 1 Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông. Câu 2 Định nghĩa điện trường Câu 3. Phát biểu nội dung và viết công thức định luật Jun-Lenxơ . Câu 4. Phát biểu nội dung và viết công thức định luật Ohm đối với toàn mạch . Câu 5. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại. Câu 6. Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân. Câu 7. Tại hai điểm A, B cách nhau 12 cm trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm q 1 = 2,4. -nC và q2 = 3600 pC. a) Tính cường độ điện trường tại điểm C do điện tích điểm q1 gây ra, với AC = 3 cm. b) Tính cường độ điện trường tại điểm D do 2 điện tích điểm gây ra, với AD= 4cm, BD = 8cm. Câu 8. Tại hai điểm A, B cách nhau 8 cm trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm q1 = -0,06  C và q2 = -0,08  C. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M do điện tích điểm q2 gây ra, với BM = 10 cm. b) Tính cường độ điện trường tại điểm N do 2 điện tích điểm gây ra, với AN = 12 cm, BN = 4 cm Câu 9. Tại hai điểm M, N cách nhau 20 cm trong không khí lần lượt đặt hai điện tích điểm q1 = -0,064  C và q2 = 6,48 nC. a) Tính cường độ điện trường tại điểm M b) Tính cường độ điện trường tại điểm H, với H là trung điểm của MN Câu 10: Cho mạch điện như hình vẽ: Bộ nguồn gồm 10 nguồn giống nhau mắc nối tiếp, mối nguồn có có:  = 1,8 V; r = 0,05  ;  ,r Đ: 6V – 4,5W, R1 = 2,5  và R2 = 24  a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. Đ b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch. R1 c. Tính công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài R2 b. Nhận xét độ sáng của bóng đèn. Câu 11: Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn gồm 4 nguồn giống nhau mắc song song, mối nguồn có : = 16 V; r = 8  ; Đ: 6V – 4,5W; R = 16  và R = 8  1 2  ,r a. Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch. R c. Tính công suất của bộ nguồn. 1 Đ b. Nhận xét độ sáng của bóng đèn. Câu 12: Cho mạch điện như hình vẽ. R2 Bộ nguồn gồm 20 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1(V) và điện trở trong 0,12  , Đ: 3V- 1,5W, R1=2  , R3= 6  và bình điện phân R2=2  chứa dung dịch CuSO 4 và cực dương bằng đồng. Bỏ qua điện trở các dây nối.Cho F = 96500 C/mol, ACu = 64g/mol và nCu = 2 a.Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R b. Tính khối lượng đồng bám vào catốt sau 16 phút 5 giây. Đ 1 c. Tính công suất bộ nguồn.Tính U AM. A B R3 M R 2