Ôn tập Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp

doc 4 trang Đào Yến 11/05/2024 1770
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_toan_lop_10_sach_chan_troi_sang_tao_bai_3_cac_phep_to.doc

Nội dung text: Ôn tập Toán Lớp 10 (Sách Chân trời sáng tạo) - Bài 3: Các phép toán trên tập hợp

  1. BÀI 3. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP Câu 1. Cho hai tập hợp A = {–7; 0; 5; 7}, B = {–3; 5; 7; 13} khi đó tập A ∩ B là A. {5; 7} B. {–7; –3; 0; 5; 7; 13} C. {–7; –3; 0; 13} D. {–7; 0} Câu 2. Cho hai tập hợp A = {x ∊ Z | –2 10}. Khi đó tập CNA là A. {0; 1; 2} B. {0; 1; 2; 3} C. {1; 2; 3} D. Ø
  2. Câu 18. Cho hai tập hợp A = {1; 10; 32}, B = {c; m; n}. Khi đó tập A \ B là A. {1; 10; 32; c; m; n} B. {c; m; n} C. {1; 10; 32} D. Ø Câu 19. Cho hai tập hợp A = {x ∊ R | x² = 4}, B = {x ∊ N | x² < 3}. Khi đó tập A \ B là A. {–1; 1} B. {0; 1} C. {–2; 0; 1; 2} D. {–2; 2} Câu 20. Cho ba tập hợp A = {x ∊ Z | –5 < x < 1}, B = {x ∊ N | 3x < 4}, C = {x ∊ Z | x² < 3}. Khi đó tập (A \ B) \ C là A. {–4; –3} B. {–4; –3; –2} C. Ø D. {–2; –1; 0} Câu 21. Cho các tập hợp A = {1; 2; 6; –2}, B = {–2; 0; 1; 2; 4}, C = {1; 0}. Khi đó tập A \ (B \ C) là A. {6} B. {2; –2; 6} C. {1; 6} D. {2; –2; 1} Câu 22. Cho A = {–2; 2; 3}, B = {–1; 2; 4}. Số phần tử của tập A ∪ B là A. 1 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 23. Cho tập hợp A = {1; 3}, B = {0; 1; 2}, C = {2; 1; 0}. Chọn mệnh đề đúng A. A = B B. A = C C. B = C D. A ⊂ B Câu 24. Cho tập hợp A {x ∊ Z | x² < 7}, B = {0; 1; 3}, C = {1/2; 2; –2}. Khi đó tập (A \ B) ∩ C là A. {–2; –1; 1/2} B. {–2; 2} C. {1/2} D. Ø Câu 25. Cho hai tập hợp A = {0; 2}, B = {0; 1; 2; 3}. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn A ∪ X = B. A. 3 B. 0 C. 4 D. 1 Câu 26. Cho các tập hợp A = {x ∊ N | x² < 10}, B = {0; 1; –3}, C = {±4; 1; 3}. Khi đó tập hợp X = A ∩ (B \ C) có số phần tử là A. 1 B. 2 C. 3 D. 0 Câu 27. Cho các tập hợp A, B, C được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình bên. Phần gạch chéo trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây? A B C A. A ∩ B ∩ C B. (A \ C) ∪ (A \ B) C. (A ∪ B) \ C D. (A ∩ B) \ C Câu 28. Cho 2 tập hợp A = {1/2; 2; 3}, B = {2; 1; –2; 3}. Khi đó tập hợp X = (A ∩ B) \ {0} là A. {2; 3} B. {1/2} C. {0; 2; 3} D. {0; 1/2} Câu 29. Hai trường dự định tổ chức giải thi đấu thể thao cho học sinh lớp 10. Trường thứ nhất đề xuất ba môn thi đấu là Bóng bàn, Bóng đá, Bóng rổ. Trường thứ hai đề xuất ba môn thi đấu là Bóng đá, Bóng rổ, Cầu lông. Tổng số môn thi đấu khác nhau đã được đề xuất bởi ít nhất một trong hai trường là A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 30. Một nhóm 30 học sinh, trong đó mỗi học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Toán và Văn, biết rằng có 20 bạn học giỏi môn Toán, 15 bạn học giỏi môn Văn. Hỏi nhóm đó có bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn? A. 25 B. 35 C. 10 D. 5 Câu 31. Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt.
  3. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm tốt. A. 25 B. 20 C. 35 D. 40 Câu 32. Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn chưa được xếp loại học lực giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt. A. 10 B. 20 C. 35 D. 15 Câu 33. Mỗi học sinh của lớp 10A đều biết chơi đá cầu hoặc cầu lông, biết rằng có 25 em biết chơi đá cầu, 30 em biết chơi cầu lông, 15 em biết chơi cả hai. Hỏi lớp 10A có bao nhiêu học sinh? A. 35 B. 45 C. 40 D. 42 Câu 34. Lớp 10A có 10 học sinh giỏi Toán, 10 học sinh giỏi Lý, 11 học sinh giỏi Hóa, 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý, 5 học sinh giỏi cả Hóa và Lý, 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa, 3 học sinh giỏi cả ba môn Toán, Lý, Hóa. Số học sinh giỏi ít nhất một trong ba môn (Toán, Lý, Hóa) của lớp 10A là A. 19 B. 18 C. 31 D. 21 Câu 35. Cho tập hợp X = {x ∊ N | x² < 9}. Hãy liệt kê các phần tử của tập hợp X A. Ø B. {1; 2; 3} C. {0; 1; 2} D. {1; 2} Câu 36. Cho hai tập hợp A = {x ∊ R | x² = 4}, B = {x ∊ N | 13 < x² < 20}. Khi đó tập A \ B là A. {±2} B. {±4} C. {2; 4} D. Ø Câu 37. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập rỗng? A. {x ∊ Z | –1 < x < 1} B. {x ∊ Q | x² = 4} C. {x ∊ Q | x² = 3} D. {x ∊ N | x² ≤ 1} Câu 38. Tập hợp X = {1; 2; a; b} có số tập con là A. 16 B. 14 C. 12 D. 8 Câu 39. Cho hai tập hợp A = {x ∊ N | 12 < x < 16}, B = {x ∊ N | 10 < x < 14}. Khi đó tập hợp A ∪ B là A. {x ∊ N | 10 < x < 15} B. {x ∊ N | 10 < x < 12} C. {x ∊ N | 11 < x < 16} D. {x ∊ N | 10 < x < 16} Câu 40. Cho hai tập hợp A = {2; 3; 1}, B = {1; 2; 3; 6; 9}. Khi đó tập CBA là A. {2; 3; 1} B. {6; 9} C. {1; 2; 3; 6; 9} D. Ø Câu 41. Tập hợp X = {x; y; m; k} có bao nhiêu tập con có đúng hai phần tử? A. 4 B. 2 C. 6 D. 8 Câu 42. Cho các tập hợp A, B, C khác rỗng thỏa mãn A ⊂ B ⊂ C. Mệnh đề nào dưới đây là sai? A. (A ∩ C) ∪ B = B B. A \ (B \ C) = A C. A ∩ (B ∩ C) = A D. (A \ B) \ C = A Câu 43. Cho hai tập hợp A = {1; –2; –5}, B = {3; 4; –5; 1}. Tìm A ∩ B A. {1; –5} B. {–2; 3; 4} C. {1; 2; 3; 4; 5} D. Ø Câu 44. Cho hai tập hợp A = {0; 2; 3}, B = {4; 3; 2}. Tìm X = (A \ B) ∩ B A. {0} B. {0; 4} C. Ø D. {2; 3} Câu 45. Cho hai tập hợp A = {1; 2; 3; 4}, B = {2; 4; 6; 8}. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. A ∩ B = {1; 2; 3; 4; 6; 8} B. A \ B = {1; 2; 3} C. B \ A = {4; 6; 8} D. A ∪ B = {1; 2; 3; 4; 6; 8} Câu 46. Cho hai đa thức f(x) và g(x). Xét các tập hợp A = {x ∊ R | f(x) = 0}, B = {x ∊ R | g(x) = 0}, C = {x ∊ R | f(x)g(x) = 0}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
  4. A. C = A ∪ B B. C = A ∩ B C. C = A \ B D. C = B \ A Câu 47. Cho tập A = {1; 3; 5; 7; 9} và B = {1; 3; 5}. Số tập hợp X thỏa mãn X ∪ B = A là A. 3 B. 4 C. 6 D. 8 Câu 48. Cho hai tập hợp A, B khác rỗng. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. n(A \ B) = n(A) – n(B) B. n(A ∪ B) = n(A) + n(B) – n(A ∩ B) C. n(A \ B) = n(A) + n(B) D. n(A ∩ B) = n(A) + n(B) + n(A ∪ B) Câu 49. Cho tập M là tập hợp các hình chữ nhật và tập N là tập hợp các hình thoi. Tập hợp M ∩ N là A. Tập hợp các hình bình hành B. Tập hợp các hình chữ nhật hoặc hình thoi C. Tập hợp các hình vuông D. Tập hợp các tứ giác Câu 50. Cho A là tập hợp các học sinh giỏi Toán và B là tập hợp các học sinh giỏi Tiếng Anh. Tập hợp A \ B là A. Tập hợp các học sinh giỏi cả Toán và Tiếng Anh B. Tập hợp các học sinh không giỏi Toán cũng không giỏi Tiếng Anh C. Tập hợp các học sinh giỏi Toán mà không giỏi Tiếng Anh D. Tập hợp các học sinh giỏi Tiếng Anh mà không giỏi Toán