Ôn tập Hóa học 11 – vô cơ – nâng cao

doc 6 trang mainguyen 9881
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập Hóa học 11 – vô cơ – nâng cao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docon_tap_hoa_hoc_11_vo_co_nang_cao.doc

Nội dung text: Ôn tập Hóa học 11 – vô cơ – nâng cao

  1. ÔN TẬP HÓA HỌC 11 – VÔ CƠ – NC A. LÝ THUYẾT 1. Dd nào sau đây không dẫn điện được? a. Br2 trong bebzen b. rượu etilic trong xăng c. CH3COONa trong nước d. NaHSO4 trong nước. 2. Chất nào không điện li ra ion khi hòa tan trong nước? a. CaCl2 b. HClO4 c. Đường glucozơ d. NH4NO3 3. Tại sao dd axít, bazơ, muối là chất điện li? a. Khả năng phân li trong dung dịch. b. Các ion có tính dẫn điện. c. Có sự di chuyển electron tạo thành dòng electron dẫn điện. d. Dd của chúng dẫn điện được. 4. Rượu etilic là chất không điện li vì: a. Dd rượu etilic không có tính dẫn điện. b. Phân tử rượu etilic không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch c. Phân tử rượu etilic không có khả năng tạo ion hidrat hóa với dung môi nước. d. Tất cả đều đúng. 5. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất tan trong nước? a. Môi trường điện li b. dung môi không phân cực. c. dung môi phân cực d. tạo liên kết hidro với các chất tan. 6. Trường hợp nào sau đây dẫn được điện? a. nước cất b. NaOH rắn, khan c. Hidroclorua lỏng d. nước biển. 7. Trong các chất sau, chất nào là chất điện li mạnh: a. NaCl, Al(NO3)3, Ca(OH)2 b. NaCl, Al(NO3)3 , CaCO3 c. NaCl, Al(NO3)3 , AgCl d. CaCO3, Ca(OH)2, AgCl 8. Cho các chất sau: (1) H2SO4 (2) Ba(OH)2 (3) H2S (4) CH3COOH (5) NaNO3 Những chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh: a. 1, 2, 3 b. 1, 3, 4 c. 2, 3, 5 d. 1, 2, 5 - 9. Có 100 ml dd Ba(OH)2 1M, thêm vào 200 ml nước thu được dd X. Nồng độ ion OH trong dd X là: a. 1M b. 2M c. 3M d. Kết quả khác. - 10. Trộn 100 ml dd Ba(OH)2 0,5M với 100 ml dd KOH 0,5M được dd A. Nồng độ mol/l củ ion OH trong dd A là: a. 0,65M b. 0,75M c. 0,55 d. 1,5M 11. Chọn câu phát biểu đúng nhất: a. Chỉ có hợp chất ion khi hòa tan trong nước mới bị điện li. b. Độ điện li α chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất điện li. c. Khi pha loãng dd, độ điện li α của chất điện li yếu tăng. d. Độ điện li α có thể lớn hơn 1. 12. Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li? a. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dd. b. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. c. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy. d. Sự điện li thực chất là một quá trình oxi hóa khử. 13. Độ điện li α phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? a. Bản chất của chất điện li. b. Bản chất của dung môi c. Nhiệt độ của môi trường và nồng độ chất tan. d. tất cả đều đúng. 14. Các phản ứng nào sau đây không xảy ra được? a. NaHSO4 + NaOH b. NaNO3 + CuSO4 c. CuO + HNO3 d. Al2(SO4)3 + BaCl2 15. Chọn những ion đồng thời cùng tồn tại trong cùng một dd: 2+ 2- - 2+ + - + 3+ 2- 2+ 2+ - 3+ - + 3+ a. Mg , SO4 , Cl , Ba . b. H , Cl , Na , Al c. S , Fe , Cu , Cl d. Fe , OH , Na , Al . 16. Câu nào sau đây là định nghĩa axít – bazơ của Bronsted: a. Axít là chất cho H+, bazơ là chất cho OH- b. Axít là chất cho H+, bazơ là chất nhận H+. c. Axít là chất nhận H+, bazơ là chất cho H+ d. Axít là chất có vị chua, bazơ là chất có vị nồng. 17. Hidroxit nào sau đây không phải là hidroxit lướng tính: a. Zn(OH)2 b. Al(OH)3 c. Ca(OH)2 d. Sn(OH)2 - + 18. CH3COOH điện li theo cân bằng sau: CH3COOH CH3COO + H . Cho biết độ điện li của CH3COOH tăng khi nào? a. Thêm vài giọt dd HCl b. thêm vài giọt dd NaOH c. thêm vài giọt dd CH3COONa d. Cả A, B 19. Chọn cách phát biểu sai: a. Giá trị Ka của một axít phụ thuộc vào nhiệt độ. B. Giá trị Ka của một axít phụ thuộc vào bản chất của axít đó
  2. c. Giá trị Ka của một axít phụ thuộc vào nồng độ. D. Giá trị Ka của một axít càng lớn thì lực axít càng mạnh. 20. Trong các dd sau: K2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, Na2S. có bao nhiêu dd có pH >7? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 21. Dịch vị dạ dày thường có pH trong khoảng từ 2 – 3. Những người nào bị mắc bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thường có pH < 2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn chất nào sau đây? a. dung dịch NaHCO3 b. Nước đun sôi để nguội. c. Nước đường saccarozơ d. Một ít giấm ăn. 22. Dung dịch H2SO4 0,005M có pH bằng: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 23. Hãy chỉ ra câu trả lời sai về pH: a. pH = - lg[H+] b. [H+] = 10-a thì pH = a c. pH + pOH = 14 d. [H+][OH-] = 10-14. 24. Cho 100 ml dd HCl 0,1M tác dụng với 100 ml dd NaOH thu được dd có pH = 12. Nồng độ mol/l của dd NaOH ban đầu là: a. 0,1M b. 0,2M c. 0,3M d. 0,4M. 25. Theo Brosterd thì các ion: - + - + 3+ 2- a. HCO3 , Na , Cl là trung tính. b. NH4 , Al(H2O) , CO3 là bazơ. + 3+ 2+ c. NH4 , Al(H2O) , Zn(H2O) là axít. d. Tất cả là axít. 25. Theo Bronsted thì các chất và ion : 2- 2- + - a. CO3 , S , NH3 là bazơ b. Na , NH3, Cl là trung tính. 2- - + - 2- - c. CO3 , HSO4 , Na là axít. d. HSO4 , S , HCO3 là lưỡng tính. 26. Cho 5o ml dd HCl 0,12M vào 50 ml dd NaOH 0,1M. pH của dd sau phản ứng là: a. 2 b. 7 c. 1 d. 10 27. Để đánh giá độ mạnh yếu của axít, bazơ người ta dựa vào: a. Độ điện li b. khả năng điện li ra ion H+, OH-. c. Giá trị pH d. Hằng số điện li axít, bazơ ( Ka, Kb). 28. Độ điện li của chất điện li yếu sẽ thay đổi khi: a. thay đổi nhiệt độ. b. thay đổi nồng độ c. thêm vào dd một chất điện li mạnh có chứa 1 trong 2 ion của chất điện li yếu đó. d. cả 3 trường hợp trên. 29. Những chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH: a. Na2CO3, NH4Cl, HCl b. NH4Cl, NaCl, KNO3 c. NaCl, KNO3, K2SO4 d. KNO3, K2SO4, CH3COONa. 30. Chọn phát biểu sai: a. dd NH4NO3 có thể làm quỳ tím hóa đỏ. b. dd NaAlO2 có pH < 7. c. trộn dd HCl với dd K2CO3 thấy khí bay ra. d. dd Na2SO4 có môi trường trung tính. 31. Các ion nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dd? 2+ - + - - 2+ + - + a. Cu , Cl , Na , OH , NO3 . b. Fe , K , OH , NH4 . + 2- - - 3+ + 2+ 2+ - - c. NH4 , CO3 , HCO3 , OH , Al d. Na , Cu , Fe , NO3 , Cl . 32. Chọn cách phát biểu sai: a. Phản ứng axít – bazơ là phản ứng có sự cho và nhận proton. b. Phản ứng trao đổi ion không có sự cho và nhận proton. c. Phản ứng trao đổi ion chỉ xáy ra khi sản phẩm có chất ít tan, hoặc chất dễ bay hơi hoặc chất điện li yếu. + - d. Phản ứng trung hòa H + OH H2O là phản ứng axít – bazơ và cũng là phản ứng trao đổi ion. 33. Trộn 500 ml dd HNO3 0,2M với 500 ml dd Ba(OH)2 0,2M. Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích thì pH của dd thu được là: a. 13 b. 12 c. 7 d. 1 34. Theo Bronsted thì phản ứng axít – bazơ là phản ứng: a. do axít tác dụng với bazơ. b. do oxít axít tác dụng với oxít bazơ. c. do có sự nhường, nhận proton. d. do có sự dịch chuyển electron từ chất này sang chất khác. Hãy chọn cách phát biểu đúng nhất. 35. Cho các dd A, B, C, D chứa các tập ion sau: - + + 2- 2+ - 2+ - + + + - + + - 2- A. Cl , NH4 , Na , SO4 B. Ba , Cl , Ca , OH C. K , H , Na , NO3 D. K , NH4 , HCO3 , CO3 . Trộn 2 dd với nhau thì cặp nào không phản ứng : a. A + B b. B + C c. C + D d. D + A e. Tất cả đều sai. 2- 36. Ion CO3 không phản ứng với dd nào sau đây: + + + - 2+ 2+ - - + - + - 2+ + - 2- a. NH4 , Na , K , NO3 b. Ba , Ca , Cl , OH c. K , HSO4 , Na , Cl d. Fe , NH4 , Cl , SO4 . 37. X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và khí E. Biết E là hợp chất của cácbon, E tác dụng với X cho Y hoặc Z. X, Y, Z, E lần lượt là những chất nào sau đây? a. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2 b. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2
  3. c. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3 d. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3 38. Chất nào sau đây không dẫn điện? a. KCl rắn, khan b. KOH trong nước c. MgCl2 trong nước d. HI trong dung môi nước. 39. Chất nào sau đây không phân li r ion khi hòa tan trong nước? a. HCl trong benzen b. CH3COONa trong nước c. Ca(OH)2 trong nứơc d. dd NaHSO4 trong nước. 40. Chất điện li mạnh có độ điện li? a. = 0 b. = 1 c. [H ]HNO2 b. [H ]CH3COOH > [H ]HNO2``` c. pHCH3COOH [NO2 ] 49. Một dd có [OH-] = 4,2.10-3M. Đánh giá nào dưới đây là đúng? a. pH = 3,00 b. pH = 4,00 c. pH 4,00 50. Trong dd HNO34 0,01M, tích số ion của nước là: a. [H+].[OH-} = 1,0.10-14 b. [H+].[OH-} > 1,0.10-14 c. [H+].[OH-} 1,00 b. pH = 1,00 c. [H ] > [NO2 ] d. [H ] 1,00 c. [H ] = [NO3 ] d. [H ] > [NO3 ] 53. Độ điện li của axít yếu tăng theo độ pha loãng dd, khi đó giá trị của hàng số phân li axít Ka là: a. tăng b. giảm c. không đổi d. có thể tăng, có thế giảm. 53. Phương trình ion gút gọn của phản ứng cho biết: a. những ion nào tồn tại trong dd b. nồng độ những ion nào trong dd lớn nhất c. bản chất của phản ứng trong dd các chất điện li d. không tồn tại các phân tử trong dd các chất điện li. 54. Theo Bronsted ion nào đưới đây là bazơ? a. Cu2+ b. Fe3+ c. BrO- d. Ag+ 55. Ion nào dưới đây là lưỡng tính theo Brosted? a. Fe2+ b. Al3+ c. HS- d.Cl- 56. . Ion nào dưới đây là axít theo Brosted? 2- + - 2- a. SO4 b. NH4 c. NO3 d. SO3 57. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường kiềm? a. AgNO3 b. NaClO3 c. K2CO3 d. SnCl2 58. Dung dịch chất nào dưới đây có môi trường axít? a. NaNO3 b. KClO4 c. Na3PO4 d. NH4Cl 59. Dung dịch chất nào dưới đây có pH = 7,00? a. SnCl2 b. NaF c. Cu(NO3)2 d. KBr 60. Dung dịch chất nào dưới đây có pH < 7,00?
  4. a. KI b. KNO3 c. FeBr2 d. NaNO2 61. Dung dịch chất nào dưới đây có pH > 7,00? a. KI b. KNO3 c. FeBr2 d. NaNO2 62. Phản ứng trao đổi ion trong dd chất điện li chỉ xảy ra khi: a. Các chất phản ứng phải là những chất dễ tan. b. 1 số ion trong dd kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng. c. Phản ứng không phải là thuận nghịch d. Các chất phản ứng phải là những chất điện li mạnh. 63. Nước đóng vai trò gì trong quá trình điện li các chất trong nước? a. Môi trường điện li. b. Dung môi phân cực c. Dung môi không phân cực d. Tạo liên kết hidro với các chất tan. 64. Độ điện li của chất điện li phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? a. Bản chất của chất điện li b. Bản chất của dung môi. c. Nhiệt độ và nồng độ của chất tan. d. Cả a, b, c. 65. Độ dẫn điện của dd axit1 CH3COOH thay đổi như thế nào nế tăng nồng độ của axit1 từ 0% đến 100%? a. Độ dẫn điện tăng tỉ lệ với nồng độ axít. b. Độ dẫn điện giảm. c. Ban đẩu độ dẫn điện tăng sau đó giảm. d. Ban đầu độ dẫn điện giảm sau đó tăng. 66. Saccarozo không dẫn điện vì: a. phân tử saccarozo không có tính dẫn điện. b. phân tử saccarozo không có khả năng phân li thành ion trong dung dịch. c. phân tử saccarozo không có khả năng hidrat hóa với dung môi nước. d. Tất cả các lí do trên. 67. Chất nào sau đây là chất điện li? a. Rượu etilic b. Nước nguyên chất c. Axít sulfuric d. Glucorơ 68. Dung dịch chất nào sau đây không dẫn điện? a. CH3OH b. CuSO4 c. NaCl d. Na2SO4 69. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện? a. KCl rắn, khan b. nước biển c. Nước ở hồ, nước mặn d. Dd KCl trong nước. 70. Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất? a. NH4NO3 b. Al2(SO4)3 c. H2SO4 d. Ca(OH)2. 71. Chất nào dưới đây là axit1 theo Areniut? a. Cr(OH)3 b. HBrO3 c. CdSO4 d. CsOH. 72. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? a. Al(OH)3 là một bazo. b. Al(OH)3 là một bazo lưỡng tính. c. Al(OH)3 là một chất lưỡng tính. d. Al(OH)3 là một hidroxit lưỡng tính. 73. Chọn câu đúng nhất khi nói về Zn(OH)2. Hợp chất Zn(OH)2 là: a. Chất lưỡng tính b. Hidroxit1 lưỡng tính. c. Bazo lưỡng tính d. Hidroxit1 trung hòa. 74. Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với dd HCl vừa tác dụng với dd NaOH? a. Pb(OH)2, ZnO, Fe2O3 b. Al(OH)3, Al2O3, Na2CO3. c. Na2SO4, HNO3, Al2O3 d. Na2HPO4, ZnO, Zn(OH)2. + - 2- - 75. Theo định nghĩa về axit – bazo của Brosted có bao nhiêu ion trong số các ion sau đây là bazo7: Na , Cl , CO3 , HCO3 , - + 2- CH3COO , NH4 , S ? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 76. Các chất nào trong số các chất sau vừa tác dụng với dd kiềm mạnh, vừa tác dụng với dd axit mạnh? a. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl b. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4 c. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO d. Mg(HCO3)2, FeO, KOH. 77.Trong những phản ứng sau, phản ứng nào nước đóng vai trò là một axit theo Brosted? + - + - a. HCl + H2O H3O + Cl b. NH3 + H2O NH4 + OH + - c. CuSO4 + 5H2O CuSO4.5H2O d. H2SO4 + H2O H3O + HSO4 . 78. Muối axit1 là: a. Muối có khả năng phản ứng với bazo b. Muối vẫn còn hidro trong phân tử. c. Muối tạo bởi bazo yếu và axit mạnh. D. Muối vẫn còn hidro có khả năng phân li ra cation H+. 79. Muối trung hòa là: a. Muối mà dd có pH = 7. b. Muối không còn hidro trong phân tử. c. Muối có khả năng phản ứng với axit và bazo. d. Muối không còn hidro có khả năng thay thế bởi kim loại. 80. Nhận xét nào sau đây SAI? a. Dung dịch axit1 cóa chứa ion H+ b. Dung dịch bazo có chứa ion OH-. c. Dung dịch muối không bao giờ có tính bazo hoặc tính axit. d. Dung dịch muối NaCl có môi trường trung tính.
  5. 81. Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào: a. Nhiệt độ b. Aùp suất c. Sự có mặt của axit1 hòa tan. d. Sự có mặt của bazo7 hòa tan. + + - 2- 2- 82. Dung dịch A có chứa các ion sau: Na , NH4 , HCO3 , CO3 , SO4 . Chỉ có quỳ tím, dd HCl và dd Ba(OH)2 có thể nhận biết được: a. Tất cả các ion trong dd A trừ ion Na+ b. Không nhận biết được ion nào trong dd A. 2- 2- + + c. Nhận biết được ion SO4 , CO3 . d. Nhận biết được tất cả các ion trừ NH4 , Na . 83. Cho 4 dd: NH4NO3, (NH4)2SO4, KNO3, H2SO4. Chỉ dùng thêm kim loại Ba, có thể nhận biết được: a. Dd H2SO4 b. Dd (NH4)2SO4 và dd H2SO4 c. Dd (NH4)2SO4 và NH4NO3 d. Nhận biết được cả 4 dd. 84. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào cùng tồn tại trong dd? a. AlCl3 và Na2CO3 b. HNO3 và NaHCO3 c. NaAlO2 và KOH d. NaCl và AgCl. 85. Có 4 lọ đựng 4 dd mất nhãn sau: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ được phép dùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau: a. Dd NaOH b. Dd H2SO4 c. Dd Ba(OH)2 d. Dd AgNO3. 86. Sự thủy phân của Na2CO3 tạo ra: a. Môi trường axit. B. Môi trường bazo c. Môi trường trung tính. D. Không xác định được. 87. Chất nào dưới đây góp phần nhiều nhất vàosự hình thành mưa axit? a. Cacbon dioxit b. Lưu huỳnh dioxit c. Ozon d. Dẫn xuất flo của hidrocacbon. 88. Dung dịch muối nào sau đây có tính axit1? a. NaCl b. Na2CO3 c. Ba(NO3)2 d. NH4Cl 89. Dung dịch muối nào sau đây có môi trường bazo? a. K2SO4 b. CH3COONa c. NaNO3 d. AlCl3. 90. Dung dịch muối nào sau đây có pH = 7,00? a. Al2(SO4)3 b. NH4NO3 c. KNO3 d. tất cả 3 dd trên. 91. Muối nào sau đây bị thủy phân có môi trường pH < 7,00? A. CaCl2 b. CH3COONa c. NaCl d. NH4Cl 92. Cho các muối sau đây: NaCl, NaNO3, Na2CO3, K2S, CH3COONa, NH4Cl, ZnCl2. Các muối không bị thủy phân là: a. NaCl, NaNO3 b. CH3COONa,Na2CO3, NH4Cl, ZnCl2. c. K2S d. CH3COONa,Na2CO3, NH4Cl, ZnCl2, K2S 93. Câu nào sau đây không đúng? a. Dd Na2CO3 làm quỳ tím hóa xanh b. Dd AlCl3 làm quỳ tím hóa đỏ c. Dd NaCl không làm quỳ tím đổi màu. d. Khí NH3 không thể hiện tính bazo. 94. Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan AgCl? a. Dd HNO3 b. Dd H2SO4 đặc c. Dd NH3 đặc d. Dd HCl. 95. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd NaHSO4 vào hỗn hợp dd Na2CO3 và K2CO3? a. Không có hiện tượng gì. b. Có sủi bọt khí thoát ra ngay. c. Một lát sau mới có sủi bọt khí thoát ra. d. Có chất kết tủa màu trắng. 96. Cho các dd : CuCl2, NaCl, NH4Cl, NaOH, CH3COONa. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu dd? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5. 97. Cặp chất nào không tồn tại trong cùng một dd? a. AlCl3 và Na2CO3 b. FeCl3 và NH3 c. Na2CO3 và KCl d. Cả a, b, c. 98. Cặp chất nào tồn tại đồng thời trong cùng một dd? a. CH3COONa và NH3 b. NaAlO2 và H2SO3 c. Na2S và KCl d. AgNO3 và NH3 dư. - + 99. Cân bằng sau tồn tại trong dd: CH3COOH CH3COO + H . Trường hợp nào sau đây là cho độ điện li của CH3COOH giảm? a. Pha loãng dd. b. Nhỏ thêm vài giọt dd axit HCl c. Nhỏ thêm vài giọt dd NaOH d. Nhỏ thêm vài giọt dd NaCl 100. Dd nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? a. NaI b. CH3COONa c. Fe(NO3)3 d. Na2CO3 101. Dd nào làm quỳ tím hóa xanh? a. NaCl b. CH3COONa c. K2SO4 d. KBr. 102. Có hiện tượng gì xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dd NaOH vào dd AlCl3? a. Không có hiện tượng gì. b. Có kết tủa màu trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư. c. Có kết tủa keo màu trắng xuất hiện không tan trong NaOH dư d. Có kết tủa keo trắng xuất hiện tan trong NaOH dư.
  6. 103. Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NH3 thấy dd có màu hồng. Trường hợp nào sau đây làm cho màu của dd đậm lên? a. Đun nhẹ dd NH3 b. Cho vào dd trên vài giọt dd HCl c. Cho vào dd trên vài giọt dd K2CO3 d. Cho vào dd trên vài giọt dd NH4Cl B. BÀI TẬP 1.