Ma trận và đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)

doc 4 trang dichphong 5000
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docma_tran_va_de_tham_khao_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam.doc

Nội dung text: Ma trận và đề tham khảo kiểm tra học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học :2013 - 2014 Mơn : Tốn – Lớp : 9 Thơng Vận dụng Chủ đề Nhận biết Tổng hiểu Thấp Cao 1.Căn bậc hai. Biết các quy Hiểu được tắc khai các phép phương căn biến đổi bậc hai. biểu thức Biết tìm điều chứa căn kiện để căn thức bậc thức cĩ hai nghĩa. Số câu 2 2 4 Số điểm –Tỉ lệ% 2,0 2,0 4,0điểm = 40% 2. Hàm số bậc Biết xác định Vẽ được đồ thị nhất. các hệ số của hàm số : hàm số bậc y = ax +b nhất. (a 0) Số câu 1 1 2 Số điểm –Tỉ lệ% 1,5 0,5 2,0điểm = 20% 3.Hệ thức lượng Biết được Vận dụng trong tam giác định nghĩa tỉ được các hệ vuơng. số lượng thức về cạnh giác của gĩc và đường cao nhọn. trong tam giác vuơng. Số câu 1 1 2 Số điểm –Tỉ lệ% 1,0 0,5 1,5 điểm = 15% 4. Đường trịn. Vẽ hình , ghi Vận dụng Chứng minh gt, kl. được tính chất đường thẳng đường cao là tiếp tuyến trong tam giác của đường để chứng minh trịn. tam giác cân Số câu 1 1 2 Số điểm –Tỉ lệ% 0,5 1,0 1,0 2,5 điểm = 25% Cộng 4 2 3 1 10 5,0 50% 2,0 20% 2,0 20% 1,0 10% 10 điểm
  2. ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học :2013 - 2014 Mơn :Tốn 9 Thời gian: 90phút (Khơng kể thời gian phát đề ) I. LÍ THUYẾT: (2đ) Câu 1: (1đ) a) Phát biểu quy tắc chia hai căn bậc hai? 432 b) Áp dụng : Tính: 12 Câu 2: (1đ) Xem hình vẽ. Hãy viết các tỉ số lượng giác của gĩc α. b c a II . BÀI TỐN: (8đ) Bài 1: (1 đ) Thực hiện phép tính : ( 12 27 108).2 3 Bài 2: (2đ) Cho biểu thức : x3 x 2 M = x2 4 x 2 x 2 a) Tìm điều kiện để biểu thức M xác định. b) Rút gọn biểu thức M. Bài 3:(2đ) a) Xác định các hệ số a và b của hàm số y = ax + b, biết đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1; 2) và song song với đường thẳng y = 3 x + 1 b) Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được ở câu a. Bài 4: (3đ) Cho MNP vuông ở M, đường cao MK. Vẽ đường tròn tâm M, bán kính MK. Gọi KD là đường kính của đường tròn (M, MK). Tiếp tuyến của đường tròn tại D cắt MP ở I. a) Chứng minh rằng NIP cân. b) Gọi H là hình chiếu của M trên NI. Tính độ dài MH biết KP = 5cm, Pµ 350 . c) Chứng minh NI là tiếp tuyến của đường tròn (M ; MK) Hết . Tổ trưởng Hiệu trưởng GVBM Đinh Thị Bích Hằng
  3. ĐÁP ÁN Mơn :Tốn – Lớp : 9 Câu Đáp án Biểu điểm I. Lí thuyết (2đ) a) Phát biểu đúng quy tắc chia hai căn bậc hai. 0,5 Câu 1 432 432 b) 36 6 (1đ) 12 12 0,5 Câu 2 b c b c 1,0 sin = , cos= , tan= , cot= (1đ) a a c b II. Bài tập: (8đ) ( 12 27 108).2 3 Bài 1 1 ( 4.3 9.3 36.3).2 3 (2 3 3 3 6 3).2 3 3.2 3 6 (1đ) Bài 2 (2đ) a) Điều kiện : x 2 ,x 2 1,0 x3 x 2 b) M = x2 4 x 2 x 2 x 3 x(x 2) 2(x 2) = 0,25 x 2 4 x3 x2 2x 2x 4 x3 4x x2 4 x(x2 4) (x2 4) 0,5 x2 4 x2 4 x2 4 (x 2 4)(x 1) = x 1 x 2 4 0,25 a) (d1): y = ax + b Bài 3 (d2): y = 3x + 1 (2đ) (d1) // (d2) a = 3 , b 1 0,5 M(-1; 2) (d1): 2 = 3.(-1) + b 2 = -3 + b b = 5 0,5 Vậy (d1): y = 3x 5 0,5 b) 5 0,25 x 0 3 y y = 3x + 5 5 0 8 6 5 4 2 x 0,25 15 10 5 5 10 15 O 2 x 4 6
  4. Bài 4 Hình vẽ + gt và kl 0,5 (3đ) N H K I P M D a) Chứng minh NIP cân :(1đ) MKP = MDI (g.c.g) 0,25 => DI = KP (2 cạnh tương ứng) 0,25 0,25 Và MI = MP (2 cạnh tương ứng) Vì NM IP (gt). Do đó NM vừa là đường cao vừa là đường trung 0,25 tuyến của NIP nên NIP cân tại N b)Tính MH: (0,5đ) Xét hai tam giác vuông MNH và MNK, ta có : MN chung, H·NM K·NM ( vì NIP cân tại N) Do đó : MNH = MNK (cạnh huyền – gĩc nhọn) 0,25 => MH = MK (2 cạnh tương ứng) Xét tam giác vuơng MKP, ta cĩ: 0 MK = KP.tanP = 5.tan35 3,501cm 0,25 Suy ra: MH = MK 3,501cm c) Chứng minh đúng NI là tiếp tuyến của đường tròn (M; MK) 1 Cộng 10điểm