Kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý khối 11
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý khối 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_khoi_11.doc
Nội dung text: Kiểm tra học kỳ I - Môn: Vật lý khối 11
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KỲ I THPT HOÀNG HOA THÁM NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề dành cho lớp KHTN) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm Họ tên học sinh: Số Báo Danh: Câu 1. (1,0 điểm) Cường độ dòng điện là gì? Được xác định bằng công thức nào? Câu 2. (1,0 điểm) Hiện tượng đoản mạch là gì? Câu 3. (1,0 điểm) Suất điện động nhiệt động nhiệt điện phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Câu 4. (1,0 điểm) Phát biểu viết biểu thức của 2 định luật Fa-ra-đây về dòng điện trong chất điện phân. Câu 5. (2,0 điểm) -10 -10 Cho hai quả cầu kim loại giống hệt nhau mang điện tích q1 = 24.10 C và q2 = -32.10 C đặt cách nhau 10cm trong dầu hỏa có hằng số điện môi là 2. a) Hỏi quả cầu thứ hai thừa hay thiếu bao nhiêu electron ? b) Người ta cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí cũ. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu lúc này. Câu 6. (1,5 điểm) Để mạ bạc cho một cái dây chuyền bằng phương pháp điện phân, người ta dùng một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3. Cho dòng điện không đổi có cường độ I = 2A chạy qua bình. Biết Ag có A = 108 và n = 1. a) Hỏi dây chuyền cần mạ được mắc vào cực nào của bình điện phân? b) Tính khối lượng Ag bám vào dây chuyền trong thời gian 16 phút 5 giây. Câu 7. (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: Nguồn là 1 pin có suất điện động 3 V và điện trở trong là 1 , các đèn Đ1 (6V-3W), Đ2 (3V-1,5W). Bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây nối. Biết cả hai đèn đều sáng bình thường. a) Tính số chỉ của ampe kế. b) Tìm R1, R2. c) Thay R1 bởi một tụ điện có điện dung 2 μF, tính điện tích tụ điện trong trường hợp này ? R1 A + - R2 Đ2 A X B Đ1 X
- TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM – TỔ LÝ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK I – MÔN LÝ 11 – NĂM HỌC: 2018 – 2019 LỚP : KHTN Câu Đáp án Thang điểm Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng Câu 1(1đ) điện. Nó được xác định bằng thương số của điện lượng q dịch chuyển qua tiết 0,5 q diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t và khoảng thời gian đó: I = 0,5 t Hiện tượng đoản mạch: khi điện trở mạch ngoài bằng 0 (nối 2 cực của nguồn bằng 1 dây dẫn có điện trở rất nhỏ) 0,5 Câu 2(1đ) thì cường độ dòng điện trong mạch kín đạt giá trị lớn nhất I và nguy hiểm, r 0,5 có thể làm hỏng nguồn. Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc vào hiệu nhiệt độ T1 – T2 giữa hai mối hàn và 0,5 Câu 3 (1đ) vào vật liệu làm cặp kim lọai 0,5 Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với Câu 4 (1đ) điện lượng chạy qua bình đó: m = kq 0,25 + 0,25 A Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của n 1 1 A 0,25 + 0,25 nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây : k = . F F n q a. n = = 2.1010 e 0,25 + 0,25 q2 <0 thừa e 0,25 q q b. sau khi tiếp xúc: q' q' 1 2 Câu 5 (2đ) 1 2 2 0,25 = -4.10-10 C 0,5 ' ' q1.q2 F ' k = 7,2.10-8 C . 0,25 .r 2 a) dây chuyền mắc vào cực âm. 0,5 Câu 6 (1,5đ) AIt b) m = 2,16 g Fn 0,5 + 0,5 Hình vẽ + chiều dòng điện: 0,25 R 12;R 6 . D1 D2 0,25 Đ1, Đ2 sáng BT UĐ1 = 6 V ; IĐ1 = 0,5 A . 0,25 Câu 7 (2,5đ) UĐ2 = 3 V ; IĐ1 = 0,5 A 0,25 a) I = IĐ1 + IĐ2 = 1A 0,25 U 0,25 + 0,25 b) R 2D2 R 6 . 2 I D2 D2 0,25 UAB I(R1 r) R1 5 0,25 c) Mạch hở U 12V 0,25 Q CU 24C
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPHCM KIỂM TRA HỌC KỲ I THPT HOÀNG HOA THÁM NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN VẬT LÝ - KHỐI 11 (Đề có 01 trang) Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề (Đề dành cho lớp KHXH) Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm Họ tên học sinh: Số Báo Danh: Câu 1 (1,0 điểm) Nêu định nghĩa cường độ dòng điện. Câu 2. (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Ohm đối với toàn mạch. Câu 3. (1,0 điểm) Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại. Câu 4. (1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Faraday thứ nhất. Câu 5. (3,0 điểm) -9 -9 Hai quả cầu kim loại giống nhau, mang điện q1= -4,8.10 C ; q2= 3,2.10 C đặt trong không khí cách nhau 30cm. a) Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu. b) Tìm số electron thừa ( thiếu) trong quả cầu thứ nhất. c) Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, rồi tách ra đưa về vị trí cũ. Tính lực trương tác tĩnh điện giữa chúng lúc này. Câu 6. (3,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện có suất điện động = 13,5 V, r = 1 Ω; R1 = 3 Ω; R3 = R4 = 4 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4, anốt bằng đồng, có điện trở R2 = 4 Ω. Hãy tính: a) Điện trở tương đương của mạch ngoài. b) Cường độ dòng điện qua nguồn. c) Khối lượng đồng thoát ra ở catốt sau thời gian t = 3 phút 13 giây. Cho khối lượng nguyên tử của đồng là 64 và hóa trị của đồng là 2.
- TRƯỜNG THPT HOÀNG HOA THÁM – TỔ LÝ ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK I – MÔN LÝ 10 – NĂM HỌC: 2019 – 2020 LỚP : KHTN Câu Đáp án Thang điểm Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của dòng 0,5 Câu 1(1đ) điện Được xác định bằng: 0,5 Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện Câu 2(1đ) động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó. 0,5 0,5 Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron Câu 3 (1đ) tự do dưới tác dụng của điện trường. 0,5 + 0,5 Khối lượng vật chất dược giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ Câu 4 (1đ) thuận với điện lượng chạy qua bình đó . 0,5 . 0,5 a) 0,5 Thay số đáp án : F= 1,536.10-6N b) Vì q1<0 nên thừa electron . 0,5 . 0,25 c) Theo định luật bảo toàn điện tích. Sau khi tách hai quả cầu ra: 0,5 0,5 0,25 Câu 5 (3,0đ) Thay số đáp án : F’ = 6,4.10-8N 0,5 Vẽ mạch điện và kí hiệu cường độ dòng điện . 0,25 a. 0,25 0,25 0,25 b. 0,5+0,25 c. 0,25 0,25 Câu 6 (3,0đ) =0,096 (g) 0,5+0,25