Trắc nghiệm theo chương trình Học kì 2 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021

pdf 435 trang Hùng Thuận 23/05/2022 4271
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trắc nghiệm theo chương trình Học kì 2 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdftrac_nghiem_theo_chuong_trinh_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_10_nam.pdf

Nội dung text: Trắc nghiệm theo chương trình Học kì 2 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2021

  1. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI Câu 12: Quả cầu có nhiệt dung riêng c = 460J/kg.K được treo bởi sợi dây có chiều dài l = 92cm, sát một bức tường thẳng đứng. Quả cầu được nâng lên đến vị trí dây treo nằm ngang rồi thả nhẹ. Sau khi chạm tường, quả cầu bật lên đến vị trí dây treo hợp với tường một góc 600. Biết rằng 60% độ giảm thế năng đã biến thành nhiệt làm nóng quả cầu. Tính phần nhiệt độ tăng thêm của quả cầu. Cho g = 10m/s2 A. 0,0060 B. 0,0030 C. 0,01040 D. 0,0140. Câu 13: Một chiếc thuyền chạy ngược dòng trên một đoạn sông thẳng, sau 1 giờ đi được 9 km so với bờ. Một đám bèo lục bình trôi trên đoạn sông đó, sau 1 phút trôi được 50 m so với bờ. Vận tốc của thuyền so với nước là A. 9 km/h. B. 12 km/h. C. 3 km/h. D. 6 km/h. Câu 14: Một chất điểm M chuyển động đều ngược chiều kim đồng hồ trên đường tròn tâm O bán kính R = 10cm. Cứ sau 0,5 s M lại đi hết một vòng. Gắn trục tọa độ Ox nằm ngang, chiều dương hướng sang phải, trùngu ậ với đường kính đường tròn. Gọi M’ là hình chiếu vuông góc của M xuống Ox. Tại thời điểm t = 0, chất điểm ở vị trí mà hình chiếu M’ có tọa độ - 10cm. Hỏi thời điểm đầu tiên M’ qua tọa độ 5cm theo chiều âm trục Ox? 1 1 2 4 A. s. B. s . C. s D. s 6 3 3 3 n Văn H Văn n Câu 15: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nắm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khầ ối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 2 cm rồi buông nhẹ. Lấy g = 10 m/s . Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, thế năng củTr m: a ầ con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng A. 24,4 mJ. B. 39,6 mJ. C. 79,2 mJ. D. 240 mJ. Sưu t Sưu Câu 16: Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì: A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm. B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm. C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm. D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm. Câu 17: Một ô tô khối lượng 1 tấn chuyển động với vận tốc 54km/h. Động năng của ô tô bằng bao nhiêu? A. 2,5kJ. B. 112,5kJ. C. 10kJ. D. 225kJ. Câu 18: Chọn câu trả lời đúng Vật khối lượng m = 2kg đặt trên mặt sàn nằm ngang và được kéo nhờ lực F, F hợp với mặt sàn góc α = 600 và có độ lớn F = 2N. Bỏ qua ma sát.Độ lớn gia tốc của m khi chuyển động là A. 0,45 m/s2 B. 1 m/s2 C. 0,5 m/s2 D. 0,85 m/s2 Câu 19: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 + at thì: A. a.v 0 C. a.v > 0 D. a< 0 Câu 20: Một vật có khối lượng 100g tăng tốc từ 2m/s lên 8m/s trên đoạn đường dài 3m dưới tác dụng của hợp lực F. Hợp lực tác dụng lên vật trong thời gian tăng tốc bằng: A. 4N. B. 2N. C. 3N. D. 1N. Câu 21: Một hòn bi khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v đến va chạm mềm vào hòn bi thứ 2 khối lượng 3m đang nằm yên. Vận tốc hai viên bi sau va chạm là: A. 3v/5 B. v/2 C. v/4 D. v/3 Câu 22: Một vật có khối lượng 1,0kg có thế năng 1,0J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó, vật ở độ cao: A. 9,8m. B. 1,0m. C. 0,102m. D. 32m. Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 397
  2. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP Câu 23: Một vật được ném lên từ độ cao 1m so với mặt đất với vận tốc đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5kg (Lấy g = 10m/s2). Cơ năng của vật so với mặt đất bằng: A. 6J. B. 5J. C. 7J. D. 4J. Câu 24: Hai túi mua hàng dẻo, nhẹ, có khối lượng không đáng kể, cách nhau 10 m. Mỗi túi chứa15 quả cam giống hệt nhau và có kích thước không đáng kể. Nếu đem 10 quả cam ở túi này chuyển sang túi kia thì lực hấp dẫn giữa chúng có giá trị như thế nào? A. Không thay đổi. B. bằng 2/5 giá trị ban đầu. C. bằng 5/9 giá trị ban đầu. D. bằng 2/3 giá trị ban đầu. Câu 25: Sự giống nhau cơ bản giữa lực đàn hồi và trọng lực là: A. đều là lực thế. B. công bằng không. C. Không thực hiện công. D. công phụ thuộc vào dạng quỹ đạo. Câu 26: Một lò xo có chiều dài l0= 18,75cm, một đầu gắn vật m= 100g, đầu còn lại gắn chặt với tâm của một bàn quay trơn nhẵn nằm ngang. Cho bàn quay tròn quanh trục với tốc độ 5 vòng/s. Lấy π2≈10, độ biến dạng của lò xo khi đó là 6,25 cm. Độ cứng của lò xo là: A. 450 N/m B. 300 N/m C. 400 N/m D. 350 N/m Câu 27: Một vật khối lượng m chuyển động với vận tốc v, động năng của vật là Wđ, động lượngcủa vật là p. Mối quan hệ giữa động lượng và động năng của vật là: 2 2 2 2 A. Wđ = p .3m. B. Wđ = p /3m. C. Wđ = p .2m. D. Wđ = p /2m. Câu 28: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc v0 thì đạt được độ cao cực đại là 18m. Độ cao của vật khi động năng bằng thế năng (gốc thế năng ở mặt đất) là: A. 10m. B. 9m. C. 9√2 m D. 9√3m Câu 29: Một lò xo treo thẳng đứng có độ dài tự nhiên 30cm. Treo vật 150g vào đầu dưới lò xo thì thấy lò xo dài 33cm. Hỏi nếu treo vật 0,1kg thì thấy lò xo dài bao nhiêu? A. 29cm B. 31cm C. 32cm D. 35cm Câu 30: Biểu thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất là: A. g = B. g = C. g = D. g = (푅+ℎ)2 푅+ℎ (푅+ℎ)4 (푅+ℎ)3 Câu 31: Một con lắc đơn gồm vật nhỏ m= 50g được treo vào đầu một sợi dây không dãn dài 1m. Đầu kia của 0 sợi dây buộc chặt vào điểm C cố định. Kéo vật sao cho dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng một góc α0=60 thả nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Tính vận tốc cực đại của vật. A. √10 m/s B. 10m/s C. √5 m/s D. 5m/s. Câu 32: Một vật có khối lượng 2kg được thả rơi tự do từ độ cao 20m. Công suất trung bình của trọng lực trong 1,5s đầu tiên bằng: A. 300W. B. 225W. C. 150W. D. 450W. Câu 33: Số nguyên tử hidro chứa trong 1g khí hidro là: A. 8,01.1023. B. 6,02.1023. C. 12,04.1023. D. 1,505.1023. Câu 34: Một khối khí lý tưởng ở áp suất 2atm, thể tích 8 lít, nhiệt độ 270 C. Nén khối khí cho đến khi thể tích chỉ còn 1,6 lít, nhiệt độ khí khi đó là 670 C. Áp suất của khối khí bằng: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 398
  3. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI A. 5,67atm. B. 8,82atm. C. 2,27atm. D. 11,33atm. Câu 35: Một vật nhỏ chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình ậv n tốc: v = 8 – 2t (m/s). Tìm thời điểm vật đổi chiều chuyển động. A. 0s. B. 0,25s. C. 2s. D. 4s. Câu 36: Một khối khí lý tưởng thực hiện quá trình như trên hình vẽ. Các thông số được cho trên đồ thị, áp suất của khối khí khi kết thúc quá trình là: A. 1,2atm. B. 4,8atm. C. 4,98atm. D. 9,96atm. ` Câu 37: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn: A. Giấy thấm hút nước. B. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. C. Nước đọng trên thành cốc nước đá. D. Bấc đèn hút dầu. u ậ Câu 38: Một vật nhỏ tại điểm D trên sàn ngang được truyền vận tốc đầu v0 theo hướng đi tới chân C của một dốc nghiêng AC cao 1m (hình vẽ). Khi đến A vật dừng lại. Cho BD = 20m,hệ số ma sát 2 H Văn n giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2. Lấy g = 10m/s . Tính v0 ầ A. 10m/s B. 12,5m/s C. 17,2m/s D. không xác định được vì chưa biết góc nghiêng α m: Tr m: Câu 39: Nội năng của một vật là: ầ A. tổng động năng và thế năng của vật. B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. t Sưu C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. D. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. Câu 40: Trong quá trình chất khí nhả nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức: ΔU=A+Q, dấu của A và Q là: A. Q 0. B. Q 0, A > 0. D. Q > 0, A < 0. HẾT Đề 8 (40 câu) Câu 1: Vật có khối lượng m=1500g chuyển động tròn đều với vận tốc v=10m/s. Tính độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì A. 15√2.103 kgm/s B. 15√2 kgm/s C. 1,5.104 kgm/s D. 15 kgm/s Câu 2: Khi làm nóng một lượng khí đẳng tích thì A. áp suất khí không đổi, nhiệt độ thay đổi. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. C. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ. D. số phân tử trong một đơn vị thể tích không đổi. Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 399
  4. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP Câu 3: Hơ nóng đẳng tích một khối khí chứa trong một bình lớn kín. Độ biến thiên nội năng của khối khí là: A. ΔU = A, A>0. B. ΔU = Q, Q>0. C. ΔU = 0. D. ΔU = Q, Q V2 Câu 6: Một hòn đá được ném xiên một góc 30o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 6 kgm/s từ mặt đất. Độ biến thiên động lượng ΔP⃗⃗ khi hòn đá chuyển động lên đến độ cao cực đại có: A. độ lớn bằng 3√2kgm/s, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. B. độ lớn bằng 3√2kgm/s, phương ngang, chiều từ trái qua phải. C. độ lớn bằng 3kgm/s, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. D. độ lớn bằng 3 kgm/s, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. Câu 7: Mỗi cánh máy bay có diện tích 50m2. Biết vận tốc dòng không khí ở phía dưới cánh là 45m/s, còn ở phía trên cánh là 68m/s, giả sử máy bay bay theo đường nằm ngang với vận tốc không đổi và lực nâng máy bay chỉ do cánh gây nên. Cho biết khối lượng riêng của không khí là 1,21 kg/m3. Lực nâng máy baycó giá trị.: A. 15,7.104 N B. 7,86.104 N C. 15,7.103 N D. 7,86.103 N Câu 8: Một quả cầu nhỏ treo vào một đầu dây dài ℓ, đầu kia cố định. Tại một điểm trên dây treo cách điểm ℓ treo một đoạn theo phương thẳng đứng có 1 đinh. Kéo quả cầu sao cho sợi dây nằm ngang và thả ra. Tỉ số 3 lực căng của dây treo trước và sau khi dây chạm đinh khi quả cầu đi qua vị trí cân băng? A. 3/7 B. 3/5 C. 7/3 D. 5/3 0 Câu 9: Hơi nước bão hoà ở 20 C có áp suất hơi bão hòa ph= 17,54 mmHg được tách ra khỏi nước và đun nóng đẳng tích tới 270 C. Áp suất của nó có giá trị: A. 17,36mmHg B. 17,96mmHg C. 15,25mmHg D. 23,72mmHg Câu 10: Một viên đạn đang bay thẳng đứng lên phía trên với vận tốc 100 m/s thì nổ thành hai mảnh bằng nhau. Hai mảnh chuyển động theo hai phương đều tạo với đường thẳng đứng góc 60o. Hãy xác định vận tốc của mỗi mảnh? o A. v1 = 200 m/s; v2 = 400 m/s; v⃗ 2hợp với v⃗ 1 một góc 120 o B. v1 = 400 m/s; v2 = 200 m/s; v⃗ 2hợp với v⃗ 1 một góc 60 o C. v1 = 200 m/s; v2 = 200 m/s; v⃗ 2hợp với v⃗ 1 một góc 120 o D. v1 = 400 m/s; v2 = 400 m/s; v⃗ 2hợp với v⃗ 1 một góc 120 tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 400
  5. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI Câu 11: Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh AC mảnh, cứng, có khối lượng không đáng kể, sao cho thanh xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m1 = 2m2 = 2M và AB = BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung điểm của AB thì khối lượng m3 bằng A. 2M / 3 B. 2M. C. M/3 D. M. Câu 12: Hai bình giống nhau, bình A chứa không khí ẩm, bình B chứa không khí khô. Áp suất và nhiệt độ ở hai bình là như nhau. Hỏi bình nào nặng hơn. A. Bình B nặng hơn. B. Bình A nặng hơn. C. Hai bình nặng bằng nhau. D. Chưa đủ cơ sở để kết luận. Câu 13: Dùng ống bơm bơm một quả bóng đang bị xẹp, mỗi lần bơm đẩy được 50cm3 không khí ở áp suất 1 atm vào quả bóng. Sau 60 lần bơm quả bóng có dung tích 2 lít, coi quá trình bơm nhiệt độ không đổi, áp suất khí trong quả bóng sau khi bơm là: u ậ A. 1,5 atm B. 2,5 atm C. 2 atm D. 1,25 atm Câu 14: Ống mao dẫn có bán kính trong r nhúng vào nước và hai tấm kính song song hở cách nhau d nhúng vào rượu thì thấy độ cao của cột nước và rượu dâng lên cao bằng nhau. Cho khối lượng riêng của nước và 3 3 H Văn n rượu lần lượt là ρ1= 1000 kg/m ; ρ2= 800 kg/m ; hệ số căng mặt ngoài của nước và rượu lần lượt là σ1= 0,072ầ N/m; σ2= 0,022 N/m. Tìm tỉ số r/d: A. 0,76. B. 1,81. C. 1,31. D. 0,38. m: Tr m: Câu 15: Đưa cốc nước lạnh ra ngoài trời nóng thì thấy xuất hiện một lớp nước bám ngoài thành cốc. Đó là doầ hiện tượng: A. Dính ướt B. Mao dẫn. C. Bay hơi. D. Ngưng tụ. t Sưu Câu 16: Trong quá trình nén đẳng áp một lượng khí lý tưởng, nội năng của khí giảm. Hệ thức phù hợp với quá trình trên là: A. ∆U = Q + A với A > 0, Q 0 C. Q + A = 0 với A > 0, Q < 0 D. ∆U = Q với Q < 0 Câu 17: Ấm nhôm khối lượng 500g đựng 2l nước ở 200 C. Biết nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200 J/kg.K và 920 J/kg.K. Nhiệt lượng tối thiểu cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên ở áp suất 1 atm là: A. 635,2 kJ B. 36,8 kJ. C. 672 kJ. D. 708,8 kJ. Câu 18: Một lò xo độ cứng k= 40 N/m, một đầu cố định, đầu còn lại gắn vật nhỏ khối lượng m= 100g, hệ đặt trên mặt phẳng ngang, nhẵn. Tại vị trí cân bằng truyền cho vật vận tốc v0 = 1 m/s cho vật dao động. Độ biến dạng của lò xo tại vị trí động năng bằng thế năng là: A. 2,5 cm. B. 4cm. C. 5 cm. D. 2,5. √2 cm. Câu 19: Đại lượng nào sau đây là đại lượng vô hướng? A. Động lượng. B. Khối lượng. C. Gia tốc. D. Lực. Câu 20: Người ta truyền cho khí trong xy lanh nhiệt lượng 100 J. Khí nở ra sinh công 70 J đẩy pittong lên. Tính biến thiên nội năng của khí. A. ΔU = 170 J. B. ΔU = 30 J. C. ΔU = -30 J. D. ΔU = 100 J. Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 401
  6. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP Câu 21: Hai vật có khối lượng m1 = 2m2, chuyển động với vận tốc có độ lớn v1 = 2v2. Động lượng của hai vật có quan hệ: A. p1 = 2p2. B. p2 = 4p1. C. p1 = 4p2. D. p1 = p2. Câu 22: Tính chất nào sau đây không phải của chất rắn kết tinh: A. các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự có dạng hình học nhất định. B. có nhiệt độ nóng chảy xác định và không đổi trong suốt quá trình nóng chảy. C. có thể có tính dị hướng hoặc đẳng hướng. D. chỉ được cấu tạo từ một tinh thể duy nhất. Câu 23: Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng F⃗⃗ .Δp A. F⃗ . Δp = Δt B. F⃗ . Δp = ma⃗ C. = ma⃗ D. F⃗ . Δt = Δp⃗ Δt Câu 24: Khi lên các đỉnh núi cao, luộc trứng không chín được là do: A. áp suất khí quyển giảm làm nhiệt độ sôi của nước giảm. B. trên đỉnh núi, đun nước không sôi. C. ở đỉnh núi lạnh hơn ở mặt đất. D. nhiệt lượng cung cấp cho nước không đủ làm chín trứng. Câu 25: Một thanh kim loại có suất đàn hồi 7.1010Pa, có một đầu cố định. Muốn thanh dài thêm 1% thì cần đặt vào thanh một ứng suất bằng bao nhiêu? A. 7.1010Pa. B. 3,5.109Pa. C. 1,4.1010Pa. D. 7.108Pa. Câu 26: Một dây tải điện ở 200C có độ dài 1800 m. Xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 40 0C về mùa hè. Biết hệ số nở dài của dây tải điện là 11,5.10-6 K-1. A. 41,4cm B. 41,4m C. 24,1cm D. 2,41m Câu 27: Một que diêm dài 4cm được thả nổi trên mặt nước. Nhỏ vào một bên của que diêm vài giọt nước xa phòng. Que diêm sẽ dịch chuyển về phía nào? Tính độ lớn hợp lực căng tác dụng lên que diêm. Cho suất căng mặt ngoài của nước và nước xà phòng lần lượt là 0,073N/m và 0,04N/m. A. 0,0132N, que diêm chuyển động về phía nước B. 0,0132N, que diêm chuyển động về phía xà phòng C. 0,0264N, que diêm chuyển động về phía nước D. 0,0264N, que diêm chuyển động về phía xà phòng Câu 28: Một quả bóng có khối lượng bằng 100g được ném đi với vận tốc ném 4m/s theo phương hợp với phương ngang một góc α từ độ cao h. Tính công của lực ném. A. 0,8J. B. 0,6 J. C. 1,4J D. 0,2J. Câu 29: Một quả cầu có khối lượng m = 100 g treo vào lò xo có độ cứng k = 100 N/m. Lấy g = 10 m/s2. Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống phía dưới cách vị trí cân bằng một khoảng x = 2 cm rồi thả không vận tốc đầu. Tính vận tốc của quả cầu khi nó đi qua vị trí cân bằng. A. 10√5m/s B. 20√10cm/s C. 10√5cm/s D. 20m/s Câu 30: Trong các công thức dưới đây, công thức nào dùng để tính chiều cao cột chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong ống mao dẫn? 4휎 4휎 4휌 4 휎 A. h = 푣 B. h = C. h = D. h = 휌 휌 휎 휌 tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 402
  7. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI Câu 31: Khối lượng trái đất bằng 80 lần khối lượng mặt trăng. Lực hấp dẫn mà trái đất tác dụng lên mặt trăng bằng bao nhiêu lần lực hấp dẫn mà mặt trăng tác dụng lên trái đất A. Lớn hơn 6400 lần B. Lớn hơn 80 lần C. Bằng nhau D. Nhỏ hơn 80 lần Câu 32: Trong các cách sau cách nào không thể làm nước sôi A. Giữ nhiệt độ nước, giảm thể tích khí. B. Tăng nhiệt độ nước, giảm áp suất khí trên mặt thoáng C. Tăng nhiệt độ nước, giữ áp suất khí trên mặt thoáng D. Giữ nhiệt độ nước, giảm áp suất khí trên mặt thoáng Câu 33: Một lò xo đầu trên cố định, đầu dưới treo đĩa cân nặng 100g thì lò xo dài 14cm.đặt thêm lên đĩa cân vật nặng 300g thì lò xo dài 18cm lúc cân bằng. Lấy g=10m/s2. Tính công của lực đàn hồi trong quá trình lò xo dãn thêm u ậ A. 0,099J B. -0,013J C. -0,16J D. -0,099J Câu 34: Các phân tử chất khí có đặc trưng khác với các phân tử chất lỏng ở điểm nào? A. Có kích thước nhỏ hơn n Văn H Văn n B. Tương tác với nhau bằng những lực nhỏ hơn ầ C. Không chuyển động quanh một vị trí cân bằng cố định D. Có thể chuyển động từ vị trí này đến vị trí khác m: Tr m: Câu 35: Một lực có thể phân tích thành ầ A. Tối đa 2 lực B. Tối đa 3 lực C. Vô số lực D. Tối đa 4 lực Câu 36: Các nhận xét sau về vật rắn, nhận xét nào đúng t Sưu A. Mọi vật rắn kết tinh đều có nhiệt độ nóng chảy xác định B. Vật rắn được chia thành 2 loại đơn tinh thể và đa tinh thể C. chỉ vật rắn đa tinh thể mới có tính đẳng hướng D. Nhiệt độ nóng chảy của vật rắn không phụ thuộc vào áp suất của môi trường Câu 37: Một người đi bộ được 20m với vận tốc trung bình là 1m/s, sau đó chạy được quãng đường 60m với vận tốc trung bình 2m/s. Vận tốc trung bình của người đó trong suốt quãng đường là: A. 1,5m/s B. 1,4m/s C. 1,6m/s D. 1,3m/s Câu 38: Một vệ tinh nhân tạo bay rất gần mặt đất theo chuyển động tròn đều.cho ở mặt đất có g=9,8 m/s2 và trái đất có R=6400km. Sau 1 ngày đêm vệ tinh này bay quanh trái đất được A. ~10 vòng B. ~1 vòng C. ~24 vòng D. ~17 vòng Câu 39: Một bình chứa khí có áp suất bằng áp suất khí quyển và nhiệt độ là 150 C, khối lượng khí 150g. Người ta tăng nhiệt độ bình thêm 120C và mở một lỗ nhỏ cho khí trong bình thông với khí quyển. Khối lượng khí trong bình giảm đi: A. 12g B. 6g C. 27g D. 2,7g Câu 40: Một lò xo đồng tính có độ cứng 90N/m. Cắt lò xo thành ba đoạn giống nhau. Độ cứng của mỗi đoạn lò xo là: A. 10N B. 270N C. 30N D. 90N Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 403
  8. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP Đề 9 (40 câu) Câu 1: Trong một đám cháy, nước được phun ra từ vòi phun cứ 1 giây thì được 1,8 lít. Nếu nước được phun ra với vận tốc 60m/s và giả sử đây cũng là vận tốc của nước khi tới tường, thì lực tác dụng lên tường có độ lớn là A. 1080 N B. -1080N C. 108 N D. -108 N Câu 2: Một vật được coi là đứng yên khi A. khoảng cách từ nó tới một điểm cố định là không đổi. B. vị trí của nó so với một điểm là thay đổi. C. vị trí của nó so với một mốc là không thay đổi D. khoảng cách của nó tới một vật khác là không đổi. Câu 3: Một dây vắt qua ròng rọc cố định có một đầu mang vật khối lượng m= 52kg, đầu kia có một người khối lượng m’= 50kg. Hỏi người này phải leo lên dây với gia tốc a’ (đối với dây) bằng bao nhiêu để vật m được nâng lên với gia tốc a= 0,1 m/s2. Tính sức căng sợi dây khi đó. A. a’= 0,24 m/s2, T= 516,2 N B. a’= 0,604 m/s2, T= 525,2 N C. a’= 0,5 m/s2, T= 525 N D. a’= 1 m/s2, T= 550 N Câu 4: Một chất khí lí tưởng ở nhiệt độ 1000C có áp suất 1,2atm. Khi bị nung nóng đẳng tích tới nhiệt độ 1500C thì áp suất khí là bao nhiêu? A. 1,36atm B. 1,8atm C. 1,25atm D. 0,8atm Câu 5: Một khổi gỗ được giữ đứng yên trên mặt bảng thẳng đứng nhờ một lực F theo phương ngang. Khi độ lớn lực F tăng dần thì lực ma sát tác dụng lên khối gỗ: A. không đổi. B. giảm dần C. tăng dần D. lúc đầu tăng rồi sau đó giảm dần. Câu 6: Chọn đáp án đúng A. Động cơ nhiệt biến đổi hoàn toàn nhiệt lượng nhận được thành công. B. Nhiệt lượng truyền từ vật sang vật lạnh hơn cần tác nhân bên ngoài. C. Cơ năng có thể chuyển hóa hoàn toàn thành nội năng. D. Hiệu năng làm việc của máy lạnh luôn nhỏ hơn 1. Câu 7: Giả sử trái đất quay với tốc độ sao cho người đứng ở xích đạo sẽ có trọng lượng bằng 0 (nếu đứng trên lực kế lò xo thì lực kế chỉ 0). Khi đó, gia tốc hướng tâm có giá trị là: A. 2g B. g C. g/2 D. g/4 Câu 8: Một người đi xe mô tô với vận tốc 13m/s đến gần ngã tư, đèn giao thông bật đỏ khi khi người đó cách vạch dừng 25m. Thời gian phản xạ (từ lúc nhìn thấy đèn đỏ tới khi đạp phanh) của người đó là 0,7s. Do điều kiện của đường và lốp nên gia tốc hãm của xe không thể vượt quá 4,5m/s2. Nếu đạp phanh hoàn toàn thì người đó dừng lại cách vạch dừng bao xa và ở phía bên nào của vạch? A. phía trước vạch dừng 6,2m B. phía sau vạch dừng 6,2m. C. phía sau vạch dừng 2,87m. D. phía trước vạch dừng 2,87m tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 404
  9. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI Câu 9: Vật nhỏ khối lượng m được gắn vào đầu một sợi dây mảnh, không dãn chiều dài l. Đầu còn lại của sợi dây được giữ cố định tại điểm O. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng góc α (α< 90o) rồi thả nhẹ. Trong quá trình vật chuyển động, lực nào tác dụng lên vật luôn có công bằng 0? A. lực ma sát B. lực căng dây. C. trọng lực D. trọng lực và lực căng dây. Câu 10: Hai quả cầu nhỏ khối lượng m1= 200g và m2= 100g được treo vào cùng một điểm bằng hai sợi dây nhẹ, không dãn có cùng chiều dài. Nâng quả cầu 1lên độ cao h= 4,5cm rồi buông tay. Sau va chạm, các quả cầu lên được độ cao cực đại bằng bao nhiêu nếu va chạm là hoàn toàn đàn hồi. A. h1= 5cm, h2= 2,5cm B. h1= 0,5cm, h2= 8cm C. h1= 0,5cm, h2= 0,8cm D. h1= 5cm, h2= 10cm Câu 11: Nhà bác học Pa-xcan đã làm một khí áp kế kiểu Tô-ri-xen-li dùng rượu vang làm chất lỏng thay cho 5 thủy ngân. Biết áp suất khí quyển ở điều kiện tiêu chuẩn là 1,013.10 Pa và khối lượng riêng của rượu vang u là ậ 0,984.103kg/m3. Khi đó, chiều cao cột rượu vang là: A. 13,6m B. 11,5m C. 12,5m D. 10,5m Câu 12: Ngày 31/1/1958 Mỹ phóng vệ tinh “Explorer I” với quỹ đạo có thể coi gần đúng là một đường tròn 24 H Văn n có tâm trùng với tâm của trái đất, chu kỳ của nó là 114,5 phút. Cho khối lượng trái đất là 6,0.10 kg. Bán kínhầ quỹ đạo của vệ tinh này là: A. 7780,8 km B. 6780 km C. 1380 km D. 6400 km m: Tr m: Câu 13: Trong khi chiếu phim, các hình ảnh cần phải xuất hiện 24 hình trong 1 giây. Một cuộn phim dài 1mầ gồm 261 hình. Tốc độ trung bình của phim trong máy chiếu là bao nhiêu? A. 4,6 cm/s B. 4,6 m/s C. 9,2 m/s D. 9,2 cm/s t Sưu Câu 14: Vào ngày nghỉ, các bạn học sinh dạo chơi trong vườn hoa đã sử dụng kiến thức vật lý để giải thích hiện tượng tự nhiên. Nhận xét sai là: A. Vào giữa trưa các ghế đá trong công viên đều nóng do sự truyền nhiệt làm biến đổi nội năng của vật. B. Khi dạo chơi trong vườn ta ngửi thấy mùi hoa do hiện tượng thăng hoa. C. Sau khi người ra mồ hôi, một cơn gió nhẹ thổi qua làm người thấy dễ chịu vì nước bay hơi giúp nhiệt lượng tỏa đi nhiều. D. Công viên là nơi nghỉ mát tốt vì có nhiều cây xanh có bóng mát và có hồ nước giúp điều tiết nhiệt độ. Câu 15: Một khẩu súng trường bắn một viên đạn theo phương nằm ngang nhằm vào điểm P trên màn ở cách đầu súng 25m. Viên đạn đập vào màn ở điểm bên dưới P một đoạn 5mm. Dịch chuyển màn theo phương ngang đi ra xa một đoạn 25m và lại nhằm bắn lần nữa vào P trên màn. Bỏ qua sức cản không khí, khoảng cách từ điểm đạn đập vào màn tới P trong trường hợp này là: A. 10mm B. 20mm C. 7,07mm D. 25mm → 2 → Câu 16: Một vật m nếu chịu tác dụng của lực F1thì thu được gia tốc a1= 3 m/s , nếu chịu tác dụng của lực F2 2 → → thì thu được gia tốc a2= 5 m/s , nếu vật m nói trên chịu tác dụng đồng thời của hai lực F1và F2 thì có thể thu được gia tốc là: A. 1,5 m/s2 B. 4 m/s2 C. 1 m/s2 D. 9 m/s2 Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 405
  10. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP Câu 17: Một vật khối lượng m1=500g chuyển động với vận tốc v1= 3m/s tới va chạm mềm với vật thứ hai đang đứng yên có khối lượng m2= 1kg. Sau va chạm, hệ vật chuyển động thêm một đoạn rồi dừng lại. Công của lực ma sát tác dụng lên hệ hai vật có độ lớn: A. 1,5 J B. 1,25J C. 0,75 J D. 2,25 J Câu 18: Một em bé đang chơi cầu trượt, nhận xét nào sau đây là đúng: A. Trong quá trình trượt xuống, trọng lực tác dụng lên em bé không sinh công. B. Sau khi em bé từ trên cao theo cầu trượt xuống, do quán tính, em bé còn có khả năng trượt thêm một đoạn nằm ngang. C. Trong quá trình trượt xuống, vận tốc của em bé tăng, cơ năng tăng. D. Mặt cầu trượt rất nhẵn để tăng ma sát. Câu 19: Chọn câu sai Trong chuyển động tròn quanh trục tự quay của trái đất, gia tốc hướng tâm của A. mọi điểm nằm trên trái đất đều hướng về tâm Trái Đất. B. điểm nằm trên xích đạo có giá trị lớn nhất. C. điểm nằm càng xa xích đạo (vĩ tuyến càng lớn) thì càng nhỏ. D. điểm nằm trên địa cực Trái Đất bằng 0. Câu 20: Ở ngã tư của hai đường vuông góc giao nhau, do đường trơn, một ô tô khối lượng m1= 1000kg va chạm với một ô tô thứ hai khối lượng m2= 2000kg đang chuyển động với vận tốc v= 3m/s. Sau va chạm, hai ô tô mắc vào nhau và chuyển động theo hướng làm một góc 45o so với hướng chuyển động ban đầu của mỗi ô tô. Tìm vận tốc v1 của ô tô thứ nhất trước va chạm và vận tốc v của hai ô tô sau va chạm. A. v1= 3m/s, v= 3√2 m/s B. v1= 3m/s, v= 2,83 m/s C. v1= 6m/s, v= 4,5 m/s D. v1= 6m/s, v= 2,83 m/s Câu 21: Phía trên cột thủy ngân của áp kế có lọt một khối lượng nhỏ không khí, nên áp kế đó chỉ áp suất nhỏ hơn áp suất khí quyển. Khi áp suất khí quyển là 768mmHg thì áp kế chỉ 748mmHg, chiều dài khoảng chân không khi đó là 80cm. Nếu áp kế chỉ 734mmHg thì áp suất khí quyển thực là bao nhiêu. Coi nhiêt độ trong hai lần đo là như nhau. A. 742 mmHg B. 766 mmHg C. 754 mmHg D. 751mmHg Câu 22: Một lò xo độ cứng k= 100 N/m một đầu cố định một đầu gắn với vật nhỏ khối lượng m = 100g, đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn. Tại vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc vo= 2m/s. độ biến dạng của lò xo khi động năng bằng ba lần thế năng là: A. 1cm B. 6,2cm C. 3,1cm D. 5 cm Câu 23: Bình kín chứa 0,5g khí ôxi. Số phân tử khí trong bình là: A. 18,8.1021 B. 9,4.1022 C. 18,8.1022 D. 9,4.1021 Câu 24: Tốc độ trung bình của máu chảy trong động mạch là 20cm/s. Giả sử tốc độ trên không phụ thuộc vào độ lớn của động mạch và quãng đường một hồng cầu đi từ tim tới chân người là 1,5m. Thời gian để đi được quãng đường trên là: A. 0,3s B. 0,13s C. 7,5s D. 0,5s Câu 25: Trong một hệ kín với nội lực là lực ma sát trượt, đại lượng nào sau đây được bảo toàn: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 406
  11. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI A. động lượng B. thế năng. C. động năng D. cơ năng Câu 26: Một cậu bé trọng lượng 400N muốn trốn ra khỏi nhà bằng cách trượt trên một sợi dây thừng (bỏ qua khối lượng dây). Sức căng cực đại mà sợi dây chịu được khi cậu bé trượt xuống là 250N. Gia tốc của cậu bé phải thỏa mãn điều kiện nào để dây không đứt. A. a ≥ 16,25 m/s2 B. a ≥ 3,75 m/s2 C. a ≤ 3,75 m/s2 D. a ≤ 16,25 m/s2 Câu 27: Trong trường hợp người công nhân dùng cờ lê vặn đai ốc, nhận xét nào sau đây là sai ? A. Mở đai ốc bằng cờ lê có thể tiết kiệm được công. B. Khi dùng tay vặn cờ lê mở đai ốc cần đeo bao tay để tránh tổn thương cho tay và tăng ma sát. C. Cờ lê tương đương với một đòn bẩy. D. Khi vặn cờ lê, khoảng cách giữa tay và đai ốc càng nhỏ thì càng khó vặn được ốc. Câu 28: Quả cầu nhỏ khối lượng m=200g được treo ở đầu sợi dây mảnh, nhẹ, không dãn chiều dài l = 1m.u ậ Nâng quả cầu để sợi dây nằm ngang rồi buông ra. Khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc quả cầu là v= 4,4m/s. Lấy g= 10m/s2, tính lực cản không khí trung bình tác dụng lên quả cầu: A. 0,81N B. 0,41 N C. 0,081N D. 0,041 N. n Văn H Văn n Câu 29: Một máy bay phản lực có vận tốc không đổi 900km/h thực hiện một vòng lộn nhào. Giả sử phi côngầ có thể chịu được sự tăng trọng lượng lên tối đa 5 lần. Tính bán kính nhỏ nhất của vòng lượn mà máy bay có thể đạt được. Lấy g=9,8 m/s2 m: Tr m: A. 1600m B. 1000m C. 1066m D. 1280m ầ Câu 30: Một con rùa dịch chuyển từ điểm A tới điểm B với vận tốc không đổi 10cm/s. Khoảng cách AB= 61m. 10 phút sau đó một con thỏ xuất phát từ A và dự định chạy về B trước rùa. Để đuổi kịp rùa thỏ phải chạt Sưu y với vận tốc tối thiểu không đổi là bao nhiêu? A. 24 m/s B. 4 m/s C. 12,2 m/s D. 6,1 m/s Câu 31: Đặt hai tờ giấy song song và gần nhau, sau đó thổi nhẹ một luồng không khí qua khe giữa hai tờ giấy. Câu nào sau đây là đúng. A. hai tờ giấy ra xa nhau hơn vì luồng khí đẩy hai tờ giấy ra xa B. hai tờ giấy ra xa nhau hơn vì áp suất khí bên ngoài lớn hơn áp suất khí bên trong khoảng giữa hai tờ giấy. C. hai tờ giấy gần nhau hơn vì áp suất khí bên ngoài lớn hơn áp suất khí bên trong khoảng giữa hai tờ giấy. D. hai tờ giấy gần nhau hơn vì áp suất khí bên ngoài nhỏ hơn áp suất khí bên trong khoảng giữa hai tờ giấy. Câu 32: Một sợi dây quấn xung quanh một cái tời có đường kính 20cm. Một đầu sợi dây treo vật nặng có trọng lượng P= 2000N (bỏ qua trọng lượng của tời và dây). Hệ được giữ đứng yên bởi lực hãm tác dụng lên trục của tời. Tính lực căng dây và mô men của lực hãm. A. T= 2000N, M= 400N.m B. T= 1000N, M= 200N.m C. T= 2000N, M= 200N.m D. T= 1000N, M= 100N.m Câu 33: Đối với một lượng khí lý tưởng xác định, khi nhiệt độ không đổi thì áp suất A. tỉ lệ thuận với thể tích. B. tỉ lệ thuận với bình phương thể tích. C. tỉ lệ nghịch với thể tích. D. tỉ lệ nghịch với bình phương thể tích. Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 407
  12. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP Câu 34: Một khí lí tưởng có thể tích 10 lít ở 270C áp suất 1atm, biến đổi qua hai quá trình: quá trình đẳng tích áp suất tăng gấp 2 lần; rồi quá trình đẳng áp, thể tích sau cùng là 15 lít. Nhiệt độ sau cùng của khối khí là: A. 810C B. 9000C C. 6270C D. 4270C Câu 35: Một xe tăng tốc qua ba lần sang số với các tốc độ trung bình sau: 20m/s trong 2s; 40m/s trong 2s; 60m/s trong 6s. Tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian tăng tốc là bao nhiêu? A. 40m/s B. 12 m/s C. 13,33m/s D. 48m/s Câu 36: Một bình chứa một chất khí nén ở nhiệt độ 270C và áp suất 40atm. Áp suất của khí khi một nửa lượng khí thoát ra khỏi bình và nhiệt độ hạ xuống tới 120C là A. 19atm B. 38atm C. 45atm D. 17,7atm Câu 37: Đưa cốc nước từ tủ lạnh ra ngoài trời nóng thì thấy xuất hiện một lớp nước bám ngoài thành cốc. Đó là do hiện tượng A. ngưng tụ B. dính ướt C. mao dẫn D. hơi nước bão hòa Câu 38: Hỗn hợp khí gồm 2,8kg nitơ và 3,2kg ôxi ở nhiệt độ 170C có áp suất 4.105N/m2. Xác định thể tích của hỗn hợp. A. 1,2m3 B. 2,4 m3 C. 0,6 m3 D. 4,8 m3 Câu 39: Cho 4 bình có dung tích như nhau vàở cùng nhiệt độ, đựng các khí khác nhau, bình 1 đựng 2g hiđro, bình hai đựng 22g khí cacbonic, bình 3 đựng 7g khí nitơ, bình 4 đựng 4g oxi. Bình khí có áp suất lớn nhất là: A. bình 4 B. bình 2 C. bình 3 D. bình 1 Câu 40: Một bình kín dung tích không đổi 50 lít chứa khí Hyđrô ở áp suất 5MPa và nhiệt độ 370C, dùng bình này để bơm bóng bay, mỗi quả bóng bay được bơm đến áp suất 1,05.105Pa, dung tích mỗi quả là 10 lít, nhiệt độ khí nén trong bóng là 120 C. Hỏi bình đó bơmđư ợc bao nhiêu quả bóng bay? A. 200 B. 150 C. 214 D. 188 HẾT Đề 10 (40 câu) Câu 1: Trong các chuyển động tròn đều A. cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ lớn hơn thì có tốc độ dài lớn hơn. B. chuyển động nào có chu kỳ nhỏ hơn thì thì cóố t c độ góc nhỏ hơn. C. với cùng chu kỳ, chuyển động nào có bán kính nhỏ hơn thì tốc độ dài nhỏ hơn. D. chuyển động nào có tần số lớn hơn thì thì có chu kỳ lớn hơn. Câu 2: Một hợp lực có độ lớn 2N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2s. Quãng đường mà vật đi trong thời gian đó là A. 4 m B. 1 m C. 0,5 m D. 2 m Câu 3: Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng A. làm tăng diện tích mặt thoáng của chất lỏng B. làm giảm diện tích mặt thoáng của chất lỏng C. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn ổn định D. giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 408
  13. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI Câu 4: Một ô tô và 1 xe máy chuyển động cùng chiều, ôtô có vận tốc 90km/h; xe máy có vận tốc 60km/h. Vận tốc tương đối của ôtô so với ôtô xe máy có độ lớn là A. 90km/h B. 75 km/h C. 30 km/h D. 60 km/h Câu 5: Cho hai lực đồng qui có độ lớn là 80N và 120N. Hợp lực của hai lực có thể là A. 30N B. 50N C. 202N D. 201N Câu 6: Động năng của vật sẽ không thay đổi nếu A. v giảm một nửa, m tăng gấp 4 lần B. m giảm một nửa, v tăng gấp 4 lần C. v không đổi, m tăng gấp đôi D. m không thay đổi, v tăng gấp đôi Câu 7: Khối lượng của một vật: A. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật B. luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật u ậ C. không phụ thuộc vào thể tích của vật D. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được Câu 8: Một vật khối lượng 4kg ở trên mặt đất có trọng lượng 40N. Khi chuyển vật đến vị trí cách mặt đất h=R n Văn H Văn n (R là bán kính trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu: ầ A. 2,5N. B. 3,5N. C. 25N. D. 10N. Câu 9: Trong một thang máy một người đứng yên trên một cái cân lò xo. Khi thang máy đứng yên, số chỉ của m: Tr m: cân là 780N. Lấy g=10m/s2. Nếu thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 thì số chầ ỉ của cân là A. 780 N B. 728 N C. 936 N D. 624 N t Sưu Câu 10: Kết luận nào dưới đây về điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song là đầy đủ? A. Ba lực đó phải đồng phẳng và đồng quy. B. Ba lực đó phải đồng quy. C. Ba lực đó phải đồng phẳng. D. Hợp lực của hai lực bất kỳ phải cân bằng với lực thứ ba. Câu 11: Điều nào sau đây đúng khi nói về động lượng? A. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và tốc độ của vật. B. Động lượng của một vật là một đại lượng vô hướng. C. Trong mọi trường hợp, động lượng của hệ luôn được bảo toàn. D. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. Câu 12: Câu nào sau đây sai. Một vật đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng thì A. trọng lực và lực ma sát nghỉ cân bằng nhau. B. trọng lực có phương vuông góc với mặt phẳng ngang chiều hướng xuống. C. phản lực có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng chiều hướng lên. D. lực ma sát nghỉ cùng phương ngược chiều với hợp lực của trọng lực và phản lực. Câu 13: Một vật bị ném từ mặt đất với tốc độ ban đầu v0 không đổi với các góc ném α khác nhau. Tầm bay cao là lớn nhất khi góc α bằng Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 409
  14. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP A. α =450 B. α =900. C. α =300 D. α =600 Câu 14: Một con ℓắc ℓò xo gồm vật nhỏ khối ℓượng 0,02 kg và ℓò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục ℓò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ ℓà 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí ℓò xo bị nén 12 cm rồi buông nhẹ để con ℓắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ ℓớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động ℓà A. 20√6 cm/s. B. 50√2 cm/s. C. 10√30 cm/s. D. 40√2 cm/s. Câu 15: Công của lực tác dụng lên vật có giá trị âm khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là: A. 00 B. 600 C. 1200 D. 900 Câu 16: Lực nào sau đây không phải là lực thế? A. Lực đàn hồi B. Trọng lực C. Lực tĩnh điện D. Lực ma sát Câu 17: Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí ôxi. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105N/m2, khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát. Sau đó áp suất giảm còn 2.105 N/m2. Lượng khí thoát ra là bao nhiêu: A. 0,2 mol B. 0,6 mol C. 0,1mol D. 0,4 mol Câu 18: Có n lò xo giống hệt nhau, mỗi lò xo có độ cứng k. Mắc song song n lò xo thành một lò mới. Độ cứng của lò xo mới là A. k/n2 B. k/2n C. k/n. D. k.n Câu 19: Nhúng một ống mao dẫn có đường kính trong 2 mm vào trong chậu thủy ngân. Biết thủy ngân có hệ số căng mặt ngoài là 470.10-3N/m, khối lượng riêng là 13600kg/m3, lấy g = 10 m/s2. Thủy ngân dâng lên hay hạ xuống 1 đoạn gần đúng bằng bao nhiêu so với mực thủy ngân ngoài chậu? A. Hạ xuống 69 mm B. Hạ xuống 6,9 mm C. Dâng lên 69 mm D. Dâng lên 6,9 mm Câu 20: Thanh kẽm ở 00C có chiều dài 100 mm. Biết kẽm có hệ số nở dài α = 2,9.10-5 1/K. Chiều dài ở 1000C là A. 100,029 mm B. 100,29 mm C. 20,058 mm D. 200,58 mm Câu 21: Một bình kín chứa một 2 mol khí nitơ ở áp suất 105N/m2, nhiệt độ 270 C. Lấy R = 8,31J/mol.K. Thể tích bình gần đúng bằng A. 50 lít B. 45 lít C. 4,5 lít D. 25 lít Câu 22: Một lượng khí xác định có áp suất, thể tích và nhiệt độ là P, V, T. Biểu thức đúng của phương trình trạng thái là PV V P A. = hằng số B. = hằng số C. PV = hằng số D. = hằng số T T T Câu 23: Hai người cùng khiêng 1 vật nặng bằng đòn dài 1,6m.Vai người thứ nhất chịu một lực 100N, người thứ hai chịu lực 300N. Điểm treo vật nặng cách vai người thứ hai một khoảng? A. 1,2m. B. 1 m. C. 0,6m. D. 0,4m. 0 0 Câu 24: Với kí hiệu:l0 là chiều dài ở t0 C; l là chiều dài ở t C; α là hệ số nở dài.Biểu thức tính độ tăng chiều dài l ở t0C là l0 A. Δl = l0[1 + α(t-t0)] B. Δl = l0 + α(t-t0) C. Δl = l0 α(t-t0) D. Δl = 1+α(t−t0) tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 410
  15. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI Câu 25: Một con lắc đơn có chiều dài l = 90cm. Kéo cho dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ. Bỏ qua sức cản khụng khớ. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của con lắc khi đi qua vị trí cân bằng là A. 3,00m/s B. 2,82m/s C. 4,00m/s D. 3,16m/s Câu 26: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo đều lên cao 10m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây. Lấy g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng: A. 5W B. 50W C. 100W D. 10W Câu 27: Công thức tổng quát về liên hệ giữa vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều có t0 = 0 là 2 A. v = v0 + at B. v = - v0 + at C. v = v0 - at D. v = v0 + at Câu 28: Một lò xo có độ dài tự nhiên 40 cm, khi bị kéo lò xo dài 44 cm và lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu ? u ậ A. 22 cm. B. 28 cm. C. 48 cm. D. 40 cm. Câu 29: Khi con lắc đơn đến vị trí thấp nhất thì A. thế năng bằng động năng. B. thế năng đạt giá trị cực đại. n Văn H Văn n C. cơ năng bằng không. D. động năng đạt giá trị cực đại. ầ Câu 30: Một người có trọng lượng 600N đứng yên trên mặt đất. Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn m: Tr m: A. lớn hơn 600N B. phụ thuộc vào vĩ độ nơi người đó đứng. ầ C. bằng 600N D. nhỏ hơn 600N Câu 31: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 25N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 20 cm. Moment Sưu của ngẫu lực là A. M = 5(Nm). B. M = 250(Nm). C. M = 10(Nm). D. M = 500(Nm). Câu 32: Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 125m. Cho rằng vật rơi tự do với g = 10m/s2, thời gian rơi là A. t = 5,00s. B. t = 4,04s. C. t = 2,86s. D. t = 12,50s. Câu 33: Tính chất chung của chất rắn đa tinh thể và chất rắn đơn tinh thể là A. đều có tính dị hướng. B. đều không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. đều có tính đẳng hướng. D. đều có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 34: Một cột không khí được chứa trong ống nghiệm hình trụ thẳng đứng có đầu kín ở phía dưới, ngăn cách với bên ngoài bằng 1 cột thủy ngân cao h =74 cm và đầy tới miệng ống, cột không khí có chiều cao l 0 =50cm ở nhiệt độ t1=27 C. Hỏi ở phải đun ống đến nhiệt độ bao nhiêu thì toàn bộ thủy ngân tràn hết ra ngoài biết áp suất khí quyển p0 = 76 cmHg A. 377K B. 400K C. 300K D. 312,5K 3 3 5 2 Câu 35: Biết khối lượng riêng của nước là 10 kg/m và áp suất khí quyển là p0 =10 Pa. Lấy g= 10m/s . Độ sâu mà áp suất tăng gấp bốn lần so với mặt nước là A. 20m B. 30m C. 40m D. 50m Câu 36: Chất lỏng chảy trong ống dòng nằm ngang, trong đoạn tiết diện S1 có tốc độ v1 = 1,5m/s.Tốc độ của chất lỏng tại đoạn ống có tiết diện S1 =1,5S2 là Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 411
  16. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP A. 1,5 m/s B. 1 m/s C. 2,25 m/s D. 3m/s Câu 37: Hằng ngày có 1 ô tô đi từ nhà máy tới đón một kỹ sư tại trạm đến nhà máy làm việc vào một giờ xác định. Một hôm viên kỹ sư đi làm sớm hơn hằng ngày 20 phút nên anh đi bộ hướng về nhà máy. Dọc đường anh ta gặp chiếc xe tới đón và cả hai tới nhà máy sớm hơn bình thường 10 phút. Coi các chuyển động là thẳng đều. Thời gian mà viên kỹ sư đã đi bộ từ trạm tới khi gặp xe là: A. 10 phút B. 15 phút C. 30 phút D. 20 phút Câu 38: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nó giảm chỉ còn 4 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 570 C. Sau khi nén áp suất khí đã tăng lên A. 2,75 lần B. 5,25 lần C. 2,78 lần D. 5,28lần Câu 39: Một vật đươc ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu 10 m/s. Vận tốc của vật khi động năng bằng nhế năng là A. 5√2m/s. B. 5 m/s. C. 5/√2 m/s. D. 2,5 m/s. Câu 40: Một chất điểm chuyển động có phương trìnhchuyển động: x = 10 -2t (x(m), t(s)). Tọa độ ban đầu và vận tốc của chuyển động là A. x0 =10m; v = 2 m/s. B. x0 = 10cm; v = -2 cm/s. C. x0 =10m; v = -2 m/s. D. x0 = 10 cm; v = 2 cm/s. HẾT Đề 11 (40 câu) Câu 1: Rơi tự do là chuyển động A. thẳng nhanh dần. B. thẳng đều. C. thẳng chậm dần đều. D. thẳng nhanh dần đều. Câu 2: Trong thời gian 20s lực F⃗ thực hiện một công 2000J. Công suất của lực F⃗ là A. 100J. B. 40 000W. C. 100W. D. 40 000J. Câu 3: Chọn câu sai? Nguyên lý II nhiệt động lực học khẳng định A. hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1. B. nhiệt không thể truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn. C. nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn. D. động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. Câu 4: Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt A. là đường thẳng qua gốc tọa độ. B. là đường thẳng song song với trục tung. C. là đường thẳng song song với trục hoành. D. là đường hypebol. Câu 5: Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì giữa các phân tử A. có đồng thời cả lực đẩy và lực hút và lực hút nhỏ hơn lực đẩy. B. có đồng thời cả lực đẩy và lực hút và lực hút lớn hơn lực đẩy. C. chỉ có lực đẩy. D. chỉ có lực hút. Câu 6: Vật chất có khối lượng riêng xác định khi A. ở thể khí. B. ở thể rắn hoặc thể khí. tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 412
  17. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI C. ở thể lỏng hoặc thể khí. D. ở thể rắn hoặc thể lỏng. Câu 7: Một vật được phóng lên từ mặt đất với vận tốc 8,5km/s sẽ A. thoát khỏi hệ mặt trời. B. thoát khỏi trái đất và quay quanh mặt trăng. C. thoát khỏi trái đất và quay quanh mặt trời. D. quay quanh trái đất theo quỹ đạo hình elip Câu 8: Theo nguyên lí I nhiệt động lực học độ biến thiên nội năng của một vật A. bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. B. không phụ thuộc vào nhiệt lượng mà vật nhận được. C. bằng nhiệt lượng mà vật nhận được. D. bằng công mà vật nhận được. Câu 9: Khối khí tuân theo định luật Sác – lơ khi A. nhiệt độ khối khí không đổi. B. khối lượng khối khí không đổi. u ậ C. thể tích khối khí không đổi. D. áp suất khối khí không đổi. Câu 10: Trong chuyển động nào sau đây cơ năng của vật không đổi? A. Chuyển động tròn đều. B. Chuyển động thẳng đều. n Văn H Văn n C. Chuyển động chậm dần đều. D. Chuyển động rơi tự do. ầ Câu 11: Thiết kế nào sau đây không dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của vật rắn? A. Các cây cầu được làm vòng lên. m: Tr m: B. Giữa hai thanh ray có khe hở. ầ C. Đầu các cây cầu thường được đặt trên các con lăn. D. Các ống dẫn nước có đoạn uốn cong. t Sưu Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về chất rắn đơn tinh thể? A. Có cấu trúc mạng tinh thể. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định C. Có dạng hình học xác định. D. Có tính đẳng hướng. 2 Câu 13: Hai bình cá cảnh đặt trên bàn. Bình A có diện tích đáy s1= 225cm và chiều cao mực nước là h1= 2 10cm. Bình B có diện tích đáy s2= 50cm và chiều cao mực nước là h1= 15cm. So sánh áp lực do mỗi bình tác dụng lên mặt bàn và áp suất tối đa mà cá trong mỗi bình phải chịu: A. áp lực do bình A tác dụng lớn hơn, áp suất tối đa mà cá trong bình A phải chịu nhỏ hơn. B. áp lực do bình B tác dụng lớn hơn, áp suất tối đa mà cá trong bình B phải chịu nhỏ hơn. C. áp lực do bình A tác dụng lớn hơn, áp suất tối đa mà cá trong bình B phải chịu nhỏ hơn. D. áp lực do bình B tác dụng lớn hơn, áp suất tối đa mà cá trong bình A phải chịu nhỏ hơn. pV Câu 14: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng có dạng =hằng số. Giá trị của hằng số phụ thuộc vào T A. thể tích khí. B. áp suất khí. C. lượng khí. D. nhiệt độ khí. Câu 15: Trong xilanh của một động cơ đốt trong hỗn hợp khí đang ở áp suất 1atm, nhiệt độ 470C, thể tích 40dm3. Khi áp suất là 15atm, thể tích 5dm3 nhiệt độ khối khí là A. 32,70C B. 3270C C. 6000C D. 1410C Câu 16: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí A. tăng 4 lần. B. tăng lên 2,5 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2,5 lần. Câu 17: Chọn kết luận đúng? Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 413
  18. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP A. kWh là đơn vị đo công và 1kWh= 3 600 J. B. kWh là đơn vị đo công suất và 1kWh= 3 600 W. C. kWh là đơn vị đo công suất và 1kWh= 3 600 000W. D. kWh là đơn vị đo công và 1kWh= 3 600 000J. Câu 18: Vật khối lượng m= 100g gắn vào đầu một lò xo dài 20cm độ cứng 20N/m quay đều trong mặt phẳng ngang với tần số 60 vòng/phút. Tính độ dãn của lò xo. A. 7cm B. 5cm. C. 4cm D. 6cm Câu 19: Công của lực F⃗ được tính theo công thức A = Fs cos α. Công của lực F⃗ là công cản nếu A. α>900. B. α=900. C. α<900. D. α = 0. Câu 20: Một chiếc thước có thể quay được quanh một trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm của thước. Khi thước cân bằng thì cân bằng của thước là A. cân bằng không bền. B. cân bằng phiếm định. C. cân bằng của vật có mặt chân đế. D. cân bằng bền. Câu 21: Người ta muốn làm nóng 2kg nước ở 200C lên 600C bằng cách cho hơi nước ở 1000C đi qua. Trong quá trình này, khối lượng nước tăng lên một lượng là bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4180 J/kg.K, nhiệt hóa hơi riêng của nước là L= 2,26.106 J/kg. A. 138g B. 0g C. 1kg D. 43,1g Câu 22: Một vật chuyển động thẳng với phương trình huyc ển động x=5+10t-t2 (m) với t tính bằng giây. Trong 5s đầu tiên, chuyển động của vật là A. nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 1m/s2. B. nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2. C. chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2. D. chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 1m/s2. Câu 23: Lực nào sau đây không phải là lực hấp dẫn? A. Lực giúp các phương tiện giao thông đường bộ tiến lên phía trước. B. Lực làm quả táo khi rời cành rơi xuống đất C. Lực giúp cho Trái đất chuyển động quanh Mặt trời. D. Lực giúp cho Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất. Câu 24: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc 2rad/s, với bán kính quỹ đạo là 20cm. Tốc độ dài của vật là A. 0,2m/s. B. 0,4m/s. C. 0,8m/s. D. 0,04m/s. Câu 25: Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 125m thì ô tô đạt vận tốc 54km/h. Gia tốc của xe. A. 0,1m/s2 B. 0,5m/s2 C. 0,2m/s2 D. 1m/s2 Câu 26: Một lượng không khí có thể tích 300cm3 bị giam trong một xi-lanh có pít-tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít-tông là 30cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất khí quyển là 105Pa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít-tông sang phải 2cm? Bỏ qua mọi ma sát. A. 30N. B. 40N. C. 20N. D. 50N. tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 414
  19. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI Câu 27: Một người đẩy quả bóng rổ m=400g vào rổ. g=10m/s2. Quả bóng rổ rời tay người ở độ cao 2m. Công trọng lực tác dụng lên bóng thực hiện từ khi bóng rổ rời tay người đến khi chạm đất A. là 20J B. là -10J. C. phụ thuộc vào vị trí của rổ. D. là 8 J. 0 Câu 28: Dây dẫn bằng thép đường kính 1mm ở nhiệt độ t1 bằng 20 C. Một đầu dây được giữ chặt và người 0 ta kéo căng dây với một lực F1= 98N. Dây được làm lạnh xuống nhiệt độ t2= -20 C. Hỏi phải giữ dây bằng một lực bao nhiêu để độ dài của dây không đổi? Cho hệ số nở dài của thép là α= 1,2.10-5K-1 và suất đàn hồi của thép là E= 2,2.1011N/m2. A. 180,9N B. 200N C. 100,4N D. 150N Câu 29: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s. Tính thời gian vật đi quãng đường trên? u ậ A. 0,91s. B. 1,25s C. 1,51s. D. 2s. Câu 30: Một ống thủy tinh tiết diện đều, một đầu kín một đầu hở. Một lượng khí được nhốt trong ống bởi một cột thủy ngân dài h=25cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1=20cm. n Văn H Văn n Áp suất khí quyển p0=75 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng đầu hở ở dưới thì cột không khí trong ốngầ có chiều dài l2 bằng A. 40cm B. 30cm C. 20cm D. 25cm m: Tr m: Câu 31: Một quả cầu rỗng bằng kim loại được mắc vào đĩa bên trái của một cái cân chính xác, đĩa bên phầ ải đặt các quả cân sao cho cân thăng bằng. Nung nóng quả cầu, cân có còn thăng bằng không? Nếu không, đĩa cân bên nào bị hạ thấp xuống? t Sưu A. Đĩa cân bên phải bị hạ thấp xuống B. Đĩa cân bên trái bị hạ thấp xuống. C. Cân vẫn thăng bằng. D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận. Câu 32: Một động cơ nhiệt hoạt động mỗi phút tác nhân nhận được nhiệt lượng 107J từ nguồn nóng. Nhiệt độ nguồn nóng là 5200C, nhiệt độ nguồn lạnh là 200 C. Công suất cực đại của động cơ là: A. 500 kW B. 105 kW C. 250 kW D. 630 kW Câu 33: Hai quả cầu chuyển động ngược chiều trên một đường thẳng đến va chạm với nhau với vận tốc lần lượt là 1 m/s và 2 m/s. Sau va chạm cả hai cùng bật trở lại với vận tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s. Quả cầu 1 có khối lượng 0,75 kg. Khối lượng của quả cầu 2 là A. 2kg B. 1,5kg C. 0,3kg D. 0,5kg Câu 34: Một búa máy khối lượng M=400kg thả rơi tự do từ độ cao 5m (so với đầu trên của cọc) xuống đóng vào cọc có khối lượng m=100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5cm. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm, lấy g = 10m/s2. Lực cản của đất lên cọc coi như không đổi có giá trị A. 250 450N B. 325 000N. C. 355 000N. D. 154 360N Câu 35: Một vật khối lượng m=5kg chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1=12m và s2=32m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là A. 15N. B. 20N. C. 30N. D. 25N. Câu 36: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12 lít đến thể tích 8 lít thì áp suất tăng một lượng Δp=6.104Pa. Áp suất ban đầu của khí đó là Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 415
  20. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP A. 1,2.105 Pa. B. 1,2.104 Pa. C. 1,8.104 Pa. D. 1,8.105 Pa. Câu 37: Trên một tấm ván đủ dài, khối lượng M=450g, đặt một vật nhỏ khối lượng m=30g. Ban đầu M đang đứng yên trên một mặt ngang nhẵn, truyền cho vật m một tốc độ ban đầu v0=3m/s theo phương ngang. Xác định tốc độ của vật M khi m dừng lại trên M? A. 0,1875m/s. B. 0,185m/s. C. 0,1225m/s. D. 0,225m/s. Câu 38: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí(số phân tử khí trong 1 đơn vị thể tích) thay đổi như thế nào? A. Luôn không đổi B. Tăng tỉ lệ thuận với áp suất C. Giảm tỉ lệ nghịch với áp suất D. Chưa đủ dữ kiện để kết luận Câu 39: Ở chính giữa một ống thủy tinh hình trụ tròn nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài ℓ=100cm, hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h=20cm nằm cân bằng. Trong ống có không khí được giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi đặt thẳng đứng, cột thủy ngân dịch chuyển xuống dưới một đoạn d=12,5cm. Tìm áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang. A. 768,75mmHg B. 288,75mmHg. C. 758,75mmHg D. 285,75mmHg Câu 40: Một quả bóng có thể tích không đổi 2,5 lít, ban đầu chứa khí dưới áp suất 1,2atm. Người ta bơm không khí ở áp suất 1atm vào bóng, mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm. Coi nhiệt độ của khí trong quả bóng là không đổi cả trước và sau khi bơm. A. 1,8atm. B. 2,4atm. C. 2,2atm. D. 2atm. HẾT Đề 12 (40 câu) Câu 1: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với vận tốc là 20 m/s thì hãm phanh để chuyển động thẳng chậm dần đều, sau 10 s thì ô tô dừng lại. Gia tốc của ô tô lúc hãm phanh có độ lớn là A. 1 m/s2. B. 2 m/s2. C. 4 m/s2. D. 0,5 m/s2. Câu 2: Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều dọc theo trục Ox có tọa độ ban đầu x0, vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a; gốc thời gian t0 = 0. Phương trình chuyển động của vật là 1 2 1 2 1 3 1 2 A. x = x0 + v0t + a t B. x = x0 + v0t + at C. x = x0 + v0t + at D. x = x0 + v0t + at 2 2 2 2 Câu 3: Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo giãn một đoạn Δl sau đó làm giãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là A. Fđh = k|Δl − x| B. Fđh = kΔl C. Fđh = k(Δl + x) D. Fđh = kx Câu 4: Công thức liên hệ giữa tốc độ góc , chu kỳ T và tần số f của một chuyển động tròn đều là A. T = 2 ; f = 2 . B. T = 2 ;  = 2 f. C. T = 2 ; f = 2 . D. f = 2 ;  = 2 T. Câu 5: Một người cố gắng ôm một chồng sách có trọng lượng 50 N cách mặt đất 1,2 m trong suốt thời gian 2 phút. Công suất mà người đó đã thực hiện được trong thời gian ôm sách là A. 30 W. B. 60 W. C. 0,5 W. D. 0 W. tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 416
  21. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI Câu 6: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,4 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103 Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103 Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào gần đúng bằng A. 2,416 lít B. 2,384 lít C. 2,461 lít D. 1,327 lít Câu 7: Một khí chứa trong một bình dung tích 3 lít có áp suất 200 kPa và nhiệt độ 160C có khối lượng 11g. Cho R = 8,31 (J/mol.K). Khối lượng mol của khí ấy gần nhất giá trị nào? A. 32 g/mol B. 44 g/mol C. 2 g/mol D. 28 g/mol Câu 8: Hằng số của các khí có giá trị bằng tích của áp suất và thể tích A. của một mol khí ở 00 C. B. chia cho số mol khí ở 00 C. C. của một mol khí ở nhiệt độ bất kì chia cho nhiệt độ tuyệt đối đó. u ậ D. của một mol khí ở nhiệt độ bất kì. Câu 9: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng? A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và vận tốc của vật. n Văn H Văn n B. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. ầ C. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. m: Tr m: Câu 10: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì ầ A. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. B. không phụ thuộc vào nhiệt độ. C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut. t Sưu Câu 11: Biểu thức của lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có khối lượng m1, m2 và cách nhau đoạn r là m m m m m m m m A. F = 1 2 B. F = G 1 2 C. F = G 1 2 D. F = 1 2 hd G.r hd r hd r2 hd G.r2 Câu 12: Công suất được xác định bằng A. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài. B. giá trị công thực hiện được. C. công thực hiện trong một đơn vị thời gian. D. tích của công và thời gian thực hiện công. Câu 13: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn? A. Rễ cây hút nước. B. Giấy thấm hút mực. C. Bấc đèn hút dầu. D. Máy bơm hút nước. Câu 14: Ba bình kín có thể tích khác nhau chứa cùng một khối lượng khí lí tưởng, đồ thị thay đổi áp suất theo nhiệt độ của khí ở 3 bình được mô tả như hình vẽ. Quan hệ về thể tích của 3 bình đó T V1 là V2 A. V3 ≥ V2 ≥ V1 B. V3 V2 > V1 p Câu 15: Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h xuống tới đất. Công thức tính vận tốc v của vật ngay trước khi chạm đất là 2ℎ A. v = √2 ℎ B. v = 2gh. C. v =√ ℎ D. v = √ Câu 16: Khi đang đi xe đạp trên đường nằm ngang, nếu ta ngừng đạp, nguyên nhân làm xe vẫn còn đi tiếp chưa dừng lại ngay là do Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 417
  22. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP A. quán tính của xe. B. lực ma sát. C. phản lực của mặt đường. D. trọng lượng của xe. Câu 17: Vòi vặn nước có hai tai vặn. Tác dụng của các tai này là gì? A. Tăng lực ma sát. B. Đảm bảo tính mỹ thuật. C. Tăng độ bền của vòi vặn. D. Tăng mômen của ngẫu lực. Câu 18: Nước chảy qua một ống có đường kính 30 cm với vận tốc 0,5 m/s. Lưu lượng nước gần đúng là A. 0,0353 m3/s B. 0,0535 m3/s C. 0,0535 cm3/s D. 0,0353 cm3/s Câu 19: Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = 16 N, F2 = 12 N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là A. 30 N. B. 20 N. C. 3,9 N. D. 2,9 N. Câu 20: Quan hệ giữa động lượng p và động năng Wđ của một vật có khối lượng m là 1 2 2 A. p = mWđ B. p = 2mWđ C. p = 2mWđ D. p = 4mWđ 2 Câu 21: Một vật khối lượng m = 500 g chuyển động thẳng đều theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h. Động lượng của vật có giá trị là: A. - 3 kgm/s B. - 6 kgm/s C. 3 kgm/s D. 6 kgm/s Câu 22: Một bình kín chứa khí Nitơ ở áp suất 105 N/m, nhiệt độ 270 C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N/m2. Nhiệt độ của khí sau đó là A. 1227 K B. 1350C C. 15000C D. 12270C Câu 23: Phương trình chuyển động của một chiếc xe có dạng: x = 30t + 20 (x tính bằng km, t tính bằng h). Quãng đường xe đi được trong 2h là A. 80 km. B. 40 km. C. 60 km. D. 100 km. Câu 24: Hai học sinh kéo hai đầu lò của lò xo với lực có cùng độ lớn là 50 N. Bỏ qua khối lượng lò xo. Lực đàn hồi của lò xo có giá trị là A. 50 N. B. 100 N. C. 0 N. D. 25 N. Câu 25: Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là A. 12 lít B. 8 lít C. 4 lít D. 16 lít Câu 26: Igor là một kĩ sư vũ trụ, bay trên tầu Vostok II chuyển động tròn đều quanh Trái Đất ở độ cao h = 520 km so với mặt đất với vận tốc v = 7,6 km/s. Lấy bán kính Trái Đất là 6370 km. Gia tốc của Igor gần nhất giá trị nào? A. 8,1 m/s2 B. 8,4 m/s2 C. 9,4 m/s2 D. 9,1 m/s2 Câu 27: Một chất điểm khối lượng m = 200 g được treo trong mặt phẳng thẳng đứng nhờ hai dây như hình 0 2 vẽ. Dây OA hợp phương thẳng đứng góc α = 30 . Lấy g = 10m/s . Lực căng dây OA O ngay sau khi dây AB bị đốt là α m B A. √3 N. B. 1 N A 4 C. 2 N. D. N √3 Câu 28: Một con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k = 10 N/m, vật nặng có khối lượng m = 100 g. Chọn mốc thế năng khi lò xo có chiều dài tự nhiên. Lấy g = 10m/s2. Thế năng đàn hồi của vật tại vị trí cân bằng là tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 418
  23. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI A. 0 J. B. 0,01 J. C. 0,05 J. D. 0,25 J. Câu 29: Một nhóm học sinh làm thí nghiệm đo hệ số l(mm) nở dài của một cái thước bằng kim loại có chiều dài ban 0,4 đầu l0 = 500 mm. Đồ thị sự phụ thuộc của độ tăng chiều dài Δl theo độ tăng nhiệt độ Δt như hình vẽ. Hệ số nở 0,3 dài của kim loại làm thước gần đúng bằng A. 1,5.10-4 K-1 0,2 B. 1,8.10-4 K-1 0,1 C. 1,5.10-5 K-1 D. 1,8.10-5 K-1 t(0C) O Câu 30: Một viên đạn khối lượng m = 10 g bay theo 10 20 30 40 u ậ phương ngang với vận tốc v1 = 300 m/s xuyên qua một tấm gỗ dày 5cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc v2 = 100 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn có độ lớn là A. 2000 N B. 6000 N C. 4000 N D. 8000 N n Văn H Văn n Câu 31: Một vật chuyển động không vận tốc đầu xuống hố, thành hố nhẵn ầ và thoải dần sang đáy hố nằm ngang. Biết chiều dài phần đáy l = 2 m, chiều H sâu của hố là H = 5 m, hệ số ma sát giữa vật và đáy hố là k = 0,3. Khoảng m: Tr m: cách từ vị trí vật dừng lại tới điểm giữa của đáy hố gần nhất giá trị nào sau ầ đây? l A. 70 cm B. 33 cm. C. 67 cm D. 30 cm. t Sưu Câu 32: Một đoàn thám hiểm hang sâu nhất Việt Nam là hang Cống Nước, ở huyện Phong Thổ - tỉnh Lai Châu. Để ước lượng độ sâu theo chiều thẳng đứng của một đoạn hang, một người dùng đồng hồ bấm giây, ghé sát tai vào miệng hang và thả một hòn đá rơi tự do từ miệng hang; sau 4 s thì người đó nghe thấy tiếng hòn đá đập vào đáy hang. Giả sử tốc độ truyền âm trong không khí là 330 m/s, lấy g = 10 m/s2. Độ sâu ước lượng của hang gần nhất giá trị nào sau đây? A. 75 m. B. 68 m. C. 71 m. D. 73 m. Câu 33: Một vật nhỏ có khối lượng 2 kg, lúc đầu nằm yên trên mặt ngang nhẵn. Tác dụng đồng thời hai lực 0 F1 = 4 N, F2 = 3 N và góc hợp giữa hai lực bằng 90 . Quãng đường vật đi được sau 1,2 s là A. 3,0 m. B. 3,6 m. C. 1,8 m. D. 1,5 m. Câu 34: Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên 32 cm, độ cứng k = 50 N/m được treo thẳng đứng. Buộc một vật nặng khối lượng m = 100 g vào đầu dưới của lò xo. Sau đó buộc thêm một vật m = 100 g nữa vào giữa lò xo đã bị dãn. Chiều dài lò xo khi hệ vật cân bằng là A. 34 cm B. 32 cm. C. 33 cm. D. 35 cm Câu 35: Ngày 30/7/2016 vận động viên nhảy dù Luke Aikins người Mỹ đã nhảy từ độ cao 7600 m xuống mặt 2 đất mà không cần dù. Cho biết lực cản của không khí tác dụng lên vật rơi tính theo công thức Fc = kSv , trong đó S là tiết diện theo phương ngang của vật rơi; v là tốc độ của vật rơi; k là hệ số tỉ lệ. Biết Luke có khối lượng cơ thể và các vật dụng trên người là 90 kg, tiết diện ngang khi rơi là 0,5 m2, hệ số k = 0,5 (N.s2/m4). Lấy g = 10 m/s2. Cho rằng lúc đầu Luke rơi tự do. Thời gian rơi của Luke gần nhất giá trị nào sau đây? Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 419
  24. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP A. 130 s. B. 40 s C. 127 s. D. 100 s Câu 36: Một phiến đá mỏng nằm ngang dưới đáy một hồ sâu 30m, diện tích mặt ngang là 2 m2. Cho khối 3 3 5 2 2 lượng riêng của nước là 10 kg/m và áp suất khí quyển là pa = 10 N/m . Lấy g = 10 m/s . Áp lực lên diện tích ngang của phiến đá là A. 8.105 N B. 8.104 N C. 6.105 N D. 6.104 N Câu 37: Bungee là một môn thể thao mạo hiểm có xuất xứ từ Nam Phi. Một người khối lượng m =60 kg chơi nhảy bungee từ độ cao h0 = 90 m so với mặt nước nhờ một dây đàn hồi buộc vào người. Dây có chiều dài tự nhiên l0 = 45 m, hệ số đàn hồi k = 100 N/m. Bỏ qua ma sát, khối lượng dây và kích thước của người. Lấy g = 10m/s2. Người này xuống vị trí thấp nhất cách mặt nước một đoạn là A. 15 m. B. 35 m C. 45 m. D. 30 m Câu 38: Một thanh gỗ đồng chất, tiết diện đều, có khối lượng m = 20 kg đang nằm ngang trên mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Tác dụng lực F vào một đầu thanh gỗ để giữ nó hợp với mặt đất một góc 600. Giá trị nhỏ nhất của F là A. 100√3 N B. 50√3N C. 100 N D. 50 N Câu 39: Một bình kín có van điều áp chứa 1 mol khí nitơ ở áp suất 105 N/m2, nhiệt độ 270 C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N/m2, khi đó van điều áp mở ra và một lượng khí thoát ra ngoài, nhiệt độ vẫn giữ không đổi khi khí thoát ra. Sau đó áp suất giảm còn 4.105 N/m2. Số mol khí thoát ra là A. 0,8 mol B. 0,2 mol C. 0,1 mol D. 0,4 mol Câu 40: Một quả bóng lăn từ mặt bàn cao 0,8 m xuống mặt đất với vận tốc ban đầu có phương ngang vA = 4m/s. Lấy g = 10 m/s2. Khi chạm đất vận tốc của quả bóng hợp với mặt đất một góc bằng A. 400 B. 450 C. 600 D. 300 HẾT Đề 13 (40 câu) Câu 1: Vật nào sau đây không có cấu trúc tinh thể? A. Hạt muối. B. Miếng thạch anh. C. Viên kim cương. D. Cốc thủy tinh. Câu 2: Một thước thép ở 100C có độ dài là 2000 mm. Hệ số nở dài của thép là 12.10-6 K-1. Khi nhiệt độ tăng đến 400C, thước thép này dài thêm ban nhiêu? A. 0,72 mm. B. 72 mm. C. 0,48 mm. D. 48mm. Câu 3: Một ống thủy tinh tiết diện đều S, một đầu kín một đầu hở, chứa một cột thủy ngân dài h = 15cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1 = 12cm, áp suất khí quyển bằng p0 = 76 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh nghiêng một góc α = 300 đối với phương nằm ngang, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí trong ống bằng: A. 13cm. B. 14cm. C. 20cm. D. 16cm. Câu 4: Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 1270C và ở áp suất 2.105 Pa. Nếu áp suất giảm đi một nửa thì nhiệt độ của khối khí là: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 420
  25. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI A. T = 200K. B. T = 54K. C. T = 13,5 K. D. T = 270 K. Câu 5: Khi khối lượng của hai vật tăng lên gấp đôi và khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn: A. tăng gấp 16 lần. B. giữ nguyên như cũ. C. giảm đi một nữa. D. tăng gấp 4 lần. Câu 6: Trong ôtô, xe máy nếu chúng chuyển động thẳng trên đường, lực phát động trùng với hướng chuyển động. Công suất của chúng là đại lượng không đổi. Khi cần chở nặng, tải trọng lớn thì người lái sẽ: A. giảm vận tốc đi số lớn. B. giảm vận tốc đi số nhỏ. C. tăng vận tốc đi số nhỏ. D. tăng vận tốc đi số lớn. Câu 7: Dùng Laze có công suất 5W để khoan kim loại. Đường kính Laze là 1,5mm, bề dày kim loại sắt là 2mm, khối lượng riêng là 7800kg/m2, nhiệt nóng chảy riêng của sắt là 4,8.105J/kg; nhiệt dung riêng là 0 0 460J/kg.K. Nhiệt độ nóng chảy của kim loại là 1530 C. Biết nhiệt độ ban đầu của sắt là 40 C. Tìm thời gianu ậ khoan thủng kim loại: A. 5s. B. 6,4s. C. 3,6s. D. 7,2s. Câu 8: Đại lượng đo bằng số vòng quay của vật chuyển động tròn đều trong một đơn vị thời gian là: n Văn H Văn n A. gia tốc hướng tâm. B. chu kì quay. ầ C. tốc độ dài của chuyển động tròn đều. D. tần số của chuyển động tròn đều. Câu 9: Điều kiện nào sau đây là đủ để một vật rắn chịu tác dụng của ba lực song song cân bằng? m: Tr m: A. Hợp lực của hai lực bất kì cân bằng với lực thứ ba. ầ B. Ba lực có độ lớn bằng nhau. C. Ba lực có giá đồng phẳng và phải có hai lực trái chiều với lực thứ ba. t Sưu D. Lực ở trong phải ngược chiều với hai lực ở ngoài. Câu 10: Khi thở ra dung tích của phổi là 2,3 lít và áp suất của không khí trong phổi là 101,7.103Pa. Khi hít vào áp suất của phổi là 101,01.103Pa. Coi nhiệt độ của phổi là không đổi, dung tích của phổi khi hít vào bằng: A. 2,416 lít. B. 2,384 lít. C. 2,4 lít. D. 2,315 lít. Câu 11: Nội năng của một vật là: A. Tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. B. Tổng động năng và thế năng của vật. C. Tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. Nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. 0 0 3 3 Câu 12: Tính khối lượng riêng của sắt ở 600 C, biết khối lượng riêng sắt ở 0 C là D0 = 7,8.10 kg/m . Hệ số nở dài của sắt là α = 11,5.10-6K-1: A. D=7642kg/m3. B. D=8500kg/m3. C. D=9587kg/m3. D. D=6087kg/m3. Câu 13: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 15m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là: A. 1,5 W. B. 15W. C. 150W. D. 500 W. Câu 14: Nén 10 lít khí ở nhiệt độ 270C để thể tích của nó giảm chỉ còn 6 lít, quá trình nén nhanh nên nhiệt độ tăng đến 470 C. Áp suất khí đã tăng bao nhiêu lần: A. 3,2. B. 2,85. C. 1,78. D. 2,24. Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 421
  26. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP Câu 15: Khi làm nóng một lượng khí có thể tích không đổi thì: A. Áp suất khí không đổi. B. Số phân tử trong đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ. C. Số phân tử trong đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ. D. Số phân tử trong đơn vị thể tích không đổi. Câu 16: Một con lắc đơn có chiều dài l = 1m. Kéo cho dây treo làm với đường thẳng đứng một góc 600 rồi thả tự do. Vận tốc của con lắc khi qua vị trí ứng với góc 300 là: A. 1,7m/s. B. 3,5m/s. C. 2,7m/s. D. 3,4m/s. Câu 17: Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực 40N vật chuyển động và đi được 10m. Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy. A. v = 30 m/s. B. v = 7,07 m/s. C. v = 20 m/s. D. v = 25 m/s. Câu 18: Một ô tô chuyển động với vận tốc 54 km/h có thể đi được đoạn đường dài bao nhiêu khi tiêu thụ hết 60 lít xăng? Biết động cơ của ô tô có công suất 45 kW và hiệu suất 30%. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 46.106 J/kg và khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3: A. 361 km. B. 193.2 km. C. 61 km. D. 150 km. Câu 19: Một hòn đá có khối lượng 5 kg, bay với vận tốc 54 km/h. Động lượng của hòn đá là: A. p = 270 Ns. B. p = 270 kgm/s. C. p = 75 kgm/s. D. p = 75 kgkm/h. Câu 20: Một vật có khối lượng 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s.Lấy g=10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu? A. 8J. B. 7J. C. 9J. D. 6J. Câu 21: Công thức tính công của một lực là: A. A = F.s. B. A = mgh. C. A = F.s.cosα. D. A = ½.mv2. Câu 22: Phương trình trạng thái tổng quát của khí lý tưởng diễn tả là: VT p V p V p V p V pT A. =hằng số. B. 1 2 = 2 1. C. 1 1 = 2 2. D. =hằng số. p T1 T2 T1 T2 V Câu 23: Một bình nhôm khối lượng 0,5 kg chứa 0,176 kg nước ở nhiệt độ 100 C. Người ta thả vào bình một miếng sắt khối lượng 0,2 kg đã được nung nóng tới 800 C. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài, nhiệt dụng riêng của nhôm là 0,92.103 J/(kg.K); của nước là 4,18.103 J/(kg.K); của sắt là 0,46.103 J/(kg.K). Nhiệt độ của nước khi bắt đầu cân bằng là: A. t = 100 C. B. t = 220 C. C. t = 150 C. D. t = 200 C. Câu 24: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử ở thể khí? A. chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. chuyển động không ngừng. D. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. Câu 25: Trong các câu sau, câu nào sai? Khi một vật từ độ cao z, chuyển động với cùng vận tốc đầu, bay xuống đất theo những con đường khác nhau thì: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 422
  27. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI A. công của trọng lực bằng nhau. B. độ lớn của vận tốc chạm đất bằng nhau. C. gia tốc rơi bằng nhau. D. thời gian rơi bằng nhau. Câu 26: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì: A. Q > 0 và A> 0. B. Q > 0 và A 0. D. Q < 0 và A < 0. Câu 27: Cho lò xo lý tưởng có độ cứng k = 100 N/m được gắn chặt vào tường tại Q, vật M = 200 g được gắn với lò đặt trên mặt phẳng ngang. Vật M đang ở vị trí cân bằng, một vật m = 50 g chuyển động đều theo phương ngang với tốc độ v0 = 4 m/s tới va chạm hoàn toàn mềm với vật M. Bỏ qua ma sát giữa vật M với mặt phẳng ngang. Tính độ nén, giãn cực đại của hệ lò xo sau đó? A. 6cm. B. 8cm. C. 5cm. D. 4cm. Câu 28: Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 4,25 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát ra. Cho 2 g = 10 m/s , vận tốc truyền âm trong không khí là 320m/s. Độ sâu của hang xấp xỉ: u ậ A. 80m. B. 60m. C. 50m. D. 47m. Câu 29: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn 10N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là 20cm. Mômen ngẫu lực là: n Văn H Văn n A. 200Nm. B. 4Nm. C. 2Nm. D. 9Nm. ầ Câu 30: Độ biến thiên động lượng bằng A. Công của lực F. B. Xung lượng của lực. C. Công suất. D. Động lượng. m: Tr m: Câu 31: Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình: ầ A. Đẳng áp. B. Đẳng nhiệt. C. Đẳng tích. D. Đoạn nhiệt. Câu 32: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v⃗ là đại lượng được xác địnht Sưu bởi công thức: A. p⃗ = mv⃗ . B. p = mv2. C. p = ma. D. p⃗ = ma⃗ . Câu 33: Một xilanh chứa 200 cm3 khí ở áp suất 105 Pa. Pit tông nén đẳng nhiệt khí trong xilanh xuống còn 100 cm3. Áp suất của khí trong xilanh lúc này là: A. 3.105 Pa. B. 3.105 Pa. C. 5.105 Pa. D. 2.105 Pa. Câu 34: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng áp? V 1 V V A. =hằng số. B. V ~ . C. V ~T. D. 1 = 2. T T T1 T2 Câu 35: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 20 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o. Bỏ qua ma sát. Lấy g = 10 m/s2. Vận tốc của vật ở chân dốc là: A. 10√2 m/s. B. 20m/s. C. 10 m/s. D. 5.√2 m/s. Câu 36: Người ta cung cấp cho khí trong một xilanh nằm ngang nhiệt lượng 8 J. Khí nở ra đẩy pit-tông đi một đoạn 6cm với một lực có độ lớn là 20N. Độ biến thiên nội năng của khí là: A. 5J. B. 9,2J. C. 6,8J. D. 2J. Câu 37: Hiện tượng nào sau đây không liên quan tới hiện tượng mao dẫn ? A. Mực ngấm theo rãnh ngòi bút. B. Cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc. C. Bấc đèn hút dầu. D. Giấy thấm hút mực. Câu 38: Chọn những câu đúng trong các câu sau đây: Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 423
  28. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP A. Chất rắn kết tinh là chất rắn có cấu tạo từ một tinh thể. B. Chất rắn kết tinh có nhiệt độ nóng chảy xác định và có tính dị hướng. C. Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy xác định, chất rắn đó thuộc chất rắn kết tinh. D. Chất rắn có cấu tạo từ những tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn thuộc chất rắn kết tinh. Câu 39: Một vật khối lượng m, đặt ở độ cao z so với mặt đất trong trọng trường của Trái Đất thì thế năng trọng trường của vật được xác định theo công thức: 1 A. W = mg. B. W = mg. C. W = mgz. D. W = mgz . t t t 2 t Câu 40: Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 26cm thì lực dàn hồi của nó bằng 5N. Tìm chiều dài của lò xo khi lực đàn hồi của nó bằng 7,5N. A. 27cm. B. 29cm. C. 26cm. D. 48cm. Đề 14(40 câu) Câu 1: Rơi tự do là chuyển động A. thẳng nhanh dần. B. thẳng đều. C. thẳng chậm dần đều. D. thẳng nhanh dần đều. Câu 2: Trong thời gian 20s lực F⃗ thực hiện một công 2000J. Công suất của lực F⃗ là A. 100J. B. 40 000W. C. 100W. D. 40 000J. Câu 3: Chọn câu sai? Nguyên lý II nhiệt động lực học khẳng định A. hiệu suất của động cơ nhiệt luôn nhỏ hơn 1. B. nhiệt không thể truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn. C. nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng hơn. D. động cơ nhiệt không thể chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. Câu 4: Trong hệ tọa độ (p,V) đường đẳng nhiệt A. là đường thẳng qua gốc tọa độ. B. là đường thẳng song song với trục tung. C. là đường thẳng song song với trục hoành. D. là đường hypebol. Câu 5: Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì giữa các phân tử A. có đồng thời cả lực đẩy và lực hút và lực hút nhỏ hơn lực đẩy. B. có đồng thời cả lực đẩy và lực hút và lực hút lớn hơn lực đẩy. C. chỉ có lực đẩy. D. chỉ có lực hút. Câu 6: Vật chất có khối lượng riêng xác định khi A. ở thể khí. B. ở thể rắn hoặc thể khí. C. ở thể lỏng hoặc thể khí. D. ở thể rắn hoặc thể lỏng. Câu 7: Một bóng đèn có ghi 6V-3W. Khi đèn hoạt động bình thường cường độ dòng điện qua đèn là A. 0,25 A. B. 2 A. C. 0,5 A. D. 12 A. tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 424
  29. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI Câu 8: Theo nguyên lí I nhiệt động lực học độ biến thiên nội năng của một vật A. bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. B. không phụ thuộc vào nhiệt lượng mà vật nhận được. C. bằng nhiệt lượng mà vật nhận được. D. bằng công mà vật nhận được. Câu 9: Khối khí tuân theo định luật Sác – lơ khi A. nhiệt độ khối khí không đổi. B. khối lượng khối khí không đổi. C. thể tích khối khí không đổi. D. áp suất khối khí không đổi. Câu 10: Trong chuyển động nào sau đây cơ năng của vật không đổi? A. Chuyển động tròn đều. B. Chuyển động thẳng đều. C. Chuyển động chậm dần đều. D. Chuyển động rơi tự do. u ậ Câu 11: Thiết kế nào sau đây không dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt của vật rắn? A. Các cây cầu được làm vòng lên. B. Giữa hai thanh ray có khe hở. n Văn H Văn n C. Đầu các cây cầu thường được đặt trên các con lăn. ầ D. Các ống dẫn nước có đoạn uốn cong. Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không thuộc về chất rắn đơn tinh thể? m: Tr m: A. Có cấu trúc mạng tinh thể. B. Có nhiệt độ nóng chảy xác định ầ C. Có dạng hình học xác định. D. Có tính đẳng hướng. Sưu t Sưu Câu 13: Mạch điện gồm hai điện trở mắc song song R1=4Ω, R2=5Ω. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 2,5 A. Cường độ dòng điện qua R2 là A. 2,5 A. B. 0,5A C. 2A D. 1,5A pV Câu 14: Phương trình trạng thái của khí lý tưởng có dạng =hằng số. Giá trị của hằng số phụ thuộc vào T A. thể tích khí. B. áp suất khí. C. lượng khí. D. nhiệt độ khí. Câu 15: Trong xilanh của một động cơ đốt trong hỗn hợp khí đang ở áp suất 1atm, nhiệt độ 470C, thể tích 40dm3. Khi áp suất là 15atm, thể tích 5dm3 nhiệt độ khối khí là A. 32,70C B. 3270C C. 6000C D. 1410C Câu 16: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí A. tăng 4 lần. B. tăng lên 2,5 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2,5 lần. Câu 17: Chọn kết luận đúng? A. kWh là đơn vị đo công và 1kWh= 3 600 J. B. kWh là đơn vị đo công suất và 1kWh= 3 600 W. C. kWh là đơn vị đo công suất và 1kWh= 3 600 000W. D. kWh là đơn vị đo công và 1kWh= 3 600 000J. Câu 18: Các thiết bị điện dân dụng (ti vi, tủ lạnh, điều hòa ) ở Việt Nam đều có hiệu điện thế định mức 220V, điều này có nguyên nhân từ A. mạng điện dân dụng được mắc song song. B. công suất của các thiết bị điện là như nhau. C. cường độ dòng điện qua các thiết bị như nhau. D. mạng điện dân dụng được mắc nối tiếp. Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 425
  30. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP Câu 19: Công của lực F⃗ được tính theo công thức A=Fs cosα. Công của lực F⃗ là công cản nếu A. α>900. B. α=900. C. α<900. D. α = 0. Câu 20: Một chiếc thước có thể quay được quanh một trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm của thước. Khi thước cân bằng thì cân bằng của thước là A. cân bằng không bền. B. cân bằng phiếm định. C. cân bằng của vật có mặt chân đế. D. cân bằng bền. Câu 21: Điện trở của một dây dẫn A. tỉ lệ thuận với bình phương chiều dài dây. B. tỉ lệ thuận với chiều dài dây. C. tỉ lệ nghịch với bình phương chiều dài dây. D. tỉ lệ nghịch với chiều dài dây. Câu 22: Một vật chuyển động thẳng với phương trình chuyển động x=5+10t-t2 (m) với t tính bằng giây. Trong 5s đầu tiên, chuyển động của vật là A. nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 1m/s2. B. nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2. C. chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2m/s2. D. chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 1m/s2. Câu 23: Lực nào sau đây không phải là lực hấp dẫn? A. Lực giúp các phương tiện giao thông đường bộ tiến lên phía trước. B. Lực làm quả táo khi rời cành rơi xuống đất C. Lực giúp cho Trái đất chuyển động quanh Mặt trời. D. Lực giúp cho Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất. Câu 24: Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc 2rad/s, với bán kính quỹ đạo là 20cm. Tốc độ dài của vật là A. 0,2m/s. B. 0,4m/s. C. 0,8m/s. D. 0,04m/s. Câu 25: Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 125m thì ô tô đạt vận tốc 54km/h. Gia tốc của xe. A. 0,1m/s2 B. 0,5m/s2 C. 0,2m/s2 D. 1m/s2 Câu 26:: Một lượng không khí có thể tích 300cm3 bị giam trong một xi-lanh có pít-tông đóng kín như hình vẽ, diện tích của pít-tông là 30cm2, áp suất khí trong xilanh bằng áp suất khí quyển là 105Pa. Cần một lực bằng bao nhiêu để dịch chuyển pít-tông sang phải 2cm ? Bỏ qua mọi ma sát. A. 30N. B. 40N. C. 20N. D. 50N. Câu 27: Một người đẩy quả bóng rổ m=400g vào rổ. g=10m/s2. Quả bóng rổ rời tay người ở độ cao 2m. Công trọng lực tác dụng lên bóng thực hiện từ khi bóng rổ rời tay người đến khi chạm đất A. là 20J. B. là -10J. C. là 15 J. D. là 8 J. Câu 28: Mạch điện gồm biến trở nối tiếp với một điện trở R0, được mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U. Nếu biến trở có điện trở R1=10Ω thì đo được hiệu điện thế của biến trở là U1=5V, nếu biến trở có điện trở R2=40Ω thì hiệu điện thế của biến trở là U2=10V. Nếu biến trở có điện trở R3=20Ω thì hiệu điện thế của biến trở là A. 10V. B. 5V. C. 7,5V. D. 12,5V. tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 426
  31. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI Câu 29: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s. Tính thời gian vật đi quãng đường trên? A. 0,91s. B. 1,25s C. 1,51s. D. 2s. Câu 30: Một ống thủy tinh tiết diện đều, một đầu kín một đầu hở. Một lượng khí được nhốt trong ống bởi một cột thủy ngân dài h=25cm. Khi đặt ống thẳng đứng, đầu hở ở trên thì chiều dài của cột không khí là l1=20cm. Áp suất khí quyển p0=75 cmHg. Khi đặt ống thủy tinh thẳng đứng đầu hở ở dưới thì cột không khí trong ống có chiều dài l2 bằng A. 40cm B. 30cm C. 20cm D. 25cm Câu 31: Khi mắc nối tiếp hoặc song song hai điện trở R1 và R2 vào nguồn điện có hiệu điện thế U=24V thì công suất của mạch là 11,52W hoặc 48W. Tính R1 và R2 ? A. 20Ω, 30Ω. B. 10Ω, 40Ω. C. 18Ω, 32Ω. D. 15Ω, 35Ω. u ậ Câu 32: Để xác định chính xác giá trị của điện trở R người ta dùng 1 ampe kế và 1 nguồn có UAB=12V. Ban đầu người ta mắc nối tiếp ampe kế với R, rồi mắc vào hai điểm A, B, ampe kế chỉ 1 A. Sau đó lại mắc ampe kế song song với R, rồi mắc vào hai điểm A,B, ampe kế chỉ 8 A. Giá trị của R là n Văn H Văn n A. 12Ω B. 11Ω C. 8,5Ω D. 10,5Ω. ầ Câu 33: Hai quả cầu chuyển động ngược chiều trên một đường thẳng đến va chạm với nhau với vận tốc lần lượt là 1 m/s và 2 m/s. Sau va chạm cả hai cùng bật trở lại với vận tốc lần lượt là 1m/s và 3m/s. Quả cầu 1 có m: Tr m: khối lượng 0,75 kg. Khối lượng của quả cầu 2 là ầ A. 2kg B. 1,5kg C. 0,3kg D. 0,5kg Câu 34: Một búa máy khối lượng M=400kg thả rơi tự do từ độ cao 5m (so với đầu trên của cọc) xuống đóngt Sưu vào cọc có khối lượng m=100kg trên mặt đất làm cọc lún sâu vào trong đất 5cm. Coi va chạm giữa búa và cọc là va chạm mềm, lấy g = 10m/s2. Lực cản của đất lên cọc coi như không đổi có giá trị A. 250 450N B. 325 000N. C. 355 000N. D. 154 360N Câu 35: Một vật khối lượng m=5kg chuyển động nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1=12m và s2=32m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 2s. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là A. 15N. B. 20N. C. 30N. D. 25N. Câu 36: Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 12 lít đến thể tích 8 lít thì áp suất tăng một lượng Δp=6.104Pa. Áp suất ban đầu của khí đó là A. 1,2.105 Pa. B. 1,2.104 Pa. C. 1,8.104 Pa. D. 1,8.105 Pa. Câu 37:: Trên một tấm ván đủ dài, khối lượng M=450g, đặt một vật nhỏ khối lượng m=30g. Ban đầu M đang đứng yên trên một mặt ngang nhẵn, truyền cho vật m một tốc độ ban đầu v0=3m/s theo phương ngang. Xác định tốc độ của vật M khi m dừng lại trên M? A. 0,1875m/s. B. 0,185m/s. C. 0,1225m/s. D. 0,225m/s. Câu 38: Một máy bơm có công suất 0,8kW, bơm nước từ một hồ nước lên một bể chứa có thể tích 1800(l) ở độ cao 20m so với mặt hồ. Máy bơm này có thể bơm đầy một bể nước trên trong 10 phút. Các ống dẫn nước có tiết diện tròn đường kính 27mm. Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3. Tính hiệu suất của máy bơm này nếu bỏ qua mọi ma sát? A. 93,65%. B. 70,15%. C. 80,15%. D. 92,25%. Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 427
  32. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP Câu 39: Ở chính giữa một ống thủy tinh hình trụ tròn nằm ngang, tiết diện nhỏ, chiều dài ℓ=100cm, hai đầu bịt kín có một cột thủy ngân dài h=20cm nằm cân bằng. Trong ống có không khí được giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi đặt thẳng đứng, cột thủy ngân dịch chuyển xuống dưới một đoạn d=12,5cm. Tìm áp suất của không khí trong ống khi ống nằm ngang. A. 768,75mmHg B. 288,75mmHg. C. 758,75mmHg D. 285,75mmHg Câu 40: Một quả bóng có thể tích không đổi 2,5 lít, ban đầu chứa khí dưới áp suất 1,2atm. Người ta bơm không khí ở áp suất 1atm vào bóng, mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 20 lần bơm. Coi nhiệt độ của khí trong quả bóng là không đổi cả trước và sau khi bơm. A. 1,8atm. B. 2,4atm. C. 2,2atm. D. 2atm. HẾT Đề 15 (40 câu) Câu 1: Một viên đạn khối lượng m = 10g bắn đi theo phương ngang với vận tốc v0 va chạm mềm với khối gỗ khối lượng M = 1kg treo đầu sợi dây nhẹ cân bằng thẳng đứng. Sau va chạm khối gỗ chứa đạn nâng lên độ 2 cao cực đại h = 0,8m so với vị trí cân bằng ban đầu, lấy g = 9,8m/s . Vận tốc v0 có giá trị: A. 300m/s B. 400m/s C. 500m/s D. 200m/s Câu 2: Trong chuyển động thẳng, véc tơ vận tốc tức thời có A. Phương và chiều luôn thay đổi B. Phương không đổi, chiều có thể thay đổi C. Phương không đổi, chiều luôn thay đổi D. Phương và chiều không thay đổi. Câu 3: Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng 100g ở nhiệt độ 200C, để nó hoá lỏng ở nhiệt độ 6580C là bao nhiêu? Biết nhôm có nhiệt dung riêng là 896J/(kg.K), nhiệt nóng chảy là 3,9.105J/K. A. 96,16 kJ. B. 95,16 kJ. C. 97,16 kJ. D. 98,16 kJ. Câu 4: Trong quá trình biến đổi đẳng tích thì hệ A. nhận nhiệt và nội năng tăng. B. nhận công và nội năng tăng. C. nhận công và truyền nhiệt. D. nhận nhiệt và sinh công. Câu 5: Khi lực tác dụng vào vật sinh công dương thì động năng của vật: A. không đổi. B. bằng không C. giảm. D. tăng. Câu 6: Một vật có khối lượng m=5kg trượt từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài S=20m và nghiêng góc 300 so với phương ngang. Công của trọng lực tác dụng lên vật khi vật đi hết dốc có độ lớn là A. 0,5kJ B. 850J C. 500J D. 1000J Câu 7: Chọn câu trả lời đúng: Khi nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít,áp suất khí tăng thêm 0,75 atm Áp suất ban đầu của khí là giá trị nào sau đây A. 0,75atm B. 1,75 atm C. 1,5 atm D. 1 atm Câu 8: Thanh AC đồng chất có trọng lượng 6N, chiều dài 12cm. Biết quả cân P1=15N treo vào đầu A, quả cân P2 treo vào đầu C. Trục quay cách A 3cm, hệ cân bằng. Hỏi P2 có độ lớn là bao nhiêu? A. 4,5N B. 5N C. 6 N. D. 3 N. Câu 9: Kéo một khúc gỗ hình hộp chữ nhật có trọng lượng 100(N) trượt đều trên sàn nằm ngang với lực kéo F = 20(N), nghiêng góc α=300 so với sàn. Lấy √3=1,7. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ với sàn là: tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 428
  33. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI A. 0,19 B. 0,17 C. 0,34 D. 0,10 Câu 10: Đơn vị của mô men lực là: A. N B. N/m C. J D. N.m Câu 11: Chọn câu trả lời sai : A. Lực tác dụng lên vật có giá không đi qua trục quay cố định (không song song) thì có tác dụng làm quay vật B. Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định phụ thuộc vào khoảng cách từ trục quay tới giá của lực C. Lực tác dụng lên vật có giá đi qua trục quay thì không có tác dụng làm quay vật D. Tác dụng làm quay của một lực lên vật rắn có trục quay cố định không phụ thuộc vào độ lớn của lực Câu 12: Chọn câu sai: Lực căng mặt ngoài có các đặc điểm: u ậ A. Phương vuông góc với bề mặt của mặt thoáng, vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng. B. Chiều có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng. C. Phương trùng với tiếp tuyến của mặt thoáng, vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng. n Văn H Văn n D. Độ lớn tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt thoáng. ầ Câu 13: Chọn câu sai trong các câu sau đây: A. Chất kết tinh có cấu tạo tinh thể. m: Tr m: B. Chất vô định hình có nhịêt độ nóng chảy nhất định. ầ C. Chất vô định hình không có cấu tạo tinh thể. D. Cùng một loại tinh thể, tuỳ theo điều kiện kết tinh có thể có kích thước lớn nhỏ khác nhau. t Sưu Câu 14: Một vật có khối lượng 50kg chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 0,2m/s và khi đi được quãng đường 50cm vận tốc đạt được 0,9m/s thì lực tác dụng. A. 35N B. 34,5N C. 24,5N D. 38,5N Câu 15: Biểu thức nào dưới đây đúng với phương trình trạng thái khí lý tưởng? T1V1 T2V2 T1p1 T2p2 A. p1T1V1 = p2T2V2. B. = . C. p1V1T2 = p2V2T1 D. = . P1 P2 V1 V2 Câu 16: Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức ΔU = A + Q phải có giá trị nòa sau đây ? A. Q 0. C. Q > 0, A > 0. D. Q > 0, A < 0. Câu 17: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất? A. HP (mã lực) B. J/s C. J.s D. W Câu 18: Một lò xo có độ cứng 100N/m treo một vật có khối lượng 500g. Nếu dùng lò xo kéo vật lên trên với gia tốc 2m/s2 thì lò xo dãn ra một đoạn là bao nhiêu? Lấy g=10 m/s2. A. 5,5cm. B. 5cm. C. 6cm. D. 6,5cm. Câu 19: Một vật ném ngang từ độ cao h so với mặt đất với vận tốc ban đầu v0, sau 2s từ lúc ném thì véc tơ 0 2 vận tôc của vật hợp với phương ngang môt góc 30 . Tìm v0 (g = 10m/s ) 20 A. m/s B. 20√3 m/s C. 20m/s D. 40m/s √3 Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 429
  34. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP Câu 20: Vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc 72km/h. Dưới tác dụng của lực F = 40N, có hướng hợp với phuơng chuyển động góc α = 600. Công mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút: A. 12kJ B. 24√3kJ C. 24kJ D. 48kJ Câu 21: Ở độ cao 20m so với mặt đất, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu v0 = 10m/s. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Hãy tính độ cao của vật mà ở đó thế năng bằng động năng? A. 15m B. 35m C. 12,5m D. 25m Câu 22: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 7km/h đối với dòng nước.Nước chảy với vận tốc 2km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là: A. 5km/h B. 9km/h C. 8km/h D. 6km/h Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng về hệ số căng bề mặt của chất lỏng? A. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ B. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bản chất của chất lỏng C. Hệ số căng bề mặt có đơn vị là N/m D. Hệ số căng bề mặt phụ thuộc bề mặt của chất lỏng Câu 24: Chất điểm chuyển động chậm dần đều khi: A. a > 0 và v0 = 0 B. a > 0 và v0 < 0 C. a < 0 và v0 < 0 D. a < 0 và v0 = 0 Câu 25: Một thước thép ở 200C có độ dài 100cm.Khi tăng nhiệt độ đến 400C, thước thép này dài thêm bao nhiêu? Cho hệ số nở dài của thép là 11.10-6K-1. A. 2,4mm B. 4,2mm C. 3,2mm D. 0,22mm Câu 26: Một vật khối lượng 2kg đang chuyển động với vận tốc 18km/h thì bắt đầu chịu tác dụng của lực 4N theo chiều chuyển động. Tìm đoạn đường vật đi được trong 10s kể từ khi tác dụng lực: A. 150m B. 160m C. 175m D. 120m Câu 27: Biểu thức nào sau đây không đúng cho quá trình đẳng áp của một khối khí? V V1 V2 V1 T2 A. = const. B. = C. = D. V1T2 = V2T1. T T1 T2 V2 T1 Câu 28: Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: M Mm Mm A. Fhd = G B. Fhd = G C. Fhd = G D. Fhd = ma r2 r2 r Câu 29: Từ đỉnh tháp cách mặt đất 80m, người ta thả rơi tự do một vật, sau 2s ở tầng thấp hơn 10m người ta ném một vật thứ hai xuống theo phương thẳng đứng để hai vật chạm đất cùng một lúc. Vận tốc của vật thứ hai lúc ném có giá trị là: (g = 10m/s2) A. 15m/s. B. 12.5m/s. C. 20m/s. D. 25m/s. Câu 30: Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận nào sau đây là đúng. A. Nội năng của khí tăng 80J. B. Nội năng của khí giảm 80J. C. Nội năng của khí giảm 120J. D. Nội năng của khí tăng 120J. Câu 31: Trong chuyển động thẳng đều, nếu quãng đường không thay đổi thì: A. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 430
  35. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI B. Thời gian và vận tốc luôn là 1 hằng số C. Thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau D. Thời gian không thay đổi và vận tốc luôn biến đổi Câu 32: Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 500 C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, biết khối lượng của vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là A. 8100J/kg.K B. 41,4J/kg.K C. 1150J/kg.K D. 460J/kg.K Câu 33: Một khối khí lý tưởng đang ở nhiệt độ 27°C thì thực hiện quá trình biến đổi sao cho nhiệt độ tăng thêm 40°C, thể tích tăng 1,5 lần và áp suất bằng 3,4 atm. Áp suất ban đầu của khối khí là A. 2,1 atm. B. 5,1 atm. C. 4,5 atm. D. 4,98 atm. Câu 34: Một xe đang chuyển động thẳng đều với vận tốc vo thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a, sau khi tăng tốc được quãng đường 10(m) thì có vận tốc là 5(m/s), đi thêm quãng đường 37,5(m) thì vậu n ậ tốc là 10(m/s). Tính quãng đường xe đi được sau 20(s) kể từ lúc tăng tốc. A. 247,4m B. 500m C. 244,7m D. 200m Câu 35: Một vật m gắn vào đầu một lò xo nhẹ để chuyển động trên mặt phẳng ngang có ma sát, đầu kia của n Văn H Văn n lò xo gắn vào điểm cố định. Kéo m ra khỏi vị trí cân bằng để lò xo dãn 20cm rồi thả nhẹ thấy m chuyển độngầ qua vị trí cân bằng lần thứ nhất và nén lò xo lại một đoạn 12cm. Nếu kéo lò xo dãn 10cm rồi thả nhẹ thì khi qua vị trí cân bằng lần thứ nhất lò xo nén lại một đoạn bằng: m: Tr m: A. 2cm B. 6cm C. 4cm D. 8cm ầ Câu 36: Khối lượng vật tăng gấp 2 lần, vận tốc vật giảm đi một nửa thì: A. Động lượng tăng 2 lần, động năng giảm 2 lần. B. Động lượng không đổi, động năng giảm 2 lần. t Sưu C. Động lượng và động năng của vật không đổi. D. Động lượng tăng 2 lần, động năng không đổỉ. Câu 37: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F =20N, cánh tay đòn của ngẫu lực d =30cm. Mômen của ngẫu lực là: A. 600 N.m B. 6 N.m C. 60 N.m D. 0,6 N.m Câu 38: Một quả bóng cao su có thể tích 2,5 lít, áp suất không khí trong bóng là 3atm. Mỗi lần bơm đưa được 100cm³ không khí ở áp suất khí quyển 1atm vào bóng. Bơm chậm để nhiệt độ không đổi và ban đầu trong bóng không có không khí, số lần cần bơm bóng là A. 25 lần. B. 50 lần. C. 75 lần. D. 100 lần. Câu 39: Khi hai vật tương tác nhau thì lực tác dụng hay phản lực xuất hiện trước A. Lực tác dụng xuất hiện trước,vì thế lực kia mới gọi là phản lực B. Cả hai lực cùng xuất hiện đồng thời C. Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà lực nọ xuất hiện trước lực kia D. Khi một vật rơi xuống đất,phản lực của mặt đất xuất hiện trước,bắt dừng lại.Lực tác dụng xuất hiện sau,làm mặt đất lõm xuống Câu 40: Chất khí lý tưởng là chất khí trong đó các phân tử khí: A. được coi là chất điểm và chỉ tương tác với nhau khi va chạm. B. được coi là chất điểm và hút nhau khi ở xa nhau. C. được coi là chất điểm và đẩy nhau khi gần nhau. Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 431
  36. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP D. được coi là chất điểm không tương tác với nhau. HẾT Đề 16 (40 câu) Câu 1: Một bình kín chứa khí Nitơ ở áp suất 105 N/m, nhiệt độ 270 C. Nung bình đến khi áp suất khí là 5.105 N/m2. Nhiệt độ của khí sau đó là A. 1227 K B. 1350C C. 15000C D. 12270C Câu 2: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng? 2 2 A. Wđ=2mp B. p=2mWđ C. Wđ=2mp . D. p =2mWđ Câu 3: Đơn vị của hằng số hấp dẫn G là N.kg2 N N.m2 N.m A. B. C. D. m2 m2kg2 kg2 kg2 Câu 4: Một người nâng tấm gỗ đồng chất, tiết diện đều nặng 60kg. Người đó nâng một đầu, đầu kia tựa xuống đất so cho nó hợp với mặt đất góc 300. Lấy g = 10m/s2. Tìm độ lớn lực F nếu F hướng vuông góc tấm gỗ? A. 300N B. 600N C. 260N D. 500N Câu 5: Một hỗn hợp khí có 2,8kg nitơ và 3,2kg ôxi ở nhiệt độ 170C và áp suất 4.105 Pa. Thể tích của hỗn hợp là: A. 1,2 m3 B. 1m3 C. 0,07m3 D. 0,024 m3 Câu 6: Khối lượng của một vật: A. luôn tỉ lệ thuận với lực tác dụng vào vật. B. luôn tỉ lệ nghịch với gia tốc mà vật thu được. C. là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật. D. không phụ thuộc vào thể tích của vật. Câu 7: Khi đi thang máy, sách một vật trên tay ta có cảm giác vật nặng hơn khi A. Thang máy bắt đầu đi xuống. B. Thang máy bắt đầu đi lên. C. Thang máy chuyển động đều xuống dưới. D. Thang máy chuyển động đều lên trên. Câu 8: Chọn đáp án đúng về công thức định luật II Niutơn? A. F⃗ = ma⃗ B. F = ma⃗ C. F⃗ = −ma⃗ D. F⃗ = ma Câu 9: Một ô tô có khối lượng 500kg tăng tốc từ 36km/h lên 45km/h. Độ biến thiên động năng của ô tô bằng A. 31,25kJ. B. 25kJ. C. 56,25kJ. D. 14,06kJ. Câu 10: Chúng ta cầm được các vật là do có A. lực ma sát nghỉ. B. ma sát trượt. C. trọng lực. D. ma sát lăn. Câu 11: Một lò xo khi treo vật m = 100g sẽ dãn ra 5cm. Bỏ m ra thay bằng vật m' thì lò xo dãn 3cm. Giá trị m' là A. 60g. B. 6 g. C. 500 g D. 75 g Câu 12: Biểu thức tính gia tốc rơi tự do của một vật ở độ cao h so với mặt đất là A. g = B. g = C. g = D. g = (푅+ℎ)4 (푅+ℎ)2 푅+ℎ (푅+ℎ)3 Câu 13: Điều nào sau đây không đúng khi nói về động lượng? tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 432
  37. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI A. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và véctơ vận tốc của vật. B. Động lượng của một vật là một đại lượng véc tơ. C. Trong hệ kín, động lượng của hệ được bảo toàn. D. Động lượng của một vật bằng tích khối lượng và bình phương vận tốc. Câu 14: Chọn phát biểu sai về cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niutơn: A. Ngược chiều B. Cùng tác dụng vào một vật. C. Cùng độ lớn D. Cùng phương. Câu 15: Nước chảy ổn định trong đoạn ống 40 (: là kí hiệu đường kính)với vận tốc v1 nối với đoạn ống 20 với vận tốc v2. Tỉ số v2/v1 là: A. 0,5. B. 2. C. 4. D. 0,25. Câu 16: Một vật có phương trình chuyển động x = -5t2 - 2t + 5. Đây là loại chuyển động? u ậ A. Chậm dần đều. B. Nhanh dần đều. C. Tròn đều. D. Thẳng đều. Câu 17: Công thức liên hệ giữa tần số và chu kỳ trong chuyển động tròn đều là 2 휔 2 1 A. f = B. f = C. f = D. f = 휔 H Văn n ầ Câu 18: Cho l1, l2 là chiều dài một thanh kim loại tương ứng với nhiệt độ t1, t2 (t1 < t2), α là hệ số nở dài. Hệ thức quan hệ đúng giữa các đại lượng là A. l2 = l1[1+α(t2 - t1)] B. l2 = l1[1+α(t2 + t1)] C. l2 = l1[1-α(t2 - t1)] D. l2 = l1[1+α(t1 - t2)] Tr m: ầ Câu 19: Một người cố gắng ôm một kiện hàng có trọng lượng 50 N cách mặt đất 1,2 m trong suốt thời gian 2 phút. Công suất mà người đó đã thực hiện được trong thời gian ôm sách là Sưu t Sưu A. 0 W B. 30 W C. 0,5 W D. 60 W Câu 20: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn? A. Giấy thấm hút nước. B. Em bé hút sữa. C. Bấc đèn hút dầu. D. Chân tường ẩm mốc. Câu 21: Đưa cốc nước lạnh ra ngoài trời nóng thì thấy xuất hiện một lớp nước bám ngoài thành cốc. Đó là do hiện tượng: A. Mao dẫn. B. Dính ướt C. Ngưng tụ. D. Bay hơi. Câu 22: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9N và 12N. Trong số các giá trị sau đây giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 23N B. 25N C. 1N D. 11N Câu 23: Tích của áp suất p và thể tích V của một khối lượng khí lí tưởng xác định thì A. không phụ thuộc vào nhiệt độ. B. tỉ lệ nghịch với nhiệt độ tuyệt đối. C. tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. D. tỉ lệ thuận với nhiệt độ Xenxiut. Câu 24: Công suất được xác định bằng A. tích của công và thời gian thực hiện công. B. công thực hiện trong một đơn vị thời gian. C. công thực hiện đươc trên một đơn vị chiều dài. D. giá trị công thực hiện được. Câu 25: Một khối khí lí tưởng nhốt trong bình kín. Tăng nhiệt độ của khối khí từ 1000C lên 2000C thì áp suất trong bình sẽ: A. có thể tăng hoặc giảm so với áp suất ban đầu. B. tăng lên nhiều hơn 2 lần áp suất ban đầu Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 433
  38. SƯU TẦM VÀ TỔNG HỢP C. tăng lên ít hơn 2 lần áp suất ban đầu. D. tăng lên đúng bằng 2 lần áp suất ban đầu. Câu 26: Một lò xo có độ cứng k = 80 N/m được đặt nằm ngang. Một đầu gắn cố định, một đầu gắn một vật khối lượng m = 0,2 kg có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn Δl = 8cm rồi thả nhẹ. Vận tốc lớn nhất mà vật có thể đạt được là A. 1,8 m/s. B. 2,6 m/s. C. 3,2 m/s. D. 1,6 m/s. Câu 27: Một vật chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc a = 4m/s2. Hiệu quãng đường vật đi được trong giây thứ 4 với quãng đường vật đi được trong giây thứ 3 là A. 2m. B. 4m. C. 7m. D. 14m. Câu 28: Khoảng cách trung bình giữa sao hoả và Mặt Trời bằng 1,52 lần khoảng cách từ Trái đất đến Mặt Trời. Sao hoả cần bao nhiêu năm để quay được một vòng quanh Mặt Trời? A. 1,78 năm. B. 2,3 năm. C. 1,52 năm. D. 1,87 năm. Câu 29: Cho hai vật, một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng độ cao. Bỏ qua lực cản của không khí. Kết luận nào sau đây là sai? A. Công của trọng lực thực hiện được là bằng nhau. B. Thời gian rơi như nhau. C. Vận tốc chạm đất như nhau. D. Gia tốc rơi như nhau. Câu 30: Một bàn tròn bán kính 1m quay quanh một trục cố định thẳng đứng đi qua tâm và vuông góc với mặt bàn.Một vật nhỏ đặt ở mép bàn, hệ số ma sát nghỉ giữa vật và bàn là 0,4. Cho bàn quay nhanh dần từ trạng thái nghỉ. Hỏi bàn quay đến tốc độ nào thì vật bắt đầu văng ra khỏi bàn? A. 4 rad/s B. 2 rad/s C. 2 vòng/s D. 4 vòng/s Câu 31: Một chất điểm chuyển động tròn đều có tốc độ dài là 0,3 m/s, gia tốc hướng hướng tâm 0,1 (m/s2). Khoảng cách giữa hai vị trí của vật mà vận tốc dài ở hai vị trí đó vuông góc với nhau là: A. 90√2cm. B. 45cm. C. 90cm. D. 45√2cm. Câu 32: Một phiến đá mỏng nằm ngang dưới đáy một hồ sâu 30m, diện tích mặt ngang là 2 m2. Cho khối 3 3 5 2 2 lượng riêng của nước là 10 kg/m và áp suất khí quyển là pa = 10 N/m . Lấy g = 10 m/s . Áp lực lên diện tích ngang của phiến đá là A. 8.105 N B. 6.105 N C. 8.104 N D. 6.104 N Câu 33: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bằng đo quãng đường và thời gian của một vật rơi tự do, một học sinh đo được quãng đường là (80 ±1) (cm) và thời gian rơi tương ứng là (406 ±1) (ms). Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là A. g=9,8±0,2 (m/s2). B. g=9,7±0,2 (m/s2). C. g=9,8±0,1 (m/s2). D. g=9,7±0,1 (m/s2). Câu 34: Một mol khí lý tưởng được nén từ trạng thái V1= 20 l, p1 = 1atm tới trạng thái V2= 10l, p2 = 4atm sao cho áp suất phụ thuộc bậc nhất vào thể tích. Cho R = 0,082. Nhiệt độ lớn nhất mà lượng khí đạt được là A. 225K. B. 4500 C. C. 2250 C. D. 450K. Câu 35: Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí đó là A. 4 lít B. 8 lít C. 12 lít D. 16 lít Câu 36: Một xe đạp đua có bán kính ổ đĩa r1=12,5cm, bán kính líp r2=3,5cm, bán kính bánh sau R=40cm. Khi xe hoạt động bình thường thì xích nối đĩa và líp luôn căng. Cho biết líp gắn chặt với bánh sau nên quay cùng tranvanhau@thuvienvatly.com Trang 434
  39. TRẮC NGHIỆM VẬT LÍ 10 THEO BÀI tốc độ góc và bánh xe lăn không trượt. Người đi xe đạp đua làm ổ đĩa quay với tần số n=1,5vòng/s. Vận tốc của xe đạp A. 55,1km/h. B. 48,4km/h. C. 43,2km/h. D. 50,4 km/h. Câu 37: Hai vật chuyển động với cùng độ lớn vận tốc v và hướng đến O theo các quỹ đạo là những đường thẳng hợp với nhau góc α = 900. Vị trí ban đầu của mỗi vật cách O những khoảng lần lượt là 40m và 30 m. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật trong quá trình chuyển động ? A. 50 m. B. 5,7 m. C. 10 m. D. 7,1 m. Câu 38: Đặt hai mảnh giấy nhỏ song song nhau rồi dùng miệng thổi hơi vào giữa, khi đó hai mảnh giấy sẽ A. chụm lại gần nhau. B. lúc đầu xoè ra sau đó chụm lại C. vẫn song song với nhau D. xoè ra xa nhau Câu 39: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đu ất ậ vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng? A. 24 m/s. B. 18 m/s. C. 16 m/s. D. 26 m/s. n Văn H Văn n Câu 40: Ống thủy tinh đặt thẳng đứng đầu hở ở trên, đầu kín ở dưới. Một cột không khí cao 20cm bị giamầ trong ống bởi một cột thủy ngân cao 40cm. Biết áp suất khí quyển là 80cmHg, lật ngược ống lại để đầu kín ở trên, đầu hở ở dưới, coi nhiệt độ không đổi, nếu muốn lượng thủy ngân ban đầu không chảy ra ngoài thì chiều m: Tr m: dài tối thiểu của ống phải là ầ A. 80cm B. 90cm C. 100cm D. 120cm HẾT t Sưu Zalo: 0942481600 – 0978.919804 Trang 435