Lý thuyết và bài tập Vật lí Lớp 10 - Tổng hợp và phân tích lực

pdf 12 trang Hùng Thuận 24/05/2022 5050
Bạn đang xem tài liệu "Lý thuyết và bài tập Vật lí Lớp 10 - Tổng hợp và phân tích lực", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfly_thuyet_va_bai_tap_vat_li_lop_10_tong_hop_va_phan_tich_luc.pdf

Nội dung text: Lý thuyết và bài tập Vật lí Lớp 10 - Tổng hợp và phân tích lực

  1. 9.1: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC 1. Lực : - Khái niệm lực để đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác : Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, nó sẽ làm cho vận tốc của vật B thay đổi hoặc B biến dạng. - Lực được biểu diễn bằng một véctơ. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc bị biến dạng. Hoặc lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng. Các yếu tố của lực: Điểm đặt Phương, chiều Độ lớn Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực. I 2. Tổng hợp lực : - Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ những lực ấy. - Qui tắc tổng hợp lực : Hợp lực của hai lực đồng qui được biểu diễn bằng đường chéo (kẻ từ điểm đồng qui) của hình bình hành mà hai cạnh là những véctơ biểu diễn hai lực thành phần. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy. Tổng hợp lực hai lực F1 và F2 là hợp lực FFF 12 dựng theo quy tắc hình bình hành 22 Độ lớn: FFF2FF 1212 cos ( là góc tạo bởi hai vectơ và ) Điều kiện để F là hợp lực của 2 lực F1, F2: FFFFF2112 Chú ý:  Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì: F Fhl F 1 F 2 F n .  Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. 3. Phân tích lực : + Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy. Phân tích một lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống như lực đó. Phân tích lực F thành hai lực F,F12 thành phần: Chọn hai phương cần phân tích F thành : FFF 12 dựng theo quy tắc hình bình hành. - 1 -
  2. Phân tích lực là phép làm ngược với tổng hợp lực. Tuy nhiên chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy. 4. Điều kiện cân bằng của chất điểm : Muốn cho một chất điểm đứng yên cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. 5: Chú ý : CỘNG VÉCTƠ : Giả sử tổng hợp hai véctơ a và b , véctơ tổng hợp là c c a b + Hai véctơ a và b cùng phương, cùng chiều ( Cùng hướng) : c = a + b. Véctơ tổng hợp cùng chiều với hai véctơ thành phần. + Hai véctơ và cùng phương, ngược chiều ( ngược hướng) : c = ab Véctơ tổng hợp cùng chiều với véctơ có độ lớn lớn hơn. + Hai véctơ và có phương vuông góc nhau : c a22 b + Hai véctơ và có phương hợp với nhau một góc : cabab222 2 cos + TÍCH VÔ HƯỚNG GIỮA HAI VÉCTƠ và : a.ba.b.cosa ,b . 22 * Từ: FFFFFFF 12 F 1212 2cos 0 FFF 22 max12 FFFF F121 2 2cos FFFmin12 * Trong trường hợp cần tìm hợp lực của ba lực thành phần trở lên thì có thể làm theo một trong hai cách sau: - Tổng hợp lần lượt từng cặp hoặc chiều lên các trục tọa độ; - Cộng các số phức. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG  Phương pháp giải: 1. Tổng hợp lực Bước 1: Tịnh tiến các lực về cùng điểm đặt. Bước 2: Nếu các lực không cùng phương thì sử dụng quy tắc hình bình hành để xác định vectơ tổng trên hình. Bước 3: Sử dụng các công thức sau để tìm độ lớn của hợp lực. 22 Công thức tổng hợp 2 lực đồng quy: FFF2FF 121cos 2 với F,F12 . F FF12 Định lý hàm sin: ( 1,, 2 3 là các góc đối diện với các lực tương ứng). sin 1 sin 2 sin 3  Các trường hợp đặc biệt: - 2 -
  3. 22  Nếu FF12 thì FFF 12  Nếu FF12 thì F F F F 12max  Nếu FF12 thì F F F F 12min  Nếu có hai lực, thì hợp lực có giá trị trong khoảng: FFFFF12hl12 2. Phân tích lực Chỉ dùng phép phân tích lực khi: . Phân tích một lực thành hai lực theo hai phương đã biết . Phân tích một lực thành hai lực có độ lớn đã biết Chú ý: Lực căng của dây treo tác dụng lên vật luôn hướng về điểm treo, còn trọng lực P luôn hướng xuống. Khi tổng hợp 2 lực thì ưu tiên tổng hợp 2 lực cùng chiều, rồi đến ngược chiều, rồi đến vuông góc, rồi mới đến bất kì. VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Hãy tìm độ lớn của hợp lực khi chúng hợp với nhau một góc = 0o, 60o, 90o, 120o, 180o. Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp. Từ đó đưa ra nhận xét về ảnh hưởng của góc đối với độ lớn của hợp lực. Câu 2: Cho bốn lực đồng quy, đồng phẳng như hình vẽ bên. Biết F1 = 5N, F2 = 3N, F3 = 7N, F4 = 1N. Tìm hợp lực của bốn lực đó. Câu 3: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực chúng hợp với nhau một góc 60 thì độ lớn của chúng gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 40 N. B. 0 N. C. 35 N. D. 25 N. Câu 4: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 1 N. B. 2 N. C. 15 N. D. 25 N. Câu 5: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 10 N? A. 90 . B. 120 . C. 60. D. 0. Câu 6: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. Cho biết độ lớn của hợp lực là F = 21 N. Góc giữa hai lực thành phần gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 65. B. 112 . C. 88. D. 83. Câu 7: Phân tích lực F thành hai lực F1 và F 2 theo hai phương OA và OB. Giá trị nào sau đây là độ lớn của hai lực thành phần ? A. F1 = F2 = F. B. F1 = F2 = 0,5F. C. F1 = F2 = 1,15F. D. F1 = F2 = 0,58F. - 3 -
  4. Câu 8: Ba lực FF12, và F 3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5 N, 8 N và 9 N. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F1 và F 3 những góc đều là 60 như hình vẽ. Vectơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn A. 15,4 N và hợp với F1 một góc 7 3 . B. 15,8 N và hợp với một góc 5 6 . C. 12,9 N và hợp với một góc 3 9 . D. 16,3 N và hợp với một góc 7 5 . Câu 9: Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40 N hướng về phía Đông, lực F2 = 50 N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây và lực F4 = 90 N hướng về phía Nam. Hướng của hợp lực tác dụng lên vật hợp với hướng của lực F1 một góc A. 37 và hướng về phía Tây Nam. B. 127 và hướng về phía Tây Bắc. C. và hướng về phía Tây Nam. D. 37 và hướng về phía Tây Bắc. Hướng dẫn Câu 10: Trong mặt phẳng có bốn lực đồng quy trong hình vẽ. Biết F1 = 5 N, F2 = 3 N, F3 = 7 N, F4 = 1 N. Vectơ hợp lực sau bốn lực trên có hướng hợp với F1 một góc A. 85 và nằm giữa F 2 và F 3. B. 85 và nằm giữa F 4 và F 3. C. 95 và nằm giữa F 2 và F1. D. 95 và nằm giữa F1 và F 4. Hướng dẫn * Ta tổng hợp theo phương pháp số phức: + Chọn trục trùng vectơ F1 làm trục chuẩn thì F 2 trễ hơn F1 một góc 60 , F 3 trễ hơn F1 một góc 150 và F 4 sớm hơn F 3 một góc 90 . + Tổng phức: FFFFF 1 2  60 3  150 4  90 F  5 3 60  7 150  1 90 5,12  85 Chọn A. Câu 11: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau và từng đôi một làm thành góc 1200. Tìm hợp lực của chúng ? Hướng dẫn - 4 -
  5. Câu 12: Cho hai lực đồng quy có độ lớn 4N và 5N hợp với nhau một góc α. Tính góc α. Biết rằng hợp lực của hai lực trên có độ lớn bằng 7,8N. Câu 13: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. a) Hợp lực của chúng có thể có độ lớn 30 N hoặc 3,5 N được không ? b) Cho biết độ lớn hợp lực giữa chúng là F = 20 N. Hãy tìm góc giữa hai vectơ lực F1 và F2 . Câu 14: Cho ba lực đồng qui (tại điểm O), đồng phẳng F123 , F , F lần lượt hợp với trục Ox ooo những góc 0 , 6 0 , 1 2 0 và có độ lớn tương ứng là FF2F10N132 như trên hình vẽ. Tìm hợp lực của ba lực trên. O x Câu 15: Hãy dùng quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác lực để tìm hợp lực của ba lực , và F3 có độ lớn bằng nhau và bằng F0. Biết chúng cùng nằm trong cùng một mặt phẳng và làm với hai lực và những góc bằng nhau và bằng 600. O x - 5 -
  6. Câu 16: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực. A. Phép phân tích lực là phép thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực thành phần. B. Phép phân tích lực là phép làm ngược lại với phép tổng hợp lực. C. Phép phân tích lực tuân theo qui tắc hình bình hành. D. Cả a, b và c đều đúng. Câu 17: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy có đặc điểm A. hướng tuân theo quy tắc hình bình hành. B. độ lớn bằng tổng độ lớn hai lực thành phần. C. phương trùng với phương một trong hai lực thành phần. D. là lực thứ ba cân bằng với hai lực thành phần. Câu 18: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép tổng hợp lực ? A. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy. B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành. C. Phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các véctơ lực thành phần. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép tổng hợp lực ? A. về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tất cả các véctơ lực thành phần. B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành. C. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống như toàn bộ các lực ấy. D. các phát biểu A, B và C đều đúng. Câu 20: Thả một vật trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi g là gia tốc trọng trường, là góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng,  là hệ số ma sát trượt. Biểu thức gia tốc của vật là A. a g cos  sin B. a g sin  c os C. agc sinos  D. agc ossin  Câu 21: Cho hai lực có độ lớn lần lượt là 17 N và 33 N. Tổng hợp hai lực này với các góc khác nhau sẽ không nhận được giá trị nào sau đây ? A. 15 N. B. 20 N. C. 50 N. D. 42,5 N. Câu 22: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực F của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức : 22 A. F = FF12 . B. FFFFF1212 . 22 C. F = F1 + F2. D. F = FF12 . Câu 23: Hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau một góc , hợp lực của hai lực này có độ lớn là : A. F = . B. F = F1 - F2. 22 C. F = FF12 . D. F = F1 F 2 2.F.F 1 2 cos - 6 -
  7. Câu 24: Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy F1 và F2 thì véctơ gia tốc của chất điểm : A. cùng phương, cùng chiều với lực F2 . B. cùng phương, cùng chiều với lực F1 . C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa và . D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa và . Câu 25: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn là 3 N là 4 N và có phương vuông góc với nhau. Hợp lực của hai lực nàu có độ lớn là A. 7 N. B. 5 N. C. 1 N. D. 12 N. 0 Câu 26: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 10 N, có F12 ,F = 60 . Hợp lực của hai lực này có độ lớn là : A. 17,3 N. B. 20 N. C. 14,1 N. D. 10 N. Câu 27: Hai lực có giá đồng quy có độ lớn 7 N và 13 N. Độ lớn hợp lực của hai lực này không thể có giá trị nào sau đây? A. 7 N. B. 13 N. C. 20 N. D. 22 N. Câu 28: Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là A. 900. B. 300. C. 450. D. 600. Câu 29: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. A. = 00 B. 120o C. = 1800 D. = 900 Câu 30: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 4N,5N,6N.Nếu bỏ đi lực 6N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu? A. 6N. B. 9 N. C. 1 N. D. Không biết vì chưa biết góc hợp giữa hai lực. Câu 31: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 6 N,8N và 10N. Hỏi góc giữa hai lực 6N và 8N là bao nhiêu? A. 900. B. 300. C. 450. D. 600. Câu 32: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Hợp lực của hai lực này khi góc giữa chúng bằng 600 là: A. 34,64 N. B. 20,6 N. C. 28,3 N. D. 36,4 N. Câu 33: Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực? A. 25N B. 15N C. 2N D. 1N Câu 34: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600N. A. = 00 B. = 900 C. = 1800 D. 120o Câu 35: Cho hai lực đồng quy có độ lớn là F1 = 8N ; F2 = 6N. Hợp lực của chúng có độ lớn là F = 10N. Góc giữa hai lực F1 ; F2 bằng : A. 00. B. 300. C. 900. D. 600. Câu 36: Cho hai lực đồng quy có giá vuông góc nhau, độ lớn hai lực lần lượt là F1 = 6 N và F2 = 8 N. Hợp lực của hai lực đó có độ lớn là A. 14 N B. 2 N C. 10 N D. 7 N Câu 37: Phân tích lực F thành hai lực F 1 và F 2 vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N ; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là : A. F2 = 40 N. B. F2 = 640 N. C. F2 = 160 N. D. F2 = 80 N. - 7 -
  8. Câu 38: Chọn phát biểu đúng. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trường hợp A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. C. F thoả mãn: FFFFF1212 . D. F luôn luôn nhỏ hơn cả F1 và F2. Câu 39: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N. Độ lớn của hợp lực là F = 10N. Góc giữa hai lực thành phần là A. 600. B. 450. C. 300. D. 900. Câu 40: Cho 2 lực đồng qui có cùng độ lớn F1= F2 = F . Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực có độ lớn bằng F 2 ? A. 600. B. 900. C. 00. D. 1200. Câu 41: Hai lực đồng qui F1, F2 hợp với nhau góc α, độ lớn hợp lực giữa chúng được tính bằng biểu thức 2 2 2 A. F F1 F2 2F1F2 cosα B. F F1 F2 2F1F2 222 222 C. FFF2FF 1212 cosα. D. FFF2FF 1212 cosα Câu 42: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 500 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 500 N? A. 180o B. = 1200 C. = 900 D. = 00 Câu 43: Chọn các cụm từ sau đây điền vào chỗ trống cho đúng : “Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho của vật này vào vật khác, kết quả là hoặc làm cho vật ” A. tương tác, làm cho vật chuyển động , ngừng chuyển động. B. tác dụng , truyền gia tốc cho vật , biến dạng C. tương tác, truyền gia tốc cho vật , chuyển động D. tác dụng, làm cho vật chuyển động , biến dạng Câu 44: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 6 N và F2 = 8 N. Nếu hợp lực của hai lực đó có độ lớn F = 2 N, thì góc giữa hai lực F1 và F2 là A. 600 B. 900 C. 00 D. 1800 Câu 45: Cho hai lực đồng quy có giá vuông góc nhau, độ lớn hai lực lần lượt là F1 = 6 N và F2 = 8 N. Hợp lực của hai lực đó có độ lớn là A. 14 N B. 2 N C. 10 N D. 7 N Câu 46: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau. Góc hợp bởi 2 lực ấy là A. 450 B. 900 C. 00 D. 1800 Câu 47: Độ lớn F của hợp lực F của hai lực đồng quy F1 và F2 hợp với nhau góc α là : 22 22 A. FFF2.F 1212 F .cos B. FFF2.F 1212 F .cos . 22 22 C. FFFF F1212 .cos . D. FFF2.F 1212 F . Câu 48: Điều nào sau đây là sai khi nói về phép tổng hợp lực ? A. Tổng hợp lực là phép thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như toàn bộ các lực ấy. B. Phép tổng hợp lực có thể thực hiện bằng quy tắc hình bình hành. C. Độ lớn của hợp lực luôn bằng tổng độ lớn của các lực thành phần. D. Về mặt toán học, phép tổng hợp lực thực chất là phép cộng tát cả các vectơ lực thành phần. Câu 49: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20N. Độ lớn của hợp lực là F = 20 3N khi hai lực thành phần hợp với nhau một góc là A. 1200. B. 600. C. 900. D. 300. Câu 50: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau ? A. Lực là đại lượng véctơ. - 8 -
  9. B. Có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành. C. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động hoặc bị biến dạng. D. Lực là tác dụng lên vật gây ra gia tốc cho vật. 0 Câu 51: Ba lực có cùng độ lớn bằng 12 N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60 . Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là A. 24 N. B. 15 N. C. 20 N. D. 36 N. Câu 52: Một chất điểm nằm cân bằng dưới tác dụng của ba lực thành phần F1 = 12 N, F2 = 16 N và F3 = 18 N. Nếu bỏ đi lực F2 thì hợp lực của hai lực F1 và F3 có độ lớn bằng : A. 30 N. B. 16 N. C. 6 N. D. 18 N. Câu 53: Phân tích lực F thành hai lực F 1 và F 2 vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100 N ; F1 = 60 N thì độ lớn của lực F2 là : A. F2 = 40 N. B. F2 = 640 N. C. F2 = 160 N. D. F2 = 80 N. Câu 54: Chọn phát biểu đúng. Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng. Trong mọi trường hợp A. F không bao giờ bằng F1 hoặc F2 B. F luôn luôn lớn hơn cả F1 và F2. C. F thoả mãn: FFFFF1212 . D. F luôn luôn nhỏ hơn cả F1 và F2. Câu 55: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 8N, F2 = 6N. Độ lớn của hợp lực là F = 10N. Góc giữa hai lực thành phần là A. 600. B. 450. C. 300. D. 900. Câu 56: Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực thành phần đồng quy, F là độ lớn hợp lực của chúng. Câu nào sau đây là đúng ? A. Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn hơn F1 và F2. B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F1 và F2. C. Trong mọi trường hợp, F thỏa mãn: FFFFF.1212 D. F không bao giờ bằng F1 và F2. Câu 57: Câu nào đúng ? Hợp lực của hai lực đồng quy có độ lớn F và 2F có thể có A. độ lớn nhỏ hơn F. B. độ lớn lớn hơn 3F. C. phương vuông góc với phương lực F D. phương vuông góc với phương lực 2F. Câu 58: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng nhau bằng F0 và từng đôi một làm thành góc 120 Vectơ hợp lực của chúng A. là vectơ không. B. có độ lớn F0 và hợp với F1 một góc 3 0 . C. có độ lớn 3F0 và hợp với F 2 một góc 3 0 . D. có độ lớn 3F0 và hợp với F 3 một góc 3 0 . Câu 59: Ba lực đồng quy FF12, và F 3 có độ lớn bằng nhau bằng F0 và nằm trong cùng một mặt phẳng. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F1 và F 3 những góc đều là 60 . Vectơ hợp lực của ba lực nói trên A. là vectơ không. B. có độ lớn F0 và hợp với F1 một góc 30 . C. có độ lớn 2F0 và hợp với F 2 một góc 0. D. co độ lớn 3F0 và hợp với F 3 một góc 30 . - 9 -
  10. Câu 60: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6N thì hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ? A. 9 N. B. 1 N. C. 6 N. D. Không biết vì chưa biết góc giữa hai lực còn lại. Câu 61: Lực tổng hợp của hai lực đồng qui có độ lớn lớn nhất khi hai lực thành phần A. cùng phương, cùng chiều. B. cùng phương, ngược chiều. C. vuông góc với nhau. D. hợp với nhau một góc khác không. Câu 62: Hợp lực của hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 30 N và F2 = 60 N là một lực có thể A. có độ lớn nhỏ hơn 20 N. B. có độ lớn lớn hơn 100 N. C. vuông góc với F1. D. vuông góc với F2 Câu 63: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Góc hợp bởi hai lực đó là . Nếu độ lớn của hợp lực bằng 15 N thì gần giá trị nào nhất sau đây? A. 6 5 . B. 1 1 2 . C. 8 8 . D. 4 5 . Câu 64: Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn F. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng F? A. 0. B. 6 0 . C. 9 0 . D. 1 2 0 . Câu 65: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 0 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 39 N. B. 0 N. C. 15 N. D. 25 N. Câu 66: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 90 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 39 N. B. 28 N. C. 15 N. D. 25 N. Câu 67: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 120 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 39 N. B. 28 N. C. 15 N. D. 21 N. Câu 68: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = F2 = 20 N. Nếu hai lực khi chúng hợp với nhau một góc 180 thì độ lớn hợp lực của chúng gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 39 N. B. 28 N. C. 1 N. D. 21 N. Câu 69: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F1 = 16 N và F2 = 12 N. Độ lớn hợp lực của chúng có thể là A. 30 N. B. 2 N. C. 25 N. D. 35 N. Câu 70: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 10 N. Trong các giá trị sau giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ? A. 1 N. B. 2 N. C. 16 N. D. 18 N. Câu 71: Lực F = 10 N có thể được phân tích thành hai lực thành phần có độ lớn A. 30 N và 50 N. B. 3 N và 5 N. C. 6 N và 8 N. D. 15 N và 30 N Câu 72: Lực 10 N là hợp lực của cặp lực nào dưới đây ? Cho biết góc giữa cặp lực đó. A. 3 N, 15 N, 120 . B. 3 N, 13 N, 180 . C. 3 N, 6 N, 60. D. 3 N, 15 N, 0. Câu 73: Ba lực FF12, và F 3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 42 N, 3 N và 4 N. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F1 và F 3 những góc như hình vẽ. Vectơ hợp lực của ba lực nói trên. A. là vectơ không. B. có độ lớn 6 và hợp với F1 một góc 30 . - 10 -
  11. C. có độ lớn 7 N và hợp với F 2 một góc 0. D. có độ lớn 8 và hợp với F 3 một góc 3 0 . Câu 74 : Ba lực FF12, và F 3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F1 và F 3 những góc đều là 60 như hình vẽ. Vectơ hợp lực của ba lực nói trên có độ lớn gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 12 N. B. 19 N. C. 17 N. D. 16 N. Câu 75: Ba lực FF12, và F 3 nằm trong cùng một mặt phẳng có độ lớn lần lượt bằng 5 N, 8 N và 10 N. Biết rằng lực F 2 làm thành với hai lực F1 và F 3 những góc đều là 60 như hình vẽ. Vectơ hợp lực của ba lực nói trên hợp với F1 một góc A. 75,6 . B. 6 0 . C. 7 8 ,9 . D. 43,4 . Câu 76: Trong mặt phẳng có bốn lực đồng quy trong hình vẽ. Biết F1 = 5 N, F2 = 3 N, F3 = 7 N, F4 = 1 N. Vectơ hợp lực của bốn lực trên có hướng hợp với F1 một góc. A. 135 và nằm giữa F 2 và F 3. B. 135 và nằm giữa F 4 và F 3. C. 45 và nằm giữa F 2 và F1. D. 45 và nằm giữa F1 và F 4. Câu 77: Trong mặt phẳng có bốn lực đồng quy trong hình vẽ. Biết F1 = 5 N, F2 = 3 N, F3 = 7 N, F4 = 1 N. Vectơ hợp lực của bốn lực trên có độ lớn gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 5,4 N. B. 2,8 N. C. 2,9 N. D. 1,3 N. Câu 78 : Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40 N hướng về phía Đông, lực F2 = 50 N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70 N hướng về phía Tây và lực F4 = 90 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ? A. 50 N. B. 131 N. C. 170 N. D. 250 N. Câu 79: Hai lực đồng quy có cùng độ lớn bằng 30 N. Biết góc giữa hai lực bằng 60°. Độ lớn lực tổng hợp bằng bao nhiêu ? A. 30 N. B. 40 N. C. 20 N. D. 30 3 N. - 11 -
  12. Câu 80: Hai lực đồng quy có cùng độ lớn bằng 10N. Lực tổng hợp có độ lớn bằng 10 N. Góc giữa hai lực thành phần bằng A. 45o B. 60o C. 90o D. 120o Câu 81: Lực tổng hợp của hai lực đồng quy F1 và F2 có độ lớn bằng 100 N. Biết F1 60 N và hai lực thành phần vuông góc với nhau. Độ lớn lực thành phần thứ hai bằng A. 40 N. B. 60 N. C. 80 N. D. 100 N. Câu 82: Hai lực đồng quy có độ lớn bằng 10 N và 8 N. Độ lớn lực tổng hợp có thể nhận giá trị bằng A. 1N. B. 10N. C. 20N. D. 80N. Câu 83: Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 8 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực không thể là giá trị nào trong các đáp án sau đây? A. 19N. B. 4 N. C. 21 N. D. 7 N. Câu 84: Cho ba lực đồng quy cùng nằm trong một mặt phẳng, có độ lớn bằng F và từng đôi một làm thành góc 120°. Hợp lực của chúng có độ lớn bằng A. F B. 2F C. 0 D. F2. - 12 -