Kiểm tra học kì I - Môn: Sinh lớp 9 - Đề 1, 2

doc 12 trang hoaithuong97 3340
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra học kì I - Môn: Sinh lớp 9 - Đề 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem_tra_hoc_ki_i_mon_sinh_lop_9_de_01.doc

Nội dung text: Kiểm tra học kì I - Môn: Sinh lớp 9 - Đề 1, 2

  1. PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN : Sinh – Lớp 9. Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TN TN Tên TNKQ TL TNKQ TL TL TL Chủ đề KQ KQ Chương I -Nêu được thành -Trình bày được -Giải thích tính đặc thù, đa ADN và phần hóa học, tính cấu trúc không dạng, NTBS, cơ chế tự nhân gen đặc thù, đa dạng, cấu gian, NTBS, cơ đôi của ADN. (6 tiết) trúc không gian, chế tự nhân đôi NTBS, cơ chế tự của ADN. nhân đôi của ADN. -Bản chất mối -Chức năng của gen quan hệ giữa gen -Sự tổng hợp ARN, và tính trạng. tổng hợp Pr Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.25đ 1đ 0.25đ 1.5đ Tỉ lệ % 2.5% 10% 2.5% 15% Chương II -Nêu được tính chất -Hiểu được tính - Giải thích ý nghĩa NP, GP NST đặc trưng bộ NST chất đặc trưng bộ -Giải thích một số vấn đề (7 tiết) mỗi loài, sự biến đổi NST mỗi loài, sự trong đời sống liên quan đến hình thái và diễn biến biến đổi hình thái NST giới tính và NST thường, NST trong chu kì tế và diễn biến NST cơ chế xác định giới tính. bào, NP,GP trong chu kì tế - Nêu ý nghĩa NP, GP bào, NP,GP -Nhận biết NST giới -So sánh NST giới tính và NST thường, tính và NST cơ chế xác định giới thường, cơ chế tính, xác định giới tính. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.25đ 2đ 0.25đ 2.5đ Tỉ lệ % 2.5% 20% 2.5% 25% Chương -Nêu được nhiệm vụ, -Hiểu được nhiệm - Vận dụng các quy luật di III nội dung và vai trò vụ, nội dung và truyền để phân tích các thế hệ Các TN của DT học. vai trò của DT lai. của -Nêu được phương học. -So sánh được các quy luật, Menđen pháp nghiên cứu và - Biết cách phân Liên hệ thực tế về biến dị tổ (7 tiết) các thí nghiệm của tích các thế hệ lai. hợp Men Đen. - Cho ví dụ về -Giải thích các hiện tượng DT -Phát biểu được các biến dị tổ hợp tuân theo các quy luật DT quy luật,biết về biến -Phân tích ý nghĩa dị tổ hợp các quy luật DT Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0.25đ 0.25đ 2đ 2.5đ Tỉ lệ % 2.5% 2.5% 20% 25%
  2. Chương -Nêu được k. niệm -Hiểu về các loại -Phân biệt đột biến gen,ĐB IV biến dị. biến dị. cấu trúc NST,ĐB số lượng Biến dị - Phát biểu được k. - Trình bày được NST. 7 tiết Niệm đột biến gen, các dạng ĐB gen - Liên hệ được đột biến vào các dạng ĐB Hiểu cơ chế gây đời sống và tiến hóa: các ĐB Kể được Các ĐB cấu ra Các ĐB cấu gen, ĐB cấu trúc và SL NST trúc và SL NST(Di trúc và SL (Di bội, đa bội) bội, đa bội) NST(Di bội, đa - Giải thích được một số ĐB - Nêu được một số bội) gen, ĐB cấu trúc NST. ĐB gen, ĐB cấu trúc - Lấy được một số - Giải thích được ý nghĩa NST. ví dụ ĐB gen, thường biến, mức phản ứng -Định nghĩa được ĐB cấu trúc NST. - Phân tích mối quan hệ KG, thường biến, mức - Phân biệt thường môi trường, KH phản ứng biến, Hiểu mức - Nêu được mối quan phản ứng hệ KG, môi trường, -Hiểu bản chất KH mối quan hệ KG, môi trường, KH Số câu 1 1 1 3 Số điểm 2đ 0.25đ 0.25đ 2.5đ Tỉ lệ % 20% 2.5% 2.5% 25 % Chương V -Biết cách viết phả hệ - Đọc được phả - Giải thích được cơ sở khoa Di truyền - Nhận biết một số hệ. Hiểu sự khó học của việc kết hôn 1 vợ, 1 học người bệnh, tật qua hình ảnh khăn khi nghiên chồng, cấm kết hôn gần, 3tiết và ngoài thực tế cứu di truyền ở không nên sinh con tuổi ngoài người. 35 -Phân biệt một số Giải thích một số bệnh tật ở bệnh tật ở người, người. cơ cở di truyền phát sinh bệnh. 1 2 1 4 0.25đ 0.5đ 0.25đ 1.0đ 2.5% 5% 2.5% 10 % T. số câu 5 6 5 16 T. số điểm 3 điểm 4 điểm 3 điểm 10đ Tỉ lệ % 30% 40% 30% 100% Duyệt của BGH Tổ trưởng Trần Thị Loan Lê Thị Lệ Thi
  3. PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN : Sinh – Lớp 9. Năm học 2020 – 2021 Thời gian: 45 phút ĐỀ 01 I.TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một đáp án A,B,C hoặc D đúng nhất ở các câu sau: Câu 1. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN (axit deoxiribonucleic)? A. Xitozin. B. Uraxin C. Guanin D. Ađênin Câu 2. Khi phân tử ADN nhân đôi 3 lần, số ADN con được tạo ra là A. 15 ADN con B. 6 ADN con C. 8 ADN con D. 12 ADN con. Câu 3. Hai con bồ câu, chắc chắn phân biệt con mái hay con trống bằng cách nào sau đây? A. Màu lông đậm là con trống B. Xét nghiệm tế bào, có cặp NST XY là con trống C. Chân to là con trống D. Xét nghiệm tế bào, có cặp NST XX là con trống Câu 4. Bệnh câm điếc bẩm sinh ở người do A. đột biến gen lặn B. đột biến gen trội C. đột biến cấu trúc NST D. thường biến Câu 5. Các biện pháp nào sau đây để hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền ở người? (1).Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân,vũ khí hóa học (2).Sử dụng đúng cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ. (3).Hạn chế kết hôn hoặc sinh con giữa những người mang gen gây tật, bệnh. (4).Cấm kết hôn những người có quan hệ huyết thống (3 đời) A.(2).(3).(4) B.(1).(2).(3).(4) C.(1).(2).(3) D.(1).(2).(4) Câu 6. Một loài 2n = 80NST giảm phân tạo thành 4 tế bào con, số NST mỗi tế bào con là A. 20 B. 24 C. 40 D. 34 Câu 7. Cấu trúc di truyền nào sau đây là biểu hiện người mắc hội chứng tơcnơ? A. Mang nst XXY B. Mang nst XXO C. Mang nst XO D. Mang nst XYY Câu 8. Kiểu gen Aabb tạo ra các loại giao tử nào dưới đây ? A. AB; ab B. Ab;ab C. AB;Ab D. AB;Ab;aB; ab Câu 9. Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nucleotit, điển hình có các dạng sau đây: A. Mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit B. Mất, thay thế một cặp nucleotit C. Mất, thêm một cặp nucleotit D. Mất, thay thế một cặp A - T Câu 10. Trường hợp nào sau đây thuộc dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? A. Toàn bộ các cặp NST đều có 3 chiếc B. Một cặp NST có 1 chiếc C. Cặp NST số 21 có 3 chiếc D. Một đoạn NST bị lặp lại 2 lần Câu 11. Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra? A. Đao B. Thiếu máu hình liềm. C. Claiphentơ D. Ung thư máu Câu 12. Cấu trúc di truyền nào sau đây là biểu hiện người mắc hội chứng đao? A. NST số 21 mất đoạn B. NST số 21 thêm đoạn C. 3 NST số 21 D. 3 NST số 12 II. TỰ LUẬN: (7.0 điểm) Câu 13. (1 điểm) Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng theo sơ đồ dưới đây: Gen(ADN) -> ARN -> Pr ->Tính trạng Câu 15. (2 điểm) Ở đậu Hà Lan, Hạt vàng (genA), hạt xanh (gen a); Hạt trơn (genB) hạt nhăn(gen b). Một số cơ thể đậu có kiểu gen sau: (1). AaBb (2) aaBB (3) Aabb (4) aabb a. Hãy gọi tên kiểu hình của các kiểu gen trên. b. Cơ thể đậu có kiểu gen nào là thuần chủng? c. Lập sơ đồ lai cho cơ thể đậu có kiểu gen (1) lai với cơ thể có kiểu gen (4). Câu 14. (2 điểm) Quan sát hình vẽ A,B,C,D của một tế bào đang thực hiện quá trình giảm phân. a. Mỗi hình vẽ đang ở kì nào của giảm phân? Sắp xếp lại theo thứ tự diễn ra của quá trình giảm phân. b.Trình bày diễn biến của NST ở kì sau của quá trình giảm phân I ? Ý nghĩa của kì sau I ?
  4. Câu 16. (2 điểm) Ở ruồi giấm 2n= 8 NST. Xét 3 cơ thể ruồi có hiện tượng như sau: Cặp NST I II III IV Cơ thể Ruồi a 2 1 2 2 Ruồi b 2 2 2 3 Ruồi c 4 4 4 4 a) Gọi tên các hiện tượng trên? Nêu cơ chế phát sinh thể đột biến ở ruồi a? b) Bộ NST của ruồi b là bao nhiêu? Hết Duyệt của BGH Người ra đề
  5. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 01 I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN B C D A B C A D A D B C BIỂU ĐIỂM 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 II/ Tự luận: (7 điểm) BIỂU Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM 13 - Trình tự các ncleotit trên gen quy định trình tự các nucleotit trên ARN, 1đ (1điểm) qua đó quy định trình tự các axit amin trong phân tử Pr.Pr biểu hiện thành tính trạng của cơ thể 14 (2điểm)a. (1 a. (1)Vàng, trơn (2) Xanh,trơn (3) Vàng, nhăn (4) Xanh,nhăn 1đ (1). b. (2) aaBB ; (4) aabb là các cơ thể thuần chủng 0.5đ c. P Vàng, trơn AaBb x Xanh,nhăn aabb 1đ G AB ; Ab ; aB ; ab ab F1 AaBb ; Aabb ; aaBb ; aabb ; Kết quả: Tỉ lệ kiểu hình F1: 1vàng,trơn : 1 vàng,nhăn : 1xanh,trơn : 1Xanh,nhăn ; Tỉ lệ kiểu gen F1: 1AaBb : 1 Aabb : 1aaBb : 1aabb ; -Nếu sai ở nội dung P -> phần sau không tính điểm -Thiếu/ sai 1 giao tử ở phần G -> phần sau không tính điểm -Sai 1 lỗi bất kì ở F1 và kết quả, trừ 0.25đ 15 - Hình A: Kì cuối 1; hình B: Kì giữa 1; hình C: Kì sau 1; hình D:Kì đầu 1 0.5đ (2điểm) - Thứ tự đúng: D – B - C – A 0.5đ - Kì sau: NST kép co ngắn, phân li độc lập về 2 cực của T bào 0.5đ - Nhờ có sự phân li độc lập của NST trong các cặp tương đồng mới tạo ra các giao tử khác nhau về nguồn gốc NST để trong thụ tinh tổ hợp lại 0.5đ các giao tử mang những tổ hợp NST khác nhau. Đây là nguyên nhân làm xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp và giải thích sự đa dạng về các loài sinh vật trong tự nhiên 16 a) (2điểm) - Cây a đột biến thể dị bội 2n – 1 (Thể 1 nhiễm) 0.25đ - Cây b đột biến thể dị bội 2n + 1 (Thể 3 nhiễm) 0.25đ - Cây c đột biến thể đa bội chẵn 4n 0.25đ - Do sự phân li không bình thường của cặp NST số II trong giảm phân tạo 2 loại giao tử, một loại không mang NST số II, một loại mang cả 2 0.5đ NST số II Trong thụ tinh, tổ hợp giữa giao tử bình thường mang 1 NST số II và giao tử không mang NST số II nên tạo ra hợp tử chỉ mang 1 chiếc NST 0.5đ số II Phát triển thành cơ thể dị bội 2n - 1 - Có thể giải thích bằng cách vẽ sơ đồ minh họa b) Cây b có bộ NST 2n + 1;  8 +1 = 9NST 0.25đ NẾU HỌC SINH LÀM CÁCH KHÁC NẾU CÓ LÝ VÀ PHÙ HỢP VẪN CHO ĐIỂM
  6. PHÒNG GD-ĐT NINH SƠN Tiết 36. KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN : Sinh – Lớp 9. Năm học 2020– 2021 Thời gian: 45 phút ĐỀ 02 I .TRẮC NGHIỆM. (3 điểm) Hãy khoanh tròn vào một đáp án A,B,C hoặc D ở các câu sau: Câu 1. ADN (axit deoxiribonucleic) được cấu tạo bởi các nguyên tố hóa học nào sau đây? A. C,H,O,N . B. C,H,O,N,P C. C,H,O,S,P D. C,K,O,N,P Câu 2. Chỉ với 4 loại nucleotit (A,T,G,X) nhưng đã tạo ra vô số loại phân tử ADN vì lí do sau: (1). Trình tự sắp xếp các nucleotit khác nhau. (2). Số lượng nucleotit trên AND khác nhau (3). Thành phần cácloại nucleotit khác nhau. (4).Số mạch đơn khác nhau. A. (1).(2).(4) B. (2).(3).(4) C. (1).(2).(3) D. (1).(3).(4) Câu 3. Giới tính ở người và động vật được xác định bởi: A. Môi trường thụ tinh B. Cơ thể người bố/con đực C. Cơ thể người mẹ/con cái D. Cặp nhiễm sắc thể giới tính Câu 4. Một loài 2n = 46NST, trong tinh trùng của loài này có số nhiễm sắc thể (NST)là A. 23NST B. 46NST C. 92NST D. 12NST Câu 5. Các biện pháp nào sau đây để hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền ở người? (1). Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân,vũ khí hóa học (2). Sử dụng đúng cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ. (3). Hạn chế kết hôn hoặc sinh con giữa những người mang gen gây tật, bệnh. (4). Cấm kết hôn những người có quan hệ huyết thống (3 đời) A.(2).(3).(4) B.(1).(2).(3).(4) C.(1).(2).(3) D.(1).(2).(4) Câu 6. Một loài 2n = 16NST. Giảm phân tạo thành 4 tế bào con, số NST mỗi tế bào con là A. 4 B.16 C. 8 D. 2 Câu 7. Lai hai cây đậu thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn. F1 100% hạt vàng, trơn. Cho F1 x F1 được F2 có 4 kiểu hình: (Vàng, trơn); (Vàng, nhăn); (Xanh, trơn); (Xanh,nhăn). Kiểu hình F2 có dạng biến dị tổ hợp là: A. Vàng, nhăn - Xanh, trơn; B. Vàng, trơn - Vàng, nhăn; C. Xanh, trơn - Xanh,nhăn D. Vàng, trơn - Xanh,nhăn Câu 8. Kiểu gen AaBb tạo ra các loại giao tử nào dưới đây ? A. AB; ab B. Ab;ab C. AB;Ab D. AB;Ab;aB; ab Câu 9. Đột biến liên quan đến một hay vài gen, điển hình có các dạng sau đây: A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn B. Mất, thay thế một cặp nucleotit C. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn D. Mất, thay thế một cặp A - T Câu 10. Trường hợp nào sau đây thuộc dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? A. Toàn bộ các cặp NST đều có 3 chiếc B Một cặp NST có 1 chiếc C. Cặp NST số 21 có 3 chiếc D Một đoạn NST bị lặp lại 2 lần Câu 11. Cá thể gà (2n = 78NST)đột biến thể 1 nhiễm. Mỗi tế bào gà đó số nhiễm sắc thể là A. 79 NST B. 77 NST. C. 76 NST. D. 80 NST. Câu 12. Cấu trúc di truyền nào sau đây là biểu hiện người mắc hội chứng đao? A. NST số 21 mất đoạn B. NST số 21 thêm đoạn C. 3 NST số 21 D. 3 NST số 12 II. TỰ LUẬN : (7.0 điểm) Câu 13. (1 điểm) Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng theo sơ đồ dưới đây: Gen(ADN) -> ARN -> Pr ->Tính trạng Câu 14. (2 điểm) Một giống lúa, gen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt dài. Có một cây lúa hạt tròn, hãy trình bày phương pháp để xác định xem cây đó có thuần chủng hay không? Câu 15. (2 điểm) Quan sát hình vẽ A,B,C,D của một tế bào đang thực hiện quá trình giảm phân. a.Hãy gọi tên từng hình vẽ và sắp xếp lại theo thứ tự diễn ra của quá trình giảm phân. b.Trình bày diễn biến của NST ở kì giũa quá trình giảm phân I ? Nêu ý nghĩa của giảm phân ?
  7. Câu 16. (2 điểm) Cho 3 nhiễm sắc thể a,b,c và các dạng đột biến a’,b’,c’. 1)Hãy gọi tên các dạng đột biến a’,b’,c’? (Cho biết: A,B,C,D,E,F,G,H là các gen) 2) Nếu dạng a’ xảy ra với cặp NST số 21 ở người thì gây ra bệnh gì? a. a’ b. b’ c. c’ Hết Duyệt của BGH Người ra đề
  8. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM – ĐỀ 02 I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN B C D A B C A D A D B C BIỂU ĐIỂM 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 II/ Tự luận: (7 điểm) BIỂU Câu ĐÁP ÁN ĐIỂM 13 - Trình tự các ncleotit trên gen quy định trình tự các nucleotit trên ARN, 0.25đ (1điểm) qua đó quy định trình tự các axit amin trong phân tử Pr.Pr biểu hiện thành 0.75đ tính trạng của cơ thể 14 - Lúa hạt dài có kiểu gen aa 0.25đ (2điểm) - Cho cây lúa hạt tròn lai phân tích: Hạt tròn x hạt dài 0.25đ -Nếu đời con toàn hạt tròn thì cây hạt tròn đem lai thuần chủng, kiểu gen 0.25đ AA - Nếu đời con có cả cây hạt tròn và cây hạt dài (phân li tính trạng) thì cây 0.25đ hạt tròn đem lai không thuần chủng, kiểu gen Aa - Lập hai sơ đồ lai 0.5đ P: AA x aa F1 Aa (100% hạt tròn) => P t/c 0.5đ P: Aa x aa F1 Aa (50% hạt tròn: 50% hạt dài) => P không t/c 15 - Hình A: Kì giữa; hình B: Kì cuối; hình C : Kì đầu; hình D:Kì sau 0.5đ (2điểm) - Thứ tự đúng: D – B - C – A 0.5đ - Kì giữa:Các NST co ngắn cực đại, xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích 0.5đ đạo của thoi vô sắc. - Nhờ giảm phân mới tạo ra các giao tử mang n NST, khác nhau về nguồn 0.5đ gốc để trong thụ tinh khôi phục lại bộ NST 2n đặc trưng cho từng loài 16 1)a’ là đột biến mất đoạn tương ứng với mất gen D 0.5đ (2điểm) b’ là đột biến đảo đoạn tương ứng với đổi vị trí gen B và gen D 0.5đ c’ là đột biến lặp đoạn tương ứng lặp lại gen B,C 0.5đ 2) Đột biến a’ nếu xảy ra ở cặp NST số 21 ở người sẽ gây ung thư máu 0.5đ
  9. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP Câu 1. Vẽ sơ đồ và trình bày bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng Câu 2. Ở đậu Hà Lan, Hạt vàng (genA), hạt xanh (gen a); Hạt trơn (genB) hạt nhăn(gen b). Một số cơ thể đậu có kiểu gen sau: (1). AABB (2) AaBb (3) Aabb (4) aaBb (5) aabb a. Hãy gọi tên kiểu hình của các kiểu gen trên. b. Cơ thể đậu có kiểu gen nào là thuần chủng? c.Viết giao tử của các kiểu gen trên d. Lập sơ đồ lai cho cơ thể đậu có kiểu gen (2) lai với cơ thể có kiểu gen (4). Câu 3. Một giống lúa, gen A quy định hạt tròn trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt dài. Có một cây lúa hạt tròn, hãy trình bày phương pháp để xác định xem cây đó có thuần chủng hay không? Câu 4. Hãy vẽ hình minh họa các kì của giảm phân 1 và giảm phân 2 với 2n= 4 nst Câu 5. Ở ruồi giấm 2n= 8 NST. Xét 3 cơ thể ruồi có hiện tượng như sau: Cặp NST I II III IV Cơ thể Ruồi a 4 4 4 4 Ruồi b 2 2 2 3 Ruồi c 2 1 2 2 a) Gọi tên các hiện tượng trên? Nêu cơ chế phát sinh thể đột biến ở ruồi c? b) Bộ NST của ruồi a là bao nhiêu? Câu 6. Cho 3 nhiễm sắc thể a,b,c và các dạng đột biến a’,b’,c’. 1)Hãy gọi tên các dạng đột biến a’,b’,c’? (Cho biết: A,B,C,D,E,F,G,H là các gen) 2) Nếu dạng a’ xảy ra với cặp NST số 21 ở người thì gây ra bệnh gì? a. a’ b. b’ c. c’ Câu 7. Thường biến và đột biến khác nhau như thế nào? Cho ví dụ? TRẮC NGHIỆM.HK I Hãy xác định một đáp án A,B,C hoặc D đúng nhất ở các câu sau: Câu 1. Loại nucleotit nào sau đây không phải là đơn phân của ADN (axit deoxiribonucleic)?
  10. A. Xitozin. B. Uraxin C. Guanin D. Ađênin Câu 2. Khi phân tử ADN nhân đôi 3 lần, số ADN con được tạo ra là A. 15 ADN con B. 6 ADN con C. 8 ADN con D. 12 ADN con. Câu 3. Khi một trong hai mạch phân tử ADN phiên mã 3 lần, số ARN được tạo ra là A. 3 ARN B. 6 ARN C. 9 ARN D. 12 ARN. Câu 4. A xit nucleic gồm các loại sau đây: A. ADN và ARN B. Protein và ARN C. Protein và ADN D. A xit a min và ARN. Câu 5. Hai con bồ câu, chắc chắn phân biệt con mái hay con trống bằng cách nào sau đây? A. Màu lông đậm là con trống B. Xét nghiệm tế bào, có cặp NST XY là con trống C. Chân to là con trống D. Xét nghiệm tế bào, có cặp NST XX là con trống Câu 6. Bệnh câm điếc bẩm sinh ở người do A. đột biến gen lặn B. đột biến gen trội C. đột biến cấu trúc NST D. thường biến Câu 7. Các biện pháp nào sau đây để hạn chế phát sinh bệnh, tật di truyền ở người? (1).Đấu tranh chống sản xuất, thử, sử dụng vũ khí hạt nhân,vũ khí hóa học (2).Sử dụng đúng cách các loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ. (3).Hạn chế kết hôn hoặc sinh con giữa những người mang gen gây tật, bệnh. (4).Cấm kết hôn những người có quan hệ huyết thống (3 đời) A.(2).(3).(4) B.(1).(2).(3).(4) C.(1).(2).(3) D.(1).(2).(4) Câu 8. Một loài 2n = 80NST giảm phân tạo thành 4 tế bào con, số NST mỗi tế bào con là A. 20 B. 24 C. 40 D. 34 Câu 9. Cấu trúc di truyền nào sau đây là biểu hiện người mắc hội chứng tơcnơ? A. Mang nst XXY B. Mang nst XXO C. Mang nst XO D. Mang nst XYY Câu 10. Kiểu gen Aabb tạo ra các loại giao tử nào dưới đây ? A. AB; ab B. Ab;ab C. AB;Ab D. AB;Ab;aB; ab Câu 11. Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nucleotit, điển hình có các dạng sau đây: A. Mất, thêm, thay thế một cặp nucleotit B. Mất, thay thế một cặp nucleotit C. Mất, thêm một cặp nucleotit D. Mất, thay thế một cặp A - T Câu 12. Trường hợp nào sau đây thuộc dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? A. Toàn bộ các cặp NST đều có 3 chiếc B. Một cặp NST có 1 chiếc C. Cặp NST số 21 có 3 chiếc D. Một đoạn NST bị lặp lại 2 lần Câu 13. Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến gen gây ra? A. Đao B. Thiếu máu hình liềm. C. Claiphentơ D. Ung thư máu Câu 14. Cấu trúc di truyền nào sau đây là biểu hiện người mắc hội chứng tơcnơ? A. NST giới tính XXY B. NST giới tính XO C. 3 NST số 21 D. 3 NST số 12 Câu 15. ADN (axit deoxiribonucleic) được cấu tạo bởi các nguyên tố hóa học nào sau đây? A. C,H,O,N . B. C,H,O,N,P C. C,H,O,S,P D. C,K,O,N,P Câu 16. Chỉ với 4 loại nucleotit (A,T,G,X) nhưng đã tạo ra vô số loại phân tử ADN vì lí do sau: (1). Trình tự sắp xếp các nucleotit khác nhau. (2). Số lượng nucleotit trên AND khác nhau (3). Thành phần cácloại nucleotit khác nhau. (4).Số mạch đơn khác nhau. A. (1).(2).(4) B. (2).(3).(4) C. (1).(2).(3) D. (1).(3).(4) Câu 17. Giới tính ở người và động vật được xác định bởi: A. Môi trường thụ tinh B. Cơ thể người bố/con đực C. Cơ thể người mẹ/con cái D. Cặp nhiễm sắc thể giới tính Câu 18. Một loài 2n = 46NST, trong tinh trùng của loài này có số nhiễm sắc thể (NST)là A. 23NST B. 46NST C. 92NST D. 12NST Câu 19. Một loài 2n = 16NST. Giảm phân tạo thành 4 tế bào con, số NST mỗi tế bào con là A. 4 B.16 C. 8 D. 2 Câu 20. Lai hai cây đậu thuần chủng hạt vàng, trơn và hạt xanh, nhăn. F 1 100% hạt vàng, trơn. Cho F 1 x F1 được F2 có 4 kiểu hình: (Vàng, trơn); (Vàng, nhăn); (Xanh, trơn); (Xanh,nhăn). Kiểu hình F 2 có dạng biến dị tổ hợp là: A. Vàng, nhăn - Xanh, trơn; B. Vàng, trơn - Vàng, nhăn; C. Xanh, trơn - Xanh,nhăn D. Vàng, trơn - Xanh,nhăn
  11. Câu 21. Kiểu gen AaBb tạo ra các loại giao tử nào dưới đây ? A. AB; ab B. Ab;ab C. AB;Ab D. AB;Ab;aB; ab Câu 22. Đột biến liên quan đến một hay vài gen, điển hình có các dạng sau đây: A. Mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn B. Mất, thay thế một cặp nucleotit C. Mất đoạn, thêm đoạn, đảo đoạn D. Mất, thay thế một cặp A - T Câu 23. Trường hợp nào sau đây thuộc dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? A. Toàn bộ các cặp NST đều có 3 chiếc B Một cặp NST có 1 chiếc C. Cặp NST số 21 có 3 chiếc D Một đoạn NST bị lặp lại 2 lần
  12. Câu 24. Cá thể gà (2n = 78NST)đột biến thể 1 nhiễm. Mỗi tế bào gà đó số nhiễm sắc thể là A. 79 NST B. 77 NST. C. 76 NST. D. 80 NST. Câu 25. Cấu trúc di truyền nào sau đây là biểu hiện người mắc hội chứng đao? A. NST số 21 mất đoạn B. NST số 21 thêm đoạn C. 3 NST số 21 D. 3 NST số 12 Câu 26. Cơ thể có kiểu gen AaBB, cách viết giao tử nào là đúng trong các trường hợp sau? A. AB; aB B.AA; BB C. aa; BB D. AaB; AB Câu 27. Cơ thể có kiểu gen Aa, cách viết nào sau đây biểu thị đúng? A. AB; aB B.A; A; C. a; a D. A; a Câu 28. Tật bẩm sinh thừa ngón tay ở người nguyên nhân do A. đột biến gen trội B. đột biến gen lặn C. mất 1 gen ở cặp NST 23 D. đột biến dạng 2n -1 Câu 29. Một đám lúa, cây ven bờ nhiều nhánh hơn giữa đám ruộng, đó là biểu hiện của: A. đột biến gen B. đột biến gen lặn C. thường biến D. đột biến dạng 2n -1 Câu 30. Một đám lúa, có một số cây lúa màu trắng, đó là biểu hiện của: A. đột biến gen B. đột biến gen lặn C. thường biến D. đột biến dạng 2n -1 Câu 31. Tính trạng của cơ thể được quy định bởi yếu tố nào sau đây? A.Gen B. Nhiễm sắc thể C. Nucleotit loai A –T D.Protein Câu 32. Kiểu gen nào sau đây biểu thị dạng đột biến? A. AaBb B. aaBb C. Aabb D. AaBBb