Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 9 - Trường THCS Nguyễn Chuyên Mỹ

doc 6 trang mainguyen 3400
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 9 - Trường THCS Nguyễn Chuyên Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_9_truong_thcs_nguyen_chuy.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 9 - Trường THCS Nguyễn Chuyên Mỹ

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ MÔN : SINH HOC 9 Thời gian làm bài: 45 phút I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Mức độ Tự Tự Tự Tổng TN Tự luận TN TN TN Chủ đề luận luận luận Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số Sinh vật 2 1 Điểm câu: Điểm 0,25 4 và môi Điểm 0,25 Điểm trường 0,5 1,0 Số câu: Số câu: Số câu: 1 Số Số Hệ sinh 1 1 Điểm câu: câu: Điểm Điểm 0,25 1 4 thái 0,25 0,25 Điểm Điểm 1,5 2,25 Số câu: Số câu: Số câu: Số câu: Số Con 2 1 1 1 câu: người, Điểm Điểm Điểm Điểm 5 dân số và môi 0,5 0,25 2,0 1,0 Điểm trường 3,75 Số câu: Số câu: Số câu: Số Bảo vệ 1 1 1 câu: Điểm Điểm Điểm 3 môi Điểm trường 0,25 2,5 0,25 3,0 Số Số Số Số Số Số Số câu: Số câu: Số câu: điểm câu Tổng điểm: điểm: câu: điểm: 16 7 5 3 : 4,0 3,0 1 1,0 Điểm 2,0 10
  2. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ MÔN : SINH HOC 9 Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất. 1. Môi trường sống của sinh vật là: a. Nơi sinh vật cư trú b. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn c. Nơi sinh vật sinh sống d. Nơi sinh vật làm tổ 2. Tại sao các cành phía dưới của cây trong rừng lại sớm bị rụng ? Lí do không đúng là a. Nó ít được chiếu sáng hơn các cành phía trên. b. Quang hợp kém hơn, không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp. c. Khả năng lấy nước kém hơn, nên cành sớm khô và rụng. d. Không thích nghi được với điều kiện sống. 3. Trong các tập hợp sau đâu là quần thể sinh vật: a. Các con voi sống trong vườn bách thú. b.Các cá thể tôm sú sống trong đầm. c. Các con rắn hổ mang sống trong 3 hòn đảo khác nhau. d. Các loài cá sống trong ao 4. Đâu không phải là hậu quả của chặt phá rừng: a. Cây rừng mất không ngăn cản được nước chảy bề mặt gây ra xói mòn đất, lũ lụt. b. Lượng nước mặt giảm, lượng nước ngầm cũng giảm c. Mất nơi ở của các loài sinh vật, giảm đa dạng sinh học, mất cân bằng sinh thái. d. Giảm đa dạng sinh học, cân bằng sinh thái vẫn được duy trì và ổn định. 5. Biện pháp nào không hạn chế ô nhiễm môi trường : a. Xử lý chất thải, cải tiến công cụ sản xuất để ít gây ô nhiễm. b. Trồng nhiều cây xanh, sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm. c. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức của mọi ng- ười về phòng chống ô nhiễm. d. Đẩy mạnh sự phát triển nền công nghiệp nặng, giao thông vận tải. 6. Gió và năng lượng nhiệt từ lòng đất được xếp vào nguồn tài nguyên nào: a. Tài nguyên không tái sinh. b. Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu c. Tài nguyên tái sinh d. Tài nguyên tái sinh và không tái sinh 7. Cho các loài: Bạch đàn, ráy, lim, phi lao, phong lan, thông, riềng, lúa, gừng, đậu. Các loài cây ưa bóng là: a. Ráy, phong lan, riềng, gừng b. Ráy, phong lan, riềng, đậu c. Ráy, phong lan, lim, riềng, gừng d. Lim, phong lan, lúa, đậu
  3. 8. Trong các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của một quần thể, yếu tố quan trọng nhất là: a. Nguồn thức ăn b. Mức sinh sản c. Các nhân tố vô sinh d. Kẻ thù. 9. Quan hệ cộng sinh là gì? a. Trường hợp 2 loài sống dựa vào nhau, một bên có lợi, bên kia có hại. b. Trường hợp 2 loài sống dựa vào nhau, hai bên cùng có lợi và xảy ra bắt buộc. c. Trường hợp loài này sống bám vào cơ thể của loài kia để sử dụng nguồn nguyên liệu hữu cơ. d. Trường hợp 2 loài sống dựa vào nhau nhưng không bắt buộc xảy ra. 10. Một trong những nguyên nhân chủ yếu, trực tiếp gây hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên và xuất hiện nhiều thiên tai là do: a. Nguồn sống trong các hệ sinh thái ngày càng cạn kiệt. b. Lượng nước trong khí quyển ngày càng khan hiếm. c. Nồng độ khí CO2 trong bầu khí quyển tăng lên. d. Lượng khí oxi trong bầu khí quyển ngày càng ít đi. 11. Nguồn tài nguyên nào sau đây được gọi là tài nguyên tái sinh: 1. Đất trồng 2 . Khí đốt 3. Thủy sản 4. Lâm sản 5. Dầu lửa 6. Mỏ vàng, bạc, đá quý Phương án đúng là: a. 2,5 b. 1,2,5 c. 6 d. 1,3,4 12. Là học sinh, biện pháp nào theo em là hữu hiệu để góp phần bảo vệ thiên nhiên? a. Không chặt phá cây rừng, cây trồng b. Tuyên truyền chống vũ khí hạt nhân. c. Ngăn cản các hoạt động gây ô nhiễm môi trường. d. Ý thức về mọi hành vi của bản thân và tuyên truyền cho mọi người cùng hành động nhằm bảo vệ thiên nhiên. PHẦN II: TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) Câu 1(1,5 đ): Cho các quần thể các loài sinh vật: Đại bàng, châu chấu, lúa, ếch, rắn, vi sinh vật. a. Xây dựng một chuỗi thức ăn có đầy đủ các loài trên. b. Loại bỏ mắt xích nào trong chuỗi thức ăn trên sẽ gây hậu quả lớn nhất? Vì sao. Câu 2 (2đ): Các em đi học thấy bà A đang vứt túi rác, xác động vật xuống sông, Theo em, bà A gây ra hiện tượng gì? Nêu khái niệm, nguyên nhân hiện tượng này? Em sẽ làm gì khi chứng kiến việc làm của bà A? Câu 3(2,5đ):
  4. Trình bày sơ lược 2 nội dung về phòng chống suy thoái, ô nhiễm môi trường, khắc phục ô nhiễm và sự cố môi trừơng của luật bảo vệ môi trường? Câu 4( 1đ) : HIện nay, Việt Nam được xếp vào một trong những nước có tỉ lệ mắc bệnh ung thư cao nhất thế giới. Theo em nguyên nhân từ đâu? Hết
  5. UBND HUYỆN AN LÃO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHUYÊN MỸ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017-2018 MÔN : SINH HOC 9 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C D B D D B A A B C D D án Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 PHẦN II: TỰ LUẬN Câu Nội dung Điểm Câu 1 a. Chuỗi thức ăn: Lúa Châu chấu Ếch Rắn Đại bàng 1 (1,5đ) VSV. 0,5 b. Loại bỏ mắt xích lúa sẽ gây hậu quả lớn nhất vì lúa là sinh vật sản xuất, là mắt xích đầu cung cấp chất dinh dưỡng và năng lượng cho toàn bộ chuỗi thức ăn. - Bà A gây hiện tượng ô nhiễm môi trường 0,25 *Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, 0,75 đồng thời các tính chất vật lí, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các SV khác. Câu 2 *Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: - Chủ yếu do hoạt động của con người gây ra. (2đ) - Ngoài ra còn do một số hoạt động của tự nhiên: núi lửa phun 0,5 nham thạch, thiên tai, lũ lụt tạo điều kiện cho nhiều loại VSV gây bệnh phát triển. * Em ngăn chặn, giải thích cho bà hiểu tác hại việc gây ô nhiễm môi trường. 0,5 1. Phòng chống suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường + Quy định về phòng chống suy thoái môi trường, ô nhiễm môi tr- 0,75 ường, sự cố môi trường có liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường nh đất, nước, không khí, sinh vật, các hệ sinh thái, đa dạng sinh học, cảnh quan. + Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam 0,75 2. Khắc phục suy thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường. Câu3 + Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lý chất thải bằng 0,5 (2,5đ) công nghệ thích hợp. + Các tổ chức và cá nhân gây ra sự cố môi trường có trách nhiệm 0,5 bồi thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường. Câu 4 Nguyên nhân do: + Thực phẩm bẩn ( nhiễm hóa chất độc hại ) 0,5 (1đ) + Nguồn nước bẩn do ô nhiễm ( nước uống chứa 0,5 chất độc hại, nước sinh hoạt ô nhiễm . Tổng 10
  6. Xác nhận BGH Xác nhận tổ trưởng Giáo viên ra đề