Kiểm tra 15 phút - Môn: Lịch sử 12
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra 15 phút - Môn: Lịch sử 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- kiem_tra_15_phut_mon_lich_su_12.docx
Nội dung text: Kiểm tra 15 phút - Môn: Lịch sử 12
- Trường THCS &THPT Bến Quan KIỂM TRA 15 PHÚT Họ và tên: Môn: Lịch sử. Số 001 Lớp: 12 Điểm Nhận xét của GV Câu 1: Nội dung nào dưới đây thể hiện rõ vai trò của Liên hợp quốc hiện nay? A. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. B. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào. D. Vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Câu 2: Đặc điểm nổi bật của trật tự thế giới mới được hình thành trong những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. Được thiết lập trên cơ sở thắng trận áp đặt quyền thống trị đối với các nước bại trận. B. Hình thành một trật tự thế giới mới, hoàn toàn do phe tư bản thao túng. C. Thế giới hình thành “hai cực”: Tư bản chủ nghĩa và Xã hội chủ nghĩa D. Được thiết lập trên cơ sở các nước thắng trận hợp tác để lãnh đạo thế giới. Câu 3: Nội dung nào gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị Ianta? A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai B. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên hợp quốc. C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng D. Giải quyết hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm. Câu 4: Vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện này là gì? A. Là diễn đàn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. B. Thúc đẩy mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực. C. Ngăn chặn các đại dịch đe dọa sức khỏe loài người nhằm nâng cao đời sống của người dân. D. Bảo vệ các di sản trên thế giới, cứu trợ nhân đạo, chống đói nghèo. Câu 5: Việt Nam từ khi gia nhập Liên hợp quốc đã có những đóng góp vào việc A. xây dựng mối quan hệ hợp tác với Liên hợp quốc chặt chẽ, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. B. trở thành ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008 – 2009. C. có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc. D. thực hiện chống tham nhũng, tham gia chương trình an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo, quyền trẻ em, tham gia lực lượng giữ gìn hòa bình Liên hợp quốc. Câu 6: Cho đoạn dữ liệu sau: “Hiến chương của Liên hợp quốc nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển mối quan hệ ( .) giữa các dân tộc và tiến hành ( .) quốc tế trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc ( ) và quyền ( ) của các dân tộc” Chọn các cụm từ thích hợp nhất để điền vào những ( .) trong đoạn dữ liệu theo thứ tự lần lượt là A. hợp tác, đoàn kết, tự quyết, chủ quyền. B. hữu nghị, hợp tác, bình đẳng, tự quyết. C. hữu nghị, đoàn kết, tự quyết, chủ quyền.D. hữu nghị, hợp tác, tự quyết, bình đẳng. Câu 7: Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian 1. Hội nghị Pốtxđam được tổ chức tại Đức. 2. Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc. 3. Hội nghị Ianta được triệu tập. 4. Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Xan Phranxixcô. A. 3,4,1,2. B. 1,2,3,4.C. 2,3,4,1.D. 2,3,1,4. Câu 8: Trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay, Việt Nam cần vận dụng triệt để nguyên tắc nào của Liên Hợp Quốc A. Tranh thủ sự ủng hộ của dư luận quốc tế B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào C. Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình D. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn
- Câu 9: Sau chiến tranh thế giới thứ hai một trong những quốc gia ở châu Phi giành được độc lập là A. Mô dăm bích B. Pakit ta C. Lào D. Bru nây Câu 10. Trong khoảng thời gian 1950 đến 1970 của thế kỉ XX quốc gia nào đã có chính sách ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc A. Mĩ B. Liên Xô C. Nhật Bản D. Pháp Câu 11: Vấn đề không được đặt ra trước các cường quốc đồng minh để giải quyết trong Hội nghị Ianta là A. khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. B. nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. C. phân chia thành quả giữa các nước thắng trận. D. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. Câu 12: Hội nghị Ianta quyết định nhiều vấn đề quan trọng, ngoại trừ A. Hợp tác giữa các nước nhằm khôi phục lại đất nước sau Chiến tranh. B. tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. C. thỏa thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, D. thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Câu 13: Một trong những nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc là A. hợp tác phát triển có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội. B. chung sống hòa bình, vừa hợp tác vừa đấu tranh. C. tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước thành viên. D. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. Câu 14: Một trong những sự kiện diễn ra ở Đông nam Á năm 1945 là A. Sự thành lập Liên Hiệp Quốc . B. Hội nghị Ian ta. C. Liên minh châu châu thành lập. D. In đô nê xi a nổi dậy giành chính quyền Câu 15: Thực chất Ianta là Hội nghị Ianta (2-1945) là hội nghị A. bàn về những vấn đề liên quan đến hòa bình, an ninh thế giới. B. hòa giải mâu thuẫn giữa Mĩ và Liên Xô. C. đàm phán giữa khối Đồng minh và phe phát xít D. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận Câu 16: Một trong những tổ chức của các nước Tây Âu được thành lập trong nửa sau thế kỉ XX là A. Hiệp hội các nước ASEAN B. Đại hội dân tộc Phi. C. Cộng đồng kinh tế Châu Âu D. Ngân hàng thế giới WB Câu 17 : Mục đich nào của Liên hợp quốc làm cho các nước xích lại gần nhau? A. Tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc. B. Thúc đẩy quan hệ thương mại tự do. C. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới. D. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc. Câu 18: Trật tự hai cực Ianta được xác lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai khẳng định vị thế hàng đâug của hai cường uốc nào? A. Liên Xô và Mỹ. B. Mỹ và Anh.C. Liên Xô và Anh.D. Liên Xô và Pháp. Câu 19: Liên bang Nga là ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc có quyền A. Can thiệp vào tất cả các vấn đề ở các nước và các khu vực khác nhau trên thế giới. B. Phủ quyết những vấn đề quan trọng tại Hội đồng bảo an C. Biểu quyết những vấn đề quan trọng tại Hội đồng bảo an. D. Biểu quyết và phủ quyết những vấn đề quan trọng tại Hội đồng bảo an Câu 20: Điểm khác nhau giữa Liên Xô và các nước đế quốc thời kì 1945-1975 là? A. Nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh, đẩy mạnh phát triển công nghiệp B. Đẩy mạnh cách mạng khoa học kĩ thuật C. Sản xuất chế tạo nhiều vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự hiện đại. D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc bảo vệ hòa bình thế giới ĐÁP ÁN 001
- 1-D 2-C 3-C 4-A 5-D 6-B 7-A 8-C 9-A 10-B 11 - A 12-A 13- D 14 -D 15 -D 16- C 17- D 18-A 19-D 20-D
- Trường THCS &THPT Bến Quan KIỂM TRA 15 PHÚT Họ và tên: Môn: Lịch sử. Số 001 Lớp: 12 Điểm Nhận xét của GV Câu 1: Liên hợp quốc quyết đinh lấy ngày 24-10 hằng năm làm “Ngày Liên hợp quốc” vì đó là ngày A. kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai. B. bế mạc Hội nghị Ianta. C. Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực.D. Khai mạc Lễ thành lập Liên hợp quốc. Câu 2: Nội dụng nào sau đây không có trong “Trật tự hai cực Ianta” A. Trật tự thế giới hình thành sau Chiến tranh thế giới thứ hai. B. Trật tự thế giới mới hình thành sau Hội nghị Ianta. C. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng trong quan hệ quốc tế. D. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác. Câu 3: Tại sao Hiến chương Liên hợp quốc là văn kiện quan trọng nhất? A. Nêu rõ mục đích và nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc. B. Là cơ sở để các nước căn cứ tham gia tổ chức Liên hợp quốc. C. Nêu rõ mục đích là duy trì hòa bình và an ninh thế giới D. Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc. Câu 4: Liên Hợp quốc hoạt động không dựa trên nguyên tắc nào sau đây A. Hợp tác phát triển có hiệu quả trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa và xã hội. B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. C. Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào. D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Câu 5: Từ sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu, cần rút ra bài học gì trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? A. Thực hiện chính sách đóng cửa nhằm hạn chế ảnh hưởng từ bên ngoài B. Xây dựng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa để phát triển kinh tế. C. đổi mới về kinh tế - xã hội trước tiên, sau đó mới đến cải tổ, đổi mới về chính trị. D. Duy trì sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, không chấp nhận đa nguyên. Câu 6: Năm 1949 dã ghi dấu ấn vào lịch sử Liên Xô bằng sự kiện nổi bật nào? A. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo. B. Liên Xô chế tạo thành công bom hạt nhân C. Liên Xô đập tan âm mưu thực hiện cuộc “chiến tranh lạnh” của Mĩ. D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 7: Vị trí của nền kinh tế Liên Xô trong những năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 ? A. Liên Xô là siêu cường kinh tế duy nhất.B. Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai ờ châu Âu. C. Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng hàng thứ hai trên thế giới. D. Liên Xô là một nước có nển nông nghiệp hiện đại nhất thế giới. Câu 8: Theo quyết định của Hội nghị I an ta ( tháng 2/1945)quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực nào sau đây ? A. Tây Đức. B. Tây Âu. C. Nam Triều Tiên. D. Bắc Triều Tiên. Câu 9: Sự kiện lịch sử thế giới nào sau đây ảnh hưởng đến Việt Nam trong giai đoạn 1939-1945 ? A. Đồng Minh chiến thắng Phát xít. B. Liên Xô là cường quốc công nghiệp thứ hai ờ châu Âu. C. Cộng Hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. D. Nước Cộng Hòa Ấn Độ thành lập. Câu 10: Từ năm 1946 - 1950, Liên Xô đã đạt được thắng lợi to lớn gì trong công cuộc khôi phục kinh tế? A. Hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm trước 9 tháng.
- B. Phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên cùa Trái đất C. Xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội D. Thành lập Liên bang cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết. Câu 11: Chính sách đối ngoại cùa Liên Xô từ nãm 1945 đến nừa đầu những năm 70 của thế kỉ XX là gì? A. Muốn làm bạn với tất cả các nước. B. Chỉ quan hệ với các nước lớn. C. Tích cực ủng hộ hòa bình và phong trào cách mạng thế giới. D. Chỉ làm bạn với các nước Xã hội chủ nghĩa. Câu 12: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga trở thành A. quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác. B. quốc gia kế tục Liên Xô. C. quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô. D. quốc gia Liên bang Xô viết. Câu 13: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, một trong những thành tựu mà Mĩ đạt được trong lĩnh vực kinh tế là gì? A. Chiếm hơn 45% tổng sản phẩm kinh tế thế giới B. Chiếm 2/3 dự trữ vàng của thế giới C. Sản lượng nông nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng nông nghiệp thế giới D. Sản lượng công nghiệp chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiệp thế giới Câu 14: Sau Chiến tranh thế giới thứ II, chính sách đối ngoại của Mĩ thể hiện tham vọng A. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Mĩ. B. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở Mĩ Latinh, châu Á – Thái Bình Dương. C. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở trên khắp toàn cầu. D. Xác lập vai trò lãnh đạo của Mĩ ở châu Âu Câu 15: Trong khoảng 20 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ giữ vai trò như thế nào trên trường quốc tế? A. Trung tâm công nghiệp của thế giới.B. Trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới. C. Trung tâm nông nghiệp của thế giới. D. Trung tâm kinh tế của thế giới. Câu 16: Ý nào sau đây không phải là mục tiêu cơ bản trong “Chiến lược toàn cầu” của Mĩ? A. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, khống chế các nước đồng minh B. Ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới xóa bỏ chủ nghĩa xã hội trên thế giới C. Thiết lập sự thống trị trên toàn thế giới D. Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” Câu 17: Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển? A. Lợi dụng chiến tranh làm giàu B. Áp dung Khoa học kĩ thuật C. Tận dụng các yếu tố bên ngoài để phát triển như chiến tranh ở Triều Tiên, Việt Nam D. Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú Câu 18: Cơ sở để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu, thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn. B. sự tạm lắng của phong trào cách mạng thế giới. C. sự suy yếu của các nước tư bản châu Âu và Liên Xô. D. sự ủng hộ của các nước đồng minh bị Mĩ khống chế. Câu 19: Nguyên nhân cơ bản quyết định sự phát triển nhảy vọt của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Lãnh thổ rộng lớn tài nguyên phong phú B. Tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao C. Quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí D. Áp dụng thành tựu CMKH- KT Câu 20: Nội dung nào không nằm trong chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ là A. bảo đảm an ninh với một lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu cao B. tăng cường khôi phục, phát triển tính năng động và sức mạnh kinh tế của Mĩ C. sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào nội bộ của nước khác D. tăng cường phát triển khoa học, kĩ thuật, quân sự bảo đảm tính hiện đại về vũ trang
- ĐÁP ÁN 002 1-C 2-D 3-A 4-A 5-D 6-C 7-D 8-D 9-A 10-A 11-C 12-B 13-D 14-C 15-B 16-D 17-C 18-A 19-D 20- D