Hóa học 11 - Kiến thức cần nhớ: Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ

doc 2 trang hoaithuong97 5850
Bạn đang xem tài liệu "Hóa học 11 - Kiến thức cần nhớ: Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa_hoc_11_kien_thuc_can_nho_tinh_chat_hoa_hoc_cua_cac_hop_c.doc

Nội dung text: Hóa học 11 - Kiến thức cần nhớ: Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ

  1. Một số khái niệm Tính tan của một số muối thường dùng 1. Oxit: - Muối nitrat: Tan hêt Oxit bazơ: Kloai – O vd: MgO, Na2O , trừ ZnO, Al2O3 - Muối clorua: hầu hết tan trừ: AgCl Oxit axit: Pkim – O Vd: CO2, (pk có hoá trị cao) - Muối sunfat: Hầu hết tan trừ: BaSO4 , PbSO4 2. Axit: H – Gốc axit vd: HCl, H2SO4 - Muối cacbonat:Hầu hết không tan trừ: Na2CO3, 3. Bazơ: Kim loai – OH vd: NaOH, Cu(OH)2, K2CO3. Bazơ tan (kiềm): KOH, NaOH, Ca(OH)2 ,Ba(OH)2 -Muối photphat: Hầu hết không tan trừ: Na3PO4, Còn lại là bazơ không tan. VD: Cu(OH)2 . K3PO4. 4. Muối: Kim loại – Gốc axit vd: NaCl, K2SO4 Oxit Tên oxit axit tương ứng Tên axit Gốc axit Tên gốc axit CO2 cacbondioxit H2CO3 Axit cacbonic II CO3 cacbonat SO2 Lưuhuynhđioxit H2SO3 Axit sunfurơ II SO3 Sunfit SO3 Lưuhuynhtrioxit H2SO4 Axit sunfuric II SO4 Sunfat P2O5 điphotphopentaoxit H3PO4 Axit photphoric III PO4 Photphat N2O5 đinitơpentaoxit HNO3 Axit nitric I NO3 Nitrat HCl Axit clohiđric I Cl Clorua HBr Axit bromhiđric I Br Bromua H2 S Axitsunfuhiđric II S sufua TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ OXIT OXIT BAZƠ OXIT AXÍT 1. phản ứng với nước: 1 phản ứng vơi nước: 1 số oxit bazơ + nước dd bazơ Hầu hết các oxit axit + nước dd axit K O, Na O, CaO, BaO 2 2 Vd: CO2 + H2 O H2CO3 Vd: Na O + H O 2 NaOH 2 2 P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 2. Phản ứng với dd axit: 2. Phản ứng với dd bazơ: Hầu hết các oxit bazơ + dd axit Muối + nước Hầu hết các oxit axit + ddBazơ Muối + nước Vd: CuO +2HCl CuCl + H O 2 2 Vd: P2O5 +6 NaOH 2Na3PO4 +3H2O 3. Phản ứng với oxit axit: 3. Phản ưng với oxit bazơ: Một số oxit bazơ + oxit axit muối Một số oxit bazơ + oxit axit muối (K2O, Na2O, CaO, BaO) (K2O, Na2O, CaO, BaO) CaO + CO CaCO 2 3 CaO + CO2 CaCO3 AXIT BAZƠ 1. dd axit làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. 1. DD bazơ làm quỳ tím chuyển xanh, dd 2. DD axít tác dung với kim loại hoạt động (trừ phenolphtalein không màu chuyển sang hồng. các KL Cu, Ag, Hg, Au, Pt): Muối + H2 2. DD bazơ phản ứng với oxit axit: Muối + nước Vd: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 VD: P2O5 +6 NaOH 2Na3PO4 +3H2O 3. DD axit tác dụng với oxit bazơ: Muối + 3. Bazơ phản ứng với axit: Muối và nước nước (Phản ứng trung hoà) Vd: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O NaOH + HCl NaCl + H2O 4. DD axít tác dụng với bazơ: Muối + nước 4.DD bazơ phản ứng với dd muối: Muối mới +Bazơ (phản ứng trung hoà) mới Đ kiện có pư là: Sản phẩm có kết tủa Vd: NaOH + HCl NaCl + H2O Vd: CuCl + 2NaOH Cu(OH) +2 NaCl 5. DD axit phản ứng với muối: Muối mới + Axít 2 2 mới Ba(OH)2 + Na2 SO4 BaSO4 + 2NaOH Đkiện có pứ là: Sản phẩm có kết tủa hoặc bay hơi 5.Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ: O.B + nước vd: CaCO3 +2 HCl CaCl2 + H2O + CO2 Vd: 2Fe(OH)3 Fe2 O3 +3 H2O BaCl2 + H2 SO4 BaSO4 + 2HCl
  2. MUỐI 1. DD muối phản ứng với kim loại: M mới +KL 3. DD muối phản ứng với dd bazơ: M mới +Bazơ mới mới Đ kiện có pư là: Sản phẩm có kết tủa Kim loại dứng trước đẩy được kim loại dứng sau Vd: CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 +2 NaCl ra khỏi dd muối. Ba(OH)2 + Na2 SO4 BaSO4 + 2NaOH Vd: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2 Ag 4. DD muối phản ứng với dd muối: 2 muối mới 2. Muối tác dụng với dd axít: Muối mới + Axít mới Đ kiện có pư là: Sản phẩm có kết tủa Đkiện có pứ là: Sản phẩm có kết tủa hoặc bay hơi Vd: CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2 AgCl vd: CaCO3 +2 HCl CaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 + Na2 SO4 BaSO4 + 2NaCl BaCl2 + H2 SO4 BaSO4 + 2HCl 5. Một số muối bị nhiệt phân huỷ: CaCO3 CaO + CO2 MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN: ndecho 1. Lí luận có chất dư: Xét tỉ lệ: của các chất tham gia, chất nào có tỉ lệ lớn hơn thì chất nptrinh đó dư, dùng chất con lại để tính toán. 2.Tính nồng độ các chất trong dd sau phản ứng: Lưu ý: - cần xác định trong dd sau phản ứng có những chất nào - Tính khối lượng dd sau phản ứng = KL trước phản ứng – KL kết tủa – KL bay hơi (nếu trong phản ứng có chất kết tủa, bay hơi) 3. Dạng toán hỗn hợp thật: Lưu ý: Đặt ẩn cho số mol thì bài toán sẽ đơn giản hơn. - Căn cứ vào yếu tố đề bài cho lập được hệ phương trình, giải hệ phương trình đó. 4. Dạng toán oxít axít (SO2, CO2) phản ứng với dd bazơ: Nếu đề bài không cho biết sản phẩm là muối nào, thì thực hiện như sau: - Đổi mol oxit và bazơ - Lập tỉ lệ số mol: sản phẩm tạo thành là muối nào. - Viết PTPƯ - Giải theo yêu cầu của đề. Lưu ý: Nếu bazơ là KOH, NaOH: vd: CO 2 + 2NaOH Na2 CO3 + H2 O 1mol 2mol CO2 + NaOH NaHCO3 1 mol 1mol nNaOH A=1 =A Giải toán dư Giải toán hhợp thật A=2 giải toán dư nCO2 Muối axit M.A 2muối M.TH Muối trung hoà Vậy: A 2: muối tạo thành là: Na2 CO3 Nếu bazơ là Ca(OH)2 , Ba(OH)2 Vd: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2 O 1mol 1mol 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 2 mol 1mol nCO2 A=1 =A Giải toán dư Giải toán hhợp thật A=2 giải toán dư nCa(OH )2 MuốiTH M.TH 2muối M.Axit muối axit Kim loại hoạt động kim loại kém hoạt động Dãy HĐHH của KL: K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg. Ag, Pt, Au Mức độ hoạt động giảm dần