Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5-8 - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5-8 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_5_8_nam_hoc_2021_20.doc
Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 5-8 - Năm học 2021-2022
- Kế hoạch bài dạy gan A. Hoạt động 2 Quan sát và hoàn thành Hoạt động nhóm sơ đồ Bệnh viêm gan A - Gv quan sát các nhóm làm việc. Giáo GV giáo dục HS kĩ năng sống: -kĩ năng phân tích đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A. - Hs trình bày, lắng nghe và nhận xét. Hoạt động 3 Tác nhân gây bệnh - Gọi đại diện các nhóm báo cáo. +Bệnh viêm gan A do loại vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh. Con đường truyền bệnh + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường tiêu hoá. Vi rút viêm gan A có trong phân người bệnh. Phân có thể dính vào tay, chân, quần áo, nhiễm vào nước và bị các động vật dưới nước ăn, có thể lây sang một số súc vật, Từ những nguồn đó sẽ lây sang người lành sau khi uống nước lã ăn thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch, Cách phòng bệnh Muốn phòng bệnh, cần ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi đại tiện Em làm cá nhân Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi. b) Muốn phòng bệnh, cần ăn chín, uống sôi, rửa sạch tay bằng xà phòng Hoạt động 4 trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. - Cho HS thực hiện phần a, b. Gv chốt lại, giáo dục HS: - Bệnh viêm gan A lây qua đường tiêu hoá.Muốn phòng bệnh, cần ăn chín, uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. - Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị.Do vậy, cách tốt nhất để phòng bệnh là thực hiện ăn sạch, ở sạch. - Nếu đã bị bệnh thì cần phải nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, Lớp 5A2 100 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy vitamin, không ăn mỡ, không uống rượu ❖ Giáo dục Cho HS kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm vệ sinh ăn uống phòng bệnh. B.Hoạt động thực hành Hoạt động 1 1/Các nhóm đóng vai thể hiện tình - Cho Hs đóng vai theo nhóm. huống. Hoạt động 2 - Quan sát, nhận xét. 2/ Quan sát và nhận xét. *Củng cố, dặn dò - Cho HS nêu những gì em tiếp thu được qua tiết học. - HS trả lời cá nhân. - Hướng dẫn ứng dụng. - Lớp lắng nghe. - Dặn Hs thực hiện theo nội dung vừa học. - Gv nhận xét tiết học CHIỀU: Tiết 1: Kĩ thuật BÀI 5: NẤU CƠM (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học. Giáo dục HS :Khi nấu cơm bằng bếp củi, ga cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiêt kiệm củi, ga. Sử dụng bếp đun cách để tránh lãng phí chất đốt. II. Đồ dùng dạy học Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động Hát 2. Trải nghiệm Hỏi:- Em đã khi nào nấu cơm chưa? Nếu có em nấu như thế nào? 3. Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - GV nêu mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản Các cách nấu cơm và hướng dẫn nấu Lớp 5A2 101 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy cơm bằng bếp đun. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu Hoạt động chung cả lớp. cơm ở gia đình: - Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các - HS đọc nội dung SGK và trả lời cách nấu cơm ở gia đình. Tóm tắt: Có 2 cách nấu cơm chủ yếu là nấu bằng xoong hoặc nồi trên bếp và bằng nồi điện. Hiện nay chủ yếu nấu bằng nồi điện tuy nhiên một số nơi do điều kiện kinh tế nên nhân dân vẫn phải nấu cơm bằng bếp đun. - Hỏi: Nấu cơm bằng bếp đun và nồi - HS hiểu biết tốt trả lời điện như thế nào để cơm chín, mềm, dẻo? Hỏi: Hai cách nấu này có điểm giống và khác nhau như thế nào? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm Hoạt động nhóm bằng xoong, nồi trên bếp: - HS đọc và quan sát hình, thảo luận -Cho hs thảo luận cách nấu cơm bằng và lần lượt trả lời các câu hỏi xoong nồi trên bếp. - Đại diện nhóm lên trình bày KQ thảo luận. - 1-2 hs trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun - Kết luận cách nấu: Chọn nồi đáy dày, Giáo dục HS :Khi nấu cơm bằng bếp đong gạo và nước theo tỷ lệ, gạo có củi, ga cần đun lửa vừa phải ở mức độ thể cho vào nồi từ đầu hoặc lúc nước cần thiết để tiêt kiệm củi, ga. Sử dụng sôi mới cho gạo. Đun lửa to, đều, bếp đun cách để tránh lãng phí chất nước cạn thì nhỏ lửa. Nấu bằng bếp đốt. than thì phải kê miếng sắt dày lên bếp rồi đặt nồi lên, nấu bằng củi thì tắt lửa và cời than cho đều dưới bếp để cơm không bị cháy, khê. Nếu cơm khê thì lấy một viên than củi thổi sạch và cho vào nồi cơm, viên than sẽ khử hết mùi * Đánh giá kết quả học tập khê. - GV hỏi hỏi lại bài. - HS trả lời cá nhân. - Nhận xét: GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm có ý thức học tập tốt. * Dặn dò - Dặn dò: Về nhà giúp gia đình nấu - HS nghe. cơm, tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi điện.Tiết kiệm năng lượng . Lớp 5A2 102 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy Tiết 2: Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( T1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Trung thực trong học tập và cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV : SGK - HS: vở BT Đạo đức, 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức thi kể: Hãy kể những - HS thi kể việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: - Em đã làm được những việc gì? - Tại sao em lại làm như vậy - Việc đó mang lại kết quả gì? - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét - Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên - HS nghe - ghi vở dòng họ của mình. vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện như thế nào. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ - GV kể chuyện Thăm mộ - HS nghe - Yêu cầu HS kể : - 1->2 HS kể lại - Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt - Bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội, đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ gì khi kể về tổ tiên? tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng Lớp 5A2 103 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy mẹ? biết ơn tổ tiên. - Qua câu chuyên trên, các em có suy - Em thấy rằng mỗi chúng ta cần phải nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu với có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn tổ tiên, ông bà? vì sao? với tổ tiên, ông bà, hát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân tộc VN ta. - Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người điều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1, trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm. - Gọi HS trả lời - Đại diện lên trình bày ý kiến về từng a. Cố gắng học tập, rèn luyện để trở việc làm và giải thích lí do thành người có ích cho gia đình, quê - Lớp nhận xét hương, đất nước. b. Không coi trọng các kỉ vật của gia đình dòng họ. c. Giữ gìn nền nếp tốt của gia đình. d. Thăm mộ tổ tiên ông bà. đ. Dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ, tết đều không quên viết thư về thăm hỏi gia đình, họ hàng. - GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc: a, c, d, đ. * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc đã làm và chưa làm được về sự thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - GV gọi HS trả lời - HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi những em đã - HS cả lớp nhận xét biết thể hiện lòng biết ơn các tổ tiên - VD: Cùng bố mẹ đi thăm mộ tổ tiên bằng việc làm cụ thể và nhắc nhở HS ông bà khác học tập theo bạn. Cố gắng học tập chú ý nghe lời thầy cô Giữ gìn các di sản của gia đình dòng họ Góp tiền cho các đền chùa gìn giữ nền nếp gia đình Ước mơ trở thành người có ích cho gia đình, đất nước. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc ghi nhớ 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm nhữ câu ca dao, tục ngữ nói về - Giấy rách phải giữ lấy lề. Lớp 5A2 104 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy các truyền thống tốt đẹp của các gia - Nghèo cho sạch rách cho thơm. đình dòng họ - Khôn ngoan đối (đá) đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chới hoài đá nhau. - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh bài báo - HS nghe và thực hiện nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu tục ngữ thơ ca về chủ đề biết ơn tổ tiên. Tiết 3: Thể dục: (Đ/c: Vũ Ngọc Toản soạn và dạy) Tiết 4: Mĩ Thuật: (Đ/c: Vũ Thị Lanh soạn và dạy) Thứ tư, ngày 20 tháng 10 năm 2021 SÁNG : Tiết 1: Tiếng việt BÀI 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4; thuộc lòng những câu thơ em thích ) -Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục lòng tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh người Tày, người Dao. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - HS hát. 2. Trải nghiệm Lớp 5A2 105 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - HS đọc đoạn, bài Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi. - HS- GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS- GV xác định mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1: Quan sát cổng trời Hoạt động nhóm - Cho Hs quan sát tranh. - HS các nhóm quan sát tranh. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Trình bày. Hoạt động 2: Nghe đọc bài Hoạt động chung cả lớp - GV gọi 1HS đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. Hỏi: + Bài thơ có mấy khổ thơ? + Bài thơ có 6 khổ thơ. Hoạt động 3: Đọc lời chú giải Em làm cá nhân. - Cho HS đọc từ và giải nghĩa từ. - Đọc giải nghĩa từ và quan sát hình. Hoạt động 4: Cùng luyện đọc Hoạt động nhóm - Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp - Mỗi em đọc hai khổ thơ. Hs đọc yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. - GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5: Thảo luận, trả lời câu Hoạt động cặp đôi hỏi. - HS tìm hiểu bài đọc. - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi - Trình bày trước lớp. - Theo dõi các cặp thảo luận.Cho các - HS thảo luận và nêu kết quả. nhóm báo cáo. Đáp án đúng: + Câu 1 và 4 Dành cho HS chậm. 1/ Nơi đây gọi là cổng trời vì đó là một + Câu 2 và 3 Dành cho HS hiểu tốt. đèo cao giữa 2 vách núi. 2/ Vì đó là một đèo cao giữa hai vách đá - GV nhận xét, kết luận ý đúng. từ đỉnh đèo có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. 3/HS diễn tả. 4/ + Bởi có hình ảnh con người, ai nấy tất bật, rộn ràng với công việc : người Tày từ từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên trong suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều. 5/ Hs phát biểu. Nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ Lớp 5A2 106 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy mộng của thiên nhiên vùng núi cao và Hỏi: Hãy nêu nội dung chính của bài cuộc sống thanh bình trong lao động của thơ? (Dành cho HS hiểu tốt) đồng bào các dân tộc -GV chốt lại , ghi nội dung bài. Giáo dục HS bảo vệ môi trường. Hoạt động 6 - Cho học chậm đọc thuộc lòng những Hoạt động cặp đôi. khổ thơ em thích.HS học tốt học thuộc - Học thuộc lòng khổ thơ, bài thơ. lòng cả bài thơ. - Cho Hs xung phong đọc trước lớp. *GV nêu liên hệ thực tế giáo dục Hs. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs đọc thuộc lòng bài theo yêu - HS nghe. cầu Tiết 2: Tiếng việt BÀI 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Lập được dàn ý, viết được đoạn văn tả một cảnh đẹp của địa phương. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước. * GV giúp HS nhớ cách trình bày dàn ý .Nhắc em Hân, Đạt, Hào trình bày cho đúng mẫu. II. Đồ dùng dạy học - GV: Đoạn văn mẫu viết trên giấy khổ lớn.Bảng phụ cho HS viết đoạn văn. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - HS hát. 2. Trải nghiệm - Nêu dàn bài một bài văn miêu tả. 3. Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. A. Hoạt động thực hành BT1 Hoạt động nhóm Lớp 5A2 107 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - GV quan sát các nhóm làm bày. - Các nhóm đọc hướng dẫn rồi lập dàn ý. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Trình bày dàn ý. - GV nhận xét, góp ý. BT2 - GV nhắc nhở về cách trình bày, nội Hoạt động cá nhân dung viết, chữ viết. - Em viết đoạn văn. - Đến từng nhóm quan sát các em viết. - Đọc đoạn văn. - GV đến giúp đỡ các em Hân, Đạt, - Nộp vở. Hào - Nhận xét bài viết của bạn. - Gọi vài em đọc. - Gv cùng lớp nhận xét, góp ý. - Khen các em viết hay. - Đọc cho HS nghe đoạn văn mẫu. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Khi viết một đoạn văn, em cần chú ý gì? *Dặn dò. - Thu các bài còn lại chấm sau. - HS nghe. - Dặn Hs khắc phục sai sót khi viết đoạn văn. - GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Tiếng việt BÀI 8B: ẤM ÁP RỪNG CHIỀU (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Tích hợp nội dung Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Chủ đề Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. Nội dung tích hợp: Gợi ý HS kể câu chuyện về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ (Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn; ) Tích hợp bảo vệ môt trường II. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Cho HS hát. 2. Trải nghiệm Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại truyện Cây cỏ nước Nam. 3. Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. Lớp 5A2 108 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. A. Hoạt động thực hành Hoạt động nhóm BT3 - Gọi HS đọc phần gợi ý - Đọc gợi ý. - Em hãy giới thiệu những câu chuyện mà em sẽ kể cho các bạn nghe. - GV yêu cầu HS học tốt tìm truyện KC ngoài SGK. Giáo viên giới thiệu Bác Hồ rất yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. Em có biết câu chuyện nào nói về tình yêu thiên nhiên và việc làm bảo vệ thiên nhiên của Bác Hồ( Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn; ) thì em kể cho các bạn nghe. BT4 - HS kể trong nhóm. - Cho Hs kể trong nhóm. BT5 Hoạt động chung cả lớp. - Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp. Kể chuyện trước lớp. - Gv cùng cả lớp nghe, nhận xét. Đại diện một, hai nhóm kể. BT6 Hoạt động nhóm Cho HS thảo luận: Thảo luận, báo cáo. - Con người cần làm gì để thiên nhiên + Yêu thiên nhiên, giữ gìn và bảo vệ luôn tươi đẹp? môi trường thiên nhiên như: bảo vệ Mở rộng vốn hiểu biết mối quan hệ cây trồng, vật nuôi, cảnh quang thiên giữa con người với môi trường thiên nhiên, rừng, biển nhiên, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. *Củng cố - Tiết học này, các em học được gì? - - Nhắc HS có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên và tuyên truyền vân động nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. Tiết 4: Địa lý BÀI 4: ĐẤT VÀ RỪNG (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Lớp 5A2 109 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Biết được vai trò của đất, rừng đối với đời sống con người. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. 2.Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường Giáo dục HS bảo vệ môi trường rừng. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động -Cho HS hát 2. Trải nghiệm - Em hãy nêu các loại đất ở nước ta? - Nêu các loại rừng ở nước ta? - Nhận xét. 3. Bài mới - GV giới thiệu bài. - Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS- GV xác định mục tiêu. B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho HS hoàn thành bảng. - Hoàn thành bảng. - Báo cáo kết quả. Bảng 1 Vùng phân bố Một số đặc điểm Đất phe – ra -lít Vùng đồi núi. Đất Phe -ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn Đất phù sa ở đồng bằng. được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ. Rừng rậm nhiệt đới Vùng đồi núi - Rừng rậm nhiệt đới ở trên cạn.Cây cối rậm rạp, có nhiều tầng Rừng ngập mặn Vùng đất thấp ven biển Rừng ngập mặn ở dưới nước rậm rạp.Rễ mọc thành chùm to khỏe , bám sâu vào đất nâng cây khỏi mặt nước và giữ lại đất, Lớp 5A2 110 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy làm cho đất liền ngày càng lấn rộng ra biển. 2. Hoàn thành phiếu học tập - Cho HS lấy bút chì ghi vào sách. - Các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. - Các nhóm báo cáo. Phiếu học tập 1 Chặt phá rừng Đốt rừng làm Lũ lụt Đ bừa bãi R nương rẫy R Hạn hán Đ Khai thác lâm Gây cháy sản quá mức R rừng R Sử dụng Lạm dụng Xả rác bừa bãi thuốc trừ sâu Đ phân hóa học Đ Đ Phiếu học tập 2 Bón phân Bảo vệ rừng R làm ruộng hữu cơ Đ bậc thang Đ Tiết kiệm giấy R Rửa mặn Đ “ Giao đất, giao rừng” cho người dân quản lí R Sử dụng lâu bền các đồ Trồng rừng R Tháu chua Đ dùng bằng gỗ R 3 Viết cam kết Phiếu học tập số 3 Bảo vệ đất và rừng Chúng em nên làm Chúng em không nên làm Ví dụ: Tiết kiệm giấy Ví dụ: Vứt rác bừa bãi. Giữ gìn sách vở Chặt cây Bảo vệ cây trồng Nhổ cây con Giữ gìn bàn ghế Phá rừng Nói với người thân không phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ. * Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? *Giáo dục HS bảo vệ môi trường - HS nghe. rừng. *Dặn dò - Dặn Hs thực hiện tốt việc làm bảo vệ đất và rừng. - Nói với người thân nghe nội dung em vừa học. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. Lớp 5A2 111 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy CHIỀU: SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ KỶ NIỆM NGÀY 20/10 Thứ năm, ngày 21tháng 10 năm 2020 SÁNG : Tiết 1: Toán BÀI 25: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Đọc, viết, xếp thứ tự các số thập phân. - Tính bằng cách thuận tiện nhất. 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học Hs: Vở nháp III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Cho HS hát. 2. Trải nghiệm - GV gọi HS nêu cách đọc, viết số thập phân. 3. Bài mới - Giới thiệu bài. - Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS-GV xác định mục tiêu. 4-Hoạt động thực hành: Em làm cá nhân Bài 1 Kết quả đúng: - Gv gọi Hs chậm đọc to trước lớp. Bài 1 Hs đọc. Bài 2 Bài 2 Viết bảng con. - Gv đọc từng số cho Hs viết vở nháp a) 4, 9 b) 26, 56 c) 0, 03 d) 0, 621 Bài 3 Bài 3 Viết các số sau theo thứ tự từ lớn - Cho Hs tự làm vào vở. đến bé: - Gv đến quan sát, giúp đỡ Hs chậm. 37, 764; 37, 746; 28, 769; 28, 679 - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 4 Phân tích rồi gạch bỏ các số giống nhau Bài 4 Dành cho HS học tốt ở tử số và mẫu số. Lớp 5A2 112 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Cho Hs tự làm. 56 45 8 7 9 5 - Gv cùng lớp nhận xét, chữa bài. b) 63 8 5 8 5 *Củng cố - Qua tiết toán này, em nắm được gì? - HS nêu. *Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Hs nghe. - Gv nhận xét tiết học. Tiết 2: Tiếng việt BÀI 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong câu văn.Đặt câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là tính từ. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước. Tích hợp Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Giáo dục học tập tinh thần lạc quan của Bác. II. Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm HS : VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Cho HS hát. 2. Trải nghiệm GV hỏi: - Từ gồm có những nghĩa nào?. 3. Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. A. Hoạt động thực hành Hoạt động nhóm BT1 1- Tham gia trò chơi. - Tổ chức trò chơi “ Tìm nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa” - Quan sát Hs chơi. - Nhận xét. BT2 2 Làm bài tập - Quan sát các nhóm làm việc. Đáp án - Cho các nhóm báo cáo. xuân (1) – a) Một mùa trong năm (mùa Lớp 5A2 113 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - GV nhận xét. xuân) xuân (2) – c) Trẻ trung, tươi đẹp. xuân (3) - b) Tuổi (năm) BT3 Hoạt động cá nhân - Cho HS làm cá nhân. BT3 Xác định nghĩa gốc và nghĩa - Gv đến giúp đỡ Hs đặt câu chưa tốt đặt chuyển: cho đúng Đáp án: - Gọi các em phát biểu. cao - Có chiều cao lớn hơn mức bình thường (nghĩa gốc) - Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường.(nghĩa chuyển) nặng - Có trọng lượng lớn hơn mức bình thường (nghĩa gốc) - Ở mức độ cao hơn, trầm trọng hơn mức bình thường (nghĩa chuyển). ngọt - Có vị ngọt như đường, mật. (nghĩa gốc) - (Lời nói) nhẹ nhàng, dễ nghe.(nghĩa chuyển) - (Âm thanh) nghe êm tai. BT4 Đặt câu 4- Em đặt câu rồi đối chiếu với bạn. - Gv giao cho mỗi em đặt một trong các Ví dụ: từ ở BT3. HS đặt câu tốt: đặt 2 hoặc cả 3 Bạn Việt Anh cao nhất lớp. từ. Mẹ em siêu thị mua hàng Việt Nam chất lượng cao. Cục đá này rất nặng. Bà ngoại em bị bệnh nặng. Chén chè này rất ngọt. Mẹ em nói chuyện với em rất ngọt. Thầy Hòa đàn nghe rất ngọt. *Củng cố Hỏi - Qua tiết học, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò. - Dặn Hs về tìm nhiều ví dụ khác để phân biệt nghĩa của từ và đặt câu với từ - Nghe cô dặn dò, nhận xét. nhiều nghĩa. - Gv nhận xét tiết học. Tiết 3: Tiếng việt BÀI 8C: CẢNH VẬT QUÊ HƯƠNG (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt Lớp 5A2 114 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy 1. Kiến thức - Viết được một đoạn mở bài và đoạn kết bài của bài văn tả cảnh. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu mến cảnh đẹp của quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy học GV: Đoạn mở bài, kết bài mẫu. III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Cho HS hát. 2. Trải nghiệm Hỏi: - Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh? - Thế nào là mở bài gián tiếp? - Thế nào là kết bài không mở rộng? - Thế nào là kết bài mở rộng? - Gv nhận xét, chốt lại. + Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả. + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả. + Cho biết kết thúc của bài tả cảnh + Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vât định tả 3. Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. A. Hoạt động thực hành BT5 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thảo luận. - Các nhóm thảo luận, báo cáo. - Cho đại diện các nhóm báo cáo. Đáp án đúng: - Gv kết luận. + Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp Hỏi HS học tốt: Em thấy mở bài kiểu + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp nào hay hơn? * Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động BT6 hấp dẫn hơn. - Quan sát các cặp làm việc. Hoạt động cặp đôi - Cho các nhóm báo cáo. - HS đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét - GV nhận xét. về hai cách kết bài. + Giống nhau : đều nói lên tình cảm - Gv kết luận. yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là Lớp 5A2 115 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cuả tác giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS , ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý - Kiểu kết bài nào hay hơn? con đường của các bạn nhỏ. BT7 + Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp - Cho HS làm cá nhân. dẫn hơn. GV lưu ý: Các em Hân, Đạt, Đức, Em làm bài cá nhân. Việt Anh, Bảo, Lành, Như, Hào các - HS đọc yêu cầu. em chỉ cần viết mở bài trực tiếp và kết - HS làm vào vở bài không mở rộng. - Gv đến giúp đỡ Hs chậm. BT8 - Gọi Hs đọc. - Nhiều HS đọc đoạn mở bài và kết - Gv cùng cả lớp nhận xét. bài của mình trước lớp. - Khen Hs viết hay. - Hs nghe, nhận xét, góp ý. - Đọc cho hs nghe đoạn viết mẫu. * Củng cố - Qua tiết học, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò. - Dặn Hs chưa xong hoặc chưa hay về viết lại. - Nghe cô nhận xét, dặn dò. - Gv nhận xét tiết học. Tiết 4: Khoa học BÀI 9: PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS.THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức Nêu được con đườnglây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. Giáo dục HS kĩ năng sống:kĩ năng tìm kiếm , xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/ AIDS; kĩ năng hợp tác với các thành viên trong nhóm. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh HS: Sách Lớp 5A2 116 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy III. Các hoạt động dạy học. 1. Khởi động -Cho HS hát. 2.Trải nghiệm Trả lời câu hỏi về cách Phòng bệnh viêm gan A. 3. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Liên hệ thực tế trả lời. Hoạt động cặp đôi. - Quan sát các cặp thảo luận. - Hai em thảo luận. - Gọi vài cặp nêu. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận Hoạt động nhóm. - Quan sát các nhóm làm việc. Các nhóm quan sát, đọc thông tin, * Giáo dục HS kĩ năng sống:kĩ năng thảo luận trả lời câu hỏi. tìm kiếm , xử lí thông tin trình bày hiểu - HIV là một loại vi rút, khi xâm nhập biết về HIV/AIDS và cách phòng tránh cơ thể sẽ làm suy giảm khả năng bệnh HIV/ AID trong nhóm. chống đỡ bệnh tật của cơ thể. - AIDS lả giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV. - Nên: + Thực hiện nếp sống lành mạnh, chung thuỷ. + Không nghiện hút, tiêm chích ma tuý. + Dùng bơm kim tiêm tiệt trùng dùng một lần rồi bỏ đi. + Khi phải truyền máu cần xét nghiệm máu trước khi truyền. +Không quan hệ tình dục với người nhiễm HIV. + Không dùng chung các dụng cụ có thể dính máu như: dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ cắt móng tay, móng chân, lưỡi lam, - Không kì thị/xa lánh người bị nhiệm HIV/AIDS. - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Hoạt động chung cả lớp - GV kết luận. - Đại diện các nhóm lần lượt trả lời. - Lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung (nếu có). Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân. - Cho HS đọc đoạn văn. - Em đọc đoạn văn. - Gọi HS đọc câu trả lời của em. - Viết câu trả lời vào vở. Lớp 5A2 117 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - GV kết luận. Mở rộng kiến thức cho Hs: * Muốn biết một người có bị nhiễm HIV hay không người ta phải xét nghiệm máu. * Giáo dục Hs không kì thị/xa lánh người nhiễm HIV/AIDS và gia đình họ. * Củng cố, dặn dò. - Nêu các cách phòng tránh HIV/AIDS - Dặn Hs về nói cho người thân nghe - HS trả lời cá nhân. những những gì vừa học. - Thực hiện tốt việc phòng tránh nhiễm HIV và tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh.Bản em không được kì thị hay xa lánh người nhiễm HIV/AIDS. - Chuẩn bị cho tiết sau Hoạt động thực hành. - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, nhóm tích cực tham gia xây dựng bài. CHIỀU: Tiết 1: Tiếng anh (Đ/c: Vũ Thị Hồng Hạnh soạn và dạy) Tiết 2: Toán BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG Số THẬP PHÂN (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học GV: Thẻ HS: Thước III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Cho HS hát. 2. Bài mới Lớp 5A2 118 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS-GV xác định mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 Hoạt động nhóm -Gv tổ chức cho Hs chơi theo nhóm. - Chơi trò chơi. HĐ 2, 3 - Các nhóm thực hiện theo nội dung - Cho các nhóm thực hành theo yêu cầu. HĐ 2;3. HĐ 4 - Cho các em thảo luận theo cặp rồi làm Hoạt động cặp đôi vào vở. - Trao đổi, làm vào vở. - GV quan tâm các em Em Đức, Lành, Đáp án: Đạt, Hân. a) 1km = 1000 m - Gọi từng cặp HS nêu kết quả. 1m = 10 dm 1m = 100 cm 1m = 1000 mm 1 1m = km 0,001 km 1000 1 1dm = m 0,1 m 10 1 1cm = m 0,01 m 100 1 1mm = m 0,001 m 1000 b) 8m 5 dm = 8, 5 m *Củng cố 9m 2cm = 9, 02m - GV hỏi củng cố nội dung vừa học. *Dặn dò. - HS trả lời cá nhân. - Dặn các em xem trước các bài tập Hoạt động thực hành. - HS nghe. - Gv nhận xét tiết học. Tiết 3: Toán BÀI 26: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Mục tiêu riêng: + Hs làm chậm làm bài 1, bài 2, bài 3( a, b), bài 4(a, d) + HS học tốt làm đúng tất cả bài tập. 2. Năng lực: Lớp 5A2 119 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II Đồ dùng dạy học HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Gọi HS kể tên các đơn vị đo độ dài. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. A.Hoạt động thực hành Hoạt động cá nhân BT1, BT2 Em làm bài - Quan sát Hs làm bài, GV giúp đỡ HS Đáp án: chậm hiểu. Bài 1 - Thu một số vở nhận xét. a) 4m7dm = 4, 7 m - GV kết luận kết quả đúng b) 8m 9cm = 8, 09 m c) 56m 13 cm = 56, 13 m d) 3 dm 28 mm = 3, 28 dm Bài 2 a) 4m = 0, 004 km b) 3km705 m = 3, 705 km c) 12 km 68 m = 12, 068km d) 785m = 0, 785 km BT 3, 4 Bài 3 - Gv nhắc Hs xem mẫu và làm bài. a) 3, 9m = 39 dm Lưu ý: Hs học toán chậm làm bài 3 b)1, 36cm = 136cm ( a, b), bài 4(a, d) c) 2, 93cm = 293 cm d) 4, 39cm = 439 cm - Nhận xét, chữa bài. Bài 4 a) 465 cm = 4, 56 m b) 702 cm = 7, 02 m c) 93 cm = 0, 93 m d) 25 dm = 2, 5 m *Củng cố - Tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? - HS nêu. Lớp 5A2 120 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy *Dặn dò. - Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng. - Dặn Hs xem trước bài 27 viết các số - Hs nghe. đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Gv nhận xét tiết học. Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Thể dục (Đ/c: Vũ Quốc Toản soạn và dạy) Tiết 2: Toán BÀI 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - HS biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - GV: Thẻ ghi tên các đơn vị đo khối lượng. III. Các hoạt động dạy học. 1. Khởi động - HS chơi trò chơi. 2. Trải nghiệm -Gọi HS kể tên các đơn vị đo khối lượng. 3. Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - Hoạt động nhóm - GV tổ chức cho HS chơi. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Quan sát các nhóm làm việc. - Nhận xét. Hoạt động 2 - Các nhóm thực hiện các hoạt động. - Gv quan sát các nhóm làm bài. a) - Gọi HS báo cáo kết quả. tấn tạ yến kg hg dag g b)c) HS nêu như trong tài liệu rồi lấy ví Lớp 5A2 121 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy dụ. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đôi. - Quan sát Hs thực hiện.Giúp đỡ các cặp a) Các cặp thực hiện phần a. đôi chậm. b) Làm vào vở phần b. - Nghe báo cáo kết quả thảo luận. 7 tấn 49 kg = 7, 049 tấn - GV nhận két, kết luận kết quả đúng. 31 tấn 8 kg = 31, 008 tấn * Củng cố - Qua tiết học này em cần nhớ những gì? *Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Dặn Hs xem hoạt động thực hành. - Gv nhận xét tiết học. - HS nghe. Tiết 3: Tiếng anh (Đ/c: Vũ Thị Hồng Hạnh soạn và dạy) Tiết 4: Sinh hoạt lớp HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu cần đạt: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc - HS lắng nghe và trả lời. giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo - Nề nếp: ưu và khuyết điểm: - Học tập: + Nhóm 1 + Nhóm 4 - Vệ sinh: + Nhóm 2 + Nhóm 5 - Hoạt động khác + Nhóm 3 Lớp 5A2 122 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy GV: nhấn mạnh và bổ sung: - HS lắng nghe. - Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp - HS trả lời ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *HĐ2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận làm trong tuần tới và báo cáo kế hoạch tuần 6 + Nhóm 1 + Nhóm 4 - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc + Nhóm 2 + Nhóm 5 bảng phụ + Nhóm 3 - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - HS nhắc lại kế hoạch tuần *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm - LT điều hành - GV mời LT lên điều hành: + Nhóm 1+2: Kể chuyện - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh + Nhóm 3+4 Hát hoạt theo chủ điểm tuân sau. + Nhóm 5: Đọc thơ 3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Reo vang bình minh” Lớp 5A2 123 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy Tuần 8: Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2021 SÁNG : Tiết 1: Sinh hoạt dưới cờ Toàn trường (Trong lớp học) Tiết 2: Lịch sử BÀI 3: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI. XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH (1930-1931) (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Sau bài học - Nêu được: Đầu năm 1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử quan trọng, mở ra thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. 2. Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV:Bản đồ hành chính Việt Nam - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A.Hoạt động cơ bản Hoạt động nhóm - Đọc thông tin, thảo luận, trả lời câu hỏi. Hoạt động 4 Tìm hiểu những biến đổi ở Báo cáo kết quả thảo luận. nhiều vùng nông thôn ở hai tỉnh Nghệ - Năm 1930- 1931 trong các thôn xã ở An và Hà Tĩnh trong những năm 1930- Nghệ - Tĩnh có chính quyền Xô-Viết đã 1931 diễn ra rất nhiều điểm mới như: - Gọi HS nhớ bài tốt trả lời. - Không hề xảy ra các vụ cướp - Các hủ tục lạc hậu như mê tín, cờ bạc, bị phá bỏ - Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. - Nhân dân được nghe giải thích chính Lớp 5A2 124 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy sách và được bàn bạc công việc chung + Người dân ai cũng cảm thấy phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ và trở thành người chủ thôn xóm. Hoạt động cá nhân. Hoạt động 5 Đọc và ghi vào vở. - Đọc và ghi bài vào vở. Hoạt động nhóm Hoạt động thực hành - Thảo luận, trả lời. - Quan sát các nhóm thảo luận. - Nhận xét giữa các nhóm. - Nghe báo cáo. BT1, 2, 3. - GV kết luận. * Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học, em biết được gì? *Dặn dò - HS nghe. - Dặn HS học bài. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Tiết 3: Tiếng việt BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: - Đọc - hiểu bài Cái gì quý nhất? + HS đọc - hiểu tốt giọng đọc diễn cảm, thực hiện đúng hoạt động 5 và 6. Giáo dục học sinh quý trọng người lao động. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng đọc diễn cảm, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS: Đọc trước bài, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A.Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho Hs quan sát tranh. - HS các nhóm quan sát tranh nói về một - Gọi đại diện nhóm trình bày. trong các bức tranh. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. - Chia đoạn. + Phần 1:Gồm đoạn 1 và 2 (từ đầu đến Lớp 5A2 125 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy được không) + Phần 2: Gồm các đoạn 3, 4, 5 (từ Quý và Nam cho là có lí đến phân giải) + Phần 3:đoạn còn lại. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đôi - Quan sát HS đọc từ và giải nghĩa từ. - Đọc từ và giải nghĩa từ. - Gọi 2 cặp đọc to trước lớp. - Trình bày trước lớp Hoạt động 4 Cùng luyện đọc Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Luyện đọc câu, đoạn, bài. Hs đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. - GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 Thảo luận Hoạt động nhóm - GV quan sát, giúp đỡ nhóm cần trợ - HS tìm hiểu bài đọc: các nhóm thảo giúp. luận câu hỏi - Cho các nhóm báo cáo. - Trình bày trước lớp. - GV nhận xét, kết luận ý đúng. - HS thảo luận và nêu kết quả. Đáp án đúng: 5a) (HS chậm nêu) + Hùng -Lúa gạo quý nhất – vì lúa gạo nuôi sống con người. + Quý – Vàng, bạc quý nhất – vì vàng bạc quý và hiếm. + Nam: Thì giờ quý nhất- vì có thì giờ mới làm ra lú gạo, vàng bạc. b) Nói thành câu theo mẫu. (HS có năng khiếu diễn đạt nói) Hoạt động 6 Hỏi – đáp Hoạt động cặp đôi - Quan sát giúp đỡ cặp còn lúng túng. Trao đổi theo cặp rồi trình bày. - Gọi vài cặp trình bày. 1/ - GV chốt lại. Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi đi một cách vô vị. 2/ Nêu theo ý của em rồi giải thích. GV chốt lại. Nội dung Hỏi: Nội dung của bài là gì? Người lao động là đáng quý nhất. - Cho HS nêu, Gv chốt lại *GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế giáo dục HS yêu quý người lao động, trọng các ngành nghề trong xã hội nhất là những nghề nặng nhọc, vất vả mà mang lại lợi - HS nghe. ích như công nhân vệ sinh, các chú đội phòng cháy chữa cháy, nông dân - Cho HS xem tranh. *Củng cố - HS quan sát tranh. Lớp 5A2 126 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Qua tiết học này em biết được điều gì? - GV chốt lại. - HS trả lời cá nhân. * Dặn dò - Dặn Hs đọc bài. - Kể cho người thân nghe bài tập đọc này. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. Tiết 4: Tiếng việt BÀI 9A: CON NGƯỜI QUÝ NHẤT (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Nhận biết được đại từ, hiểu được ý nghĩa của đại từ thay thế và đại từ xưng hô. *Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. - GV gợi ý, giúp đỡ em Đạt, Hân, Việt Anh, Hào. - HS học tốt làm đúng phần thực hành. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. - Phẩm chất: Nghiêm túc, vận dụng vào bài học và thực tiễn. II. Đồ dùng dẠy học 1. Đồ dùng - GV: Tranh ảnh về thiên nhiên - HS : SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động thực hành: BT7. Tìm hiểu về đại từ Hoạt động chung cả lớp. - Gv cho Hs đọc. Câu trả lời đúng là: - Cho Hs làm vào VBT. Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Từ tớ, cậu - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng. dùng để xưng hô, thay thế cho các nhân - Gợi ý Hs rút ra ghi nhớ. vật trong truyện là Hùng, Quý, Nam. Từ nó là từ xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ b. Từ thế ở câu d thay cho từ rất quý. - Hs rút ra ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ trong sách. B.Hoạt động thực hành Hoạt động nhóm HĐ1, 2 Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Các nhóm thảo luận, báo cáo. - Gọi HS làm vào vở rồi trả lời miệng. Đáp án: Lớp 5A2 127 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - GV kết luận. 1/ Bác, Người, Ông cụ, Người, Người, Người + Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ. Câu 2 Dành cho HS hiểu tốt trả lời. 2/ Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu *Giáo dục HS kính yêu Bác Hồ. lộ thái độ tôn kính Bác. + Vì kính yêu Bác Hồ. Hoạt động cá nhân - HS làm vào vở. - Chữa bài. Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò? Không không, tôi đứng trên bờ, Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi Chẳng tin, ông đến mà coi. Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật ông với con cò a.Đại từ chỉ nhân vật đang nói: ông. b.Đại từ chỉ nhân vật đang nghe: mày, tôi c.Đại từ chỉ nhân vật được nói đến: nó chỉ cái diệc. HĐ3 Đọc hai đoạn văn và trả lời câu Hoạt động cặp đôi. hỏi. - Thảo luận. - Quan sát các cặp thảo luận. - Trình bày. - Gv đến giúp đỡ cặp chậm hiểu Đáp án: a) Cách dùng từ ở đoạn A từ quạ lặp lại nhiều lần. Đoạn b từ quạ không bị lặp lại mà thay bằng từ nó b) Cách dùng từ ở đoạn B hay hơn.Vì từ không bị lặp lại mà được thay bằng đại từ xưng hô. *Củng cố - Qua tiết học này em biết được điều gì? - HS trả lời cá nhân. - GV chốt lại. - GV cho hs nhắc lại Ghi nhớ. *Dặn dò. - Dặn Hs khi viết đoạn văn hay một bài - HS nghe. văn phải biết dùng đại từ thay thế để tránh lặp lại từ bài văn sẽ không hay gây nhàm chán cho người đọc. CHIỀU: Tiết 1: Toán Lớp 5A2 128 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy BÀI 27: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: HS biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Mục tiêu riêng: + HS học còn chậm làm bài 1, bài 2. + HS học tốt làm đúng cả ba bài tập. 2 Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 Hoạt động cá nhân - Quan sát các em làm bài. - Hs làm bài vào vở. - GV thu bài một số em nhận xét. Bài 1 Chữa bài. Kết quả đúng: a) 7 tấn 512kg = 7, 512 tấn b) 28 tấn 91 kg = 28, 091 tấn c) 15 tấn 8 kg = 15, 008 tấn d) 500kg = 0, 5 tấn. Bài 2 a) a) 4 kg50g = 4, 050 kg 35 kg 70 g = 35, 070kg 8kg 3g= 8, 003kg 500g=0, 5kg b) 7 tạ 50kg = 7, 50 tạ hay 7, 5 tạ. 5tạ 5kg = 5, 05 tạ 63 kg = 0, 63 tạ 830 kg = 8, 30 tạ hay 8, 3 tạ Bài 3( Dành cho Hs học tốt làm ). Bài 3 - Gv gọi Hs đọc đề, tìm hiểu đề rồi giải. Bài giải Lớp 5A2 129 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - GV nhận xét, chữa bài. Cách 1 - Gv giáo dục HS sư tử là động vật Lượng thịt cần để nuôi 6 con sư tử trong hoang dã quý hiếm chúng cần được bảo 1 ngày là: vệ. 9x6 =54 (kg) Lượng thịt cần để nuôi 6con sư tử trong 30 ngày là: 54 x 30 = 1620 (kg) 1620kg =1, 62 tấn Đáp số: 1, 62 tấn Cách 2 Lượng thịt để 1 con sư tử ăn trong 30 ngày là: 9 x 30 = 270 (kg) Lượng thịt để 6 con sư tử ăn trong 30 ngày là: 270 x 6 = 1620 (kg) 1620 kg = 1, 62 tấn * Củng cố Đáp số: 1, 62 tấn - Tiết học này , em đã làm dạng toán nào? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò. - Dặn Hs nhớ quan hệ giữa các đơn vị đo để đổi cho đúng. - HS nghe. - Gv nhận xét tiết học. Tiết 2: Tiếng việt Bài 9A Con người quý nhất (tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Nhớ -viết đoạn văn Tiếng đàn ba- la-lai –ca trên sông Đà; viết đúng các từ chứa tiếng chứa có âm cuối n/ng. Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ em Đức, Như, Bảo, Đạt, Khang lúc HS làm bài. + HS học tốt :Viết đúng, trình bày sạch.Làm được các bài tập. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: Viết sẵn bài tập 2 trên bảng (2 bản). Phấn mầu. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Lớp 5A2 130 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học B.Hoạt động thực hành: HĐ 4 Hoạt động cá nhân. a) Trao đổi về nội dung bài - Gọi HS đọc thuộc hai khổ. - Hs đọc thuộc lòng. Hỏi: Khổ thơ 2 và 3 cho em biết điều - Hs nêu. gì? Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn - HS nêu: Ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, khi viết chính tả. tháp khoan, lấp loáng , bỡ ngỡ , Nga, - Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ sông Đà khó. - HS đọc và viết - Hướng dẫn cách trình bày: + Bài thơ có mấy khổ? Cách trình bày - HS trả lời để rút ra cách trình bày bài mỗi khổ thơ như thế nào? thơ + Trình bày bài thơ như thế nào? + Giữa mỗi khổ thơ để cách một dòng. + Trong bài thơ có những chữ nào phải + Lùi vào 1 ô viết hoa chữ đầu mỗi viết hoa? dòng thơ. + Trong bài thơ có những chữ đầu dòng thơ và tên riêng Nga , Đà phải viết hoa. Cho Hs viết chính tả. - HS tự nhớ và viết bài b) Trao đổi bài với bạn chữa lỗi. -GV thu vở nhận xét 9-10 vở. HĐ 5 Hoạt động chung cả lớp. Cho Hs chọn làm phần b Đáp án man mác vần thơ buôn bán vươn lên khai man vần cơm buôn làng vươn tay con mang vầng trăng, buông màn, vương vấn mang vác vầng trán buông tay vương tơ HĐ 6 - Hs thi tiếp sức. -Quan sát, nhận xét, kết luận. b) lang thang, vang vang, trăng trắng, thoang thoảng, văng vẳng * Củng cố - Hôm nay, các em viết chính tả bài gì? - HS trả lời cá nhân. - Các bài tập đã làm. * Dặn dò - Dặn HS ghi nhớ các từ có âm cuối n hay ng, từ láy vần có âm cuối ng. - Về nhà tìm thêm từ có vần vừa học. - Nhận xét tiết học . Tiết 3: Giáo dục kỹ năng sống Lớp 5A2 131 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy THỰC HÀNH: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: - Biết được cách ứng xử văn minh nơi công cộng. - Tạo lập được thói quen ứng xử văn minh nơi công cộng. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Trung thực trong học tập và cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học Sách Thực năng sống - lớp 5. NXB Giáo dục VN III. Các hoạt động dạy - học - GTB: Bài 4: Ứng xử nơi công cộng HĐ3: Bài học - Yc HS quan sát SGK, đọc chú thích của - Quan sát và đọc. từng phần. 1. Những việc cần làm để thể hiện xự ứng xử văn minh nơi công cộng: Nhóm. *GV hướng dẫn cách làm: - HS nghe - Gọi HS quan sát, đọc nội dung (Sách thực hành KNS ) , thảo luận trong nhóm *YC thảo luận theo nhóm: - HS thảo luận, lần lượt nêu ý kiến. - Nhận xét và chốt ý kiến thích hợp nhất. - Đại diện nhóm trả lời; nhận xét, bổ sung. - GV kết luận - Đại diện nhóm đọc bài học 2. Những điều cần tránh: Nhóm đôi - HS thảo luận - HS thảo luận, lần lượt nêu ý kiến. - Gọi HS nêu những điều cần tránh - Đại diện nhóm trả lời; nhận xét, - Nhận xét- bổ sung. bổ sung - KL: Cần ứng xử văn minh nơi công cộng. HĐ4: Đánh giá, nhận xét - GV hướng dẫn HS tô mầu vào phần 1: Em - HS tô màu, trình bày ý kiến, NX. tự đánh giá: Cá nhân - GV nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: - Nêu bài học - Thực hiện việc ứng xử văn minh nơi công - 2 HS nhắc lại. cộng. - Mang sách về yêu cầu phụ huynh ghi nhận xét ở cuối bài. Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2021 SÁNG : Tiết 1:Toán BÀI 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1) Lớp 5A2 132 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Em ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học;quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng. - Em biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhau. Mục tiêu riêng: Giúp đỡ HS nhóm chậm HĐ 3b. 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn. - HS : SGK, bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III Các hoạt động dạy học A.Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Quan sát các em chơi. - Các nhóm tham gia trò chơi. - GV nhận xét. Hoạt động 2 - Cho các nhóm thực hiện theo - Thực hiện hoàn thành bảng đơn vị đo. yêu cầu rồi báo cáo. a) km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm (ha) b) HS nêu c) HS đọc. Hoạt động cặp đôi Hoạt động 3 - Đọc và giải thích cho bạn nghe ví dụ 1 và 2. - Quan sát các cặp làm bài. - Làm bài tập phần b. - Thu một số bài 3b nhận xét. 7 m2 3dm2 = 7, 03 m2 - Chữa bài. 15 dm2 = 0, 15m2 *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này em biết được điều gì? - HS nghe. *Dặn dò. - Dặn Hs nhớ tên và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích để đổi cho đúng. Lớp 5A2 133 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Xem trước Hoạt động thực hành. - Gv nhận xét tiết học. Tiết 2: Lịch sử BÀI 4: CÁCH MẠNG MÙA THU VÀ BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: - Nêu được các sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. - Biết được ngày 19-8 hằng năm là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám ở nước ta.Ngày 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hà.Đây là ngày Quốc khánh của nước ta. - Bước đầu rèn luyện khả năng khai thác sự kiện, tranh ảnh để tìm hiểu quá khứ. 2. Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS yêu thích môn học lịch sử II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV:Bản đồ hành chính Việt Nam - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động nhóm Hoạt động 1 Tìm hiểu thời cơ Cách - Các nhóm đọc, quan sát hình ảnh, thảo mạng tháng Tám luận, trả lời. - Quan sát các nhóm làm việc. + Nhật Bản đầu hàng đồng minh. - Gọi đại diện các nhóm trả lời. + Đảng và Bác Hồ quyết định ra lệnh - GV chốt lại. toàn dân tổng khởi nghĩa. Hoạt động 2 Tìm hiểu cuộc khởi + Không khí tổng khởi nghĩa ở Hà Nội nghĩa giành chính quyền trong Cách xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí mạng tháng Tám năm 1945. thế cách mạng.Chiều ngày 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội đã thắng lợi. + Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng Lớp 5A2 134 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy lên đấu tranh giành chính quyền + Tiếp sau Hà Nội là: Huế (23-8) Sài Gòn (25-8), cuộc tổng khởi nghĩa thành công trong cả nước. + Ngày 19-8 hằng năm được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám vì đây là ngày nhân dân Hà Nội tiến hành khởi nghĩa và giành thắng lợi, đi đầu và cổ vũ cho nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. Hoạt động 3 Tìm hiểu sự kiện Bác Hồ - Các nhóm đọc, thảo luận, làm vào đọc “ Tuyên ngôn độc lập” phiếu. PHIẾU HỌC TẬP Câu hỏi Trả lời Quang cảnh ngày 2- 9-1945 ở Hà Nội như thế nào? Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập, Bác nêu chân lí gì? Hãy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ trốn ( ) trong đoạn văn dưới đây: “ Nước Việt Nam có quyền . .và sự thật Toàn thể dân tộc Việt Nam đã quyết đem .tự do độc lập ấy. - Cho các nhóm cử đại diện báo cáo. - Đại diện các nhóm báo cáo. - GV kết luận. GVKL: Bản Tuyên ngôn Độc lập mà Bác Hồ đọc ngày 2-9-1945 đã khẳng định quyền độc lập tự do thiêng liêng của dân tộcViệt Nam đồng thời cũng khẳng định dân tộc VN sẽ quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy. Hoạt động 4 Đọc và ghi vào vở. Hoạt động cá nhân - Gv quan sát HS viết bài, nhắc nhở khi - Em đọc và ghi vào vở. cần. * Củng cố Lớp 5A2 135 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? * Dặn dò - Hs ghi nhớ thời gian, sự kiện.Cách mạng mùa thu và Bác Hồ đọc Tuyên - HS nghe. ngôn độc lập. - HS xem trước hoạt động thực hành. - Gv nhận xét tiết học. Tiết 3: Âm nhạc ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH NGHE NHẠC I. Yêu cầu cần đạt - Biết hát đúng giai điệu và lời ca. - biết hát kết hợp vận động. - Tập biểu diễn bài hát. * TCTV: Nội dung bài. II. Đồ dùng dạy học - Đàn thường dùng. - Thanh phách. - Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát: Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh. a. Ôn tập bài: Reo vang bình minh. - Gv đàn giai điệu một đoạn trong bài hát cho - Lắng nghe. hs đoán tên bài. - Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát theo trình - Thực hiện. tự: + Hát cả bài. + Hát kết hợp vỗ tay. - Cho hs trình bày bài hát: - Thực hiện. + Tổ. + Nhóm. + Cá nhân. - Nhận xét, sửa sai. - Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát kết hợp - Thực hiện. vận động. b. Ôn tập bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Gv ghi tiết tấu lên bảng và gõ hình tiết tấu - Quan sát. đó cho hs nghe và đoán tên bài hát. - Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát theo trình - Thực hiện Lớp 5A2 136 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy tự: + Hát cả bài. + Hát kết hợp vỗ tay. + Hát kết hợp vận động. - Cho hs trình bày bài hát kết hợp vận động. - Thực hiện + Tổ. + Nhóm. - Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: Nghe nhạc - Cho học sinh nghe bài hát: Vườn xuân - - Thực hiện. Nhạc và lời: Khánh Vinh. - Yêu cầu học sinh nói lên cảm nhận khi nghe bài hát. - Cho học sinh nghe lần 2. - Nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò. - Gv đệm đàn và bắt nhịp cho hs hát bài: - Ghi nhớ. Khăn quàng thắm mãi vai em kết hợp vận động. - Thực hiện. - Nhắc hs về học bài và ôn bài đầy đủ. - Ghi nhớ. Tiết 4: Khoa học BÀI 9: PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS.THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Nêu được con đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/AIDS. Nêu được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ. Giáo dục HS kĩ năng sống:kĩ năng tìm kiếm , xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/ AIDS; kĩ năng hợp tác với các thành viên trong nhóm. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng - GV: Hình vẽ trong SGK trang 32,33 phóng to. - HS: SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học. Lớp 5A2 137 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy A.Hoạt động thực hành Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét. Hoạt động nhóm - Gv đến từng nhóm xem các em hoạt -Các nhóm quan sát và nhận xét. động. Hoạt động 2 Quan sát và nhận xét. Hoạt động chung cả lớp. -Gọi lần lượt đại diện các nhóm trình - Lần lượt các nhóm lên trình bày. bày. - Các nhóm khác quan sát, nhận xét. - Gv kết luận. Các em có thể nêu như: b) Đúng. Vì chơi bi cùng không bị lây. c) Sai. Vì không nên đối xử phân biệt hay xa lánh với người nhiễm HIV và gia đình của họ. d) Em sẽ chơi với bạn, an ủi, chia sẻ với bạn ấy. *Củng cố -Qua tiết học này em biết được điều gì? - HS trả lời cá nhân. - GV chốt lại. * Dặn dò. - Dặn Hs về nói cho người thân nghe những những gì vừa học. - Thực hiện tốt việc phòng tránh - HS nghe. nhiễm HIV và tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh.Bản em không được kì thị hay xa lánh người nhiễm HIV/AIDS. - Nhận xét tiết học, CHIỀU: Tiết 1: Kĩ thuật BÀI: NẤU CƠM (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. *Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng : Khi nấu cơm bằng nồi cơm điện cần tiết kiệm điện khi đun nấu. * Sử dụng các loại bếp đun khác cần để tránh lãng phí chất đốt. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ và kiên trì cho học sinh. Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - Giáo viên: + Gạo, nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện Lớp 5A2 138 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy + Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch + Rá, đũa, chậu, xô chứa nước sạch, lon sữa bò để đong gạo + Phiếu học tập - Học sinh: SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm Hoạt động nhóm điện. - Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2+ - HS nhắc lại những nội dung đã học ở hình 4 tiết 1. Hỏi: So sánh những nguyên liệu và - Giống:Cùng phải chuẩn bị gạo, nước dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng sạch, vo gạo. Khác: Dụng cụ nấu và nồi điện với nấu bằng bếp đun. nguồn nhiệt nấu. Hỏi: Thảo luận cách nấu cơm bằng nồi - HS thảo luận nhóm 10 phút và hoàn điện và so sánh với cách nấu cơm bằng thiện phiếu học tập theo nhóm bếp đun theo phiếu học tập. - HS trình bày KQ thảo luận. - GV theo dõi, nhận xét và y/c hs bổ sung. - Tóm tắt cách nấu bằng nồi điện: Như bằng bếp chỉ lưu ý cách xác định lượng nước để cho vào nồi nấu cơm, san đều mặt gạo trong nồi, lau khô đáy nồi trước khi nấu và cắm điện. - Y/c hs trả lời các câu hỏi mục 2 và hướng dẫn hs về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện. Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng chất đốt : Khi nấu cơm bằng nồi cơm điện cần tiết kiệm điện bằng cách không nên nấu cơm quá sớm, chỉ nên nấu cơm trước khi ăn khoảng 30- 40 phút. * Sử dụng bếp tất cả các loại bếp cần tránh lãng phí chất đốt. 3/Đánh giá kết quả học tập của HS bằng câu hỏi cuối bài. - Nhận xét: tinh thần thái độ học tập 1-2 hs lên bảng nêu cách thực chuẩn của học sinh.Khen ngợi những cá nhân bị nấu cơm bằng nồi điện, cả lớp có ý thức học tập tốt. theo dõi và nhận xét - Dặn dò: Về nhà giúp gia đình nấu cơm đọc trước bài.“ Luộc rau” và tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau ở gia đình. Lớp 5A2 139 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy Tiết 2: Đạo đức NHỚ ƠN TỔ TIÊN (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức - Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. 3. Phẩm chất: Vui và tự hào là học sinh lớp 5. Trung thực trong học tập và cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV : SGK - HS: vở BT Đạo đức, 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Hoạt động mở đầu: - Cho HS tổ chức thi kể: Hãy kể những - HS thi kể việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: - Em đã làm được những việc gì? - Tại sao em lại làm như vậy - Việc đó mang lại kết quả gì? - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét - Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên - HS nghe - ghi vở dòng họ của mình. vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện như thế nào. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ - GV kể chuyện Thăm mộ - HS nghe - Yêu cầu HS kể : - 1->2 HS kể lại - Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt - Bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội, đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ gì khi kể về tổ tiên? tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng Lớp 5A2 140 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy mẹ? biết ơn tổ tiên. - Qua câu chuyên trên, các em có suy - Em thấy rằng mỗi chúng ta cần phải nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu với có trách nhiệm giữ gìn, tỏ lòng biết ơn tổ tiên, ông bà? vì sao? với tổ tiên, ông bà, hát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, của dân tộc VN ta. - Kết luận: Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người điều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. *Hoạt động 2: Làm bài tập 1, trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - HS thảo luận nhóm. - Gọi HS trả lời - Đại diện lên trình bày ý kiến về từng a. Cố gắng học tập, rèn luyện để trở việc làm và giải thích lí do thành người có ích cho gia đình, quê - Lớp nhận xét hương, đất nước. b. Không coi trọng các kỉ vật của gia đình dòng họ. c. Giữ gìn nền nếp tốt của gia đình. d. Thăm mộ tổ tiên ông bà. đ. Dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ, tết đều không quên viết thư về thăm hỏi gia đình, họ hàng. - GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc: a, c, d, đ. * Hoạt động 3: Tự liên hệ - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc đã làm và chưa làm được về sự thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - GV gọi HS trả lời - HS trình bày trước lớp - GV nhận xét, khen ngợi những em đã - HS cả lớp nhận xét biết thể hiện lòng biết ơn các tổ tiên - VD: Cùng bố mẹ đi thăm mộ tổ tiên bằng việc làm cụ thể và nhắc nhở HS ông bà khác học tập theo bạn. Cố gắng học tập chú ý nghe lời thầy cô Giữ gìn các di sản của gia đình dòng họ Góp tiền cho các đền chùa gìn giữ nền nếp gia đình Ước mơ trở thành người có ích cho gia đình, đất nước. - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS đọc ghi nhớ 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: - Tìm nhữ câu ca dao, tục ngữ nói về - Giấy rách phải giữ lấy lề. Lớp 5A2 141 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy các truyền thống tốt đẹp của các gia - Nghèo cho sạch rách cho thơm. đình dòng họ - Khôn ngoan đối (đá) đáp người ngoài Gà cùng một mẹ chới hoài đá nhau. - Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con - Râu tôm nấu với ruột bầu Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon - Về nhà sưu tầm các tranh ảnh bài báo - HS nghe và thực hiện nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu tục ngữ thơ ca về chủ đề biết ơn tổ tiên. Tiết 3: Tiếng Anh (Đ/c: Vũ Thị Hồng Hạnh soạn và dạy) Tiết 4: Mĩ thuật (Đ/c: Vũ Thị Lanh soạn và dạy) Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2021 SÁNG : Tiết 1: Tiếng việt BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VớI ĐẤT (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Đọc hiểu - bài Đất Cà Mau. +Em Đức, Bảo, Hân đọc đúng một đoạn của bài.Cùng nhóm thảo luận trả lời đúng câu hỏi ở Hoạt động 5. +HS đọc- hiểu tốt đọc đúng diễn cảm, điền đúng 5 đáp án ở phần Trò chơi và làm tốt các yêu cầu ở hoạt động 5 và 6. HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau. Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường . 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Yêu quý con người ở mảnh đất tận cùng của Tổ quốc. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài học. + Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm Lớp 5A2 142 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho Hs chơi trò chơi. - HS các nhóm tham gia trò chơi. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. Đáp án - Gọi đại diện nhóm trình bày. 1 CAO BẰNG - GV kết luận nhóm thắng cuộc, khen 2 HÀ NỘI nhóm thắng cuộc. 3 MÓNG CÁI 4 HỘI AN 5 CỬU LONG Ô chữ bí mật CÀ MAU Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV gọi HS đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. - Chia đoạn. - Bài gồm 3 đoạn. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đôi. - Cho các cặp làm bài rồi báo cáo. - Các cặp nối từ rồi báo cáo. - Gọi vài cặp đọc to. Đáp án: a nối với 2 b nối với 1 c nối với 5 d nối với 3 GV hỏi: e nối với 4 - Có từ nào mà em không hiểu không? Ví dụ: “ sấu cản mũi thuyền” cá sấu rất - Nếu có, GV cho HS giải nghĩa cho bạn nhiều ở sông; “ hổ rình xem hát”trên cạn, nghe hoặc cô giải nghĩa. hổ lúc nào cũng rình rập. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Luyện đọc câu, đoạn, bài. đỡ.Quan tâm các em Đức, Bảo, Hân. - HS luyện đọc trong nhóm. - GV nghe HS đọc, nhận xét và sửa - Một số em đọc trước lớp câu. chữa. - 1 – 2 nhóm đọc đoạn. - 1HS đọc cả bài. - HS nhận xét bạn đọc. Hoạt động 5 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi. -Thảo luận các câu hỏi. - Gọi các nhóm báo cáo. - Báo cáo kết quả trong nhóm. - GV nhận xét, kết luận. - Báo cáo trước lớp. -Cho HS quan sát ảnh chụp ở cuối bài. Đáp án đúng: Câu 2 và 3 dành cho mọi đối tượng HS. 1/ Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột Câu 1, 4 dành cho HS hiểu tốt báo cáo. ngột , dữ dội nhưng chóng tạnh. 2/ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt.Cây Lớp 5A2 143 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy bình bát, cây bần quây quần thành chòm, thành rặng.Đước mọc san sát. 3/ Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ đi sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước. 4/ Vì thiên nhiên ở Cà Mau rất khắc Hoạt động 6 Chọn tên cho từng đoạn nghiệt. - Quan sát các cặp làm việc. Hoạt động cặp đôi - Gọi các em nêu. - Từng cặp thảo luận chọn tên. - GV kết luận. Tên từng đoạn: 1/Mưa ở Cà Mau 2/Cây cối, nhà cửa ở Cà Mau 3/Con người Cà Mau - Gọi Hs hiểu tốt (Vy, Thư hoặc Nhường) nêu nội dung bài. Nội dung Sự khắc nghiệt của thiên nhiên cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi của người Cà Mau. trường . *GV hỏi hoặc cho em Thư hỏi các bạn. - Em còn biết gì thêm về vùng đất Cà + Cà Mau có môi trường sinh thái rất hấp Mau? dẫn nên thu hút khách du lịch. Nhất là du lịch tại Mũi Cà Mau nơi tận - GV mở rộng thêm cho HS. cùng của Tổ Quốc. + Cà Mau có Hòn Đá Bạc cũng là một địa điểm du lịch. + Cà Mau có rừng tràm, rừng đước rộng mênh mông. + Cà Mau có chợ nổi trên sông. + Em đã đọc Truyện Bác Ba Phi kể - Hãy nêu cảm nhận của em về vùng đất chuyện tếu lâm ca ngợi về vùng đất Cà tận cùng của Tổ Quốc này. Mau rất hấp dẫn. - GV mở rộng thêm cho học sinh hiểu - Em rất yêu con người và vùng đất này. thêm về con người và vùng đất Cà Mau.Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. - HS nghe. *Củng cố - Qua bài văn, em cảm nhận được gì về thiên nhiên và con người Cà Mau? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò Thiên nhiên Cà Mau góp phần hút đúc - Dặn Hs đọc bài. tính cách con người Cà Mau. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. Lớp 5A2 144 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy Tiết 2: Tiếng việt BÀI 9B TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Bước đầu biết thuyết trình, tranh luận. - HS học tốt: biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. *Rèn kĩ năng sống : thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên - HS: Câu chuyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A.Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 Đọc lại bài Cái gì quý Hoạt động cá nhân nhất? - Em đọc bài. - Cho Hs đọc kĩ bài. Hoạt động cặp đôi Hoạt động 2 Cùng hỏi đáp - Các cặp hỏi đáp: - Cho các cặp hỏi đáp.(Câu 3 dành cho 1/ Vấn đề tranh luận:Cái gì quý nhất trên cặp hiểu tốt) đời? - Gọi mỗi trả trả lời một câu. Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn: - GV chốt lại. - Hùng :Quý nhất là lúa gạo-có ăn mới sống được. - Quý:Quý nhất là vàng-có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo. - Nam :Quý nhất là thời giờ-có thời giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. 2/ Người lao động là quý nhất. - Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích 3/ Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, Lớp 5A2 145 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy bạc, ai biết dùng thì giờ?Rồi giảng giải Nếu còn thời gian cho HS làm thêm . để thuyết phục HS ( lập luận có lí) Hoạt động 3 Tập thuyết trình, tranh luận. - HS chuẩn bị thuyết trình, tranh luận - GV cho HS đọc, GV gợi ý trong nhóm. *Củng cố - Khi thuyết trình, tranh luận, em cần - HS trả lời cá nhân. chú ý những gì? *Dặn dò - Dặn Hs chuẩn bị, rèn kĩ năng thuyết trình, tranh luận vào tiết sau. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. Tiết 3: Tiếng việt BÀI 9B: TÌNH NGƯỜI VỚI ĐẤT (Tiết 3) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Bước đầu biết thuyết trình, tranh luận. - HS học tốt: biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. *Rèn kĩ năng sống : thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác. *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Có hứng thú và trách nhiệm trong việc thuyết trình, tranh luận. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1 - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A.Hoạt động thực hành : * GV tiếp tục cho HS tiến hành HĐ3 Hoạt động nhóm Hoạt động 3 Tập thuyết trình tranh - Đọc yêu cầu. luận - HS nghe GV gợi ý. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đóng vai. - GV giúp HS nắm được yêu cầu của đề - Lớp nhận xét, bình chọn bạn đóng vai bài. hay nhất. - Cho HS đóng vai tranh luận trong nhóm.GV gợi ý HS mở lí kẻ, dẫn chứng. - GV gọi những học sinh mạnh dạn, có Lớp 5A2 146 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy lời lẽ để đóng vai trước lớp. - Cho lớp nhận xét, bình chọn. Hoạt động 4 - Cho các nhóm thảo luận. Hoạt động nhóm - Gọi các nhóm báo cáo. Thảo luận, trả lời câu hỏi: *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi + Ở thành phố hay nông thôn thích hơn? trường. Vì sao? * Củng cố - Qua tiết học này em biết được điều gì? *Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Dặn HS khi thuyết trình tranh luận Các em tập mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục được người nghe.Tránh nóng nảy, xem thường ý kiến người khác - HS nghe. luôn cho rằng ý kiến cho mình là đúng người khác là sai. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học Tiết 4: Địa lý BÀI 4: ĐẤT VÀ RỪNG (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Biết được vai trò của đất, rừng đối với đời sống con người. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. 2. Năng lực: + Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. + Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn. 3. Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: Các hình minh hoạ trang SGK. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút III Các hoạt động dạy học Lớp 5A2 147 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy B-Hoạt động thực hành Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho HS hoàn thành bảng. - Hoàn thành bảng. - Báo cáo kết quả. Bảng 1 Vùng phân bố Một số đặc điểm Đất phe – ra -lít Vùng đồi núi. Đất Phe -ra-lít có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn Đất phù sa ở đồng bằng. được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ. Rừng rậm nhiệt đới Vùng đồi núi - Rừng rậm nhiệt đới ở trên cạn.Cây cối rậm rạp, có nhiều tầng Rừng ngập mặn Vùng đất thấp ven biển Rừng ngập mặn ở dưới nước rậm rạp.Rễ mọc thành chùm to khỏe , bám sâu vào đất nâng cây khỏi mặt nước và giữ lại đất, làm cho đất liền ngày càng lấn rộng ra biển. 2/Hoàn thành phiếu học tập - Cho HS lấy bút chì ghi vào sách. - Các nhóm thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. - Các nhóm báo cáo. Phiếu học tập 1 Chặt phá rừng Đốt rừng làm Lũ lụt Đ bừa bãi R nương rẫy R Hạn hán Đ Khai thác lâm Gây cháy sản quá mức R rừng R Sử dụng Lạm dụng Xả rác bừa bãi thuốc trừ sâu Đ phân hóa học Đ Đ Phiếu học tập 2 Bón phân Bảo vệ rừng R làm ruộng hữu cơ Đ bậc thang Đ Tiết kiệm giấy R Rửa mặn Đ “ Giao đất, giao rừng” cho người dân quản lí Sử dụng lâu bền các đồ Trồng rừng R Tháu chua Đ dùng bằng gỗ R 3 Viết cam kết Lớp 5A2 148 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy Phiếu học tập số 3 Bảo vệ đất và rừng Chúng em nên làm Chúng em không nên làm Ví dụ: Tiết kiệm giấy Ví dụ: Vứt rác bừa bãi. Giữ gìn sách vở Chặt cây Bảo vệ cây trồng Nhổ cây con Giữ gìn bàn ghế Phá rừng Nói với người thân không phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ. * Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? *Giáo dục HS bảo vệ môi trường - HS nghe. rừng. *Dặn dò - Dặn Hs thực hiện tốt việc làm bảo vệ đất và rừng. - Nói với người thân nghe nội dung em vừa học. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. CHIỀU: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Thứ năm, ngày 28 tháng 10 năm 2020 SÁNG : Tiết 1: Toán BÀI 28: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: - Em ôn lại các đơn vị đo diện tích đã học;quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thường dùng. - Em biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhau. + HS học chậm và đạt CKTKN làm đúng bài 1, bài 2. + HS học tốt làm đúng, nhanh cả 3 bài tập. 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. Lớp 5A2 149 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy II Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng mét vuông. - HS: SGK, bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút II. Các hoạt động dạy học A.Hoạt động thực hành : - GV giao bài tập cho đối tượng HS. Hoạt động cá nhân -Cho Hs tự làm. - Em làm bài tập. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - Báo cáo kết quả. - Nhận xét vở một số em. - HS nhận xét bài làm của bạn. -GV kết luận, chốt kết quả đúng. Đáp án: Bài 1 a) 47 dm² = 0, 47 m² b) 32 dm² 14 cm² = 32, 14 dm² c) 26 cm² = 0, 0026 m² d) 5 cm² 6mm² = 5, 06cm² Bài 2 a) 2015 m² = 0, 2015 ha b) 7 000m² = 0, 7 ha c) 1ha = 0, 01km² d) 21 ha = 0, 21 km² Bài 3 a) 3, 61m² = 361 dm² b) 54, 3 m² = 54 m² 30 dm² c) 9, 5km² = 950 ha d) 6, 4391 ha = 64 391 m2 *Củng cố - Tiết học này, em đã làm bài tập dạng - Hs trả lời cá nhân. nào? *Dặn dò. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Xem trước bài 29. - HS nghe. - Gv nhận xét tiết học Tiết 2: Tiếng việt BÀI 9C: BỨC TRANH MÙA THU (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Mục tiêu riêng:Mở rộng vốn từ Thiên nhiên. + Em Anh, Đạt, Bảo, Lành, Hân chỉ cần viết được đoạn văn khoảng 5 câu tả cảnh đẹp của quê em. Lớp 5A2 150 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy + HS viết tốt viết có câu mở đoạn, kết đoạn;biết sử dụng từ gợi tả, hình ảnh so sánh, nhân hóa trong đoạn văn viết tả cảnh đẹp ở quê em;đoạn văn khoảng 8 câu. Giáo dục HS bảo vệ môi trường. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc bồi dưỡng vốn từ, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. II Đồ dùng dạy học GV: Đoạn văn mẫu. III Các hoạt động dạy học A.Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Gv tổ chức cho các nhóm chơi. - Tham gia trò chơi. - Quan sát Hs chơi. - Nhận xét.Khen nhóm chơi tốt. Hoạt động 2 Hoạt động cá nhân - Cho HS đọc - Em đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu Hoạt động 3 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thảo luận. - Thảo luận, trả lời câu hỏi. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Báo cáo với cô. + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh:xanh như mặt nước mệt mỏi trong GV kết hợp cung cấp cho học sinh ao. một số hiểu biết về môi trường thiên + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa: nhiên Việt Nam và nước ngoài, từ đó được rửa mặt sau cơn mưa/dịu bồi dưỡng cho các em tình cảm yêu dàng/buồn bã/trầm ngâm nhớ tiếng hót quý, gắn bó với môi trường sống. của bầy chim sơn ca/ghé sát mặt đất/cúi xuống lắng nghe/để tìm xem chim én đang ở trong bụi cây hay ở nơi nào. + Những từ ngữ khác tả bầu trời:rất - GV giáo dục HS khi viết văn miêu tả nóng và cháy lên những tia sáng của các em nên sử dụng hình ảnh gợi tả, so ngọn lửa/xanh biếc/cao hơn. sánh, nhân hóa thì bài viết của mình sẽ sinh động hơn. Hoạt động cá nhân. Hoạt động 3 Gọi HS đọc yêu cầu. - Em đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập. + Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở có sử dụng biện pháp nhân hóa. - Trả lời câu hỏi. - Hỏi một vài HS: Em tả cảnh gì? Lớp 5A2 151 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy GV gợi ý: - Nghe cô hướng dẫn. + Cảnh đẹp đó có thể là một cánh đồng , công viên, dòng sông, con kênh, vườn cây, vườn hoa, cây cầu, ngôi chùa, - Em viết đoạn văn. + Các em chỉ cần viết đoạn văn khoảng 5 câu. + Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, nhân hóa khi tả. - Em có thể sử dụng đoạn văn mình đã viết trong bài văn tả cảnh nhưng cần chỉnh lại cho gợi tả, gợi cảm hơn bằng cách dùng những từ ngữ thể hiện sự - HS trả lời cá nhân. nhân hóa. + Phải quan sát thật kĩ cảnh sẽ tả bằng - Yêu cầu HS tự làm bài nhiều giác quan như :mắt , tai, mũi, cảm - Gọi 1- 2 HS viết hay viết vào hoặc giấy giác của làn da Khi tả, em cần sử khổ to đính lên bảng, trình bày. dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm, hình - GV cùng lớp nhận xét. ảnh so sánh, nhân hóa, phép liên - Gọi các em HS khác đọc đoạn văn. tưởng.Ngoài ra còn phải viết đúng chính - GV nhận xét. tả, câu, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, đúng - GV cùng cả lớp bình chọn bạn viết mẫu. đoạn văn hay nhất. - GV có thể đọc đoạn văn mẫu (GV - HS nghe. chuẩn bị). * Củng cố - GV hỏi : Để miêu tả cảnh thiên nhiên, các em cần chú ý điều gì bài viết của mình sinh động hơn? - Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên. * Dặn dò - Dặn Hs viết chưa hay các em về viết lại cho hay hơn. - Nhận xét tiết học Tiết 3: Tiếng việt BÀI 9C: BỨC TRANH MÙA THU (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Luyện tập thuyết trình, tranh luận. - GV giúp đỡ nhóm 1,2 (BT 6) - HS học tốt: biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. - Rèn kĩ năng sống : thể hiện sự tự tin, lắng nghe tích cực, hợp tác. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. Lớp 5A2 152 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy 3. Phẩm chất: Có trách nhiệm và tự tin khi tranh luận. II Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng dạy học - GV: Kẻ bảng hướng dẫn HS thực hiện BT1 - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học B. Hoạt động thực hành : Hoạt động cá nhân Hoạt động 5 - Em đọc mẩu chuyện: - Cho Hs đọc mẩu chuyện. Ai cần nhất đối với cây xanh? Hoạt động 6 Hoạt động nhóm *Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết GV kết hợp liên hệ sự cần thiết và ảnh trình, tranh luận cùng các nạn dựa vào hưởng của môi trường thiên nhiên đối với ý kiến của một nhân vật trong mẫu cuộc sống con người. chuyện nói về Đất, nước, Không Khí, và Ánh Sáng. - GV đến từng nhóm nghe HS tranh luận, giúp đỡ nhóm Học tập, Hoa sen. - Nghe các nhóm lần lượt trình bày trước - Tranh luận trong nhóm. lớp. - Trình bày trước lớp. - Nhận xét, khen các nhóm tranh luận tốt. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. Kết luận: Trong thuyết trình, tranh luận chúng ta cần nắm chắc được vấn đề tranh luận, thuyết trình, đưa ra được ý kiến riêng của mình, tìm những lí lẽ và dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp. Qua ý kiến của mỗi nhân vật các em kết luận được điều gì để cả 4 nhân vật: đất, nước, không khí, ánh sáng đều thấy được tầm quan trọng của mình? Hoạt động 7 - Quan sát cá nhân thực hành. Hoạt động 8 Hoạt động cá nhân - GV cho HS xung phong trình bày.Chú ý - Hs đọc bài ca dao rồi trả lời. đối tượng Hs có năng khiếu nói trình bày ý kiến. Hoạt động chung cả lớp - GV nhận xét, khen những em trình bày - Trình bài ý kiến. tốt. Các em: ThảoVy, Thư, Nhường, Hỷ. - Gv nêu thêm kinh nghiệm về thuyết Nguyên. trình, tranh luận. - Lớp nhận xét. - Giáo dục HS thái độ khi tranh luận. - Bình chọn bạn trình bày hay nhất. Lớp 5A2 153 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy *Củng cố - Khi thuyết trình, em cần chú ý gì để thuyết phục người nghe. *Dặn dò - HS nêu. - Dặn HS khi thuyết trình tranh luận các em phải có hiểu biết về vấn đề mà mình tham gia thuyết trình hoặc, phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng, phải có ý kiến riêng. Tránh thái độ nóng nảy luôn cho rằng ý - Hs nghe. kiến của mình làn đúng, xem thường ý kiến người khác. - Nhận xét tiết học Tiết 4: Khoa học BÀI 10: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Phân biệt được những đụng chạm an toàn và không an toàn, những hành vi xâm hại tình dục. - Biết các ứng phó với sự đụng chạm không an toàn và tình huống nguy cơ. - Xác định quyền được riêng tư toàn vẹn thân thể. - Xác định được địa chỉ tin cậy để tìm kiếm sự giúp đỡ. Giáo dục HS kĩ năng sống bảo vệ an toàn cho bản thân. 2. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học. II Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: Hình vẽ trong SGK trang 38,39 phóng to. - HS: SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A.Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Liên hệ thực tế Hoạt động nhóm - Cho các nhóm đọc mục 1 rồi thảo luận - Các nhóm thảo luận ghi vào bảng nhóm làm bài. rồi báo cáo. - Gọi các nhóm báo cáo. - GV chốt lại. Hoạt động 2 Thảo luận. Hoạt động chung cả lớp. - GV nêu từng câu hỏi, cho Hs xung Hs trả lời: phong trả lời. - Các đụng chạm, sờ mó, vuốt ve, cho - GV kết luận. xem tranh ảnh khêu dâm, cưỡng ép quan hệ tình dục Hành động trực tiếp lên Lớp 5A2 154 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy thân thể hay bằng lời nói, hình ảnh kích dục tình dục. - Xâm hại tình dục trẻ em là sử dụng quyền lực và sức mạnh, dọa dẫm, mua chuột, lợi dụng lòng tin của trẻ em để ép buộc các em hoạt động tình dục. - Các hành vi xâm hại tình dục gồm đụng chạm, sờ mó, vuốt ve, cho xem tranh ảnh khêu dâm, cưỡng ép quan hệ tình dục hoặc mua bán tình dục - Ai cũng có thể bị xâm hại tình dục. - Thủ phạm là người lạ, có thể là người thân, người quen biết tin cậy. - Hậu quả như gây thương tích, có thai, nhiễm trùng lây qua đường tình dục, HIV và về mặt tinh thần của trẻ như hoảngloạn, sợ hãi, giận dữ, lo lắng, xấu hổ, có cảm giác tội lỗi, trầm cảm. Hoạt động cá nhân Hoạt động 3 Đọc và trả lời - Em đọc nội dung. - Quan sát, nhắc nhở các em đọc kĩ rồi - Em trả lời câu hỏi. trả lời câu hỏi. + Vì trẻ em là nạn nhân. *Củng cố + Nói với người tin cậy. - Qua tiết học này em biết được điều gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò. - Dặn Hs đề phòng bị xâm hại tình dục.Khi có nguy cơ bị xâm hại phải cho - HS nghe. người mà em tin cậy có thể bảo vệ em biết. - Xem trước hoạt động thực hành - Gv nhận xét tiết học. CHIỀU: Tiết 1: Toán BÀI 29: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Em tự đánh giá kết quả học tập về: - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân. - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách “ tìm tỉ số” hoặc “ rút về đơn vị”. 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Lớp 5A2 155 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài, khối lượng - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A. Hoạt động thực hành: Hoạt động cá nhân. - GV cho Hs làm vào giấy kiểm tra. Em làm bài cá nhân, soát lại kết quả. Kết quả đúng: - GV quan sát lớp.kiểm tra nhắc nhở học Bài 1 sinh làm bài nghiêm túc. a) Khoanh vào B b) Khoanh vào C Bài 2 - Cho HS soát lại kết quả. a) 62, 678 6 b) 100 Bài 3 a) 83, 2 > 83, 19 b) 7, 843 89, 7 Bài 4 a) 45 000 m² = 4, 5 ha 6 km² = 600 ha b) 15 m² 4dm² = 15, 04m² 1600 ha = 16 km² Bài 5 Bài giải Chiều dài thửa ruộng là: 5 60 x = 100 (m) 3 a) Diện tích thửa ruộng là: 100 x 60 = 6 000 (m²) b) 6 000 m² gấp 50 m² số lần là: 6 000 m² : 50 m² = 120 (lần) Số thóc thu hoạch được là : 120 x 30 = 3600 (kg) 3600 kg = 36 tạ Lớp 5A2 156 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy Đáp số : a) 6 000m² b) 36 tạ Bài 6 Mua 1 quyển vở hết số tiền là: 84000: 12 = 7 000 (đồng) Mua 60 quyển vở như thế hết số tiền là: 7 000 x 60 =420 000 (đồng) Đáp số: 420 000 đồng. Hoặc 60 quyển gấp 12 quyển số lần là: 60 : 12 = 5 (lần) Mua 60 quyển vở hết số tiền là: 84 000 x 5 = 420 000 (đồng) Đáp số: 420 000 đồng * Củng cố. - HS trả lời cá nhân. - Tiết học hôm nay, em đã đạt được những mục tiêu nào? * Dặn dò - Hs nghe - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS nhận và bao sách, dán nhản Toán 1B tuần 10 các em sẽ học quyển 1B.Cần sử dụng sách cho kĩ. Tiết 2: Tiếng việt BÀI 10A: ÔN TẬP 1 (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: Học thuộc lòng một số đoạn văn, thơ; nắm được nội dung chính của các bài tập đọc từ bài 1A đến bài 9C; bước đầu cảm nhận được cái hay của văn miêu tả. Mục tiêu riêng: + Em Đạt, Việt Anh, Như, Đức đọc được một đoạn văn, thuộc vài khổ thơ. + HS học tốt đọc thuộc lòng một đoạn văn và cả bài thơ. 2. Năng lực: + Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ II. Đồ dùng dạy học. 1. Đồ dùng - GV: + Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc + Phiếu kẻ bảng ở bài tập - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học Lớp 5A2 157 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Vấn đáp, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học A-Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho Hs các nhóm thi đọc. - HS các nhóm bốc thăm thi đọc, trả lời câu - Tuyên bố những học sinh thắng cuộc. hỏi. Hoạt động 2 - Nghe đánh giá của các bạn. - Cho Hs làm bảng thống kê theo mẫu. - Gọi các nhóm trình bày. - Các nhóm làm bài rồi trình bày trước lớp. - Gv cùng cả lớp nhận xét. - Gv kết luận. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam -Tổ Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu quốc em gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam, Cánh chim hoà Bài ca về trái đất Định Hải Mọi người hãy sống vì hòa bình bình, chống chiến tranh bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. Ê-mi-li con Tố Hữu Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. Con người với Tiếng đàn Ba-la- Quang Huy Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thiên nhiên lai-ca trên sông thủy điện sông Đà cùng với Đà tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành. Trước cổng trời Nguyễn Đình Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của Ảnh thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò Gv nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn HS tiếp tục thi đọc thuộc lòng ở tiết sau. - Gv nhận xét tiết học. Lớp 5A2 158 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy Tiết 3: Toán BÀI 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (Tiết 1) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: - Cộng hai số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân, bài toán có nội dung hình học. Mục tiêu riêng: HĐ 4 giúp đỡ các cặp chậm. 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II Đồ dùng dạy học. 1. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ - HS: SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học. A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV tổ chức cho HS chơi. - Các nhóm tham gia trò chơi. - Quan sát các nhóm làm việc. Đáp án: - Nhận xét. Tên con vật Cân nặng Sư tử 0, 2 tấn Gấu 0, 75 tấn Cá mập 0, 9 tấn Voi 5, 4 tấn Hoạt động 2, - Gv quan sát các nhóm làm bài. - Các nhóm thực hiện các hoạt động. - Gọi HS nhắc lại cách làm. Hoạt động 3 Hoạt động chung cả lớp. - Cho HS đọc , xem kĩ cách làm bài 3 - Các nhóm thực hiện các hoạt động a, b. - Gọi Hs nêu lại cách làm. - Làm bảng con phần c. - cho Hs làm vào bảng con phần c Kết quả đúng: - GV nhận két, kết luận kết quả đúng. 23, 4 + 8, 76 = 32, 16 23, 4 + 8, 76 Lớp 5A2 159 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy 32, 16 Hoạt động 4 - Quan sát các cặp thực hiện. Hoạt động cặp đôi. a) Đố bạn nêu cách cộng hai số thập phân. b) Lấy ví dụ. * Củng cố - Qua tiết học này em biết được điều gì? - HS trả lời cá nhân. * Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Hs nghe. - Dặn Hs xem hoạt động thực hành. Thứ sáu, ngày 29 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Thể dục (Đ/c: Vũ Quốc Toản soạn và dạy) Tiết 2: Toán BÀI 30: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN (Tiết 2) I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức: BCộng hai số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng hai số thập phân, bài toán có nội dung hình học. Mục tiêu riêng: - Cả lớp làm 5 bài tập. * GV giúp đỡ HS chậm bài 2, 4. 2. Năng lực: + Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. + Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Các hoạt động dạy học. A. Hoạt động thực hành: Hoạt động cá nhân BT1 Bài 1 Lớp 5A2 160 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Quan sát các em làm bài. - Em làm bảng con . - Nhận xét. Kết quả đúng: a) 28, 19 b) 54, 7 c) 37, 6 + 6, 04 + 369, 26 + 25, 2 34, 23 423, 96 62, 8 BT2 Bài 2 - Gv quan sát Hs làm vào vở. - Em làm vào vở. Đặt tính và tính. - Đến giúp đỡ HS a) 7, 9 b) 16, 35 c) 26, 458 - Gv thu một số vở nhận xét. + 6, 3 + 8, 93 + 0, 57 - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và 14, 2 25, 28 37, 028 tính. BT3 BT3 Bài giải - Cho HS đọc đề, nhìn hình minh Chiều cao của Hà là : họa. 1, 39 + 0, 12 = 1, 51 (m) - Cho các em tự giải. Đáp số : 1, 51 m - GV nhận két, kết luận kết quả đúng. BT 4 Em làm theo cặp. BT 4, 5 Đáp án: - Cho 1 cặp làm trên bảng phụ. a) - Quan sát, giúp đỡ các cặp làm bài. - Gọi HS báo cáo. - Nhận xét bài làm của HS. a 5, 8 13, 7 0, 63 b 7, 24 6, 42 9, 08 a + b 5, 8 + 7, 24 = 13, 13, 7 + 6, 42 = 20, 12 0, 63 + 9, 08 = 9, 71 04 b + a 7, 24 + 5, 8 = 13, 6, 42 + 13, 7 = 20, 12 9, 08+ 0, 63 = 9, 71 04 - Nêu nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi. a + b = b+a b) Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại. 17, 39 Thử lại 35, 04 +35, 04 + 17, 39 52, 43 52, 43 8, 58 Thử lại 8, 7 +8, 7 + 8, 58 17, 28 17, 28 BT5 Lớp 5A2 161 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là : 18, 35 + 9, 3 = 27, 65 (m) Chu vi hình chữ nhật là : (18, 35 + 27, 65) x 2 = 92 (m) Đáp số : 92 m * Củng cố - Qua tiết học này em biết được điều - HS trả lời cá nhân. gì? * Dặn dò. - Gv nhận xét tiết học. - Dặn Hs nhớ cách đặt tính và tính - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân. Tiết 3: Tiếng anh (Đ/c: Vũ Thị Hồng Hạnh soạn và dạy) Tiết 4: Sinh hoạt lớp HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu cần đạt: - HS nắm được ưu điểm và nhược điểm về các mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, và việc thực hiện nội quy của trường của lớp. - HS đưa ra được nhiệm vụ và biện pháp để thực hiện kế hoạch tuần tiếp theo. - Sinh hoạt theo chủ điểm. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới. III. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành: - Cả lớp cùng thực hiện. 2. Nội dung sinh hoạt: a. Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu 3 nội dung hoặc - HS lắng nghe và trả lời. giáo viên nêu. 1. Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua. 2. Xây dựng kế hoạch cho tuần sau. 3. Sinh hoạt theo chủ điểm b. Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động trong tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành. - Lớp trưởng điều hành các tổ báo cáo - Nề nếp: ưu và khuyết điểm: Lớp 5A2 162 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy - Học tập: + Nhóm 1 + Nhóm 4 - Vệ sinh: + Nhóm 2 + Nhóm 5 - Hoạt động khác + Nhóm 3 GV: nhấn mạnh và bổ sung: - HS lắng nghe. - Một số bạn còn chưa có ý thức trong công tác vê sinh. - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ năng chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp - HS trả lời ta phải làm gì? ? Để thể hiện sự tôn trọng đối với người khác ta cần làm gì? *HĐ2: Xây dựng kế hoạch trong tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm hãy thảo luận, bàn bạc và đưa ra những việc cần - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận làm trong tuần tới (TG: 5P) và báo cáo kế hoạch tuần 6 + Nhóm 1 + Nhóm 4 - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng hoặc + Nhóm 2 + Nhóm 5 bảng phụ + Nhóm 3 - Nề nếp: Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp - Học tập: - Lập thành tích trong học tập - Chuẩn bị bài trước khi tới lớp. - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản sạch sẽ. - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh lớp học, khu vực sân trường. - Tiếp tục trang trí lớp học - HS nhắc lại kế hoạch tuần - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời - LT điều hành *Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ điểm + Nhóm 1+2: Kể chuyện - GV mời LT lên điều hành: + Nhóm 3+4 Hát - GV chốt nội dung, chuẩn bị cho tiết sinh + Nhóm 5: Đọc thơ hoạt theo chủ điểm tuân sau. 3. Tổng kết: - Cả lớp cùng hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kêt” Lớp 5A2 163 Năm học 2021 - 2022
- Kế hoạch bài dạy Lớp 5A2 164 Năm học 2021 - 2022