Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26

doc 35 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2191
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_26.doc

Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 26

  1. GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 26 Giáo án VNEN lớp 5 Trọn bộ 35 tuần Tiết 1 Tiếng Việt Bài 26A: NHỚ ƠN THẦY CƠ (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài. - Giáo dục HS lịng ý thức kính trọng và biết ơn thầy cơ giáo. II Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. - HS: Sách Hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc thuộc lịng 4 khổ cuối bài Cửa sơng (đối với HS Đạt CKTKN) và cả bài (đối với HS học tốt), nêu câu hỏi cho hs trả lời, nêu nội dung bài. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhĩm - GV nghe các nhĩm báo cáo. Nĩi về cảnh đẹp của đất nước. - Cơ nhận xét. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu bài Nghĩa thầy trị. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đơi - GV theo dõi, nghe báo cáo. - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi - GV kết luận. báo cáo. Hoạt động 4 Hoạt động nhĩm -Theo dõi các nhĩm đọc, kiểm tra, Luyện đọc đoạn. giúp Hs đọc chưa tốt. - HS luyện đọc trong nhĩm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 Hoạt động nhĩm - Cho các nhĩm thảo luận trả lời - Thảo luận, báo cáo. câu hỏi. Đáp án: - Gọi các nhĩm báo cáo. 1) Các mơn sinh đến nhà cụ giáo Chu để
  2. - GV nhận xét, kết luận. mừng thọ thầy. 2) + Từ sáng sớm, các mơn sinh đã tề tựu trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng thầy "tới thăm một người thầy mang ơn rất nặng", học "đồng thanh dạ ran" cùng theo sau thầy. + Thầy mời học trị cùng tới thăm một ng- ười mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ. Thầy cung kính thưa với cụ : "Lạy thầy! Hơm nay con đem tất cả mơn sinh đến tạ ơn thầy" 3) b, Uống nước nhớ nguồn. c, Tơn sư trọng đạo. d, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. + HS học tốt nêu nghĩa của các câu thành ngữ, tục ngữ. - Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung. Nội dung Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đĩ. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? - GV chốt lại. - Giáo dục HS lịng yêu quê hương đất nước, cĩ ý thức giữ gìn các di - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. tích lịch sử, di tích văn hĩa. *Dặn dị - Nhắc nhở HS giữ gìn các di tích lịch sử, di tích văn hĩa ở địa phương. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Mơn : Tốn Bài 89 : EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: Mục tiêu riêng:
  3. - Giúp đỡ em Hường, Đạt, Hạnh. + HS tính chậm làm được BT1, bài 2; bài 3a, c; + HS học tốt làm cả bốn bài. II.Đồ dùng dạy học - Gv: Thước - Hs: Thước III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính: 15 ngày 6 giờ x 4 = 10 giờ 12 phút : 3 = 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B.Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 Hoạt động cặp đơi - Quan sát các nhĩm chơi. - Hs chơi trị chơi “ Truyền điện – Nhân, chia - GV khen nhĩm chơi tốt số đo thời gian” Hoạt động 2, 3, 4 Hoạt động cá nhân - GV theo dõi học sinh làm bài. Em làm bài cá nhân: - Giúp đỡ em Hường, Đạt, Hạnh - HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét, kết luận. - Lớp nhận xét. Kết quả: 2/ a) 31 phút 18 giây b) 176 phút 38 giây c) 8 phút 5 giây d) 1 giờ 9 phút 3/ a) 37 phút 15 giây b) 20 giờ 35 phút c) 3 phút 28 giây d) 8 phút 13 giây 4) Hs khá, giỏi Thời gian làm 3 cái ghế : 2 giờ 12 phút x 3 = 6 giờ 36 phút Thời gian làm 2 cái bàn : 3 giờ 15 phút x 2 = 6 giờ 30 phút Thời gian làm 3 cái ghế và 2 cái bàn:
  4. 6 giờ 36 phút + 6 giờ 30 phút= 13 giờ 6 phút Đáp số: 13 giờ 6 phút *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ơn - HS trả lời cá nhân. những dạng bài nào? *Dặn dị - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. thư bè bạn. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 11 THẦY GIÁO, CƠ GIÁO EM (Tiết 1) I Mục tiêu Học xong bài này, HS cĩ thể: 1. Biết được cơng lao to lớn của thầy giáo, cơ giáo đối với học sinh. 2. Biết thể hiện lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo.cơ giáo bằng các việc làm cụ thể hàng ngày. Mục tiêu riêng: Nhắc nhở em Đạt, Tuấn, Hường, Hân, Khánh cố gắng học tập để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo đã tận tình dạy dỗ mình. II. Chuẩn bị phương tiện - Truyện Người thầy năm xưa - Phiếu học tập - Bìa màu A4, giấy màu, bút sáp màu, kéo, hồ dán, băng keo - Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo. III.Các hoạt động dạy học 1 Khởi động - Cả lớp hát bài Bụi phấn (nhạc sĩ Vũ Hồng) - Trả lời câu hỏi: + Bài hát nĩi lên điều gì? + Em cĩ suy nghĩ gì sau khi hát bài hát này? - Kết luận: Bài hát nĩi lên cơng lao của thầy giáo, cơ giáo đã vất vả dạy dỗ học sing nên người. 2- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu.
  5. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1 Trải nghiệm Hoạt động nhĩm - GV yêu cầu HS chi sẻ trong nhĩm - HS chia sẻ trong nhĩm. một kỉ niệm đáng nhớ về một thầy - Một số HS chia sẻ trước lớp. giáo/cơ giáo đã dạy em. - GV mời một số HS mạnh dạn chia sẻ trước lớp. - GV kết luận. Hoạt động 2 Thảo luận truyện Hoạt động chung cả lớp - GV gọi 2 em (Khá, Tường Vy) đọc - 2 HS đọc cá nhân truyện Người thầy to truyện. năm xưa. - Cho HS trả lời câu hỏi sau bài. - GV kết luận: Thầy giáo, cơ giáo là những người rất yêu thương học sinh. Thầy cơ đã khơng quản khĩ nhọc, tận tình dạy dỗ các em nên người. Em cần cố gắng học tập, rèn luyện để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo. Hoạt động 3 Hoạt động cá nhân - GV hướng dẫn HS thực hiện cá - HS khoanh trịn vào chữ cái câu em nhân. chọn. - Cho cá nhân báo cáo. -Một số HS báo cáo.Lớp nhận xét. - GV kết luận: Các hành vi , việc làm được diễn tả trong các câu a, c, d, e, g, i, l, m, n, o là thể hiện tình cảm kính trọng, biết ơn thầy giáo, cơ giáo. *Củng cố - Gv hỏi củng cố kiến thức , liên hệ, - Em nghe. giáo dục HS. *Dặn dị - Xem trước Hoạt động thực hành. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu bài thơ Nhớ Bắc –trả lời đúng các câu hỏi (BT2). - HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3. *Giáo dục HS lịng yêu Tổ quốc Việt Nam, hiểu biết về các di tích lịch sử. II. Đồ dùng dạy học VTH
  6. III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Hoạt động chung cả lớp. - GV gọi HS đọc diễn cảm bài thơ - Cả lớp theo dõi trong vở. Nhớ Bắc. - Gọi em Thuộc đọc Chú giải. - Cho HS đọc lại lần 2. - Giới thiệu tranh minh họa. Bài 2 Hoạt động cá nhân - Gọi 2 HS đọc to các câu hỏi ở bài - HS đọc câu hỏi rồi làm bài. tập 2. - HS làm bài xong mang lên nộp. -Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài Nhớ - Chữa bài. Bắc rồi đánh tích vào câu trả lời HS nêu đáp án từng câu. đúng. Đáp án đúng: - GV thu vở nhân xét. a) ý 2 - Cho lớp chữa bài. b) ý 1 c) ý 1 d) ý 1 Bài 3 - HS khá, giỏi làm. - Gọi HS đọc Đáp án: Sự tích thành Cổ Loa a) ý 1 - Cho HS quan sát tranh minh họa. b) ý 2 -Gọi HS đọc câu hỏi . - GV gọi HS giỏi trả lời. - Giáo dục HS . 4/ Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS tìm hiểu thêm các di tích lịch sử của nước ta. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Khoa học PHIẾU KIỂM TRA SỐ 2 I .Mục tiêu Kiểm tra lại kiến thức đã học về vật chất, năng lượng. II. Đồ dùng dạy học GV : Phiếu kiểm tra cho hs làm bài .
  7. HS : Viết III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 2- Hoạt động cơ bản : - Giới thiệu bài. - Phát phiếu cho các em làm - Em nghe. -Cho Hs làm bài kiểm tra, gv quan sát. - Em làm bài cá nhân 35 phút. 3- Thu bài - Thu bài làm của các em. - Nộp bài. 4- Củng cố, dặn dị. - Gv nhận xét tiết học. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. - Dặn HS xem và chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của thực vật cĩ hoa. Đáp án: Câu 1 - Chất rắn: nhìn thấy được , cĩ hình dạng nhất định. - Chất lỏng : khơng cĩ hình dạng nhất định, cĩ hình dạng của vật chứa nĩ, nhìn thấy được. - Chất khí : khơng cĩ hình dạng nhất định, chiếm tồn bộ vật chứa nĩ, khơng nhìn thấy được. Câu 2: a) Đ b) Đ c) S d) Đ Câu 3: Đáp án: E Câu 4: đáp án ý c Câu 5 : ví dụ : cao su dẻo , khơng dẫn nhiệt sắt : cứng , dẫn nhiệt - Cao su dùng làm ống nước khĩ vỡ vì cĩ tính dẻo , khơng dẫn nhiệt nên cĩ thể làm nệm Câu 6 Ví dụ Nên: + Lau tay khơ khi cắm chui vào ổ điện khi nấu cơm. +Chỉ bật điện khi cần thiết. +Tắt điện khi khơng sử dụng nữa như quạt, đèn, ti vi, máy lạnh,
  8. Khơng nên + Tay ướt hoặc cầm phích điện bị ẩm ướt cắm vào ổ điện. + Dùng vật bằng kim loại cắm vào ổ điện. + Để ti vi mở suốt ngày. Rút kinh nghiệm: Thứ ba, ngày 1 tháng 3 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 26A NHỚ ƠN THẦY CƠ (Tiết 2) I Mục tiêu Mở rộng vốn từ: Truyền thống, hiểu nghĩa của các từ nĩi về truyền thống dân tộc. Mục tiêu riêng: Giúp đỡ em (Hường, Tuấn). II Đồ dùng dạy học - GV: Bộ thẽ từ BT1 - HS: VBT. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho lớp văn nghệ. 2-Trải nghiệm - Tìm một số từ cĩ tiếng truyền. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 Hoạt động nhĩm - Quan sát các nhĩm thảo luận. Đáp án: - Nghe các nhĩm báo cáo. a) Truyền thống cĩ nghĩa là trao lại cho - Nhận xét, kết luận. người khác (thường thuộc thế hệ sau): truyền nghề, truyền ngơi, truyền thống b) Truyền cĩ nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết: truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng Truyền cĩ nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người: truyền máu, truyền nhiễm BT2 Em làm bài cá nhân - Quan sát, giúp đỡ HS chậm hiểu - Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch (Hường, Tuấn). sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng,
  9. - Nghe báo cáo. cậu bé làng Giĩng, Hồng Diệu, Phan - Nhận xét, kết luận. Thanh Giản. - Những từ ngữ chỉ sự vật, gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Giĩng, vuờn cà bên sơng Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hồng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản. *Củng cố - Nước ta cĩ truyền thống gì? - Địa phương em, cĩ nghề truyền - HS nêu. thống gì? -Giáo dục HS nhớ cội nguồn, phát huy truyền thống của dân tộc, của địa phương. - Em nghe. *Dặn dị - Chia sẻ với người thân những điều em biết qua bài học hơm nay. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Mơn : Tiếng Việt Bài 26A NHỚ ƠN THẦY CƠ (Tiết 3) I Mục tiêu - Nghe -viết đúng bài chính tả bài Tác giả bài Quốc tế ca, viết đúng tên người, tên địa lí nước ngồi. Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ em Hân, Tuấn, Hường, Phát, Phú viết cho kịp và ít sai lỗi tên nước ngồi. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi. - HS: Bảng con, VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra bảng con, bút chì. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu cách viết hoa tên người tên địa lí Việt Nam. - Viết tên: Nguyễn Văn Phú ; thị trấn Ngan Dừa
  10. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành: HĐ 3 Hoạt động nhĩm - Quan sát các nhĩm thảo luận. - Nhĩmthảo luận. - Gv đến giúp đỡ nhĩm Hoa Sen. - Đại diện nhĩm báo cáo. - Nghe báo cáo. - Các nhĩm nghe, nhận xét. - Nhận xét, kết luận. Tên riêng: Ơ-gien Pơ-chi-lê - Cho HS đọc Bảng qui tắc. Pi-e Đơ -gây- tê Pa-ri Pháp Qui tắc Viết hoa chữ cái đầu của tên.Giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách bằng dấu gạch nối HĐ 4 Hoạt động chung cả lớp. Tìm hiểu nội dung bài a) Em nghe- viết bài - GV đọc đoạn văn. - HS theo dõi trong Sách. - Hỏi : Bài văn nĩi về điều gì ? - Bài văn giải thích Lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1 - 5. Hướng dẫn viết từ khĩ - HS tìm và nêu các từ khĩ : Ví dụ : - Yêu cầu HS tìm các từ khĩ khi viết. Chi-ca-gơ, Niu Y-oĩc, Ban-ti-mo, Pit- - Cho hs đọc từ khĩ. sbơ-nơ - GV đọc từ khĩ cho HS viết bảng con 1-5-1886, - Cho Hs nêu cách trình bày. - HS luyện viết bảng con. - GV đọc cho HS viết . - HS nêu cách trình bày bài viết - Quan sát HS sốt lỗi. - HS viết chính tả. - Nhận xét 9 bài tại lớp. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. - Nhận xét chung bài viết của HS. *Củng cố - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, -HS nêu. tên địa lí nước ngồi. *Dặn dị - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng: - Ghi nhí quy tắc viết hoa tên người, - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. tên địa lí nước ngồi. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn.
  11. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Mơn : Tốn BÀI 90 : EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (TRANG 23) I. Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - HS cịn chậm làm bài tập 1a, bài 2 a, c, bài 3a *Giúp đỡ em Hường, Tuấn, Hạnh. - Hs học tốt làm bài tập 1, bài 2, bài 3b, bài 4. II.Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Hỏi lại nội dung học ở tiết trước.Hỏi HS xem em gặp khĩ khăn gì khi nhân chia với số đo thời gian? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành: BT1, 2, 3 Hoạt động cá nhân - Cho Hs tự làm vào vở. Kết quả: - Gv đến giúp đỡ em Hường, Bài 1: Đạt, Hạnh và các em cịn chậm. a) 43 phút 14 giây - Nhận xét vở vài em. b) 1 giờ 49 giây - Gọi mỗi em báo cáo kết quả c) 3 ngày 20 giờ một phần bài tập, d) 56 giờ 24 giây - GV cùng lớp nhận xét, kết e) 21 giây luận. Bài 2: (HS học tốt giải thích cách đồi đơn vị Gv giúp Hs hiểu bài 3b phút sang giờ) Vì tàu khởi hành từ Hà Nội vào a) 38 giờ 24 phút 22 giờ đêm hơm trước và đến b) 27 giờ 24 phút Lào Cai vào 6 giờ sáng hơm sau. c) 8 phút Thời gian đi từ Hà Nội đến d) 12 giờ 40 phút Lào Cai là : Bài 3: (24 giờ - 22 giờ) + 6 giờ = 8 giờ a) 2 giờ 5 phút b) 8 giờ Bài 4 Bài 4;
  12. - Cho Hs đọc đề. Đáp số: - Yêu cầu Hs khá, giỏi tính. a) 9 giờ 5 phút - Gọi các em nĩi cách tính và kết b) 1 giờ 35 phút quả. - Nhận xét, kết luận. * Củng cố - Qua tiết học này, em đã ơn - HS trả lời cá nhân. những dạng bài nào? *Dặn dị - GV hướng dẫn HS thực hiện - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. phần ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TỐN (Tiết 1) I Mục tiêu - HS củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian(BT 1, 2, 3). - Nhận biết năm thuộc thế kỉ thứ mấy(BT4). Làm đúng các bài tập 1, 2, 3, 4 ( bỏ BT 1, 32 phút =. . .giây) *Giúp HS làm tính chậm. II Đồ dùng dạy học HS: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài tập 1 Em làm bài cá nhân. GV hỏi cách làm.Hỏi HS về đơn vị Đáp án: đo thời gian ( giờ, phút, giây). Đáp án: - Cho cả lớp cùng làm chung Kết quả đúng là: trường hợp đầu. a) 2 giờ 15 phút = 135 phút - Cho các em tự làm bài vào vở. 13 phút 27 giây = 807 giây - Gọi 2 HS (Nguyên, Trọng) lên 7 ngày 5 giờ = 173 giờ chữa bài. 3 năm 7 tháng = 43 tháng - GV giúp đỡ em chậm hiểu làm b) 167 phút = 2 giờ 47 phút
  13. bài. 271 giây = 4 phút 31 giây - Nhận xét một số vở. Chữa bài trên 58 giờ = 2 ngày 10 giờ bảng lớp. 36 tháng = 3 năm Bài 2 - Hỏi HS về đơn vị năm, tháng. Bài 2 - GV hỏi HS cách làm , sau đĩ làm 1 a) phút 20giây mẫu một bài. 3 - Cho mỗi em lên chữa một bài. 2 phút 40giây - GV hướng dẫn HS chữa bài kĩ 3 phần b 2, 75 giờ = 165 phút 1 3 ngày 6g nãm 9tháng Cách làm 2, 75 x 60 =165 4 4 b) 2, 75 giờ = 165 phút 0, 8 ngày = 19, 2 giờ 1, 5 năm = 18 tháng Bài 3 -Cho HS đọc đề tốn. Bài 3 - Yêu cầu HS tự giải. Bài giải -GV chấm điểm. Thời gian người đĩ đi từ nhà đến bến ơ tơ là: -Cho HS đọc bài giải của mình. 1, 25 giờ = 75 phút -GV cùng lớp nhận xét, kết luận. Đáp số: 75 phút Bài 4 Bài 4 -Hỏi HS một thế kỉ bằng bao nhiêu -HS trả lịi: năm? + Một thế kỉ bằng 100 năm. -Cho HS tự nối bài 4 (Theo mẫu) -GV chấm, chữa bài. 3/Củng cố, dặn dị - Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo - Em nghe. thời gian. - Dặn HS về xem bài tiết 2. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Mơn Kĩ thuật LẮP XE BEN (Tiết 3) I Mục tiêu - Chọn đúng và đủ sè lượng các chi tiết để lắp xe ben.
  14. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cĩ thể chuyển động được. * HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. Giáo dục HS NLTKHQ: + Giáo dục HS cần chọn loại xe ít hao năng lượng. + Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu. II- Đồ dùng dạy học - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2-Trải nghiệm Nhắc lại các bước lắp xe ben. 3 Giới thiệu bài Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1: - Lấy bộ lắp ghép. - Cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn. - HS quan sát tồn bộ và quan sát từng bộ phân. - Hỏi: + Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phân? Hãy nêu tên các bộ phận đĩ? Hoạt động 2:Thực hành lắp xe ben + 5 bộ phân, khung sàn xe và giá đỡ, - GV theo dõi nhắc nhở. sàn ca bin, và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau, trục bánh xe trước, ca-bin. - HS thực hành lắp, ghép sản phẩm. Hoạt động 3 Trưng bày và đánh giá - Trưng bày sản phẩm của cá nhân , sản phẩm. nhĩm. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản - 3 bạn đến nhận xét đánh giá sản phẩm. phẩm của bạn. - Cho lớp xem sản phẩm của Hs khéo tay. - HS các nhĩm tháo các chi tiết và ghép - Cho HS tháo rời sản phẩm đã nhận xét, vào hộp. xếp vào hộp.Xem kĩ cĩ rơi xuống đất các chi tiết thì nhặt lên. *Củng cố:
  15. - Gọi HS nhắc lại các bước lắp xe ben. - HS nêu. GV:Khi sử dụng xe cần chọn loại xe ít hao năng lượng và tiết kiệm xăng dầu. *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại các thao tác. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. - Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng (tiết 1) Rút kinh nghiệm === Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2016 Tiết 1 Mơn :Tiếng Việt Bài 26B: HỘI LÀNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: Đọc – hiểu bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. Mục tiêu riêng: - Em Đạt, Huỳnh đọc lưu lốt được một đoạn của bài. - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài. II.Đồ dùng dạy học Tranh SGK III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc đoạn, bài Nghĩa thầy trị và trả lời câu hỏi, nội dung bài. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhĩm - GV quan sát các nhĩm. - Các nhĩm quan sát tranh - Nghe báo cáo. - Thảo luận, trả lời. - Cơ nhận xét. - Báo cáo kết quả. + Trang phục truyền thống.
  16. + Đang thi thổi cơm. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV gọi em Khá đọc mẫu bài Hội - Cả lớp nghe. thổi cơm thi ở Đồng Vân. - Giới thiệu tranh minh họa. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đơi - GV theo dõi, nghe báo cáo. - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi - GV kết luận. báo cáo. a 3; b 1; c 2; d 4 Hoạt động 4 Hoạt động nhĩm -Theo dõi các nhĩm đọc, kiểm tra, Luyện đọc các khổ thơ. giúp Hs đọc yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhĩm. - GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 Hoạt động nhĩm - Cho các nhĩm thảo luận trả lời câu - Thảo luận, báo cáo. hỏi. Đáp án: - Gọi các nhĩm báo cáo. 1) Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân - GV nhận xét, kết luận. đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sơng Đáy xưa. 2) c ; a ; b. 3) Sức khỏe: Giã thĩc, giần sàn, lấy nước. Nhanh nhẹn: Leo cột lấy lửa, chuẩn bị vật dụng. Khéo léo : Vừa nấu cơm vừa di chuyển. 4) (HS hiểu tốt) Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác, mỗi người một việc: người ngồi vĩt những thanh tre già thành những chiếc đũa bong, người giã thĩc người giần sàng thành gạo. Cĩ lửa, người ta lấy nước, nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem. 5)(HS giỏi) Vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với - Gợi ý Hs rút ra nội dung. nhau. Nội dung Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp văn hố của dân tộc.
  17. *Củng cố - HS ghi vở. - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Giáo dục HS xem trọng các lễ hội - HS trả lời cá nhân. truyền thống, các trị chơi dân gian. Khuyến khích các em chơi các trị chơi dân gian trong giờ ra chơi, tham gia trong các phong trào thi đua. - HS nghe. *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs học thuộc bài. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Mơn : Tốn Bài 91: VẬN TỐC I. Mục tiêu: - Giúp đỡ em Hường, Khánh, Hân. - HS học tốt làm đúng tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học Hs: Vở, thước III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Hát 2-Trải nghiệm - Em cĩ biết vận tốc là gì khơng? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm - Tổ chức cho HS chơi theo nhĩm. 1) Chơi trị chơi “Tìm quãng đường đi - GV quan sát hs chơi. được trong mỗi giờ” - GVKL, tuyên dương nhĩm - Trong nhĩm thảo luận để tính và báo cáo thắng cuộc. kết qủa. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - Cho HS tự đọc. Đọc kĩ và nghe cơ hướng dẫn - GV hướng dẫn VD1, VD2. - Em nghe. - Gv gợi ý Hs rút ra nhận xét. - Đọc nhận xét.
  18. * Chú ý : Nếu quãng đường S Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường được xác định theo mét (m), thời chia cho thời gian. gian t được xác định theo giây thì v = s: t vận tốc v được xác định theo m/giây Hoạt động 3 Hoạt động nhĩm - Quan sát các nhĩm làm bài. - Trong nhĩm đọc và thảo luận giải bài - Nghe báo cáo. tốn và viết vào chỗ chấm - Nhận xét, kết luận. - Nhĩm báo cáo Kết qủa: Bài 3: Bài giải Vận tốc của người đi xe máy là: 160 : 5 = 32 (km/ giờ) Đáp số : 32 km/ giờ Hoạt động 4 Hoạt động cặp đơi - Quan sát các cặp làm bài. Bài 4: - Gọi vài cặp báo cáo. a) 45 km/giờ - Nhận xét, kết luận. b) 2, 5 m/giây c) 1 050 m/ phút *Củng cố Báo cáo với cơ những việc em đã làm. - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dị - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn phần ứng dụng. Rĩt kinh nghiƯm : Tiết 4 Lịch sử Bài 10 SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHƠNG” (Tiết 2) I Mục tiêu: Mục tiêu riêng:Giáo dục Hs thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân đội ta, lịng yêu nước của mọi thế hệ người dân Việt Nam. II Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh, ảnh. Lược đồ H5 III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động 2-Trải nghiệm - Em cĩ nhận xét gì vầ “Cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân” và “Điện Biên Phủ trên khơng”? - Nhận xét.
  19. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành HĐ1 Hoạt động cá nhân - Quan sát các nhĩm hoạt động. - Em tự làm bài. - Nghe trình bày. - Trình bày kết quả. - Cho các nhĩm khác nhận xét. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét.Chốt lại. Đáp án: Diễn ra trong đêm giao thừa và những ngày Tết nguyên đáng. HĐ2 Hoạt động nhĩm - Cho Hs đọc quan sát hình, đọc câu Phát biểu. hỏi (theo nhĩm) Giặc Mĩ thật độc ác, để thực hiện dã tâm Gợi ý: của mình chúng sẵn sàng giết cả những + Hình ảnh một gĩc phố Khâm Thiên người dân vơ tội. - Hà Nội bị máy bay Mĩ tàn phá và việc Mĩ ném bom cả vào bệnh viện, trường học, bến xe, khu phố gợi cho em suy nghĩ gì? - Nghe các nhĩm phát biểu. - GV kết luận. HĐ3 - Quan sát các nhĩm hoạt động. + Vì chiến thắng này mang lại kết quả to - Nghe trình bày. lớn cho ta, cịn Mĩ bị thiệt hại nặng nề - Cho các nhĩm khác nhận xét. như Pháp trong trận Điện Biên Phủ 1954. - GV nhận xét. + Vì trận chiến này diễn ra trên khơng. Kết luận: + Vì chiến thắng rất oanh liệt. Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hịng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt " Điện Biên Phủ trên khơng". Trong trận chiến này, cái gọi là " pháo đài bay" của cường quốc Hoa Kì đã bị rơi tơi tả tại thủ đơ Hà Nội. Âm mưu kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam cũng vì thế mà phá sản hồn tồn. Mĩ buộc phải tiếp tục đàm phán hồ bình
  20. và kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Giáo dục Hs thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân đội ta.lịng yêu nước của mọi thế hệ người dân Việt Nam. *Dặn dị - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Tiết 3 BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết viết một bài văn tả đồ vật theo một trong hai đề bài đã cho. - Trình bài rõ bố cục ba phẩn của bài văn.Viết đúng yêu cầu của từng phần . Trình bày sạch đẹp, ít sai chính tả. *HS khá, giỏi biết sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hĩa trong khi miêu tả. II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành - Gọi HS đọc đề bài. - GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề. Hoạt động cá nhân - Cho HS quan sát tranh minh họa. -Yêu cầu HS chọn đề bài gần gũi với 3/ HS làm bài (khoảng 25-30 phút). các em để tả. - Tham khảo lại dàn ý tuần trước đã lập. - GV thu nhận xét một vài bài tại lớp. - Đọc một số bài viết hay. 3/Củng cố, dặn dị. -Nhận xét tiết học. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. -Thu bài cịn lại về nhà chấm. - Nếu các em chưa hồn thành cho Hs thêm thời gian để hồn thành bài viết.
  21. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Địa lí BÀI 12 : CHÂU PHI (Tiết 2) I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: • HS học tốt :Trả lời đúng đặc điểm vị trí, địa hình, khí hậu, dân cư châu Phi. Giáo dục học sinh kĩ năng sống : • Giáo dục NLTKHQ khai thác khống sản ở châu Phi trong đĩ cĩ dầu khí. • Tích hợp Bảo vệ mơi trường. II Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ thế giới, Lược đồ - Bản đồ các nước trên thế giới, tranh ảnh. - Các hình minh hoa. III Các hoạt động dạy học: 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B-Hoạt động thực hành HĐ 1 Hoạt động cá nhân - Quan sát các em làm bài. Đáp án: - Giúp đỡ em Hường, Khánh a) a1 Sai; a2 Đ; a3 Đ; a4 Sai; a5 Đ; a6 Đ - Nghe báo cáo. b) Viết câu đúng vào vở. - GV kết luận. *Giáo dục HS bảo vệ mơi trường Hoạt động cặp đơi HĐ 2 Thảo luận.Trình bày. - GV quan sát, giúp đỡ cặp chậm. Nhận xét. - Nghe báo cáo kết quả. 1/ - GV kết luận. Đáp án: C 2/ 1c; 2 a; 3b Đổi phiếu cho các bạn sửa. HĐ 3 Hoạt động chung cả lớp - GV tổ chức cho Hs chơi. - Các em tham gia trị chơi “Đi du lịch châu
  22. - GV nhận xét, cơng bố nhĩm thắng Phi” cuộc. *Giáo dục HS bảo vệ mơi trường *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS nêu. *Giáo dục NLTKHQ khai thác khống sản ở châu Phi trong đĩ cĩ dầu khí. *Dặn dị - Hướng dẫn Phần ứng dụng. - Em nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2016 Tiết 1 Mơn :Tiếng Việt Bài 26B: HỘI LÀNG (Tiết 2) I.Mục tiêu: Viết tiếp được lời đối thoại đúng với nội dung đoạn kịch. MTR: HS cĩ năng khiếu biết nhớ vai của mình, lời nĩi phù hợp thể hiện được tính cách của nhân vật. II.Đồ dùng dạy học GV:Giấy khổ to A0 cho 6 nhĩm. HS: Bút lơng. III.Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho lớp văn nghệ. 2-Trải nghiệm - Câu thoại được viết như thế nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành : Hoạt động cá nhân Hoạt động 1 - 2em đọc to. - Cho 2 Hs đọc to. - Lớp đọc thầm.
  23. - Yêu cầu Hs đọc thầm. - Hoạt động 2 Hoạt động nhĩm - Cơ đến từng nhĩm quan sát, giúp - Các nhĩm thảo luận viết lời đối thoại. đỡ. Nhắc Hs em nào cũng tham gia ý kiến. - Nghe báo cáo. Hoạt động nhĩm Hoạt động 3 Phân vai đọc lại màn kịch trên. - Nghe các nhĩm đọc theo vai. - Cho lớp nhận xét, bình chọn. - Khen nhĩm viết hay, đọc theo vai tốt - HS trả lời cá nhân. *Củng cố - Khi viết lời đối thoại, em cần chú ý gì? *Dặn dị - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs nhớ cách viết câu thoại. - Chuẩn bị câu chuyện cho tiết học tiếp theo. Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Tiếng Việt Bài 26 B HỘI LÀNG (Tiết 3) I Mục tiêu - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của dân tộc Việt Nam. Hs cĩ năng khiếu: Kể hấp dẫn;hiểu được nội dung chính của câu chuyện mình kể. Giáo dục HS: Chăm học, đồn kết. II. Đồ dùng dạy học - GV: Truyện kể. - HS: Sách Hướng dẫn học III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị
  24. B. Hoạt động thực hành HĐ 4 Hoạt động nhĩm - Cơ quan sát các nhĩm. - Đọc yêu cầu và gợi ý. HĐ 5 Hoạt động nhĩm - Đến từng nhĩm nghe Hs kể. - Em kể cho nhĩm nghe. - Nhĩm bình chọn bạn kể hay. HĐ 5 - Nghe HS kể trước lớp. Hoạt động chung cả lớp. - Yêu cầu HS nội dung câu chuyện. - Đại diện cho các nhĩm lên kể trước - GVcùng cả lớp nghe, nhận xét, khen lớp. HS kể hay, khuyến khích các em khác. *Củng cố - Tiết học này, em kể chuyện gì? - HS nêu. *Dặn dị. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Mơn : Tốn Bài 91: VẬN TỐC (Tiết 2) I Mục tiêu - HS học chậm làm đúng bài 1, bài 2, bài 4. - HS làm tính nhanh: Làm được tất cả cả các bài. II.Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ, III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Chơi trị chơi 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cơng thực và quy tắc tính vận tốc. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Em làm bài cá nhân - Quan sát hs làm bài. Bài 1: - Giúp đỡ hs cĩ khĩ khăn. Vận tốc: 32, 5 km/giờ
  25. - GV nhận xét một số bài. 25 km/giờ - Chữa chung cho cả lớp. 90 m/phút 15, 5 m/giây Bài tập 2 Bài 2 - Quan sát HS làm bài. Bài giải - Giúp đỡ em Hạnh, Hường. Vận tốc của máy bay là: - Nhận xét vở. 2850 : 3 = 950 (km/giờ) - Chữa bài. Đáp số: 950 km/giờ Bài tập 3 Dành cho Hs học tốt. Bài 3 Bài giải 1 phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy của người đĩ là: 400 : 80 = 5 (m/giây) Đáp số: 5 m/giây Bài tập 4 Bài 4 Lưu ý Hs đơn vị m/phút Bài giải Vận tốc chạy của con báo đĩ là: 1080 : 6 = 180 (m/phút) Đáp số: 180 m/phút *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? *Dặn dị - Hướng dẫn Hs HĐ ứng dụng. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU THỰC HÀNH TỐN Tiết 2 I Mục tiêu - Củng cố cộng, trừ số đo thời gian. -Cả lớp làm bài tập 1, 2, 3, 4. * HS học tốt làm thêm bài 5. II Đồ dùng dạy học Sách thực hành III Các hoạt động dạy học
  26. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/ Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài lên - Em nghe. bảng. 2/ Hướng dẫn học sinh thực hành -HS làm rồi chữa bài. Bài 1 Bài 1 Nhắc HS tính kết quả rồi đổi 4 năm 7 tháng + 2 năm 6 tháng = 7 năm 1 tháng đơn vị đo lớn hơn. 5 ngày 13 giờ + 3 ngày 21 giờ =9 ngày 10 giờ -Cho HS làm bài. 6 giờ 32 phút + 2 giờ 47 phút = 9 giờ 19 phút 7 phút 22 giây+3 phút 35 giây = 10 phút 57giây Bài 2 HS làm bài Bài 2 Kết quả đúng -Nhắc HS đổi đơn vị nếu 45 phút 24 giây – 23 phút 17 giây= 22 khơng trừ được( 3 trường hợp phút17giây sau). 16 giờ 15 phút – 12 giờ 32 phút= 3 giờ 43 phút 23 ngày 14 giờ - 2 ngày 23 giờ= 20 ngày 15 giờ 16 năm 3 tháng – 7 năm 5 tháng= 8 nă 10 tháng Bài 3 -Gọi HS đọc đề. Bài 3 -Cho HS tự giải. 1 HS giải trên bảng, lớp làm vào vở. -GV chấm, chữa bài. Chữa bài Nếu HS làm kết quả là 63 Thời gian An giải xong ba bài tốn là: phút cơ cũng cơng nhận kết 45 + 18 = 1 giờ 3 phút quả là đúng nhưng hướng vẫn Đáp số : 1 giờ 3 phút các em nên đổi đơn vị . Bài 4 Cho HS làm rồi nêu kết quả. Bài 4 Bài 5 Kết quả 22 phút Cho HS làm thêm. Bài 5 *Củng cố Kết quả 68 lần - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - GV chốt lại. *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ cách cộng, trừ - HS nghe. số đo thời gian. Rút kinh nghiệm
  27. Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp Tháng 3 Chủ đề: Yêu quý mẹ và cơ giáo HOẠT ĐỘNG 2 CHÚC MỪNG NGÀY HỘI CỦA CƠ GIÁO VÀ CÁC BẠN GÁI I Mục tiêu hoạt động - HS biết được ý nghĩa ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3. - HS biết thể hiện sự kính trọng, biết ơn đối với cơ giáo và tơn trọng, quý mến các bạn gái trong lớp, trong trường. II. Quy mơ hoạt động Tổ chức theo quy mơ lớp học III . Tài liệu và phương tiện - Khăn bàn, lọ hoa, phấn màu; - Giấy mời cơ giáo và các bạn gái ; - Hoa, bưu thiếp , quà tặng cho cơ giáo và các bạn gái trong lớp; - Lời chúc mừng các bạn gái; - Các bài thơ, bài hát, về phụ nữ, về ngày 8 - 3. IV Các bước tiến hành Bước 1 : Chuẩn bị - Trước khoảng 1 tuần, các học sinh trong lớp bàn kế hoạch và phân cơng nhiệm vụ chuẩn bị cho các cá nhân, nhĩm HS nam. - Trang trí lớp học:- + Tên bảng viết hàng chữ bằng phấn màu : “Chúc mừng ngày quốc tế phụ nữ 8 - 3” + Bàn giáo viên được trải khăn, bày lọ hoa + Bàn ghế kê ngay ngắn, tốt nhất là hình chữ U. - Gửi lời mời hoặc nĩi lời mời tham dự buổi lễ tới cơ giáo và các bạn gái (nên mời trước 1 - 2 ngày ; trong giấy mời hoặc lời mời phải ghi rõ thời gian địa điểm tổ chức và cĩ thể kèm theo chương trình tổ chức hoạt động) Bước 2: Chúc mừng cơ giáo và các bạn gái - Trước khi buổi lễ bắt đầu, các Hs nam ra của lớp đĩn cơ giáo cùng các bạn gái và mời ngồi vào những hàng ghế danh dự. - Mở đầu, một đại diện HS nam lên tuyên bố lý do và bắt nhịp cho các HS nam trong lớp cùng đồng thanh hơ to : Chúc mừng 8-3 ! - Lần lượt từng HS nam lên nĩi một câu chúc mừng ngắn và tặng hoa hoặc quà cho cơ giáo và các bạn gái (theo phân cơng, mỗi em tặng hoa/quà cho một người. Trong trường hợp số HS nữ nhiều hơn số HS nam thì mỗi em nam cĩ thể tặng quà cho 2-3 bạn gái) - Cơ giáo và các HS nữ nĩi lời cảm ơn các HS nam. - Tiếp theo là phần liên hoan văn nghệ. Các HS nam sẽ lên hát, đọc thơ , kể chuyện, trình diễn tiểu phẩm, về chủ đề ngày 8-3. Các HS nữ và cơ giáo cũng sẽ tham gia các tiết mục với các HS nam.
  28. * Phần kết thúc, cả lớp sẽ cùng hát bài “Lớp chúng ta đồn kết”. Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2016 Tiết 1 Mơn : Tốn Bài 92 QUÃNG ĐƯỜNG( Tiết 1) I Mục tiêu - HS Đạt CKTKN làm đúng bài 1, bài 2, bài 4. - HS học tốt : Làm được tất cả cả các bài. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ, III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Chơi trị chơi 2-Trải nghiệm Hỏi: - Từ nhà em đến trường khoảng bao nhiêu ki-lơ-mét? Hoặc bao nhiêu mét? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 Hoạt động nhĩm - Tổ chức cho các em chơi theo Chơi trị chơi “ Đổi số đo thời gian” nhĩm. - HS trong nhĩm thay nhau đố và trả lời - Quan sát. - Lớp nhận xét - Cơng bố nhĩm thắng cuộc. 2) - GV khen Hs. -Trong nhĩm thảo luận bài tốn và viết kq vào chỗ chấm 160 (km) HĐ 2 Hoạt động chung cả lớp - Cho các nhĩm làm rồi báo cáo. Đọc rồi nêu nhận xét. - Nhận xét, kết luận. Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc HĐ 3 nhân với thời gian. GV hướng dẫn hs cách tính quãng s = v x t
  29. đường. Lưu ý hs: Nếu vận tốc v được xác định km/ giờ, thời gian t được xác định theo giờ thì quãng đường S được xác định theo ki-lơ-mét (km) Thảo luận cặp đơi HĐ 4 và 5 Bài 4: - Quan sát các cặp làm. - HS trao đổi nhĩm đơi và viết vào chỗ - Nghe báo cáo. chấm - GV kết luận. Kết qủa : 9 km Bài 5 : a) 2 400 km b) 72 km c) 840 m *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? *Dặn dị - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn xem trước phần Thực - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. hành. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 26C LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 1) I Mục tiêu - Nhận biết được cách liên kiết câu bằng từ ngữ thay thế và sử dụng được từ ngữ thay thế để liên kết câu. *HS học tốt: Hiểu tác dụng của việc thay thế đĩ. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhĩm.Phiếu học tập. - HS: Vở III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Khi viết văn để tránh dùng từ lặp lại, ta cĩ thể làm gì? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
  30. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành HĐ 1 Hoạt động nhĩm - GV quan sát, nghe các nhĩm báo - Thảo luận, trả lời câu hỏi. cáo. a) Các từ dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng - Nhận xét, kết luận. Thiên Vương: trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng. b) Việc dùng từ ngữ thay thế cho nhau như vậy cĩ tác dụng tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo sự liên kết. HĐ 2 Hoạt động nhĩm. - Quan sát bao quát , đến từng nhĩm, - Các nhĩm thảo luận làm bài rồi báo cáo. giúp đỡ nhĩm chậm. Ví dụ cĩ thể thay thế như sau: - Nghe các nhĩm báo cáo. Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan - GV kết luận. Yên ( Thanh Hố ). Người thiếu nữ họ Triệu xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. Nàng bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. Cĩ lần, nàng đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng. Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị quan quân nhà Ngơ đánh đập, cướp bĩc, Triệu Thị Trinh vơ cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đề nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược. Cuộc khởi nghĩa tuy khơng thành cơng nhưng tấm gương anh dũng của bà sáng mãi với non sơng, đất nước. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS nghe. những gì? *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS cần biết chọn từ để thay thế - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. cho phù hợp nhất là viết văn miêu tả
  31. để tránh dùng từ lập lại. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng Việt Bài 26C LIÊN KẾT CÂU BẰNG TỪ NGỮ THAY THẾ (Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Nhận biết và tự sửa lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn/bài văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn/bài văn cho hay hơn. * Giúp HS chậm chữa lỗi chính tả, dùng từ. II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Nêu bố cục một bài văn tả đồ vật? - Cơ nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành HĐ 3: Hoạt động chung cả lớp - GV nhận xét về kết quả làm bài Rút kinh nghiệm viết bài văn tả đồ • Những ưu điểm chính. vật. • Những hạn chế chính. a) - Các em nghe cơ nhận xét. - GV trả bài cho từng HS. - Hướng dẫn HS chữa lỗi chung b) Rà sốt và chữa lỗi trong bài làm - GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ. của mình. - GVchữa lại lỗi bằng phấn màu (nếu sai) - Tham gia chữa lỗi chung. - Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn + HS lần lượt lên bảng . hay. - Chữa lỗi trong bài làm của mình. - GV đọc những đoạn, bài làm tốt của + HS đọc lời nhận xét của cơ, sửa lỗi. các bạn. c) Học tập những đoạn văn bài băn - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. hay. - Cho hs chữa bài, gv theo dõi hs làm - Thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn việc , giúp đỡ HS , giải đáp (nếu các em văn, bài văn được giới thiệu.
  32. hỏi). - Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. HS chọn đoạn /bài văn lại cho hay - GV:Mỗi em chọn một đoạn văn mình hơn. viết cịn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay - Em viết lại đoạn văn/bài văn. hơn.Nếu học sinh viết sai thì viết lại cả - Trao đổi bài với bạn để gĩp ý cho bài. nhau. - GV nhận xét một số đoạn viết/bài viết - Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn của HS. mình viết lại (so sánh với đoạn cũ/bài cũ) *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dị - Em nghe. - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Bài 27 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CĨ HOA (Tiết 1) I. Mục tiêu: *HS học tốt nêu được sự thụ phấn, sự thụ tinh.Biết hoa thụ phấn nhờ cơn trùng, nhờ giĩ. Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: Bảo vệ mơi trường, giữ gìn nét đẹp của thiên nhiên. * Dạy phương pháp Bàn tay nặn bột ở Các hoạt động 1;2;3;4. II. Đồ dùng dạy học Gv: Hình minh họa, HS: Hoa thật. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho lớp văn nghệ 2-Trải nghiệm - Các em cĩ biết cơ quan sinh sản của hoa là gì khơng? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị
  33. A. Hoạt động cơ bản Dạy phương pháp Bàn tay nặn bột ở Các Hoạt động cặp đơi hoạt động 1;2;3;4. Quan sát và liên hệ. HĐ 1: - Các cặp cùng thảo luận. - GV quan sát các em làm việc. - Trình bày. - Nghe báo cáo. - GV khen Các cặp làm tốt. HĐ 2 Hoạt động nhĩm - Quan sát các nhĩm làm việc. Đọc và chỉ trên hình. - Nghe báo cáo. c) Trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, kết luận.Mở rộng thêm Hoa là cơ quan sinh sản của những lồi kiến thức cho Hs. thực vật cĩ hoa. Bơng hoa gồm cĩ các bộ phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhuỵ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây cĩ hoa đực riêng, hoa cái riêng như mướp, bầu nhưng đa số cây cĩ hoa, trên cùng một bơng hoa cĩ cả nhị và nhuỵ HĐ3 b) Sự thụ phấn là: Hiện tượng đầu - Quan sát các nhĩm làm việc. nhuỵ nhận được những hạt phấn của - Nghe báo cáo. nhị. - Gv nhận xét, kết luận. Sự thụ tinh là: Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của nỗn. Hạt được tạo thành từ: + Nỗn phát triển thành hạt. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt. HĐ 4 Hoa thụ phấn nhờ cơn trùng:Hoa hồng, - Quan sát các nhĩm làm việc. hoa ngũ sắc, hoa đào, hoa nhản, hoa - Nghe báo cáo. râm bụt, hoa mướp. - Gv nhận xét, kết luận. Hoa thụ phấn nhờ giĩ: Hoa lúa, hoa bồ Cho hs xem tranh. cơng anh. Kể thêm: Hoa thụ phấn nhờ cơn trùng: Dong riềng, Hoa thụ phấn nhờ giĩ: hoa lau sậy, ngơ các loại cây cỏ. HĐ 5 Em làm việc cá nhân. - Gọi vài em đọc to thơng tin, lĩp đọc - Đọc thơng tin. thầm. - Ghi vào vở.
  34. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? - GV chốt lại.Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs về học bài, nhà cĩ hoa thì tiết - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. sau mang tới lớp. - Xem trước hoạt động thực hành. Rĩt kinh nghiƯm : Tiết 2 SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhĩm nhận xét, đánh giá tuần 26 2/ Phĩ chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng quản trị nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 25 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, cĩ thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nĩi rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 27 - Thực hiện tốt việc chuyên cần. - Giữ trật tự trong giờ học. - Về nhà học bài học thuộc lịng, Khoa học, Lịch sử- Địa lí. - Thực hiện tốt quy định của nhà trường về mặc đồng phục. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân cơng. - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 27 - Giáo dục học sinh nữ tinh thần đồn kết. ===
  35. Rút kinh nghiệm === Kí duyệt của tổ trưởng Tham khảo giáo án lớp 5: com/giao-an-dien-tu-lop-5