Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 19

doc 39 trang Hùng Thuận 4831
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_19.doc

Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 19

  1. GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 19 Giáo án VNEN lớp 5 Trọn bộ 35 tuần Tiết 1 Mơn: Tiếng việt Bài 19A: Người cơng dân số Một (Tiết 1) I.Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Em Đạt, Huỳnh, Hân, Tuấn đọc đúng một đoạn của bài đúng giọng. - HS hiểu tốt nêu được nội dung bài. Đọc đọc diễn cảm vở kịch, theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. *Giáo dục HS tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường yêu nước của Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học ❖ GV: Sử dụng tranh SGK, Bảng 5 Điều Bác Hồ dạy. III.Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát bài hát cĩ nội dung về Bác Hồ. 2-Trải nghiệm 3 Bài mới - Giới thiệu chủ điểm: NGƯỜI CƠNG DÂN. - GV giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài, mục tiêu. - GV, HS đọc mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động chung cả lớp. Hoạt động 1: Quan sát tranh HS quan sát rồi trả lời câu hỏi. - GV KL Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động 3 Em đọc từ ngữ và lời giải nghĩa rồi báo - Cho HS đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. cáo. Hoạt động 4 Hoạt động nhĩm -Theo dõi các nhĩm đọc, kiểm tra, Luyện đọc từ, câu, đoạn, bài. giúp Hs đọc chậm, đọc chưa tốt đọc - HS luyện đọc trong nhĩm. đúng. - Một số em đọc trước lớp. -GV nhận xét và sửa chữa. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhĩm Hoạt động 5 - Thảo luận, báo cáo. - Cho các nhĩm thảo luận câu hỏi. Đáp án: - Gọi các nhĩm báo cáo. 1) Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở - GV nhận xét, kết luận. Sài Gịn. 2)
  2. • Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau khơng! • Vì anh với tơi chúng ta là cơng nước Việt 3) b ; d Vỡ mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến cơng ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hàng ngày, cịn anh Thành nghĩ dến việc cứu dân, cứu nước - HSG nêu nội dung bài. Tâm trạng day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân của người ❖ GD HS tinh thần yêu nước, thanh niên Nguyễn Tất Thành kính yêu , nhớ ơn Bác Hồ.Các em cần thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy. * Cả lớp - HS đọc phân vai trong nhĩm. Hoạt động 6: Đọc phân vai - HS thi. - Bình chọn. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - HS báo cáo kết quả học tập. - HS trả lời cá nhân. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs luyện đọc bài, biết giúp đỡ các bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Mơn : Tốn BÀI 58 : Hình thang I. Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Rèn kĩ năng vẽ và nhận biết hình thang, các đặc điểm của hình thang - Hs học tốt: làm tốt các bài tập yêu cầu. II.Đồ dùng dạy học
  3. - HS, GV : Thươc kẻ, êke III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản HĐ1 Em làm theo nhĩm - GV tổ chức cho Hs chơi. - Tham gia trị chơi “ Đố bạn” - GV nhận xét. HĐ 2 a) HS thảo luận trong nhĩm, đọc kĩ ND - Quan sát các nhĩm thực hiện. chia sẻ với bạn - Nghe các nhĩm báo cáo. b) Hình MNPQ cĩ: - GV kết luận. Cạnh đáy: MN, QP Cạnh bên: MQ, NP Cặp cạnh đối diện song song: MN, QP Đường cao : MK HĐ 3 * Nhĩm đơi - Quan sát HS làm bài, giúp đỡ HS yếu. - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Cho các cặp báo cáo. - KQ: Hình thang : Hình 1, hình 3, hình 5, hình 6 B.Hoạt động thực hành Em làm bài cá nhân BT1 Đáp án: - Cho các em tự làm rồi nêu miệng. 1) Hình thang : Hình 1, 2, 4, - GV kết luận. BT 2 2) Hình cĩ: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bốn cạnh và bốn gĩc: Hình 1, 2, 3 - Trong 3 hình dưới đây, hình nào cĩ: - Hai cặp cạnh đối diện song song:ình 1, + Bốn cạnh và bốn gĩc? 2 + Hai cặp cạnh đối diện song song? - Chỉ cĩ một cạnh cặp đối diện song + Chỉ cĩ một cặp cạnh đối diện song song:Hình 3 song? - Cĩ 4 gĩc vuơng: Hình 1 + Cĩ 4 gĩc vuơng? - GV kết luận. * Nhĩm đơi HĐ 3 - Hs thảo luận nhĩm đơi , thực hiện các
  4. - Quan sát HS làm bài, giúp đỡ HS yếu. hoạt động và báo cáo kết quả. - Cho các cặp báo cáo. - Nhĩm khác nhận xét. Đáp án đúng: a) Hình thang ABCD cĩ gĩc A, gĩc D là gĩc vuơng, cạnh bên AD vương gĩc với hai đáy b) hs chia sẻ: Hình thang cĩ một cạnh bên vuơng gĩc với hai đáy gọi là hình thang vuơng c) Hình thang vuơng là : Hình 2, 3 *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Em nghe. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Rút kinh nghiệm: . Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 8 Quyết định của em (Tiết 2) I Mục tiêu - Như tài liệu Giáo dục HS kĩ năng sống: kĩ năng ra quyết định. II Đồ dùng dạy học - Tài liệu III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Chơi trị chơi 2-Trải nghiệm - GV hỏi HS: - Trước khi quyết định một việc gì, em cần làm gì? Đứng trước một vấn đề/tình huống khĩ của cuộc sống, để ra quyết định và giải quyết vấn đề chúng ta cần: Để quyết định và giải quyết vấn đề , chúng ta cần: - Xác định rõ vấn đề hoặc tình huống mà chúng ta đang gặp phải. - Liệt kê các phương án giải quyết vấn đề/tình huống đĩ. - Hình dung đầy đủ về kết quả xảy ra nếu ta lựa chọn mỗi phương án giải quyết. - So sánh các phương án để lựa chọn phương án tối ưu, phù hợp nhất với mình. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
  5. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 3 Hoạt động cá nhân. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. HĐ 1 Quyết định của tơi - Nghe HS báo cáo. - Đọc mục tiêu - GV kết luận. - Cho HS chia sẻ - Gĩp ý chia sẻ của bạn. - Trả lời câu hỏi trong tài liệu. - Mỗi người cần biết tự ra quyết định cho bản thân, khơng nên trơng chờ, phụ thuộc vào người khác; mặc dù cĩ thể tham khảo ý kiến của những người tin cậy trước khi ra quyết định. - Cần suy nghĩ, cân nhắc kĩ trước khi ra quyết định nhưng cần phải kịp thời bởi nếu chậm trễ, trì hỗn thì cơ hội cĩ thể sẽ trơi qua hoặc vấn đề / tình huống sẽ thay đổi và quyết định đưa ra sẽ khơng cịn phù hợp nữa. - Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề rất cần thiết cho cuộc sống giúp cho con người cĩ sự lựa chọn phù hợp và kịp thời, đem lại thành cơng trong cuộc sống.ngược lại, nếu khơng cĩ kĩ năng ra quyết định, con người cĩ thể cĩ những quyết định sai lầm hoặc chậm trễ, gây ảnh hưởng tiêu cực đối với các mối quan hệ, đến tương lai và cuộc sống của bản thân, đồng thời cịn cĩ thể ảnh ảnh hưởng đến gia đình, bạn bè và những người cĩ liên quan. *Củng cố - Qua tiết học em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Thực hiện theo những gì đã học. - Chuẩn bị cho tiết sau Thực hành. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm ===
  6. BUỔI CHIỀU Tiết 2 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) I Mục tiêu - HS hiểu đúng nghĩa các câu tục ngữ (BT 1). - HS học tốt : nhận biết các tên riêng viết sai chính tả, biết chữa lại cho đúng (BT2). - Đọc hiểu trả lời đúng bài:Rừng mùa thu. II Đồ dùng dạy học Bảng lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - HS đọc bài. -GV cho HS tự làm bài vào vở. - HS làm bài. -GV thu nhận xét 1 nhĩm, chữa bài. - Chữa theo lời giải đúng. Nghĩa - Gắn bĩ với quê hương : a) d) h - Cĩ lịng biết ơn: c) e - Kiên trì, nhẫn nại: b) g Bài 2 - Cho HS tự sửa cho đúng chính tả. HS làm bài rồi chữa bài. - GV thu nhận xét 1- 2 nhĩm. Đáp án : - Gọi lần lượt 6 em lên bảng chữa bài. Trần Quốc Tuấn Nguyên Lê Lợi Minh Pa-xtơ Giơ-dép Bài 3 - HS làm bài. -Gọi 1 HS đọc bài Rừng mùa thu. Đáp án -Cho HS quan sát tranh minh họa. a) ý 1 -Cho HS làm rồi nêu kết quả em chọn. b) ý 3 -GV chữa chung cho cả lớp. c) ý 2 d) ý 3 e) ý2 3/Củng cố, dặn dị - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. - Cho Hs nhắc lại cách viết tên người. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem bài tiết 2. Rút kinh nghiệm
  7. === Tiết 3 Khoa học Bài 20: Hỗn hợp và dung dịch ( Tiết 2) I .Mục tiêu Mục tiêu riêng :Tích hợp phương pháp Bàn tay nặn bột HS học tốt: biết trả lời đúng tình huống và kết luận sau mỗi thí nghiệm. II.Đồ dùng dạy học - GV và Các nhĩm chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để thí nghiệm (HĐ 5). III.Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động - Cho HS hát. 2/ Trải nghiệm GV hỏi: - Chất thể nào gọi là dung dịch? - Nêu ví dụ về dung dịch. Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 4: Hoạt động chung cả lớp - Gv hướng dẫn hs hoạt động. 4- HS chia sẻ cách làm Tích hợp phương pháp Bàn tay nặn bột a. Hs đọc tình huống b. Hs nĩi với nhau về cách làm tách - Gọi HS báo cáo. các chất ra khỏi hỗn hợp - Cho các nhĩm tiến hành thí nghiệm và Vài nhĩm báo cáo kinh nghiệm . so sánh với dự đốn . c . Các nhĩm cùng làm thí nghiệm -Gv nhận xét kết luận . ghi chép kết quả thí nghiệm d. Chia sẻ cách làm -so sánh nhận xét kết quả . - Vài hs yếu nêu lại đáp án. 5a Các nhĩm quan sát hình nhận xét dự đốn: Hoạt động 5: Cách 1 : chưng cất như hình vẽ Kiểm tra đồ dùng thí nghiệm . Chất lấy ra là nước tinh khiết ( từ a. GV mơ tả cách thí nghiệm yêu cầu hs nước bốc hơi ) quan sát nhận xét. Cách 2 : bay hơi Tích hợp phương pháp Bàn tay nặn bột Chất lấy ra là muối( nước đã bay hơi )
  8. b - Hs quan sát . c - Các nhĩm kiểm tra kết quả . d - So sánh với dự đốn . 6 Đọc và viết vào vở. b/ Gv làm thí nghiệm. a- Hs đọc thơng tin . b- Em ghi bài . - Học sinh báo cáo hoạt động đã làm . Hoạt động 6 : - Cho HS đọc và ghi vào vở. - Gọi HS báo cáo. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để - Em nghe. tiết sau thực hành làm thí nghiệm. Rút kinh nghiệm === Ngày dạy Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2015 Tiết 1 Mơn :Tiếng việt Bài 19A : Người cơng dân số Một (Tiết 2) I.Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT2) . - HS học tốt: phân tích được cấu tạo của câu ghép, thực hiện được yêu cầu BT1c (trả lời câu hỏi, giải thích lí do) . II.Đồ dùng dạy học - Bảng nhĩm. III.Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Cho lớp văn nghệ. 2-Trải nghiệm Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu.
  9. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị .A.Hoạt động cơ bản: Hoạt động chung cả lớp HĐ 7 * Cả lớp - Cho HS báo cáo. - HS đọc đoạn văn. - GV nhận xét, kết luận. - HS thảo . - Gọi HS rút ra ghi nhớ.Cho vài em - HS báo cáo. đọc Ghi nhớ. 2) a/ C©u 1 b/ C©u 2, 3, 4 3) Khơng tách mỗi cụm C- V trong các câu ở nhĩm b thành hai câu được vì các vế câu diễn tả những ý cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc khơng gắn kết với nhau về ý nghĩa - Đọc Ghi nhớ B.Hoạt động thực hành: BT1 Hoạt động nhĩm Đáp án: VÕ 1 VÕ 2 Trời / xanh thẳm biển / cũng thẳm xanh, như dâng c v c v cao lên, chắc nịch Trời / rải mây trắng nhạt / biển/ mơ màng dịu hơn sương c v c v Trời/ âm u mây mưa biển/ xám xịt, nặng nề C V C V Trời / ầm ầm dơng giĩ biển/ đục ngầu, giận giữ C V c v Biển / nhiều khi rất đẹp ai / cũng thấy như thế C V C V c) Khơng tách mỗi cụm C- V trong các câu ở nhĩm b thành hai câu được vì các vế câu diễn tả những ý cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc khơng gắn kết với nhau về ý nghĩa BT 2 VD: - Cho HS tự làm. a/ Mùa xuân đã về, hoa mai vàng nở rộ. - GV nhận xét vở. b/ Mặt trời mọc, sương tan dần. - Chữa bài. c/ Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, cịn người anh thì tham lam, lười biếng. d/Vì trời mưa to nên đường ngập nước.
  10. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dị. - Thế nào là câu ghép? Mỗi vế câu ghép thường cĩ cấu tạo như thế nào? - Em nghe. Ứng dụng - Chia sẻ với người thân những điều em biết qua bài học hơm nay. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Rĩt kinh nghiƯm: === Tiết: 2 Mơn :Tiếng việt Bài 19A :Người cơng dân số Một (Tiết 3) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực. - Giáo viên quan tâm giúp em Đạt, Phát, Hân, Hường, Tuấn. - Giáo dục Hs nhớ ơn các anh hùng.liệt sĩ. II Đồ dùng dạy học HS:Bảng con, VBT. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra bảng con, bút chì. 2-Trải nghiệm - GV đọc danh từ riêng cho HS viết. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành: HĐ3 Em viết chung cả lớp. -GV đọc đoạn viết. - HS theo dõi trong SGK Hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? - HS đọc thầm lại bài chính tả một lần. - Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một Hỏi:Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực gia đình nghèo .Năm 23 tuổi , ơng lãnh đã cĩ câu nĩi nào lưu danh muơn đời? đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập
  11. nhiều chiến cơng .Ơng bị giặc bắt và bị hành hình. Hỏi:Trong đoạn văn em cần viết hoa -Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam những chữ nào? thì mới hết người Nam đánh Tây. +Những chữ đầu câu và tên riêng: Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây Nam + chài lưới, nổi dậy, khảng khái, - Hướng dẫn HS đọc và luyện viết từ - HS đọc và viết bảng con. khĩ. - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài vào vở. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. - Thu 8 vở nhận xét ngay tại lớp. - Nhận xét. BT4 Hoạt động nhĩm. - Quan sát các nhĩm thảo luận. Đáp án: - Nghe các nhĩm báo cáo. Tháng giêng của bé - GV kết luận> Đồng làng vương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm Cây đào trước cửa lim dim mắt cười Quất gom những hạt nắng rơi Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ Tháng giêng đến tự bao giờ? Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào BT3 a - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: - Quan sát, giúp đỡ các HS làm bài. các tiếng lần lượt cần điền là: ra, giải, - Nghe các em báo cáo. già, dành - GV kết luận. - HS trả lời cá nhân. Hỏi: Truyện đáng cười ở chỗ nào? *Củng cố - Qua bài viết, em biết được gì? *Dặn dị - Dặn HS đọc sách để khi viết khơng - Em nghe. sai lỗi chính tả.Các em cĩ thể làm thêm BT5b vào VBT. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm:
  12. Tiết 4 Mơn : Tốn Bài 59: Diện tích hình thang ( Tiết 1) I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang. - Giúp đỡ em Hân, Tuấn. - Hs học tốt: làm tốt các bài tập yêu cầu, tính tốn nhanh, chính xác II. Chuẩn bị - GV: Hộp đồ dùng dạy Tốn hình học, thước kẻ, êke - Hs: giấy, kéo, Hộp học tốn III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu đặc điểm của hình thang. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Hoạt động nhĩm - GV tổ chức cho HS chơi. - Tham gia trị chơi “Cắt, ghép hình” - GV theo dõi, giúp đỡ các nhĩm thực hiện . Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Cho HS đọc kĩ nội dung. - HS đọc kĩ nội dung và nghe cơ hướng - GV hướng dẫn chốt lại ND và cho hs dẫn. rút ra quy tắc, cơng thức tính DT hình - HS rút ra quy tắc, cơng thức tính diện thang tích hình thang (Hs học tốt) Hoạt động 3 Hoạt động cặp đơi - GV quan sát hs làm, giúp đỡ hs cịn chậm a) Nĩi cho bạn nghe cách tính diện tích - Gv nghe báo cáo, kết luận. hình thang rồi ghi vào vở b) Tính diện tích mỗi hình thang rồi chia sẻ với bạn - HS báo cáo, nhận xét Kết qủa : S= ( 5+3 ) X 2 : 2 = 8 (cm2)
  13. S= ( 6 + 2 ) X 3 : 2 = 12 (cm2 ) *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những HS trả lời cá nhân: gì? - Biết cách tính diện tích hình thang. *Dặn dị - Dặn HS xem trước Hoạt động thực hành. - Em nghe. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . BUỔI CHIỀU Tiết 2 Thực hành Tốn (Tiết 1) I Mục tiêu - Củng cố tính diện tích hình tam giác. - Biết tính chu vi và diện tích hình tam giác vuơng. + Cả lớp làm bài tập 1 và 2. + HS học tốt làm thêm bài 3. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/ Giới thiệu bài - Em nghe. 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc đề. - HS đọc đề rồi làm bài. -Yêu cầu HS tự làm. Bài giải - GV nhận xét, chữa bài. Diện tích hình tam giác là: 12 8 48(m2) 2 Đáp số : 48m2 Bài 2 Bài 2 - GV giúp HS hiểu cách tính chiều cao Bài giải mảnh đất. Chiều cao mảnh đất là: 4 - Cho HS giải. 20 16 (m) - GV nhận xét, chữa bài. 5
  14. Diện tích mảnh đất là: 20 16 160 m2 2 Bài 3 Đáp số: 160 m2 - Cho HS giải. Bài 3 (HS học tốt làm) - GV nhận xét, chữa bài. Bài giải Diện tích hình tam giác vuơng ABC là: 8 x 6 : 2 =24 (cm 2) Chu vi hình tam giác vuơng ABC Là: 6+ 8+ 10 =24 (cm2) Đáp số: 24 cm2 24 cm - Cho HS học tốt làm thêm bài 4. Bài 4 Khoanh vào D. 3/Củng cố, dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. - Dặn HS về xem lại bài. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Mơn :Kĩ thuật Bài: Nuơi dưỡng gà I- Mục tiêu HS cần: - Biết mục đích của việc nuơi dường gà. - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống. -HS cĩ hiểu biết rộng: Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn, uống ở gia đình hoặc địa phương. II- Đồ dùng dạy học - Tranh, ảnh SGK. III- Các hoạt động dạy học 1/ Hoạt động khởi động Cho lớp hát 2/ Trải nghiệm Thức ăn nuơi gà GV hỏi: + Thức ăn cĩ tác dụng gì? + Vì sao phải sử dụng nhiều loại thức ăn để nuơi gà? - GV nhận xét, kết luận. 3/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tựa bài.
  15. - Nêu mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa của việc nuơi dưỡng gà. - HS cả lớp đọc thầm. - Cho HS đọc thầm mục 1 SGK. - GV hỏi: +Ở gia đình em cho gà ăn những loại - HS lần lượt trả lời. thức ăn nào? + Ăn vào lúc nào? +Lượng thức ăn dùng hàng ngày cho gà ra sao? + Cho gà ăn uống vào lúc nào? + Cho ăn uống như thế nào? - GV tĩm ý: Nuơi dưỡng gà gồm hai cơng việc chủ yếu là: cho gà ăn và cho - HS lắng nghe. gà uống, nhằm cung cấp nước và chất dinh dưỡng cần thiết cho gà. Nuơi dưỡng gà hợp lí sẽ giúp cho gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt. Muốn nuơi gà đạt năng suất phải cho gà ăn uống đủ chất và hợp vệ sinh. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uống. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS đọc SGK và rả lời câu hỏi mục 2 SGK. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. + Hãy nêu thức ăn và cách cho gà ăn - Đại diện các nhĩm trả lời, các em uống ở từng thời kì: khác nhận xét bổ sung. • Thời kì gà con? • Thời kì gà giị. • Thời kì đẻ trứng? + Vì sao gà giị cần được ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường và chất đạm. + Theo em, cần cho gà đẻ trứng ăn những thức ăn nào để cung cấp nhiều chất đạm, chất khống và vitamin? - GV nhận xét và giải thích: Nước là thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật. Nhờ cĩ nước cơ thể động vật - HS cả lớp lắng nghe. hấp thu được các chất dinh dưỡng hồ tan lấy từ tức ăn và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống của động vật. - GV hỏi: Vì sao cần phải cung cấp đủ nước cho gà? Nước cho gà uống phải - HS thảo luận nhĩm đơi và trả lời.
  16. như thế nào? - GV nhận xét, tĩm ý cách cho gà ăn uống. - GV kết luận: Khi nuơi gà phải cho gà ăn, uống đủ lượng, đủ chất và hợp vệ - HS theo dõi. sinh. Hoạt động 3: - GV yêu cầu HS làm bài tập (bài 21 trang 30 SGK). - GV nêu đáp án để HS tự đối chiếu, - HS lần lượt nối tiếp nêu, các em khác tự đánh giá kết quả làm bài tập. nhận xét bổ sung. - Mời HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét đánh giá kết quả. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dị: - GV nhận xét tính thần thái độ học tập của HS. - HS nghe. - Chuẩn bị tiết sau: Chăm sĩc gà Rút kinh nghiệm Ngày dạy: Thứ tư ngày 6 /1/2015 Tiết 1 Mơn :Tiếng Việt Bài 19B : Người cơng dân số Một (Tiếp theo) (Tiết 1) I.Mục tiêu: (SGK) Mục tiêu riêng: - Hs hiểu tốt: nêu được nội dung bài. - HS đọc tốt: phân vai, đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật . ❖ Giáo dục HS tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường yêu nước của Bác Hồ. II.Đồ dùng dạy học Sử dụng tranh SGK III.Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát bài hát cĩ nội dung về Bác Hồ. 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
  17. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động chung cả lớp. Hoạt động 1: Quan sát tranh - HS quan sát rồi trả lời câu hỏi. - GV KL Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động 3 Em làm theo cặp - Cho các cặp làm rồi báo cáo. Thảo luận rồi báo cáo. - GV kết luận. a – 3 ; b – 1 ; c – 4 ; d – 2 ; e – 5. - Hoạt động 4 Hoạt động nhĩm -Theo dõi các nhĩm đọc, kiểm tra, giúp Luyện đọc từ, câu, đoạn, bài. Hs đọc yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhĩm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 Hoạt động nhĩm - Cho các nhĩm thảo luận câu hỏi. - Thảo luận, báo cáo. - Gọi các nhĩm báo cáo. Đáp án: - GV nhận xét, kết luận. 1/ Sự khác nhau là: • Anh Lê cĩ tâm lý tự ti, cam chịu cảng sống nơ lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức mạnh vật chất của kẻ xâm lược • Anh Thành khơng cam chịu, rất tin tưởng con đường mình đã chọn: ra nước ngồi học cái mới để về cứu dân, cứu nước 2/ - Thể hiện qua lời nĩi: • Để giành lại non sơng • Làm thân nơ lệ • Sẽ cĩ một ngịn đèn khác - Thể hiện qua cử chỉ: • Xoè bàn tay ra: “ Tiền đây chứ đâu?” 3/- là Nguyễn Tất Thành. Đĩ chính là Bác Hồ kính yêu của chúng ta - Gọi như vậy vì: ý thức là cơng dân của nước Việt Nam được thức tỉnh rất sớm ở Người. Với ý thức này Bác đã ra đi tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân giành độc lập cho Sau câu chuyện này, anh Thành đã đất nước làm gì? GV nêu :Nguyễn Tất Thành ( Bác Hồ )
  18. rất yêu quê hương đất nước, các cĩ tầm nhìn xa -quyết chí ra nước ngồi để đi tìm đường cứu nước thốt khỏi nơ lệ. * GD HS kính yêu Bác Hồ và những người cĩ cơng với đất nước. Hoạt động nhĩm Hoạt động 6 - HS đọc phân vai trong nhĩm. - Tổ chức cho HS đọc phân vai. - HS thi. - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - Bình chọn. - Nhận xét, bình chọn. - HS báo cáo kết quả học tập. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dị - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs luyện đọc bài, Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Mơn : Tốn BÀI 59: Diện tích hình thang (T2) I. Mục tiêu: MTR: - Rèn HS kĩ năng vận dụng cơng thức tính để giải tốt các bài tập về tính diện tích hình thang, kĩ năng dùng êke để kẻ hình. - HS cịn chậm giải được các bài tốn đơn giản (Bài 1a, bài 2 a;c) GV giúp đỡ các cặp học chậm bài 3. - Hs học tốt các bài tập yêu cầu, tính tốn nhanh, chính xác cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học Gv, hs : thước kẻ, êke III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi học sinh đọc thuộc quy tắc, lên bảng ghi cơng thức tính. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu.
  19. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành BT1, BT2 Em làm bài cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ các em học Đáp án: chậm Hân, Tuấn thực hiện . Bài 1 - Nhận xét vở. a) S = (14 + 11) x 4 : 2= 50 (cm2) - Chữa chung cho cả lớp. b) S= ( 8, 7 + 6, 3) x 5, 7 : 2 = 42, 75 (m2) Bài 2 a) S = (18 + 12) x 9 : 2 = 135 (cm2) 3 1 5 25 b) S = ( + ) x : 2 = (m2) 4 2 8 64 c) S= ( 3, 4 + 5, 8 ) x 0, 5 : 2 = 23 ( dm2) BT3 Hoạt động cặp đơi - GV quan sát hs làm bài. - HS đọc đề bài, trao đổi , giải vào vở - GV giúp đỡ hs cịn chậm. - Hs báo cáo kết qủa: - GV nghe hs báo cáo. Đáp án đúng: - Cơ kết luận. Bài 3: Giảỉ Chiều cao hình thang là: 12 + 8, 4 : 2 = 10, 2 ( m) Diện tích mảnh vườn là: (12 + 8, 4 ) x 10, 2 : 2 = 104, 04 (m2) ĐS: 104, 04 m2 Bài 4: (HS học tốt: giải thích vì sao đúng, sai?) a) Đ b) S - Báo cáo với cơ những việc em đã làm được. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? *Dặn dị - Dặn HS xem trước Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè - HS nghe. bạn. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . Tiết 4 Lịch sử
  20. Bài 7 Từ sau chiến thắng Biên giới đến chiến thắng Điện Biên Phủ ( 1954) (T3) I Mục tiêu riêng : - Nắm được thời gian, sự kiện, các nhân vật lịch sử tiêu biểu. + Thực hành chọn câu đúng ghi vào vở. + Biết tơ màu vào lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ + HS học tốt cùng nhĩm hồn thành vào phiếu học tập về thời gian, kết quả, được ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.Nêu được một số nhân vật lịch sử tiêu biểu II Đồ dùng dạy học GV : Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ Pho to Phiếu học tập ở BT3, 4 (12 tờ) cho 6 nhĩm. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm + Nêu thời gian bắt đầu và kết thúc chiến dịch Điện Biên Phủ. + Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 (HS học tốt) - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành BT1 Em làm bài cá nhân - Gọi HS đọc BT 1. Đáp án: a) c) d)g) h - Nhắc HS thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét trả lời của HS. - GV chốt lại. BT2 Sau năm 1950, hậu phương của ta được mở -Cho HS trả lời (ghi đáp án vào vở) rộng và xây dựng vững mạnh, làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến. BT3 Hoạt động nhĩm - Cho các nhĩm nhận phiếu rồi tơ Làm bài rồi báo cáo. màu. Đáp án: - Yêu cầu các nhĩm trao đổi phiếu để Đợt 1 kiêm tra rồi nhận xét báo cáo với cơ. Ngày 13-3-1954 Đợt 2 Từ ngày 30-3-1954 đến ngày 26-4-1954. Đợt 3 Ngày 1-5-1954 đến ngày 7-5-1954. BT4 Nhân vật lịch sử
  21. - Cho các nhĩm làm rồi trình bày. Đại tướng Võ Nguyên Giáp.Chủ tịch Hồ - GV cùng lớp nhận xét. Chí Minh, anh Phan Đình Giĩt Báo cáo với thầy cơ những việc em đã làm. - Giáo dục HS các anh hùng liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc. * Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? *Dặn dị - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . === BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết dựa vào dàn ý đã lập viết bài văn tả hoạt động của một em bé (hoặc một bạn nhỏ) trong một tấm ảnh. HS học tốt viết được một đoạn văn hay. II Đồ dùng dạy học Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc bài. - Giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - HS làm bài. - Cho HS viết bài. - Nghe và nhận xét. - GV thu nhận xét vài bài tại lớp. - Đọc cho HS nghe bài viết hay. 3/ Củng cố, dặn dị - GV thu bài cịn lại nhận xét sau. - Nhận xét tiết học. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. - Dặn HS viết chưa xong về hồn thành bài viết.
  22. Rút kinh nghiệm === Tiết 3 Địa lí Bài 9: Châu Á ( Tiết 1) I- Mục tiêu: Mục tiêu riêng: *HS học hiểu tốt : + Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. +Dựa vào lược đồ xác định được vị trí khu vực Đơng Nam Á + Giải thích được vì sau dân cư châu á lại tập trung đơng đúc tại đồng bằng châu thổ. + Giải thích được vì sao Đơng Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo. Tích hợp Giáo dục HS tiết kiệm năng lượng:khai thác dầu cĩ ở một số nước và một số khu vực của châu Á II Đồ dùng dạy học GV: Lược đồ các khu vực châu Á - Bản đồ thế giới. - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Các hình minh hoạ của SGK. - Phiếu học tập III- Hoạt độngdạy học: 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em cĩ biết các nước nào ở châu Á khơng? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản HĐ1 Hoạt động cặp đơi Theo dõi nhĩm h đ, cho nhĩm báo - Hs thực hiện. cáo - Vài cặp báo cáo. Nhận xét. a) + Các châu lục trên thế giới: 1. Châu Mĩ. 2. Châu Âu
  23. 3. Châu Phi 4. Châu Á 5. Châu Đại Dương 6. Châu Nam Cực + Các đại dương trên thế giới: 1. Thái Bình Dương 2. Đại Tây Dương 3. ấn Độ Dương 4. Bắc Băng Dương b) Việt Nam nằm ở châu Á. Trao đổi với bạn Đại diện nhĩm báo cáo - Châu Á nằm ở bán cầu Bắc. - Châu Âu, Châu Phi và các đại dương:Thái Bình Dương, Bắc băng Dương, Ấn Độ Dương. c) Châu Á cĩ diện tích lớn nhất Nhận xét Hoạt động nhĩm HĐ2: Thảo luận nhĩm - Treo lược đồ các khu vực châu Á. Đại diện nhĩm báo cáo. - Theo dõi nhĩm Nhận xét - Cho nhĩm báo cáo. • Chỉ theo đường bao quanh châu Á - Nhận xét, kết luận. Nêu: Châu Á gồm hai phần là lục địa và các đảo xung quanh. • Vừa chỉ trên lược đồ vừa nêu: + Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương. + Phía Đơng giáp Thái Bình Dương. + Phía Nam giáp ấn Độ Dương. + Phía Tây Nam giáp với châu Phi. + Phía Tây và Tây Bắc giáp với châu Âu. • Châu á nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá xích đạo. • Châu Á chịu ảnh hưởng của ba đới khí hậu: Hàn đới ở phía Bắc á Ơn đới ở giữa lục địa châu á. Nhiệt đới ở Nam . Hoạt động cặp đơi HĐ 3 Trao đổi với bạn, báo cáo kết quả Theo dõi nhĩm hoạt động , kiểm tra a) Cĩ số dân lớn nhất Nhận xét Sống tập trung vùng đồng bằng màu mỡ
  24. b) c) Quan sát tranh, ảnh. d) Đọc thơng tin GV kết luận về phiếu làm đúng sau đĩ kết luận: Núi và cao nguyên chiếm 3 diện tích châu á, trong đĩ cĩ 4 những vùng núi rất cao và đồ sộ. Đỉnh Ê-vơ-rét (8848 m) thuộc dãy Hi-ma-lay-a, cao nhất thế giới. Châu á Cĩ đủ các đới khí hậu (từ nhiệt đới , ơn đới đến hàn đới) HĐ 4 Hoạt động nhĩm - Các nhĩm làm rồi báo cáo. GV kết luận: Châu Á cĩ số dân đơng nhất thế giới, mật độ dân số cũng cao nhất thế giới. Để nâng cao chất lượng cuộc sống, một số nước cần giảm sự gia tăng dân số. HĐ 5 Hoạt động kinh tế Phân bố Trồng lúa mì - Liên bang Nga - Khu vực Trung Á: Ca-dắc-xtan - Khu vực Nam Á: Ấn Độ - Khu vực Đơng Á: phía đơng bắc Trung Quốc Trồng lúa gạo - Các nước khu vực Đơng Nam Á - Trung Quốc, Ấn Độ Trồng bơng - Khu vực Trung Á: Ca-dắc-xtan - Khu vực Nam Á: Ấn Độ - Khu vực Đơng Á: phía đơng bắc Trung Quốc Nuơi trâu, bị - Đơng Nam Á - Khu vực Đơng Á: Trung Quốc Khai thác dầu - Khu vực Tây Nam Á : ả rập Xê-út, I-ran, I rắc, - Khu vực Nam Á : Ấn Độ - Khu vực Đơng Nam Á: Việt Nam, Ma-lai-xi-a, In-đơ-nê-xi a, Bru-nây, Sản xuất ơ tơ - Tập trung ở Đơng Á: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc b) + Nơng nghiệp là ngành sản xuất chính
  25. của đa số người dân châu Á HĐ 6 - HS ghi vào vở. *Củng cố - Qua bài học này, em biết được những - Trả lời. gì? *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc trước Hoạt động ứng - Em nghe. dụng. Rút kinh nghiệm: Ngày dạy Thứ năm, ngày 7/1/2015 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 19 B Người cơng dân số Một (Tiếp theo) (T2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: + Viết được đoạn hai mở bài cho bài văn tả người theo hai cách: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.(cho 1 đề văn) + HS Đạt CKTKN: - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. II Đồ dùng dạy học - GV: Tranh phĩng to - HS: Sách Hướng dẫn học III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Bài văn tả người gồm cĩ mấy phần?Là những phần nào? - Cĩ những kiểu mở bài nào? -Thế nào là kiểu mở bài trực tiếp, mở bài kiểu gián tiếp? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị
  26. B. Hoạt động thực hành BT1 Hoạt động nhĩm - Đến các nhĩm nghe các em thao luận. Thảo luận rồi báo cáo. - Gọi đại diện các nhĩm báo cáo. +Mở bài a-Mở bài kiểu trực tiếp - Cơ kết luận. +MB gián tiếp. • Đoạn mở bài a: Mở theo cách trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả. Đĩ là người bà trong gia đình. • Đoạn mở bài b- Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hồn cảnh sau đĩ mới giới thiệu người định tả. Đĩ là bác nơng dân đang cày ruộng. BT2 - GV giao việc theo đối tượng HS. Em làm cá nhân + Viết được đoạn hai mở bài cho bài văn tả người theo hai cách: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.(cho 1 đề văn) + HS Đạt CKTKN: - Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2. BT3 - Gv cho HS thực hiện theo yêu cầu. - HS đọc trong nhĩm. - Nhận xét, khen HS viết được hay - HS đọc trước lớp. kiểu mở bài đúng và hay. - Bình chọn. *Củng cố - Qua tiết học này, em học được - HS trả lời cá nhân. những gì? *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Em nghe. - Dặn HS viết chưa hay về em cĩ thể viết lại. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tiếng Việt Bài 19 B Người cơng dân số Một (Tiếp theo) (T3) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Kể được truyện Chiếc đồng hồ và hiểu ý nghĩa câu chuyện. + HS nhớ chưa tốt: kể được một đoạn. + HS cĩ nhớ tốt, cĩ năng khiếu:kể được tồn bộ câu chuyện, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện.
  27. Giáo dục HS:Bác Hồ là người cĩ trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp. II Đồ dùng dạy học GV: Tranh phĩng to HS: Sách Hướng dẫn học III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em đã được nghe kể câu chuyện nào về Bác Hồ ? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A.Hoạt động cơ bản HĐ 4 - GV kể chuyện Hoạt động chung cả lớp - Kể lần 1 - Nghe cơ kể. - Kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ. - HS quan sát tranh minh hoạ. - Kể lần 3. HĐ 5 Hoạt động nhĩm - Đến từng nhĩm nghe Hs kể. - Mỗi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn - Giúp đỡ nếu các em cịn quên câu chuyện. truyện. - Kể tồn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi. Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng.Do đĩ mỗi người cần làm tốt việc được phân cơng, khơng nên so bì , chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. HĐ 6 Nĩi cách khác: Mỗi người lao động - Gv cho hs kể về ý nghĩa câu trong xã hội đều gắn bĩ với một cơng chuyện: Câu chuyện khuyên em việc, cơng việc nào cũng quan trong, điều gì? cũng đáng quý - Gv chốt lại. Giáo dục HS: Bác Hồ là người cĩ trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục mọi người để tương lai đất nước tốt đẹp. HĐ 7
  28. - Tổ chức cho Hs thi kể trước lớp. Hoạt động chung cả lớp - GV nhận xét, khen HS kể hay, - Đại diện các nhĩm xung phong kể. khuyến khích các em khác. - Cả lớp bình chọn người kể hay nhất. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? *Dặn dị. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Em nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Mơn : Tốn Bài 60 : Em ơn lại những gì đã học I. Mục tiêu: MTR: - Rèn HS kĩ năng vận dụng cơng thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, giải các bài tốn cĩ liên quan đến tỉ số phần trăm - HS cịn chậm giải được bài 2, 3. - Hs học tốt: làm tốt các bài tập yêu cầu, tính tốn nhanh, chính xác. II.Đồ dùng dạy học Gv, hs : thước kẻ, êke III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành HĐ1 Hoạt động cặp đơi - Tổ chức cho HS chơi. Chơi trị chơi “Đố bạn” - GV quan sát hs chơi trị chơi VD: - GV nhận xét, KL + Hình tam giác : S =17, 5 cm2 + Hình thang : S = 30 cm2
  29. BT1, BT2 Hoạt động cá nhân - GV theo dõi, giúp đỡ các em học - HS làm bài vào vở, trao đổi vở, kiểm tra chậm thực hiện . kq - Nhận xét vở. - HS báo cáo kq bài làm - Chữa chung cho cả lớp. KQ: Bài 2 5 a) 15 cm2 b) 4 m2 c) m2 32 BT3 Bài 3: ( HS học tốt) - GV quan sát hs làm bài. DT hình thang ABED là: - GV giúp đỡ hs cịn chậm. ( 2, 4+1, 5) x 1, 2 : 2 = 2, 34 (dm2) - GV nghe hs báo cáo. DT hình tam giác BEC là: - Cơ kết luận. 1, 8 x 1, 2 : 2 = 1, 08 ( dm2) DT hình thang ABED lớn hơn DT hình tam giác BEC là: 2, 34 - 1.08 = 1, 26 (dm2) ĐS: 1, 26 dm2 Bài 4: Bài giải Diện tích mảnh vườn là: ( 70 + 40) x 30 : 2 = 1650 (m2) a) Diện tích trồng rau cải là: 1650 :100 x 30 = 495 (m2) b) DT trồng su hào là : 1650 : 100 x 25 = 412, 5 (m2) Đáp số: a) 495 m2 b) 412, 5 m2 - Báo cáo với cơ những việc em đã làm được. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ơn những - HS trả lời cá nhân. dạng bài nào? *Dặn dị - Dặn HS xem trước Hoạt động ứng - Em nghe. dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU
  30. Tiết 1 Thực hành Tốn (Tiết 2) I Mục tiêu - HS thực hành làm các dạng tốn đã học. + Cả lớp làm bài tập Phần I(BT 1, 2, 3).Phần II bài 1, bài 2 + HS học tốt làm thêm Phần 2 ( BT 3). II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cơ Hoạt động của trị 1/ Giới thiệu bài - Em nghe. 2/ Hướng dẫn HS thực hành Phần I HS làm rồi nêu. -Cho HS khoanh rồi nêu miệng đáp án. Đáp án đúng 1 C 2 D 3 D 4 C Phần II - Cho HS tự làm các phép tính. Bài 1 -GV nhận xét vở, gọi 4 HS lên bảng a) 91, 52 chữa bài. b) 38, 82 c) 251, 286 d) 50, 6 Bài 2 a) 40, 2% b) 18, 7% c) 90% d) 18% Bài 3 Bài 3 (HS học tốt giải). - Gọi 1 HS giỏi lên giải trên bảng lớp. Bài giải - GV cùng lớp nhận xét. a) Chiều rộng mảnh đất là: 2 25 10 (m) 5 Diện tích mảnh đất là: 25 x 10 = 250 (m2) Chiều cao của hình tam giác là: 2 25 10 (m) 5 b) Độ dài đáy của mảnh đất hình tam giác là: 250 : 10 x 2 = 50 (m) Đáp số : a) 250 m2
  31. b) 50 m *Củng cố Qua tiết học này, em đã ơn những dạng - HS trả lời cá nhân. bài nào? *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Tháng 1 Chủ đề tháng 1: Ngày tết quê em Tuần 19 Trị chơi dân gian “Tùm nụm, tùm nịu” I Mục tiêu - HS biết tên trị chơi dân gian Tùm nụm, tùm nịu. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi. -Giáo dục HS vui chơi bổ ích, yêu quý tự hào về văn hĩa, phong tục truyền thống của dân tộc Việt Nam, thêm yêu trường , lớp, yêu quý bạn bè thầy cơ, thích được đến trường. II. Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung : chơi Trị chơi “Tùm nụm, tùm nịu” Văn nghệ 2. Hình thức : Chơi theo cặp hai bạn. III. Chuẩn bị hoạt động : 1. Phương tiện: - Bảng lớp ghi bài đồng dao - Các cặp chuẩn bị vật để giấu trong tay như giấy vị trịn lại. 2. Tổ chức : Tổ chức trong lớp học. - Giao cho các nhĩm chuẩn bị văn nghệ. IV. Tiến hành hoạt động: 1. Khởi động: 5 phút Người điều khiển: Phĩ chủ tịch hội đồng tự quản. Nội dung hoạt động: - Cho các nhĩm, hoặc cá nhân xung phong lên hát. - Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình .
  32. 2. Nội dung hoạt động: Người điều khiển: GVCN Tiến hành chơi trị chơi “Tùm nụm , tùm nịu” - GV cho HS đọc thuộc bài đồng dao. - GV giới thiệu mục tiêu, cách chơi * Cách chơi: 2 người chơi, 1 người hát bài “Tùm nụm, tùm nịu” Tùm nụm, tùm nịu Tay tí tay tiên Đồng tiền, chiếc đũa Hột lúa ba bơng Ăn trộm, ăn cắp trứng gà Bù xa, bù xít Con rắn, con rít trên trời Ai mời mày xuống? Bỏ ruộng ai coi? Bỏ voi ai giữ? Bỏ chữ ai đọc? Đánh trống nhà rơng Tay nào cĩ? Tay nào khơng? Hơng ơng thì bà Trái mít rụng Khi đọc đến câu “Tay nào cĩ ? Tay nào khơng?” thì người đọc nắm một vật nào đĩ trong tay và chìa hai nắm tay. Người cịn lại sẽ chọn 1 trong 2 nắm tay. * Luật chơi: Chọn đúng được thưởng, chọn sai bị phạt. Khi đố một, hai lượt thì các em đổi vai nhau. Cho HS tham gia - GV cho HS chơi thử . - Cho từng đơi chơi thật. - GV cùng lớp nhận xét. V Kết thúc hoạt động: - Cho lớp hát chung một bài. - Biểu dương những em chơi hay, chơi tích cực. - Dặn HS thường chơi các trị chơi dân gian vào đầu buổi học sáng chiều, giờ ra chơi hoặc chơi với các bạn trong xĩm. Rút kinh nghiệm === Ngày dạy: Thứ sáu 8 /1/2015 Tiết 1 Tốn BÀI 61 : Hình trịn.Đường trịn
  33. I. Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Rèn cho HS nhận biết, và kĩ năng vẽ hình trịn, đường trịn. - Hs học tốt: biết làm đúng các bài tập;vẽ hình đẹp. II. Chuẩn bị - HS, GV : Chuẩn bị thước, compa. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1: * Nhĩm - GV theo dõi, giúp đỡ hs vẽ - HS làm việc nhĩm, - GV HD HS cách dùng compa để vẽ a) Vẽ hình trịn tâm O , bán kính 2cm - GV nhận xét, kết luận. b) Vẽ hình trịn tâm I, bán kính 4 cm - 2 HS lên bảng vẽ - HS nhận xét Hoạt động 2: * Cả lớp - GV hướng dẫn hs: Dùng compa vẽ - Hs đọc kĩ ND và nghe cơ HD hình trịn, cách vẽ bán kính, đường - Hs nhắc lại ND đã nắm được kính, (đường kính dài gấp 2 lần bán kính) Hoạt động 3: * Nhĩm đơi - Quan sát hs , giúp đỡ hs cĩ khĩ -Hs trao đổi nhĩm đơi, ghi kết quả khăn. đúng, sai vào ơ trống. - GV kết luận. - HS báo cáo. - HS nhận xét. Kết quả: Theo thứ tự : Đ , S, Đ, Đ, S B.Hoạt động thực hành: * Cá nhân BT 1: Bài 1: - Theo dõi, giúp đỡ hs cĩ khĩ khăn - HS dùng compa thựa hành vẽ hình khi vẽ trịn cĩ: - Nhận xét hs vẽ. Lưu ý HS học tốt a) Bán kính 3 cm b) Đường giúp đỡ bạn cịn chậm kính 5 cm Bài 2: Hs tự vẽ hai hình trịn cĩ tâm A và tâm
  34. B, đoạn AB = 4 cm *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cơ nhận xét, dặn dị. - Dặn Hs tập vẽ hình trịn. Rút kinh nghiệm: . Tiết 3 Tiếng Việt Bài 19 C Cách nối các vế câu ghép, kết bài trong bài văn tả người (tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: 1 Hiểu được 2 cách nối các vế trong câu ghép: nối trực tiếp bằng từ cĩ tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (khơng dùng từ nối). HS học tốt: Đặt được câu ghép. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhĩm. - HS Vở bài tập làm tập ở HĐ2. III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Cho lớp văn nghệ. 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 Hoạt động cặp đơi - Tổ chức cho HS chơi. - Các em tham gia trị chơi. - Quan sát các em chơi. - Cho HS báo cáo. - GV nhận xét. HĐ 2 Hoạt động chung cả lớp - Cho cả lớp làm vào VBT rồi phát Đáp án: biểu.
  35. - GV chốt lại. Vế 1 Vế 2 Các vế câu được nối bằng -Súng kíp của ta mới thì súng của họ đã bắn Từ thì bắn một phát/ được năm, sáu mươi phát. - Quan ta lạy súng thần trong khi ấy đại bác của họ Dấu phẩy cơng bốn lạy rồi mới đã bắn được hai mươi viên bắn, / - Cảng tượng xung hơm nay tơi đi học Dấu hai chấm quanh tơi đang cĩ sự thay đổi lớn Vế 1 Vế 2 Vế 3 - Kia là những mái nhà đây là mái đình cong kia nữa là sân phơi. đứng sau luỹ tre;/ cong;/ Các vế câu được ngăn cách bằng dấu chấm phẩy -Gọi HS đọc Ghi nhớ - Em đọc ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành BT1 Hoạt động nhĩm - Cho HS làm vào bảng nhĩm rồi báo Đáp án: cáo. Đoạn a: Cĩ 1 câu ghép, gồm 3 vế: - GV kết luận đáp án đúng. Chiếc lá thống trịng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyển đỏ thắm lặng lẽ suơi dịng. (Vế 1 và vế 2 nối với nhau bằng dấu phẩy. Vế 2 và vế 3 nối với nhau bằng quan hệ từ rồi.) Đoạn b: Cĩ 1 câu ghép gồm 3 vế: Nĩ nghiến răng ken két , /nĩ cưỡng lại anh, /nĩ khơng chịu khuất phục. (3 vế nối với nhau bằng dấu phẩy) Đoạn c Cĩ 1 câu ghép Những cánh buồm đi như rong chơi nhưng thực ra nĩ đang đẩy con thuyền chở đẩy hàng hĩa. (2 vế nối với nhau bằng từ nhưng) BT2 - Gọi HS đọc yêu càu bài tập. Em làm bài cá nhân - GV giúp HS hiểu đề. - Viết đoạn văn. - Cho HS tự làm. BT3 Hoạt động nhĩm - Cho HS các nhĩm thực hiện theo yêu - Đọc đoạn văn trước nhĩm, chỉ ra câu cầu. ghép và cách nối. - Gọi vài em đọc trước lớp. - Nhĩm nhận xét. - Nhận xét bài viết của HS. - Báo cáo trước lớp.
  36. * Củng cố - Gọi HS nhắc lại Ghi nhớ. - HS trả lời cá nhân. * Dặn dị - Dặn HS học thuộc Ghi nhớ. - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm . Tiết 4 Tiếng Việt Bài 19 C Cách nối các vế câu ghép, kết bài trong bài văn tả người (tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: + Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai cách: mở rộng và khơng mở rộng. + Các em Huy, Hường, Đạt, Hảo, Hân, Khánh: Chọn 2 đề bài và viết kết bài khơng mở rộng. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhĩm. - HS Vở bài tập làm tập ở HĐ2. III Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Cho lớp văn nghệ. 2-Trải nghiệm - Thế nào là kết bài khơng mở rộng, kết bài mở rộng? + KB khơng mở rộng:Nêu nhận xét chung hoặc nĩi lên tình cảm của mình với người được tả. + KB mở rộng:Từ hình ảnh , hoạt động của người được tả , suy rộng ra các vấn đề khác. GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị B. Hoạt động thực hành: BT4 Hoạt động nhĩm - Quan sát các nhĩm làm bài. Các nhĩm làm bài rồi báo cáo.
  37. - Nghe đại diện các nhĩm báo cáo. a) KB khơng mở rộng. - GV kết luận. b) KB mở rộng +Kết bài a:nĩi lên tình cảm của bạn nhỏ đối với bà. +Kết bài b:nĩi lên tình cảm với bác nơng dân và cơng sức lao động của bác.Bình thêm về vai trị của người nơng dân đối với việc làm ra hạt gạo, nuơi sống mọi người. BT5 - Cho HS đọc yêu cầu của BT5. Hoạt động cá nhân. GV lưu ý HS: - HS làm vào vở bài tập. + Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo hai cách: mở rộng và khơng mở rộng. + Em nào khơng viết được kết bài mở rộng thì chọn 2 đề bài và viết kết bài khơng mở rộng. - Cho HS làm bài. BT6 - Quan sát, nghe các nhĩm trình bày. Hoạt động nhĩm. - GV nhận xét và khen những HS làm - Đọc bài bài tốt. - Lớp nhận xét. -GV đọc cho hs nghe kết bài hay. - Bình chọn. * Củng cố - Nhắc lại hai kiểu kết bài. - HS trả lời cá nhân. *Dặn dị - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS viết chưa đúng hoặc chưa hay các em viết lại vào vở. - Em nghe. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Khoa học Bài 20: Hỗn hợp và dung dịch (Tiết 3) I .Mục tiêu Mục tiêu riêng: Tích hợp phương pháp Bàn tay nặn bột • Giáo dục HS các kĩ năng sống: kĩ năng tìm giải pháp để giải quyết vấn đề.
  38. • Kĩ năng lựa chọn phương án thích hợp.kĩ năng bình luận đánh giá về các phương án thực hiện. • Giáo dục HS làm cẩn thận khi thực hành vì nước nĩng cĩ thể bị bỏng. • HS học tốt: biết liên hệ thực tế nêu được nhiều ví dụ. II. Đồ dùng dạy học GV- HS : Dụng cụ, vật liệu để thực hành. III Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động - Cho lớp chơi trị chơi 2/ Trải nghiệm - Chất thể nào gọi là hỗn hợp . - Thế nào là dung dịch? - Nêu cách tách các chất trong hỗn hợp và dung dịch. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cơ Hoạt động của trị Rút kinh nghiệm Tiết 2 Sinh hoạt lớp I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhĩm nhận xét, đánh giá tuần 19 2/ Phĩ chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 19 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, cĩ thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nĩi rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa.
  39. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 20: - Đi học đều, dúng giờ. - Bảo quản sách cho tốt. - Pho to sách LS- ĐL về học bài. - Thực hiện tốt quy định của nhà trường. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân cơng. - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 20 === Tham khảo giáo án lớp 5: com/giao-an-dien-tu-lop-5