Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 13

doc 35 trang Hùng Thuận 6531
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_13.doc

Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 13

  1. GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 13 Giáo án VNEN lớp 5 Trọn bộ 35 tuần Tiết 1 Tiếng Việt Bài 13A: Chàng gác rừng dũng cảm (tiết 1) I. Mục tiêu Đọc - hiểu bài Người gác rừng tí hon. Mục tiêu riêng: + Hướng dẫn các emViệt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức,Việt, Hân. đọc đúng và tương đối lưu loát một đoạn của bài. - HS đọc –hiểu tốt: đọc diễn cảm bài, trả lời đúng các câu hỏi. - Giáo dục Hs các kĩ năng sống: + Ứng phó với căng thẳng(linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). + Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học GV: Tranh III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc thuộc lòng hai khổ thơ cuối của bài Hành trình của bầy ong. - GV nhận xét. 3 Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thảo luận. - Các nhóm quan sát, thảo luận rồi trả - Gọi đại diện nhóm trình bày. lời câu hỏi. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV gọi HS đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động 3 Em làm cặp đôi. - Cho các cặp thay nhau đọc từ ngữ và - Các cặp từ ngữ và lời giải nghĩa rồi lời giải nghĩa. báo cáo. - Gọi vài cặp đọc to. Hoạt động 4 Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Luyện đọc chữ số, câu, khổ thơ , bài Hs đọc yếu đọc đúng. thơ.
  2. -GV nhận xét và sửa chữa. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. Hoạt động 5 - Lớp nhận xét. - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi. Hoạt động nhóm - Gọi các nhóm báo cáo. - Thảo luận, báo cáo. - GV nhận xét, kết luận. Đáp án: 1/ Bạn nhỏ phát hiện ra những dấu chân người hằn trên đất, bạn thắc mắc :“ Hai ngày nay đâu có đoàn khách nào tham quan?”. Lần theo dấu chân bạn nhỏ thấy hơn chục cây gỗ to bị chặt thành từng khúc dài, bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chở gỗ ăn trộm vào buổi tối. 2/ + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ thông minh: thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. lần theo dấu vết. Khi phát hiện ra bọn trộm gỗ thì lén đi theo đường tắt , gọi điện cho báo cho công an. + Những việc làm cho thấy bạn nhỏ dũng cảm: Em chạy đi gọi điện thoại báo cho công an về hành động của kẻ xấu. phối hợp với các chú công an để bắt bọn trộm gỗ. 3/ + Vì bạn nhỏ yêu rừng; Vì bạn nhỏ có ý thức của một công dân; vì bạn nhỏ có trách nhiệm với tài sản chung của mọi * Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Em học tập ở bạn nhỏ : + ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thông minh trong tình huống bất ngờ). + Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng. Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. - HS trả lời cá nhân.
  3. - HS nghe. - Em hãy nêu nội dung chính của bài thơ? - Em nghe cô nhận xét. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - GV chốt lại, giáo dục kĩ năng sống. *Dặn dò - Dặn Hs luyện đọc bài, các em cần học tập ở bạn nhỏ linh hoạt trong mọi tình huống, có ý thức bảo vệ chăm sóc cây trồng. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Toán Bài 39 Em ôn lại những gì đã học (tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: + Hs học chậm (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành) làm bài 4, bài 6, bài 7 + HS học tốt làm tất cả các ý của bài 4, 5, 6, 7 II Đồ dùng dạy học - HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Tiết học trước em đã học những gì? - GV nhận xét 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành: Em làm bài cá nhân - Gv giao bài bài tập theo đối tượng - Làm bài rồi báo cáo kết quả. HS. Đáp án:
  4. *Hs TB, yếu làm bài 4, bài 6, bài 7 Bài 4 *HS khá, giỏi làm tất cả các ý của bài Cách 1: Cách 2: 4, 5, 6, 7 a)(6, 75+ 3, 25)x 4, 2 (6, 75+3, 25) x - Đến từng em quan sát giúp đỡ Hs 4, 2 hiểu và làm bài thường chưa tốt. = 10 x 4, 2 =6, 75x4, 2+3, - Gv nhận xét một số vở. 25x4, 2 - Cho lớp báo cáo, chữa bài. = 42 = 28, 35+13, 65= 42 b) (9, 6 - 4, 2) x3, 6 (9, 6 - 4, 2) x 3, 6 = 5, 4 x 3, 6 =9, 6x3, 6 - 4, 2 x3, 6 = 19, 44 =34, 56 - 15, 12 =19, 44 Bài 5 HS học tốt làm thêm. a) 0, 12 400 = 0, 12 100 4 = 12 4 = 48 4, 7 5, 5 - 4, 7 4, 5 = 4, 7 (5, 5 - 4, 5) = 4, 7 1 = 4, 7 Bài 6 Bài giải Giá của 1 kí- lô -gam đường là : 85 000 : 5 = 17 000 (đồng) Số tiền phải trả để mua 3, 5kg đường là : 17 000 3, 5 = 59 500(đồng) Mua 3, 5kí – lô –gam đường phải trả ít hơn mua 5kí –lô- gam đường số tiền là : 85 000 – 59 500 = 25 500 (đồng) Đáp số : 25 500 đồng Bài 7 Bài giải Giá tiền của một mét vải là : 80 000 : 4 = 20 000 (đồng) Số tiền phải trả để mua 6, 8m vải là : 20 000 6, 8 = 136 000 (đồng) Mua 6, 8 vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là : *Củng cố 136 000 – 80 000 = 56 000 (đồng) - Qua tiết học này, em đã ôn những Đáp số : 56 000 đồng dạng bài nào? * Dặn dò
  5. - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời cá nhân. - Dặn Hs về xem lại cách làm. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 6 Tìm kiếm sự hỗ trợ (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Giáo dục học sinh kĩ năng sống:phân tích, phán đoán, ứng phó, ứng xử, kĩ năng nhờ sự giúp đỡ . II. Đồ dùng dạy học GV: Tài liệu hướng dẫn, Phiếu câu hỏi cho các cặp thảo luận. III.Các hoạt động dạy học 1. Khỏi động Lớp hát 2 Khởi động - Khi gặp người lạ muốn dụ dỗ, xâm hại em, em cần sự trợ giúp của ai? 3 Bài mới - Gv giới thiệu bài. - Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1 Hoạt động cá nhân - Gv nêu mục tiêu HĐ 1 1. Bàn tay tin cậy. - Hướng dẫn HS hoạt động - GV kết luận. Hoạt động 2 - GV nêu mục tiêu của hoạt động. Hoạt động nhóm - GV phát phiếu cho các nhóm. - - Thảo luận nhóm, làm vào phiếu. - Quan sát giúp đỡ nhóm Học tập, Hoa - Báo cáo trước lớp. Sen. - GV nghe đại diện các nhóm báo cáo. - Nhận xét, kết luận. Hoạt động 3 Hoạt động cá nhân - - GV nêu mục tiêu. Các số điện thoại khẩn cấp. - - - Hỏi HS số điện thoại 113;114, 115 là - Em nêu. để gọi cho ai? - Lớp nhận xét. - Trường hợp nào mà em cần gọi cho-
  6. số đó? - - GV nhận xét, kết luận. *Củng cố - Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống. *Dặn dò - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Dặn dò HS xem phần thực hành. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: === BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu bài Cây bàng. - Nhận biết được hình ảnh nhân hóa, quan hệ từ trong bài.Biết thay thế từ bằng quan hệ từ khác. Mục tiêu riêng: Giúp đỡ HS chậm (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức.Việt Hân, Khang) các câu d, e, g. II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài Nêu nội dung tiết thực hành - Hs nghe. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 Cho Hs đọc bài Cây bàng Em làm việc chung cả lớp Bài tập 2 Cho HS đọc câu hỏi rồi làm Đọc bài văn, quan sát tranh. bài cá nhân. Em làm bài cá nhân Giúp đỡ HS chậm (Việt Anh, Quốc Bài 2 Làm cá nhân, làm xong mang Bảo, Đức.Việt Hân, Khang) bài lên nộp 5- 10 em. các câu d, e, g. Đáp án đúng - GV thu vở nhận xét, chữa bài. a) ý 3 - Chữa bài chung cho cả lớp. b) ý 2 c) ý 1 d) ý 2 e) ý 3 g) ý 2 h) ý 3 i) ý 2 3/Củng cố, dặn dò
  7. - GV chốt lại bài học, giáo dục Hs ý - Em nghe . thức bảo vệ cây trồng. -Dặn HS xem bài Tiếng Việt (tiết 2). Rút kinh nghiệm Tiết 3 Lịch sử Bài 5 Vượt qua tình thế hiểm nghèo, quyết tâm chống Pháp trở lại xâm lược (T2) I Mục tiêu - Sau bài học, em cần: - Nêu được tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám;nhân dân ta đã vượt qua tình thế ấy như thế nào. - Hiểu được ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc với quyết tâm “ Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ” - Nhận rõ tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội. Mục tiêu riêng: HS hiểu tốt Nói được hình 2. II Đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm GV hỏi lại nội dung tiết 1 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành BT1, 2, 3 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận rồi 1.C Bác Hồ là người trung thực lời nói đi báo cáo. đôi với việc làm. - Gv kết luận. 2.Thứ tự điền: phải nhân nhượng, càng lấn GVKL: Hưởng ứng lời kêu gọi tới, thà hi sinh tất cả, không chịu mất nước, của Bác Hồ cả dân tộc Việt không chịu làm nô lệ. Nam đã đứng lên kháng chiến 3. với tinh thần : thà hi sinh tất cả + Hình 2 chụp cảnh chiến sĩ ta đang ôm ba chứ không chịu mất nước càng, sẵn sàng lao vào quân địch. Điều đó không chịu làm nô lệ. cho thấy tinh thần cảm tử của quân và dân
  8. Hà Nội.Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba càng lao thẳng vào quân địch và cũng bị hi sinh luôn. Nhưng vì đất nước, vì thủ đô, các chiến sĩ ta không tiếc thân mình sẵn sàng ôm bom ba càng lao vào quân địch. + Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt với tinh thần thà hi sinh bản thân cũng bảo vệ cho được thủ đô Hà Nội. * Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - Gv chốt lại bài. - Giáo dục HS lòng yêu đất - HS nghe. nước. * Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Dặn Hs học bài. Rút kinh nghiệm . Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 40 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên (T1) I Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên và vận dụng trong thực hành tính. Mục tiêu riêng: *HS học chậm (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành)làm bài 1 a, b. II Đồ dùng dạy học HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho HS thực hiện phép chia 60, 56: 3= ; 962: 34 = 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu.
  9. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: - Quan sát các em hoạt động. Hoạt động cặp đôi. - Nghe báo cáo. Đáp án: - Kết luận. 1/ 1, 2 x 4 = 4, 8 48 : 4 = 12 2/ 4, 8 m = 48 dm 48 : 4 = 12 (dm) 12 dm = 1, 2 m 4, 8: 4 = 1, 2 (m) 3/ Thực hiện phép chia rồi đọc ghi nhớ về phép chia. Hoạt động thực hành Hoạt động cặp đôi. - Gv đến giúp đỡ cặp chậm. - Em làm và đổi vở với bạn chữa cho - Nhận xét, chữa bài. nhau. - Báo cáo kết quả. a) b) c) d) 2 7, 26 3 85, 5 57 0, 32 8 91, 52 26 1 2 28 5 0 32 13 5 3, 52 06 2, 42 0 1, 5 0 0, 04 52 0 0 *Củng cố - Gọi Hs nêu cách nhân. - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Dặn HS lưu ý cách xử lí dấu phẩy khi - HS nghe. chia. - Dặn Hs xem trước các bài tập còn lại của phần thực hành đề tiết sau các em làm tiếp. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Tiếng Việt Bài 13A Chàng gác rừng dũng cảm (tiết 2) I Mục tiêu Mở rộng vốn từ Bảo vệ môi trường. Mục tiêu riêng: HS viết tốt viết được một đoạn văn hay theo yêu cầu BT4.
  10. GV giúp đỡ hs viết chưa tốt (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức.Việt Hân, ) * Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học GV: Tranh HS:VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Em có nhận xét gì môi trường ở địa phương em? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành : Hoạt động 1 Hoạt động cặp đôi - Quan sát các em đọc theo cặp. - Đọc đoạn văn và nghĩa các từ. - Gọi một cặp em đọc to trước lớp. Hoạt động 2 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thảo luận. a) - Khu bảo tồn đa dạng sinh học là - Gọi đại diện các nhóm trình bày. nơi lưu giữ được nhiều loại động vật - Gv kết luận. và thực vật. b) - Rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì trong rừng có động vật và thực vật, có thảm thực vật rất phong phú. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đôi - Cho các em làm vào VBT rồi báo - Thảo luận ghi vào VBT rồi báo cáo. cáo. - Kết luận: Hành động bảo vệ môi trường Hành động phá hoại môi trường trồng cây, trồng rừng, phủ xanh đất phá rừng, đánh cá bằng điện, bằng trống đồi trọc mìn, xả rác bừa bãi, đốt nương, săn bắn thú rừng, buôn bán động vật hoang dã *Giáo dục học sinh lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi - HS nghe. đúng đắn với môi trường xung quanh Hoạt động 4 - 2 em làm trên bảng nhóm.Các em còn - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề. lại viết vào vở.
  11. - Cho các em xem tranh. - HS làm trên bảng nhóm đính lên - Gv giúp đỡ HS trung bình, yếu. bảng rồi trình bày. - Gọi HS trình bày. - Lớp nhận xét. - Nhận xét. - Một số em dọc bài viết của mình - Đọc cho Hs nghe đoạn viết hay của trước lớp cho các bạn nghe và nhận Hs và đoạn mẫu. xét. - Bình chọn bạn viết hay. * Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được gì? - Giáo dục ý thức cho hs về Bảo vệ môi trường. *Dặn dò. - HS nghe. - Gv nhận xét tiết học. - Dặn Hs viết chưa xong về hoàn chỉnh bài viết của mình và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng Việt Bài 13A Chàng gác rừng dũng cảm (tiết 3) I Mục tiêu - Nhớ viết đúng một đoạn trong bài thơ Hành trình của bầy ong; viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x. Mục tiêu riêng: Quan tâm giúp đỡ các em (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức.Việt Hân, NgọcHân, Khang) II Đồ dùng dạy học - GV: Đáp án BT6. - HS: Bảng con, VBT. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ cuối Bài Hành trình của bầy ong. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: BT5 Em viết cá nhân. - Nhắc nhở HS cách trình bài. a) Em nhớ- viết: Hành trình của bầy
  12. - Quan sát HS viết. ong (2 khổ thơ cuối) - Đọc đoạn thơ - Thu 8-10 vở nhận xét ngay tại lớp. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. BT6 - Nộp vở. - Gv tổ chức cho lớp chơi. Hoạt động chung cả lớp Gợi ý về đáp án: sâm- xâm sương- xương sưa- xưa siêu-xiêu củ sâm- xâm sương gió- xương say sưa- ngày siêu nước- xiêu nhập; sâm cầm- tay; sương muối- xưa;- xưa kia; - xa vẹo; cao siêu- xâm lược; sâm xương sườn; giọt xưa xiêu lòng; siêu banh- xâm xẩm sương-xương máu âm- liêu xiêu BT7 Em làm cặp đôi - Cho HS thảo luận theo cặp rồi báo Đáp án cáo. a) xuống, xanh, sau, sân. *Củng cố - Cho HS nhắc lại bài viết. - Em nghe. * Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ những chữ nào viết s/x để khi viết không sai lỗi chính tả. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 2) I Mục tiêu - Biết lập dàn ý cho bài văn tả thầy giáo(cô giáo) hoặc một bạn học của em. - Biết dựa vào dàn ý đã lập viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng cho bài văn trên. Mục tiêu riêng: +HS viết chưa tốt (Việt Anh, Quốc Bảo, Đức, Việt Hân, )viết mở bài trực tiếp. Kết bài không mở rộng. II Đồ dùng dạy học Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Cho HS đọc yêu cầu, gợi ý, quan -HS làm bài cá nhân. sát tranh.
  13. Hỏi HS : - Em tả ai? - HS trả lời. - Cho HS viết dàn ý. - GV gọi HS đọc dàn ý. - Nhận xét.Khen những em viết dàn ý hay. Bài 2 - GV nêu yêu cầu bài tập 2. +HS yếu viết mở bài trực tiếp. Kết bài không mở rộng. - Cho HS làm bài. - Em viết . - Thu vở nhận xét. - Gọi vài Hs đọc cho lớp nhận xét. - Em đọc. - Gv nhận xét từng em, khen Hs viết hay. - Đọc cho Hs nghe bài hay. 3/Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS viết chưa xong về viết tiếp - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Thực hành Toán ( Tiết 1) I Mục tiêu - HS thực hành tính nhẩm (Bài tập 1) - Củng cố tính nhân (Bài tập 2). - Đổi đơn vị đo diện tích ( Bài tập 3) - Giải toán có lời văn (BT4;5). Mục tiêu riêng: + HS làm toán chưa tốt (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành) làm bài tập 1, bài 2 a; bài 3, bài 4. * GV hỗ trợ HS học chậm cách đặt lời giải. + HS học tốt làm tất cả các bài tập. II Đồ dùng dạy học Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn Hs thực hành Bài 1 Em làm cá nhân. - Cho HS nhẩm ghi vào vở rồi báo cáo Bài 1 kết quả. 2, 15 x 10 = 21, 5 6, 96x 100= 696 43, 8 x10 = 438 2, 015 x 1000=
  14. 2015 Bài 2 0, 48 x 100 = 48 0, 07 x 1 000 = - Cho mỗi em làm 1 phần (HS học tốt 70 làm cả 3 phần). Bài 2 Kết quả: a) 257, 28 Bài 3 b) 3, 3336 GV cho Hs làm vào vở, nhận xét, c) 0, 04828 chữa bài . Bài 3 a) 21, 8 m = 218 hm b) 3, 8m = 380 cm Bài 4 c) 42, 9 cm =4, 29 m -Gọi Hs lên bảng giải, lớp làm vào vở. d) 23m = 0, 023 km -GV nhận xét, chữa bài. Bài 4 Bài giải Chiều dài thật khu đất là: Bài 5 4, 8 x 1 000 = 4 800 (cm) Cho HS học tốt làm thêm bài 5. 4800cm = 48 m -Giải thích cho HS biết mì chính là bột Đáp số :48 m ngọt. Bài 5 GV hỗ trợ HS cách đặt lời giải. Bài giải Số túi mì chính đã nhập là: 45 + 37 = 82 (túi) Số kí mì chính đã nhập là: 82 x 0, 45 = 36, 9 (kg) 3/Củng cố, dặn dò Đáp số: 36, 9 kg -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài tập. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 40 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên (T2) I Mục tiêu - Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên và vận dụng trong thực hành tính. Mục tiêu riêng: - HS Đạt CKTKN và học sinh học chậm : làm bài bài 2a, b;bài 3a;bài 4;bài 5. Quan tâm giúp đỡ các em (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành)
  15. - HS học tốt làm hết các bài tập. II Đồ dùng dạy học HS: Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: - Gv giao bài tập theo đối tượng HS. Em làm bài cá nhân - Cho Hs làm cá nhân bài tập 2, 3, 4, 5 Đáp án: - Gv đến giúp Hs chậm. BT2 - Nhận xét, chữa bài. a) 7, 8 b) 0, 87 c) 1, 05 d) 0, 423 BT3 a) x × 4 = 14, 4 x = 14, 4 : 4 x = 3, 6 b) 7 × x = 0, 42 x = 0, 42: 7 x = 0, 06 BT4 Bài giải Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là : 211, 2 : 4 = 52, 8 (km) Đáp số : 52, 8 km BT5 Bài giải Mỗi bao gạo cân nặng là: 318, 5 : 7 = 45, 5 ( kg) 15 bao gạo cân nặng là: 45, 5 x 15 = 682, 5 (kg) Đáp số: 682, 5 kg * Củng cố - Gọi Hs nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên - HS nêu.
  16. * Dặn dò - Dặn HS lưu ý cách xử lí dấu phẩy - Em nghe. khi chia. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Tiếng Việt Bài 13B Cho rừng luôn xanh (tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Đọc hiểu bài Trồng rừng ngập mặn. Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học GV: Thẻ chữ.Bản đồ Tự nhiên Việt nam để chỉ các tỉnh có rừng ngập mặn. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Người gác rừng tí hon. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 Hoạt động nhóm - Gv cho các nhóm chơi. Các nhóm tham gia trò chơi. - Nhận xét, biểu dương nhóm thắng Đáp án cuộc. Ô chữ bí mật TRỒNG CÂY GÂY RỪNG HĐ 2 Hoạt động chung cả lớp - GV gọi HS đọc mẫu. - Cả lớp nghe. - Giới thiệu tranh minh họa. - Quan sát tranh minh họa. - Chia đoạn. - Bài gồm 3 đoạn. Hoạt động 3 Em làm cặp đôi. - Cho các cặp thay nhau đọc từ ngữ và - Các cặp từ ngữ và lời giải nghĩa rồi lời giải nghĩa. báo cáo. - Gọi vài cặp đọc to. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc Hoạt động nhóm
  17. -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, Luyện đọc chữ số, câu, đoạn, bài. giúp Hs đọc yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. -GV nhận xét và sửa chữa. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi. 1) Nguyên nhân: do chiến tranh, do - Gọi các nhóm báo cáo. quá trình quai đê lấn biển, làm đầm - GV nhận xét, kết luận. nuôi tôm, làm một phần rừng ngập Giúp HS biết được nguyên nhân và mặn bị mất đi. hậu quả của việc phá rừng ngập mặn, ý 2) Hậu quả của việc phá rừng ngập nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn mặn: lá chắn bảo vệ đê điều không đối với việc bảo vệ môi trường biển. còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió to bão, sóng lớn. Tích hợp giáo dục bảo vệ môi 3) Vì các tỉnh này làm tốt công tác trường. thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều. + Các tỉnh:Cà Mau, Bạc Liêu, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh 4) Rừng ngập mặn được phục hồi, đã phat huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở lên phong phú. + HS giỏi nêu. Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của của rừng ngập mặn khi được phục hồi. - Em nghe. - Gọi Hs hiểu tốt (Vy, Nhường, Thư) - HS trả lời cá nhân. nêu nội dung bài. - Gv chốt lại, ghi bảng. - Giáo dục hs ý thức bảo vệ rừng, tiết kiệm giấy, sách, vở. - HS nghe. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS nêu. - GV liên hệ giáo dục HS bảo vệ môi trường biển. *Dặn dò - Gv nhận xét tiết học.
  18. - Dặn Hs luyện đọc bài. - Nói cho người thân nghe về bài học. Rút kinh nghiệm Tiết 1 Tiếng Việt Bài 13A Cho rừng luôn xanh (tiết 2) I Mục tiêu Lập được dàn ý của bài văn tả người (tả ngoại hình). Mục tiêu riêng: *GV nhắc nhở và giúp đỡ Hs chậm (Bảo, Hân, Đạt, Việt Anh). II Đồ dùng dạy học - GV: Dàn bài mẫu - HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. 2-Trải nghiệm - Nêu bố cục một bài văn tả người. - Hỏi HS cách trình bày một dàn ý. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: HĐ 1 Hoạt động cá nhân - Gọi 2 Hs đọc to. - Đọc đoạn văn, quan sát hình minh HĐ 2 họa. - Cho các cặp làm rồi báo cáo. - Chiều cao:Trạc tuổi thằng Chân “phệ”nhưng cao hơn hẳn cái đầu. - Nước da: rám đỏ khỏe mạnh - Thân hình: rắn chắc, nở nang - Cặp mắt:to và sáng. - Miệng: tươi hay cười. - Trán: hơi dô. HĐ 3 - Cho Hs thảo luận, báo cáo. - Khi tả ngoại hình cần lưu ý: Cần - Gv kết luận: : khi tả ngoại hình cần chọn những chi tiết tiêu biểu để chúng chọn chi tiết tiêu biểu. Những chi tiết bổ sung cho nhau, khắc hoạ được tính ấy phải có quan hệ chặt chẽ với nhau, tình của nhân vật. bổ sung cho nhau, giúp khắc hoạ rõ
  19. nét hình ảnh nhân vật , bằng cách tả như vậy ta sẽ thấy không chỉ là ngoại hình của nhân vật mà cả nội tâm tính tình của nhân vậ cũng được bộc lộ. HĐ4 - Gọi HS đọc yêu cầu. -1 em làm trên bảng phụ. - Treo bảng phụ viết sẵn cấu tạo của - HS làm bài vào vở. bài văn tả người - Em làm trên bảng phụ xong treo lên - Hãy giới thiệu về người em định tả: bảng trình bày. người đó là ai, em quan sát trong dịp - Lớp nhận xét. nào? - 5 HS đọc bài trong vở của mình. - Yêu cầu HS tự lập dàn bài. - Lớp nhận xét. - HS đọc bài làm của mình. - Bình chọn bạn viết hay nhất. - GV cùng HS nhận xét bổ sung. - Khen Hs viết hay. - GV đọc cho HS nghe dàn ý mẫu. * Củng cố - GV cho HS nhắc lại dàn ý về văn tả - HS trả lời cá nhân. người. * Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - HS nghe. - Dặn Hs chưa hoàn thành thì về viết tiếp. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Toán (Tiết 2) I Mục tiêu HS : - Thực hành tính nhẩm khi nhân một số thập phân với 0, 1;0, 01, 0, 001. Tìm x - Tính bằng cách thuận tiện nhất.Giải bài toán có lời văn. Mục tiêu riêng: - HS học chậm (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành)làm bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4b. - HS học tốt làm cả 5 bài tập. *Khuyến khích HS giải bài Đố vui. II Chuẩn bị HS: Nháp để tính III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò
  20. 1/Giới thiệu bài Nêu mục tiêu tiết học. - Em nghe. 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Bài 1 - Cho HS làm bảng con 3 trường 17, 7 x 0, 1= 1, 74 0, 48 x 0, 1=0, 048 hợp đầu của cột 1.Cột 2 cho HS làm 2, 18 x 0, 01= 0, 0218 6, 08 x 0, 01= 0, vào vở. 0608 207 x 0, 001= 0, 207 0, 01 x 0, 001=0, Bài 2 Cho HS làm rồi nêu miệng 0001 Bài 2 a) 3, 8 b) 9, 2 c) 15, 4 Bài 3 Cho HS giỏi làm mẫu bài a d) 8, 4 - Cho HS 3 lên bảng thực hiện các bài còn lại, GV đi giúp đỡ HS Bài 3 chậm. Tính bằng cách thuận tiện nhất - Nhận xét, chữa bài. a) 7, 38 x 0, 5 x20 = 7, 38 x( 0, 5x 2) = 7, 38 x 10 = 73, 8 b)2, 5 x 4, 69 = (2, 5 x 40) x 4, 69 = 100 x 4, 69 = 469 b) 9, 18 x 80 x 1, 25 = 9, 18 x(80 x 1, 25) = 9, 18 x 100 = 918 Bài 4 d) 0, 25 x1, 25 x 4 x 800 =(0, 25 x 4) x -Gọi HS đọc đề bài. (1, 25 x 800 ) =1 x 1 000 = 1 000 -Cho HS tìm cách giải rồi giải trên bảng lớp. Bài 4 (HS học tốt) Bài giải Quãng đường bác An đi bộ là: 4, 5 x 0, 5 = 2, 25 (km) Quãng đường bác An đi bằng ô tô là: 42, 5 x 1, 2 = 51 (km) Cho HS làm bài 5 kẻ vào vở. Quãng đường từ nhà bác An đến tỉnh dài là: 3/Củng cố, dặn dò. 2, 25 + 51 =53, 25 (km) -GV nhận xét tiết học. Đáp số: 53, 25 km - Nếu còn bài tập chưa làm kịp ở lớp cho HS về nhà làm. - HS nghe. Rút kinh nghiệm
  21. Tiết 3 Kỹ thuật Bài: Cắt, khâu, thêu tự chọn (tiết 2) I. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. - Giáo dục HS bước đầu có kĩ năng yêu thích nghề may, thêu. Mục tiêu riêng: HS khéo tay làm được sản phẩm đẹp. II. Chuẩn bị HS: Dặn HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho đủ. - Một số sản phẩm khâu, thêu đã học. - Tranh ảnh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy- học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs 2-Trải nghiệm -Các em đã học làm những sản phẩm gì về cắt khâu thêu? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A, Hoạt động thực hành: Hoạt động1 Em thực hành làm sản phẩm. - GV quan sát Hs thực hành. - HS thực hành theo nội dung tự chọn của nhóm mình. Hoạt động 2: : Đánh giá kết quả thực hành và làm sản phẩm tự chọn: - HS trình bày sản phẩm của mình - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo hoặc của nhóm mình. nhau theo gợi ý trong SGK. - Đánh giá sản phẩm của bạn theo - GV nhận xét, đánh giá kết quả thực CKTKN. hành của các nhóm, cá nhân. Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét ý thức và kết quả thực hành - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. của HS - Dặn HS làm sản phẩm chưa xong tiết sau thực hành tiếp. Rút kinh nghiệm Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2016 Tiết 2 Tiếng Việt Bài 13A Cho rừng luôn xanh (tiết 3)
  22. I Mục tiêu Kể được câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về hoạt động bảo vệ môi trường. Mục tiêu riêng: *HS có khiếu kể trước lớp. Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học GV: Tranh về Bảo vệ môi trường. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu một số việc làm bảo vệ bảo trường. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: HĐ 5 Hoạt động cá nhân - Gọi Hs đọc. - Đọc yêu cầu. - Hỏi Hs đề em chọn. HĐ6 Hoạt động nhóm - Quan sát và nghe các nhóm kể. - Kể trong nhóm. - Nhận xét, khen Hs kể hay. - Nhận xét, bình chọn. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì? GV giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. *Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 12C Cải tạo môi trường (tiết 1) I Mục tiêu Luyện tập sử dụng quan hệ từ. Mục tiêu riêng:
  23. *BT3 dành cho Hs học tốt( Vy, Đoan, Thư).BT5 giải thích vì sao đoạn a hay hơn đoạn b. Tích hợp giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu một số quan hệ từ là một từ. 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS-GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: HĐ1 Hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm thực hiện. - Thực hiện theo yêu cầu. HĐ2 Hoạt động cặp đôi - Gv đến các cặp quan sát, gọi vài cặp a)Cặp quan hệ từ nhờ mà biểu thị báo cáo trước lớp. quan hệ nguyên nhân - kết quả: - Gv kết luận. b)Cặp quan hệ từ không những mà GV liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ biểu thị quan hệ tăng tiến. môi trường. HĐ3 Hoạt động nhóm - Nghe thảo luận, báo cáo. Đáp án: - Gv kết luận. 3/ a) Mấy năm qua vì chúng ta làm tốt GV liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ công tác thông tin, tuyên truyền để môi trường. người dân thấy rõ vai trò của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều nên ở ven biển các tỉnh như đều có phong trào trồng rừng ngập mặn. b) Chẳng những ở ven biển các tỉnh như bến tre, trà vinh đều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn còn được trồng ở các đảo mới bồi ngoài biển 4/ HĐ4 - Đọc và thảo luận. - Quan sát các nhóm thảo luận. HĐ 5 Hoạt động chung cả lớp - Nghe các nhóm trình bày trước lớp. Trình bày: - Gv cùng cả lớp nhận xét. So với đoạn a , đoạn b có thêm một
  24. GV lưu ý HS: số quan hệ từ và cặp quan hệ từ một - Khi sử dụng quan hệ từ cần sử dụng số câu sau: Câu 6: Vì vây đúng lúc đúng chỗ đúng mục đích. Câu 7: Cũng vì vậy Câu 8: vì nên GV liên hệ giáo dục học sinh bảo vệ Đoạn a hay hơn vì các cặp quan hệ từ môi trường. thêm vào các câu 6, 7, 8 làm câu văn *Củng cố thêm rườm rà. - Qua tiết học này, em biết được những gì? * Dặn dò. - Dặn HS nhớ dùng đúng cặp quan hệ - HS trả lời cá nhân. từ khi viết câu.Không nên dùng quá nhiều quan hệ từ trong một đoạn văn, bài văn vì không hấp dẫn người đọc. - Gv nhận xét tiết học. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Toán Bài 41 Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 I Mục tiêu - Thực hiện phép một số thập phân cho 10, 100, 1000 - Vận dụng để giải toán có lời văn. Mục tiêu riêng: - Lớp làm bài 1, bài 2(a, b), bài 3.Giúp đỡ các em (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo , Đức.Hân.Hào, Lành) - Khuyến khích HS học tốt làm thêm bài 2c.d. II Đồ dùng dạy học GV:Thẻ trắng III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 Hoạt động cặp đôi - GV cho các em tham gia trò chơi - Tham gia trò chơi “Đố bạn”
  25. - Quan sát Hs chơi. HĐ 2, 3 273, 4: 10 = 27, 34 - Các cặp thực hiện. 74, 6: 100 =0746 HĐ4 Đọc nội dung. - Gọi 2 cặp đọc to trước lớp và nêu ví -Lấy ví dụ dụ minh họa. Hoạt động thực hành Em làm bài cá nhân - GV giao bài tập theo đối tượng HS. Bài 1 - Đến giúp đỡ Hs chậm. a) - Cho Hs báo cáo. 27, 8 :10 = 2, 78 - Nhận xét, chữa bài. 5, 06:10 = 0, 506 0, 95 : 10 = 0, 095 62, 37:10 = 6, 237 b) 456, 7 : 100 = 4, 567 8, 79 : 100 = 0, 0879 37, 68 : 1000 = 0, 03768 333, 9 : 1000 =0, 3339 Bài 2 a) 12, 3 : 10 = 12, 3 0, 1 1, 23 1, 23 b) 234, 5 : 100 = 234, 5 0, 01 2, 345 2, 345 HS khá, giỏi làm thêm. c) 6, 7 : 10 = 6, 7 0, 1 0, 67 0, 67 d) 97, 8 : 100 = 97, 8 0, 01 0, 978 0, 978 Bài 3 Bài giải Số tấn gạo đã lấy đi là : 316, 5 : 10 = 31, 65 (tấn) Số tấn gạo còn lại trong kho là : 316, 5 – 31, 65 = 284, 85 (tấn) Đáp số :284, 85 tấn * Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. * Dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Dặn HS học thuộc nội dung 4 Rút kinh nghiệm
  26. BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt Luyện tập về quan hệ từ I Mục tiêu -Giúp HS củng cố về quan hệ từ, biết cách sử dụng một số quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ khi viết câu , đoạn văn. Mục tiêu riêng: - Các em Đức, Đạt, Anh, Hân, Anh chọn đặt 2 trong 4 từ ở BT1.Chọn đặt 2 câu ở BT2. - HS học tốt (Vy, Thư, Nhường, Bo, Chi, Nguyên, Đoan) đặt câu với tất cả các quan hệ từ, cặp quan hệ từ. - Giúp học sinh viết đoạn văn đúng yêu cầu. II Đồ dùng dạy học - GV: Chuẩn bị hệ thống các bài tập. - HS: vở III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn học sinh thực hành Hoạt động cá nhân Bài 1 Bài 1 - Quan sát các em đặt câu. Đặt câu với mỗi từ sau: và, mà, nhưng - Gọi HS viết lên bảng câu em đặt.Cho Ví dụ: lớp nhận xét.Gọi một số em đọc to câu Em và bạn Thùy đều thích hát. em đặt. Trời đã tối mà mẹ em vẫn chưa về. - GV nhận xét, kết luận.Khen các em Trời mưa to nhưng em vẫn đi học. đặt câu tốt. Bài 2 Em hãy đặt câu với các cặp Bài 2 quan hệ từ sau: - Quan sát các em đặt câu.Gv giúp đỡ a) Vì nên em Đức, Đạt, Anh, Hân, Anh. b) Chẳng những mà . - Nhận xét vài vở. b) Không chỉ .mà - Cho 3 HS đặt trên bảng nhóm đính Ví dụ: lên bảng.Cho lớp nhận xét. a) Vì lũ lụt kéo dài nên cuộc sống của - GV nhận xét.GV đọc cho HS nghe bà con gặp rất nhiều khó khăn. một số câu mẫu. b) Chẳng những bạn Thảo Vy học tốt mà bạn ấy còn hát hay. c) Không chỉ cô ấy đẹp người mà cô ấy còn rất tốt bụng. Bài 3 Em hãy viết một đoạn văn ngắn
  27. khoảng 5 câu tả hình dáng của bạn em - HS viết rồi đọc. trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ. - Lớp nhận xét, sửa chữa. - Bình chọn bạn viết hay nhất. *Củng cố - Gv cho Hs nhắc lại các quan hệ từ và ý nghĩa biểu thị của cặp quan hệ từ. *Dặn dò - HS trả lời cá nhân. - Dặn Hs nhớ từng cặp quan hệ từ biểu thị gì - Nhận xét tiết học - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Thực hành Toán Luyện tập về chia một số thập phân cho một số tự nhiên I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững cách chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. - Rèn kỹ năng chia 1 số thập phân cho 1 số tự nhiên. Mục tiêu riêng: Cả lớp làm bài 1, 2, 3. - Giúp HS làm phép chia chưa tốt (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức, Hân.Hào, Lành) HS tính toán thành thạo, nhanh (Đoan, Nguyên, Vinh, Bo, Vy, Thư, Chi ) giải thêm bài 4. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Giới thiệu bài Giới thiệu – Ghi đầu bài. 2/ Hướng dẫn HS thực hành - HS nêu lại cách chia 1 số thập phân - GV cho HS nêu lại cách chia 1 số cho một số tự nhiên thập phân cho một số tự nhiên - Gv ghi bài tập, yêu cầu HS làm. - GV giúp HS chậm. - GV nhận xét vở. - GV gọi HS lên chữa bài. - GV kết luận. - HS làm các bài tập. Bài tập1: Đặt tính rồi tính: - HS lên lần lượt chữa từng bài. a) 7, 44 : 6 b) 47, 5 : 25 Đáp án : c) 20, 65 : 35 a) 1, 24
  28. b) 1, 9 c) 0, 59 Bài giải : Bài tập 2 : Tìm x : a) x 5 = 24, 65 a) x 5 = 24, 65 x = 24, 65 : 5 x = 4, 93 b) 42 x = 15, 54 b) 42 x = 15, 54 x = 15, 54 : 42 x = 0, 37 Bài tập 3 : Tính giá trị biểu thức: Bài giải : a) 40, 8 : 12 – 2, 63 a) 40, 8 : 12 – 2, 63 = 3, 4 - 2, 63 = 0, 77 b) 6, 72 : 7 + 24, 58 b) 6, 72 : 7 + 24, 58 = 0, 96 + 24, 58 = 25, 54 Bài tập 4 : (HS học tốt) Một cửa hàng bán vải trong 6 ngày bán Bài giải : được 342, 3 m vải. Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán a) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là: được bao nhiêu m vải? 342, 3 : 6 = 57, 05 (m) b) Trong 3 ngày cửa hàng bán được Trong 3 ngày ngày cửa hàng bán được bao nhiêu m vải? số m vải là: 57, 05 x 3 = 171, 15 (m) Đáp số: 171, 15 m 3.Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe và thực hiện. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Rút kinh nghiệm Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 13 C Cải tạo môi trường (tiết 2) I Mục tiêu Viết được đoạn văn tả người (tả ngoại hình). Mục tiêu riêng: * HS viết tốt viết được đoạn văn có câu mở đoạn, câu kết đoạn, đoạn văn hay có hình ảnh và cảm xúc. II Đồ dùng dạy học HS: VBT
  29. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Để viết một đoạn văn miêu tả, em cần chú ý gì? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: HĐ6 Hoạt động cá nhân - Gọi Hs đọc nội dung yêu cầu và gợi - Em đọc yêu cầu, gợi ý. ý. - Em viết đoạn văn. - Giúp HS hiểu đề. - GV quan sát các em viết. HĐ7 Hoạt động cá nhân - Nghe HS đọc trong nhóm. - Đọc đoạn văn trong nhóm. HĐ8 - Cho HS từng nhóm có đoạn văn hay - HS trình bày trước lớp. trình bày trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. - GV nghe lớp nhận xét.Bình chọn. - GV khen HS viết văn hay. *Củng cố - Nhắc lại các yêu cầu cần thiết khi - HS trả lời cá nhân. viết đoạn văn. *Dặn dò. - Dặn Hs những lưu ý khi viết đoạn - Em nghe. văn.Em nào viết chưa hay viết lại cho hay hơn. - Gv nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Toán Bài 42 Em ôn lại những gì đã học I Mục tiêu Em viết được các số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Mục tiêu riêng: Các em (Việt Anh, Gia Bảo, Quốc Bảo, Đức.Hân.Hào, Lành) Làm bài 1, bài 2, bài 3. - II Đồ dùng dạy học
  30. - HS:Thước III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Các em đã học những đơn vị đo nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: HĐ1 Hoạt động cặp đôi - GV cho các em tham gia trò chơi - Tham gia trò chơi “Truyền điện” - Quan sát Hs chơi. HĐ2 Em làm bài cá nhân. - GV đi giúp đỡ hs làm toán chậm. Đáp án - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 24, 7 dm = 2, 47m 123, 08 cm = 1, 2308 m 2, 34 kg = 0, 0234 tạ 705 kg = 0, 705 tấn 345, 04 m = 0, 34504 km 1450 g = 1, 45 kg Bài 3 6, 7 dm2 = 0, 067 m2 0, 234 dm2 = 0, 00234 m2 0, 072 dm2 = 0, 00072 m2 0, 072 dm2 = 0, 00072 m2 406, 005 dm2 = 4, 06005m2 Bài 4 23 m27cm2 = 230007 cm2 23 m27cm2 = 23, 0007m2 4 tấn 34 kg = 4034kg 4 tấn 34 kg = 4, 034 tấn Bài 5 Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là ki- lô-gam 5, 6 5600 0, 762 762 3, 15 3150 0, 067 67 0, 042 42
  31. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò. - HS trả lời cá nhân. - GV nhận xét tiết học. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Địa lí Bài 6 Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: HS học hiểu tốt: - Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng?( Do đảm bảo nguồn thức ăn). - Giải thích vì sao cây trồng nước ta là cây xứ nóng?(Vì khí hậu nóng ẩm). - Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản. - Biết các biện pháp bảo vệ rừng, thủy sản. Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học - GV:Bản đồ, tranh. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - HS hát. 2-Trải nghiệm - Hỏi nội dung bài Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (tiết 1) 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 5 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: HĐ1;2 Hoạt động cặp đôi - Cho Hs trao đổi theo cặp, trình bày Bài 1 trước lớp. a) Đáp án a1 S a2 Đ a3 Đ a4 S a5 Đ a6 S - Cho Hs liên hệ địa phương kể, gv Ghi câu đúng vào vở.
  32. chốt mở rộng, giáo dục Hs. Bài 2 1/ a) – c d) – b 2/ b HĐ3 Hoạt động chung cả lớp. - Gv tổ chức trò chơi “Tiếp sức” Em tham gia trò chơi. - Quan sát các đội chơi. - Khen đội thắng cuộc. HĐ 4 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm suy ngẫm rồi trả lời. a) Có nguồn lợi thủy sản: sông , kênh, - GVgợi ý, giải giải nếu HS không rạch, có tôm, cá, cua người dân đánh biết. bắt để làm thức ăn, để bán. Nước sông người dân làm chỗ nuôi cá. *Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường. b) Nguồn lợi thủy sản ở địa phương em không nhiều.Người tìm đánh bắt thì nhiều kể cả cá nhỏ nên nguồn thủy sản sẽ ngày càng ít đi. c) Nếu em thấy người ta đánh bắt cá bằng siệt điện em sẽ báo công an, thấy người ta xúc ròng ròng em sẽ khuyên người ta không nên xúc vì sẽ hết nguồn cá con của địa phương. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò. - HS nghe. - Giáo dục HS bảo vệ rừng, thủy sản. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Tuần 13 Bài 4 Nguyên nhân tai nạn giao thông I-Mục tiêu giáo dục 1-Kiến thức - HS biết được những khác nhau gây tai nạn giao thông - HS xác định được những hành vi an toàn và không an toàn đối với người tham gia giao thông. 2-Kĩ năng. .Biết cách phòng tránh tai nạn có thể xảy ra.
  33. 3-Thái độ - Có ý thức thực hiện những qui định của luật giao thông đường bộ, có hành vi an toàn khi đi đường. - Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người, thực hiện luật giao thông đường bộ để đảm bảo ATGT. II. Nội dung và hình thức hoạt động: 1. Nội dung:Tìm hiểu về nguyên nhân gây tai nạn giao thông. 2. Hình thức: - Trao đổi, thảo luận. - Văn nghệ III- Chuẩn bị GV: -Thông tin về tai nạn giao thông. IV. Tiến hành hoạt động : Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1 Khởi động - Cho lớp văn nghệ. Người điều khiển:Phó chủ tịch hội đồng tự quản Nguyễn Phan Anh Thư - Chúng em hát. 2. Hoạt động trải nghiệm -GV hỏi : Làm thế nào để xác định - Em trả lời. được con đường an toàn? . - GV cùng lớp nhận xét. 3.Nội dung hoạt động: Hoạt động nhóm - Người điều khiển : GVCN - HS lắng nghe. Hoạt động 1: Tìm hiểu các nguyên Thảo luận nhóm, phân tích. nhân gây ra tai nạn giao thông. + Hiện tượng ? - GV đọc mẫu tin TNGT. + Xảy ra vào thời gian nào? + Xảy ra ở đâu? + Hậu quả? + Nguyên nhân? - Phát biểu trước lớp. Hoạt động 2. Thử xác định nguyên - Học sinh thảo luận ghi vào vở. nhân gây TNGT. - Trình bày trước lớp. Nội dung tham khảo tài liệu - Lớp nhận xét, bổ sung. GV kết luận: + Không biết Luật giao thông đường Nguyên nhân chính gây tai nạn giao bộ. thông là do người tham gia giao thông + Lái xe khi say rượu. không thực hiện đúng quy định của + Chơi bóng dưới lòng đường. Luật Giao thông đường bộ. + Chạy xe hàng hai, hàng ba + Đang chạy xe mà đùa giỡn. + Xe chở cồng kềnh. + Đi bộ giữa đường. + Chạy xe vượt đèn đỏ. + Phóng nhanh, vượt ẩu.
  34. + Bán hàng không đúng nơi quy định lấn ra ngoài đường, vỉa hè gây cản trở giao thông. + Đua xe, chạy lạng lách. + Không quan sát đường. + Phương tiện giao thông quá cũ, không đảm bảo tiêu chuẩn. + Đường có nhiều khúc quẹo. + Trời mưa, đường chơn. + Xe máy không có đèn báo hiệu. + Do đường xấu. Hoạt động 3:Thực hành làm chủ tốc độ. + HS tham gia trò chơi. - Giáo viên nêu cách chơi. + Lớp nhân xét. + 2 HS +Chạy ngược chiều nhau với tốc độ nhanh. + Có tìn hiệu dừng lại. + Ai thực hiện đúng, chính xác. - Tuyên dương các em thắng cuộc. -Lắng nghe. V. Kết thúc hoạt động: - Gv nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Dặn các em thực hiện tốt Luật Giao - HS nghe và thực hiện. thông đường bộ mà các em đã được nghe cô giới thiệu được biết qua báo, đài, truyền hình, sách và các bảng vẻ tuyên truyền để tránh tai nạn giao thông.Viết về một vụ tai nạn giao thông, vẽ tranh cổ động về ATGT. Rút kinh nghiệm . SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II. Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt
  35. - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III. Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhóm nhận xét, đánh giá tuần 13 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 13 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 14: - Thực hiện tốt vệ sinh lớp học. - Thực hiện tốt quy định của nhà trường. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công. - Tiếp tục tham gia BHYT. - Đóng tiền phí vệ sinh, học phí buổi chiều. - HS thực hiện rèn chữ viết ở nhà tuần 14 - Thực hiện nền nếp lớp cho tốt hơn. - Một số công việc khác (nếu có). === Tham khảo giáo án lớp 5: com/giao-an-dien-tu-lop-5