Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

docx 36 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_9_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

  1. TUẦN 9 Ngày soạn: 30 tháng10 năm 2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT DƯỚI CỜ CHỦ ĐIỂM: NHỚ ƠN THẦY CÔ I. MỤC TIÊU: - HS nắm được nội dung kiến thức đã học và vận dụng để trả lời câu hỏi - HS tham gia hoạt động hội vui học tập vui tươi,phấn khởi,biết cách động viên cổ vũ các bạn tham gia hoạt động. II. YÊU CẦU TỔ CHỨC: - Đối tượng tham gia: HS Toàn trường,toàn thể CBGV chủ nhiệm lớp - Cách thức tổ chức: Đảm bảo tính trang nghiêm, sinh động, hấp dẫn,gần gũi với học sinh ,tạo hứng thú và đảm bảo an toàn cho học sinh. III. CHUẨN BỊ: - Nội dung hoạt động IV. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phần 1: Nghi lễ (10 phút) - Lễ chào cờ - GVCN đánh giá nhiệm vụ tuần 8 và triển khai nhiệm vụ tuần 9 Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ (25 phút) 1. Khởi động: - GV cho HS hát bài hát: Mái trường mến yêu - GV giới thiệu nội dung của hoạt động 2. Luyện tập – Thực hành - GV mời HS lên chọn các câu hỏi qua hoạt động hái hoa dân chủ Câu 1. Em hãy nêu cách tính diện tích của hình chữ nhật? + Đáp án: Lấy chiều dài nhân với chiều rộng cùng đơn vị đo Câu 2. Hãy nêu cách tính chu vi của hình vuông? + Đáp án:Lấy số đo của một cạnh nhân với 4 Câu 3. Diện tích nước ta chủ yếu là đồi núi hay đồng bằng? + Đáp án: Đồi núi. Câu 4. Nêu những việc làm để phòng bệnh sốt xuất huyết? + Đáp án: Giữ vệ sinh nhà ở,diệt muỗi,diệt bọ gậy,tránh để muỗi đốt. Câu 5. Tìm từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ sau: Chết vinh hơn sống nhục + Đáp án: Chết- Sống; vinh-nhục - Giáo viên yêu cầu các bạn học sinh vỗ tay khen ngợi khi bạn có câu trả lời đúng 3. Vận dụng - GV nhận xét và hệ thống lại nội dung hoạt động - GV liên hệ và giáo dục học sinh qua hoạt động
  2. === === Tiết 2: Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học sinh được đọc đúng, diễn cảm, tìm hiểu chia sẻ nội dung câu hỏi và hiểu được vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận (Người lao động là đáng quý nhất) - Đọc lưu loát, diễn cảm bài, phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. - Giáo dục HS quý trọng người lao động. - Năng lực đọc diễn cảm, năng lực hiểu văn bản, năng lực diễn đạt, trả lời câu hỏi, năng lực giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền - Tham gia trò chơi điện" đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu - Quan sát, nêu nội dung tranh. cầu bài 2. Khám phá: 2.1. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc. - Định hướng cách đọc bài. - Nghe. - Bài chia mấy đoạn? - 3 đoạn: + Đ1: Từ đầu -> sống được không? + Đ2: Quý và Nam -> thầy giáo phân giải. + Đ3: Còn lại - Cho HS đọc từng đoạn, kết hợp sửa sai, - Đọc nối đoạn (3 lượt) hiểu nghĩa từ mới. - Cho HS đọc trong nhóm. - Đọc theo nhóm 2. - Gọi HS đọc lại bài. - 1 HS đọc. - Đọc diễn cảm. - Nghe. 2.2. Tìm hiểu bài - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận TLCH, báo cáo kết quả TLCH sau đó báo cáo + Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất + Hùng: Lúa gạo nuôi sống con người. trên đời là gì? Mỗi bạn đưa ra lí do như + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? được gạo. + Nam: Có thì giờ mới làm ra được vàng bạc, lúa gạo.
  3. + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao + Vì không có người lao động thì không có động mới là quý nhất? lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua - Nhấn mạnh cách lập luận có tình, có lí một cách vô vị. của thầy giáo. + Chọn tên gọi khác cho bài văn. + Ví dụ: Cuộc tranh luận thú vị. . Ai có lí. . Người lao động là quý nhất - Bài văn nói về điều gì? Nội dung: Nắm được vấn đề tranh luận và ý (Gắn bảng phụ ghi ND lên bảng) được khẳng định qua tranh luận (Người lao động là đáng quý nhất). 3. Luyện tập - Thực hành: * Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại bài. - 3 HS đọc bài. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Nghe. - Thể hiện giọng đọc diễn cảm. - 3 HS thể hiện giọng đọc diễn cảm. - Nhận xét, biểu dương HS đọc tốt. 4. Vận dụng: - Em sử dụng thời gian như thế nào cho - Nối tiếp nêu, liên hệ việc giúp đỡ bố mẹ hằng hợp lí ? ngày. - Nhắc nhở HS bài về nhà. - Đọc bài, chuẩn bị bài "Đất Cà Mau". IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 3: Tiếng Anh: Đ/c Nguyễn - Anh dạy === === Tiết 4: Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm hiểu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng trong bản đo khối lượng. - Viết được số đo khối lượng dưới dạng số thập phân với các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục HS niềm say mê học Toán. - Năng lực chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, năng lực giải toán về quan hệ tỉ lệ, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Cho HS nhắc lại cách viết số đo độ - Nhắc lại dài dưới dạng STP
  4. - Giới thiệu: Trong tiết học này chúng - Lắng nghe và ghi vở ta cùng ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 2. Luyện tập – Thực hành: 2.1 Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng: + Bảng đơn vị đo khối lượng - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối - Nêu các đơn vị đo khối lượng, HS cả lớp lượng theo thứ tự từ bé đến lớn. theo dõi và bổ sung ý kiến. - Định hướng cho HS điền hoàn thành - Viết để hoàn thành bảng, lớp làm nháp, 1 bảng đơn vị đo khối lượng và rút mối HS hoàn thành trên bảng và chia sẻ trước quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. lớp. . 1tạ = 1 tấn = 0,1tấn. 10 . 1kg = 1 tấn = 0,001tấn. 1000 . 1kg = 1 tạ = 0,01tạ. 100 . 5tấn 132kg = 5132 tấn = 5,132 tấn. 1000 2.2. Làm bài tập: Bài 1(45). Viết số thập phân thích hợp - Gọi HS đọc yêu cầu. vào - Yêu cầu làm bài. - Viết trên bảng con. - Nhận xét, chữa bài. a) 4 tấn 562 kg = 4,562 tấn. - Củng cố viết các số đo dưới dạng số b) 3 tấn 14 kg = 3, 014 tấn. thập phân có đơn vị đo đại lượng. c) 12 tấn 6kg = 12,006 tấn; d) = 0,5 tấn. Bài 2(46). Viết các số đo sau dưới dạng số - Gọi HS đọc yêu cầu. thập phân: - Trao đổi nhóm 2, làm nháp, 1 nhóm làm - Yêu cầu làm bài. bảng phụ. a) 2kg 50g = 250 kg = 2,050kg. 1000 - Nhận xét, chữa bài. . 10kg 3g = 10 3 kg = 10,003 kg. 1000 - Củng cố viết các số đo dưới dạng số . 45kg 23g = 4523 kg = 45,023 kg. thập phân. 1000 . 500g = 500 kg= 0,500kg. 1000 b) 2tạ 50kg =2 50 tạ = 2,50 tạ. 100 . 34kg = 34 tạ = 0,34 tạ. 100 . 3tạ 3kg = 33 tạ = 3,03 tạ. 100 . 450kg = 4 50 tạ = 4,50 tạ. 100 - Gọi HS đọc bài toán. Bài 3(46). Bài toán: - Yêu cầu làm bài. - 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
  5. - Thu một số bài nhận xét. Bài giải Mỗi ngày 6 con sư tử ăn hết số thịt là: 9 6 = 54 ( kg). - Nhận xét, chữa bài. Số thịt dùng để nuôi 6 con sư tử trong 30 ngày là: - Củng cố viết các số đo dưới dạng số 54 30 = 1620 (kg). thập phân có đơn vị đo đại lượng. = 1,620 tấn. Đáp số: 1,620 tấn. 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: - Thực hiện, chia sẻ trước lớp Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 24kg500g = kg 6kg20g = kg 5 tạ 40kg = tạ - Yêu cầu HS nhắc lại cách viết các số đo - Nhắc lại cách viết số đo khối lượng dưới khối lượng dưới dạng số thập phân. dạng số thập phân. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 5: Đạo đức: TÌNH BẠN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền giao lưu bạn bè. Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. Biết hợp tác với mọi người để hoàn thành công việc (Kĩ năng sống). - Thực hiện tốt việc đối xử với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. Có kĩ năng hợp tác để hoàn thành công việc. - Thân ái đoàn kết với bạn bè. Giáo dục HS có ý thức cùng hợp tác. - Phát triển năng lực tự chủ và tự học, thẩm mĩ, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Loa,Tranh minh họa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết - Hát - Giới thiệu bài, ghi đầu bài - Nghe 2. Khám phá: * Hoạt động 1. Quan sát tranh và thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK - Quan sát tranh trong SGK. thảo luận câu hỏi, trình bày.
  6. + Tranh vẽ gì? + Vẽ đôi bạn đi trong rừng gặp một con gấu. + Em có suy nghĩ gì khi xem tranh? + Một bạn đã bỏ bạn mình để chạy trốn + Điều gì sẽ sẩy ra nếu chúng ta không - Trả lời. có bạn bè? + Trẻ em có quyền tự do kết bạn không? - Trả lời. Em biết điều đó từ đâu? - Nhận xét, kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. - Lắng nghe. Trẻ em cũng cần có bạn bè và cần được kết giao bạn bè. *Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung truyện "Đôi bạn" - GV đọc truyện "Đôi bạn". - Nghe - Yêu cầu HS lên đóng vai theo nội dung - Thực hiện theo yêu cầu. truyện. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi về - Thảo luận câu hỏi trang 17 SGK. cách ứng xử trong mỗi tình huống và giải thích lí do. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nhận xét, kết luận: bạn bè phải biết yêu - Lắng nghe. thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn. 3. Luyện tập – thực hành Bài 2. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Thảo luận nhóm 3. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, trình a, Chúc mừng bạn. bày kết quả. b, An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c, Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn. d, Khuyên ngăn bạn không nên sa vào việc làm không tốt. - Giúp đỡ những nhóm yếu. đ, Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e, Nhờ bạn bè hoặc người lớn khuyên - Nhận xét, kết luận ngăn bạn. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc trong SGK. - Yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của - Nêu tình bạn đẹp. - GV kết luận: Tôn trọng, chân thành, + Trong học tập giúp bạn cùng tiến bộ. biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, + Chia sẻ với bạn lúc bạn gặp khó khăn. chia sẻ cùng nhau + Em kể những tình bạn đẹp mà em biết? - HS kể. Tìm hiểu và phân tích truyện. Bài 3: Đọc truyện Bó đũa. - Gọi HS đọc truyện. - 2 HS đọc. - Yêu cầu làm bài. - Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
  7. - Giáo viên chốt kiến thức: Hợp tác là - Lắng nghe. biết cùng chung sức để làm việc một cách hiệu quả. 4. Vận dụng - Sáng tạo + Lớp chúng ta có vui như vậy không? - Thi nêu. + Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không + Buồn tẻ và chán, cô đơn. có bạn bè? + Trẻ em có quyền được tự do kết bạn + Trẻ em có quyền tự do kết bạn. Em biết không? Em biết điều đó từ đâu? điều đó từ bố mẹ, sách báo, trên truyền hình. - Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ nói thơ, bài hát về chủ đề tình bạn về chủ đề tình bạn. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 6: Lịch sử: CÁCH MẠNG MÙA THU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. Ngày 19/8 trở thành ngày cách mạng tháng 8 ở nước ta. - Ghi nhớ các sự kiện lịch sử. Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. - Giáo dục HS lòng tự hào truyền thống đấu tranh của dân tộc. - Phát triển năng lực: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo. Hiểu biết cơ bản về Lịch sử, tìm tòi và khám phá Lịch sử, vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh hoạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1.Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Kể - HS chơi đúng, kể nhanh" tên các địa phương tham gia phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh(1930-1931) - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Khám phá: *Hoạt động 1. Làm việc cả lớp * Nguyên nhân của Cách mạng mùa thu. - Nêu yêu cầu. - HS đọc SGK, trả lời. - Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc + Cuối năm 1940, quân Nhật kéo vào nước ta, khởi nghĩa CM tháng Tám? nhân dân chịu cảnh “một cổ hai tròng” Tháng
  8. - GV nhận xét, kết luận. 3/1945 tin Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng và Bác Hồ đã ra lệnh toàn dân khởi nghĩa *Hoạt động 2. Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận câu - HS thảo luận theo nhóm 3, báo cáo kết quả. hỏi. + Hãy kể lại một số sự kiện về cuộc + Ngày 19/8/1945 cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà sao vàng Nội. Kết quả ra sao? + Chiều 19/8/1945 toàn thắng. + Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi + Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội thắng lợi đã làm nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? cho nhân dân ở khắp nơi trên đất nước ta vô cùng phấn khởi, còn tác động mạnh mẽ đến các địa phương khác sự quyết tâm giành thắng + Nếu không giành được chính lợi. quyền ở Hà Nội thì địa phương khác + Cuộc khởi nghĩa ở Hà Nội không thắng lợi sẽ ra sao? sẽ làm cho nhân dân nao núng, nhụt ý chí Chính vì thế mà chúng ta quyết tâm giành thắng lợi ở Hà Nội. Điều này có sức lan toả, tác + Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào động lớn tới cách mạng của nhân dân ta trong cả đã giành được chính quyền? nước. +Huế (23/8), Sài Gòn (25/8) và đến 28/8/1945 cuộc tổng khởi nghĩa đã thành công trong cả nước. 3. Luyện tập – Thực hành: - Giới thiệu ảnh Cách mạng tháng - HS tham khảo, nhận xét khí thế Cách mạng Tám. tháng Tám. + Cách mạng tháng 8 có ý nghĩa lịch + Cách mạng tháng 8 cho thấy lòng yêu nước sử như thế nào? của nhân dân ta. Chúng ta đã giành được độc lập dân tộc, dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ, ách thống trị của thực dân phong kiến. + Vì sao ngày 19/8 được lấy làm + Vì đây là ngày nhân dân Hà Nội tiến hành ngày kỉ niệm cách mạng tháng 8 khởi nghĩa và giành thắng lợi, đi đầu và cổ vũ năm 1945? cho nhân dân cả nước tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trên cả nước. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong - 2 HS đọc. SGK 4. Vận dụng: - Vì sao mùa thu 1945 được gọi là - Thi nêu Mùa thu cách mạng? - Vì sao ngày 19 - 8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta? - Nêu ý nghĩa bài học. - Nhắc lại nội dung bài, liên hệ. - Sưu tầm những tranh ảnh, bài - HS thực hiện văn, thơ nói về Cách mạng tháng - Học bài, chuẩn bị bài "Bác Hồ đọc Tuyên Tám năm 1945 ở nước ta. ngôn Độc lập".
  9. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Ngày soạn: 30 tháng10 năm 2021 Ngày giảng: Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Chính tả: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Phần đọc – hiểu và Luyện từ và câu (Đề chuyên môn nhà trường ra) === === Tiết 2: Toán: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm hiểu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo diện tích thường dùng, làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích. - Viết được các số đo diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị khác nhau. - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Năng lực chuyển đổi đơn vị đo diện tích, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo trong toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa - Mỗi một đơn vị đo tương ứng với một các đơn vị đo khối lương và cách viết hàng của số thập phân(tương ứng với 1 chữ đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP. số) - Nhận xét, tuyên dương. - Lắng nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập – Thực hành * Hoạt đông 1: Ôn lại đơn vị đo diện tích - Cho học sinh nêu lại lần lượt các đơn - 2 HS nêu vị đo diện tích đã học. 1 - Cho học sinh nêu quan hệ giữa các 1km2=100hm2; 1hm2= km2 = 0,01km2 đơn vị đo kề liền. 100 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích: 1 1m2 = 100dm2; 1dm2 = m2 = 0,01m2 km2; ha với m2, giữa km2 và ha. 100 + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó.
  10. - Nêu ví dụ 1, 2. Định hướng HS Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chuyển đổi. chấm. 3m25dm2 = 35 m2 = 3,05m2. 100 - Vậy: 3m25dm2 = 3,05m2. Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 42dm2 = 42 m2 = 0,42m2. 100 2 2 - Nhận xét, kết luận - Vậy: 42dm = 0,42m . * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1(47). Viết số thập phân vào chỗ chấm: - Làm vào bảng con. - Yêu cầu làm bài. 2 2 - Nhận xét, chữa bài. a) 56dm =0,56m ; b) 17dm223cm2=17,23dm2 - Củng cố viết các số đo diện tích dưới 2 2 dạng số thập phân. c) 23cm = 0,23dm ; d) 2cm25mm2=2,05mm2 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2(47). Viết số thập phân vào chỗ chấm: - Yêu cầu làm bài theo nhóm 2. - Thảo luận nhóm 2 làm bài vào nháp, báo - Nhận xét, chữa bài. cáo kết quả, giải thích cách làm. - Củng cố viết các số đo diện tích dưới a) 1654m2 = 0,1654ha; dạng số thập phân. b) 5000m2 = 0,5ha c) 23cm2 = 0,23dm2; d) 15ha = 0,15km2 - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3(47). Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu làm bài. - Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ, chia - Nhận xét, chữa bài. sẻ. - Củng cố viết các số đo diện tích dưới a) 5,34km2 = 534ha; dạng số thập phân. b) 16,5m2 = 16m250dm2 c) 6,5km2 = 650ha; d) 7,6256ha = 76256m2 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Vận dụng kiến thức làm bài sau: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ - Làm bài, chia sẻ chấm: 5000m2 = ha 2 4 ha = km2 5000m = 0,5 ha 2 400 cm2 = m2 4 ha = 0,04km 2 2 610 dm2 = m2 400 cm = 0,04 m 610 dm2 = 6,1 m2 - Nêu cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . .
  11. === === Tiết 3: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Thiên nhiên. Hiểu được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu. - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. - Yêu thiên nhiên - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Phiếu bài tập 2, bài giảng điện tử III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi: 3 dãy - HS thi đặt câu thi đặt câu phân biệt nghĩa của 1 từ nhiều nghĩa mà mình biết. Dãy nào đặt được nhiều câu và đúng thì dãy đó thắng. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Luyện tập – Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Đọc mẩu chuyện “Bầu trời mùa thu” (SGK) - Yêu cầu HS đọc truyện. - 1 HS đọc truyện, lớp đọc thầm. Bài 2:Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong - Gọi HS nêu yêu cầu. mẩu chuyện trên. Những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh, nhân hoá? - Chia nhóm, yêu cầu HS trao đổi - HS trao đổi trong nhóm 4, làm bài. nhóm, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Lời giải: - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: cuộc. xanh như mặt nước + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm / ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe.
  12. Bài 3: Dựa theo cách dùng từ ngữ ở bài - Gọi HS nêu yêu cầu. tập trên, viết một đoạn văn khoảng 5 câu miêu tả một cảnh đẹp ở quê em. - Yêu cầu HS viết đoạn văn. - HS viết đoạn văn vào vở. - Gọi HS trình bày đoạn văn. - HS trình bày. - GV nhận xét, khen ngợi. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3. Vận dụng - Sáng tạo - HS viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê - HS viết đoạn văn hương. - Tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa được sử dụng trong đoạn văn vừa viết? * Tích hợp GDBVMT: Giúp HS nắm được một số hiểu biết về môi trường thiên nhiên Việt Nam, từ đó GDHS tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. IV.Điều chỉnh dạy học sau tiết dạy (nếu có) . . === === Tiết 4: Thể dục: BÀI 18: ÔN BA ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY, CHÂN TRÒ CHƠI " AI NHANH VÀ KHÉO HƠN " I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung; Trò chơi: " Ai nhanh và khéo hơn" .Hướng dẫn về chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng trong tập luyện - Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác vươn thở, tay và chân. Tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình. - Giáo dục cho HS học tập Bác Hồ thường xuyên tập TD để nâng cao sức khoẻ. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể. - Tự giác ôn tập các nội dung đã học. Biết phối hợp với bạn trong tập luyện và chơi trò chơi. Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện theo. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: - Trên sân TD của trường. - 2. Phương tiện: - GV: Còi, tranh TD. - HS: Trang phục gọn gàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. HĐ mở đầu: 6-10'
  13. - Ôn định tổ chức: - HS: Cán sự tập trung lớp, báo cáo - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. sĩ số - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. GV - Khởi động: - HS: Chỉ đạo khởi động. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, ĐH khởi động vai, gối, hông. GV 2. HĐ tập luyện 18-22’ - Ôn tập các động tác vươn thở, - GV: Nêu tên động tác, nhắc lại kĩ động tác tay, chân thuật động tác. - Động tác vươn thở: GV hô - HS tập theo GV. Đội hình tập luyện - Động tác tay: - GV hô nhịp cho cả lớp tập luyện đồng loạt. - HS: Tập luyện dưới sự điều khiển của cán sự. - Động tác chân. - GV: Quan sát, nhắc nhở và củng cố chuyển nội dung. - Tập đồng loạt - Tập theo tổ nhóm - Thi đua giữa các tổ - Từng tổ lên thi đua - GV: nhận xét đánh giá thi đua - Trò chơi: "Ai nhanh và khéo - GV: Nêu tên trò chơi, phổ biến hơn": luật chơi và cách chơi. - HS: Chơi trò chơi. ĐH trò chơi:
  14. - GV: Quan sát biểu dương thi đua. - Bài tập phát triển thể lực. - Hồi tĩnh thả lỏng - GV: Hướng dẫn thả lỏng. ĐH xuống lớp: 4-6' GV 3. HĐ vận dụng - Vận dụng - Học sinh vận dụng các động tác - GV cùng học sinh hệ thống bài đã học vào hoạt động hàng ngày. - Nhận xét tiết học - GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ tập luyện. - GV: Kết thúc giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 5: Khoa học: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV/AIDS - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV/AIDS - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS và gia đình của họ. - Kĩ năng nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bài giảng điện tử III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Kể - HS chơi trò chơi đúng, kể nhanh" - Chia lớp thành 2 đội chơi, kể nhanh các con đường lây truyền HIV/AIDS. Đội nào kể đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét, tuyên dương. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi 2. Khám phá *Hoạt động 1. Trò chơi tiếp sức "HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua ”
  15. - Chia lớp thành 2 đội. Tổ chức cho - Chia đội. HS chơi. Trong cùng thời gian đội nào gắn nhiều và đúng thì thắng. - Mỗi đội 5 HS chơi tiếp sức. - Gọi đại diện HS chơi. * Các hành vi có nguy cơ lây HIV. + Dùng kim tiêm không khử trùng. + Dùng chung dao cạo. + Băng vết thương không dùng găng cao su. + Truyền máu. + Nghịch bơm kim tiêm đã sử dụng. + Quan hệ tình dục * Các hành vi không có nguy cơ lây HIV. + Ngồi học cùng bàn. + Uống chung nước. + Dùng chung khăn tắm. + Cùng chơi bi, bị muỗi đốt. + Sử dụng nhà vệ sinh công cộng. + Ăn cơm cùng mâm, bơi bể công cộng, khoác vai, mặc chung quần áo, ôm, cầm tay, nằm ngủ bên cạnh, nói chuyện. - GV nhận xét khen ngợi nhóm thắng cuộc. * Hoạt động 2. Làm việc nhóm đôi. - HS quan sát, thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi. * KNS: Kĩ năng xác định giá trị bản thân, tự tin và có ứng xử, giao tiếp phù hợp. Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV. - Đại diện trả lời câu hỏi. + Các bạn trong hình nào có cách ứng + 2 bạn ở hình 1 đối xử đúng. xử đúng với người nhiễm HIV và gia đình họ? + Nếu các bạn ở hình 2 là người quen + Cảm thông giúp đỡ họ vì họ cũng có của bạn, bạn sẽ đối xử thế nào? quyền học tập vui chơi, sống với cộng đồng. HIV không lây qua tiếp xúc thông thường. + Các bạn ở hình 3 - 4 đang làm gì? + Các bạn chia sẻ động viên + Diễn đàn thể hiện sự quan tâm của cộng đồng với những người bị nhiễm HIV. + Chúng ta cần làm gì? + Cần thông cảm, động viên, giúp đỡ họ. 3. Vận dụng - Sáng tạo - Chúng ta nên có thái độ đối xử với - HS trả lời người bị nhiễm HIV và gia đình họ như thế nào?
  16. IV.ĐIỀU CHỈNH DẠY HỌC SAU TIẾT DẠY (nếu có) . . === === Ngày soạn: 01 tháng10 năm 2021 Ngày giảng: Thứ tư ngày 03 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Tập đọc: ĐẤT CÀ MAU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Hiểu được nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau - Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm. - Yêu quý con người và thiên nhiên Việt Nam. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bản đồ Hành chính Việt Nam, bảng phụ ghi nội dung. Màn hình III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Gọi 3 HS đọc bài: Kì diệu rừng xanh, trả - 3 HS đọc. lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS trả lời - Nhận xét. - Trò chơi: Bắn tên. Nêu tên 1 tỉnh của - HS tham gia trò chơi. Việt Nam 2. Khám phá 2.1. Luyện đọc - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài. - GV tóm tắt nội dung bài, hướng dẫn - HS theo dõi. giọng đọc chung - Chia thành 3 đoạn: - Yêu cầu HS chia đoạn. + Đoạn 1: từ đầu đến cơn dông. - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, kết hợp sửa + Đoạn 2: tiếp đến thân cây. lỗi phát âm và giải nghĩa từ: + Đoạn 3: còn lại. - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 1 kết hợp rèn đọc - 3 HS nối tiếp đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ Giải nghĩa từ: Hối hả - Vội vã, gấp rút để trở về hoặc làm 1 việc gì đó - Cho HS đọc trong nhóm. - HS đọc theo cặp đôi. - Gọi HS đọc lại bài. - HS đọc 2.2.Tìm hiểu bài. - Gọi 1 HS đọc đoạn 1. - 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm. GV gọi HS giới thiệu về khí hậu của 2 Bắc: 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông). miền Nam và Bắc và mùa nước nổi Nam: 2 mùa (mùa khô và mùa mưa) + Mưa ở Cà Mau vào tháng mấy? - Tháng 3, tháng 4
  17. + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? + Mưa ở Cà Mau là mưa dông, rất đột - GV gt về cơn mưa rào ở miền Bắc. ngột, rất dữ dội nhưng chóng tạnh. (trong cơn mưa thường có sấm sét không nên tránh trú mưa ở dưới gốc cây to - HS nghe. *Giải nghĩa từ: phũ. - HS trả lời - Đặt tên đoạn 1: * Đoạn 1: Mưa ở Cà Mau - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - HS đọc thầm đoạn 2. + Ở Cà Mau thường trồng những loại cây - Cây bình bát, cây bần, cây đước gì? + Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? + Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất. * Giải nghĩa từ: phập phều. + Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế + Nhà cửa dựng dọc các bờ kênh, dưới nào? những hàng đước xanh rì. - Tên đoạn 2: * Đoạn 2: Đất, cây cối, nhà cửa ở Cà Mau. - Gọi HS đọc đoạn 3. - HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi. + Người Cà Mau có tính cách như thế + Người Cà Mau thông minh, giàu nào? nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người. - Em hiểu “sấu cản mũi thuyền, hổ rình - Cá sấu rất nhiều ở sông, trên cạn hổ xem hát” nghĩa là thế nào? lúc nào cũng rình rập. - Tên đoạn 3: * Đoạn 3: Tính cách của người Cà Mau + Bài văn muốn nói với chúng ta điều Nội dung:Bài văn nói lên sự khắc gì? nghiệt của thiên nhiên ở Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau. - GV chốt lại gắn bảng phụ. - 2 HS đọc. - Bài văn thuộc thể loại văn gì? - HS trả lời. * Tích hợp GDBVMT: Giúp HS hiểu - HS liên hệ biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau. 3. Luyện tập – Thực hành - Gọi HS đọc lại 3 đoạn của bài. - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - Em thích đoạn nào nhất? vì sao? - GV hướng dẫn đọc diễn cảm 1 đoạn (HS - HS nghe GV đọc và phát hiện giọng nêu ý chính đoạn đó và nêu giọng đọc) đọc - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm trong - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 cá nhân. nhóm. - Gọi HS thể hiện giọng đọc trước lớp. - HS đọc diễn cảm đoạn 3. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Vận dụng, sáng tạo - Kể tên 1 số cảnh đẹp trên đất nước ta và - HS kể trước lớp của tỉnh Tuyên Quang. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
  18. IV. ĐIỀU CHỈNH DẠY HỌC SAU TIẾT DẠY (nếu có) . === === Tiết 2: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG (Tr. 47) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Đổi số đo độ dài, số đo khối lượng và số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Giải được các bài toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài và diện tích. - Giáo dục HS yêu thích môn Toán. - Năng lực đổi các số đo độ dài, khối lượng, diện tích, năng lực về giải toán về tìm hai số biết tổng và tỉ, năng lực giao tiếp và hợp tác, tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS trả lời: + Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn - Mỗi một hàng của số thập phân ứng với 1 vị đo độ dài, khối lương và cách viết đơn vị đo tương ứng. đơn vị đo khối lượng dưới dạng STP. - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - Ghi vở 2. Luyện tập – Thực hành - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1(47). Viết số thập phân thích hợp - Yêu cầu làm bài. - Làm bài trên bảng con. - Nhận xét, chữa bài. a) 42m 34cm = 42,43m. - Củng cố viết các số đo độ dài dưới b) 56m 29 cm = 562,9dm. dạng số thập phân. c) 6m 2cm = 6,02m. d) 4352m = 4,352km. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2(47). Viết số đo dưới dạng ki- lô- gam. - Định hướng HS cách làm bài. - Nêu cách làm, 500 VD: a) 500g = kg = 0,500kg - Yêu cầu làm bài. 1000 - Nhận xét, chữa bài. - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. - Củng cố viết các số đo khối lượng b) 347g = 0,347kg. dưới dạng số thập phân. c) 1,5 tấn = 1500kg. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3(47). Viết số đo dưới dạng là mét vuông: - Định hướng HS cách làm bài. - Nêu cách làm. 7km2 = 1000 000m2 7 =7000 000 m2 - Yêu cầu làm bài. - 2 HS làm bảng phụ, lớp làm nháp. a) 4ha = 40 000 m2
  19. - Nhận xét, chữa bài. 8,5ha = 85 000 m2 - Củng cố viết các số đo diện tích b) 30dm2 = 0,3 m2 dưới dạng số thập phân. 300 dm2 = 3 m2 515dm2 = 5,15 m2 - Gọi HS đọc bài toán. Bài 4 (47). (HS biết tự đánh giá) - Gợi ý HS tóm tắt, phân tích, giải bài. - Phân tích, giải bài. Tóm tắt: - Lớp làm vào vở, 1 HS bảng phụ, trình bày. Nửa chu vi: 0,15km Bài giải 2 Chiều rộng: chiều dài 0,15km = 150m 3 Ta có sơ đồ: Diện tích: m2? ha? Chiều dài: 150m Chiều rộng: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5( phần) Chiều dài sân trường là: 150 : 5 3 = 90(m) - Nhận xét, chữa bài. Chiều rộng sân trường là: - Củng cố viết các số đo dưới dạng số 150 - 90 = 60(m) thập phân. Diện tích sân trường HCN là: 90 60 = 5400 (m2) 5400m2 = 0,54ha. Đáp số: 5400m2; 0,54ha. 3. Vận dụng - Sáng tạo: - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn - Mỗi một đơn vị đo ứng với 2 hàng của số vị đo diện tích và cách viết đơn vị đo thập phân khối lượng dưới dạng STP. - Hệ thống kiến thức. Nhận xét giờ - Về xem lại bài, làm bài trong VBT. học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 3: Chính tả: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Kiểm tra viết (phần Tập làm văn) (Đề chuyên môn nhà trường ra) === === Tiết 4: Kĩ thuật: LUỘC RAU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Luộc rau đúng cách.
  20. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình nấu ăn. - Năng lực tự học, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Dụng cụ nấu, rau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động - Cho HS thi đua nêu cách nấu cơm bằng - Thi nêu 2 loại bếp - Nhận xét, tuyên dương - Lắng nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi bài 2. Luyện tập – Thực hành: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các công việc chuẩn bị luộc rau - Giới thiệu rau tươi. - Quan sát. - Yêu cầu HS quan sát H1(SGK), đặt câu - Trả lời câu hỏi hỏi để yêu cầu HS nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. - Yêu cầu HS quan sát H2(SGK) và đọc - Quan sát hình 2, đọc thông tin và trả mẫu nội dung mục 1b(SGK) để nêu cách lời câu hỏi sơ chế rau trước khi luộc - gọi HS lên bảng thực hiện các thao tác - Thực hiện thao tác sơ chế rau sơ chế rau. * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách luộc rau - Yêu cầu HS đọc mục 2, quan sát H3 để - Quan sát, đọc thông tin, nêu câu trả nêu cách luộc rau lời - Nhận xét và hướng dẫn cách luộc rau * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Dựa vào câu hỏi cuối bài để đánh giá - Lắng nghe, quan sát kết quả học tập của HS 3. Vận dụng: - Về nhà vận dụng kiến thức để luộc rau, chuẩn bị bữa ăn cho gia đình - Nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 5: Địa lí: NÔNG NGHIỆP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang
  21. ngày càng phát triển. Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa được trồng nhiều nhất. - Chỉ trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. Tích cực, tự giác học tập. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Lược đồ nông nghiệp Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Hỏi - 2 HS lần lượt hỏi đáp . nhanh- Đáp đúng" : 1 bạn nêu tên 1 dân tộc của Việt Nam, 1 bạn sẽ đáp nhanh nơi sinh sống chủ yếu của dân tộc đó. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Khám phá: 1. Ngành trồng trọt - Yêu cầu HS đọc SGK (8) - trả lời - Lớp đọc SGK - phát biểu. + Ngành trồng trọt có vai trò như thế + Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước nông nghiệp. ta? - GV nhận xét, chốt ý đúng. - Ở nước ta trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi. - Yêu cầu HS quan sát hình 1- thảo - HS quan sát - thảo luận nhóm. luận. - Đại diện trình bày. + Kể tên một số cây trồng ở nước + Nước ta trồng nhiều loại cây: cây lúa, ta? cây ăn quả, cây cà phê, chè, cao su + Nước ta đã đạt những thành tựu gì + Cây lúa được trồng nhiều nhất. trong việc trồng lúa gạo? + Đủ ăn, dư gạo, xuất khẩu. Việt Nam trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan) - Yêu cầu HS quan sát lược đồ nông - HS quan sát chỉ vùng phân bố của 1 số nghiệp Việt Nam. cây trồng chủ yếu ở nước ta trên lược đồ. - GV nhận xét kết luận. * Cây lúa được trồng nhiều ở đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. Cây nông nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi phía Bắc. + Yêu cầu HS nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân - HS trao đổi cặp, trả lời. của sự thay đổi đó?
  22. + Gọi HS nêu một số nét về tình hình khai thác rừng (gỗ) ở nước ta. Nêu các biện pháp nhà nước ta đã thực hiện để bảo vệ rừng. - GV nhận xét, bổ sung. 2. Ngành chăn nuôi - Yêu cầu HS đọc SGK. - HS đọc SGK, trao đổi theo cặp. - Đại diện trình bày. + Vì sao số lượng gia súc gia cầm ngày + Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng tăng? càng được đảm bảo: ngô, khoai, sắn và nhu cầu thịt, trứng, sữa của người dân ngày càng nhiều thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển. + Kể tên một số vật nuôi ở nước ta + Trâu bò lợn gia cầm. là? - Dựa vào hình 1 cho biết vật nuôi ở + Trâu bò được nuôi nhiều ở miền núi. nước ta nuôi nhiều ở đâu? + Lợn gà được nuôi nhiều ở đồng bằng. - Giáo viên chốt ý đúng. - Gọi HS đọc phần bài học SGK. - 2 HS đọc. 3. Vận dụng - Kể một số cây trồng chính ở nước ta, - Nêu loại cây nào trồng nhiều nhất. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Ngày soạn: 01 tháng10 năm 2021 Ngày giảng: Thứ năm ngày 04 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được cách thuyết trình, tranh luận về một vấn đề nào đó - Rèn kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi học sinh. - Bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ BT 1, bài giảng điện tử III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - HS thi đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường - 2 HS đọc. - GV nhận xét
  23. - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS lắng nghe. 2. Luyện tập – Thực hành Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Đọc lại bài “Cái gì quý nhất” - Hướng dẫn HS thực hiện. - Trao đổi nhóm làm bài. 1 nhóm làm bài - GV chia nhóm, yêu cầu HS làm bài. trên bảng phụ. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Đại diện trình bày. - Gọi các nhóm trình bày. a) Ba bạn tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời. - Nhận xét, khen ngợi nhóm làm bài tốt. b) Ý kiến của mỗi bạn: Lý lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến. c) Thầy giáo thuyết phục ba bạn công nhận “Người lao động là quí nhất”. - GV phân tích, giúp học sinh hiểu thế * Mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng. trình tranh luận dựa vào ý kiến của một nhân vật. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu và ví dụ mẫu. Hãy đóng vai một trong ba bạn ở câu chuyện trên, nêu ý kiến tranh luận của mình. - Lưu ý 1 số điểm khi tranh luận (bình - HS lắng nghe. tĩnh, tự tin, tôn trọng người cùng tranh luận) - Chia nhóm, yêu cầu HS làm bài. - HS trao đổi trong nhóm, làm bài. - Yêu cầu các nhóm cử đại diện đóng - Đại diện các nhóm đóng vai tranh luận. một vai để tranh luận. - Lớp nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm đóng vai tranh luận tốt. 3. Vận dụng - Sáng tạo - Về tập thuyết trình tranh luận về một - HS thực hiện vấn đề nào đó với bố mẹ, anh chị em IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 3: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới dạng số thập phân. Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số. - Rèn kỹ năng làm toán nhanh thành thạo, chính xác. - Tự giác làm bài. - Phát triển năng lực toán học, năng lực giao tiếp và hợp tác với bạn trong nhóm.
  24. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ BT 4 2. Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: - HS thi bắn tên chuyển phân số thập - HS tham gia chơi phân thành số thập phân - GV nhận xét - HS lắng nghe. - Ghi bảng 2. Luyện tập – Thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: Chuyển các phân số thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc. - Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân - HS nêu. số thập phân thành số thập phân. - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm bài. Lớp làm nháp. a. 12,7 c. 2,005 b. 0,65 d. 0,008 - Gọi HS đọc các số thập phân. - HS đọc nối tiếp. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm : - Yêu cầu HS làm bài trên bảng con. - HS làm bảng con. - GV nhận xét. a. 4m 58cm = 4,85m b. 72ha = 0,72km2 Bài 4: (49) - Gọi HS đọc bài toán. - 2 HS đọc bài toán. - Gọi HS nêu giữ kiện, tóm tắt, cách - HS nêu. giải bài toán. Tóm tắt Mua 12 hộp : 180 000 đồng Mua 36 hộp : đồng ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Lớp làm vở - 1 HS giải trên bảng phụ. Bài giải - GV nhận xét. Chữa bài. 36 hộp gấp 12 hộp số lần là: 36 : 12 = 3 (lần) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng là: 180000 3 = 540000 (đồng) Đáp số : 540000 (đồng) 3. Vận dụng: - Về các em chuyển phân số thập phân - HS thực hiện thành số thập phân. Đọc số thập phân. So sánh số đo độ dài viết dưới dạng số
  25. thập phân. Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số trong vở bài tập IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 4: Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Tìm hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm DT, cụm ĐT, cụm TT) trong câu để khỏi lặp. Làm bài tập để biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2). - Biết dùng được đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần. - Giáo dục HS yêu thích sự phong phú và trong sáng của Tiếng Việt. - Năng lực xác định đại từ, sử dụng đại từ xưng hô trong giao tiếp, năng lực giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên:: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: - Viết bảng câu: Con mèo nhà em rất đẹp. Chú khoác trên mình tấm áo màu tro, mượt như nhung. - Yêu cầu HS đọc câu văn - Từ chú ở câu văn thứ 2 muốn nói đến + Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con đối tượng nào? mèo ở câu thứ nhất. - Giới thiệu: Từ chú ở câu thứ 2 dùng để thay thế cho con mèo ở câu 1. Nó được gọi là đại từ. Đại từ là gì? Dùng đại từ khi nói,viết có tác dụng gì? Chúng ta sẽ học - Ghi vở bài hôm nay 2 Khám phá: * Hoạt động 1: Nhận xét Bài 1(92). Các từ in đậm được dùng làm gì? - Đọc lại đoạn văn và giải thích từ khó. - Lắng nghe - Cho HS hoạt động nhóm đôi để tìm hiểu - Thảo luận nhóm 2, đại diện nhóm chia và trả lời các câu hỏi: sẻ. + Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn? + Từ nó dùng để làm gì? + Dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng và cậu thay thế cho Quý và Nam.
  26. + Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. - Chốt, nhận xét: Các từ: Tớ, cậu, nó gọi - Lắng nghe. là đại từ và nó dùng để xưng hô thay thế cho các nhân vật trong truyện - Hướng dẫn như BT 1. Bài 2(92): Cách dùng những từ in đậm dưới đây có gì giống cách dùng các từ nêu ở BT1 - GV kết luận lời giải đúng. + Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng ấy giống ở bài 1 là tránh lặp từ. + Từ thế thay thế cho từ quý, cũng là tránh lặp từ ở câu tiếp theo. * Hoạt động 2: Ghi nhớ: + Thế nào là đại từ? Đại từ dùng để làm gì? - 2 HS trả lời, nêu VD. Ví dụ: Tôi yêu màu trắng. Nga cũng vậy - Cho HS đọc ghi nhớ SGK. - 2 HS nêu. 3. Luyện tập – Thực hành: - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1(92). Tìm các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng chỉ ai? : - Yêu cầu làm bài. - Thảo luận nhóm 2, phát biểu. + Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ. - Nhận xét, chốt ý đúng. + Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. Liên hệ bản thân - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 2(93). Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao: - Phát bảng phụ, yêu cầu làm bài. - Lớp làm vào VBT, 1 HS làm bảng phụ, - Vì sao nhà thơ lại bộc lộ điều đó ? Liên chia sẻ. hệ. Mày; ông , tôi, tôi; ông , nó. - Nhận xét, chữa bài. - Gọi HS đọc yêu cầu. Bài 3(93). Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp để thay thế cho : - Yêu cầu làm bài. - Thảo luận nhóm 2, phát biểu. - Đoạn văn sau khi đã thay thế. Con chuột tham lam - Chốt, nhận xét, tuyên dương. Chuột ta gặm vách nhà. Một cái khe hở hiện ra. Chuột chui qua khe và tìm được rất nhiều thức ăn. Là một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng nó to phình ra. Đến sáng chuột tìm đường trở về ổ, nhưng bụng to quá nó không sao lách qua khe hở được.
  27. 4. Vận dụng - Sáng tạo - Thế nào nào là đại từ? Đại từ được dùng - 2HS nêu, liên hệ làm gì? Liên hệ cách xưng hô của bản thân. - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập - Làm bài và chia sẻ trước lớp. sau: Tìm đại từ được dùng trong câu ca dao sau: Mình về có nhớ ta chăng Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 5: Âm nhạc: HỌC HÁT: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA Nhạc và lời: Hoàng Long I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Những bông hoa những bài ca - Biết hát với các hình thức khác nhau. Biết gõ đệm đơn giản và vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn luyện kĩ năng ca hát cho HS hoàn thành mọi nhiệm vụ học tập. Giáo dục HS lòng kính yêu và tình cảm biết ơn đối với những người dạy dỗ, chăm lo cho các em nên người. - Phát triển năng lực tự học, năng khiếu về âm nhạc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ 2. Học sinh: Thanh phách, song loan III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động- nhận diện - GV cho HS khởi động vận động nhịp - HS thực hiện nhàng theo giai điệu bài hát Em yêu trường em - GV giới thiệu dẫn dắt vào bài hát, chủ - HS nghe, ghi vở đề, ghi bài 2. Tìm hiểu- khám phá - GV giới thiệu bài: Nhạc sĩ Hoàng Long - HS lắng nghe sinh ngày 18/ 6/ 1942. Ông cùng em mình là nhạc sĩ Hoàng Lân tạo thành một liên danh quen thuộc trong nền âm nhạc nước nhà. Ông có rất nhiều tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi như: Bác Hồ người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm Lăng
  28. Bác, Đường và chân, Chúng em cần hòa bình, Cô giáo vùng cao, Những bông hoa những bài ca - GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng - HS lắng nghe và cảm nhận bài hát. đĩa (hoặc hát mẫu) - HS trả lời - GV hỏi HS: Trong bài hát có những hình ảnh nào? Giai điệu của bài hát như thế nào? Tốc độ của bài hát nhanh hay chậm? Bài hát được viết ở nhịp gì? Những hình nốt được sử dụng trong bài hát? - Chia lời 1 bài hát thành 5 câu hát, lời 2 - HS chia câu hát theo hướng dẫn tương tự - HS đọc thầm lời ca - HS đọc thầm lời ca 3. Thực hành- luyện tập - Đọc lời ca theo tiết tấu - HS đọc lời ca theo TT - Khởi động giọng theo mẫu ( với âm la) - HS khởi động giọng - GV đàn giai điệu ( hoặc hát mẫu) từng - HS học từng câu hát theo hướng dẫn câu hát với tốc độ thong thả, HS nghe và của GV. hát theo. - Hướng dẫn HS hát đúng cao độ, trường độ. Chú ý khẩu hình, âm thanh sao cho - HS thực hiện đẹp, mềm mại, vang nhưng không hát quá to, lấy hơi đúng chỗ. - Hướng dẫn HS luyện tập hát toàn bộ - HS luyện tập bài rõ lời ca, đúng tốc độ. - Lưu ý HS hát bài hát với tốc độ hơi nhanh, vui, nhí nhảnh. - HS ôn luyện theo nhóm - HS ôn theo nhóm - GV quan sát, sửa sai kịp thời. 4. Vận dụng - Sáng tạo - GV hỏi vừa rồi các em được học hát - HS trả lời bài gì? Nhạc và lời của ai? Giai điệu bài hát như thế nào? Qua bài hát các em có cảm nghĩ gì? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . .
  29. === === Ngày soạn: 01 tháng10 năm 2021 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng khi thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản. - Mở rộng được lí lẽ và dẫn chứng khi thuyết trình, tranh luận. - Bình tĩnh, tự tin khi thuyết trình, tranh luận. - Phát triển năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Bảng phụ BT 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động - Cho HS tổ chức thi đóng vai 1 trong - 3 HS đóng vai, tranh luận, lớp nhận xét. 3 bạn để tranh luận cái gì quý nhất ? - Nhận xét, đưa ra giải pháp hỗ trợ. - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Thực hành, luyện tập Hướng dẫn HS luyện tập. - Gọi HS nêu yêu cầu. Bài 1: Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (SGK) em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu, - Xác định rõ yêu cầu. gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. - Gọi 1 HS đọc mẩu chuyện (SGK) - 1 HS đọc mẩu chuyện, lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2, - Thảo luận nhóm 2, làm bài, trình bày. tóm tắt lí lẽ, ý kiến và dẫn chứng Nhân Ý kiến Lí lẽ, dẫn chứng của mỗi nhân vật. (GV gắn bảng vật phụ hướng dẫn). Cây cần Đất có chất màu Đất - Gọi đại diện nhóm trình bày. đất nhất nuôi cây Cây cần Nước vận chuyển Nước nước nhất chất màu Cây cần Cây không thể Không không khí sống nếu thiếu khí nhất không khí Cây cần Thiếu ánh sáng Ánh ánh sáng cây sẽ không còn sáng nhất màu xanh - GV nhận xét, bổ sung. - Lớp nhận xét.
  30. - Cho HS đóng vai theo nhóm nhân - HS đóng vai. vật (mỗi HS đóng một nhân vật) - GV nhận xét, bình chọn HS tranh luận giỏi nhất. Bài 2: Trình bày ý kiến của em nhằm - Gọi HS nêu yêu cầu. thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết - GV gạch chân dưới các từ ngữ của trăng và đèn trong bài ca dao (SGK) quan trọng. - HS tìm lý lẽ và dẫn chứng để thuyết phục - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. mọi người thấy sự cần thiết của cả trăng và đèn. - GV gợi ý: Nếu chỉ có trăng thì - HS nghe. chuyện gì sẽ xảy ra ? đèn mang lại lợi ích gì cho cuộc sống ? Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? - HS nối tiếp thuyết trình. trăng làm cho cuộc sống thêm đẹp thế nào? - Nhận xét, tuyên dương HS biết mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để thuyết phục mọi người. 3. Vận dụng - Sáng tạo - Về tập thuyết trình, tranh luận về - HS thực hiện một vấn đề đơn giản với bố mẹ, anh chị em trong gia đình. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 2: Toán: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I (Đề chuyên môn nhà trường ra) === === Tiết 3: Thể dục: BÀI 19: ĐỘNG TÁC VẶN MÌNH TRÒ CHƠI " AI NHANH VÀ KHÉO HƠN " I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Học động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung; Trò chơi: " Ai nhanh và khéo hơn" .Hướng dẫn về chế độ ăn uống đảm bảo dinh dưỡng trong tập luyện - Học sinh thực hiện cơ bản đúng động tác vặn mình. Tham gia trò chơi chủ động, nhiệt tình. - Giáo dục cho HS học tập Bác Hồ thường xuyên tập TD để nâng cao sức khoẻ. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động tập thể.
  31. - Tự giác ôn tập các nội dung đã học. Biết phối hợp với bạn trong tập luyện và chơi trò chơi. Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện. Biết quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện theo. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN 1. Địa điểm: - Trên sân TD của trường. - 2. Phương tiện: - GV: Còi, tranh TD. - HS: Trang phục gọn gàng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU NỘI DUNG ĐL PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 1. HĐ mở đầu: 6-10' - Ôn định tổ chức: - HS: Cán sự tập trung lớp, báo cáo - GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số. sĩ số - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. GV - Khởi động: - HS: Chỉ đạo khởi động. - Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, ĐH khởi động vai, gối, hông. GV 2. HĐ hình thành kiến thức mới. 4-6’ - Học động tác vặn mình. - HS quan sát tranh, trao đổi cùng học sinh và GV. ĐH quan sát tranh.     - GV làm mẫu kết hợp phân tích kĩ thuật động tác - HS quan sát GV làm mẫu. - GV mời 2 HS lên thực hiện - GV cùng học sinh nhận xét, đánh giá 3. HĐ tập luyện 14-16’ - Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, - GV hô nhịp cho cả lớp tập luyện chân, vặn mình. đồng loạt. - Tập đồng loạt - HS: Tập luyện dưới sự điều khiển - Tập theo tổ nhóm của cán sự. - Thi đua giữa các tổ
  32. - GV: Quan sát, nhắc nhở và củng cố chuyển nội dung. - Từng tổ lên thi đua - GV: nhận xét đánh giá thi đua - Trò chơi: "Ai nhanh và khéo - GV: Nêu tên trò chơi, phổ biến hơn": luật chơi và cách chơi. - HS: Chơi trò chơi. ĐH trò chơi: - GV: Quan sát biểu dương thi đua. - Bài tập phát triển thể lực. - GV: Hướng dẫn thả lỏng. - Hồi tĩnh thả lỏng ĐH xuống lớp: GV 4. HĐ vận dụng 4-6' - Vận dụng - Học sinh vận dụng các động tác - GV cùng học sinh hệ thống bài đã học vào hoạt động hàng ngày. - Nhận xét tiết học - GV nhận xét kết quả, ý thức, thái độ tập luyện. - GV: Kết thúc giờ học. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) . . === === Tiết 4: Mĩ thuật: Đ/C Trang dạy === === Tiết 5: Khoa học: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. - Giáo dục HS kĩ năng phòng tránh bị xâm hại.
  33. - Phát triển năng lực phòng, chống bị xâm hại. Luôn ý thức phòng tránh bị xâm hại và nhắc nhở mọi người cùng đề cao cảnh giác. Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: Tranh minh họa 2. Học sinh: Giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoat động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động: - Cho HS tổ chức thi kể: - HS nêu: + Những trường hợp tiếp xúc nào không + Bơi ở bể bơi công cộng gây lây nhiễm HIV/AIDS. + Ôm, hôn má + Bắt tay. + Muỗi đốt + Ngồi học cùng bàn + Uống nước chung cốc + Chúng ta có thái độ như thế nào đối -Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với người nhiễm HIV/AIDS? với họ - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Khám phá: * Hoạt động 1. Quan sát và thảo luận: - Giao nhiệm vụ cho HS. - Quan sát hình 1, 2, 3 T38 SGK và trao đổi về nội dung của từng hình, trình bày kết quả. + Nêu một số tình huống có thể dẫn đến + Có thể tiếp xúc với người lạ, nhận quà nguy cơ bị xâm hại? của người không quen biết + Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy + Không nhận quà của người lạ, không cơ bị xâm hại? tiếp xúc lâu với người lạ - GV giảng và kết luận: - HS nghe. + Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại: Đi một mình lúc tối tăm, vắng vẻ, ở trong phòng kín một mình, đi nhờ xe lạ, nhận quà có giá trị đặc biệt của người khác mà không rõ lí do. + Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. - Cho HS đọc bài học SGK). - 2 HS đọc. * Hoạt động 2. Đóng vai" ứng phó với nguy cơ bị xâm hại" - Chia nhóm , giao nhiệm vụ. - Thảo luận nhóm 6, trình bày cách ứng xử, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Phải làm gì khi có người lạ tặng quà + Tìm cách tránh xa kẻ đó đứng dậy lùi ra cho mình. xa để kẻ đó không với tay được đến mình.
  34. + Phải làm gì khi có hành động gây rối, - HS trả lời khó chịu đối với bản thân ? + Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta phải làm gì? - GV đưa ra một số biện pháp để HS tham - HS nghe và rút kinh nghiệm. khảo. 3. Luyện tập – thực hành. * Hoạt động 1. Vẽ bàn tay tin cậy - Yêu cầu mỗi em vẽ bàn tay mình với - Vẽ bàn tay trên giấy A4 các ngón xoè ra trên tờ giấy. Trên mỗi - Trao đổi và thảo luận với nhau về bàn ngón tay viết tên một người tin cậy, nói tay của mình. những điều thầm kín, họ sẵn sàng chia sẻ. - Yêu cầu làm bài. - Nghe thực hiện. - Gọi một số em nói về bàn tay tin cậy. - Trình bày . - GV giảng và kết luận: * Hoạt động 2: Những việc cần làm khi bị xâm hại - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi - 2 học sinh trao đổi + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta + Đứng dậy ngay cần phải làm gì? + Bỏ đi chỗ khác + Nhìn thẳng vào mặt người đó + Chạy đến chỗ có người + Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì? + Phải nói ngay với người lớn. + Theo em có thể tâm sự với ai? + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo. - Cho HS đọc bài học SGK. - 2 HS đọc 4. Vận dụng - Sáng tạo. + Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta - Nhắc lại nội dung bài, liên hệ về cách phải làm gì? phòng tránh bị xâm hại. + Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm - Trình bày gì? IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có): . . === === Tiết 5: Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP Tích hợp nội dung Bác Hồ và những bài học về đạo đức ,lối sống. Bài 3: KHÔNG CÓ VIỆC GÌ KHÓ (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết được sự nỗ lực của Bác Hồ để vượt qua mọi khó khăn, thử thách. Qua giờ sinh hoạt giúp HS nhận thấy những mặt ưu, nhược điểm trong tuần.
  35. - Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong học tập và cuộc sống. Có ý thức tự giác thực hiện tốt các nền nếp của trường, của lớp, tích cực rèn luyện, tu dưỡng về mọi mặt. - Sống có mục đích, chí hướng. Biết cách tự hoàn thiện mình, động viên, giúp đỡ mọi người xung quanh cùng tiến bộ. Có ý thức và hành động đúng đối với thầy, cô giáo, trân trọng biết ơn và làm theo lời dạy của các thầy- cô giáo. - Phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. Tích cực học tập và làm theo tấm gương, đạo đức của Bác hồ. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi mẫu bài tập. - HS: Sưu tầm thông tin. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Khởi động - Thi kể lại câu chuyện: Ai chẳng có lần lỡ tay - Thi kể câu chuyện - Em đã học được ở Bác Hồ đức tính gì trong bài - Thi nêu này? - Nhận xét, đưa ra giải pháp hỗ trợ. - Lắng nghe - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Ghi bài 2. Khám phá. Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống (Bài: Không có việc gì khó ) Hoạt động 1: - GV đọc câu chuyện “Không có việc gì khó ” ( - Theo dõi trang 13) + Từ Phi Chịt đến U Đon mỗi người phải mang - Trả lời cá nhân theo những gì? + Trên đường đi, Thầu Chín và một số đồng chí đã - Trả lời cá nhân gặp những khó khăn gì/? + Thầu Chín đã nói gì khi các đồng chí yêu cầu - Trả lời cá nhân Thầu Chín nhường gánh? + Thầu Chín đã đạt được kết quả gì khi kiên trì, cố - Trả lời cá nhân gắng trên đường đi? Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 - Hoạt động nhóm 4 + Hãy nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc? - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác bổ sung
  36. Hoạt động nối tiếp -Nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc? - HS trả lời 3. Luyện tập – thực hành 1. Sinh hoạt tổ: - Các tổ sinh hoạt, tổ trưởng điều khiển. - Đại diện các tổ báo các trước lớp. - Các tổ nhận xét, bổ sung. 2- GV nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần: * Ưu điểm: - HS lắng nghe - Thực hiện tốt việc đi học chuyên cần, đúng giờ. - Ổn định và duy trì tốt nền nếp học tập. - Chuẩn bị chu đáo đồ dùng, sách vở - Tích cực giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Tham gia thể dục, múa hát tập thể đầy đủ.Duy trì nền nếp hát đầu giờ . - Tích cực chăm sóc cây và hoa. * Tồn tại: - Một số ít HS còn quên đồ dùng, chưa tự giác học tập, tu dưỡng, vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ còn để thầy giáo nhắc nhở 3- Phương hướng tuần sau : - HS lắng nghe - GV đưa ra các nội dung yêu cầu HS thực hiện - Các tổ bổ sung + Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập và rèn luyện tốt. + Duy trì sĩ số, nền nếp lớp. +Thực hiện ôn tập tốt kiến thức để kiểm tra giữa học kì. + HS tiếp tục thực hiện tốt Luật ATGT và ATTT 4. Vận dụng, sáng tạo - HS nêu -Nêu ý nghĩa 4 câu thơ Bác đã đọc? - Lắng nghe -Câu chuyện này có ý nghĩa gì? - HS thực hiện ở nhà - Trình bày được ý nghĩa của việc phấn đấu, rèn luyện trong học tập và cuộc sống mình. IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có): . .