Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 - Lương Thúy Hiền

doc 50 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 - Lương Thúy Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_3_nam_hoc_2021_2022_luon.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 3 - Năm học 2021-2022 - Lương Thúy Hiền

  1. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 TUẦN 3 Ngày soạn: 17/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai ngày 20/9/2021 Tập đọc Tiết 5: LÒNG DÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cầu khiến trong bài. - Hiểu nội dung ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết dọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ * GDQPAN: - Nêu lên sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra sĩ số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. MỞ ĐẦU: (3 phút) - Cho học sinh tổ chức thi đọc thuộc lòng bài - HS thi đọc bài và trả lời câu hỏi thơ “Sắc màu em yêu” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2) NỘI DUNG: a) Luyện đọc: 12' - Đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian. - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. - Y/c HS chia đoạn kịch thành 3 đoạn: + Đoạn 1: “Anh chị kia! Thằng nầy là con”. + Đoạn 2: “Chồng chị à? Rục rịch tao bắn”. + Đoạn 3:” Trời ơi! đùm bọc lấy nhau”. - Đọc nối tiếp đoạn: - Đọc nối tiếp đoạn: lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm và hướng Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  2. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 dẫn đọc câu văn dài. - Đọc thầm phần chú giải. lần 2: kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ SGK. lần 3: – nhận xét. - Luyện đọc theo nhóm bàn – nhận xét. - Học sinh đọc theo nhóm bàn. - GV diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: 10' - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn kịch: + Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời - Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà nông gian nào? thôn Nam bộ thời kháng chiến. + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? - Chú bị địch rượt bắt. Chú chạy vô nhà của dì Năm. + Dì năm đã nghĩ cách gì để cứu chú - Dì vội đưa cho chú một chiếc áo khoác cán bộ? để thay, rồi bảo chú ngồi xuống chõng ăn cơm, vờ làm như chú là chồng dì để bọn địch không nhận ra. + Qua hành động đó, em thấy dì Năm là - Dì năm rất nhanh trí, dũng cảm, nhiệt người thế nào? tình giúp Cách Mạng. => Ghi ý 1: Sự dũng cảm, mưu trí của Dì Năm. + Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em - HS nêu ý kiến thích thú nhất, vì sao? - Thích chi tiết bé An òa khóc, vì rất hồn nhiên và thương mẹ./ + Nêu nội dung chính của đoạn kịch? - Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu cán bộ cách mạng. c) Luyện đọc diễn cảm: 7' - Đọc đoạn kịch theo vai. + Nêu cách đọc đúng giọng từng nhân - Cai và lính: giọng hống hách, xấc xược. vật. - Dì Năm và chú cán bộ: đoạn đầu giọng tự nhiên; đoạn sau giọng Dì Năm nhỏ, nỉ non rất khéo khi giả vờ than vãn, - An: giọng rất tự nhiên khi 1 đứa trẻ đang khóc. - Luyện đọc theo nhóm. - Học sinh đọc theo vai. - Thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay - Các nhóm thi đọc. nhất. - Nhận xét - đánh giá. 3) Vận dụng- Trải nghiệm: 3’ + Câu chuyện ca ngợi ai và ca ngợi điều - Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí cứu gì? cán bộ cách mạng. * Qua câu chuyện em thấy, nhờ vào sức mạnh nào mà Cách Mạng dành được thắng lợi? - Nhận xét tiết học. - Sưu tầm những câu chuyện về những - HS nghe và thực hiện người dân mưu trí, dũng cảm giúp đỡ Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  3. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 cán bộ trong những năm tháng chiến tranh chống Pháp, Mĩ. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Chính tả: (Nhớ- ghi) Tiết 3: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định học thuộc lòng trong bài: Thư gửi các học sinh. - Rèn kỹ năng viết đúng, trình bày đẹp. - Luyện tập về cấu tạo vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra sĩ số HS Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. MỞ ĐẦU: 5’ - Cho HS tổ chức trò chơi "Tiếp sức" - HS chia thành 2 đội chơi, mỗi đội 8 em với nội dung như sau: Cho câu thơ: thi tiếp sức viết vào mô hình trên Trăm nghìn cảnh đẹp, dành cho em bảng(mỗi em viết 1 tiếng). Đội nào nhanh ngoan. Với yêu cầu hãy chép vần của hơn và đúng thì đội đó chiến thắng. các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu tạo vần? - Phần vần của tiếng gồm những bộ - HS trả lời: Âm đệm, âm chính, âm cuối phận nào? - Giáo viên nhận xét, đánh giá - HS nghe - GV nhận xét - Ghi bảng - HS ghi vở 2. NỘI DUNG: a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết: 3’ - Gọi học sinh đọc thuộc đoạn viết. + Ý đoạn viết nói gì? - Sự thay đổi của đất nước phụ thuộc vào việc học tập của các em. b) Luyện viết từ khó: 3’ - Yêu cầu học si h viết bảng: nô lệ, trở nên, cường quốc. c) Viết bài: 14' + Bài viết thuộc thể loại gì? - Văn xuôi. + Nêu cách trình bày đoạn viết? - Tên bài viết vào giữa dòng, sau các dấu Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  4. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 chấm viết hoa chữ cái đầu của tiếng đó + Để viết một bài chính tả tốt cần lưu ý - Ngồi, cầm bút đúng tư thế. Nghe, phân gì? biệt nghĩa của từ. - Yêu cầu học sinh viết bài. d) Chấm, chữa bài: 3’ - GV thu 7 đến 9 bài nhận xét chung. - Số còn lại đổi vở soát lỗi cho nhau. 3) Luyện tập Bài 2: 6' - đọc yêu cầu. + Bài yêu cầu gì? Chép vần của từng tiếng trong hai dòng thơ sau vào mô hình: - Hướng dẫn làm mẫu tiếng “ tím” Vần Tiếng Âm Âm Âm đệm chính cuối tím i m Em e m yêu yê u màu a u Hoa o a cà a hoa o a sim i m Bài 3: 5' - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Dựa vào mô hình cấu tạo vần, hãy cho biết khi viết một tiếng dấu thanh cần được đặt ở đâu? - Dấu thanh đặt ở âm chính của mỗi tiếng. 3.VẬN DỤNG-TRẢI NGHIỆM: 3’ - Nêu vị trí của dấu thanh trong tiếng? - Dấu thanh đặt ở âm chính. - Phân tích âm đệm, âm chính, âm - HS trả lời cuối của các tiếng: xóa, ngày, cười. - Học thuộc quy tắc đánh dấu thanh. - HS lắng nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Toán Tiết 11: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Vận dụng, sáng tạo lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển về thực hiện phép tính với các phân số, so sánh các phân số) 2. Năng Lực: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  5. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Sĩ số: 36 vắng Llí do . - Hát đầu giờ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động: 5' - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung là ôn lại các kiến thức về hỗn số, chẳng hạn: + Hỗn số có đặc điểm gì ? + Phần phân số của HS có đặc điểm gì ? + Muốn thực hiện các phép tính với hỗn số ta cần thực hiện như thế nào ? + Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta - Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu làm như thế nào? số rồi cộng với tử ở phần phân số; mẫu số - Gọi học sinh lên bảng làm bài: bằng mẫu số ở phân số. + Chuyển hỗn số thành phân số rồi tính: 1 1 2 3 3 3 +2 ; 4 + 2 7 - Học sinh lên bảng làm: 2 5 3 4 11 3 1 +2 1 = 7 +11 = 35 + 22 = 57 2 5 2 5 10 10 10 2 3 3 14 11 80 14 74 4 + 2 7 = + = + 20 = 3 4 11 3 4 11 3 3 - Nhận xét. - Giới thiệu bài:( 1') Luyện tập. HS ghi vở B. Luyện tâp – thực hành: *Mục tiêu: Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số. *Cách tiến hành: Bài 1: 7'. Chuyển các hỗn số sau thành phân số: - Gọi học sinh đọc yêu cầu: + Bài yêu cầu gì? Chuyển các hỗn số sau thành phân số: - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. 3 2 5 3 13 làm bảng nhóm. 2 = = 5 5 5 7 12 10 7 127 12 = = 10 10 10 4 5 9 4 49 5 = = 9 9 9 3 9 8 3 75 9 = = 8 8 8 + Nêu lại cách chuyển từ hỗn số thành - Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu phân số? số rồi cộng với tử số ở phần phân số; mẫu Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  6. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 số bằng mẫu số ở phân số. Bài 2: 10'. So sánh các hỗn số: - Gọi học sinh đọc yêu câu bài: + Bài yêu cầu gì? So sánh các hỗn số: 9 9 - GV viết lên bảng: 3 2 - Học sinh trao đổi với nhau để tìm cách 10 10 so sánh. - Cách 1: Chuyển hỗn số thành phân số. - Cách 2: so sánh từng phần của 2 hỗn số. - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. 9 9 4 9 a, 3 > 2 b, 3 2 d, 3 =3 10 10 10 5 - Nhận xét tất cả các cách so sánh học - Có thể so sánh theo từng phần của 2 hỗn sinh đưa ra và giúp các em chọn cách số (Phần nguyên lớn hơn thì hỗn số đó lớn làm hay nhất. hơn, .) + Muốn so sánh các hỗn số ta làm thế Cách 1: Chuyển hỗn số thành phân số. nào? Cách 2: so sánh từng phần của 2 hỗn số. Bài 3: 12'. Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực cầu nào? hiện phép tính: - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. 1 1 3 4 9 8 17 a) 1 1 2 3 2 3 6 6 2 1 8 21 4 3 2 7 b) 2 5 14 3 4 3 4 3 4 2 4 8 11 56 33 23 c) 2 1 3 7 3 7 21 21 21 1 1 7 9 7 4 28 d) 3 : 2 : 2 4 2 4 2 9 18 + Muốn cộng (trừ, nhân, chia) hai hỗn - Học sinh trả lời. số ta làm thế nào? C. Vận dụng, sáng tạo:3' + Nêu cách chuyển hỗn số thành phân - Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số? số rồi cộng với tử số ở phần phân số; mẫu số bằng mẫu số ở phân số. + Muốn so sánh 2 hỗn số ta làm thế - Cách 1: Chuyển hỗn số thành phân số. nào? - Cách 2: so sánh từng phần của 2 hỗn số. - Tìm hiểu thêm xem cách so sánh hỗn - HS nghe và thực hiện số nào nhanh nhất. - Nhận xét giờ học. ĐIỂU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  7. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực chung: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 2. Năng lực đặc thù: - Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề . 3. Phẩm chất: - Nhân ái, yêu nước ; chăm chỉ, tự tin, trách nhiệm, trung thực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK - Học sinh: SGK,VBT 1. Phương pháp, Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh 1. Mở đầu: (5’) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" với các câu hỏi sau: + Em đã làm được những việc gì để xứng đáng là HS lớp 5? + Việc làm đó của em mang lại kết quả như thế nào? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài. - HS ghi vở 2. Nội dung: (25 phút) * Mục tiêu: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. * Cách tiến hành: a,Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện - HS hoạt động nhóm 4(nhóm của bạn Đức” trưởng điều khiển) - GV cho HS thảo luận nhóm 4, đọc truyện -HS lần lượt đọc”Chuyện của bạn và trả lời câu hỏi: Đức” + Đức đã gây ra chuyện gì? + Đức sút bóng trúng bà Doan đang gánh hàng làm bà ngã, đổ hàng + Đức vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó? + Sau khi gây ra chuyện, Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm của hai bạn đúng hay sai? + Sau khi gây ra chuyện Đức cảm thấy như + Đức cảm thấy cần phải chịu trách thế nào? nhiệm việc mình đó làm + Đức nên làm gì? Vì sao? + Đến gặp bà Doan, xin lỗi + Có trách nhiệm về việc mình đó Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  8. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 làm - GV nhận xét: - HS nghe Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù vô tình chúng ta cũng nên dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm đối với việc làm của mình - Kết luận : Mỗi người phải chịu trách - HS đọc phần ghi nhớ ở SGK nhiệm về việc làm của mình. b, Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trang 7 - HS thảo luận theo nhóm rồi trình - GV phát phiếu ghi bài tập 1 và nêu yêu bày kết quả: cầu: Cần đánh dấu + trước những biểu hiện Dấu +: a,b,d,g của người sống có trách nhiệm, dấu - trước Dấu -: c, đ,e biểu hiện của người sống vô trách nhiệm - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, kết luận + Theo em, điều gì xảy ra nếu: - Em không suy nghĩ trước khi làm một việc gì đó? - Em không dám chịu trách nhiệm về việc làm của mình? + Điều gì xảy ra nếu chúng ta có những - gây hậu quả cho bản thân, cho hành động vô trách nhiệm? gia đình và những người xung quanh.Không được mọi người quý trọng và trở thành người hèn nhát, không tiến bộ, không làm được việc gì có ích c, Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - HS lắng nghe - GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2 và - HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách:Đưa thẻ. thẻ đỏ nếu tán thành , đưa thẻ xanh nếu phản đối. -Kết luận : - HS trả lời + Tán thành ý kiến :a, đ - HS lắng nghe + Phản đối ý kiến :b,c,d HS liên hệ bản thân: Yêu cầu HS làm việc cặp đôi: kể cho nhau HS thảo luận và trình bày cặp đôi nghe 1 việc làm mà em đã thành công và trước lớp nêu lí do dẫn đến sự thành công đó của bạn? Nêu cảm nghĩ của em khi nghĩ đến thành công đó? - Gọi HS trình bày + Như vậy bạn đã suy nghĩ trước khi làm 1 việc gì chưa? + Kết quả bạn đạt được là gì? Tương tự yêu cầu HS làm việc cặp đôi: kể HS thảo luận và trình bày cặp đôi cho nhau nghe 1 việc làm mà em đã không trước lớp thành công và nêu rõ lí do vì sao lại không thành công? Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  9. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 - Gọi HS trình bày lí do không thành công + Ngoài lí do bạn nêu, còn lí do nào khác gây đến việc làm của bạn không đạt được kết quả như mong đợi không? + Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của các bạn? 3.Vận dụng- Trải nghiệm: (3’) - Qua câu bài học trên em học được điều gì ? - HS trả lời GV chốt: Trước khi làm một việc gì chúng ta cần suy nghĩ thật kĩ, đưa ra quyết định một cách có trách nhiệm. Sau đó chúng ta phải kiên trì thực hiện quyết định của mình đến cùng - Về nhà mỗi tổ chuẩn bị đóng vai để xử lý 1 - HS lắng nghe và thực hiện tình huống ở bài tập3. ĐIỂU CHỈNH- BỔ SUNG: Thể dục BÀI 5: - TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG, QUAY TRÁI, QUAY PHẢI, QUAY SAU. - TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - TĐ: Tập luyện nghiêm túc, tham gia trò chơi nhiệt tình. - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau. - Trò chơi: “Bỏ khăn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường sạch và mát - Phương tiện: Còi, khăn III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Mở đầu: 5-7’ * Ổn định: -Báo cáo sĩ số - Nghe HS báo  - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: cáo  Hôm nay các em ôn để nâng cao kĩ - Phổ biến nhiệm   thuật đội hình đội ngũ đã học và vụ giáo án cho GV chơi trò chơi “Bỏ khăn”. HS biết * Khởi động: Tập động tác xoay cổ 6 -> 8 lần - Cho HS khởi tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh động nhanh và tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao trật tự đùi  * Kiểm tra bài cũ: - Ghi nhận xét  Gọi vài em tập kĩ thuật động tác đội 1 -> 2 lần đánh giá mức   hình đội ngũ đã học hoàn thành động Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  10. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 tác của HS GV B. Phần cơ bản 25-27’ I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: 15-18’ 1- Ôn kĩ thuật động tác: 4 -> 5 lần * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, - GV hô hiệu lệnh * Dàn hàng, dồn hàng. và kết hợp quan  * Quay trái, quay phải, quay đằng sát sửa sai khi các  sau. em tập sai kĩ   - Toàn lớp tập luyện các kĩ thuật 5-> 6 lần thuật động tác. động tác đã được học. GV - Từng hàng tập luyện các kĩ thuật 2-> 3 lần động tác theo nhóm. - HS tập cá nhân các kĩ thuật đ.tác. 1-> 2 lần II- Trò chơi: “Bỏ khăn” 7-9’ -GV hướng dẫn - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cách thức chơi - Cho HS chơi thử cho HS nắm và - Tiến hành trò chơi biết cách chơi,để khi tiến hành chơi các em ít phạm luật C. Kết thúc: 3-5’ - Hồi tĩnh: Tập động tác thả 6 -> 8 lần - GV cho HS thả lỏng cơ thể: duỗi tay, duỗi lỏng và nghỉ ngơi chân, chạy nhẹ nhàng và kết tích cực hợp hít thở sâu.   - Củng cố : Hôm nay các em 2-> 3 lần - HS nhắc lại nội dung vừa được ôn  vừa được ôn nội dung gì?  (Đội hình đội ngũ ). luyện. - Nhận xét và - Nhận xét và dặn dò GV Nhận xét tiết học và nhắc nhở giao bài cho HS các em về cần tập lại kĩ thuật đã về tập luyện ở học thật nhiều lần./. nhà. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lịch sử Tiết 3: CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực đặc thù: + Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương: Phạm Bành- Đinh Công Tráng( khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật( Bãi Sậy ), Phan Đình Phùng( Hương Khê). + Nêu tên một số đường phố, trường học, liên đội thiếu niên Tiền phong, ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên. Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  11. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 Điều chỉnh: Không dạy phái chủ chiến và phái chủ hoà trong nội bộ triều đình Huế. Tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương. Không yêu cầu tường thuật, chỉ k1 ể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế - Kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết) + Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 -7 -1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế. + Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên rừng núi Quảng Trị. + Tại vùng căn cứ vua hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG: - Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. Bản đồ Việt Nam, hình trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: 36 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. MỞ ĐẦU: (5’) - Cho HS vận động và hát theo nhạc - Cho HS tổ chức thi: Nêu những đề nghị - HS tổ chức lớp thành 2 đội thi, mỗi chủ yếu canh tân đất nước của Nguyền đội gồm 5 em. Các HS còn lại cổ vũ Trường Tộ. cho 2 đội chơi. HS chơi tiếp sức. Khi có hiệu lệnh chơi, mỗi em viết một đề nghị canh tân đất nước của NTT lên bảng. Hết thời gian, đội nào viết được đúng và nhanh hơn thì đội đó thắng. - GV nhận xét. GTB - Ghi bảng - HS nghe. HS ghi vở 2. NỘI DUNG: a.Hoạt động 1: (9') Làm việc cả lớp 1. Tình hình nước ta sau năm 1884 Năm 1884 triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa - tơ - nốt - công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất ta, Tình hình đất nước có những nét chính nào - Yêu cầu học sinh đọc SGK: - HS đọc chữ in nhỏ + Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái - Quan lại chia làm 2 phái: độ đối với thực dân Pháp như thế nào? - Phái chủ hoà chủ trương thương + Nêu những chủ trương khác nhau của thuyết với thực dân Pháp hai phái trong triều đình nhà Nguyễn? - Phái chủ chiến đại diện là Tôn Thất Thuyết, chủ trương cùng nhân dân tiếp tục chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc lập cho dân tộc. Để Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  12. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 chuẩn bị chiến đấu lâu dài, ông cho lập căn cứ ở vùng rừng núi từ Quảng Trị đến Thanh Hoá. Ông còn lập các đội nghĩa binh ngày đêm tập luyện sẵn sàng đánh Pháp. + Trong triều đình chia làm 2 phái còn nhân dân ta phản ứng như thế nào trước sự - Nhân dân ta không chịu khuất phục việc triều đình kí hiệp ước với thực dân thực dân pháp. Pháp? =>Sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục; các quan lại trong triều đình chia làm 2 phái: phái chủ chiến do Tôn Thất thuyết đứng đầu và phái chủ hoà Tôn Thất Thuyết là quan Thượng thư là một chức quan thời quân chủ, là người đứng đầu một bộ trong lục bộ, Ngày nay, nó có thể được coi tương đương với chức bộ trưởng. Cho HS quan sát ảnh Tôn Thất Thuyết b.Hoạt động 2: (21') Làm việc theo nhóm. 2. Cuộc phản công ở kinh thành Huế - Yêu cầu học sinh đọc từ: khi biết tin đến kháng chiến - Chia lớp thành nhóm 4, giao nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận kết hợp chỉ lược cho từng nhóm, yêu cầu thảo luận để trả lời đồ: các câu hỏi: + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản - Tôn Thất Thuyết, người đứng đầu công ở kinh thành Huế? phái chủ chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp. Giặc Pháp lập mưu bắt ông nhưng không thành. Trước sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết quyết định nổ súng tấn công để dành thế chủ động. + Hãy kể lại cuộc phản công ở kinh thành - HS chỉ lược đồ để kể lại diễn biến Huế? (Lược đồ) cuộc phản công ở kinh thành Huế Súng Thần công Con biết gì về Đồn măng Cá, phủ Khâm -Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7- sai 1885 -> tiếp tục kháng chiến. - 3 học sinh nêu SGK- chỉ lược đồ + Kết quả của cuộc phản công như thế - Thất bại. nào? + Vì sao cuộc phản công của triều Nguyễn - Pháp có ưu thế về vũ khí. Quân ta lực thất bại? lượng ít, vũ khí lạc hậu. Cho HS so sánh lực lượng, vũ khí của ta và Pháp để thấy sự thất bại là tất yếu. Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  13. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 + Ý của cuộc phản công kinh thành Huế? - Thể hiện lòng yêu nước của một số quan lại trong triều đình nhà Nguyễn, khích lên nhân dân đấu tranh chống Pháp bùng nổ. Yêu cầu HS đọc SGK Tại đây lãnh đạo. + Sau cuộc phản công ở kinh thành Huế - Đưa vua Hàm Nghi và đoàn tùy thất bại Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc tùng lên vùng núi Quảng Trị để tiếp làm đó có ý nghĩa thế nào với phong trào tục kháng chiến. chống Pháp của nhân dân ta? - Tại đây Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, ra chiếu Cần vua kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước. - Giúp phong trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả nước. Cho HS quan sát ảnh vua Hàm Nghi- GV giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi và chiếu Cần Vương. Vua Hàm Nghi: Tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch (1872 - 1943) lên ngôi 1/7/1884. Khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất thủ. Tôn thất Thuyết hạ lệnh từ bỏ kinh thành, chạy ra Tân sở lúc đó nhà vua 14 tuổi. Ngày 13/7/1885 Tôn Thất thuyết xin vua cho phê chuẩn chiếu Cần Vương. Những ngày sống trong căn cứ kháng chiến ở Quảng Trị là những ngày thiếu thốn , gian khổ nhưng vua nhận được sự yêu thương, che chở của nhân dân. Vào đêm 1/11/1888 dựa vào tên phản bội Trương Quang Ngọc nên thực dân Pháp bắt được vua Hàm Nghi chúng tìm cách mua chuộc, dụ dỗ không thành nên chúng đày ông sang An giê rivà chết ở đó. => Trong xã hội phong kiến việc đưa vua rời khỏi Kinh thành trong lúc hiểm nguy là việc hết sức quan trọng ( Bảo vệ tính mạng, dòng tộc của vua) + Em hãy nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu Phạm Bành và Đinh Công Tráng lãnh biểu hưởng ứng chiếu Cần Vương? đạo: Ba Đình ( Thanh Hóa) Phan Đình Phùng lãnh đạo: Hương Khê - Hà Tĩnh) Nguyễn Thiện Thuật: ( Bãi Sậy - Hưng Yên) + Ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành - Phong trào Cần vương khích lệ lòng Huế? yêu nước của mọi tầng lớp trên đất nước ta, Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  14. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 + Qua bài học con cần ghi nhớ gì - Học sinh đọc ghi nhớ. 3. VẬN DỤNG- TRẢI NGHIỆM: 5' + Để ghi nhớ công ơn của các nhân vật lịch sử trong phong trào Cần Vương nhân dân ta đã làm gì? + Chiếu Cần vương có tác dụng gì? + Con Cần làm gì để thể hiện lòng ghi nhớ công ơn của Vua, quan và nhân dân yêu nước trong trong sự nghiệp bảo vệ tổ quốc? + Kinh đô Huế được UNECSCO công nhận là di sản Văn hóa thế giới năm 2003, nếu được đến Huế con sẽ thăm cảnh gì, vì sao? + Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày dạy: Thứ ba, 21/9/2021 Luyện từ và câu Tiết 5: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số vốn thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu). - Viết được đoạn văn hay. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bút dạ, một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để học sinh làm bài tập 1. - HS: Từ điển. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra sĩ số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. MỞ ĐẦU: 5’ - Cho HS thi đọc đoạn văn miêu tả có - HS nối tiếp nhau đọc dùng những từ miêu tả đã cho viết lại hoàn chỉnh. - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  15. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 2. NỘI DUNG: Bài 1: 15' - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. + Bài yêu cầu gì? Xếp các từ ngữ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây: a) Công nhân b) Nông dân c) Doanh nhân d) Quân nhân e) Trí thức g) Học sinh ( Giáo viên, đại úy, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cày, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm). + Con hiểu nghĩa của các từ: Công nhân, - trí thức: là những người lao động trí óc, nông dân, doanh nhân, quân nhân, trí có tri thức chuyên môn. thức, học sinh như thế nào? - Doanh nhân: Những người làm nghề kinh doanh. - Hướng dẫn làm mẫu một phần của a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí. phần a: - Yêu cầu học sinh làm bài 1 – 1 học - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. sinh làm bảng phụ. b) Thợ cấy, thợ cày. c) Tiểu thương, chủ tiệm. d) Đại uý, trung sĩ. e) Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư. g) Học sinh tiểu học, học sinh trung học. - Giải nghĩa 1 số từ ngữ: - Tiểu thương: Là người buôn bán nhỏ. - Chủ tiệm: Là người chủ cửa hàng kinh doanh. Bài 2: (giảm tải) Bài 3: 13' - học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu Đọc truyện và trả lời câu hỏi: cầu nào? + Gọi học sinh đọc truyện: Con rồng cháu tiên. - Yêu cầu lớp đọc thầm và suy nghĩ trả lời câu hỏi: + Vì sao người Việt ta gọi nhau là đồng - Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của bào? mẹ Âu Cơ. + Theo em từ đồng bào có nghĩa là gì? - Đồng bào: Những người cùng một giống nòi, một dân tộc, một Tổ quốc, có quan hệ mật thiết như ruột thịt. + Tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có VD: đồng ý, đồng thanh, đồng tình, đồng nghĩa là “cùng”). phục, đồng hương, đồng môn, đồng ca, đồng đội, + Đặt câu với một trong những từ vừa - Chúng em đồng tình với ý kiến của chị tìm được? đội phó. - Cả lớp đồng thanh hát một bài. Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  16. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 - Ngày thứ hai cả trường mặc đồng phục. 3. VẬN DỤNG- TRẢI NGHIỆM: 4’ + Bài học giúp con có thêm kiến thức - Hiểu thêm 1 số từ ngữ về chủ điểm gì? nhân dân. + Con hiểu nhân dân có nghĩa là gì? Cho - Là tất cả các tầng lớp trong xã hội: ví dụ? công nhân, nông dân, tri thức, - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị từ điển Tiếng Việt. - Sưu tầm thêm các câu tục ngữ, thành - Lắng nghe và thực hiện ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân Việt Nam. ĐIỂU CHỈNH- BỔ SUNG: Toán Tiết 12: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các quy tắc đổi phân số thành phân số thập phân. - Quy tắc chuyển hỗn số thành phân số. - Quy tắc chuyển số đo các đơn vị đo độ dài, khối lượng, thời gian. Rèn kĩ năng - Chuyển một số phân số thành phân số thập phân. - Chuyển hỗn số thành phân số. - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo (tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo một đơn vị đo). 2. Năng Lực: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Sĩ số: 36 vắng . lí do Hát đầu giờ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động: 5' - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hỏi nhanh - HS chơi trò chơi: Quản trò nêu một hỗn số bất - Đáp đúng" kì(dạng đơn giản), chỉ định một bạn bất kì, bạn đó nêu nhanh phân số được chuyển từ hỗn số vừa nêu. Bạn nào không nêu được thì chuyển sang bạn khác. - HS nghe - Học sinh lên bảng làm bài: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  17. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 5 1 26 7 78 49 29 - Gọi học sinh lên bảng làm bài: 3 2 5 1 1 1 7 3 7 3 21 21 21 Tính: 3 2 ; 1 2 1 1 4 9 16 27 43 7 3 3 4 1 2 3 4 3 4 12 12 12 - Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số + Muốn chuyển hỗn số thành phân rồi cộng với tử số ở phần phân số; mẫu số số ta làm như thế nào? bằng mẫu số ở phần phân số. - Nhận xét. - Giới thiệu bài:(1') Luyện tập - HS ghi vở chung. B. luyện tập – thực hành: *Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu. *Cách tiến hành: Bài 1: 6'Chuyển phân số sau thành phân số thập phân: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Chuyển phân số sau thành phân số thập phân: + Phân số như thế nào thì được gọi là - Những phân số có mẫu là 10, 100, phân số thập phân? 1000, được gọi là các phân số thập phân. - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học - Học sinh làm bài đổi chéo vở kiểm tr 14 14 : 7 2 11 11 4 44 sinh làm bảng phụ. ; 70 70 : 7 10 25 25 4 100 75 = 75 : 3 = 25 ; 23 = 23 2 = 46 300 300 : 3 100 500 500 2 1000 + Nêu cách chuyển phân số thành - Trước hết ta tìm 1 số nhân với mẫu số phân số thập phân? (hoặc mẫu số chia cho số đó) để có 10, 100, 1000, sau đó nhân (chia) cả tử số và mẫu số với số đó để được phân số thập phân bằng phân số đã cho. Bài 2: 6'. Chuyển hỗn số thành phân số. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Chuyển hỗn số thành phân số. - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. sinh làm bảng nhóm. 2 8 5 2 42 3 5 4 3 23 8 ;5 5 5 5 4 4 4 3 4 7 3 31 1 2 10 1 21 4 = = ; 2 7 7 7 10 10 10 + Nêu cách chuyển hỗn số thành phân - Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số số? rồi cộng với tử số ở phần phân số; mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. Bài 3: 6'. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  18. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 + Bài yêu cầu gì? Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm. - Hướng dẫn mẫu: Mẫu: 10dm = 1m =>1dm = 1 m 10 3dm = 3 m 10 - Yêu cầu học sinh làm bài – 3 học - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. sinh làm bảng nhóm. a)1 dm = 1 m9 dm = 9 m 10 10 b)1g = 1 kg; 25g= 25 kg 1000 1000 8g = 8 kg 1000 a)1phút = 1 giờ; 6phút = 1 giờ; 60 10 12phút = 1 giờ - Gọi HS giải thích cách đổi? 5 VD: 1kg = 1000g 1g = 1 kg 1000 Bài 4: 6'. Viết các số đo độ dài theo mẫu: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Viết các số đo độ dài theo mẫu: 7 7 GV viết bảng: 5m 7dm 5m 7dm = 5m + m = 5 m 10 10 - Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tìm - Học sinh suy nghĩ trả lời: cách viết số 5m 7dm thành số đo có 1 Ta có: 7dm = 7 m đơn vị là m? 10 57 5m 7dm = 5m+ 7 m= 50 + 7 = m 10 10 10 10 5m 7dm = 5m + 7 m = 5 7 m. 10 10 - Nhận xét cách làm của học sinh. - Yêu cầu học sinh làm tương tự với - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. 3 3 các phần còn lại. 2m 3dm = 2m + m = 2 m 10 10 37 37 4m 37cm= 4m + m= 4 m 100 100 1m 53cm = 1m + 53 = 1 53 m 100 100 + Khi chuyển các số đo có 2 tên đơn 2 đơn vị đo liền kề thì đơn vị bé = 1 đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị viết 10 dưới dạng hỗn số ta cần lưu ý gì? vị lớn, cách 2 đơn vị là phần trăm, cách 3 đơn vị là phần nghìn. Bài 5: 5' Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? - Chiều dài sợi dây: 3m và 27cm. + Bài toán yêu cầu gì? - Viết số đo độ dài sợi dây dưới dạng số đo Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  19. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 có đơn vị: cm; dm; m - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. sinh làm bảng phụ. 3m 27cm = 327 (cm) 3m 27cm = 32 7 (dm) 10 3m 27cm = 3 27 (m) 100 - Nhận xét - chốt kết quả đúng C. Vận dụng, sáng tạo: 5’ + Bài học giúp con ôn tập những kiến - Chuyển phân số thành số thập phân; thức gì? chuyển hỗn số thành phân số; chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo có 1 tên đơn vị viết dưới dạng hỗn số. Thử sức: (3) - HS nghe và thực hiện - Hai bạn Hà, An được giao nhiệm vụ trực nhật lớp. Nếu 1 mình thì An làm trong 10 phút, Hà làm trong 15 phút. Hỏi cả 2 bạn cùng làm thì hết bao lâu? - Nhận xét giờ học. ĐIỂU CHỈNH- BỔ SUNG: Kể chuyện Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có thực thành một câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa từng câu chuyện kể. - Rèn kĩ năng kể tự nhiên. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh ảnh minh hoạ những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê hương, đất nước. Bảng lớp viết đề bài; viết vắn tắt Gợi ý 3 về hai cách kể chuyện. - HS: Sưu tập các câu chuyện kể mà mình được chứng kiến hoặc tham gia theo đúng yêu cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Sĩ số: 36 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5′ - Mở nhạc HS vận động theo và hát - Kể lại một câu chuyện đã được nghe Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  20. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 hoặc được đọc về các anh hùng, danh - Học sinh kể. nhân của nước ta. - Nhận xét - Giới thiệu bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 2. Nội dung: 10’ *Mục tiêu: HS biết kể lựa chọn câu chuyện phù hợp để kể. Tìm hiểu đề bài: 8′ Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước - Gọi học sinh đọc đề bài: + Câu chuyện này có khác gì câu chuyện - Chứng kiến hoặc tham gia. trước? + Nội dung câu chuyện là gì? - Việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước + Theo em, thế nào là việc làm tốt? - là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều người, cho cộng đồng. + Nhân vật chính trong câu chuyện em - là những người sống xung quanh em, kể là ai? những người có việc làm thiết thực cho quê hương đất nước. + Theo em, những việc làm như thế nào - Góp công, góp của xây dựng đường sá, được coi là việc làm tốt, thể hiện góp cầu cống. phần xây dựng quê hương đất nước? - Trồng cây, trồng hoa, bảo vệ môi trường. - Cùng nhau trồng cây, gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc. - Cùng nhau xây dựng đường điện. - Làm vệ sinh đường làng, ngõ phố. - Vận động mọi người cùng thực hiện nếp sống văn minh: đám cưới không có thuốc lá, tiết kiệm. + Kể những chuyện gì? - Nêu gợi ý 2 (SGK/29) + Kể như thế nào? - Nêu gợi ý 3(SGK/29) + Em định kể chuyện gì? - Em kể về cô Mai. Cô là hội trưởng hội phụ nữ phường em. Cô đi vận động từng gia đình thực hiện vệ sinh giữ gìn đường phố. - Em xin kể về bác em.Bác đã vận động các gia đình ở ngõ nhà em bỏ công sức, tiền để cải tạo đường ống thoát nước. Luyện tập: 20’ * Mục tiêu: Kể được câu chuyện(đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình, phim ảnh hay đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước. - Kể theo nhóm - Kể theo nhóm bàn, nói suy nghĩ của Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  21. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 mình về nhân vật trong chuyện. - Thi kể trước lớp - Một số học sinh thi kể và tự nói về ý nghĩa câu chuyện. - Trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện. - Bình chọn học sinh kể hay nhất. - Bình chọn bạn kể hay nhất. - GV nhận xét 3. Vận dụng- Trải nghiệm: 3’ - Câu chuyện kể hôm nay có nội dung - Việc làm tốt góp phần xây dựng quê gì? hương, đất nước. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Tiếng vĩ cầm ở Vĩ Lai. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG === Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày dạy: thứ Tư, 22/9/2021 Tập đọc Tiết 6: LÒNG DÂN (tiếp theo ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam bộ đối với cách mạng. - Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch. Cụ thể: - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ SGK; Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra sĩ số HS Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Cho HS tổ chức thi đọc phân vai lại vở - HS thi đọc phân vai kịch “ Lòng dân” ( Phần 1) -HS nhận xét, bình chọn các nhóm. - HS nghe - Nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  22. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 - Cho HS tổ chức thi đọc phân vai lại vở - HS thi đọc phân vai kịch “ Lòng dân” ( Phần 1) -HS nhận xét, bình chọn các nhóm. - HS nghe - Nhận xét - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2) Nội dung: a) Luyện đọc: 12’ - Gọi 1 học sinh đọc toàn bài. - Y/c HS chia đoạn - GV chốt chia đoạn: + Đoạn 1: Hừm! Thằng nhỏ cai cản lại. + Đoạn 2: Để chị này chưa thấy. + Đoạn 3: thôi, trói lại nhậu chơi hà. - Đọc nối tiếp đoạn: lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm và hướng dẫn đọc câu văn dài. - Đọc thầm phần chú giải. lần 2: kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ SGK. lần 3: – nhận xét. - Luyện đọc theo nhóm bàn – nhận xét. - Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài: 10’ + An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như - Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó có phải thế nào? tía mầy không? An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An sợ nên đã khai thật. Không ngờ, An thông minh làm chúng tẽn tò: Cháu kêu ổng bằng ba, chứ hổng phải tía. + Những chi tiết trên cho ta thấy điều gì? - Ca ngợi sự thông minh của bé An lừa giặc cứu cán bộ. + Những chi tiết nào cho thấy dì Năm - Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ ứng xử rất thông minh? nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo. + Em có nhận xét gì về từng nhân vật - Dì Năm: rất mưu trí, dũng cảm lừa trong đoạn kịch? giặc. - Bé An: Thông minh, nhanh trí, hồn nhiên, dũng cảm. - Chú cán bộ: bình tĩnh, tự nhiên tham gia vào màn kịch. - Cai, lính: Khi thì hống hách, huênh hoang, khi thì nhún nhường. + Vì sao vở kịch được đặt tên là: Lòng - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của dân? người dân với cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. + Nội dung chính của vở kịch là gì? - : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  23. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam bộ đối với cách mạng. =>Trong cuộc đấu trí với giặc, mẹ con dì Năm đã mưu trí dũng cảm, lừa giặc để cứu cán bộ. Vở kịch nói lên tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với Cách Mạng. Lòng dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng. Chính vì vậy vở kịch được gọi là lòng dân. c)Luyện đọc diễn cảm: 7’ - Gọi học sinh đọc nối tiếp bài theo nhân vật. + Nêu giọng đọc từng nhân vật? - Người dẫn chuyện: Những chữ trong ngoặc đơn giới thiệu thái độ, cử chỉ, hành động của nhân vật. - Giọng cai và lính: lúc dịu giọng mua chuộc, dụ dỗ, lúc hống hách, lúc ngọt ngào xin ăn. - Giọng dì Năm, chú cán bộ: tự nhiên, bình tĩnh. - Giọng An: giọng thật thà, hồn nhiên - Gọi học sinh đọc phân vai – nhận xét. - Yêu cầu học sinh đóng vai theo màn kịch. - Nhận xét tuyên dương nhóm diễn hay. 3) VẬN DỤNG- TRẢI NGHIỆM: 3’ - Em thích nhất chi tiết nào trong đoạn kịch? Vì sao? - Sau bài học, em có cảm nghĩ gì về tình - HS nêu cảm của những người dân dành cho cách mạng ? - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  24. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 Toán Tiết 13: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm được các quy tắc cộng, trừ phân số, tính giá trị biểu thức, quy tắc đổi các đơn vị đo độ dài, cách giải bài toán. - Rèn kĩ năng: + Cộng, trừ hai phân số. Tính giá trị biểu thức với phân số. + Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. + Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. 2. Năng Lực: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Sĩ số: 36 vắng . lí do Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động: 5' - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Hộp quà - HS chơi trò chơi bí mật" với các câu hỏi sau: + Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số. + Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số. + Nêu cách cộng 2 hỗn số. + Nêu cách cộng 2 hỗn số. - Gọi 2 học sinh lên bảng chữa a.Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV nhận xét 1g = kg; 25g= kg b. Viết đơn vị đo là m - HS nghe 1. Giới thiệu – ghi bài: (1') Luyện tập - HS ghi vở chung. B. luyện tập – thực hành: *Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu *Cách tiến hành: Bài 1: 5'.Tính: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Tính: - Nhận xét gì về các phép tính? - Phép cộng phân số khác mẫu số. - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  25. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 làm bảng nhóm. 7 9 70 81 151 a, 9 10 90 90 90 5 7 20 21 41 b, 6 8 24 24 24 3 1 3 6 5 3 14 7 c, 5 2 10 10 10 10 10 5 + Muốn cộng các phân số khác mẫu số ta - Ta quy đồng mẫu số các phân số rồi làm như thế nào? thực hiện tính. + Khi quy đồng mẫu số các phân số cần - Chọn mẫu số chung nhỏ nhất. lưu ý gì? + Kết quả của phép tính ta cần chú ý gì? - Nếu kết quả chưa phải là phân số tối giản thì cần rút gọn về phân số tối giản. Bài 2: 8'. Tính: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Tính: - Nhận xét các phép tính của bài tập? - Trừ các phân số khác mẫu số, hỗn số trừ phân số, cộng, trừ các phân số khác mẫu số. + Muốn thực hiện hỗn số trừ phân số ta - Chuyển hỗn số thành phân số. làm thế nào? + Nêu cách chuyển hỗn số thành phân - Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu sô? số rồi cộng với tử số ở phần phân số; mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm tra. 5 2 25 16 9 a, 8 5 40 40 40 1 3 11 3 22 15 7 b, 1 10 4 10 4 20 20 20 2 1 5 4 3 5 2 1 c, 3 2 6 6 6 6 6 3 + Muốn cộng (hoặc trừ) các phân số khác - Ta quy đồng mẫu số các phân số rồi mẫu số ta làm thế nào? cộng (hoặc trừ) các phân số đã quy đồng. Bài 3: 4'. Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. + Bài yêu cầu gì? Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng: + Để tìm được kết quả đúng phải làm gì? - Thực hiện phép cộng 2 phân số 3 + 1 8 4 - Yêu cầu học sinh làm bài – đọc – nhận - Học sinh làm bài– nêu kết quả. xét. Khoanh vào C. 5 8 Bài 4: 6'. Viết các số đo độ dài (theo mẫu): - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  26. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 + Bài yêu cầu gì? Viết các số đo độ dài 5 5 + Hướng dẫn mẫu: 9m 5dm = 9m m = 9 m 10 10 - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm làm bảng nhóm. tra. 3 3 7m3dm = 7m m = 7 m 10 10 9 9 8dm9cm = 8dm + dm 8 dm 10 10 5 5 12cm5mm = 12cm cm 12 cm 10 10 + Khi chuyển các số đo có 2 tên đơn vị 2 đơn vị đo liền kề thì đơn vị bé = 1 thành số đo có 1 tên đơn vị viết dưới 10 dạng hỗn số ta cần lưu ý gì? đơn vị lớn, cách 1 đơn vị là phần trăm, cách 2 đơn vị là phần nghìn. Bài 5: 6'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? + Em hiểu câu “ 3 quãng đường AB dài - Nghĩa là quãng đường AB chia thành 10 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12km. 12km” nghĩa là thế nào ? + Biết 3 quãng đường dài 12km, em - Quan sát hình SGK. 10 hãy tìm 1 của quãng đường. 10 + Biết 1 của quãng đường, làm thế nào 10 tìm được cả quãng đường ? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm làm bảng nhóm. tra. Bài giải Cách 1: Từ sơ đồ ta nhận thấy, chia quãng đường AB thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài 12 km. Mỗi phần dài là : 12 : 3 = 4( km) Quãng đường AB dài là : 4 10 = 40 ( km) Đáp số: 40 km C.Vận dụng, sáng tạo: 5' + Nêu cách cộng, trừ phân số khác mẫu - Quy đồng mẫu số các phấn số rồi số? cộng, trừ các phân số đó. + Khi chuyển các số đo có 2 tên đơn vị - 2 đơn vị đo liền kề thì đơn vị bé = 1 thành số đo có 1 tên đơn vị viết dưới 10 dạng hỗn số ta cần lưu ý gì? đơn vị lớn, cách 1 đơn vị là phần trăm, cách 2 đơn vị là phần nghìn. Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  27. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 - Gọi 2 HS lên làm nhẩm - HS làm 7 m = dm 10 b. 3 dm = cm 10 - Vận dụng, sáng tạo cho HS về đổi đơn vị đo độ dài - Đo độ dài quyển sách giáo khoa Toán 5 - HS thực hiện và đổi về đơn vị đo là đề - xi - mét. - Nhận xét giờ học. ĐIỂU CHỈNH- BỔ SUNG: Khoa học Bài 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE? I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai. - Giúp đỡ phụ nữ có thai. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG: - Các tấm phiếu ghi sẵn đặc điểm của nam và nữ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: 36 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. MỞ ĐẦU: 5' - Cho HS hát truyền thư và TLCH + Cơ thể chúng ta được hình thành như - Cơ thể chúng ta được hình thành từ sự thế nào? kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. + Sự thụ tinh là gì? - Quá trình tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sự thụ tinh. + Thế nào gọi là hợp tử? - Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. - Nhận xét - Giới thiệu bài: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe. 2. NỘI DUNG: a. Hoạt động 1: (11') Nhóm 1. Phụ nữ có thai nên và không nên * Mục tiêu:HS nêu những việc nên và làm gì? không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ thai nhi khỏe. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn học sinh quan sát hình - Học sinh làm việc theo 4 nhóm – đại Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  28. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 minh hoạ SGK và dựa vào các hiểu biết diện trình bày những gì mà nhóm mình thực tế để nêu các việc phụ nữ có thai tìm được. nên làm và không nên làm. - GV tuyên dương nhóm làm việc tích cực, hiệu quả. - Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết trang 12. =>Người mẹ có thai cần bồi dưỡng đủ Việc không nên Việc ên làm chất và đủ lượng, không dùng các chất làm gây nghiện, đi khám thai định kì - ăn đủ 4 - Dùng những chất nhóm thức ăn. kích thích như rượu, - Đi khám thai thuôc lá 3 tháng 1 lần. - Lao động nặng, - Nghỉ ngơi tiếp xúc với chất nhiều hơn. độc hại b. Hoạt động 2: (12') Cá nhân 2. Trách nhiệm của mọi thành viên * Mục tiêu: HS xác định được nhiệm vụ trong gia đình với phụ nữ có thai. của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữa có thai. * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5, 6, 7 - Học sinh quan sát – trình bày – nhận trang 13 SGK và cho biết các thành viên xét. trong gia đình đang làm gì? - Hình 5 cả nhà đang chăm sóc sức khỏe về bữa ăn cho người mẹ đang có thai. - Hình 6: Người phụ nữ có thai làm các công việc nhẹ. - Hình 7: Gia đình cần chắm sóc sức khỏe tinh thần cho người mẹ có thai. + Việc làm đó có ý nghĩa gì với phụ nữ - Giúp cho người mẹ luôn được mạnh mang thai? khoẻ và có tinh thần tốt, giúp cho thai nhi phát triển khoẻ mạnh. + Hãy kể thêm các việc khác mà các - Sách đồ nặng giúp, thành viên có thể làm để giúp đỡ người phụ nữ khi mang thai? =>Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, đặc biệt là người bố. Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ trước khi có thai và sau khi mang thai sẽ giúp cho thai nhi khoẻ mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt, người mẹ cũng khoẻ mạnh, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra sau khi sinh con. c. Hoạt động 3: ( 7') Nhóm 3. Trò chơi đóng vai * Mục tiêu: HS có ý thức giúp đỡ phụ - Học sinh làm việc nhóm - trình diễn Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  29. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 nữa có thai. trước lớp. * Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và thực hành đóng vai theo tình huống câu hỏi trang 13 SGK. - GV nhận xét khen ngợi nhóm diễn tốt, có việc làm thiết thực, cách ứng xử chu đáo. 3. VẬN DỤNG – TRẢI NGHIỆM: 4' +Phụ nữ có thai cần làm những việc gì - Ăn uống đủ chất, đủ lượng. để thai nhi phát triển khoẻ mạnh? - Nghỉ ngơi nhiều, tinh thần thoải mái. + Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc sức - Để các em bé sinh ra khoẻ mạnh -> khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách cộng đồng người khoẻ mạnh. nhiệm của mỗi người? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị: Sưu tầm ảnh chụp của mình hoặc trẻ em ở các giai đoạn khác nhau. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Tập làm văn Tiết 5: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu đúng về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình, biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bút dạ, giấy khổ to để lập dàn ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra sĩ số HS. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. MỞ ĐẦU: 5’ - Cho HS hát và vận động theo nhạc - Kiểm tra việc lập báo cáo thống kê về - Học sinh đọc bài. số người ở lớp em. - Nhận xét – đánh giá. - GTB – ghi bài 2. NỘI DUNG: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  30. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 Bài 1: 12’ - đọc yêu cầu bài: + Bài có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu Đọc bài văn và trả lời câu hỏi: nào? + Yêu cầu 1 học sinh đọc bài văn: Mưa rào. - Học sinh thảo luận – đại diện trình bày – nhận xét. + Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa - Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy sắp đến? trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt - Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước, khi mưa xuống gió càng rung mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây. + Tìm những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt - Tiếng mưa lúc đầu lẹt đẹt lẹt đẹt, mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn lách tách; về sau mưa ù xuống, rào rào mưa? sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào tàu lá chuối, giọt tranh đổ ồ ồ. - Hạt mưa: những gọt nước lăn xuống tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây, giọt ngã, giọt bay, bụi nước toả trắng xoá. + Tìm những từ ngữ tả cây cối, con vật, Trong mưa: bầu trời trong và sau cơn mưa? - Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy - Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. - Vòm trời tối thẫm vang lên một hồi ục ục ì ầm. Sau trận mưa: - Trời rạng dần. - Chim chào mào hót râm ran. - Phía đông một mảng trời trong vắt. - Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bưởi lấp lánh. + Tác giả đã quan sát cơn mưa bằng - Tác giả quan sát bằng mắt, tai, làn da, những giác quan nào? mũi. + Em có nhận xét gì về cách quan sát cơn - Quan sát theo trình tự thời gian: lúc mưa của tác giả? trời sắp mưa -> mưa -> tạnh hẳn. Tác giả quan sát một cách rất chi tiết và tinh tế. + Cách dùng từ trong khi miêu tả có gì - Tác giả dùng nhiều từ láy, nhiều từ gợi hay? tả mạnh, khiến ta hình dung được cơn mưa rào đầu mùa nhanh, mạnh, sinh động. =>Tác giả tả cơn mưa theo trình tự thời gian: từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh, tác giả thả hồn mình theo cơn Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  31. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 mưa để nghe thấy, ngửi thấy , nhìn thấy, cảm giác thấy sự biến đổi của cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng mưa. Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và độc đáo, tác giả đã viết được bài văn miêu tả cơn mưa rào đầu mùa sinh động, thú vị đến như vậy Bài 2: 18’ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Từ những điều em quan sát được, lập dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. + Đọc bản ghi chép về một cơn mưa mà - Học sinh đọc bài. em đã quan sát. - Hướng dẫn lập dàn ý: + Phần mở bài cần nêu những gì? - Giới thiệu điểm mình quan sát cơn mưa hay những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến. + Em miêu tả cơn mưa theo trình tự nào? - Theo trình tự thời gian: miêu tả từng cảnh vật trong cơn mưa. + Những cảnh vật nào chúng ta thường - Mây, gió, bầu trời, con vật, cây cối, gặp trong cơn mưa? con người, chim muông. + Phần kết em nêu những gì? - Nêu cảm xúc của mình hoặc cảnh vật tươi sáng sau cơn mưa. - Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào VBT - - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. 1 học sinh làm bảng phụ. 3. VẬN DỤNG- TRẢI NGHIỆM: 5’ - Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh? - Gồm 3 phần: 1. Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả. 2. Thân bài: tả từng phần của cảnh hoặc tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian. 3. Kết bài: nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. - Về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả cơn - Lắng nghe và thực hiện mưa. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Địa lí Bài 3: KHÍ HẬU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực đặc thù: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác nhaugiữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa khô rõ rệt. * Học sinh M3,4: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  32. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 + Giải thích được vì sao Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa. +Biết chỉ các hướng gió: đông bắc, tây nam, đông nam. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán . Điều chỉnh: Đưa ra một số biện pháp bảo vệ khí hậu - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc- Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ). Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Kiểm tra sĩ số Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:(5phút) Kiểm tra sĩ số: 36 vắng: - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi với các câu hỏi như sau: + Nêu diện tích của nước ta ? + Nước ta nằm ở khu vực nào ? + Nêu tên một vài dãy núi, đồng bằng chính? + Kể tên một số khoáng sản ở nước ta? - HS nghe. HS ghi vở - GV nhận xét. GTB - Ghi bảng 2. NỘI DUNG: a.Hoạt động 1: (9') cá nhân 1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK và trả lời câu hỏi: + Chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu - Học sinh lên chỉ vị trí của nước Việt và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu Nam trên quả địa cầu. nào? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu - Nước ta nằm ở đới khí hậu nhiệt đới nóng hay lạnh? gió mùa. Ở đới khí hậu đó nước ta có khí hậu nói chung là nóng. + Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió - Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa? mùa. Thời gian gió mùa + Nhìn vào lược đồ hình 1 chỉ hướng gó Hướng gió chính tháng 1 và tháng 7? (hoàn thành bảng) thổi Tháng 1 Gió mùa đông bắc Gió mùa đông nam Tháng 7 và tây nam =>Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  33. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 mùa. b.Hoạt động 2: (11') nhóm 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau: - Gọi học sinh lên chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. =>Dãy núi Bạch Mã là ranh giới giữa 2 miền Bắc và Nam. + Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu. + Bảng số liệu có nội dung gì? - Bảng số liệu về nhiệt độ của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh + Hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ - Hà Nội tháng 1 có nhiệt độ trung bình trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà thấp nhưng tháng 7 lại có nhiệt độ trung Nội và TP. Hồ Chí Minh. bình cao. TP. Hồ Chí Minh tháng 1 và tháng 7 có nhiệt độ trung bình đều cao. + Hãy nêu sự khác biệt khí hậu giữa 2 - Miền Bắc có mùa đông lạnh, miền miền Bắc và Nam? Nam nóng quanh năm. =>Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa 2 miền Bắc và Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mừa mưa và mừa kho rõ rệt. c.Hoạt động 3: (10') Lớp 3. Ảnh hưởng của khí hậu: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2, 3 SGK - Học sinh các bàn nối tiếp nhau trình và với kiến thức thực tế trả lời câu hỏi? bày, kết hợp trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão, lụt, hạn hán gây ra. + Lũ lụt, hạn hán gây ra những thiệt hại gì - Tàn phá nhà cửa, thiệt hại mùa cho đời sống và sản xuất? màng, + Khí hậu ảnh hưởng đến đời sống và sản - Trồng cây để điều hoà khí hậu, chắn xuất, vậy em có thể làm gì để góp phần bão, giữ nước giúp hạn chế lũ lụt, hạn hạn chế ảnh hưởng đó? hán. =>Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều giúp cây cối phát triển xanh tốt, giúp đa dạng hoá cây trồng xong cũng gây ra những bão, lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân ta. Ghi nhớ: SGK - Học sinh đọc. 3. VẬN DỤNG- TRẢI NGHIỆM: (4’) + Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta? - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. - Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa 2 miền Bắc và Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mừa mưa và mừa kho rõ rệt. * Con có thể làm gì để bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí? - Nhận xét tiết học. Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  34. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 - Ghi nhớ nội dung học trong bài. ĐIỂU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày dạy: thứ Năm, 23/9/2021 Toán Tiết 14: LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:giúp học sinh Vận dụng, sáng tạo về: - Nhân, chia hai phân số. - Quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Quy tắc đổi các đơn vị đo. - Rèn kĩ năng: + Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. + Chuyển các số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. +Giải bài toán liên quan đến tính diện tích các hình. 2. Năng Lực: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY - HỌC: - GV: Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Sĩ số: 36 vắng . lí do Hát đầu giờ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động: 5' - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh và - HS chơi trò chơi: Chia lớp thành 2 đội đúng hơn" với các phép tính sau: chơi, mỗi đội 3 thành viên. Khi có hiệu 9 - 4 = b. 3 + 5 = lệnh chơi, mỗi HS lên bảng làm nhanh 1 10 5 2 10 phép tính, sau đó tiếp đến bạn khác. Khi c. 4 - 1 + 9 = 10 10 10 trò chơi két thúc, đội nào nhanh và đúng thì đội đó thắng. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài:(1') Luyện tập chung. - HS ghi vở B. Luyện tập – thực hành: *Mục tiêu: Nắm vững kiến thức, làm được các bài tập theo yêu cầu. *Cách tiến hành: Bài 1: 7'. Tính: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  35. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 + Bài yêu cầu gì? Tính: - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. 7 4 28 làm bảng nhóm. a, 9 5 45 1 2 9 17 153 b, 2 3 4 5 4 5 20 1 7 1 8 8 c, : 5 8 5 7 35 1 1 6 4 6 3 9 d, 1 :1 : 5 3 5 3 5 4 10 + Muốn nhân (chia) hai phân số ta làm - Nhân: lấy tử số nhân với tử số, mẫu số như thế nào? nhân với mẫu số. - Chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược. + Muốn thực hiện các phép tính với hỗn - Ta chuyển hỗn số về dạng phân số. số ta làm thế nào ? Bài 2: 9' . Tìm x: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? - Tìm x: - Yêu cầu học sinh làm bài – đọc – nhận - Học sinh làm bài. xét. 1 5 3 1 a, x b, x 4 8 5 10 5 1 1 3 x x 8 4 10 5 3 7 x x 8 10 + X là thành phần nào của biểu thức? 2 6 3 1 Nêu cách tìm số hạng, cách tìm số bị trừ c, x d, x : 7 11 2 4 số bị chia chưa biết? 6 2 1 3 x : x 11 7 4 2 42 3 x x Bài 3: 7'. Viết các số đo độ dài: (theo 22 8 mẫu) - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Viết các số đo độ dài (theo mẫu): - Hướng dẫn phân tích mẫu: M: 2m 15cm= 2m + 15 m = 2 15 m 100 100 - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm tra. 75 75 1 m 75 cm 1 m m 1 m 100 100 36 36 5 m 36 cm 5 m m 5 m 100 100 8 8 8 m 8 cm 8 m m 5 m - Gọi HS giải thích cách làm 100 100 Bài 4: 6'. Khoanh vào chữ đặt trước câu Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  36. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 trả lời đúng: + Bài yêu cầu gì? - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: + Muốn khoanh được ta phải làm gì? - Tính. - GV treo bảng phụ có sẵn hình vẽ của - Học sinh quan sát hình. bài tập + Phần đất còn lại sau khi đã làm nhà và - Phần màu xanh nhạt - HS chỉ cho cả đào ao màu gì? lớp quan sát + Làm thế nào để tính được diện tích - Ta lấy tổng diện tích mảnh đất trừ đi phần đất còn lại sau khi đã làm nhà và diện tích của ngôi nhà và đào ao. đào ao? + Vậy trước hết ta cần tính những gì ? - Cần tính được: + Diện tích của mảnh đất. + Diện tích của ngôi nhà. + Diện tích của ao. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng phụ. B: 1400m2 - Nhận xét, chốt kết quả đúng. C. Vận dụng, sáng tạo - dặn dò:3' + Nêu lại cách nhân, chia 2 phân số? - Nhân: lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. - Chia: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ 2 đảo ngược. +Nêu cách đổi hỗn số thành phân số? - Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ở phần phân số; mẫu số bằng mẫu số ở phân số. - Về nhà vận dụng kiến thức vào thực - HS nghe và thực hiện. tiễn. - Nhận xét giờ học. ĐIỂU CHỈNH- BỔ SUNG: Luyện từ và câu Tiết 6: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh hiểu thêm về từ đồng nghĩa. - Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với đất nước, quê hương. - Kỹ năng: Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  37. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bút dạ, giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra sĩ số HS - hát đầu giờ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5’ - Tổ chức cho HS chơi trò chơi tiếp sức -2 đội: mỗi đội 5 HS + Tìm 5 từ bắt đầu bằng tiếng “ đồng” (có nghĩa là: cùng) - đồng thanh, đồng tình, đồng phục, đồng hương, đồng ca. + Gọi 1 hs đặt câu với từ tìm được? - Chúng em đồng tình với ý kiến của chị đội phó. - Cả lớp đồng thanh hát một bài. - Ngày thứ hai cả trường mặc đồng - Nhận xét - giá. phục. - GTB- ghi bảng 2. Nội dung: Bài 1: 10' - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống: + Gọi 1 học sinh đọc các từ trong ngoặc - xách, đeo, khiêng, kẹp, vác. đơn. + Nhận xét về các từ đó? - Đó là các từ đồng nghĩa. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh đọc thầm nội dung bài tập, làm bảng nhóm. quan sát tranh minh hoạ trong SGK và làm bài vào vở. - Lệ đeo ba lô, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng khiêng lều trại, Phượng kẹp báo. + Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác - Là mang một vật nào đó đến nơi khác. cùng có nghĩa chung là gì? + Tại sao chúng ta lại không nói bạn Lệ - Vì đeo nghĩa là mang vật nào đó kiểu vác trên vai ba lô con cóc? dễ tháo cởi, vác nghĩa là chuyển vật nặng hoặc cồng kềnh bằng cách đặt lên vai. Chiếc ba lô con cóc nhỏ và nhẹ nên dùng từ đeo là phù hợp. + Gọi học sinh đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. + Thế nào là từ đồng nghĩa? - Từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Bài 2: 8’ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ? Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  38. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 - Hướng dẫn: + Đọc kĩ từng câu tục ngữ. - Thảo luận nhóm bàn và trả lời: Nghĩa + Xác định nghĩa của từng câu. chung của ba câu tục ngữ: gắn bó với + Xác định nghĩa chung của các câu tục quê hương là tình cảm tự nhiên. ngữ + Đặt câu hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng với từng câu tục ngữ đó? =>Trong câu tục ngữ lá rụng về cội (Từ “cội’’ có nghĩa là gốc. + Gọi học sinh đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ. Bài 3: 11' - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn chú ý sử dụng từ đồng nghĩa. + đọc thuộc lòng bài: Sắc màu em yêu.? + Từ đồng nghĩa trong bài thơ là từ chỉ - Chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, nâu, gì? + Em chọn khổ thơ nào trong bài để - Học sinh nối tiếp nhau phát biểu. miêu tả. Khổ thơ đó có những màu sắc và sự vật nào? - Yêu cầu học sinh viết bài – 1 học sinh VD: Trong các sắc màu Việt Nam, màu viết bảng phụ. em thích nhất là màu đỏ vì đó là màu lộng lẫy, gây ấn tượng nhất. Màu đỏ tươi là màu của lá cờ Tổ Quốc, màu đỏ thắm của chiếc khăn quàng đội viên, màu đỏ ối của mặt trời sắp lặn, màu đỏ rực của bếp lửa, màu đỏ tía của mào gà, màu đỏ au trên đôi má em bé. - Nhận xét cách viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa. 3) Vận dụng- Trải nghiệm: 3’ + Thế nào là từ đồng nghĩa? - Từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. - Nhận xét tiết học. - Tìm thêm những từ đồng nghĩa. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Kĩ năng sống BÀI 3: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  39. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  40. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 Thể dục BÀI 6: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG, QUAY TRÁI, QUAY PHẢI, QUAY SAU. TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN” I. MỤC TIÊU: - TĐ: Tập luyện nghiêm túc, tham gia trò chơi nhiệt tình. - Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, quay trái, quay phải, quay sau. - Trò chơi: “Bỏ khăn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân trường sạch và mát - Phương tiện: Còi, khăn III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức A. Mở đầu: 5-7’ * Ổn định: -Báo cáo sĩ số - Nghe HS báo  - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: cáo  Hôm nay các em ôn để nâng cao kĩ - Phổ biến nhiệm   thuật đội hình đội ngũ đã học và vụ giáo án cho GV chơi trò chơi “Bỏ khăn”. HS biết * Khởi động: Tập động tác xoay cổ 6 -> 8 lần - Cho HS khởi tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh động nhanh và tay, tại chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao trật tự đùi  * Kiểm tra bài cũ: - Ghi nhận xét  Gọi vài em tập kĩ thuật động tác đội 1 -> 2 lần đánh giá mức   hình đội ngũ đã học hoàn thành động tác của HS GV B. Phần cơ bản 25-27’ I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: 15-18’ 1- Ôn kĩ thuật động tác: 4 -> 5 lần * Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, - GV hô hiệu lệnh * Dàn hàng, dồn hàng. và kết hợp quan  * Quay trái, quay phải, quay đằng sát sửa sai khi các  sau. em tập sai kĩ   - Toàn lớp tập luyện các kĩ thuật 5-> 6 lần thuật động tác. động tác đã được học. GV - Từng hàng tập luyện các kĩ thuật 2-> 3 lần động tác theo nhóm. - HS tập cá nhân các kĩ thuật đ.tác. 1-> 2 lần II- Trò chơi: “Bỏ khăn” 7-9’ -GV hướng dẫn - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi cách thức chơi - Cho HS chơi thử cho HS nắm và - Tiến hành trò chơi biết cách chơi,để khi tiến hành chơi các em ít phạm Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  41. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 luật C. Kết thúc: 3-5’ -Hồi tĩnh: Tập động tác thả lỏng cơ 6 -> 8 lần - GV cho HS thả thể: duỗi tay, duỗi chân, chạy nhẹ lỏng và nghỉ ngơi nhàng và kết hợp hít thở sâu. tích cực - Củng cố : Hôm nay các em vừa  được ôn nội dung gì? (Đội hình đội 2-> 3 lần - HS nhắc lại nội  ngũ ). dung vừa được ôn   - Nhận xét và dặn dò luyện. Nhận xét tiết học và nhắc nhở các - Nhận xét và GV em về cần tập lại kĩ thuật đã học thật giao bài cho HS nhiều lần./. về tập luyện ở nhà. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày soạn: 18/9/2021 Ngày dạy: thứ sáu, 24/9/2021 Khoa học Bài 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - Biết các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. - Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG: - Hình trang 14,15 SGK; Ảnh của bản thân hoặc trẻ em từng lứa tuổi III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra sĩ số: 36 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu:(5phút) - Cho HS chơi trò "Gọi thuyền": HS tổ chức trò chơi và cho các bạn + Nêu các quá trình của sự thụ thai ? chơi. + Phụ nữ mang thai thường được chia ra làm mấy thời kì ? + Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe? + Chúng ta phải làm gì để thể hiện sự quan Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  42. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 tâm đối với phụ nữ có thai? - GV nhận xét. GTB - Ghi bảng - HS nghe. HS ghi vở 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: (7') Lớp * Mục tiêu: nêu được tuổi và đặc điểm của bé trong ảnh đã sưu tầm được. * Cách tiến hành : + Yêu cầu một số học sinh đem ảnh của - Học sinh tự giới thiệu. mình hồi nhỏ hoặc của các bé khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. + Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì? b. Hoạt động 2: (8') Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” * Mục tiêu: nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi. - Chuẩn bị: Chuẩn bị theo nhóm + Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của - Một bảng con và phấn hoặc bút viết giáo viên . bảng. - Một cái chuông nhỏ (hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh). * Cách tiến hành: - Mọi thành viên trong nhóm đều đọc + Bước 1: GV phổ biến cách chơi và các thông tin trong khung chữ và tìm luật chơi. xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào + Bước 2: Làm việc theo nhóm. như đã nêu ở trang 14 - SGK. Sau đó sẽ + Bước 3: Làm việc cả lớp. cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. - Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc. - Học sinh làm việc theo hướng dẫn của GV. - GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, 1: b; 2: a; 3: c nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án. - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. c. Hoạt động 3: (14') Thực hành * Mục tiêu: nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi con người. * Cách tiến hành: + Bước 1: yêu cầu học sinh làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời câu hỏi: + Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan - Vì đây là thời kì cơ thể con người có trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi nhiều thay đổi nhất. Ở giai đoạn này Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  43. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 con người? cũng diễn ra những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. + Bước 2: gọi một số học sinh trả lời câu hỏi trên. =>Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể con người có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là : - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. - Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. - Liên hệ thực tế học sinh. - Học sinh lắng nghe, ghi nhớ - GV chốt nội dung chính của bài - Học sinh đọc mục bạn cần biết. 3. Vận dụng- Trải nghiệm: 3' + Vì sao nói tuổi dậy thì có tầm quan - Vì đây là thời kì cơ thể con người có trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là : con người? - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. - Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh. - Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. + Con đang ở lứa tuổi nào, lứa tuổi của con có diễn biến cơ thể phát triển ra sao? - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Toán Tiết 15: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức:giúp học sinh Vận dụng, sáng tạo lại dạng toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” và các bước giải dạng toán đó. - Rèn kĩ năng vào giải các bài toán liên quan đến tỉ số một cách thành thạo, chính xác. 2. Năng Lực: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  44. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 II. CHUẨN BỊ DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Sĩ số: 36 vắng . lí do - Hát đầu giờ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động: 5' - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai - HS chơi trò chơi đúng" với nội dung: Viết số đo độ dài theo hỗn số. 2m 35dm = m b. 3dm 12cm = dm c. 4dm 5cm= dm d. 6m7dm = m - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở - Giới thiệu bài:(1') Ôn tập về giải toán. B. Ôn tập – củng cố, khắc sâu kiến thức: *Mục tiêu: Nắm được cách giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó. *Cách tiến hành: Bài toán 1:6' Tổng của hai số là 121. Tỉ số của hai số đó là 5 . Tìm hai số đó. 6 - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì ? - Tổng của hai số là 121. Tỉ số của hai số đó là 5 . 6 + Bài toán hỏi gì? - Tìm hai số đó. + Bài toán thuộc dạng toán gì? Nêu cách - Dạng toán: Tìm hai số khi biết tổng giải? và tỉ số của hai số đó. - Cách giải: Vẽ sơ đồ Tìm tổng số phần bằng nhau Tìm giá trị của 1 phần Tìm số lớn, số bé - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm làm bảng phụ. tra. Bài giải Ta có sơ đồ: ? Số bé: 121 Số lớn: ? Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  45. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số bé là: 121 : 11 5 = 55 Số lớn là: 121 - 55 = 66 Đáp số: 55 và 66 + Nêu cách giải bài toán dạng Tìm 2 số - HS nêu khi biết tổng và tỉ số của 2 số? Bài toán 2: 6' Hiệu của hai số là 192. Tỉ số của hai số đó là 3 . Tìm hai số đó. 5 - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? - Hiệu của hai số là 192. Tỉ số của hai số đó là 3 . 5 + Bài toán hỏi gì? - Tìm hai số đó. + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. + Hãy nêu các bước giải bài toán tìm hai - Vẽ sơ đồ minh hoạ. số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó? - Tìm hiệu số phần bằng nhau. - Tìm giá trị một phần. - Tìm số lớn, số bé - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm làm bảng phụ. tra. Bài giải Ta có sơ đồ: ? Sốbé: 192 Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là : 5 - 3 = 2 (phần) Số bé là: 192 : 2 3 = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480 Đáp số: 288 và 480 + Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của HS nêu 2 số đó ta làm thế nào? + Cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết - Tổng tỉ: tìm tổng số phần bằng nhau. tổng và tỉ số của hai số đó” có khác gì so - Hiệu tỉ: tìm hiệu số phần bằng nhau. với giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số” ? C. Luyện tập- thực hành: *Mục tiêu: Nắm được cách giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó để làm bài tập 1. *Cách tiến hành: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  46. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 Bài 1:7' Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán ở mỗi phần thuộc dạng toán a, Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của nào? hai số? b, Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số? - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng phụ. Bài giải a) Coi số lớn là 9 phần bằng nhau thì số bé là 7 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 7 + 9 = 16 ( phần ) Số thứ nhất là: 80 : 16 7 = 35 Số thứ hai là: 80 - 35 = 45 b) Coi số lớn là 9 phần bằng nhau thì số bé là 4 phần như thế. Hiệu số phần bằng nhau là: 9 - 4 =5 ( phần ) Số thứ nhất là: 55 : 5 9 = 99 Số thứ hai là: 99 - 55 = 44 Đáp số: a, 35; 45. b, 99; 44. + Nêu lại cách giải bài toán: Tìm 2 số khi - Vẽ sơ đồ minh hoạ. biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai ? - Tìm (tổng) hiệu số phần bằng nhau. - Tìm giá trị một phần. - Tìm số lớn, số bé Bài 2: 5'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài cho biết gì? - Số lít mắm loại I hơn loại II : 12l - Số lít mắm loại I gấp loại II: 3 lần + Bài hỏi gì? - Số lít mắm mỗi loại? + Số lít mắm loại I gấp loại II: 3 lần tức là - Bằng 1 số lít loại I loại II = . loại I? 3 + Bài toán thuộc dạng nào? - Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. Bài giải - Coi số lít nước mắm loại 2 là 1 phần bằng nhau thì số lít nước mắm loại 1 là 3 phần như thế. Hiệu số phần bằng nhau là: 3 - 1 = 2 (phần) Số lít nước mắm loại II là: 12 : 2 1 = 6 (l) Số lít nước mắm loại I là: 6 + 12 = 18 (l) Đáp số: 18l và 6l Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  47. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 Bài 3: 8'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? a) Tìm chiều dài và chiều rộng của vườn - tổng - tỉ hoa là đi giải bài toán nào? + Tổng của hai số là gì ? - nửa chu vi hình chữ nhật. + Tỉ số của 2 số là bao nhiêu ? - là 5 7 b) Tìm diện tích lối đi ta làm thế nào ? - lấy diện tích vườn hoa nhân với 1 25 - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. D. Vận dụng, sáng tạo:1’ + Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) - Vẽ sơ đồ tóm tắt. và tỉ số của 2 số đó? - Tìm tổng ( hiệu) số phần bằng nhau - Tìm giá trị của 1 phần - Tìm số lớn, số bé Thử sức: 3’ Một khu đất HCN có P=160m, chiều rộng 3 bằng chiều dài. 5 a. Tìm chiều dài, chiều rộng khu đất. 3 b. diện tích khu đất trồng rau, diện tích 4 còn lại trồng hoa. Tính diện tích phần đất trồng hoa. - Nhận xét giờ học. ĐIỂU CHỈNH- BỔ SUNG: Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN ( T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : 1. Năng lực đặc thù: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đương thêu có thể bị dúm. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng cắt khâu thêu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  48. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 1. MỞ ĐẦU:(5phút) Kiểm tra sĩ số: 36 vắng: - Cho HS hát - HS hát - Đánh giá đính khuy hai lỗ - HS nghe. HS ghi vở - GV nhận xét. GTB - Ghi bảng 2. NỘI DUNG:(30 phút) * Mục tiêu: Biết cách thêu dấu nhân * Cách tiến hành: a) Quan sát- nhận xét mẫu: - Học sinh quan sát- nhận xét. - GV giới thiệu một số mẫu thêu dấu nhân. - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo - Em hãy nêu ứng dụng của thêu dấu thành các mũi thêu giống nh giống nhân. nhân nối nhau liên tiếp. - Thêu trên các sản phẩm may mặc nh- ư: váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn, b) Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Cho Học sinh đọc mục II sgk 20, 21. - Học sinh đọc. - Nêu quy trình thêu dấu nhân ? 1. Vạch dấu đường thêu dấu nhân. 2. Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu. a) Bắt đầu thêu. - Giáo viên bao quát chốt lại. b) Thêu mũi thứ nhất. - Cho Học sinh đọc ghi nhớ sgk (23) c) Thêu mũi thứ hai. - GV làm mẫu và hướng dẫn HS thao tác - 2 đến 3 học sinh nối tiếp nhau đọc. thêu theo quy trình thêu. - Học sinh theo dõi. - Gọi học sinh lên làm thử. - HS làm: + vạch dấu đường thêu. + căng vải vào khung. - Giáo viên giao việc cho học sinh. + thêu. - Học sinh thực hành theo quy trình. 3.VẬN DỤNG- TRẢI NGHIỆM:(5 phút) - Hệ thống nội dung. - Hs nêu - Y/C HS về nhà thực hành thêu dấu nhân - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Tập làm văn Tiết 6: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Học sinh hiểu rõ cách viết đoạn văn trong bài văn tả cảnh. - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn. - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực tự nhiên. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, ngôn ngữ, 3. Phẩm chất: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  49. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh viết vào 4 tờ giấy khổ to. Bút dạ, giấy khổ to - HS: Dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa của từng học sinh trong lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra sĩ số HS Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5 - GV cho HS hát và vận động theo nhạc - HS hát và vận động bài hát :Đánh bay CORONA - Gọi học sinh đọc dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - Nhận xét – đánh giá. Giới thiệu bài: Luyện tập tả cảnh. 2. Nội dung: Bài 1: 12’ - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Bạn Quỳnh Liên làm bài văn tả quang cảnh sau cơn mưa. Bài văn có 4 đoạn nhưng chưa hoàn chỉnh. Em hãy chọn một đoạn và giúp bạn viết thêm vào. + Đề văn mà bạn Quỳnh Liên làm là gì? - Tả quang cảnh sau cơn mưa. + Xác định nội dung chính của mỗi - Thảo luận theo nhóm bàn – trình bày – đoạn? nhận xét. Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt tới rồi tạnh ngay. Đoạn 2: Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. + Em có thể viết thêm những gì vào đoạn - Đoạn 1: Viết thêm câu tả cơn mưa ( văn của bạn Quỳnh Liên? Nhìn từ trong nhà ra lênh láng những bọt nước trắng xóa, những hàng cây nghiêng ngả ). Đoạn 2: Viết thêm các chi tiết, hình ảnh miêu tả chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo khoang sau cơn mưa ( chị gà mái tơ ẩn náu dưới gốc cây chạy ra rũ bộ lông ướt sũng. Đàn gà con chạy lích rích quanh chân mẹ. Chú mèo khoang ở trong bếp đi ra chọn chỗ khô nhất để nằm đùa rỡn). Đoạn 3: Viết thêm các câu văn miêu tả một số cây, hoa sau cơn mưa (Các cây cối như vừa được tắm mưa đã tươi xanh Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng
  50. Lớp 5A2 Năm học: 2021– 2022 mơn mởn. Cây hoa trước cửa nhà còn đọng lại những giọt nước mưa tỏa mùi thơm nhè nhẹ). Đoạn 4: Viết thêm câu tả hoạt động của con người trên đường phố (tiếng cười nói, đi lại nhộn nhịp. Tất cả các cửa hàng lại được bày bán). - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - 4 - Học sinh làm bài – trình bày – nhận học sinh làm trên giấy. xét. Bài 2: 20' - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài: + Bài yêu cầu gì? Chọn một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa em vừa trình bày trong tiết trước, viết thành một đoạn văn. - Gợi ý: đọc lại dàn ý bài văn tả cơn mưa mình đã lập để viết. - Yêu cầu học sinh làm vào vở - 1 học - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. sinh trình bày trên phiếu. 3. Vận dụng – Trải nghiệm: 3’ - Khi viết đoạn văn cần lưu ý gì? - Có câu mở đoạn và kết đoạn. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền Trường Tiểu học Kim Đồng