Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh

doc 81 trang Hùng Thuận 27/05/2022 4170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2021_2022_chu.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 - Chu Thị Thanh

  1. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 chiếu trên slide). Mật độ dân số VN năm 2020 là 315 người/km2 với tổng S đất là 310.060 km 2. Có đến 35,92% dân số sống ở thành thị (34.658.961 người vào năm 2019). Độ tuổi trung bình ở VN hiện nay đã tăng lên là 32,5 tuổi Hoạt động 3: (8’) 3. Hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh. - Yêu cầu HS đọc thầm thông tin - Hậu quả của sự gia tăng dân - Nêu 1 hậu còn lại của mục 2 SGK từ Dân số nhanh là: quả. số đông đến hết và nêu hậu quả + Thiếu việc làm, lương thực, của sự gia tăng dân số nhanh. thực phẩm thiếu. + Các nhu cầu về nhà ở, may mặc, học hành, khám chữa bệnh thiếu và khó khăn. + Gia tăng các tệ nạn XH - Nhận xét và cho HS xem tranh - Quan sát, lắng nghe. ảnh về hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh của nước ta (chiếu slide). * Để hạn chế tốc độ gia tăng dân - Biện pháp: số hàng năm, Nhà nước và nhân + Đẩy mạnh kế hoạch hoá gia dân đã có những biện pháp gì ? đình. + Khuyến khích các gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con -> GVKL: Trong những năm - Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ. gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm dần do Nhà nước tích cực vận động nhân dân thực hiện công tác kế hoạch hóa gia đình; mặt khác người dân cũng bước đầu ý thức được sự cần thiết phải sinh ít con để có điều kiện nuôi dạy, chăm sóc con cái tốt hơn và nâng cao chất lượng cuộc sống. (chiếu slide tranh ảnh các biện pháp hạn chế tốc độ gia tăng dân số). 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Sau bài học, em cần ghi nhớ - HS nêu như ghi nhớ SGK - Lắng nghe. điều gì ? (tr84). + Em biết gì về tình hình tăng - HS tự liên hệ trả lời. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 18
  2. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 dân số ở địa phương và tác động của nó đến đời sống nhân dân ? - GV hệ thống kiến thức bài, dặn - Lắng nghe để chuẩn bị bài HS ôn bài theo câu hỏi SGK và sau: tìm hiểu về các dân tộc chuẩn bị bài sau: Các dân tộc, sự trên đất nước ta. phân bố dân cư. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Kĩ thuật Tiết 8: NẤU CƠM (tiếp theo) I. MỤC TIÊU CHUNG: 1. Kiến thức: Giúp HS biết cách nấu cơm bằng bếp đun hoặc bằng nồi cơm điện. 2. Kĩ năng: Nấu được cơm ở gia đình. 3. Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. Khi nấu cơm, cần đun lửa vừa phải để tiết kiệm năng lượng. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Kể tên được 1-2 dụng cụ để nấu cơm bằng bếp đun hoặc bằng nồi cơm điện. - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh SGK, một số dụng cụ thật (nồi cơm hoặc gạo ) IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 5A4 - 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: - 2HS trả lời, lớp nhận xét: - Lắng nghe. + Nêu các công việc chuẩn bị để - Các công việc chuẩn bị: nấu cơm bằng bếp đun. + Chuẩn bị dụng cụ và nguyên liệu để nấu cơm. + Lấy gạp để nấu cơm. + làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm. + Nêu cách nấu cơm bằng bếp - Đổ nước vào nồi đủ theo đun. lượng gạo, đặt nồi lên bếp - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu mục tiêu, nội dung tiết - Lắng nghe. - Lắng nghe. học. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS lấy vở ghi đầu bài. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 19
  3. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 b. Nội dung: (30’) Hoạt động 1: (20’) 1. Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện. - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung - Đọc thầm bài, trả lời: - Đọc thầm phần 2 SGK (35), hỏi. bài, lắng + Em hãy kể tên các công việc - Chuẩn bị dụng cụ và nguyên nghe. chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp liệu để nấu cơm. - Nhắc lại đun. - Lấy gạo để nấu cơm. một việc. - Làm sạch gạo và dụng cụ nấu cơm. + Bằng hiểu biết của mình, em - Nguyên liệu: gạo, nước. - Nêu tên 1- hãy kể những dụng cụ và nguyên - Dụng cụ: nồi cơm điện, rá, 2 dụng cụ, liệu cần chuẩn bị để nấu cơm chậu. nguyên liệu. bằng nồi cơm điện. * Em hãy so sánh những dụng cụ - Giống nhau: cả hai cách nấu dùng để nấu cơm bằng nồi cơm cơm này đều phải chuẩn bị điện với nấu cơm bằng bếp đun. gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo. - Khác nhau: dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm. -> GV chốt lại. + Quan sát Hình 4 và đọc thầm - Quan sát hình, đọc thầm - Lắng nghe, thông tin phần 2b (tr36) em hãy thông tin sau đó 2-3 em nêu nhắc lại 2-3 nêu cách nấu cơm bằng bếp đun. cách nấu cơm bước nấu. - Nhận xét, chốt lại cách nấu và - Nấu cơm bằng bếp đun phức hỏi HS: Em hãy so sánh cách tạp hơn, cần phải trông cho nấu cơm bằng bếp đun và nấu đến khi cơm chín cơm bằng nồi cơm điện. - Nấu cơm bằng bếp điện đơn giản hơn, chỉ cần cho và chờ cho đến khi cơm chín là được. + Khi nấu cơm bằng bếp điện - Trước khi cắm điện cần lau cần lưu ý những điểm gì ? khô đáy nồi và bật nấc nấu ở - Nhận xét, chốt lại một số điểm phía ngoài. lưu ý cho HS khi nấu cơm bằng bếp điện. Hoạt động 2: (10’) 2. Đánh giá kết quả học tập. + Có mấy cách nấu cơm ? Đó là - Có 2 cách nấu cơm, đó là: - Nhắc lại. những cách nào ? nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện. + Gia đình em thường nấu cơm - HS tự liên hệ trả lời. bằng cách nào ? Em hãy nêu cách nấu cơm đó. - GV chốt kiến thức. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 20
  4. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 4. Củng cố, dặn dò: (3’) * Khi nấu cơm bằng bếp đun - Đảm bảo an toàn, tránh để bị - Lắng nghe. hoặc bằng nồi cơm điện chúng ta bỏng, đun lửa vừa phải để tiết cần lưu ý đến vấn đề gì ? kiệm năng lượng. - GV chốt lại kiến thức, dặn HS - Lắng nghe để chuẩn bị bài về nhà giúp gia đình nấu cơm và sau: tìm hiểu các công việc để chuẩn bị bài sau: Luộc rau luộc rau ở gia đình. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Thể dục Tiết 15: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I. MỤC TIÊU CHUNG: 1. Kiến thức: - Ôn tập và kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều (thẳng hướng, vòng phải, vòng trái) đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. - Biết chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo các động tác tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều, đứng lại. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, thích thú khi chơi, đảm bảo an toàn tập luyện. II. MỤC TIÊU RIÊNG: - HS thực hiện được các động tác đội hình đội ngũ trong bài ở mức cơ bản và chơi trò chơi cùng các bạn. III. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân thể chất sạch sẽ, an toàn tập luyện. - Phương tiện: + GV: Còi. + HS: Trang phục gọn gàng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 5A4 - 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 1. Phần mở đầu: (6’-7’) - Giáo viên nhận lớp, ổn định tổ - Lớp trưởng tập trung lớp, lắng - Lắng nghe. chức, nắm sĩ số, sức khỏe HS. nghe GV phổ biến nội dung, - GV phổ biến nội dung, yêu yêu cầu giờ học. cầu giờ học.      Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 21
  5. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Khởi động: Xoay các khớp cổ - Lớp trưởng cho lớp khởi động - Nhìn, tập tay, cổ chân, khớp cổ, khớp vai, với đội hình 4 hàng ngang: theo các bạn khớp hông, khớp gối, chạy tại         các động tác chỗ.         khởi động.                  - Kiểm tra bài cũ: Nêu các - Tập hợp hàng ngang: - Lắng nghe. khẩu lệnh: tập hợp hàng ngang, Nghiêm! Thành 1 (2 ,3, 4 ) dóng hàng, điểm số, đi đều, hàng ngang tập hợp.” đứng lại. - Dóng hàng: + Hàng dọc: “Nghiêm! Nhìn trước thẳng!”. + Hàng ngang: “Nghiêm! Nhìn bên phải (bên trái) thẳng!”. + Điểm số: “Nghiêm! Điểm số từ 1 đến hết ! 1 2 3 ”. + Đi đều, đứng lại: “Nghiêm! Dậm chân tại chỗ Dậm! Đi đều Bước! Đứng lại - GV nhận xét, đánh giá. Đứng!” 2. Phần cơ bản: (24’- 25’) a. Hoạt động 1: (14’) 1. Ôn tập và kiếm tra đội hình đội ngũ. Đội hình đội ngũ: GV nêu nội - Lắng nghe. - Lắng nghe. dung ôn tập: Ôn tập và kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều (thẳng hướng, vòng phải, vòng trái) đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. - GV cho lớp trưởng điều khiển - HS thực hiện theo sự điều - Làm theo lớp ôn tập lại các động tác đội khiển của lớp trưởng theo đội các bạn. hình đội ngũ trên có quan sát hình 4 hàng ngang. nhận xét, sửa sai cho HS. ,      - Chia HS thành 4 tổ, GV kiểm - HS thực hiện kiểm tra theo sự tra từng tổ các nội dung vừa tập hướng dẫn của GV. luyện sau đó đánh giá theo các mức hoàn thành tốt và hoàn thành. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 22
  6. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 b. Hoạt động 3: (8’) 3. Trò chơi “Kết bạn”: - GV nêu tên trò chơi, hướng - Cả lớp lắng nghe. - Lắng nghe, dẫn HS cách chơi, luật chơi. - Cho HS chơi thử 1-2 lần sau - Lớp chơi thử 1-2 lần. - Chơi cùng đó thực hiện chơi chính thức 3- các bạn. 4 lần. - GV quan sát, nhận xét, nhắc - HS chơi chính thức 3-4 lần. nhở các em chơi đảm bảo an toàn. - Thi đua giữa các tổ để chơi trò - Lần lượt các tổ lên thực hiện chơi. trò chơi do lớp trưởng điều - GV cùng HS nhận xét, tuyên khiển. dương bạn có ý thức chơi tốt. 3. Phần kết thúc: (4’-5’) - GV cho HS thả lỏng: Đứng tại - Đội hình thả lỏng tại chỗ. - Thả lỏng. chỗ hít thở sâu rũ chân tay.                                 GV - GV tổng kết và dặn HS về ôn - Lắng nghe GV tổng kết. lại bài và chuẩn bị bài sau: - Ôn 2 động tác vươn thở và tay Động tác vươn thở và động tác của bài TDPTC tay của bài TDPTC - Trò chơi “Dẫn bóng”. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 24/10/2020 Ngày giảng: Thứ ba, 27/10/2020 Luyện từ và câu Tiết 15: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ, tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội. - Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. 2. Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng từ đặt câu về chủ điểm Thiên nhiên; vận dụng để viết văn tả cảnh. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 23
  7. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 3. Thái độ: Giáo dục BVMT: HS yêu quý thiên nhiên, bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Biết lắng nghe, theo dõi các hoạt động; chép được bài theo GV và bạn. - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ. - HS: Từ điển TV. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng làm bài tập: - 2HS lên bảng làm bài: - Theo dõi + Đặt câu để phân biệt các nghĩa VD: của từ đi. - Bạn Lan đi du lịch cùng gia đình thật vui. - Bà bạn Lan ốm mệt đã lâu nên đi rồi. + Đặt câu để phân biệt các nghĩa VD: của từ đứng. - Chú bộ đội đứng gác. - Trời hôm nay đứng gió. - Hỏi HS cả lớp: Thế nào là từ - Từ nhiều nghĩa là từ có một nhiều nghĩa ? Cho VD. nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ. VD: lưng trâu, lưng áo, lưng đồi, lưng - GV nhận xét, đánh giá. đèo, lưng núi, lưng trời 3. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: (1’) Tiết LTVC - Lắng nghe. - Lắng nghe. hôm nay sẽ giúp các em mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về thiên nhiên. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr78/6’) Dòng nào giải - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc. thích đúng nghĩa từ thiên nhiên ? + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các dòng nghĩa đã a) Tất cả những gì do con cho. người tạo ra. b) Tất cả những gì không do con người tạo ra. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 24
  8. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 c) Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người. - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm câu trả - HS làm bài vào VBT, trình lời kết hợp ghi vào vở. bày, nhận xét. + Dòng nào giải thích đúng nghĩa - Dòng giải thích đúng nghĩa - Nhắc lại và từ thiên nhiên ? từ thiên nhiên là ý b: Tất cả ghi vào vở. những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra. + Vì sao em không chọn phương - Ý a: Tất cả những gì mà do án a hoặc c ? con người tạo ra không phải do thiên nhiên ban tặng. - Ý c: Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người là bao gồm cả do con người tạo ra. + Vậy thiên nhiên là gì ? - Là tất cả những sự vật, hiện - Nhắc lại. tượng không do con người tạo ra. + Hãy cho biết những sự vật, hiện - Bầu trời, núi, đồi, biển, tượng nào xung quanh con người mưa, gió, bão, lũ, được gọi là tự nhiên. - GV chốt lại và chuyển bài 2. Bài 2: (Tr78/8’) Tìm trong các - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc. thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các câu thành ngữ, a) Lên thác xuống ghềnh. tục ngữ. b) Góp gió thành bão. c) Nước chảy đá mòn. d) Khoai đất lạ, mạ đất quen. - Yêu cầu HS tự làm bài, đọc bài, - HS làm bài, đọc, nhận xét. 1 HS làm vào bảng phụ. - Nhận xét, chốt đáp án. Đáp án: - Chép bài a) thác, ghềnh vào vở. b) gió, bão c) nước, đá d) khoai, đất, mạ + Khi nào ta nói “lên thác xuống - Khi gặp nhiều gian nan vất - Lắng nghe. ghềnh” ? vả trong cuộc sống. + “Góp gió thành bão” nghĩa là - Tích nhiều cái nhỏ để thành gì ? cái lớn. + “Nước chảy đá mòn” ý muốn - Kiên trì, bền bỉ thì việc lớn Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 25
  9. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 nói gì ? cũng làm xong. + Tại sao lại nói “khoai đất lạ, mạ - Khoai phải trồng ở nơi đất đất quen” ? lạ mới tốt, mạ phải trồng ở nơi đất quen mới tốt. - GV nhận xét và giải thích thêm - Lắng nghe. về câu “khoai đất lạ, mạ đất quen”: đây là một kinh nghiệm dân gian. Khoai và mạ là những sự vật vốn có của thiên nhiên. Mặc dù con người trồng chúng ra nhưng chúng cũng không phải những vật nhân tạo. * Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ - Chớp đông nhay nháy, gà khác có các từ chỉ sự vật, hiện gáy thì mưa. tượng trong thiên nhiên. - Mưa mây gió giật. - Nhận xét, chốt và chuyển bài 3. Bài 3: (Tr78/8’) Tìm những từ - HS đọc yêu cầu bài3. - HS đọc. ngữ miêu tả không gian. Đặt câu với một trong các từ đó. + Bài 3 có mấy yêu cầu ? Là - 2 yêu cầu: - Lắng nghe. những yêu cầu gì ? + Tìm từ ngữ miêu tả không gian. + Đặt câu. + Em hiểu không gian là gì ? - Là khoảng không bao la rộng lớn. + Khi nói đến không gian, người - Chiều rộng, chiều dài (xa), ta thường nói đến những gì ? chiều cao, chiều sâu. - GV cùng HS phân tích mẫu: + Khi tả chiều rộng ta dùng từ - Bao la. nào ? + Khi tả chiều dài (xa) ta dùng từ - Tít tắp. nào ? + Để tả chiều dài ta dùng từ nào ? - Tít tắp. + Khi nào ta nói chót vót ? - Tả chiều cao. - Cho HS thảo luận nhóm 4 (4’) - HS làm bài theo nhóm 4, - Làm việc tìm từ theo yêu cầu, cho 2 nhóm tìm và ghi từ vào VBT, 2 cùng bạn. làm bài trên phiếu. nhóm làm phiếu. - Hết thời gian, gọi các nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày, bày. nhóm khác bổ sung. - Nhận xét, chốt những từ ngữ - Đối chiếu từ trong bài. đúng trong mỗi phần Đáp án: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 26
  10. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 a) Tả chiều rộng: bao la, - Chép từ mênh mông, bát ngát, vào vở. b) Tả chiều dài: (xa) tít tắp, (xa) tít mù, dằng dặc, thăm thẳm, muôn trùng, c) Tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, hoăm hoắm, d) Tả chiều cao: cao vút, lênh khênh, lêu đêu, chót vót, chất ngất, vòi vọi, vời vợi, - Yêu cầu HS đặt câu với 1 từ vừa - HS nối tiếp nêu miệng câu - Ghi 1 câu tìm được. mình đặt. VD: vào vở. - Nhận xét, sửa đúng sai câu cho a) Mặt biển rộng mênh HS. mông. b) Bầu trời cao vời vợi. c) Cái hang này sâu hun hút. d) Ngọn núi cao chót vót. - Những từ miêu tả không gian - Là các tính từ và thuộc thuộc từ loại gì và là nhóm từ gì ? nhóm từ đồng nghĩa không hoàn toàn. * Khi dùng từ đồng nghĩa không - Chọn từ và đặt câu cho phù hoàn toàn để đặt câu ta lưu ý điều hợp với nội dung. gì ? - Nhận xét, chốt lại. Bài 4: (Tr78/8’) Tìm những từ - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc. ngữ miêu tả sóng nước. Đặt câu với một trong các từ đó. + Bài 4 có mấy yêu cầu ? Là - 2 yêu cầu: - Lắng nghe. những yêu cầu gì ? + Tìm từ ngữ miêu tả sóng nước + Đặt câu. - Cho HS thảo luận nhóm 4 tìm từ - HS làm bài theo nhóm 4, - Làm việc theo yêu cầu bài. tìm và ghi từ vào VBT. cùng bạn. - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức - HS thi tiếp sức dưới sự giữa các nhóm lên bảng viết từ. hướng dẫn của GV. - Tổng kết nhóm thắng cuộc là - Cùng GV tổng kết trò chơi, nhóm tìm được nhiều từ đúng. tuyên dương đội thắng cuộc. VD các từ miêu tả tiếng sóng a) Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ào ào, ì oạp, oàm oạm b) Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ, trườn Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 27
  11. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 lên c) Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, điên cuồng, dữ dội - Yêu cầu HS đặt câu với 1 từ vừa - HS nối tiếp nêu miệng câu - Ghi 1 câu tìm được. mình đặt. VD: vào vở. - Nhận xét, sửa đúng sai câu cho a) Tiếng sóng vỗ oàm oạp HS. vào mạn thuyền. b) Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. c) Những đợt sóng cuồn cuộn dâng trào. + Khi đặt câu cần lưu ý gì ? - Câu phải diễn đạt ý trọn vẹn. Chữ đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm. - Những từ tả tiếng sóng thuộc từ - Là động từ. Áp dụng vào loại gì ? Có thể áp dụng khi viết bài văn miêu tả cảnh sông loại văn nào ? nước. -> GV chốt: Sử dụng các từ gợi tả như bài 3 và 4 để đặt câu sẽ làm cho câu văn hình ảnh hơn. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Thiên nhiên là gì ? Kể tên 1 số - Là tất cả những sự vật, hiện - Lắng nghe. sự vật thuộc thiên nhiên. tượng không do con người tạo ra. VD: mưa, gió, bão, + Để bảo vệ thiên nhiên chúng ta - Cần giữ cho bầu không khí phải làm gì ? (GD BVMT) luôn trong lành, trồng nhiều - GV hệ thống kiến thức bài học. cây xanh, - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và - Lắng nghe để chuẩn bị bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ sau: HS chuẩn bị từ điển. nhiều nghĩa. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Kể chuyện Tiết 8: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: Biết kể lại tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 2. Kĩ năng: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 28
  12. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Rèn kĩ năng nói: Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn. - Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận biết đúng lời kể của bạn. 3. Thái độ: GDBVMT: Mở rộng vốn hiểu biết về mối quan hệ giữa con người với môi trường thiên nhiên từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Biết lắng nghe, theo dõi các bạn kể chuyện. - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS: 1 số câu chuyện về quan hệ giữa người và thiên nhiên. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng nối tiếp kể lại - 2HS lên bảng kể và nêu ý - Lắng nghe. câu chuyện “Cây cỏ nước Nam” nghĩa truyện: Khuyên chúng và nêu ý nghĩa câu chuyện. ta phải biết yêu quý thiên nhiên; hiểu giá trị và biết trân - GV nhận xét, đánh giá. trọng từng ngọn cỏ, lá cây. 3. Bài mới: (32’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết - Lắng nghe. học hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện mà mình đã được nghe hoặc đọc có nội dung nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Hướng dẫn kể chuyện: (30’) Tìm hiểu đề bài: (10’) - Gọi HS đọc đề bài, GV ghi bảng. - HS đọc. - Đọc đề bài. + Đề bài yêu cầu gì ? Đề bài: Kể một câu chuyện -> GV gạch chân dưới từ quan em đã nghe hay đã đọc nói trọng. về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. + Câu chuyện hôm nay chúng ta - Là câu chuyện đã nghe, đã - Lắng nghe. kể có gì khác so với câu chuyện đọc. trước ? + Câu chuyện có nội dung gì ? - Nói về mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. - Gọi HS đọc phần Gợi ý, GV - 3HS nối tiếp nhau đọc bài. phân tích sau mỗi gợi ý. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 29
  13. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 + Các câu chuyện để kể có nội - Truyện cổ tích giải thích dung gì ? Cho VD. nguồn gốc các hiện tượng hoặc sự vật trong thiên nhiên. VD: Cóc kiện Trời; Sự tích chú Cuội cung trăng; - Những truyện kể về tình cảm thân thiết gắn bó giữa con người với thiên nhiên. VD: Tìm ngọc; Con chó nhà hàng xóm; Ông mạnh thắng Thần Gió; Những người bạn tốt; + Hãy nêu cách kể chuyện. - Cách kể chuyện: + Giới thiệu câu chuyện sẽ kể. + Kể diễn biến câu chuyện. + Có thể nêu cảm nghĩ về câu chuyện. - Gọi HS giới thiệu câu chuyện - HS nối tiếp giới thiệu. VD: mình sẽ kể, khuyến khích HS kể + Tôi sẽ kể câu chuyện anh chuyện ngoài SGK. Trương Cảm ở vườn quốc gia Bạch Mã có tài gọi chim. Tôi đã đọc trên báo An ninh thế giới vừa qua. - Tôi xin kể về câu chuyện ở khu phố tôi bác tổ trưởng đã ngăn chặn bọn xấu phá hoại Kể chuyện trong nhóm: (10’) cây xanh . - Lưu ý HS: Trước khi kể, các em - Lắng nghe. - Lắng nghe. cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình về tên truyện, em đã nghe, đọc ở đâu và kể phải có mở đầu, diễn biến và kết thúc. - Chia nhóm 4HS, yêu cầu HS kể - Chia nhóm, kể chuyện - Nghe các chuyện trong nhóm. trong nhóm và trao đổi về ý bạn kể. - GV giúp đỡ các nhóm kể theo nghĩa câu chuyện. đúng trình tự mục 3. Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện: (12’) - GV đưa bảng phụ ghi các tiêu - Theo dõi, lắng nghe. - Lắng nghe. chí đánh giá như giờ học trước lên bảng trước khi cho HS thi kể. - Gọi HS thi kể trước lớp. - HS đại diện các nhóm lên Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 30
  14. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 thi kể trước lớp. - Yêu cầu HS trao đổi với nhau về - Mỗi HS kể xong đều nêu ý ý nghĩa câu chuyện. nghĩa câu chuyện, trao đổi với cả lớp về câu chuyện: + Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện ? + Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong truyện ? + Câu chuyện muốn nói điều gì ? - Cùng HS đánh giá và bình chọn - HS đánh giá theo tiêu chí bạn có câu chuyện hay, kể hay, và bình chọn câu chuyện hay câu hỏi hay. nhất. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Qua các câu chuyện các bạn vừa - Chúng ta phải tăng cường ý - Lắng nghe. kể giúp em hiểu ra điều gì ? thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. * GD BVMT: Con người cần làm - Yêu quý thiên nhiên, chăm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp ? sóc bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc vật nuôi cây trồng, không - GV chốt nội dung kiến thức bài. tàn phá rừng . - Dặn HS về kể lại câu chuyện cho - Lắng nghe để chuẩn bị bài người thân nghe, tiếp tục tìm hiểu sau. các câu chuyện khác có nội dung nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên để kể ở tiết học sau. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Toán Tiết 37: SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Biết cách so sánh hai số thập phân với nhau. - Áp dụng so sánh hai số thập phân để sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh hai số thập phân với nhau. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Biết so sánh 1-2 số thập phân trong bài dưới sự hướng dẫn của GV và các bạn. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 31
  15. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng làm bài: - 2HS lên bảng làm bài: - Theo dõi. Viết STP dưới dạng gọn hơn: 1) 38,500 = 38,500 = 38,5 19,100 = 19,100 = 19,1 2) 20,0600 = 20,0600 = 20,06 5,200 = 5,200 = 5,2 - Hỏi HS dưới lớp: Khi nào ta - Khi bỏ các chữ số 0 ở tận được hai STP bằng nhau ? cùng bên phải phần TP của một STP hoặc viết thêm một số chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần TP của một STP thì - GV nhận xét, đánh giá. ta được hai STP bằng nhau. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết - Lắng nghe. - Lắng nghe. học toán hôm nay chúng ta cùng học cách so sánh 2 STP. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung: (30’) So sánh 2 STP có phần nguyên khác nhau: (5’) VD1: So sánh: 8,1m và 7,9m. - Viết VD lên bảng và yêu cầu - HS đọc phép so sánh sau đó - Theo dõi. HS thảo luận theo nhóm bàn để thảo luận theo nhóm bàn để tìm cách so sánh. tìm cách so sánh. - Gọi HS nêu cách so sánh của - HS nối tiếp nêu. - Lắng nghe. mình. - Nhận xét, chốt cách làm đúng: ghi bảng: Đổi: 8,1m= 81dm ; 7,9m = 79dm Ta thấy: 81dm > 79dm. + Nêu lại cách so sánh 81 với 79. 81 > 79 vì 81 có hàng chục là 8; 79 có hàng chục là 7 mà 8 > 7 nên 81 > 79 + Từ kết quả trên ta thấy giá trị 8,1m lớn hơn 7,9m. - Nhắc lại: của 8,1m như thế nào so với 8,1m > 7,9m Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 32
  16. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 7,9m ? -> Vậy ta có: 8,1m > 7,9m. + Em có nhận xét gì về giá trị - Phần nguyên 8 > 7 của phần nguyên và phần TP của - Phần thập phân 1 Vậy: 8,1 > 7,9 vì có phần - Nhắc lại: nguyên 8 > 7. 8,1 > 7,9 + Vậy khi so sánh 2 STP có phần - STP nào có phần nguyên lớn nguyên khác nhau ta làm thế hơn thì số đó lớn hơn và nào? ngược lại. -> GV chốt lại. So sánh 2 STP có phần nguyên bằng nhau: (7’) VD2: So sánh 35,7m và - HS đọc. - HS đọc 35,698m. trước tiên. + Em có nhận xét gì về phần - Cả 2 số này đều có phần nguyên của 2 STP trên ? nguyên bằng nhau là 35. + Vậy muốn so sánh được hai - So sánh phần TP của chúng. STP này ta làm như thế nào ? + Phần TP của mỗi số là bao - Phần TP của số 35,7 là: nhiêu ? 7 m = 7dm = 700mm. 10 - Phần TP của số 35,698m là : 698 m = 698mm. 1000 + Vậy em có kết luận gì về phần - Có: 7 m > 698 m TP của 2 số đo này ? 10 1000 + Từ đó, em có kết luận gì về hai - Có: 35,7m > 35,698m. STP này ? Vậy: 35,7 > 35,698 + Em có nhận xét gì về giá trị - Có hàng phần mười 7 > 6. hàng phần mười của 2 STP này ? -> Vậy 35,7 > 35,698 vì có phần - Nhắc lại. - Nhắc lại: nguyên bằng nhau và hàng phần 35,7 > 35,698 mười 7 > 6. + Vậy khi so sánh hai STP có - Ta so sánh phần TP: STP phần nguyên bằng nhau ta so nào có hàng phần mười lớn sánh như thế nào ? hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại. + Nếu so sánh hàng phần mười - Thì ta so sánh đến hàng phần bằng nhau em làm thế nào ? trăm, hàng phần nghìn, + Nếu hai STP, phần nguyên - Thì 2 STP đó bằng nhau. bằng nhau, phần TP cũng bằng nhau thì sao ? Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 33
  17. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 -> Vậy muốn so sánh 2 STP ta - HS đọc ghi nhớ SGK. - Nhắc lại. làm như thế nào ? VD: Hãy so sánh: - HS so sánh và nêu: - HS so sánh a) 2001,2 với 1999,7 a) 2001,2 > 1999,7 vì có phần được 1VD. nguyên 2001 > 1999. b) 78,469 với 78,5 b) 78,469 630,70 vì có phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười bằng nhau và hàng phần - GV chốt lại. trăm 2 > 0. Luyện tập: (18’) Bài 1: (Tr42/6’) So sánh 2 STP: - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc lại. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Cho HS tự làm bài, gọi 3 em - HS làm bài vào vở, 3HS lên lên bảng so sánh. bảng làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 48,97 96,38 2 phần theo c) 0,7 > 0,65. hướng dẫn của GV. - Gọi HS giải thích cách so sánh a) 48,97 và 51,02: So sánh từng cặp STP. phần nguyên của 2 số, có: - Lắng nghe. 48 3. Vậy 96,4 > 96,38 c) 0,7 và 0,65 - Phần nguyên bằng nhau ta so sánh phần TP có hàng phần mười 7 > 6. Vậy 0,7 > 0,65. + Hãy nêu cách so sánh 2 STP. - HS nêu lại kiến thức. -> GV chốt lại kiến thức. Bài 2: (Tr42/6’) Viết các số sau - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc lại. theo thứ tự từ bé đến lớn: + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Để sắp xếp được các số trên - Cần thực hiện so sánh các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải này với nhau. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 34
  18. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 làm gì ? - Cho HS tự so sánh và sắp xếp - HS làm bài vào vở, 1HS làm lại, 1HS làm bảng phụ. bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: Các số viết theo thứ tự từ bé - Chép bài đến lớn là: vào vở. 6,375; 6,735; 7,19; 8,72; 9,01 + Giải thích cách làm. - Vì các STP trên có phần nguyên khác nhau nên ta so sánh các phần nguyên đó với nhau, có: 6 3 > 1. - Có 2 số hàng phần mười là 3 là 0,32 và 0,321. Ta viết: 0,32 = 0,320 hàng phần nghìn 0 8 nên -> GV chốt lại kiến thức. 0,197 > 0,187. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Muốn so sánh 2 STP ta làm - HS nêu lại quy tắc. - Lắng nghe. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 35
  19. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 thế nào ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài bị bài sau: Luyện tập. sau. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Lịch sử Tiết 8: XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH I. MỤC TIÊU CHUNG: Sau bài học, HS biết: - Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1931. - Nhân dân một số địa phương ở Nghệ - Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ. - Yêu thích và ham tìm hiểu lịch sử dân tộc. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Biết xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao của cách mạng Việt Nam trong những năm 1930 - 1931. III. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, máy chiếu IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS trả lời câu hỏi: - 2HS lên bảng trả lời: - Lắng nghe. + Hội nghị thành lập Đảng Cộng - Hội nghị thành lập Đảng sản Việt Nam diễn ra ở đâu ? Do Cộng sản Việt Nam diễn ra ai chủ trì ? vào đầu xuân 1930, tại Hồng Công (Trung Quốc) trong hoàn cảnh bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. + Em hãy nêu kết quả của hội - Nhất trí hợp nhất các tổ chức nghị hợp nhất các tổ chức cộng cộng sản thành một đảng cộng sản. sản duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản VN đồng thời đề ra - GV nhận xét, đánh giá. đường lối cho cách mạng VN. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) - Chiếu hình 1 SGK (tr17) , yêu - HS quan sát và nêu: Tranh - Quan sát, cầu HS quan sát và mô tả những vẽ hàng vạn người, tay cầm Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 36
  20. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 gì nhìn thấy trong hình. búa liềm, giáo mác, cuốc lắng nghe. xẻng tiến về phía trước. Đi đầu là những người cầm cờ. - GV (chỉ tranh và giới thiệu): - Lắng nghe. Khí thế hừng hực mà chúng ta cảm nhận được trong bức tranh chính là khí thế của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, phong trào cách mạng lớn nhất những năm 1930-1931 ở nước ta do Đảng lãnh đạo. Cô và các em sẽ cùng tìm hiểu về phong trào này trong bài học hôm nay. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS lấy vở ghi đầu bài. b. Nội dung: (30’) Hoạt động 1: (12’) 1. Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931. - GV chiếu bản đồ Địa lí tự - 2HS lên bảng chỉ, lớp theo - Quan sát nhiên VN, yêu cầu HS lên chỉ vị dõi, nhận xét. trí hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. - Nhận xét và chỉ lại cho HS quan sát. - GV giới thiệu: Sau khi ra đời, - Lắng nghe. đảng ta đã lãnh đạo một phong trào đấu tranh cách mạng mạnh mẽ, nổ ra trong cả nước trong những năm 1930-1931. Nghệ - Tĩnh (tên viết tắt của 2 tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh) là nơi phong trào phát triển mạnh nhất mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh. Tại đây, ngày 12/9/1930 đã diễn ra 1 cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta. - Yêu cầu HS đọc thầm thông tin - HS làm việc theo cặp, đọc - Theo dõi SGK từ Ngày 12/9/1930 đến của thầm thông tin SGK và kể lại các bạn. mình và dựa vào hình 1 SGK kể cho nhau nghe. lại những nét chính của cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An. - Gọi HS trình bày. - 2HS trình bày, lớp nhận xét, - Lắng nghe. bổ sung và thống nhất. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 37
  21. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 + Ngày 12/9/1930, hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn (Nghệ An) với cờ đỏ, búa liềm dẫn đầu kéo về thị xã Vinh. Đoàn người vừa đi vừa hô khẩu hiệu “Đả đảo đế quốc !”, “Đả đảo nam triều!” + Tức nước vỡ bờ, làn sóng đấu tranh càng lên mạnh. Những kẻ đứng đầu chính quyền thôn xã sợ hãi bỏ trốn hoặc đầu hàng. - Nhận xét, tổng kết ý kiến của - Nhân dân có tinh thần đấu HS trên slide và hỏi: Cuộc biểu tranh cao, quyết tâm đánh đuổi tình ngày 12/9/1930 cho thấy thực dân Pháp và bè lũ tay sai. tinh thần đấu tranh của nhân dân Dù bị đàn áp dã man, nhiều Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào? người chết và bị thương nhưng không thể làm lung lạc ý chí chiến đấu của nhân dân. -> GVKL: Đảng ta vừa ra đời đã - Lắng nghe. - Nhắc lại: đưa phong trào cách mạng Việt xô viết Nghệ Nam bùng lên mạnh mẽ ở một số - Tĩnh là địa phương. Trong đó phong trào đỉnh cao của Xô viết Nghệ - Tĩnh là đỉnh cao. cách mạng Vậy phong trào này làm những VN trong đổi mới gì ở làng quê Nghệ - những năm Tĩnh những năm 1930-1931, 1930 - 1931. chúng ta cùng cùng tìm hiểu tiếp. Hoạt động 2: (12’) 2. Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng. - Chiếu hình 2 (tr18), yêu cầu HS - HS quan sát, nêu: Hình minh - Quan sát, quan sát và nêu nội dung hình. hoạ người nông dân Hà Tĩnh lắng nghe. được cày trên thửa ruộng do chính quyền Xô viết chia trong những năm 1930-1931. + Khi sống dưới ách đô hộ của - Sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân thực dân Pháp, người nông có ruộng đất không ? Họ phải dân không có ruộng, họ phải cày ruộng cho ai ? cày thuê, cuốc mướn cho địa chủ, thực dân hay bỏ làng đi làm việc khác. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 38
  22. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - GV: Vào những năm 1930- - Lắng nghe. 1931, ở những nơi nhân dân giành được chính quyền cách mạng, ruộng đất của địa chủ bị tịch thu chia cho nông dân. Ngoài điểm mới này, chính quyền Xô viết Nghệ - Tĩnh còn tạo ra cho làng quê một số nơi ở Nghệ - Tĩnh rất nhiều điểm mới khác nữa. - Yêu cầu HS đọc thầm thông tin - HS làm việc cá nhân, đọc còn lại SGK và nêu những điểm thông tin SGK và thực hiện mới ở những nơi nhân dân Nghệ yêu cầu. - Tĩnh giành được chính quyền cách mạng. - Gọi HS trình bày. - 2-3HS trình bày. Lớp nhận xét, thống nhất câu trả lời: + Không hề xảy ra trộm cắp. + Các thủ tục lạc hậu như mê tín dị đoan bị bãi bỏ, tệ cờ bạc cũng bị đả phá. + Các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Nhân dân được nghe giải thích chính sách và được bàn - Nhận xét, tổng kết lại những bạc công việc chung điểm mới trên slide. * Khi được sống dưới chính - Người dân ai cũng cảm thấy quyền Xô Viết, người dân có phấn khởi, thoát khỏi ách nô lệ cảm nghĩ gì ? và trở thành người chủ thôn xóm. -> GVKL: (chiếu slide) Trước - Lắng nghe. thành công của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh, bọn đế quốc, phong kiến vô cùng hoảng sợ, đàn áp phong trào hết sức dã man. Chúng điều thêm lính về đàn áp, triệt hạ làng xóm. Hàng nghìn đảng viên cộng sản và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 1931 thì phong trào lắng xuống. Mặc dù vậy, phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh đã tạo một dấu ấn to lớn Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 39
  23. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Chúng ta cùng tìm hiểu về ý nghĩa của phong trào này. Hoạt động 3: (6’) 3. Ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh. + Phong trào Xô viết Nghệ - - Phong trào cho thấy tinh thần - Lắng nghe. Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần dũng cảm của nhân dân ta, sự chiến đấu và khả năng làm cách thành công bước đầu cho thấy mạng của nhân dân ta ? dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công. + Phong trào có tác động gì đối - Phong trào đã khích lệ, cổ vũ với cách mạng cả nước ? tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Nhận xét, chốt lại về ý nghĩa - Lắng nghe, ghi nhớ. của phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh: + Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. + Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Sau bài học, em cần ghi nhớ - HS nêu ghi nhớ SGK (tr19) - Lắng nghe điều gì ? - GV hệ thống kiến thức bài học, - Quan sát. mở rộng thêm thông tin về phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh cho HS biết (chiếu slide). - Dặn HS ôn bài theo câu hỏi - Lắng nghe để chuẩn bị bài SGK và chuẩn bị bài sau: Cách sau: tìm hiểu về cuộc cách mạng mùa thu. mạng tháng 8/1945. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Thể dục Tiết 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG” I. MỤC TIÊU CHUNG: 1. Kiến thức: - Học hai động tác vươn thở và tay của bài TDPTC. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 40
  24. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Biết chơi Ttò chơi: “Dẫn bóng”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. 2. Kĩ năng: Thực hiện thành thạo 2 động tác vươn thở và tay của bài TDPTC. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, thích thú khi chơi, đảm bảo an toàn tập luyện. II. MỤC TIÊU RIÊNG: - HS thực hiện được vươn thở và tay của bài TDPTC ở mức cơ bản và biết chơi trò chơi cùng các bạn. III. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Sân thể chất sạch sẽ, an toàn tập luyện. - Phương tiện: + GV: Còi, tranh thể dục, bóng. + HS: Trang phục gọn gàng. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: (1’) Lớp 5A4 - 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 1. Phần mở đầu: (6’-7’) - Giáo viên nhận lớp, ổn định tổ - Lớp trưởng tập trung lớp, lắng - Lắng nghe. chức, nắm sĩ số, sức khỏe HS. nghe GV phổ biến nội dung, - GV phổ biến nội dung, yêu yêu cầu giờ học. cầu giờ học.      - Khởi động: Xoay các khớp cổ - Lớp trưởng cho lớp khởi động - Nhìn, tập tay, cổ chân, khớp cổ, khớp vai, với đội hình 4 hàng ngang: theo các bạn khớp hông, khớp gối, chạy tại         các động tác chỗ.         khởi động.                  - Kiểm tra bài cũ: + Nêu các động tác ĐHĐN em - Tập hợp hàng dọc, hàng - Lắng nghe. đã học. ngang, dàn hàng, dồn hàng, đi đều, đứng lại, vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. + Kiểm tra HS thực hiện lại - 2-3 HS thực hiện theo yêu cầu một số động tác ĐHĐN. của GV. - GV nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: (24’- 25’) a. Hoạt động 1: (14’) 1. Học động tác vươn thở và động tác tay. Động tác vươn thở (2 lần, mỗi lần 8 nhịp) - GV cho HS tập hợp theo đội - HS tập hợp: - Làm theo hình hàng ngang.         các bạn , Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 41
  25. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021                         GV - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát và nêu: Động tác - Nhắc lại. động tác vươn thở và hỏi: Động vươn thở gồm 4 nhịp. tác vươn thở gồm mấy nhịp ? - GVchỉ tranh và giải thích từng - HS quan sát từng nhịp. - Quan sát. nhịp cho HS nắm được. Sau đó - Lắng nghe. hướng dẫn cả lớp tập: - Hướng dẫn tập: + Lần 1: GV tập mẫu động tác. - Quan sát + Lần 2: GV vừa tập, vừa hô - Cả lớp tập động tác theo GV. - Tập theo nhịp động tác vươn thở (hô GV và bạn. nhịp chậm, nhắc HS hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng) + Lần 3: GV hô nhịp động tác - Cả lớp tập theo nhịp hô. cho HS tập. + Lần 4: Cán sự điều khiển lớp - Lớp trưởng hô, cả lớp tập tập động tác vươn thở. theo. - GV quan sát, nhận xét, sửa động tác cho HS. - Kiểm tra một số tổ HS lên - HS tập theo tổ, nhóm. thực hiện lại động tác vươn thở. (2 lần 8 nhịp), nhận xét. - Cho cả lớp tập lại động tác - Cán sự điều khiển cả lớp tập vươn thở một lần để củng cố. động tác vươn thở. Động tác tay (2 lần, mỗi lần 8 nhịp) - GV cho HS quan sát tranh - HS quan sát và nêu: Động tác - Nhắc lại. động tác vươn thở và hỏi: Động tay gồm 4 nhịp. tác tay gồm mấy nhịp ? - GVchỉ tranh và giải thích từng - HS quan sát từng nhịp. - Quan sát. nhịp cho HS nắm được. Sau đó - Lắng nghe. hướng dẫn cả lớp tập: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 42
  26. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Hướng dẫn tập: + Lần 1: GV tập mẫu động tác. - Quan sát + Lần 2: GV vừa tập, vừa hô - Cả lớp tập động tác theo GV. - Tập theo nhịp động tác tay (nhắc HS GV và bạn. nhịp 2: ngẩng đầu căng ngực, nhịp 3: nâng khuỷu tay cao ngang vai. + Lần 3: GV hô nhịp động tác - Cả lớp tập theo nhịp hô. cho HS tập. + Lần 4: Cán sự điều khiển lớp - Lớp trưởng hô, cả lớp tập tập động tác tay. theo. - GV quan sát, nhận xét, sửa động tác cho HS. - Kiểm tra một số tổ HS lên - HS tập theo tổ, nhóm. thực hiện lại động tác vươn thở. (2 lần 8 nhịp), nhận xét. - Cho cả lớp tập lại động tác tay - Cán sự điều khiển cả lớp tập một lần để củng cố. động tác vươn thở. + Các em vừa được học mấy - 2 động tác: vươn thở, tay của - Nhắc lại. động tác của bài TDPTC ? Kể bài TDPTC. tên từng động tác đó. - Cho cả lớp tập lại 2 động tác - Cán sự điều khiển cả lớp tập 2 - Tập cùng vươn thở và tay từ 1-2 lần, mỗi động tác vươn thở và tay. cả lớp. lần tập 2 8 nhịp. - GV nhận xét, sửa động tác cho HS. - Chia HS thành 4 tổ tập luyện - HS tập luyện theo tổ sau đó hai động tác vươn thở và tay thi đua giữa các tổ. sau đó thi đua giữa các tổ, GV quan sát, nhận xét, đánh giá. b. Hoạt động 3: (8’) 3. Trò chơi “Dẫn bóng”: - Cho lớp tập hợp sau đó GV - Lớp thành 4 hàng ngang lắng - Lắng nghe. nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS nghe GV phổ biến trò chơi. cách chơi, luật chơi.      - Cho HS chơi thử 1-2 lần sau - Lớp chơi thử 1-2 lần sau đó - Chơi cùng đó thực hiện chơi chính thức 3- chơi chính thức 3-4 lần. các bạn. 4 lần. - GV quan sát nhắc nhở các em chơi đảm bảo an toàn sau đó Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 43
  27. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 cùng HS nhận xét, tuyên dương bạn có ý thức chơi tốt. + Trò chơi Dẫn bóng giúp các - Nhằm rèn luyện sự khéo léo em điều gì ? nhanh nhẹn, có kĩ năng dẫn -> GV chốt lại. bóng. 3. Phần kết thúc: (4’-5’) - GV cho HS thả lỏng: Đứng tại - Đội hình thả lỏng tại chỗ. - Thả lỏng. chỗ hít thở sâu rũ chân tay.                                 GV + Bài học hôm nay giúp các em - 2 động tác vươn thở và tay, trò nắm được nội dung gì ? chơi “Dẫn bóng”. - GV tổng kết và dặn HS về ôn - Lắng nghe GV tổng kết. lại bài và chuẩn bị bài sau: - Ôn động tác chân của bài Động tác chân - Trò chơi “Dẫn TDPTC. bóng”. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 25/10/2020 Ngày giảng: Thứ tư, 28/10/2020 Tập đọc Tiết 16: TRƯỚC CỔNG TRỜI I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ được chú giải trong bài: nguyên swo, vạt nương, triền, sương giá. - Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. - Học thuộc lòng những câu thơ mình thích. 2. Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ khó trong bài: ngút ngát, ngút ngàn, vạt nương, triền rừng. - Đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ và giữa các khổ thơ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 44
  28. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao. 3. Thái độ: Giáo dục HS tình yêu quê hương, cảnh đẹp của đất nước. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Đọc được bài theo GV và các bạn. - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: + Tranh minh hoạ SGK. + Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. + Tranh ảnh sưu tầm được về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của con người vùng cao: áo chàm, ruộng bậc thang, người Tày, người Dao, người Giáy. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 3HS đọc bài “Kì diệu rừng - 3HS đọc bài và trả lời câu - Lắng nghe. xanh” và trả lời câu hỏi: hỏi: + Những cây nấm rừng đã khiến - Tác giả thấy vạt nấm rừng tác giả có những liên tưởng thú vị như một thành phố nấm, mỗi gì? chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì; tưởng mình như một người khổng lồ lọt vào một vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân. + Vì sao rừng khộp được gọi là - Vì có sự hoà quyện rất “giang sơn vàng rợi” ? nhiều sắc vàng trong 1 không gian rộng lớn: rừng khộp lá úa vàng như cảnh mùa thu: lá vàng trên cây, thảm lá vàng dưới gốc, những con mang màu vàng lẫn trong sắc vàng của lá khộp, sắc nắng cũng dịu vàng nơi nơi. + Bài văn ca ngợi điều gì về rừng - Ca ngợi vẻ đẹp kì thú của xanh ? rừng và tình cảm yêu mến ngưỡng mộ của tác giả đối - GV nhận xét, đánh giá. với vẻ đẹp của rừng. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) - Yêu cầu HS quan sát tranh bài - HS quan sát và nêu: Tranh - Quan sát, Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 45
  29. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 đọc và cho biết: Tranh vẽ khung vẽ cảnh những thửa ruộng lắng nghe. cảnh ở đâu ? Em thấy cảnh nơi đó bậc thang, rừng núi ở vùng như thế nào ? cao. Cảnh nơi đây rất đẹp trong lành và yên tĩnh. - GV: Dọc theo chiều dài đất nước - Lắng nghe. ta, mỗi miền quê đều có mỗi cảnh sắc và vẻ đẹp riêng. Bài thơ Trước cổng trời sẽ đưa các em đến với con người và cảnh sắc thiên nhiên rất thơ mộng của 1 vùng núi cao. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung: (30’) Luyện đọc: (10’) - Gọi 1HS đọc toàn bài. - 1HS đọc, lớp lắng nghe. - Lắng nghe. - GV chia đoạn: mỗi khổ thơ là 1 - HS đánh dấu vào SGK. đoạn. - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, - HS đọc nối tiếp đoạn lần 1, kết hợp đọc từ, ngắt nhịp thơ. đọc từ, ngắt nhịp thơ. + Từ: ngút ngát, ngút ngàn, - Đọc từ theo vạt nương, triền rừng. bạn. + Ngắt nhịp thơ: Nhìn ra xa/ngút ngát/ Bao sắc màu/ cỏ hoa/ Con thác réo/ ngân nga/ Đàn dê/ soi đáy suối/ - Yêu cầu HS đọc thầm chú giải. - HS đọc thầm chú giải. - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết hợp giải nghĩa từ SGK. giải nghĩa từ. + “Nguyên sơ” nghĩa là gì ? - Là vẫn còn nguyên vẻ tự nhiên như lúc ban đầu. + Mảnh đất trồng trọt trải dài trên - Gọi là “vạt nương”. đồi, núi gọi là gì ? + Dải đất thoai thoải ở hai bên bờ - Gọi là “triền”. sông hoặc hai bên sườn núi gọi là gì ? + Từ “sương giá” trong câu thơ - Là sương lạnh buốt (vào “Ấm giữa rừng sương giá” có mùa đông). nghĩa là gì ? + GV giải nghĩa thêm từ: thung: - Lắng nghe. - Lắng nghe. thung lũng. - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 3, - HS đọc bài lần 3. nhận xét. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 46
  30. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Cho HS luyện đọc theo cặp (2p), - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc cùng nhận xét. bạn. - GV đọc diễn cảm toàn bài, giọng - Lắng nghe. - Lắng nghe. nhẹ nhàng, xúc động. Tìm hiểu bài: (15’) 1. Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp trước cổng trời. - Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ thơ - HS đọc thầm bài, trả lời: - Đọc thầm, đầu, hỏi: lắng nghe. + Em hiểu “cổng trời” là gì ? - Cổng trời là cổng lên trời, cổng của bầu trời. + Vì sao địa điểm tả trong bài gọi - Nơi đây gọi là cổng trời vì là “cổng trời” ? đó là một đèo cao giữa hai vách núi. - Giảng: Gọi là cổng trời vì nơi - Lắng nghe. đây là một đèo cao giữa hai vách đá, đứng giữa hai vách đá có thể nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, gió thoảng tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời. * Hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh - Từ cổng trời nhìn ra xa, qua thiên nhiên trong bài. màn sương khói huyền ảo, có thể thấy cả một không gian mênh mông bất tận, những cánh rừng ngút ngàn cây trái và muôn vàn sắc màu cỏ cây, những vạt nương màu mật, những thung lũng lúa chín vàng như mật đọng, khoảng trời bồng bềnh mây trôi, gió thoảng. Xa xa kia là thác nước trắng xoá đổ xuống từ triền núi cao, vang vọng ngân nga như khúc nhạc của đất trời. Bên dòng suối mát trong uốn lượn dưới chân núi, đàn dê thong dong soi bóng mình xuống dòng nước. Không gian nơi đây gợi vẻ hoang sơ, bình yên như thể hàng ngàn năm nay, khiến ta có cảm giác như được bước vào cõi mơ. + Trong những cảnh vật được VD: - Em thích nhất cảnh Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 47
  31. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 miêu tả em thích nhất cảnh vật được đứng ở cổng trời, ngửa nào ? Vì sao ? đầu nhìn lên thấy khoảng không có gió thổi mây trôi, tưởng như đó là cổng đi lên trời đi vào thế giới cổ tích. - Em thích hình ảnh đàn dê ăn cỏ soi mình xuống dòng suối, giữa ngút ngàn cây trái. + Tác giả đã sử dụng biện pháp - Biện pháp nhân hóa: thác nghệ thuật nào để miêu tả vẻ đẹp réo, đàn dê soi bóng của cổng trời ? Chi tiết nào cho biết điều đó ? + Đoạn vừa tìm hiểu cho ta thấy - Thấy bức tranh thiên nhiên điều gì ? tươi đẹp trước cổng trời. -> GV chốt và ghi ý chính đoạn 1. 2. Cuộc sống của con người vùng cao. - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ - HS đọc thầm bài, trả lời: - Đọc thầm, cuối, hỏi: lắng nghe. + Điều gì đã khiến cho cảnh rừng - Có hình ảnh con người, ai sương giá như ấm lên ? nấy tất bật, rộn ràng với công việc: người Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa trồng rau; người Giáy, người Dao đi tìm măng hái nấm; tiếng xe ngựa vang lên trong suối triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh cả nắng chiều. + “Áo chàm” là loại áo như thế - Là áo nhuộm bằng lá chàm, nào ? màu xanh hoặc đen mà đồng bào miền núi hay mặc. + Em hiểu từ “nhạc ngựa” trong - Là tiếng chuông con trong câu thơ “Và tiếng nhạc ngựa có hạt đeo ở cổ ngựa khi rung” là gì ? ngựa đi rung kêu thành tiếng. + Tìm những chi tiết miêu tả hoạt - Người Tày: gặt lúa, trồng động của con người vùng cao. rau; người Giáy, người Dao ; tìm măng, hái nấm. - Cho HS xem hình ảnh: người - Quan sát. Tày, người Giáy, người Dao. * Em thấy cuộc sống của người - Cuộc sống tất bật rộn ràng, dân ở vùng núi cao nơi đây như vui tươi thế nào ? Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 48
  32. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Giảng: Khung cảnh thiên nhiên - Lắng nghe. ở vùng cao thật đẹp và thanh bình. Giữa cái giá lạnh của không khí, cánh rừng như ấm lên bởi có hình ảnh con người. Mọi người ở đây đều tất bật, rộn ràng với công việc của mình. Tất cả gợi lên một bức tranh đẹp cả về cảnh thiên nhiên lẫn con người. + Nêu nội dung đoạn vừa tìm - HS nêu. hiểu. -> GV chốt và ghi ý chính đoạn 2. + Bài thơ ca ngợi điều gì ? - Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. -> GV chốt, ghi lại ý chính của - HS ghi nội dung vào vở. - HS ghi bài. bài thơ. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (6’) - Gọi 3HS đọc nối tiếp lại bài. - 3HS đọc lại bài. - Lắng nghe. + Bài thơ cần đọc với giọng như - Giọng sâu lắng, ngân nga thế nào ? thể hiện sự xúc động của tác giả. - GV chốt lại giọng đọc. - Lắng nghe. - Treo bảng phụ ghi nội dung khổ - 1HS đọc, nêu từ nhấn thơ 2 và 3. giọng, GV gạch chân: ngút ngát, réo, soi, ngút ngàn, nguyên sơ, thực, mơ. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét. - Yêu cầu HS nhẩm học thuộc - HS nhẩm học thuộc lòng lòng bài thơ sau đó gọi đọc bài. sau đó thi đọc, nhận xét. - Nhận xét, đánh giá HS. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Tác giả miêu tả cảnh vật trước - Miêu tả từng bộ phận của - Lắng nghe. cổng trời theo trình tự nào ? cảnh. + Cảnh thiên nhiên nơi miền núi - Bảo vệ môi trường, trồng cao rất đẹp và thơ mộng. Để giữ cây xanh, có ý thức giữ gìn được vẻ đẹp nên thơ đó chúng ta cảnh quan thiên nhiên. cần phải làm gì ? - GV hệ thống kiến thức bài học. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 49
  33. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Dặn HS về học thuộc lòng cả bài - Lắng nghe để chuẩn bị bài thơ, chuẩn bị bài sau: Cái gì quý sau. nhất ? - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Toán Tiết 38: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Củng cố cách so sánh hai số thập phân, sắp xếp các số theo thứ tự xác định. - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh các số thập phân. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Biết so sánh 1-2 số thập phân trong bài. - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng làm bài: - 2HS lên bảng làm bài: - Theo dõi. 1) So sánh 2 STP: 48,97 và 51,02 ; 96,4 và 96,38 48,97 96,38 2) Viết các số sau theo thứ tự từ Các số đã cho viết theo thứ tự bé đến lớn: 5,736; 6,01; 5,673; từ bé đến lớn: 5,673; 5,736; 5,763; 6,1. 5,763; 6,01; 6,1. - Hỏi HS dưới lớp: Muốn so - HS nêu lại quy tắc như SGK. sánh 2 STP ta làm như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết - Lắng nghe. - Lắng nghe. học hôm chúng ta cùng làm các bài luyện tập về so sánh các STP và sắp xếp các số theo thứ tự xác định. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện tập: (30’) Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 50
  34. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 Bài 1: (Tr43/7’) > ; 84,19 ; 47,5 = 47,500 - HS tự điền 6,843 89,6 được dấu so + Giải thích cách làm của từng - VD: 84,2 > 84,19: Vì phần sánh theo phép so sánh trên. nguyên bằng nhau, hàng phần GV hướng mười 2 > 1 nên 84,2 > 84,19. dẫn. + Muốn so sánh 2 STP ta làm - HS nêu lại quy tắc đã học. như thế nào ? * Khi so sánh 2 STP với nhau ta - Ta cần so sánh các chữ số cần lưu ý điều gì ? trong cùng hàng với nhau. -> Gv chốt kiến thức. Bài 2: (Tr43/7’) Viết các số sau - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc lại. theo thứ tự từ bé đến lớn: + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Để sắp xếp được các số trên - Cần thực hiện so sánh các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải này với nhau. làm gì ? - Cho HS tự so sánh và sắp xếp - HS làm bài vào vở, 1HS làm lại, gọi 1 em làm bảng phụ. bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: Các số viết theo thứ tự từ bé - Chép bài đến lớn là: 4,23 ; 4,32 ; 5,3 ; vào vở. 5,7 ; 6,02. + Giải thích cách làm. - So sánh phần nguyên ta thấy 4 < 5 < 6 nên 2 số 4,23 và 4,32 là bé hơn. Trong 2 số này, phần nguyên bằng nhau, phần thập phân có hàng phần mười 2 < 3 nên số 4,23 là số bé nhất . - Nhận xét, chốt lại. Bài 3: (Tr43/8’) Tìm chữ số x, - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc lại. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 51
  35. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 biết: 9,7x8 Vậy: x = 0; 1; 2; 3; 4. Bài 4: (Tr43/8’)Tìm STN x,biết: - HS đọc yêu cầu bài 4. - HS đọc lại. a) 0,9 < x < 1,2 b) 64,97 < x <65,14 + Bài 4 khác gì yêu cầu bài 3? - Bài 4: x là STN còn bài 3 x là một chữ số trong STP. + Để tìm x ta lưu ý điều gì ? a) x là STN lớn hơn 0,9 nhưng nhỏ hơn 1,2. b) x là STN lớn hơn 64,97 và nhỏ hơn 65,14. - Yêu cầu HS làm bài và chữa - HS làm bài và chữa + Giải thích cách làm. a) 0,9 < x < 1,2 - Chép bài x = 1 vì: 0,9 < 1 < 1,2 vào vở. b) 64,97 < x < 65,14 - Nhận xét, chốt lại. x = 65 vì 64,97 < 65 < 65,14 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Muốn so sánh các STP ta làm - HS nêu lại kiến thức. - Lắng nghe. thế nào ? - GV hệ thống kiến thức bài học. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài bị bài sau: Luyện tập chung. sau. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Khoa học Tiết 15: PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: - Nêu được tác nhân, đường lây truyền và biết được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 52
  36. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Nêu được các cách phòng bệnh viêm gan A. - Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A và tuyên truyền, vận động mọi người cùng tích cực thực hiện. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Biết bệnh viêm gan A là bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa. - Nêu được 1-2 cách phòng bệnh viêm gan A III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tổng hợp, phân tích, đối chiếu các thông tin về bệnh viêm gan A. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong việc tự bảo vệ và thực hiện vệ sinh ăn uống để phòng bệnh viêm gan A. IV. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, máy chiếu. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: - 2HS lên bảng trả lời: - Lắng nghe. + Nêu tác nhân gây bệnh viêm - Viêm não là bệnh truyền não. Bệnh này nguy hiểm như thế nhiễm do một loại vi-rút có nào ? trong máu gia súc, chim, chuột, khỉ, gây ra. Đây là một bệnh rất nguy hiểm đối với mọi người đặc biệt là trẻ em. Bệnh có thể gây tử vong hoặc để lại di chứng lâu dài. + Chúng ta nên làm gì để phòng - Chúng ta cần giữ vệ sinh bệnh viêm não ? nhà ở và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy - GV nhận xét, đánh giá. và cần có thói quen ngủ màn. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) - GV: Ở lớp 4, các em đã có kiến - Lắng nghe. - Lắng nghe. thức về các bệnh lây qua đường tiêu hoá như: tiêu chảy, tả, lị, thương hàn. Bài học hôm nay sẽ giới thiệu thêm với chúng ta về bệnh viêm gan A – một căn bệnh rất nguy hiểm cũng lây qua đường tiêu hoá. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS lấy vở ghi đầu bài. b. Nội dung: (30’) Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 53
  37. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 Hoạt động 1: (10’) 1. Chia sẻ kiến thức về bệnh viêm gan A. Mục tiêu: HS chia sẻ những hiểu biết của bản thân về bệnh viêm gan A. Cách tiến hành: - Chia lớp thành nhóm 4HS, yêu - HS chia nhóm, thảo luận - Theo dõi, cầu các nhóm thảo luận trong (4p) nêu những thông tin mình lắng nghe và cùng nhau chia sẻ những thông sưu tầm được về bệnh viêm các bạn. tin mình biết về bệnh viêm gan A. gan A. - Hết thời gian, gọi các nhóm trình - Đại diện các nhóm nối tiếp bày. trình bày thông tin. Nhóm khác nhận xét và bổ sung thêm các thông tin khác. VD: + Bệnh viêm gan A rất nguy hiểm, bệnh lây qua đường tiêu hóa. + Người bị viêm gan A có các dấu hiệu: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, - Nhận xét, khen ngợi HS và giới - Lắng nghe. thiệu thêm 1 số thông tin về bệnh viêm gan A (chiếu slide). -> KL: Chúng ta đã vừa được trao đổi những thông tin về bệnh viêm gan A, biết được bệnh này lây qua đường tiêu hoá và rất nguy hiểm. Để có thêm những thông tin khác về bệnh viêm gan A, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. Hoạt động 2: (10’) 2. Tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm Mục tiêu: HS nêu được tác nhân gan A. và đường lây truyền bệnh viêm gan A. Cách tiến hành: - Gọi HS đọc các thông tin hình 1 - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Đọc thầm SGK (tr32) (chiếu slide). - Gọi HS đọc yêu cầu phần Kính - 1HS đọc. - HS đọc. lúp trên màn chiếu - Cho HS thảo luận nhóm đôi - HS đọc bài, thảo luận theo (4p), đọc thầm lại lời thoại của cặp, trả lời câu hỏi. các nhân vật trong hình 1 và cùng nhau trả lời các câu hỏi. - Hết thời gian, gọi HS trả lời câu - HS nối tiếp trả lời: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 54
  38. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 hỏi. Sau mỗi câu trả lời của HS, GV chốt lại trên slide: + Tác nhân gây ra bệnh viêm gan - Do loại vi rút viêm gan A A là gì ? có trong phân người bệnh gây nên. + Người bị bệnh viêm gan A có - Người bị bệnh viêm gan A những dấu hiệu gì ? có các dấu hiệu: sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải gần gan, chán ăn, + Bệnh viêm gan A lây truyền qua - Bệnh viêm gan A lây - Nhắc lại: đường nào và lây truyền như thế truyền qua đường tiêu hoá. Bệnh viêm nào ? Vi rút viêm gan A có trong gan A lây phân người bệnh. Phân có truyền qua thể dính vào tay, chân, quần đường tiêu áo, nhiễm vào nước, bị các hoá. động vật dưới nước ăn, có thể lây sang một số súc vật, Từ những nguồn đó sẽ lây sang người lành khi uống nước lã, ăn thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch, -> KLC: (chiếu slide) Người bị - Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe. bệnh viêm gan A thường sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải gần gan, chán ăn. Bệnh do vi-rút viêm gan A gây ra. Bệnh này lây qua đường tiêu hoá (vi-rút viêm gan A có trong phân người bệnh, có thể lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không sạch). Bệnh viêm gan A làm cho cơ thể mệt mỏi, chán ăn, gầy yếu. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị bệnh này. Bệnh nguy hiểm như vậy nhưng chúng ta đều có thể thực hiện phòng được bệnh. Đó là những cách nào, chúng ta tìm hiểu tiếp. Hoạt động 3: (12’) 3. Cách đề phòng bệnh viêm gan A. Mục tiêu: HS nêu được các cách phòng bệnh viêm gan A; có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A và luôn vận động tuyên Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 55
  39. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 truyền mọi người cùng tích cực thực hiện. Cách tiến hành: - Chiếu các hình 2, 3, 4, 5 SGK - HS quan sát sau đó nối tiếp - Quan sát (tr33), yêu cầu HS quan sát sau đó nhau nêu nội dung các hình hình, lắng nêu nội dung từng hình và tác và tác dụng (chỉ trên từng nghe. dụng của việc làm đó đối với việc hình) phòng tránh bệnh viêm gan A. + H2: Bạn nhỏ uống nước đun sôi để nguội để phòng vi rút viêm gan A có trong nước lã khi nước chưa được đun sôi. + H3: Bạn nhỏ ăn thức ăn đã được nấu chín để đảm bảo vệ sinh và vi rút viêm gan A đã chết trong quá trình đun nấu. + H4: Bạn nhỏ rửa tay bằng xà phòng và nước sạch trước khi ăn cơm để vệ sinh và phòng được bệnh viêm gan A vì vi rút viêm gan A có thể dính vào tay trong quá trình làm việc, vui chơi. + H5: Bạn nhỏ rửa tay bằng xà phòng và nước sạch sau khi đi đại tiện vì vi rút viêm gan A có thể có trong phân người bệnh, nếu - Nhận xét, chốt lại nội dung sau bị dính vào tay sẽ có nguy cơ bị viêm gan A. từng hình trên slide. + Nêu các cách phòng bệnh viêm - Ăn chín, uống sôi, rửa sạch - Nêu 1 cách. gan A. tay trước khi ăn, sau khi đi - Chiếu hình ảnh chốt lại các việc đại tiện, cần làm. + Theo em, người mắc bệnh viêm - Người mắc bệnh viêm gan gan A cần làm gì ? A cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin; không ăn mỡ; không uống rượu -> GVKL: Bệnh viêm gan A lây - Lắng nghe, ghi nhớ. qua đường tiêu hoá. Muốn phòng bệnh tốt cần ăn chín, uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện. Bệnh chưa có thuốc đặc trị nên cách tốt nhất để phòng bệnh là thực hiện ăn sạch, ở sạch. Nếu đã bị bệnh cần phải nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm và vitamin; không ăn mỡ và Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 56
  40. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 không uống rượu bia. - Gọi HS nêu nội dung mục “Bạn - 2HS đọc bài, lớp lắng nghe, cần biết” SGK (tr33). ghi nhớ. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Bản thân em có thể làm gì để - HS tự liên hệ trả lời. VD: - Lắng nghe. phòng bệnh viêm gan A ? Em cần ăn uống sạch sẽ, không uống nước lã, ăn thức ăn chưa nấu chín, - GV hệ thống kiến thức bài học, dặn - Lắng nghe để chuẩn bị bài HS về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: sưu tầm tranh ảnh, thông sau: Phòng tránh HIV/AIDS. tin về bệnh AIDS. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 26/10/2020 Ngày giảng: Thứ năm, 29/10/2020 Tập làm văn Tiết 15: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương mà em chọn. - Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người đối với cảnh). 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập dàn ý và viết được đoạn văn tả cảnh. 3. Thái độ: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên ở địa phương và có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Biết lắng nghe, theo dõi các hoạt động, ghi chép bài vào vở. - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh ảnh một số cảnh đẹp của địa phương. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS đọc đoạn văn miêu tả - 2HS đọc bài. - Lắng nghe. cảnh sông nước. - GV và cả lớp nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Mỗi địa - Lắng nghe. - Lắng nghe. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 57
  41. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 phương đều có những cảnh đẹp và những nét đẹp riêng. Tiết học hôm nay chúng ta cùng đi lập đi dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương mà em đã quan sát và viết 1 đoạn văn trong dàn ý ấy. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr81/15’) Lập dàn ý miêu - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc. tả 1 cảnh đẹp ở địa phương: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Địa phương em (nơi em ở) có - VD: Bãi biển Việt Mỹ - - Lắng nghe. những cảnh đẹp nào ? Vân Đồn, đền Cửa Ông, chùa Cái Bầu, vịnh Hạ Long. + Em sẽ chọn tả cảnh nào ? - VD: cảnh biển Hạ Long - GV cùng HS xây dựng dàn ý chung cho bài văn: + Phần mở bài em cần nêu được - Giới thiệu cảnh đẹp định tả, những gì ? địa điểm của cảnh đẹp đó, thời gian địa điểm mà mình quan sát. + Hãy nêu nội dung chính của - Tả những đặc điểm nổi bật thân bài. của cảnh đẹp, những chi tiết làm cho cảnh đẹp trở lên gần gũi, hấp dẫn người đọc. + Các chi tiết mà cần được sắp + Các chi tiết miêu tả được xếp theo trình tự nào ? sắp xếp theo trình tự: từ xa đến gần, từ cao xuống thấp. + Phần kết bài cần nêu những gì ? - Nêu cảm xúc của mình với cảnh đẹp quê hương. - Yêu cầu HS tự lập dàn bài theo - HS làm bài vào VBT, 2HS - Chép bài gợi ý GV vừa hướng dẫn. làm vào phiếu; đọc bài, nhận vào vở. - Gọi HS đọc bài. xét. VD: - Nhận xét, đánh giá và đưa ra dàn 1. Mở bài: Nhà em ở trên một khu đất cao, ý mẫu cho HS tham khảo. quay mặt ra biển nên ngày nào em cũng được ngắm vịnh Hạ Long xinh đẹp và nên thơ. 2. Thân bài: + Mặt biển rộng mênh mông như một chiếc gương. + Những này gió lặng, mặt biển êm ả, in bóng bầu trời. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 58
  42. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 + Nước biển xanh màu ngọc bích. + Xa xa, những dãy núi nhấp nhô như những hạt cườm tô điểm cho mặt biển. + Từng đoàn thuyền đánh cá, du lịch. - Kết bài: Vịnh Hạ Long là món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho chúng ta. Bài 2: (Tr81/15’) Dựa theo dàn ý - HS đọc yêu cầu bài 2. đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp địa phương em. + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các gợi ý. - 2HS đọc. - Lắng nghe. Lưu ý HS: - Lắng nghe, ghi nhớ. + Nên chọn một đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. + Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. - Cho HS thực hành viết bài, gọi 2 - HS làm bài cá nhân vào em làm vào phiếu. VBT, 2HS làm phiếu. - Gọi HS đọc bài làm. - Một số HS làm tốt đọc đoạn - Chép bài văn, lớp nhận xét bài bạn và vào vở. bài làm trên phiếu. - Nhận xét, đánh giá HS. VD: Cảnh biển Hạ Long thật đẹp. Sáng sớm, biển mơ màng dịu hơi sương. Đi trên bãi biển ta như cảm thấy có hơi nước bốc lên. Khi mặt trời đội biển nhô lên, khung cảnh thật huy hoàng, những con sóng nhẹ rì rào vỗ vào bờ cát. Mặt nước lấp loáng như dát bạc. Trời xanh thẳm in bóng xuống đáy biển. Khung cảnh ở đây thật nên thơ. Đứng trước biển lòng ta như nhẹ nhàng bình yên hơn. * Qua đoạn văn miêu tả em có - Cảnh đó rất đẹp, cần bảo cảm nhận gì về cảnh đẹp đó ? vệ, giữ gìn môi trường thiên Chúng ta cần phải làm gì để giữ nhiên được vẻ đẹp của những cảnh đó ? - Nhận xét, chốt lại. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 59
  43. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 + Một dàn bài của bài văn tả cảnh - Gồm 3 phần: mở bài; thân - Lắng nghe. gồm mấy phần ? Là những phần bài và kết bài. nào ? + Khi viết một đoạn văn các em - Phải có đầy đủ câu mở cần lưu ý điều gì ? đoạn, thân đoạn, kết đoạn; nội dung trong đoạn phải - GV hệ thống kiến thức bài học. thống nhất với nhau. - Dặn HS ghi nhớ bài và chuẩn bị - Lắng nghe để chuẩn bị bài bài sau: Luyện tập tả cảnh. sau. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Luyện từ và câu Tiết 16: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm - Hiểu được các nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chúng. - Đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. * Giảm tải: Không làm bài tập 2. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng từ nhiều nghĩa. 3. Thái độ: Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Biết lắng nghe, theo dõi các hoạt động, chép bài theo GV và các bạn. - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ; giấy khổ to, bút dạ. - HS: Từ điển TV. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng lấy ví dụ về từ - 2HS lên bảng làm bài. VD: - Lắng nghe. nhiều nghĩa và đặt câu. + Em bị đau tay. + Bạn Minh là tay đấu cờ vua cừ khôi. - Hỏi HS dưới lớp: - 2HS nối tiếp trả lời: + Thế nào là từ đồng âm ? - Phát âm giống nhau nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. + Thế nào là từ nhiều nghĩa ? - Là từ có một nghĩa gốc và Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 60
  44. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 một hay một số nghĩa chuyển, giữa các nghĩa có - GV nhận xét, đánh giá. mối liên hệ với nhau. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong các tiết LTVC trước, các em đã hiểu thế nào là từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu xem chúng có đặc điểm gì giống và khác nhau. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr82/18’) Tìm từ đồng âm - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc lại. và từ nhiều nghĩa. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các từ và câu trong - 2HS đọc. - Đọc từ. bài. + Muốn biết đâu là từ đồng âm, - Cần biết được nghĩa của đâu là từ nhiều nghĩa trong mỗi mỗi từ trong từng câu. câu ta cần biết gì ? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn - HS làm việc theo nhóm - Làm việc làm bài. bàn. cùng bạn. - Gọi HS trình bày kết quả. - Nối tiếp nêu ý kiến - GV nhận xét, kết luận lời giải Đáp án: - Chép bài đúng. a) Từ chín ở câu (1) và câu và vở. (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín ở câu (2). b) Từ đường ở câu (2) và câu (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với đường ở câu (1). c) Từ vạt ở câu (1) và câu (3) là từ nhiều nghĩa, đồng âm với vạt ở câu (2). - Gọi HS giải thích nghĩa của các - HS nối tiếp nêu: - Lắng nghe. từ để minh họa cho đáp án: a) Chín a) Chín (1): hoa, quả, hạt - Lúa ngoài đồng đã chín vàng. (1) phát triển đến mức thu hoạch - Tổ em có chín học sinh. (2) được. Chín (2): Số 9. Chín - Nghĩ cho chín rồi hãy nói. (3) (3): suy nghĩ kỹ càng b) Đường b) Đường (1): chất kết tinh vị - Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt. ngọt. (1) Đường (2): vật nối liền hai Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 61
  45. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Các chú công nhân đang chữa đầu. đường dây điện thoại. (2) Đường (3): chỉ lối đi lại. - Ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nhịp. (3) c) Vạt c) Vạt 1: mảnh đất trồng trọt - Những vạt nương màu mật. (1) trải dài trên đồi núi. - Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu Vạt (2): xiên, đẽo. chiếc gậy tre. (2) Vạt (3): thân áo. - Vạt áo choàng thấp thoáng. (3) + Dựa vào đâu em phân biệt được - Dựa vào nghĩa của các từ. các từ nhiều nghĩa và từ đồng âm trên ? + Vậy từ đồng âm và từ nhiều - Giống nhau: đều phát âm nghĩa có gì giống và khác nhau ? giống nhau. - Khác: Từ đồng âm có nghĩa hoàn toàn khác nhau. Còn từ nhiều nghĩa thì một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển, giữa các nghĩa có -> GV chốt lại kiến thức. mối liên hệ với nhau. Bài 2: Giảm tải. Bài 3: (Tr83/12’) Đặt câu phân - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc lại. biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ. + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc các từ và nghĩa của từ trong bài. + Để phân biệt nghĩa các từ em - Đặt câu để phân biệt. làm như thế nào ? - Chia lớp thành các nhóm 4HS, - HS thảo luận và làm bài - Theo dõi, yêu cầu thảo luận (4p) và đặt câu theo nhóm 4, 3 nhóm làm lắng nghe. trong nhóm với mỗi nghĩa của từ, phiếu. phát giấy và bút dạ cho 3 nhóm làm bài. - Hết thời gian, gọi các nhóm trình - Đại diện nhóm trình bày, bày. nhóm khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, chữa câu của các về hình thức câu và nghĩa nhóm. diễn đạt. VD: a) Cao: - Chép bài - Bạn Thanh cao nhất lớp tôi. vào vở. - Mẹ tôi thường mua hàng Việt Nam chất lượng cao. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 62
  46. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 b) Nặng: - Bé mới bốn tháng mà bế nặng trĩu tay. - Bà ấy ốm rất nặng. c) Ngọt: - Cam đầu mùa rất ngọt. - Cô ấy ăn nói ngọt ngào, dễ nghe. - Tiếng đàn nghe thật ngọt. + Để phân biết nghĩa của từ nhiều - Ta đặt câu với từ nhiều nghĩa ta làm gì ? nghĩa đó. + Khi đặt câu cần lưu ý điều gì ? - Câu mang nội dung thông báo trọn ven, đầu câu viết - Nhận xét, chốt lại. hoa, cuối câu có dấu chấm. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Phân biệt từ đồng âm với từ - Từ đồng âm là từ phát âm - Lắng nghe. nhiều nghĩa. giống nhau nhưng khác hẳn nhau về nghĩa. Còn từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa - GV hệ thống kiến thức bài học. chuyển - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị - Lắng nghe để chuẩn bị bài bài sau: MRVT: Thiên nhiên. sau: mang từ điển. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Toán Tiết 39: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: Củng cố cách đọc, viết và so sánh các số thập phân. * Giảm tải: Bài 4: Không yêu cầu tính thuận tiện, không làm phần a. 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc, viết và so sánh các số thập phân. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Đọc, viết được các số thập phân trong bài. - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 29HS - Vắng: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 63
  47. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng làm bài: - 2HS lên bảng làm bài: - Theo dõi. 1) Viết các số sau theo thứ tự từ - Các số viết theo thứ tự từ bé bé đến lớn: 83,56; 84,26; 83,62; đến lớn là: 83,56; 83,62; 84,18; 83,65. 83,65; 84,18; 84,26 2) Tìm chữ số x, biết: 9,6x< 9,62 2) x = 0 hoặc x = 1. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết - Lắng nghe. - Lắng nghe. học toán hôm nay chúng ta cùng luyện tập về cách đọc, viết và so sánh các số thập phân, luyện tính bằng cách thuận tiện nhất. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr43/8’) Đọc các STP: - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc lại. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Cho HS tự làm bài, gọi 2 em - HS làm bài vào vở, 2HS lên lên bảng viết cách đọc các STP. bảng làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 7,5: Bảy phẩy năm - Gọi HS 28,416: Hai mươi tám phẩy đọc 2-3 STP bốn trăm mười sáu sau đó cho 201,05: Hai trăm linh một viết cách đọc phẩy không năm. vào vở. 0,187: Không phẩy một trăm tám mươi bảy b) 36,2: Ba mươi sáu phẩy hai 9,001: Chín phẩy không trăm linh một 84,302: Tám mươi tư phẩy ba trăm linh hai. 0,010: Không phẩy không trăm mười + Qua bài 1 hãy nêu lại cách đọc - Đọc lần lượt từ hàng cao đến STP. hàng thấp: đọc phần nguyên, đọc dấu phẩy rồi đọc phần TP. - GV hỏi thêm về giá trị các hàng - Trong số 28,416: giá trị của Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 64
  48. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 của các chữ số trong từng số. chữ số 1 là 1 vì chữ số 1 VD: Hãy nêu giá trị của chữ số 1 100 trong các số 28,416 và 0,187. đứng ở hàng phần trăm. - Trong số 0,187: giá trị của chữ số 1 là 1 vì chữ số 1 10 -> Củng cố cách đọc các STP. đứng ở hàng phần mười. Bài 2: (Tr43/7’) Viết các STP: - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc lại. + Yêu cầu bài 2 khác gì yêu cầu - Bài 2 yêu cầu viết các STP bài 1 ? còn bài 1 là đọc các STP. - Cho HS tự làm bài, gọi 2 em - HS làm bài vào vở, 2HS lên lên bảng viết các STP trong bài. bảng làm bài. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 5,7 ; b) 32, 85 - Chép bài c) 0,01 ; d) 0,304 vào vở. + Khi viết, ta viết các STP như - Ta viết lần lượt từ hàng cao thế nào ? đến hàng thấp: trước hết viết phần nguyên, viết dấu phẩy sau đó viết phần TP. + Muốn viết STP với các giá trị - Xác định mỗi chữ số của cho trước ta cần lưu ý gì ? mỗi hàng, nếu hàng nào nằm giữa các hàng đã cho mà -> Củng cố cách viết các STP. không có, ta ghi là chữ số 0. Bài 3: (Tr43/8’) Viết các số sau - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc lại. theo thứ tự từ bé đến lớn: + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Để viết được các số trên theo - Cần thực hiện so sánh các số thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm này với nhau. gì ? - Cho HS tự so sánh và sắp xếp - HS làm bài vào vở, 1HS làm lại, 1HS làm bảng phụ. bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: Các số viết theo thứ tự từ bé - Chép bài đến lớn là: 41,538; 41,835; vào vở. 42,358; 42,538 + Giải thích cách làm. - So sánh phần nguyên ta thấy 4 1 < 42 nên 2 số 41,835; Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 65
  49. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 41,358 là bé hơn. Trong 2 số này, phần nguyên bằng nhau, phần TP có hàng phần mười 5 Củng cố cách so sánh các STP đó bằng nhau. Bài 4: (Tr43/8’) Tính: (Không - HS đọc yêu cầu bài 4. - HS đọc lại. yêu cầu tính thuận tiện; không làm phần a) + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. + Để tính được ta dựa vào đâu ? - Ta tách các số ở phần tử số và phần mẫu số thành tích của các thừa số. Sau đó rút gọn các thừa số giống nhau ở tử số và mẫu số. - Yêu cầu HS tự làm bài, cho 2 - HS làm bài vào vở, 2HS làm em làm bảng phụ. bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: 56 63 8 7 9 7 b) 49 - Chép bài 9 8 9 8 vào vở. + Giải thích cách làm. - Phân tích TS thành tích của 8 7 9 7 sau đó rút gọn tích 9 8 ở cả TS và MS thì được kết quả cuối cùng là 49. * Bạn nào còn cách làm khác - Nhân TS và MS thành tích không ? rồi rút gọn: chia cả TS và MS Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 66
  50. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Nhận xét, chốt lại. cho cùng 72. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Nêu cách đọc, viết các STP. - Đọc (viết) lần lượt từ hàng - Lắng nghe. cao đến hàng thấp: trước hết đọc (viết) phần nguyên, rồi đến dấu phẩy, sau đó đọc (viết) phần TP. + Nêu cách so sánh STP. - So sánh các phần nguyên 2 số đó như so sánh 2 STN, STP nào có phần nguyên lớn - GV hệ thống kiến thức bài học. hơn thì só đó lớn hơn - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài bị bài sau: Viết các số đo độ dài sau. dưới dạng STP. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 27/10/2020 Ngày giảng: Thứ sáu, 30/10/2020 Tập làm văn Tiết 16: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: - Nhận biết và nêu được 2 cách viết đoạn mở bài và kết bài trong bài văn tả cảnh. - Thực hành viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng. 3. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu thiên nhiên và có ý thức giữ gìn, bảo vệ các cảnh đẹp thiên nhiên. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Biết lắng nghe, theo dõi các hoạt động, chép bài vào vở. - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 67
  51. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả - 2HS đọc bài. - Lắng nghe. cảnh đẹp ở địa phương của tiết trước. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Muốn có - Lắng nghe. - Lắng nghe. một bài văn tả cảnh hay, hấp dẫn người đọc, các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây được bất ngờ tạo sự chú ý của người đọc; phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động. Hôm nay các em cùng thực hành viết phần mở bài, kết bài trong bài văn tả cảnh. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Luyện tập: (30’) Bài 1: (Tr83/10’) Xác định kiểu - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc. mở bài và cách viết mỗi kiểu mở bài: + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc 2 mở bài trong bài. - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Lắng nghe. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp - HS thảo luận cặp thực hiện - Thảo luận tìm xem đoạn văn nào mở bài theo yêu cầu bài tập. cùng bạn. kiểu trực tiếp, đoạn văn nào mở bài theo kiểu gián tiếp, sau đó trình bày. + Đoạn văn nào là mở bài trực - Đoạn a là mở bài theo kiểu - Ghi vào tiếp ? Đoạn nào nào là mở bài trực tiếp vì giới thiệu ngay vở. gián tiếp ? Vì sao em biết ? con đường định tả là con đường mang tên nguyễn Trường Tộ. - Đoạn b là mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương rồi mới giới thiệu con đường định tả. + Có mấy kiểu mở bài, đó là - Có 2 kiểu mở bài: Mở bài những kiểu nào ? trực tiếp và mở bài gián tiếp + Thế nào là mở bài trực tiếp, gián - Mở bài trực tiếp: Giới thiệu tiếp ? ngay vào nội dung định tả. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 68
  52. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào đối tượng định tả. + Em thấy kiểu mở bài nào tự - Mở bài theo kiểu gián tiếp nhiên hơn, hay hơn và hấp dẫn sinh động hấp dẫn hơn. hơn ? -> Chốt các cách mở bài trong bài văn tả cảnh. Bài 2: (Tr84/10’) So sánh 2 kiểu - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc. kết bài mở rộng và không mở rộng: + Bài 2 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Gọi HS đọc 2 kết bài trong bài. - 2HS đọc, lớp theo dõi SGK. - Lắng nghe. + Trong 1 bài văn có mấy cách kết - Có 2 cách: kết bài mở rộng bài ? Là những cách nào ? và kết bài không mở rộng. + Thế nào là kết bài mở rộng và - Kết bài mở rộng: ngoài kết kết bài không mở rộng ? cục còn có thêm lời bình. - Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục, không bình luận gì thêm. - Yêu cầu HS xác định xem 2 - Kết bài mở rộng: phần b. - Ghi vào đoạn văn trong bài đâu là kết bài - Kết bài không mở rộng: vở. mở rộng và kết bài không mở phần a. rộng. + Vậy 2 cách kết bài trên giống và - Giống: đều nói về tình cảm khác nhau ở điểm nào ? gắn bó thân thiết của bạn nhỏ với con đường - Khác: + Kết bài a: Khẳng định con đường thân với bạn HS. + Kết bài b: nói về tình cảm, ca ngợi công lao của công nhân vệ sinh, thể hiện ý thức giữ gìn cho con đường luôn sạch, đẹp. + Em thấy kiểu kết bài nào hay - Kiểu kết bài mở rộng hay hơn và hấp dẫn người đọc hơn ? hơn, hấp dẫn hơn. -> Chốt các cách kết bài trong bài văn tả cảnh. Bài 3: (Tr84/10’) Viết một đoạn - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc. mở bài gián tiếp và một đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cảnh Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 69
  53. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 thiên nhiên ở địa phương. + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. - GV lưu ý HS trước khi viết bài: - Lắng nghe. phần mở bài giới thiệu về cảnh nào thì kết bài cũng nói về cảnh đó. Khi viết phần mở bài có thể giới thiệu về cảnh đẹp địa phương. Phần kết bài có thể nêu những việc làm của mọi người để giữ gìn phong cảnh đẹp hơn. - Cho HS tự làm bài, gọi 2 em viết - HS làm bài cá nhân vào - Chép bài vào bảng phụ. VBT, 2HS viết bảng phụ. vào vở. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - Nối tiếp đọc bài. Lớp nhận - GV nhận xét, đánh giá. xét, sửa chữa cho bạn. VD: + Mở bài: Việt Nam ta có rất nhiều cảnh đẹp như Phong Nha - Kẻ Bàng, Đầm Sen, Suối Tiên Nhưng có lẽ mỗi người đặt chân đến Vịnh Hạ Long đều không thể quên vẻ đẹp có một không hai của đất nước này. + Kết bài: Vịnh Hạ Long là niềm tự hào của mỗi người dân VN. Đây là địa điểm lý tưởng thu hút khách du lịch trong nước và ngoài nước. Mỗi người dân Quảng Ninh đều luôn luôn có ý thức bảo vệ, giữ gìn vịnh Hạ Long ngày một tươi đẹp hơn. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Trong bài văn tả cảnh có mấy - Có 2 cách mở bài đó là mở - Lắng nghe. cách mở bài, đó là những cách bài theo kiểu trực tiếp, mở nào? Có mấy cách kết bài, đó là bài theo kiểu gián tiếp, kết những cách nào ? bài theo kiểu mở rộng và kết - GV hệ thống kiến thức bài học. bài theo kiểu không mở rộng - Dặn HS ghi nhớ nội dung bài và - Lắng nghe để chuẩn bị bài chuẩn bị bài sau: Luyện tập thuyết sau. trình, tranh luận. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Toán Tiết 40: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: 1. Kiến thức: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 70
  54. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Ôn về bảng đơn vị đo độ dài; mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng STP các đơn vị đo khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 3. Thái độ: HS tích cực, tự giác học tập. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Biết chép bài theo GV và các bạn. - Có ý thức trong giờ học. III. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ; Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng làm bài - 2HS lên bảng làm bài: - Theo dõi. 1) Viết các hỗn số thành STP: 13 7 = ; 6 9 = 13 7 = 13,7 ; 6 9 = 6,09 10 100 10 100 2) Viết PS hoặc hỗn số thích 5cm = 5 dm hợp vào chỗ chấm: 10 5cm = . dm 3 2m 3dm = 2 m 2m 3dm = m 10 - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) Trong tiết - Lắng nghe. - Lắng nghe. học này, chúng ta cùng ôn lại về bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và luyện viết các số đo độ dài dưới dạng STP. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS ghi đầu bài vào vở. b. Nội dung: (30’) Ôn tập về các đơn vị đo độ dài: (5’) - GV đưa bảng đơn vị đo độ dài - HS nêu, GV điền vào bảng: - HS nêu lại. (để trống tên các đơn vị), yêu km, hm, dam, m, dm, cm, mm. cầu HS kể tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé. + Hãy nêu mối quan hệ giữa mét - HS nêu, 1HS lên viết vào - Lắng nghe. và đề-ca-mét, giữa mét và đề-xi- bảng: mét. 1 1m = dam ; 1m = 10dm 10 Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 71
  55. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 - Hỏi tương tự với các đơn vị đo - HS nối tiếp trả lời theo lời khác để hoàn thành lại bảng đơn GV hỏi. VD: vị đo độ dài. 1km = 10hm 1hm = 10dam = 1 km 10 1dm = 10cm = 1 m . 10 - Yêu cầu HS quan sát lại toàn - Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 bộ bảng đơn vị đo độ dài và nêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó 1 mối quan hệ giữa hai đơn vị đo và bằng đơn vị lớn hơn tiếp độ dài liền kề nhau. 10 - GV chốt lại. liền nó. - Yêu cầu HS lập mối quan hệ - HS nối tiếp nêu: của 1 số đơn vị đo thông dụng: 1km = m ; 1m = km 1km = 1000m ; 1m = 1 km 1000 1m = cm ; 1cm = m 1m = 100cm ; 1cm = 1 m 100 1m = mm ; 1mm = m 1m = 1000mm ; 1mm = 1 m 1000 Ví dụ: (7’) VD1: Viết STP thích hợp vào - HS đọc VD. - HS đọc lại. chỗ chấm: 6m 4dm = m. - Yêu cầu HS tìm STP thích hợp - HS cả lớp trao đổi đề tìm - Trao đổi để điền vào chỗ chấm trên. cách làm bài. cùng bạn. - Gọi HS phát biểu ý kiến, sau - 1HS nêu cách làm của mình - Lắng nghe. đó nhận xét và hướng dẫn lại trước lớp, HS cả lớp theo dõi cách làm kết hợp ghi bảng: và nhận xét. 4 + Hãy viết 6m 4dm dưới dạng 6m 4dm = 6 m hỗn số có đơn vị là m. 10 4 + Hãy viết hỗn số vừa tìm được 6 m = 6,4m dưới dạng STP có đơn vị là m. 10 + Vậy 6m 4dm = m ? - Vậy 6m 4dm = 6,4m + Nêu các bước viết 6m 4dm - Muốn viết 6m 4dm thành thành 6,4m. 6,4m ta thực hiện qua 2 bước: + B1: Viết 6m 4dm dưới dạng hỗn số có đơn vị là m. + B2: Chuyển hỗn số thành STP có đơn vị là m. VD2: Viết STP thích hợp vào - HS đọc VD. - HS đọc lại. chỗ chấm: 3m 5cm = m + VD2 có gì giống và khác - Giống: Đều đổi ra đơn vị m. - Lắng nghe. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 72
  56. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 VD1? - Khác: VD1 có 2 đơn vị là m và dm còn VD2 có 2 đơn vị là m và cm. - GV cho HS thảo luận cặp để - HS thảo luận sau đó nối tiếp tìm cách làm sau đó trình bày nêu các bước thực hiện. trước lớp. + Viết 3m 5cm dưới dạng hỗn - GV chốt kết quả đúng và ghi số có đơn vị là m: bảng. 5 3m 5cm = 3 m 100 5 + Chuyển 3 m thành STP 100 có đơn vị là m: 3,05m + Vậy: 3m 5cm = 3,05m + Qua VD1 và 2, muốn viết số - Ta thực hiện theo 2 bước: đo độ dài dưới dạng STP ta làm + B1: Chuyển thành số đo có 1 như theo mấy bước ? Là những tên đơn vị dưới dạng hỗn số. bước nào ? + Bước 2: Chuyển hỗn số - Nhận xét, chốt lại các bước thành STP có 1 tên đơn vị đo. làm và lưu ý HS: trong quá trình thực hành, bước chuyển thành hỗn số thực hiện ngoài nháp. Luyện tập: (18’) Bài 1: (Tr44/6’) Viết STP thích - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS đọc lại. hợp vào chỗ chấm. + Bài 1 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Cho HS tự làm bài, gọi 2HS - HS làm bài vào vở, 2HS làm lên bảng điền. trên bảng. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 8m 6dm = 8,6m - Chép bài b) 2dm 2cm = 2,2dm vào vở. c) 3m 7cm = 3,07m d) 3m 13cm = 23,13m + Giải thích cách làm. - HS nêu. VD: a) 8m 6dm = 8,6m: 8m 6dm = 8 6 m = 8,6m 10 + Em đã dựa vào đâu để làm - Dựa vào mối quan hệ giữa được bài tập 1 ? các đơn vị đo độ dài. -> Chốt: Khi viết các số đo độ dài dưới dạng STP ta phải dựa Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 73
  57. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 vào mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Ta chuyển các số đo đó về dạng PSTP rồi chuyển về STP. Bài 2: (Tr44/6’) Viết các số đo - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS đọc lại. sau dưới dạng STP có đơn vị đo là mét và dm. + Bài 2 có mấy yêu cầu ? Là - 2 yêu cầu: Viết các số đo những yêu cầu gì ? dưới dạng STP có đơn vị là mét và dm. 4 + Em hãy nêu cách viết 3m 4dm 3m 4dm = 3 m = 3,4m. dưới dạng STP có đơn vị là mét. 10 32 + Viết 4dm 32mm dưới dạng 4dm 32mm = 4 = 4,32dm STP có đơn vị là dm như thế 100 nào? - Cho HS vận dụng làm tiếp bài, - HS làm bài vào vở, 2HS làm 2HS làm bảng phụ. bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) Có đơn vị đo là mét: - Chép bài 2m 5cm = 2,05cm vào vở. 21m 36 cm = 21,36 m b) Có đơn vị đo là dm: 8dm 7cm = 8,7dm 73mm = 0,73dm 36 + Vì sao 21m 36 cm = 21,36 m? 21m 36 cm= 21 m = 21,36m 100 + Vì sao 73mm = 0,73dm ? 73cm = 73 m = 0,73m -> Chốt: Cần nắm chắc mối 100 quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài để viết thành STP. Bài 3: (Tr26/6’) Viết STP thích - HS đọc yêu cầu bài 3. - HS đọc. hợp vào chỗ chấm: + Bài 3 yêu cầu gì ? - HS nêu. - Yêu cầu HS tự làm bài, cho 3 - HS làm bài vào vở, 3HS làm em làm bảng phụ. bảng phụ. - Gọi HS đọc bài làm. - Đọc bài, nhận xét. - Nhận xét, chốt kết quả. - Đối chiếu bài. Kết quả: a) 5km 302m = 5,302km - Chép bài b) 5km 75m = 5,075km vào vở. Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 74
  58. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 c) 302m = 0,302km + Nêu cách làm. - HS nêu: 302 5km302m=5 km=5,302km 1000 75 5km75m=5 km = 5,075km 1000 302m = 302 km = 0,302km 1000 + Bài tập 3 củng cố mối quan hệ - Mối quan hệ giữa m và km giữa các đơn vị đo độ dài nào ? 1 + Nêu mối quan hệ giữa m và 1km = 1000m ; 1m = km km. 1000 - Nhận xét, chốt kiến thức. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Muốn viết số đo độ dài dưới - Chuyển các số đo đó về dạng - Lắng nghe. dạng STP ta làm thế nào ? hỗn số có phần phân số là PSTP rồi chuyển hỗn số thành - GV hệ thống kiến thức bài học. STP. - Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn - Lắng nghe để chuẩn bị bài bị bài sau: Luyện tập. sau. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Khoa học Tiết 16: PHÒNG TRÁNH HIV/AIDS I. MỤC TIÊU CHUNG: Giúp HS: - Giải thích được một cách đơn giản các khái niệm HIV là gì, AIDS là gì. - Hiểu được sự nguy hiểm của đại dịch HIV/AIDS. - Nêu được các con đường lây nhiễm và cách phòng tránh nhiễm HIV. - Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia phòng tránh HIV/AIDS. II. MỤC TIÊU RIÊNG: Giúp HS: - Nêu được 1 con đường lây nhiễm HIV và 1-2 cách phòng tránh nhiễm HIV. III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin, trình bày hiểu biết về bệnh HIV/AIDS và cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS. - Kĩ năng hợp tác giữa các thành viên trong nhóm để tổ chức, hoàn thành công việc liên quan đến triển lãm. IV. CHUẨN BỊ: - GV: Máy tính, máy chiếu. V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 75
  59. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 1. Ổn định tổ chức: (1’) Sĩ số: 27HS - Vắng: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Phúc 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi: - 2HS lên bảng trả lời: - Lắng nghe. + Người bị mắc viêm gan A nên - Người mắc bệnh viêm gan làm gì ? A cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min; không ăn mỡ; không uống rượu. + Chúng ta cần làm gì để phòng - Cần ăn chín, uống sôi, rửa bệnh viêm gan A ? sạch tay trước khi ăn và sau - GV nhận xét, đánh giá. khi đi đại tiện. 3. Bài mới: (31’) a. Giới thiệu bài: (1’) - Chiếu cho HS xem hình ảnh một - HS quan sát và nối tiếp nêu - Quan sát, em bé bị nhiễm HIV giai đoạn theo suy nghĩ. lắng nghe. cuối và hỏi: Em có biết em bé bị bệnh gì không ? - GV: Loài người đang đứng trước - Lắng nghe. một căn bệnh cực kì nguy hiểm, một căn bệnh thế kỉ cho đến nay chưa có phương thuốc đặc trị. Đó chính là căn bệnh AIDS. Qua sách, báo, ti vi các em cũng đã có được một số kiến thức cơ bản về bệnh AIDS. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về căn bệnh thế kỉ này và cách phòng tránh nó. - Ghi đầu bài lên bảng. - HS lấy vở ghi đầu bài. b. Nội dung: (30’) Hoạt động 1: (8’) 1. Chia sẻ kiến thức về HIV/AIDS. Mục tiêu: HS có một số hiểu biết ban đầu về HIV/AIDS. Cách tiến hành: - GV kiểm tra việc sưu tầm tài - Tổ trưởng báo cáo việc liệu, tranh ảnh về HIV/AIDS. chuẩn bị của các bạn trong tổ. - GV chia lớp thành các nhóm - HS chia nhóm và chia sẻ - Theo dõi 6HS và nêu nhiệm vụ: Các em đã thông tin với các bạn trong các bạn. biết gì về căn bệnh nguy hiểm nhóm của mình. HIV/AIDS ? Hãy cùng chia sẻ Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 76
  60. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 điều đó với các bạn trong nhóm của mình. (5p) - Hết thời gian, gọi các nhóm trình - Đại diện các nhóm dùng - Lắng nghe. bày. tranh ảnh, thông tin mình sưu tầm được để giới thiệu. Nhóm khác bổ sung thêm thông tin. VD: + Bệnh AIDS do một loại vi rút có tên là HIV gây nên; lây truyền qua đường máu, đường tình dục và lây từ mẹ sang con. + Người nhiễm HIV giai đọan cuối bị lở loét, không có khả năng miễn dịch. + Người nhiễm HIV chỉ có thể sống được từ 8 đến 10 năm; thường bị mắc các bệnh khác như: viêm phổi, ỉa chảy, lao, ung thư, - Nhận xét, tuyên dương HS và - Lắng nghe. giảng thêm (chiếu hình ảnh, thông tin): Theo thống kê của Cục Phòng, chống HIV/AIDS, tính đến hết năm 2019 cả nước có khoảng 250.000 người nhiễm HIV, trong đó 2150 người nhiễm HIV/AIDS đã tử vong. Đối tượng bệnh nhân đang tiếp tục trẻ hoá với gần 2/3 thanh thiếu niên lứa tuổi từ 20 - 29. Lớp mình đã có rất nhiều bạn có kiến thức cơ bản về bệnh AIDS. Bây giờ chúng ta cùng thi xem “Ai nhanh, ai đúng ?” khi cùng tìm hiểu về căn bệnh này. Hoạt động 2: (12’) 2. HIV/AIDS là gì và các con đường lây Mục tiêu: Giúp HS giải thích được truyền bệnh. một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì và nêu được các con đường lây truyền HIV. Cách tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm 4HS, - Hoạt động theo yêu cầu của - Theo dõi yêu cầu: GV. các bạn. + Trong 5p, các nhóm thảo luận - Nhóm làm xong trình bày Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 77
  61. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 đọc thông tin trong các khung chữ kết quả, các nhóm khác nhận SGK (tr34) sau đó tìm câu trả lời xét, bổ sung. tương ứng với từng câu hỏi và viết Đáp án: ra giấy. 1 – c ; 2 – b ; 3 – d ; + Nhóm nào làm xong giơ tay trả 4 – e ; 5 – a. lời. + Nhóm thắng cuộc là nhóm làm nhanh nhất và đúng nhất. - Nhận xét, chốt câu trả lời đúng cho từng câu hỏi (chiếu trên slide) - Hoạt động cả lớp : - HS nối tiếp trả lời: + HIV là gì ? AIDS là gì ? - HIV là một loại vi-rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể bị suy giảm. AIDS là giai đoạn phát bệnh của người nhiễm HIV. - GV chiếu hình ảnh giảng thêm - Quan sát, lắng nghe. về khái niệm HIV, AIDS. * Vì sao người ta thường gọi - Gọi HIV/AIDS là căn bệnh HIV/AIDS là căn bệnh thế kỉ ? thế kỉ vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan rất nhanh. Hiện nay chưa có thuốc đặc trị. Nếu ở giai đoạn AIDS thì chỉ còn đợi chết. + HIV có thể lây truyền qua - HIV lây truyền qua đường - Nhắc lại những con đường nào và những ai máu, đường tình dục và lây một con có thể bị nhiễm HIV ? từ mẹ sang con lúc mang thai đường lây hoặc khi sinh con. Tất cả mọi truyền. người đều có thể bị nhiễm HIV. * Lấy VD về cách lây truyền qua - Tiêm chích ma túy, dùng đường máu của HIV mà em biết. chung bơm kim tiêm, truyền máu, dùng chung bàn chải đánh răng + Theo em, muỗi đốt có thể lây - Muỗi đốt không lây truyền truyền HIV không ? được HIV. + Làm thế nào để phát hiện ra - Để phát hiện ra người bị người bị nhiễm HIV ? nhiễm HIV người ta thường xét nghiệm máu. -> GVKL: (chiếu slide) - Quan sát, lắng nghe. HIV/AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vi rút HIV Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 78
  62. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 gây nên. Khi bị nhiễm HIV, lượng bạch cầu trong máu bị tiêu diệt dần, làm cho sức đề kháng của cơ thể đối với các bệnh tật bị suy giảm. HIV/AIDS lây truyền qua đường máu, đường tình dục và lây từ mẹ sang con. AIDS là giai đoạn cuối của HIV. Khi đã chuyển sang giai đoạn này thì người bệnh chỉ còn chờ chết. Người nhiễm HIV thường chỉ sống được từ 8 đến 10 năm mà thôi. Căn bệnh này rất nguy hiểm và chưa có thuốc đặc trị. Vậy cần làm gì để phòng tránh nó, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp. Hoạt động 3: (10’) 3. Cách phòng tránh HIV/AIDS. Mục tiêu: Giúp HS nêu được cách phòng tránh HIV/AIDS và luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng tham gia phòng tránh HIV/AIDS. Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm thông tin - HS đọc và nối tiếp trả lời: - Nhắc lại SGK (tr35) và nêu những cách Các cách phòng tránh hai việc làm. phòng tránh HIV/AIDS. HIV/AIDS: + Chỉ dùng bơm kim tiêm một lần rồi bỏ đi, nếu phải dùng chung thì cần luộc 20p kể từ khi nước sôi. + Không tiêm chích ma tuý. + Không dùng các dụng cụ có thể dính máu như dao cạo, bàn chải đánh răng, kim châm, - GV chiếu hình ảnh, giảng lại về - Quan sát, lắng nghe. các cách phòng tránh HIV/AIDS. Liên hệ: Em cần làm gì để tuyên - HS tự liên hệ trả lời. truyền với mọi người cùng tham gia phòng tránh HIV/AIDS ? + Ở lứa tuổi chúng ta, các em có - Em cần sống lành mạnh, thể làm gì để tự bảo vệ mình khỏi không tham gia các tệ nạn xã bị lây nhiễm HIV/AIDS ? hội như ma túy, tiêm chích; khi bị ốm cần làm theo chỉ Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 79
  63. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 dẫn của người lớn, -> GVKL: Để không bị lây nhiễm - Lắng nghe. - Lắng nghe. HIV/AIDS, chúng ta cần tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh vì trên thực tế có nhiều trường hợp do sơ xuất nên bị nhiễm HIV/AIDS. Cái chết đối với người nhiễm HIV/AIDS là không thể tránh khỏi. Vậy cần phải có thái độ như thế nào đối với họ chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài tiếp theo. 4. Củng cố - Dặn dò: (3’) + HIV/AIDS là gì ? Mỗi bản thân - HIV/AIDS là hội chứng suy chúng ta cần làm gì để phòng giảm miễn dịch mắc phải do tránh HIV/AIDS ? vi rút HIV gây nên. Chúng ta nên sống lành mạnh, tuyên truyền mọi người cùng - GV hệ thống kiến thức. phòng tránh HIV/AIDS - Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị - Lắng nghe chuẩn bị bài sau. bài sau: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 80
  64. Lớp 5A3 Năm học 2020 - 2021 Chu Thị Thanh Trường TH Trần Quốc Toản 81