Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

docx 43 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_8_nam_hoc_2021_2022_ban.docx

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 8 - Năm học 2021-2022 (Bản hay)

  1. TUẦN 8 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - HS cả lớp làm được bài 1, 2 . 2. Kĩ năng: Viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng mét vuông. - HS : SGK, bảng con 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS thi nhắc lại mối quan hệ - Mỗi một đơn vị đo tương ứng với một giữa các đơn vị đo khối lương và hàng của số thập phân(tương ứng với 1 chữ cách viết đơn vị đo khối lượng dưới số) dạng STP. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS nghe 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút) * Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích a) Giáo viên cho học sinh nêu lại lần km2 hm2(ha) dam2 m2 dm2 cm2 mm2 lượt các đơn vị đo diện tích đã học. b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa các - HS nêu đơn vị đo kề liền. 1 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện 1 km2 = 100 hm2 ; 1 hm2 = km2 = tích: km2; ha với m2, giữa km2 và ha. 100 0,01km2
  2. 2 1 1 m2 = 100 dm2 ; 1 dm2 = = 0,01 m2 100 1 km2 = 1.000.000 m2 ; 1 ha = 10.000m2 1 1 km2 = 100 ha ; 1 ha = km2 = 0,01 100 km2 * Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó. * Hoạt động 2: - Học sinh phân tích và nêu cách giải. a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số thập 5 phân vào chỗ chấm. 3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3,05 m2 3 m2 5dm2 = m2 100 Vậy 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2. - Giáo viên cần nhấn mạnh: 1 Vì 1 dm2 = m2 100 5 nên 5 dam2 = m2 100 b) Giáo viên nêu ví dụ 2: - Học sinh nêu cách làm. 42 dm2 = m2 42 42 dm2 = m2 = 0,42 m2 100 Vậy 42 dm2 = 0,42 m2. 3. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm. - Học sinh tự làm bài, đọc kết quả - Cho học sinh đọc kết quả. a) 56 dm2 = 0,56 m2. - Giáo viên nhận xét chữa bài. b) 17dm2 23 cm2 = 17,23 dm2. c) 23 cm2 = 0,23 dm2. d) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2. Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Giáo viên cho học sinh thảo luận rồi - Học sinh thảo luận cặp đôi, lên trình bày lên viết kết quả. kết quả. - GV nhận xét chữa bài a) 1654 m2 = 0,1654 ha. b) 5000 m2 = 0,5 ha. c) 1 ha = 0,01 km2. d) 15 ha = 0,15 km2. Bài 3(M3,4):HĐ cá nhân - Cho HS làm bài vào vở - HS làm bài, báo cáo giáo viên - GV có thể hướng dẫn HS khi gặp a) 5,34km2 = 5km234ha = 534ha
  3. 3 khó khăn b) 16,5m2 = 16m2 50dm2 c) 6,5km2 = 6km250ha =650ha d) 7,6256ha = 7ha6256m2 = 76256m2 4. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - GV cho HS vận dụng kiến thức làm - HS làm bài sau: Viết số thập phân thích hợp 5000m2 = 0,5 ha vào chỗ chấm: 4 ha = 0,04km2 5000m2 = ha 400 cm2 = 0,04 m2 4 ha = km2 610 dm2 = 6,1 m2 400 cm2 = m2 610 dm2 = m2 Điều chỉnh – bổ sung: Tiết 3: Tập đọc (LTVC) Luyện tập về từ nhiều nghĩa I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Phân biệt được những từ đồng âm ,từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1 - Hiểu được nghĩa gốc, và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa( BT2) 2. Kĩ năng : Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3) - HS(M3,4) biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở BT3. 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp, bảng phụ - HS : SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức thi lấy ví dụ về từ đồng - HS thi lấy ví dụ âm và đặt câu. - GV nhận xét, hỏi thêm:
  4. 4 + Thế nào là từ đồng âm? - HS trả lời + Thế nào là từ nhiều nghĩa? - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (30 phút) Bài 1: HĐ nhóm - HS đọc yêu cầu - HS đọc - HS làm bài theo nhóm - HS thảo luận nhóm 4 - Trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trả lời a. Chín a) Chín 1: hoa quả hạt phát triển đến - Lúa ngoài đồng đã chín vàng (1) mức thu hoạch được - Tổ em có chín học sinh (1) - Chín 3: suy nghĩ kĩ càng - Nghĩ cho chín chắn rồi hãy nói (3) - Chín 2: số 9 - Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2 b. Đường - Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt (1) - Đường 2: vật nối liền 2 đầu - Các chú công nhân đang chữa đường - Đường 3: chỉ lối đi lại. dây điện thoại (2) - Từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều - Ngoài đường mọi người đã đi lại nhộn nghĩa đồng âm với từ đường 1 nhịp (3) c. Vạt - Vạt nương (1) c) vạt 1: mảnh đất trồng trọt trải dài trên - Vạt nhọn đầu gậy tre (2) đồi núi - Vạt áo choàng (3) - vạt 2: xiên đẽo - GV nhận xét kết luận bài đúng - vạt 3: thân áo - Vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm Bài 2: HĐ nhóm với từ vạt 2 - HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS trao đổi thảo luận tìm ra nghĩa của - Nhóm trưởng điều khiển nhóm trao đổi từ xuân và trình bày kết quả thảo luận, trình bày kết quả - GV nhận xét KL a) Mùa xuân .: nghĩa gốc: chỉ một mùa của năm. . Càng xuân: nghĩa chuyển chỉ sự tươi đẹp b) Bẩy mươi xuân: nghĩa chuyển: chỉ tuổi, năm Bài 3: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở - HS tự làm bài - HS chia sẻ kết quả - GV nhận xét chữa bài + Bạn Nga cao nhất lớp tôi. Mẹ tôi thường mua hàng VN chất
  5. 5 lượng cao. + Bố tôi nặng nhất nhà. Bà nội ốm rất nặng. + Cam đầu mùa rất ngọt. Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe. Tiếng đàn thật ngọt. 3. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ cao với nghĩa sau: - HS đặt câu a) Có chiều cao lớn hơn mức bình thường a) Cây cột cờ cao chót vót. b) Có số lượng hoặc chất lượng hơn hẳn mức bình thường b) Bột giặt ô-mô là hàng Việt Nam chất lượng cao. Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4: Chính tả (TLV) Luyện tập tả cảnh (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp (BT1) - Phân biệt hai cách kết bài : kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2), 2. Kĩ năng: Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu bài mở rộng cho bài văn cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước - HS: Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp của địa phương 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm,trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút)
  6. 6 - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn - HS tổ chức chơi trò chơi tên" với những cauu hỏi sau: + Thế nào là mở bài trực tiếp trong + Trong bài văn tả cảnh mở bài trực văn tả cảnh? tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả + Thế nào là mở bài gián tiếp? + Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả + Thế nào là kết bài không mở rộng? + Cho biết kết thúc của bài tả cảnh + Thế nào là kết bài mở rộng? + Kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vật định tả. - GV nhận xét - GV: Muốn có một bài văn tả cảnh hay hấp dẫn người đọc các em cần đặc biệt quan tâm đến phần mở bài và kết bài. Phần mở bài gây được bất ngờ tạo sự chú ý của người đọc, phần kết bài sâu sắc, giàu tình cảm sẽ làm cho bài văn tả cảnh thật ấn tượng sinh động. Hôm nay các em cùng thực hành viết phần mở bài và kết bài trong văn tả cảnh - GV viết bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi - Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu - HS đọc bài - HS thảo luận theo nhóm 2 - HS thảo luận cặp đôi - HS trình bày - HS đọc đoạn văn cho nhau nghe - Đoạn nào mở bài trực tiếp? + Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì - Đoạn nào mở bài gián tiếp? giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tên Nguyễn Trường Tộ + Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hương rồi mới giới thiệu con đường định tả. - Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên + Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn? hấp dẫn hơn. Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài - HS đọc - HS HĐ nhóm 4. - HS làm bài theo nhóm, 1 nhóm làm vào bảng nhóm - Gọi nhóm có bài viết bảng nhóm lên gắn bảng - Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung
  7. 7 - GV nhận xét KL: + Giống nhau: đều nói lên tình cảm yêu quý gắn bó thân thiết của tác giả đối với con đường + Khác nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiên: Khẳng định con đường là người bạn quý gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tác giả. Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng: nói về tình cảm yêu quý con đường của bạn HS, ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tình cảm yêu quý con đường của các bạn nhỏ. - Em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn + Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp người đọc hơn. dẫn hơn. Bài 3: HĐ cá nhân - HS nêu yêu cầu bài - HS đọc - HS tự làm bài - HS làm vào vở - Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình - HS đọc bài của mình - GV nhận xét - Phần kết bài thực hiện tương tự 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Về nhà viết lại đoạn mở bài và kết bài - HS nghe và thực hiện cho hay hơn. Điều chỉnh bổ sung: CHIỀU Tiết 1: Tiếng anh GVC Tiết 2: Đạo đức Phòng tránh bị xâm hại I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. 2. Kĩ năng: Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bi xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Hình vẽ trong SGK trang 38,39 phóng to. - HS: SGK
  8. 8 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức thi kể: - HS nêu: + Bởi ở bể bơi công cộng + Những trường hợp tiếp xúc nào không + Ôm, hôn má gây lây nhiễm HIV/AIDS. + Bắt tay.+ Muỗi đốt+ Ngồi học cùng bàn + Uống nước chung cốc -Không nên xa lánh và phân biệt đối xử với họ - HS nghe + Chúng ta có thái độ như thế nào đối với - HS ghi vở người nhiễm HIV/AIDS? - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - ghi bảng 2. Hoạt động Khám phá:(30 phút) * Hoạt động 1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại? - 3 HS tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến - Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân trước lớp. vật + Tranh 1: Đi đường vắng 2 bạn có thể + Các bạn trong các tình huống trên có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gặp phải nguy hiểm gì? gây nghiện. + Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối - GV ghi nhanh ý kiến của học sinh đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ. + Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ. - GV nêu: Nếu trẻ bị xâm hại về thể chất, - HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu tình dục chúng ta phải làm gì để đề học tập. Các nhóm trình bày ý kiến phòng. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 - GV nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại - Yêu cầu học sinh hoạt động theo tổ - HS thảo luận theo tổ - HS đưa tình huống - GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm
  9. 9 Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc - Học sinh làm kịch bản chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây. Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình Bắc: Còn sớm ở lại xem một đĩa anh mới được bố mẹ mua cho hôm qua. Nếu là em siêu nhân đi. bạn Nam em sẽ làm gì khi đó? Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu đi một mình vào buổi tối. Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ? Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có nguy cơ bị xâm hại. - Gọi các đội lên đóng kịch Bắc: Thế cậu về đi nhé - Nhận xét nhóm trình bày có hiệu quả Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi + Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần - 2 học sinh trao đổi phải làm gì? + Đứng dậy ngay + Bỏ đi chỗ khác + Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì? + Nhìn thẳng vào mặt người đó + Theo em có thể tâm sự với ai? + Chạy đến chỗ có người + Phải nói ngay với người lớn. + Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo. 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) + Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải - HS nêu làm gì? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Thể dục GVC
  10. 10 Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Toán Luyện tập chung I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân . - HS cả lớp làm được bài 1, 2, 3 . 2.Kĩ năng: Viết được số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức thi đua: - HS hát + Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị - Mỗi một hàng của số thập phân ứng với đo độ dài, khối lương và cách viết đơn vị 1 đơn vị đo tương ứng. đo khối lượng dưới dạng STP. - Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo - Mỗi một đơn vị đo ứng với 2 hàng của diện tích và cách viết đơn vị đo khối số thập phân lượng dưới dạng STP. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. HĐ thực hành: (30 phút) Bài 1: HD cả lớp=> Cá nhân - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước. - Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì hơn - Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? kém nhau 10 lần. - GV yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả - GV nhận xét, kết luận a) 42m 34cm = 42 34 m = 42,34m 100
  11. 11 b) 56,29cm =56 29 m =56,29m 100 c) 6m 2cm = 6 2 m =6,02m 100 d) 4352 = 4000 m + 352m = 4km 352m = 4 352 km = 4,352km Bài 2: HĐ nhóm 1000 - Cho HS thảo luận nhóm theo yêu cầu : + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Nhóm trưởng cho các bạn đọc đề bài và - Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau trả lời : thì hơn kém nhau bao nhiêu lần? + Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lượng thành số đo có đơn vị là kg. - Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì: - GV nhận xét, kết luận + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. + Đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn. 10 a.500g = kg = 0,5kg b. 347g = kg = 0,347kg c. 1,5tấn = 1 tấn = 1500kg Bài 3: HĐ cả lớp => cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu: Viết các số đo diện - GV gọi HS nêu yêu cầu của bài. tích dưới dạng số đo có đơn vị là m². - HS lần lượt nêu : - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa 1km² = 1 000 000m² ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông 1ha = 10 000m² với mét vuông. 1m² = 100dm² - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét HS. Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - HS đọc và làm bài: - Cho HS tự làm và chữa bài Bài giải - GV quan sát gúp đỡ khi cần thiết 0,15km = 150m Ta có sơ đồ: Chiều dài: | | | | 150m Chiều rộng: | | | Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5(phần) Chiều dài sân trường hình chữ nhật là: 150: 5 x 3 = 90(m) Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là: 150 - 90 = 60(m) Diện tích sân trường hình chữ nhật là: 90 x 60 = 5400(m2) 5400m2 = 0,54ha
  12. 12 Đáp số: 5400m2 ; 0,54ha 3. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm bài toán sau: - HS làm Một mặt bàn hình vuông có cạnh là 90cm. Diện tích mặt bàn đó là bao nhiêu mét vuông ? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Luyện từ và câu (TĐ) Cái gì quý nhất ? I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm toàn bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật. 3.Phẩm chất: chăm chỉ, nhân ái, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ bài đọc, Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc - HS: Đọc trước bài, SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền - HS chơi trò chơi điện"đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ: Trước cổng trời. - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu - HS nghe cầu bài - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (10 phút)
  13. 13 - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc, HS cả lớp nghe. - Cho HS chia đoạn - HS chia đoạn: 3 đoạn + Đoạn 1: Một hôm được không ? + Đoạn 2: Quý và Nam phân giải + Đoạn 3: Còn lại - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc nhóm - 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + luyện đọc từ - GV chú ý sửa lỗi phát âm khó, câu khó - 3 HS đọc nối tiếp lần 2+ giải nghĩa từ - Luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cho nhau nghe - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS nghe 3. Hoạt động Thực hành: (10 phút) - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo TLCH, báo cáo kết quả luận TLCH sau đó báo cáo - Theo Hùng, Quý, Nam cái gì quý nhất + Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý trên đời? cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất. - Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo + Hùng: lúa gạo nuôi sống con người vệ ý kiến của mình? + Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo + Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc - Vì sao thầy giáo cho rằng người lao + HS nêu lí lẽ của thầy giáo “Lúa gạo động mới là quý nhất? quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý ” - GV khẳng định cái đúng của 3 HS : lúa + HS nghe gạo vàng bạc thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị vì vậy người lao động là quý nhất - Chọn tên khác cho bài văn? - HS nêu: Cuộc tranh luận thú vị, Ai có - Nội dung của bài là gì? lí, Người lao động là quý nhất - Người lao động là đáng quý nhất . Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - 1 HS đọc toàn bài - 1 HS đọc - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần - HS đọc theo cặp luyện đọc - GV hướng dẫn luyện đọc - HS theo dõi - GV đọc mẫu - HS nghe - HS luyện đọc - 5 HS đọc theo cách phân vai - HS thi đọc - 5 học sinh đọc lời 5 vai: Dẫn chuyện,
  14. 14 - GV nhận xét. Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - Chú ý đọc phân biệt lời nhân vật, diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn, lời giảng ôn tồn, chân tình, giầu sức thuyết phục của thầy giáo. - HS nghe, dùng chì gạch chân những từ cần nhấn giọng. - Nhóm 5 phân vai và luyện đọc - HS(M3,4) đọc diễn cảm được toàn bài. - Các vai thể hiện theo nhóm - HS đọc 4. Hoạt động Vận dụng: (3phút) - Em sử dụng thời gian như thế nào cho - HS nêu hợp lí ? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Khoa học Tre, mây, song I. Yêu cầu cần đạt : 1. Kiến thức: HS kể được một số đồ dùng làm từ tre, mây, song 2. Kĩ năng: HS nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. Đồ dùng dạy học : 1. Đồ dùng dạy học - GV: Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK, phiếu học tập, một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật làm từ tre, mây, song - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Truyền - HS chơi trò chơi điện" kể nhanh, kể đúng tên các đồ vật trong gia đình. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe
  15. 15 2. Hoạt động thực hành:(25phút)  Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm, ứng dụng của tre, mây, song - GV chia nhóm, phát cho các nhóm phiếu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm: HS bài tập. đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu: Tre Mây, song Đặc - Mọc đứng, - Cây leo, thân điểm thân tròn, gỗ, dài, không rỗng bên phân nhánh trong, gồm - Dài đòn hàng nhiều đốt, trăm mét thẳng hình ống - Cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng Ứng - Làm nhà, - Làm lạt, đan dụng nông cụ, đồ lát, làm đồ mỹ dùng nghệ - Trồng để - Làm dây phủ xanh, buộc, đóng bè, làm hàng bàn ghế rào bào vệ - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, - GV nhận xét, thống nhất kết quả làm các nhóm khác bổ sung. việc  Hoạt động 2: Tìm hiểu sản phẩm từ tre, mây song - Nhóm trương điều khiển các nhóm - Yêu cầu các nhóm tiếp tục quan sát hình thực hiện 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác và vật liệu tạo nên đồ dùng đó. bổ sung. Hình Tên sản phẩm Tên vật liệu 4 - Đòn gánh Tre - Ống đựng nước Ống tre 5 -Bộ bàn ghế tiếp Mây khách 6 - Các loại rổ Tre 7 - Thuyền nan, cần Tre
  16. 16 câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, - GV nhận xét, thống nhất đáp án chõng, sáo, tay - GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các cầm cối xay câu hỏi trong SGK. - GVchốt: Tre, mây, song là vật liệu phổ biến, thông dụng ở nước ta. Sản phẩm của các vật liệu này rất đa dạng và phong phú. Những đồ dùng trong gia đình được làm từ tre hoặc mây, song thường được sơn dầu để bảo quản, chống ẩm mốc.  Hoạt động 3: Củng cố. - Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm - Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, bằng tre, mây, song mà bạn biết (2 dãy). song mà bạn biết? - GV nhận xét, tuyên dương. - Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà bạn? - 2 dãy thi đua kể 3.Hoạt động Vận dụng:(3phút) - Ngày nay, các đồ dùng làm bằng tre, - HS nêu mây, song còn được dùng thường xuyên hay không ? Vì sao ? 4. Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Em sẽ nói để mọi người trong gia đình - HS nêu em sử dụng các sản phẩm từ thiên nhiên nhiều hơn ? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4: Tin học GVC CHIỀU Tiết 1: Tiếng anh GVC Tiết 2: Âm nhạc GVC Tiết 3: Lịch sử Xô viết Nghệ-Tĩnh I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã: +Trong những năm 1930- 1931, ở nhiều vùng nông thôn ở Nghệ - Tĩnh nhân dân giành được quyền làm chủ, xây dựng cuộc sống mới,
  17. 17 + Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân; các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ. + Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ. 2. Kĩ năng: Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 tại Nghệ An: + Ngày 12- 9 -1930 hàng vạn nông dân các huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực dân Pháp cho binh lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp tục lan rộng ở Nghệ - Tĩnh 3.Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV:Bản đồ hành chính Việt Nam - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động: (5 phút) - Cho HS hát bài"Em là mầm non của - HS hát Đảng", trả lời câu hỏi: + Hãy nêu những nét chính về hội nghị - 2 HS trả lời. thành lập ĐCSVN? + Nêu ý nghĩa của việc ĐCSVN ra đời. - GV nhận xét - Lớp theo dõi, nhận xét. - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. Hoạt động Khám phá:(25 phút) *Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12-9- 1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những năm 1930 - 1931 - Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu học sinh tìm và chỉ vị trí hai - 1 em lên bảng chỉ. tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh. - Nghệ - Tĩnh là hai tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9- - Học sinh lắng nghe. 1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn, đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta. - Yêu cầu: Dựa vào tranh và nội dung
  18. 18 SGK hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12- 9-1930 ở Nghệ An? - HS thuật lại trong nhóm,1 em trình - Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho bày trước lớp thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh như thế nào? - Quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp - KL: Đảng ra vừa ra đời đã đưa phong trào và bè lũ tay sai. cách mạng bùng lên ở một số địa phương. Trong đó có phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi mới ở làng quê Nghệ Tĩnh những năm 30-31. *Hoạt động 2: Những chuyển biến đổi mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền cách mạng - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi và yêu cầu sau: + Khi sống dưới ách đô hộ của thực dân Pháp người nông dân có ruộng cày đất - HS thảo luận, thực hiện theo yêu cầu không? Họ phải cày ruộng cho ai? + Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới - Không có ruộng, họ phải cày thuê, ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành cuốc mướn. được chính quyền cách mạng những năm - Không xảy ra trộm cắp. 1930 -1931. - Các thủ tục lạc hậu bị đả phá, thuế vô + Khi được sống dưới chính quyền Xô lý bị xóa bỏ v.v Viết, người dân có cảm nghĩ gì? - GV nhận xét, kết luận: Dưới chính quyền - Phấn khởi. Xô Viết Nghệ - Tĩnh, bọn đế quốc phong kiến vô cùng hoảng sợ, đán áp phong trào hết sức dã man. Hàng nghìn Đảng viên và chiến sĩ yêu nước bị tù đày hoặc bị giết. Đến giữa năm 31 phong trào lắng xuống. Mặc dù vây, phong trào đã tạo một dấu ấn to lớn trong lịch sử Việt Nam và có ý nghĩa hết sức to lớn. *Hoạt động 3: Ý nghĩa của phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh - Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta? - HS thảo luận, trình bày: - Phong trào có tác động gì đối với phong - Cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân trào của cả nước? dân ta. Sự thành công bước đầu cho thấy nhân dân ta hoàn toàn có thể làm cách mạng thành công. - Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh đã
  19. 19 khích lệ, cộ vũ động viên tinh thần yêu nước của nhân dân ta. 3. Hoạt động Vận dụng:(5 phút) - Sưu tầm những bài thơ nói về phong trào - HS nghe và thực hiện Xô Viết - nghệ Tĩnh. Điều chỉnh bổ sung: Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2021 (Đ/c Hiệp dạy) Tiết 1: Toán Tiết 2: Kể chuyện Tiết 3: Tập đọc Tiết 4: Tiếng anh GVC CHIỀU Tiết 1: HĐNG Kết bạn cùng tiến I. Mục tiêu: - Thông qua việc kết bạn cùng tiến giúp giáo dục để HS biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè những khó khăn trong học tập, cũng như trong các hoạt động khác. II. Chuẩn bị: - Những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” trong trường, trên sách báo, trên đài, III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài cũ: ? Tuần trước các em đã được làm gì? - Đóng tiểu phẩm Dế mèn bênh vực - GV nhận xét kẻ yếu” 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - HS lắng nghe Hoạt động 1: Chuẩn bị - GV phổ biến ý nghĩa, yêu cầu của việc kết “Đôi bạn cùng tiến”
  20. 20 - Nêu các yêu cầu cần chuẩn bị cho buổi ra - HS chuẩn bị theo yêu cầu mắt “Đôi bạn cùng tiến”: + Sưu tầm những câu chuyện về “Đôi bạn cùng tiến” trong trường, trên sách báo, trên đài, + Chọn bạn kết đôi với mình Hoạt động 2: Ra mắt “Đôi bạn cùng tiến” - HS lắng nghe - GV tuyên bố lí do, giới thiệu chương - 1 số HS lên kể những mẩu chuyện trình. đã sưu tầm - Trong khi HS chuẩn bị GV gọi một số HS - Các đôi bạn cùng tiến ra mắt và tự lên kể những mẩu chuyện mà HS đã sưu giới thiệu tầm. - HS lắng nghe - Các đôi bạn cùng tiến lần lượt ra mắt và tự giới thiệu trước lớp và cô giáo. - Sau khi giới thiệu, GV nhắc nhở lại nhiệm vụ của những đôi bạn cùng tiến và - HS lắng nghe yêu cầu mỗi một cặp trình bày một tiết mục văn nghệ. Hoạt động 3: Nhận xét - Đánh giá - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tin học GVC Tiết 3: Tiếng anh GVC
  21. 21 Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Toán Cộng hai số thập phân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết cộng hai số thập phân. 2. Kĩ năng: - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. - HS cả lớp làm được bài1(a,b) , bài 2(a,b) ,bài 3 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2.Hoạt động Khám phá:(15 phút) * Hoạt động: Hướng dẫn học sinh thực hiện phép cộng 2 số thập phân. a) Giáo viên nêu ví dụ 1: - Học sinh nêu lại bài tập và nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng. 1,84 + 2,45 = ? (m) - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm cách thực hiện phép cộng 2 số thập phân (bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên: 184 + 245 = 429 (cm) rồi chuyển 184 1,84 đổi đơn vị đo: 429 cm = 4,29 m để được 245 2,45 kết quả phép cộng các số thập phân: 429 4,29 1,84 + 2,45 = 4,29 (m)) - Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính rồi tính như SGK. - Nêu sự giống nhau và khác nhau của 2 phép cộng. - Đặt tính giống nhau, cộng giống nhau
  22. 22 chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phảy. - Học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập b) Nêu ví dụ2: Tương tự như ví dụ 1: phân. - Giáo viên nêu ví dụ 2 rồi cho học sinh tự đặt tính và tính. - Học sinh đặt tính và tính, vừa viết vừa nói theo hướng dẫn SGK. 15,9 8,75 23,65 c) Quy tắc cộng 2 số thập phân. - Giáo viên cho học sinh tự nêu cách cộng 2 số thập phân. - Học sinh nêu như SGK. 3. HĐ thực hành: (17 phút) Bài 1(a, b): HĐ cả lớp - Gọi HS nêu yêu cầu - Tính - Yêu cầu học sinh làm bài - HS làm bảng con - GV nhận xét chữa bài. Yêu cầu HS nêu a) b) cách thực hiện từng phép cộng. 58,9 19,36 24,3 4,08 82,5 23,44 Bài 2( a, b): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - Khi đặt tính cần lưu ý điều gì? - Đặt tính rồi tính - Giáo viên lưu ý cho học sinh cách đặt - HS nêu tính sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng phải thẳng cột với nhau. - Yêu cầu HS làm tương tự như bài tập - Học sinh tự làm rồi chia sẻ 1. a) b) 7,8 34,82 - GV nhận xét chữa bài 9,6 9,75 17,4 44,57 Bài 3: HĐ cá nhân - Học sinh đọc đề bài - HS đọc đề bài - HS tóm tắt bài toán sau làm vở, chia sẻ - Yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt - GV nhận xét chữa bài Nam cân nặng: 32,6 kg Tiến nặng hơn: 4,8 kg. Tiến: ? kg. Giải Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
  23. 23 Đáp số: 37,4 kg Bài 1(c,d)M3,4: HĐ cá nhân - HS làm bài vào vở: - Cho HS tự làm bài c) 75,8 d) 0,995 - GV quan sát, uốn nắn + + 249,19 0,868 324,99 1,863 Bài 2(c)M3,4:HĐ cá nhân - HS làm vào vở, báo cáo giáo viên - Cho HS tự làm bài 57,648 - GV kiểm tra, uốn nắn HS + 35,37 93,018 4. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài - HS làm bài sau: Đặt tính rồi tính 8,64 + 11,96 35,08 + 6,7 63,56 + 237,9 Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Tập làm văn (TĐ) Đất Cà Mau I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ,nhân ái, tarch1 nhiệm *GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GDHS hiểu biết về môi trường sinh thái ở đất mũi Cà Mau; về con người nơi đây được nung đúc và lưu truyền tinh thần thượng võ để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng của Tổ quốc; từ đó thêm yêu quý con người vùng đất này. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ bài học.
  24. 24 + Bản đồ Việt Nam. Tranh ảnh về cảnh thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS nghe bài hát"Áo mới Cà Mau" - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe 2. Hoạt động Khám phá: (13 phút) - Gọi 1 HS(M3,4) đọc bài, chia đoạn: - Cả lớp theo dõi + Đoạn 1: Cà Mau là đất nổi cơn dông. + Đoạn 2: Cà Mau đất xốp thân cây đước. + Đoạn 3: Còn lại. - Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm - Nhóm trưởng điều khiển: + 3 HS đọc nối tiếp lần 1 + Luyện đọc từ khó, câu khó + 3 HS đọc nối tiếp lần 2 + Giải nghĩa - Luyện đọc theo cặp từ chú giải - HS đọc toàn bài - HS luyện đọc theo cặp - Giáo viên đọc diễn cảm - 1 HS đọc toàn bài - HS nghe 3. Hoạt động Thực hành: (10 phút) - Cho HS thảo luận nhóm đọc bài và - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo TLCH: luận TLCH sau đó báo cáo kết quả: - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? - Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. - Nội dung đoạn 1 nói về điều gì? - Mưa ở Cà Mau - Cây cối ở Cà Mau mọc ra sao? - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, dễ dài cắm sâu vào lòng đất. - Người Cà Mau dựng nhà của như thế - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới nào? những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo lên cầu bằng thân cây đước. - Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì? - Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau - Người dân Cà Mau có tính cách như - Người Cà Mau thông minh, giàu nghị thế nào? lực, thượng võ, thích kể, thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và tri
  25. 25 thông minh của con người. - Nêu nội dung đoạn 3 ? - Tính cách người Cà Mau - Nội dung của bài là gì ? - Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Đọc nối tiếp toàn bài - 3 HS đọc tiếp nối - Giáo viên cho học sinh đọc diễn cảm - HS đọc tầm và nêu cách đọc đoạn 3. - Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3 - Học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Luyện đọc theo cặp - HS đọc theo cặp - Thi đọc - Học sinh thi đọc - Bình chọn HS đọc tốt - HS bình chọn - Khuyến khích HS(M3,4) đọc diễn cảm - HS đọc cả bài. 4. Hoạt động Vận dụng: (3phút) - Em học được tính cánh tốt đẹp nào của - HS nêu người dân ở Cà Mau ? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 3: Luyện từ và câu (TLV) Luyện tập thuyết trình, tranh luận I. Yêu cầu cần đạt: 1.Kiến thức: Bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. 2. Kĩ năng: Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. 3.Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm. * GDMT: Hiểu sự cần thiết và ảnh hưởng của môi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người. * GDKNS: Có kĩ năng thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi. Bình tĩnh, tự tin tôn trọng người cùng tranh luận. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ bảng nội dung BT1 - HS: SGK, vở
  26. 26 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - HS thi đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài - HS thi đọc mở rộng cho bài văn tả con đường - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ nhóm - HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào - HS làm việc theo nhóm. bảng nhóm theo mẫu dưới đây và trình bày - Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến lời giải - Có ăn mới sống được Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên - Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua đời? được lúa gạo Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn - Có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng - Ý kiến của mỗi bạn bạc được Hùng: Quý nhất là lúa gạo + Người lao động là quý nhất. Quý: Quý nhất là vàng + Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không Nam: Quý nhất là thì giờ có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của ích thầy giáo + Thầy tôn trọng người đối thoại, lập + Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, luận có tình có lí Nam công nhận điều gì? + Công nhận những thứ Hùng, Quý, + Thầy đã lập luận như thế nào? Nam nêu ra đều đáng quý - Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi - Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận luận như thế nào? có lí). - Thầy rất tôn trọng người đang tranh Bài 2: HĐ cặp đôi luận(là học trò của mình) và lập luận - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài rất có tình có lí. - Tổ chức HS thảo luận nhóm - Gọi HS phát biểu - HS nêu - GV nhận xét - HS thảo luận nhóm 2 Bài 3: HĐ nhóm - 3 HS trả lời - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc a) Yêu cầu HS hoạt động nhóm
  27. 27 - Gọi đại diện nhóm trả lời - HS trả lời - GV bổ sung nhận xét câu đúng + Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận + Phải có ý kiến riêng về vấn đề được b) Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết tranh luận thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , người + Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng nói cần có thái độ như thế nào? - Thái độ ôn tồn vui vẻ - GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng - Lời nói vừa đủ nghe - Tôn trọng người nghe - Không nên nóng nảy - Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác - Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Qua bài này, em học được điều gì khi - HS nêu thuyết trình, tranh luận ? Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4: Địa lý Dân số nước ta I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dân số của Việt Nam: + Việt Nam thuộc hàng các nước đông dân trên thế giới . + Dân số nước ta tăng nhanh. - Biết tác động của dân số đông và tăng nhanh: gây nhiều khó khăn đối với việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sóc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành , chăm sóc y tế . 2. Kĩ năng: Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân sốvà sự gia tăng dân số . - HS( M3,4) :Nêu một số ví dụ cụ thể về hậu quả của sự tăng dân số ở địa phương . 3.Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: + Biểu đồ gia tăng dân số Việt Nam (phóng to). + Sưu tầm thông tin, tranh ảnh thể hiện hậu quả của gia tăng dân số.
  28. 28 - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày 1 phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát bài "Quê hương tươi đẹp" - HS hát - Cho HS tổ chức mời 2 bạn lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung - 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu bài cũ. hỏi sau: + Chỉ và nêu vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ. + Nêu vai trò của đất, rừng đối với đời - GV nhận xét sống và sản xuất của nhân dân ta. - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động Khám phá: (30 phút) *Hoạt động 1: Dân số, so sánh dân số Việt Nam với dân số các nước Đông Nam Á - GV treo bảng số liệu số dân các nước - HS đọc bảng số liệu. Đông Nam Á như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc bảng số liệu. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xử lý - HS làm việc cá nhân và ghi câu trả lời các số liệu và trả lời các câu hỏi sau ra phiếu học tập của mình. + Năm 2004, dân số nước ta là bao nhiêu + Năm 2004, dân số nước ta là 82,0 triệu người? người. + Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy + Nước ta có dân số đứng hàng thứ 3 trong các nước Đông Nam Á? trong các nước Đông Nam Á sau In-đô- nê-xi-a và Phi-líp-pin. - Từ kết quả nhận xét trên, em rút ra đặc + Nước ta có dân số đông. điểm gì về dân số Việt Nam? (Việt Nam là nước đông dân hay ít dân?) - GV gọi HS trình bày kết quả trước lớp. - 1 HS lên bảng trình bày ý kiến về dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, cả lớp theo dõi và nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung Hoạt động 2: Gia tăng dân số ở Việt Nam - GV treo Biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc. - HS đọc biểu đồ (tự đọc thầm). - GV hỏi để hướng dẫn HS cách làm việc
  29. 29 với biểu đồ: + Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số - HS làm việc cá nhân nước ta tăng bao nhiêu người? + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số + Từ năm 1979 đến năm 1989 dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người? nước ta tăng khoảng 11,7 triệu người. + Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là sau + Từ năm 1989 đến năm 1999 dân số 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng nước ta tăng khoảng 11,9 triệu người thêm bao nhiêu lần? + Từ năm 1979 đến năm 1999, tức là + Em rút ra điều gì về tốc độ gia tăng dân sau 20 năm, ước tính dân số nước ta tăng số của nước ta? lên 1,5 lần. - GV gọi HS trình bày kết quả làm việc + Dân số nước ta tăng nhanh. trước lớp. - 1 HS trình bày nhận xét về sự gia tăng dân số Việt Nam theo các câu hỏi trên, Hoạt động 3: Hậu quả của dân số tăng cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý nhanh kiến (nếu cần). - GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập có nội dung về hậu quả của - Mỗi nhóm có 6 - 8 HS cùng làm việc sự gia tăng dân số. để hoàn thành phiếu. - GV theo dõi các nhóm làm việc, giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm - HS nêu vấn đề khó khăn (nếu có) và việc của nhóm mình trước lớp. nhờ GV hướng dẫn. - Lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình, cả lớp cùng theo dõi, nhận xét. 3. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Em hãy nêu ví dụ cụ thể về hậu quả của - HS nêu việc gia tăng dân số ở địa phương em ? Điều chỉnh bổ sung: CHIỀU Tiết 1: Mĩ thuật GVC Tiết 2: Kỹ thuật Thức ăn nuôi gà I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Nêu được tên và biết tác dụng cgủ yếu của 1 số thức ăn thường dùng để nuôi gà. 2. Kĩ năng: Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
  30. 30 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II. Đồ dùng dạy học : 1. Đồ dùng - GV: SGK, một số mẫu thức ăn nuôi gà. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện": - HS chơi trò chơi Kể tên các loại gà được nuôi ở nước ta. - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - Hs viết 2. Hoạt động Khám phá :(28phút) * Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà - GV hướng dẫn học sinh đọc mục 1 - HS nghe trong SGKvà trả lời câu hỏi - HS đọc bài và trả lời câu hỏi . + Động vật cần những yếu tố nào để + Động vật cần những yếu tố như tồn tại ? sinh trưởng và phát triển? Nước,không khí, ánh sáng , và các chất dinh dưỡng. + Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ + Từ nhiều loại thức ăn khác nhau . thể động vật được lấy ở đâu ? * Gv giải thích tác dụng của thức ăn - HS nghe GV giải thích. theo nội dung SGK. * Gv kết luận: Thức ăn có tác dụng cung cấp năng lượng , duy trì và phát triển cơ thể của gà . Khi nuôi gà cần cung cấp đầy đủ các loại thức ăn thích hợp. * Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà - GV yêu cầu HS kể tên các loại thức ăn nuôi gà mà em biết ? - HS trả lời GV ghi tên các loại thức - HS quan sát hình trong SGk và trả lời của gà do HS nêu . câu hỏi . - Cho HS nhắc lại tên các nhóm thức ăn đó .
  31. 31 * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - GV cho HS đọc nội dung mục 2 trong SGK , trả lời câu hỏi: + Thức ăn của Gà được chia làm mấy + Thóc, ngô, tấm, gạo, khoai, sắn, rau loại? sanh , cào cào , châu chấu , ốc , tép ,bột + Em hãy kể tên các loại thức ăn ? đỗ tương ,vừng , bột khoáng. - GV chỉ định một số HS trả lời . - HS đọc bài trong SGK và trả lời câu - GV nhận xét và tóm tắt. hỏi . * Căn cứ vào thành phần dinh dưỡng của thức ăn người ta chia thức ăn của gà thành 5 nhóm : + Nhóm thức ăn cung cấp chất đường bột + Nhóm thức ăn cung cấp chất đạm . + Nhóm thức ăn cung cấp chất khoáng. + Nhóm thức ăn cung cấp vi - ta - min + Nhóm thức ăn tổng hợp . * Trong các nhóm thức ăn nêu trên thì nhóm thức ăn cung cấp chất bột đường là cần và phải cho ăn thường xuyên , ăn nhiều. - GV cho HS thảo luận , - HS thảo luận. - Yêu cầu các nhóm trình bày . - GV cho HS khác nhận xét và bổ sung. - HS trình bày và nhận xét . * GV tóm tắt giải thích minh hoạ tác dụng , cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường . - Gv nhận xét giờ học và thu kết quả - HS nghe . thảo luận của các nhóm để trình bày trong tiết 2. 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Nhà em cho gà ăn bằng những loại - HS nêu thức ăn nào ? 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Theo em loại thức ăn nào tốt cho sự - HS nêu phát triển của gà ? Điều chỉnh bổ sung:
  32. 32 Tiết 3: Luyện toán Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân - HS cả lớp làm được bài 1, 2 . 2. Kĩ năng: Viết được số đo diện tích dưới dạng số thập phân II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng mét vuông. III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1.Hoạt động Khám phá:(15 phút) * Hoạt động 1: Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích a) Giáo viên cho học sinh nêu lại lần km2 hm2(ha) dam2 m2 dm2 cm2 mm2 lượt các đơn vị đo diện tích đã học. b) Cho học sinh nêu quan hệ giữa các - HS nêu đơn vị đo kề liền. 1 - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện 1 km2 = 100 hm2 ; 1 hm2 = km2 = tích: km2; ha với m2, giữa km2 và ha. 100 0,01km2 1 1 m2 = 100 dm2 ; 1 dm2 = = 0,01 m2 100 1 km2 = 1.000.000 m2 ; 1 ha = 10.000m2 1 1 km2 = 100 ha ; 1 ha = km2 = 0,01 100 km2 * Nhận xét: Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó. * Hoạt động 2: a) Giáo viên nêu ví dụ 1: Viết số thập - Học sinh phân tích và nêu cách giải. phân vào chỗ chấm. 5 2 2 2 3 m2 5 dm2 = 3 m2 = 3,05 m2 3 m 5dm = m 100 Vậy 3 m2 5 dm2 = 3,05 m2. - Giáo viên cần nhấn mạnh: 1 Vì 1 dm2 = m2 100 5 nên 5 dam2 = m2 100 b) Giáo viên nêu ví dụ 2: 42 dm2 = m2 - Học sinh nêu cách làm. 42 42 dm2 = m2 = 0,42 m2 100
  33. 33 Vậy 42 dm2 = 0,42 m2. 2. HĐ thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Giáo viên cho học sinh tự làm. - Học sinh tự làm bài, đọc kết quả - Cho học sinh đọc kết quả. a) 56 dm2 = 0,56 m2. - Giáo viên nhận xét chữa bài. b) 17dm2 23 cm2 = 17,23 dm2. c) 23 cm2 = 0,23 dm2. d) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2. Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Giáo viên cho học sinh thảo luận rồi - Học sinh thảo luận cặp đôi, lên trình bày lên viết kết quả. kết quả. - GV nhận xét chữa bài a) 1654 m2 = 0,1654 ha. b) 5000 m2 = 0,5 ha. c) 1 ha = 0,01 km2. d) 15 ha = 0,15 km2. Bài 3(M3,4):HĐ cá nhân - Cho HS làm bài vào vở - HS làm bài, báo cáo giáo viên - GV có thể hướng dẫn HS khi gặp a) 5,34km2 = 5km234ha = 534ha khó khăn b) 16,5m2 = 16m2 50dm2 c) 6,5km2 = 6km250ha =650ha d) 7,6256ha = 7ha6256m2 = 76256m2 3. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - GV cho HS vận dụng kiến thức làm - HS làm bài sau: Viết số thập phân thích hợp 5000m2 = 0,5 ha vào chỗ chấm: 4 ha = 0,04km2 5000m2 = ha 400 cm2 = 0,04 m2 4 ha = km2 610 dm2 = 6,1 m2 400 cm2 = m2 610 dm2 = m2 Điều chỉnh – bổ sung:
  34. 34 Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: Toán Luyện tập I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết cộng các số thập phân. - Biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. 2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức thực hiện cộng các số thập phân và giải các bài toán có nội dung hình học. - HS làm bài: 1; 2(a,c); 3. 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1. - HS : SGK, bảng con, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi"Nối nhanh, - HS chơi trò chơi nối đúng" + Cho 2 đội chơi, mỗi đội 4 em .Sau khi có hiệu lệnh các đội nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối nhanh và đúng thì đội đó thắng. 37,5 + 56,2 1,822 19,48+26,15 45,63 45,7+129,46 93,7 0,762 +1,06 175,16 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi bảng 2. Hoạt động thực hành:(30 phút)
  35. 35 Bài 1: HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu - HS đọc thầm đề bài trong SGK. cầu của bài. - HS nêu yêu cầu : Bài cho các cặp số a,b yêu cầu chúng ta tính giá trị của hai biểu thức a + b và b + a sau đó so sánh giá trị của hai biểu thức này. - GV yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS cả lớp làm bài vào vở , chia sẻ kết quả. a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a + b 5,7 + 6,24 = 11,94 14,9 + 4,36 = 19,26 0,53 + 3,09 = 3,62 b + a 6,24 + 5,7 = 11,94 4,36 + 14,9 = 19,26 3,09+ 0,53 = 3,62 - GV nhận xét, kết luận + Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các số + Hai tổng này có giá trị bằng nhau. hạng của hai tổng a + b và b + a khi a = 5,7 + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 5,7 và b = 6,24 ? + 6,24 thì ta được tổng 6,24 + 5,7. Bài 2( a, c): HĐ cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất - Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ giao hoán để thử lại” như thế nào? các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác nhau tức là đã tính sai. - GV yêu cầu HS làm bài. - HS cả lớp làm bài vào vở . - GV nhận xét HS Kết quả: a. 13,26 c. 0,16 Bài 3 : HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Cả lớp theo dõi - GV yêu cầu HS làm bài. - HS tự làm bài vào vở, báo cáo kết quả - GV chữa bài cho HS. Bài giải Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66 ) x 2 = 82 (m) Đáp số: 82 m Bài 2(b)M3,4: HĐ cá nhân - HS làm bài - Cho HS làm rồi chữa bài b) 45,08 + 24,94 = 70,02 24,94 + 45,08 = 70,02 Bài 4(M3,4): HĐ cá nhân - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo - Cho HS tự đọc đề bài rồi làm bài. viên - GV hướng dẫn khi cần thiết Bài giải Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai
  36. 36 tuần lễ là: 314,78 + 525,22 = 840(m) Tổng số ngày trong hai tuần lễ là: 7 x 2 = 14(ngày) Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là: 840 : 14 = 60(m) Đáp số : 60m vải 3.Hoạt động Vận dụng:(3phút) - Cho HS vận dụng làm bài tập sau: - HS làm bài Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 13,5 + 26,4 = 26,4 + 48,97 + = 9,7 + 48,97 Điều chỉnh – bổ sung: Tiết 2: Tập làm văn (LT&C) Đại từ I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Hiểu đaị từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ) 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3). 3. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp, bảng phụ viết sẵn bài tập 2,3 - HS : SGK, vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi. - Kĩ thuật trình bày một phút III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút)
  37. 37 - Cho HS hát - HS hát - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp - HS đọc ở quê em - Giới thiệu bài: - Viết bảng câu: Con mèo nhà em rất đẹp. Chú khoác trên mình tấm áo màu tro, mượt như nhung. - Yêu cầu HS đọc câu văn - Từ chú ở câu văn thứ 2 muốn nói đến + Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con đối tượng nào? mèo ở câu thứ nhất. - Giới thiệu: Từ chú ở câu thứ 2 dùng để - HS ghi vở thay thế cho con mèo ở câu 1. Nó được gọi là đại từ. Đại từ là gì? Dùng đại từ khi nói,viết có tác dụng gì? Chúng ta sẽ học bài hôm nay - Ghi bảng. 2. Hoạt động Khám phá (15 phút) Bài 1: HĐ cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài - HS đọc, cả lớp đọc thầm tập - Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ thay văn? thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam. - Từ nó dùng để làm gì? - Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. -Kết luận: Các từ tớ, cậu, nó là đại từ. Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, thay thế cho các nhân vật trong truyện là Hùng, Quý, Nam. Từ nó là từ xưng hô, đồng thời thay thế cho danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ 2 Bài 2: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý - HS thảo luận nhóm 2 sau: + Đọc kĩ từng câu. + HS đọc + Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào? + Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách + Cách dùng đó có gì giống cách dùng ở dùng đó giống bài 1 là tránh lặp từ bài 1? + Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế đó giống bài 1 là để tránh lặp từ ở câu cho các động từ, tính từ trong câu cho tiếp theo. khỏi lặp lại các từ đó. - Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ ? - Đại từ dùng để làm gì? - HS nối tiếp nhau phát biểu Ghi nhớ:
  38. 38 - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - 3 HS đọc 2. Hoạt động thực hành: (15 phút) Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc - Cho HS làm việc theo nhóm với cá yêu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo cầu sau: luận. - Yêu cầu đọc những từ in đậm trong - 1 HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ, đoạn thơ Người, Người, Người - Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai? + Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ. - Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu điều gì? lộ thái độ tôn kính Bác. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu -Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các - HS làm vào vở, chia sẻ đại từ được dùng trong bài ca dao. - GV nhận xét chữa bài - Nhận xét bài của bạn Bài 3: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo cặp nhóm. - HS thảo luận theo cặp đôi, chia sẻ kết - GV nhận xét chữa bài quả. 3. Hoạt động Vận dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập - HS nêu sau: Tìm đại từ được dùng trong câu ca dao sau: Mình về có nhớ ta chăng Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười. Điều chỉnh – bổ sung: Tiết 3: Thể dục Động tác vươn thở và tay-trò chơi: dẫn bóng 1. Yêu cầu cần đạt: - YC biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. - Chơi trò chơi"Dẫn bóng". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn.Tranh TD, 4 quả bóng,còi. 3. Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình NỘI DUNG lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị:
  39. 39 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 2-3p X X X X X X X X - Chạy thành 1 hàng dọc quanh sân tập. 1-2p X X X X X X X X - Khởi động xoay các khớp. 1-2p - Chạy ngược chiều theo tín hiệu. 1p II.Cơ bản: - Học động tác vươn thở. 3-4 lần X X X X X X X X GV nêu tên động tác, sau đó vừa phân tích động tác X X X X X X X X vừa làm mẫu và cho HS tập theo. GV hô nhịp chậm cho HS tập, sau mỗi lần tập GV nhận xét, uốn nắn sửa chữa động tác sai rồi mới cho các em tập tiếp. X X - Học động tác tay. 3-4 lần X X Phương pháp dạy như động tác vươn thở. X O  O X - Ôn hai động tác vươn thở và tay. 2-3 lần X X Chia nhóm để HS tự điều khiển ôn luyện. 4-5p X X - Trò chơi "Dẫn bóng". 4-5p GV nhắc tên trò chơi, sau đó cho HS chơi thử 1 lần. X X GV nhận xét nhắc nhở rồi cho HS chơi chính thức.  X X  III.Kết thúc: - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p X X X X X X X X - GV nhận xét đánh giá kết quả bài học. 1-2p - Về nhà ôn tập 2 động tác thể dục đã học. Tiết 4: Khoa học Sắt, gang, thép I. Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép 2. Kĩ năng: Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang thép. 3. Phẩm chất: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm * GDBVMT: Nêu được sắt, gang, thép là những nguyên liệu quý và có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường.
  40. 40 4. Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. II. Đồ dùng dạy học : 1. Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, Ảnh minh hoạ; kéo, dây thép, miếng gang. - Học sinh: Sách giáo khoa, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức trả lời câu hỏi: - Học sinh trả lời - Hãy nêu đặc điểm, ứng dụng của tre? - Hãy nêu đặc điểm ứng dụng của mây, song? - Giáo viên nhận xét - GV nhận xét - Giáo viên ghi đầu bài lên bảng. - Lắng nghe. - Mở sách giáo khoa, 1 vài học sinh nhắc lại tên bài. 2. Hoạt động thực hành:(25 phút) * Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép - GV phát phiếu và các vật mẫu - Kéo, dây thép, miếng gang - Yêu cầu HS nêu tên các vật vừa nhận - HS hoạt động nhóm - Trình bày kết quả - Các nhóm trình bày Sắt Gang Thép Có trong Hợp kim Hợp kim thiên của sắt của sắt và Nguồn thạch và và các các bon gốc trong bon thêm một quạng số chất sắt khác - Dẻo, dễ - Cứng, - Cứng, uốn, kéo giòn, bền, dẻo thành không - Có loại sợi, dễ thể uốn bị gỉ trong Tính rèn, dập hay kéo chất không khí - Có màu thành sợi ẩm, có trắng loại không xám, có ánh kim
  41. 41 - GV nhận xét kết quả thảo luận - Yêu cầu câu trả lời + Gang, thép được làm từ đâu? + Gang, thép có điểm nào chung? + Gang, thép khác nhau ở điểm nào? - GV kết luận * Hoạt động 2: Ứng dụng của gang, thép trong đời sống - Được làm từ quặng sắt đều là hợp kim - Tổ chức hoạt động theo cặp của sắt và các bon. + Tên sản phẩm là gì? - Gang rất cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi. thép có ít các bon hơn + Chúng được làm từ vật liệu nào? gang và có thể thêm một vài chất khác nên bền và dẻo. - Lớp lắng nghe - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận - Ngoài ra em còn biết gang, sắt thép sản H1: Đường ray xe lửa làm từ thép hoặc xuất những dụng cụ, đồ dùng nào? hợp kim của sắt. * Hoạt động 3: Một số đồ dùng làm từ sắt H2: Ngôi nhà có lan can làm bằng thép và hợp kin của sắt H3: Cầu sử dụng thép để xây dựng + Nhà em có những đồ dùng nào làm từ sắt H4: Nồi cơm được làm bằng gang hay gang, thép. Nêu cách bảo quản H5: Dao, kéo, cuộn dây thép bằng thép H6: Cờ lê, mỏ lết bằng thép - Cày, cuốc, dây phơi, hàng rào, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ô tô, xe đạp + Dao làm làm từ hợp kim của sắt dùng xong phải rửa sạch để nơi khô ráo sẽ không bị gỉ. + Kéo làm từ hợp kim của sắt dễ bị gỉ, dùng xong phải rửa và để nơi khô ráo + Cày, cuốc, bừa làm từ hợp kim sử dụng xong phải rửa sạch để nơi khô ráo + Hàng rào sắt, cánh cổng làm bằng thép phải có sơn chống gỉ. + Nồi gang, chảo gang làm từ gang nên phải treo để nơi an toàn. nếu rơi sẽ bị vỡ. 3.Hoạt động Vận dụng:(3phút)
  42. 42 - Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm - HS nghe và thực hiện bằng sắt, gang, thép và nêu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó. 4. Hoạt động sáng tạo: ( 2 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm công dụng của một - HS nghe và thực hiện số vật dụng làm từ các vật liệu trên. Điều chỉnh – bổ sung: Tiết 5: Sinh hoạt