Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

doc 18 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2910
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_7_nam_hoc_2021_2022_ban.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 7 - Năm học 2021-2022 (Bản đẹp)

  1. TUẦN 7 Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2021 TIẾT 1: TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - Biết tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất. - Luyện kĩ năng tính, giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học. Bảng con, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: - HĐTQ tự tổ chức trị chơi theo ý thích. - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành: - Cá nhân đọc yêu cầu các bài tập ở SGK - Làm vở nháp bài 1,2; vào vở bài 3,4a - GV tương tác với học sinh về cách đọc viết số thập phân. * Giao thêm cho những em đã làm xong các bài trên: bài 4b SGK - Từng cặp đổi vở, chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm, trước lớp. - Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả. - Nhĩm trưởng báo cáo kết quả với cơ giáo. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 3: TẬP ĐỌC TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - Trả lời được các câu hỏi 1,3,4 ở SGK. Học thuộc lịng được câu thơ em thích. - Biết yêu quê hương đất nước của mình. II. Đồ dùng dạy học: Máy tính trình chiếu tranh ảnh bài dạy, đoạn văn cần HD luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát. * Giáo viên giới thiệu bài học : Trước cổng trời. 2. Khám phá: HĐ1. Luyện đọc. - 1 HS đọc bài Trước cổng trời. - Các bạn khác theo dõi, đọc thầm. - Thảo luận nhĩm để chia đoạn bài thơ. - Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Cá nhân tự tìm hiểu các từ ngữ và lời giải nghĩa. - Nhĩm trưởng đề nghị các bạn nêu thắc mắc của mình về những từ chưa hiểu. 1
  2. - Cùng luyện đọc. - Tìm và đọc trong bài các câu cĩ các từ ngữ cần nhấn giọng, cách ngắt nghĩ. - Thảo luận trong nhĩm cách đọc từng đoạn. - Luyện đọc đoạn nối tiếp trong nhĩm: - 1 nhĩm đọc to trước lớp. HĐ2. Tìm hiểu bài. - Cá nhân đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK . - Cá nhân chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn cĩ ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Nhĩm TL, tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhĩm và báo cáo cơ giáo. GV giải thích thêm từ : áo chàm, nhạc ngựa 3. Thực hành: - Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lịng: - Cá nhân tự luyện đọc và học thuộc những câu thơ mình thích. - Chia sẻ cách đọc với bạn trong nhĩm. - Đại diện 1-2 nhĩm thi đọc trước lớp. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 4: KỂ CHUYỆN: CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Yêu cầu cần đạt: - Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện; Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện . - HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể hiện được giọng nĩi của nhân vật. - GD HS lịng cảm phục về danh y Tuệ Tĩnh, yêu thiên nhiên, trồng và chăm sĩc các cây thuốc nam. II. Đồ dùng dạy học: Máy trình chiếu nội dung bài dạy. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi khởi động tiết học. - Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 2. Khám phá: HĐ1. HD kể chuyện: Nghe giáo viên kể mẫu. - GV kể lần lượt nội dung câu chuyện. - GV kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa. 3. Thực hành: - Cá nhân dựa vào tranh minh họa để kể lại từng đoạn câu chuyện. - HS kể nối tiếp các đoạn cho nhau nghe theo nhĩm 2. - Nhĩm trưởng tổ chức cho các bạn kể nối tiếp đoạn, tồn chuyện trong nhĩm, nhận xét – bổ sung. - Đại diện các nhĩm thi kể chuyện trước lớp. Các nhĩm bình chọn bạn kể chuyện hay nhất. - Nhĩm trưởng báo cáo kết quả với cơ giáo. HĐ3.Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Cá nhân viết ý nghĩa của câu chuyện vào vở nháp. - Hai bạn cùng chia sẻ ý nghĩa câu chuyện. - Nhĩm trưởng chỉ định các bạn nêu ý nghĩa câu chuyện. 2
  3. - Nhĩm trưởng tổng hợp ý kiến và báo cáo với cơ giáo. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI ( TIẾT 1) I.Yêu cầu cần đạt: - HS nêu được một số biểu hiện xâm hại. Biết vì sao phải phịng, tránh xâm hại. - Nêu được một số quy định cơ bản của pháp luật về phịng, tránh xâm hại trẻ em. - Thực hiện được một số kĩ năng để đề phịng xâm hại. II. Đồ dùng dạy học: - Một số mẫu tin, tình huống thu thập từ đài, báo chí, một số tranh ảnh thể hiện các tình huống cĩ liên quan đến xâm hại trẻ em. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp chơi trị chơi “ vi rút” - GV dẫn dắt vào bài học 2. Khám phá: HĐ1. Quan sát và thảo luận GV đưa ra các tranh 1,2,3, yêu cầu HS thảo luận nhĩm: - Chỉ và nĩi nội dung của từng tranh theo cách hiểu của em. - Em cĩ thể làm gì để phịng tránh nguy cơ bị xâm hại. Nhĩm trưởng điều hành các bạn thảo luận. - Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp. - Các nhĩm gĩp ý và bổ sung cho nhĩm bạn. GV nhận xét và chốt kiến thức: Trẻ em cĩ thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức như các tranh đã quan sát. Tranh 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục. * Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị địn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. HĐ2. Một số tác hại của tệ nạn xâm hại GV cho học sinh xem clip về sự bạo hành của người lớn đối với trẻ em Sau khi học sinh xem xong clip GV hỏi HS: Tinh thần và thân thể của bạn nhỏ sẽ như thế nào sau khi bị bạo hành? HS nêu ý kiến của mình. GV kết luận: Trẻ bị xâm hại sẽ cĩ những tổn thương về tinh thần và thân thể, cĩ thể ảnh hưởng đến tâm lý trẻ trong một thời gian dài. Vì vậy chúng ta phải biết phịng tránh để khơng bị xâm hại. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số cách phịng, tránh xâm hại GV cho HS chia sẻ một số câu chuyện, mẩu tin mà mình đã sưu tầm được qua báo, đài hoặc em được chứng kiến trong cuộc sống. Thảo luận chung cả lớp: - Em cĩ suy nghĩ gì về mẩu tin trên? Nhân vật trong mẩu tin gặp tình huống nguy hiểm như thế nào? - Nhân vật ấy làm thế nào để ứng phĩ với tình huống nguyhiểm đĩ? - HS nêu ý kiến của mình, sau đĩ GV kết luận ý kiến của HS - GV yêu cầu HS trao đổi một số quy tắc an tồn cá nhân 3
  4. * GV chốt: Khơng đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ - Khơng ở phịng kín với người lạ, khơng nhận quà hoặc nhận tiền giúp đỡ đặc biệt của người khác mà khơng cĩ lí do. Khơng đi nhờ xe người lạ, khơng để người lạ đến gần đến mức họ cĩ thể chạm tay vào. Bài học rút ra: Xâm hại trẻ em là những hành vi gây tổn hại về thể chất,tinh thần, tình cảm, tâm lý của trẻ dưới các hình thức bạo lực, bĩc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 2: KHOA HỌC PHỊNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ I.Yêu cầu cần đạt: - HS nêu được một số việc nên làm và khơng nên làm để đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng đường bộ. - Biết thực hiện đúng luật giao thơng để phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về giao thơng đường bộ III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Nêu một số quy tắc an tồn cá nhân? - GV nhận xét tuyên dương. * GV giới thiệu, ghi tên bài học. 2. Khám phá: Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thơng - yêu cầu các nhĩm, quan sát hình 1,2,3,4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thơng trong từng hình - Ðại diện nhĩm lên đặt câu hỏi và chỉ các bạn trong nhĩm khác trả lời * GVchốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thơng là do lỗi tại người tham gia giao thơng khơng chấp hành đúng Luật Giao thơng đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi khơng đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh ). Hoạt động 2: Tìm hiểu việc thực hiện an tồn giao thơng -Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thơng được thể hiện qua hình. - HS làm việc theo cặp - HS trình bày trước lớp - GV yêu cầu HS nêu các biện pháp an tồn giao thơng * GVchốt: Ðể thực hiện tốt an tồn giao thơng, chúng ta cần tìm hiểu Luật Giao thơng đường bộ, một số biển báo giao thơng, đi đúng phần đường của mình, khơng chạy xe hàng đơi, hàng ba, khơng đùa giỡn khi tham gia giao thơng và cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy Hoạt động 3: Trình bày tranh ảnh - GV trình bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm về tình hình giao thơng hiện nay ở địa phương - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an tồn giao thơng IV. Điều chỉnh sau bài dạy: 4
  5. Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2021 TIẾT 1: TỐN VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Yêu cầu cần đạt: - Viết được các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Nhĩm trưởng điều khiển bạn ơn lại cách chuyển 2 đơn vị đo độ dài về một đơn vị đo lớn. * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học 2. Khám phá: HĐ1. Ơn lại các đơn vị đo độ dài. - Cá nhân làm các bài tập sau: - Viết các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ? - Hai đơn vị đo độ dài liền kề hơn ( kém) nhau bao nhiêu lần ? HĐ2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: * 6m 4dm = .m * 8m 23cm = m * 8m 4cm = .m - Nĩi cho bạn nghe kết quả của mình. - Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm, trước lớp. 3. Thực hành: - Cá nhân đọc các bài tập ở SGK, làm vở nháp bài 1, 2; vào vở bài 3 GV tương tác với học sinh về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Từng cặp đổi vở, chia sẻ, thống nhất kết quả. - Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm trước lớp, báo cáo với cơ giáo. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Yêu cầu cần đạt: - Lập được dàn ý một bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Biết dựa vào dàn ý (thân bài) viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. - Biết yêu thiên nhiên, đất nước VN II. Đồ dùng dạy học: Máy tính trình chiếu tranh ảnh, nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trị chơi khởi động tiết học. * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành: 5
  6. Bài tập 1: Dựa vào những kết quả quan sát đã cĩ lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa phương. - Cá nhân lập dàn ý chi tiết vào vở nháp. GV trương tác với HS: Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh với đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. - Hai bạn cùng bàn trao đổi về dàn ý của mình. - Nhĩm trưởng chỉ định từng cặp nêu dàn ý, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Nhĩm trưởng thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với cơ giáo. Bài tập 2: Dựa vào dàn ý, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. * Đọc phần gợi ý: -: Cá nhân đọc thầm phần gợi ý. - Cá nhân chia sẻ với bạn trong nhĩm. - Cá nhân dựa vào dàn ý đã lập chọn một phần tiêu biểu để viết đoạn văn. - Hai bạn cùng bàn chia sẻ đoạn văn của mình. - Nhĩm trưởng chỉ định từng bạn trả lời, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Nhĩm trưởng thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với cơ giáo. 3. Vận dụng: Viết hồn chỉnh các đoạn văn cịn lại ở bài tập 2. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: BUỔI CHIỀU: TIẾT 1 : KHOA HỌC ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.Yêu cầu cần đạt: - HS biết được đặc điểm sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì - Biết được cách phịng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS II. Đồ dùng dạy học: II. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Nêu các việc làm thực hiện an tồn giao thơng * Giới thiệu bài. 2. Thực hành: Hoạt động 1: Vẽ sơ đồ tuổi dậy thì - GV chia nhĩm, yêu cầu các nhĩm vẽ sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai - HS làm việc nhĩm 4 Ðại diện 3 nhĩm trình bày sơ đồ trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. GVchốt: Nữ dậy thì sớm hơn nam, tuổi dậy thì là tuổi mà cơ thể cĩ nhiều biến ðổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. Ở tuổi này các em cần ãn uống đủ chất, học tập và vui chơi, giải trí lành mạnh, tham gia thể dục thể thao và giữ gìn vệ sinh cơ thể. Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” Hướng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phịng bệnh viêm gan A ở trang 43/ SGK. Phân cơng các nhĩm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phịng tránh bệnh đĩ Nhĩm 1: Bệnh sốt rét. 6
  7. Nhĩm 2: Bệnh sốt xuất huyết. Nhĩm 3: Bệnh viêm não. Nhĩm 4: Cách phịng tránh nhiễm HIV/ AIDS Các nhĩm trình bày sản phẩm của mình. - Các nhĩm khác nhận xét gĩp ý GV chốt và chọn sơ đồ hay nhất. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 2: ĐỊA LÝ ƠN TẬP I.Yêu cầu cần đạt: - Xác định và mơ tả được vị trí nước ta trên bản đồ. - Hệ thống hĩa được các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, song lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Biết tự hào về quê hương, đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: PBT, máy chiếu. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Trị chơi dẫn vào bài học: - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trị chơi - Chủ tịch Hội đồng tự quản chia sẻ sau khi chơi. * GVgiới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 2. Thực hành: Hoạt động 1: Ơn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN - Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. + Tơ màu để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam. + Điền các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đơng, Hồng Sa, Trường Sa. - Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn hồn thành nội dung ở phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam theo những nội dung trên với hoạt động cá nhân. -Nhĩm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. - Báo cáo với cơ giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhĩm. Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. Nội dung: 1. Nêu những đặc điểm về khí hậu của nước ta ? 2. Sơng ngịi nước ta cĩ những đặc điểm như thế nào ? 3. Nêu những đặc điểm chính của đất ? 4. Rừng nước ta cĩ đặc điểm như thế nào ? - Nhĩm trưởng yêu cầu các bạn đọc yêu cầu và hoạt động cá nhân. - Nhĩm trưởng điều hành cho các bạn chia sẻ. - Báo cáo với cơ giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhĩm. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 3: LỊCH SỬ XƠ VIẾT- NGHỆ TĨNH 7
  8. I.Yêu cầu cần đạt: - HS biết được phong trào xơ viết Nghệ Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam 1930 - 1931 - Giáo dục HS biết ơn những con người đi trước. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho cả lớp trị chơi “Ai nhanh, Ai đúng” * GV giới thiệu ghi tên bài. 2. Khám phá: HĐ1: Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 và tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh - Hướng dẫn HS làm việc theo nhĩm theo yêu cầu: Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An. - Theo dõi, gợi ý cho các em - Gọi 1 số Hs phát biểu ý kiến Cùng Hs nhận xét và chốt lại kiến thức HĐ2: Những chuyển biến mới - Yêu cầu Hs quan sát hình minh hoạ và nêu nội dung chính của hình minh họa 2 - Gọi hs trình bày kết quả - Cùng hs nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Cùng Hs nhận xét và chốt lại kiến thức HĐ3:Ý nghĩa của phong trào Xơ Viết Nghệ -Tĩnh - Tổ chức cho Hs làm việc theo cặp: yêu cầu Hs thảo luận nêu ý nghĩa của phong trào Xơ Viết Nghệ -Tĩnh - Gọi Hs phát biểu ý kiến - Nhận xét và chốt ý IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Thứ 4 ngày 03 tháng 11 năm 2021 TIẾT 2: TỐN LUYỆN TẬP I. Yêu cầu cần đạt: - HS viết được số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Làm được bài tập 1,2,3 và bài 4 ý a, c. - HS biết tính tốn chính xác, trình bày bài cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức trị chơi * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học 2. Thực hành * Cá nhân đọc yêu cầu các bài tập ở SGK - Làm vở nháp bài 1,2 ; vào vở bài 3,4a,c GV tương tác với học sinh yếuvề cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 8
  9. - Giao thêm cho những em cĩ năng lực nổi trội làm thêm bài 4b SGK - Từng cặp đổi vở, chia sẻ, thống nhất kết quả. - Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm, trước lớp. - Nhĩm trưởng báo cáo kết quả với cơ giáo. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Yêu cầu cần đạt: - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). - Yêu sự phong phú, đa nghĩa của Tiếng Việt II. Đồ dùng dạy học: PBT, máy tính trình chiếu BT. III. Hoạt động dạy học: 1.Khởi động: Nhĩm trưởng điều khiển các bạn phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng âm. * Giới thiệu, ghi tên bài. 2. Thực hành: Bài 1: Trong các từ in đậm những từ nào là từ đồng âm, những từ nào là từ nhiều nghĩa. - Mỗi bạn tự làm vào vở bài tập in. - Chia sẻ cặp đơi. - Chia sẻ, trao đổi chữa bài trong nhĩm. - Tổ chức HS các nhĩm trình bày kết quả trước lớp. GV tương tác với HS: Giải nghĩa của các từ đĩ để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. a) Từ chín ở câu 1 ( hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch đựơc). Câu 2 từ chín là số 9. Ở câu 3 với từ chín (suy nghĩ kĩ càng). Câu 1,3 là 2 cách dùng của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ chín (số tiếp theo số 8 ) ở câu 2 . b) Từ đường (vật nối liền hai đầu) ở câu 2 với từ đường (lối đi) ở câu 3 là 2 cách dùng của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường (chất kết tinh vị ngọt) ở câu 1 . c) Từ vạt (mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi ở câu 1 với từ vạt (thân áo) ở câu 3 là 2 cách dùng của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt ( đẽo xiên) ở câu 2 Bài 3: Đặt câu để phân biệt các nghĩa của một trong các từ: cao, nặng, ngọt. - Mỗi bạn tự đặt câu và viết vào vở bài tập in. - Cá nhân nêu câu vừa đặt trong nhĩm. Cả nhĩm nhận xét, sửa sai. - Tổ chức thi đặt câu đúng, hay. GV nhận xét, tuyên dương những câu đặt sáng tạo, hay. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 4: TẬP ĐỌC CÁI GÌ QUÝ NHẤT? I.Yêu cầu cần đạt: - Hiểu được vấn đề tranh luận (cái gì là quý nhất) và ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. 9
  10. - Trả lời được câu hỏi 1,2,3 trong bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo) - Biết yêu quý người lao động, biết tiết kiệm t/gian và sử dụng thời gian hợp lý. II. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị máy chiếu tranh ảnh và nội dung luyện đọc III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trị chơi khởi động tiết học. 2. Giới thiệu bài. Giáo viên giới thiệu bài học: Cái gì quý nhất. 2. Khám phá: HĐ1: Luyện đọc. - 1 HS đọc bài Cái gì quý nhất. - Các bạn khác theo dõi, đọc thầm. - Thảo luận nhĩm để chia đoạn bài văn. - Cá nhân tự tìm hiểu các từ ngữ và lời giải nghĩa. - Khơng nhìn vào lời giải thích, nhĩm 2 nĩi cho nhau nghe nghĩa của các từ khĩ. - Nhĩm trưởng đề nghị các bạn nêu thắc mắc của mình về những từ chưa hiểu. - Tìm và đọc trong bài các câu cĩ các từ ngữ cần nhấn giọng. VD: quý nhất, khơng ăn, khơng đúng, ai làm ra lúa gạo, ai biết dùng thì giờ, - Thảo luận trong nhĩm cách đọc từng đoạn. - Luyện đọc đoạn nối tiếp trong nhĩm: - 1 nhĩm đọc to trước lớp. HĐ2.Tìm hiểu bài. - Cá nhân đọc thầm và trả lời các câu hỏi trong SGK . - Cá nhân chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn cĩ ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Nhĩm TL,tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhĩm và báo cáo cơ giáo. - Với câu hỏi : Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất? Nội dung chính của bài là gì ? GV đi về các nhĩm để gợi ý, giúp đỡ HS ( Vì khơng cĩ người lao động thì khơng cĩ lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trơi qua một cách vơ vị.) 3. Thực hành: - Cá nhân đọc thầm lại bài và tìm giọng đọc của từng nhân vật. - Luyện đọc diễn cảm và phân vai trong nhĩm - Đại diện 1-2 nhĩm thi đọc trước lớp. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: BUỔI CHIỀU: BỔ TRỢ KIẾN THỨC TIẾT 1: TỐN ( TRANG 31 ) LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: - Biết tính diện tích các hình đã học. Giải được các bài tốn cĩ liên quan đến diện tích. - HS biết vận dụng các quy tắc để giải các bài tốn cĩ liên quan đến hình học. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập 4 III. Hoạt động dạy học: 10
  11. 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức trị chơi Ai nhanh , ai đúng. * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học 2. Thực hành: HĐ1: Cá nhân đọc yêu cầu các bài tập 1,2 ở SGK - HS làm vở nháp bài 1; vào vở bài 2 - GV tương tác với học sinh về cách tính diện tích các hình đã học. Giao thêm cho những em đã làm xong các bài trên: bài 3 SGK - GV tương tác với học sinh về cách giải bài tốn cĩ liên quan đến tỉ lệ bản đồ. - HS làm vào phiếu bài 4 HĐ2: Từng cặp đổi vở, chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm, nếu khơng thống nhất kết quả đề nghị trao đổi nhĩm. - Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm. - Nhĩm trưởng báo cáo kết quả với cơ giáo. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 2: TỐN ( TRANG 32 ) LUYỆN TẬP CHUNG I. Yêu cầu cần đạt: 1 1 1 1 1 - HS biết mối quan hệ giữa 1vµ ; vµ ; vµ 10 10 100 100 1000 - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải được bài tốn liên quan đến số trung bình cộng . HS hồn thành bài 1, 2, 3. - Tính tốn nhanh, chính xác, biết độc lập suy nghĩ và làm bài tự giác. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng con. II. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” Ơn lại bảng đơn vị đo diện tích. * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành: + Cá nhân đọc yêu cầu các bài tập ở SGK - Làm vở nháp bài 1, bài 2; vào vở bài 3. - GV tương tác với học sinh: - Giao thêm cho những em đã làm xong các bài trên: bài 4 SGK + Từng cặp đổi vở, chia sẻ, thống nhất kết quả. + Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm. +Nhĩm trưởng báo cáo kết quả với cơ giáo. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 3: CHÍNH TẢ LUYỆN VIẾT BÀI : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I.Yêu cầu cần đạt: - Nhớ - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. - Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần ( BT2 - Biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính. - HS cĩ năng lực nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 11
  12. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu BT3 III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trị chơi khởi động tiết học. * Giới thiệu bài viết chính tả 2. Khám phá: HĐ1. Hướng dẫn nghe - viết: a, Tìm hiểu nội dung đoạn viết: - Tương lai của đất nước trơng chờ vào vai trị của ai? - Học sinh cĩ trách nhiệm như thế nào trong cơng cuộc kiến thiết đất nước ? - Cá nhân tự đọc thầm đoạn viết để trả lời. - Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh. - Trao đổi trong nhĩm để chốt lại kết quả. HĐ2: Hướng dẫn viết từ khĩ: - Cá nhân đọc thầm bài và tìm các từ viết khĩ, hay sai ở trong bài. ( 80 năm giời, kiến thiết, cường quốc, xây dựng, sánh vai, tựu trường ) Thảo luận trong nhĩm và viết các từ đĩ ra nháp. Nhĩm trưởng hướng dẫn trong nhĩm cách trình bày. 3. Thực hành: - HS thực hành viết chính tả ở nhà * Làm bài tập chính tả Bài 2: HS làm bài vào vở - Cá nhân đọc bài và làm vào vở - Nhĩm đơi đổi vở kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 3: HS làm vào phiếu bt - Cá nhân đọc bài và làm vào nháp. - Trao đổi kết quả trong nhĩm. - Ban học tập tổ chức cho các nhĩm chia sẻ về các câu hỏi trong bài. Khi viết một tiếng dấu thanh được đặt ở đâu ? IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Thứ 5 ngày 04 tháng 11 năm 2021 TIẾT 1: TỐN VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Yêu cầu cần đạt: - Viết được các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Làm được bài tập 1; 2a; 3 - Tích cực, hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập, bảng con III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức trị chơi * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học 2. Khám phá: HĐ1. Ơn lại các đơn vị đo khối lượng. 12
  13. - Viết các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé ? - Hai đơn vị đo khối lượng liền kề hơn ( kém) nhau bao nhiêu lần ? HĐ2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: * 8 tấn 132kg = tấn * 8tấn 23kg = tấn * 8 tấn 4 kg = .m - Nĩi cho bạn nghe kết quả của mình. - Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm, trước lớp. 3. Thực hành: - Cá nhân đọc các bài tập ở SGK,làm vở nháp bài 1,2a; vào vở bài 3 GV tương tác với học sinh yếu về cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Giao thêm cho những em cĩ năng lực nổi trội: bài 2b SGK - Từng cặp đổi vở, chia sẻ, thống nhất kết quả. - Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm, trước lớp. - Nhĩm trưởng báo cáo kết quả với cơ giáo. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 2: CHÍNH TẢ: ( NHỚ - VIẾT ): TIẾNG ĐÀN BA - LA- LAI- CA TRÊN SƠNG ĐÀ I.Yêu cầu cần đạt: - Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ. Tiếng đàn ba- la – lai- ca trên sơng Đà. - Trình bày đúng các khổ thơ dịng thơ theo thể thơ tự do. - Làm được bài tập 2 a; hoặc 3 a. - Biết yêu quý sự giàu đẹp của Tiếng Việt. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập chính tả. II. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trị chơi khởi động tiết học. * Giới thiệu bài. - Giáo viên giới thiệu bài viết : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng Đà. 2. Khám phá: HĐ1: Hướng dẫn nhớ - viết: a. Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - Bài thơ cho em biết điều gì? +Cá nhân tự đọc thầm đoạn viết để trả lời. + Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh. + Trao đổi trong nhĩm để chốt lại kết quả. b. Hướng dẫn viết từ khĩ. - Cá nhân đọc thầm bài và tìm các từ viết khĩ, hay sai ở trong bài. ( Ba-la-lai-ca, tháp khoan, lấp lống, bỡ ngỡ ) - Thảo luận trong nhĩm và viết các từ đĩ ra nháp. - Nhĩm trưởng hướng dẫn trong nhĩm cách trình bày. 3. Thực hành: HĐ1: Viết chính tả: - HS luyện viết ở nhà 13
  14. HĐ2. Làm bài tập chính tả: Bài 2: HS làm theo nhĩm. - Cá nhân đọc yêu cầu . - Trao đổi trong nhĩm để tìm từ . - Chia sẻ kết quả trước lớp. Bài 3: Chơi trị chơi : Thi tiếp sức. - HĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi theo nhĩm. - Tổng kết cuộc thi IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 3: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Dựng đoạn mở bài, kết bài ) I.Yêu cầu cần đạt: - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp (BT1). - Phân biệt được hai cách viết kết bài: kết bài mở rộng và kết bài khơng mở rộng BT2); - Viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3). - Biết yêu quý cảnh đẹp quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học. Máy tính trình chiếu nội dung bài dạy. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức cho các bạn nêu nối tiếp kiến thức về cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiêp, kết bài khơng mở rộng và kết bài mở rộng. Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành: Bài tập 1: Đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp. Nêu cách viết mỗi kiểu mở bài đĩ? - Cá nhân đọc thầm hai đoạn văn và xác định hai kiểu mở bài. - Hai bạn cùng bàn trao đổi thống nhất về hai kiểu mở bài. - Nhĩm trưởng chỉ định từng cặp nêu ý kiến, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Nhĩm trưởng thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với cơ giáo. Bài tập 2: Hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau giữa đoạn kết bài khơng mở rộng (a) và đoạn kết bài mở rộng (b). - Cá nhân đọc thầm hai đoạn văn và viết nhận xét ở vở nháp. - Hai bạn cùng bàn trao đổi thống nhất kết quả. - Nhĩm trưởng chỉ định từng cặp nêu ý kiến, các bạn khác nhận xét, bổ sung. - Nhĩm trưởng thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với cơ giáo. Bài tập 3: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. - Cá nhân viết vào vở. - Hai bạn cùng chia sẻ bài viết với nhau. - Nhĩm trưởng chỉ định từng bạn nêu bài làm của mình, nhận xét, bổ sung. - Nhĩm trưởng thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với cơ giáo. 3. Vận dụng: 14
  15. Viết một đoạn mở bài kiểu trực tiếp và một đoạn kết bài kiểu khơng mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: Thứ 6 ngày 05 tháng 11 năm 2021 TIẾT 3: TỐN VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I.Yêu cầu cần đạt: - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân . - Thực hành làm được các bài tập. - Tích cực, hứng thú học tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhĩm, bảng con. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động - HĐTQ tổ chức trị chơi * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học 2. Khám phá: HĐ1: Ơn lại các đơn vị đo diện tích ( Cá nhân làm các bài tập sau ) - Viết các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé ? - Hai đơn vị đo diện tích liền kề hơn ( kém) nhau bao nhiêu lần ? HĐ2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: * 8 m2 2 dm2 = m2 * 8 dm2 = m2 * 8 ha 4 m2 = ha - Nĩi cho bạn nghe kết quả của mình. - Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm, trước lớp. 3. Thực hành: - Cá nhân đọc các bài tập ở SGK, làm vở nháp bài 1 vào vở bài 2 - GV tương tác với học sinh tiếp thu chậm về cách viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân * Giao thêm cho HS cĩ năng lực nổi trội: bài 3 sgk - Từng cặp đổi vở, chia sẻ, thống nhất kết quả. - Nhĩm trưởng điều hành các bạn chia sẻ, thống nhất kết quả trong nhĩm, trước lớp. - Nhĩm trưởng báo cáo kết quả với cơ giáo. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I.Yêu cầu cần đạt: - Tìm được 1 số từ ngữ thể hiện sự so sánh và nhân hố trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu BT1, BT2. - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố khi miêu tả - Cĩ ý thức bảo vệ mơi trường và tình cảm yêu quý, gắn bĩ với mơi trường. II. Đồ dùng dạy học: Máy chiếu nội dung bài dạy. III. Hoạt động dạy học: 15
  16. 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức trị chơi tiếp sức: Thi nĩi nhanh các từ chỉ sự vật cĩ trong thiên nhiên hoặc từ chỉ đặc điểm của sự vật cĩ trong thiên nhiên. M: trời – xanh ngắt * Giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học. 2. Thực hành Bài 1: Đọc mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” - Cá nhân tự đọc mẫu chuyện. - 1-2 HS đọc to trước lớp. Bài 2: Thảo luận và trả lời câu hỏi: 1) Trong câu chuyện trên, cĩ những từ ngữ nào tả bầu trời? 2) Trong câu chuyện trên, những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh, những từ nào thể hiện sự nhân hĩa? - Mỗi bạn tự viết vào vở bài tập in. - Chia sẻ, trao đổi trong nhĩm. - Ban học tập tổ chức cho các nhĩm chia sẻ trước lớp. GV tương tác với HS nếu cần: + Những từ ngữ thể hiện sự so sánh : xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao . + Những từ ngữ thể hiện sự nhân hố : được rửa mặt sau cơn mưa / dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hĩt của bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe + Những từ ngữ khác: rất nĩng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa / cao hơn Bài 3: Dựa theo cách dùng từ ngữ của mẫu chuyện trên, viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp của quê em hoặc nơi em ở. - Mỗi bạn tự chọn từ ngữ và viết vào vở bài tập in. - GV đến các nhĩm tương tác thêm với HS: + Cĩ thể chọn cảnh đẹp như ngọn núi hay cánh đồng, cơng viên, vườn cây, vườn hoa, cây cầu + Trong đoạn văn cần sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm tương tự như mẫu chuyện trên. - Cá nhân đọc đoạn văn vừa viết trong nhĩm. Cả nhĩm nhận xét, sửa sai. - Một số HS đọc đoạn văn trước lớp. Các nhĩm bình chọn đoạn văn hay nhất. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: BUỔI CHIỀU TIẾT 1: ƠN LUYỆN TỐN: TUẦN 7 I.Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc, viết, nêu đúng cấu tạo số thập phân dạng đơn giản, chuyển các số thập phân thành hỗn số cĩ chứa phân số thập phân. - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ, nhân, chia với phân số khi biết các thành phần khác. - HS cĩ kĩ năng cộng trừ nhân chia với phân số. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhĩm. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Nhĩm trưởng điều khiển các bạn khởi động theo nội dung sách ơn luyện. * Giới thiệu bài 2. Thực hành: 16
  17. - Cá nhân đọc yêu cầu và làm lần lượt từng bài 1,2,3,4 ,5 vào vở ơn luyện. GV tương tác cách làm với HS yếu cách chuyển các số thập phân thành hỗn số. - HS cĩ năng lực làm tiếp các BT cịn lại. - Nhĩm đơi chia sẻ, kiểm tra kết quả. - Nhĩm trưởng điều khiển bạn chia sẻ, nhận xét, chữa bài. - GV NX chữa bài cho HS. Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TIẾT 2: DẠY BỔ TRỢ KIẾN THỨC: ƠN LUYỆN TIẾNG VIỆT TUẦN 2 I. Yêu cầu cần đạt: - Đọc và hiểu các câu ca dao về cảnh đẹp đất nước. Biết chia sẻ cảm nhận của bản thân về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam. - Phân tích được cấu tạo của bộ phận vần trong mỗi tiếng. - Hiểu nghĩa và sử dụng được các từ đồng nghĩa trong nĩi và viết. - Biết tự hào về quê hương VN. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi các câu ca dao nĩi về cảnh đẹp của đất nước Việt Nam III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Thực hiện theo phần khởi động ở vở Ơn luyện. - HS kể được một số cảnh đẹp của đất nước. 2. Thực hành: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài ca dao. - Cá nhân đọc thầm bài và viết câu trả lời vào vở. - Hai bạn cùng chia sẻ với nhau. - Nhĩm trưởng chỉ định từng bạn nêu bài làm của mình, nhận xét, bổ sung. - Giáo viên tương tác với HS về nội dung các câu hỏi: - Cảm nhận của HS sau khi đọc những câu ca dao trên: Hiểu biết thêm về một số cảnh đẹp của đất nước Việt Nam. Hoạt động 2: Làm bài tập 4,5, 6: - Nhĩm đơi thảo luận nội dung bài tập. - Cá nhân hồn thành BT vào vở - Chia sẻ kết quả trong nhĩm. - GV giúp đỡ HS yếu KN. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: HĐNG: ATGT: BÀI 8 BIỂN BÁO ĐƯỜNG BỘ I.Yêu cầu cần đạt: - Học sinh nhận biết được tầm quan trọng của việc tuân thủ đèn báo hiện đường bộ. - - Nhận biết được một số đèn báo hiện đường bộ thường gặp. - Học sinh cĩ ý thức tuân thủ luật giao thơng. II. Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thơng đường bộ. III. Hoạt động dạy học: 1. Khởi động: 17
  18. - HĐTQ tổ chức cho cả lớp trị chơi xì điện nĩi về những nơi an tồn để chơi đùa tại nơi em ở. * Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. 2. Khám phá: Hoạt động 1: Xem tranh và tìm hiểu ý nghĩa các biển báo thường gặp. - Học sinh xem tranh ở tranh trước bài học - Thảo luận nhĩm về ý nghĩa của các biển báo: a. Biển báo “Cấm đi ngược chiều” b.Biển báo “Cấm rẽ trái” c. Biển báo nguy hiểm “Giao nhau với đường sắt khơng cĩ rào chắn”. d.Biển báo “Đường dành cho xe thơ sơ”. e. Biển báo “ Nơi đỗ xe” f. Biển báo “Đường người đi bộ sang ngang”. - Đại diện các nhĩm chia sẻ kết quả. - Giáo viên bổ sung và nhấn mạnh về các biển báo. Hoạt động 2: Gĩc vui học. - Thảo luận nhĩm. - Yêu cầu xem biển báo và giải thích ý nghĩa của các biển báo. a. Biển “Dừng lại” b.Biển “Biểu thị thời gian” c. Biển “Trẻ em” d.Biển “Cầu vượt qua đường cho người đi bộ” e. Biển “Cấm đi ngược chiều” f. Biển “Đường người đi bộ sang ngang” - Các nhĩm chia sẻ kết quả - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Ghi nhớ Yêu cầu 1-2 học sinh đọc ghi nhớ của bài. *GV nhấn mạnh: Để đảm bảo an tồn giao thơng, tất cả mọi người tham gia giao thơng đều phải chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ. Vì vậy các em nhỏ nên chấp hành đúng hiệu lệnh của biển báo đường bộ. 3. Thực hành: *Thực hành trị chơi. Trị chơi “Nhìn nhanh đốn đúng tên biển báo”. Chia lớp thành 2 nhĩm, nhĩm nào đốn trúng được nhiều hơn tên và ý nghĩa của nhĩm kia đưa ra thì nhĩm đĩ chiến thắng. Học sinh chơi sau đĩ giáo viên nhận xét. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT NGƯỜI SOẠN Phan Thị Báu Trần Thị Thương 18