Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Lương Thúy Hiền

doc 58 trang Hùng Thuận 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Lương Thúy Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_4_nam_hoc_2021_2022_luon.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 4 - Năm học 2021-2022 - Lương Thúy Hiền

  1. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 TUẦN 4 Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 27/9/2021 Tập đọc Tiết 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Hiểu ý chính bài văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. - Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Yêu chuộng hòa bình, ghét chiến tranh. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ * Nội dung tích hợp: KNS - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông (bày tỏ sự chia sẻ, cảm thông với những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại). II. ĐỒ DÙNG - GV: Máy tính, máy chiếu. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Sĩ số : 36 vắng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1: Mở đầu: (5 phút) - Gọi 2 Nhóm HS phân vai đọc vở kịch” Lòng dân”. + Nội dung của vở kịch là gì? + Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của người dân Nam bộ đối với cách mạng. - GV nhận xét, đánh giá. - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài - GV giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm Cánh chim hoà bình và nội dung các bài học trong chủ điểm: bảo vệ hoà bình, vun đắp tình hữu nghị giữa các dân tộc. - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát. bài đọc. + Bức tranh vẽ ai? người đó đang làm + Bức tranh vẽ cảnh một bé gái đang gì? ngồi trên giường bệnh và gấp những con chim bằng giấy. Bức ảnh chụp một tượng đài con chim trắng . Lương Thúy Hiền 1 Trường TH Kim Đồng
  2. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - GV: Đây là cô bé Xa-xa-cô Xa-Xa-ki người Nhật. Bạn gấp những con chim làm gì? Các em cùng tìm hiểu để thấy được số phận đáng thương của cô bé và khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới. 2. Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm - GVchia đoạn cho bài đọc: 4 đoạn - HS đánh dấu đoạn + Đ1: “ Ngày16 - 7 -194 Nhật Bản”. + Đ2: “Hai quả bom . nguyên tử”. + Đ3: “Khi Hi-rô-si-ma 644 con”. + Đ4: Còn lại. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 1, GV kết - 4 HS đọc nối tiếp hợp sửa phát âm sai, ngắt câu văn dài. + Đọc từ : Na-ga-xa-ki, lâm bệnh nặng . + Ngắt câu: “Nằm trong bệnh viện / nhẩm đếm từng ngày còn lại của một truyền thuyết nói rằng / nếu gấp đủ .khỏi bệnh” . - Yêu cầu HS đọc thầm chú giải. - HS đọc thầm chú giải - Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải - 4 HS đọc nối tiếp lần 2 nghĩa từ. + Em biết gì về bom nguyên tử? +Thế nào là phóng xạ nguyên tử? + Truyền thuyết nghĩa là gì? - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3, nhận xét. - 4HS đọc bài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn. - HS luyện đọc nhóm - GV đọc mẫu toàn bài. - HS lắng nghe 2.3. Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý chính bài văn tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2. Hỏi: 1. Hậu quả của bom nguyên tử: + Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên + Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? tử từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. + Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây + Hậu quả mà 2 quả bom nguyên tử gây ra cho nước Nhật là gì? ra cho nước Nhật là đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100.000 người Lương Thúy Hiền 2 Trường TH Kim Đồng
  3. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 chết do nhiễm phóng xạ. + KL: Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc. Mĩ quyết định ném cả 2 quả bom nguyên tử mới chế tạo xuống nước Nhật để chứng minh sức mạnh của nước Mĩ, hòng làm cho cả thế giới phải khiếp sợ trước loại vũ khí giết người hàng loạt này. Các em thấy số liệu thống kê những nạn nhân bị chết ngay sau khi 2 quả bom nổ (gần nửa triệu người). Số nạn nhân chết dần chết mũn trong khoảng 6 năm vì bị nhiễm phóng xạ nguyên tử gần 100.000 người, đấy là chưa kể những người phát bệnh sau đó 10 năm như Xa- xa-cô. Thảm hoạ do bom nguyên tử gây ra thật khiếp sợ. - Ý chính đoạn 1, 2 là gì? - HS trả lời. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3, 4. 2. Khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. + Từ khi bị nhiễm phóng xạ bao lâu sau + Từ khi bị nhiễm phóng xạ, 10 năm sau Xa-xa-cô mới mắc bệnh? Xa-xa-cô mới mắc bệnh. + Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của + bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em mình bằng cách nào? tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng em sẽ khỏi bệnh. + Vì sao Xa- xa-cô lại tin như thế? - Vì em chỉ còn sống được ít ngày, em mong muốn khỏi bệnh, được sống như bao trẻ em khác. + Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn + Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp kết với Xa-xa-cô? những con sếu và gửi tới cho Xa-xa-cô. - Ý chính đoạn 3, 4 là gì ? - HS nêu + Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ + Các bạn quyên góp tiền xây dựng nguyện vọng hoà bình? tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử sát hại. Chân tượng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các bạn: Mong muốn thế giới này mói mói hoà bình. + Nếu đứng trước tượng đài, em sẽ nói + Chúng tôi căm ghét chiến tranh. gì với Xa-xa-cô? + Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết + Câu chuyện muốn nói với em điều gì? - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình - GV ghi bảng nội dung bài. của trẻ em toàn thế giới. 3. Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: Lương Thúy Hiền 3 Trường TH Kim Đồng
  4. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài. - Bài văn cần đọc với giọng như thế - 4 HS đọc nối tiếp. nào? + Đ1: Đọc to, rõ ràng. + Đ2: Giọng trầm buồn. + Đ3: Giọng thương cảm, xúc động. - GV gắn bảng phụ ghi đoạn 3 + Đ4: Giọng trầm, chậm rói. - Gọi HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, - Gọi 1 HS đọc diễn cảm khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp gửi, chết, - Tổ chức cho HS thi đọc 644con. - GV nhận xét, đánh giá. - 1 HS đọc diễn cảm. - 3 đến 5 HS đọc. - Lớp nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. 4. Vận dụng – Trải nghiệm:(2 phút) - Nếu được đứng trước tượng đài, bạn sẽ - HS nêu nói gì với Xa-da-cô? - Em sẽ làm gì để bảo vệ hòa bình trên - HS nghe và thực hiện trái đất này ? - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Bài ca về trái đất” ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Đạo đức CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. 2. Năng lực: - Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; năng lực giải quyết vấn đề . 3. Phẩm chất: - Nhân ái, yêu nước ; chăm chỉ, tự tin, trách nhiệm, trung thực II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. Lương Thúy Hiền 4 Trường TH Kim Đồng
  5. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chia sẻ theo câu hỏi: - HS chia sẻ câu hỏi + Vì sao chúng ta cần sống có trách nhiệm về việc làm của mình? + Bạn đã làm gì để thực hiện nếp sống có trách nhiệm về việc làm của mình? - Giới thiệu bài học. Ghi bài lên bảng. - HS ghi vở 2. Thực hành: (27 phút) *Mục tiêu: Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Xử lí tình huống (Bài tập 3) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và - HS thảo luận nhóm. giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình - Đại diện các nhóm lên trình bày huống trong bài tập 3. kết quả. - Cả lớp trao đổi bổ sung. - GV nhận xét chốt lại ý đúng. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. * Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình và tự rút ra bài học. * Cách tiến hành: - HS nhớ lại và và kể về việc làm - Gợi ý để mỗi hs nhớ lại một việc làm chứng tỏ của mình. mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm: + Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc làm của mình. - Sau mỗi phần trình bày của HS, GV gợi ý để - Vài HS nêu lại. HS tự rút ra bài học - GV kết luận: + Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui, thanh thản và ngược lại. + Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp; khi làm hỏng việc hoặc có lỗi họ dám Lương Thúy Hiền 5 Trường TH Kim Đồng
  6. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 nhận trách nhiệm. 3. Vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) Em sẽ làm gì trong mỗi tình huống sau: 1. Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng không biết giải quyết thế nào? 2. Em đang ở nhà một mình thì bạn An đến rủ sang nhà bạn Hùng chơi. 3. Em sẽ làm gì khi thấy bạn em vứt rác ra sân trường? 4. Em sẽ làm gì khi bạn rủ em hút thuốc lá trong giờ ra chơi? Yêu cầu HS trình bày quan điểm, cách giải quyết của mình – nhận xét- tuyên dương HS có những cách giải quyết hay GV chốt: Suy nghĩ kĩ trước khi hành động, chịu - HS nghe và thực hiện trách nhiệm với việc làm của mình là thể hiện mình là người có trách nhiệm. - nhận xét giờ ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Chính tả Tiết 4: ANH BỘ ĐỘ CỤ HỒ GỐC BỈ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia iê(BT2,BT3) . 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu, bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : Sĩ số : 36 vắng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: (3 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Ai nhanh, ai 2 nhóm HS tham gia chơi, mỗi bạn chỉ đúng" với nội dung: được ghi 1 tiếng, sau đó về vị trí đứng ở + Cho câu văn: “Chúng tôi muốn thế giới hàng của mình, rồi tiếp tục đến bạn khác này mãi mãi hoà bình”. cho đến khi hết thời gian chơi. + Hãy viết phần vần của các tiếng trong Lương Thúy Hiền 6 Trường TH Kim Đồng
  7. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 câu văn trên vào mô hình cấu tạo vần. - Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét trò chơi - Nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các - Dấu thanh được đặt ở âm chính gồm: tiếng của câu văn trên âm đệm, âm chính, âm cuối - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở - Giới thiệu bài (1’) - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. 2. Chuẩn bị viết chính tả. (5’) *Mục tiêu: HS có tâm thế tốt để viết bài. - GV đọc đoạn viết 1 lượt thong thả, rõ - HS theo dõi trong SGK. ràng. + Vì sao Phrăng-đơ Bô-en lại chạy sang + Vì ông nhận rõ tính chất phi nghĩa của hàng ngũ của ta? cuộc chiến tranh. + Chi tiết nào cho thấy Phrăng-đơ Bô-en + Bị địch bắt, dụ dỗ, tra khảo nhưng ông rất trung thành với đất nước Việt Nam? nhất định không khai. + Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh + Vì Phrăng Đơ Bô- en là người lính Bỉ bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ? nhưng lại làm việc cho quân đội ta, nhân dân ta thương yêu gọi anh là bộ đội cụ Hồ - GV yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả - HS đọc thầm bài tự tìm từ khó viết để và tìm từ khó viết. luyện viết. - Gọi HS viết bảng các từ khó, nhận xét - 2 HS lên bảng viết. về chính tả, độ cao, khoảng cách các chữ. - GV có thể lưu ý một số từ: Phrăng Đơ Bô-đen, phi nghĩa, chiến tranh, + Bài viết thuộc thể loại gì? - Cho HS nêu cách trình bày đoạn viết. + Văn xuôi. + Để viết một bài chính tả tốt cần lưu ý + Ngồi, cầm bút đúng. Nghe, phân biệt gì? nghĩa của từ, 3. Viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - GV đọc cho HS viết bài, GV đọc chậm. - HS viết bài. * Y/c HS nghe, viết 2 câu đầu của bài viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - HS tự soát. - GV thu từ 3 đến 5 vở để nhận xét, nhận - Đổi vở soát. xét chung. - HS chữa lỗi. 4. Làm bài tập: (6 phút) *Mục tiêu: Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2,BT3) Bài 2 Lương Thúy Hiền 7 Trường TH Kim Đồng
  8. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Yêu cầu của bài tập là gì? - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài tập có mấy yêu cầu? - HS nêu 2 yêu cầu: - GV hướng dẫn HS thực hiện 2yêu cầu: - HS phân tích tiếng nghĩa, chiến ra nháp. + Chép vần của các tiếng in đậm. Vần Tiếng âm âm âm đệm chính cuối nghĩa ia chiến iê n + Nêu sự giống nhau, khác nhau về cấu + Giống nhau: Đều có âm chính là tạo. nguyên âm đôi. - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm trên bảng + Khác nhau: Phần vần của tiếng nghĩa phụ. không có âm cuối, phần vần của tiếng - Gọi HS chữa bài. chiến có âm cuối. + Phần vần của tiếng thường có những bộ - Phần vần thường có âm đệm, âm chính, phận nào? âm cuối. Bài 3 - Yêu cầu của bài tập là gì? - 1 HS đọc yêu cầu. - Bài tập có mấy yêu cầu? - HS nêu 1 yêu cầu. - GV hướng dẫn HS thực hiện 1yêu cầu: - HS thảo luận theo cặp. + Hướng dẫn HS quan sát vị trí dấu thanh - Dấu thanh được đặt ở âm chính. của 2 tiếng trên rồi rút ra qui tắc. - Tiếng “nghĩa” không có âm cuối, dấu thanh được đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi. - GV Chốt: Nếu phần vần của những tiếng có âm đôi mà không có âm cuối thì ghi dấu thanh ở chữ cái đầu của âm đôi. Nếu phần vần của tiếng có âm cuối thì ghi dấu thanh ở chữ cái thứ hai của âm đôi. 3. Vận dụng- Trải nghiệm: ( 2’) + Nêu quy tắc dấu thanh của những tiếng + Nếu phần vần của những tiếng có âm có âm đôi? đôi mà không có âm cuối thì ghi dấu thanh ở chữ cái đầu của âm đôi. Nếu phần vần của tiếng có âm cuối thì ghi dấu thanh ở chữ cái thứ hai của âm đôi. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Một chuyên gia máy xúc. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 8 Trường TH Kim Đồng
  9. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Toán Tiết 16: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Làm quen với một số dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần) - Biết cách giải bài toán liên quan đến tỉ lệ này bằng một trong hai cách "Rút về đơn vị"hoặc"Tìm tỉ số". - Rèn kĩ năng rèn kĩ năng giải bài toán. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. II. CHUẨN BỊ DẠY - HỌC: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp: 1' Sĩ số: 36: Vắng .Lí do . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5' - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Gọi - HS chơi trò chơi. thuyền" với các câu hỏi sau: + Nêu các bước giải bài toán tổng tỉ ? + Nêu các bước giải bài toán hiệu tỉ ? + Cách giải 2 dạng toán này có gì giống và khác nhau ? - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài:(1') Ôn tập và bổ sung - HS ghi vở về giải toán. 2. Củng cố kiến thức: *Mục tiêu: Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần). *Cách tiến hành: a.Ví dụ: 5' - GV (viết bảng phụ) Một người đi bộ trung bình mỗi giờ đi được 4 km. Bảng dưới đây cho biết quãng đường đi được của người đó trong 1giờ, 2giờ, 3giờ: Thời gian đi 1 giờ 2 giờ 3 giờ QĐ đi được 4 km 8km 12km - Gọi học sinh đọc bài toán: + Nêu thời gian và quãng đường đi được 1 giờ đi được 4km của từng cột? 2 giờ đi được 8km 3 giờ đi được 12km + Nhìn vào bảng, hãy so sánh thời gian, - Khi thời gian đi gấp lên 2 lần thì Lương Thúy Hiền 9 Trường TH Kim Đồng
  10. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 quãng đường ở cột 1 với các cột sau? quãng đường cũng gấp lên 2 lần. - Khi thời gian đi gấp lên 3 lần thì quãng đường cũng gấp lên 3 lần . + Qua ví dụ trên, con có nhận xét gì về - Khi thời gian đi gấp lên bao nhiêu lần mối quan hệ giữa thời gian đi và quãng thì quãng đường cũng gấp lên bấy nhiêu đường đi? lần . b.Bài toán: 10' Một ô tô trong 2giờ đi được 90km. Hỏi trong 4giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km? - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài cho biết gì? 2 giờ : 90 km + Bài hỏi gì? 4 giờ : km? + Muốn biết 4 giờ ô tô đi được bao - Tìm 1 giờ đi được bao nhiêu km, rồi nhiêu km ta làm thế nào? lấy số km của 1 giờ nhân với 4 giờ. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh – 1 học sinh lên bảng làm bài. lên bảng làm bài. - Học sinh làm nháp – đọc – nhận xét. Bài giải Trong 1 giờ ô tô đi được là: 90 : 2 = 45 (km) Trong 4 giờ ô tô đi được là : 45 4 = 180 (km). Đáp số: 180km. + Bước tìm số km ô tô đi trong 1 giờ gọi - bước rút về đơn vị. là gì? + Ai có thể giải bài toán bằng cách khác? Gợi ý: Dựa vào nhận xét ở ví dụ a + So với 2 giờ thì 4 giờ gấp mấy lần? - 4 giờ gấp 2 giờ 2 lần. + Vậy quãng đường 4 đi được gấp mấy - Gấp lên 2 lần quãng đường 2 giờ đi lần quãng đường 2 giờ đi được? Vì sao? được vì: khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường gấp lên bấy nhiêu lần. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. lên bảng làm. Bài giải 4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) Trong 4 giờ ô tô đi được là: 90 2 = 180 (km) Đáp số: 180km =>Bước tìm xem 4 giờ gấp 2 giờ mấy lần gọi là bước tìm “tỉ số” + Vậy để giải bài toán trên ta có mấy - Cách 1: rút về đơn vị cách làm, đó là những cách nào? - Cách 2: tìm tỉ số 3. Thực hành: Lương Thúy Hiền 10 Trường TH Kim Đồng
  11. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 * Mục tiêu: Giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. HS cả lớp làm được bài 1 . * Cách tiến hành: Bài 1: 5' Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 5m : 80000 đồng + Bài toán hỏi gì? 7m : đồng? + Ta có thể giải bài tập theo cách nào? - Cách 1(rút về đơn vị). Trình bày cách giải đó? - Cách 2(tìm tỉ số). - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài vào vở (giải 1 trong làm bảng phụ. 2 cách). – đọc – nhận xét. Cách 1: Bài giải Số tiền mua 1 mét vải là: 80000 : 5 = 16000 (đồng) Số tiền mua 7 mét vải là: 16000 7 = 112 000 (đồng) Đáp số: 112000 đồng Cách 2 Bài giải 7m vải gấp 5m vải số lần là: 7 7 : 5 = lần 5 Vậy số tiền cần có để mua 7m vải là: 7 80000 = 112 000(đồng) 5 Đáp số: 112000 đồng. + Vậy để giải bài toán này ta giải theo - rút về đơn vị. những cách nào? - dùng tỉ số. Bài 2: 5' Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt : + Bài toán cho biết gì? 3 ngày: 1200 cây + Bài toán hỏi gì? 12 ngày: cây? + Suy nghĩ xem sẽ giải bằng cách nào? - Giải bằng cách “Tìm tỉ số ” vì 12 chia Vì sao? hết cho 3. - Giải bằng cách rút về đơn vị. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng phụ (trình bày theo cách tìm tỉ Bài giải số). 12 ngày gấp 3 ngày số lần là: 12 : 3 = 4 (lần) Trong 12 ngày đội đó trồng được số cây 1200 4 = 4 800 (cây) Đáp số 4 800 cây - Cách rút về đơn vị: Bài giải Lương Thúy Hiền 11 Trường TH Kim Đồng
  12. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Một ngày đội đó trồng được số cây là: 1200 : 3 = 400 ( cây) 12 ngày đội đó trồng được số cây là: 400 12 = 4800 ( cây) Đáp số: 4800 cây + Nêu lại cách giải bài toán liên quan đến tỉ số? Liên quan đến rút về đơn vị? Bài 3: 7' Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt + Bài toán cho biết gì? a, 1000 người tăng: 21 người + Bài toán hỏi gì? 4000 người tăng : người? b, 1000 người tăng: 15 người 4000 người tăng: người? + 4000 người so với 1000 người gấp - Gấp 4 lần mấy lần? + Vậy muốn biết sau 1 năm 4000 người - Lấy 21 4 = 84 (người) tăng thêm bao nhiêu người làm như thế nào? + Mỗi phép tính ứng với lời giải nào? - Phần b giải tương tự như phần (a) - Bỏ bước 1 của phần (b) vì số dân của xã đó không đổi (4000 người) - Nếu hạ mức tăng hằng năm xuống là cứ 1000 người chỉ tăng thêm 15 người thì sau 1 năm, số dân của xã đó tăng thêm: 15 4 = 60 (người) - Học sinh làm bài -> đọc kết quả - Nhận xét D. Vận dụng, trải nghiệm:3' + Đối với dạng toán tỉ lệ này có mấy - 2 cách : + Liên quan đến tìm tỉ số. cách giải là những cách nào? + Liên quan đến rút về đơn vị - Ứng dụng: HS nghe và thực hiện Dệt 5m vải hết 1250g sợi bông. Hỏi có 25kg sợi bông cùng loại thì dệt được bao nhiêu mét vải như thế? - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 12 Trường TH Kim Đồng
  13. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Thể dục Bài 7: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Ôn đội hình, đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi điều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi điều sai nhịp. - Chơi trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” - Yêu cầu thuần thục động tác, dóng hàng, điểm số, đi điều vòng phải, vòng trái, bước đầu làm quen với động tác đổi chân khi sai nhịp. - Học sinh biết cách chơi đúng luật, tập trung chú ý, tham gia nhiệt tình, vui vẻ. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN GIẢNG DẠY: 1. Đối tượng học sinh lớp: 5 2. Thời gian giảng dạy: 3. Địa điểm giảng dạy: Sân trường bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. 4. Phương tiện dụng cụ giảng dạy: 4.1. Giáo viên: - Trang phục thể thao, giày thể thao - GV chuẩn bị còi, tranh ảnh (nếu có), kẻ sân chơi trò chơi. 4.2. Học sinh: - Trang phục đồ thể thao, giầy ba ta, tác phong gọn gàng. - Vệ sinh, chuẩn bị sân tập sạch sẽ. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Lương Thúy Hiền 13 Trường TH Kim Đồng
  14. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 ĐỊNH NỘI DUNG LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thời Số gian lần 1. Hoạt động mở đầu. 5-6p 1.1. Nhận lớp: 2-3p -GV nhận lớp, kiểm tra trang phục, sức - Cán sự tập hợp lớp, ổn định khỏe HS lớp, cho lớp điểm số, báo cáo sĩ Đội hình mở đầu: số lớp.     (GV) -GV phổ biến nội dung và yêu cầu của 1.2. Phổ biến nội dung, mục tiêu 1-2p bài học. giờ học: -HS lắng nghe. Đội hình khởi động: 1.3. Khởi động: 2-3p        - Xoay các khớp: cổ tay, cổ        chân, cánh tay, khủy tay, hông,        gối  (LT) * Trò chơi “Tìm người chỉ huy” (GV) 2. Hoạt động hình thành kiến 3-4p thức. - Ôn đội hình, đội ngũ: Tập hợp -GV cho HS tập sửa động tác khó cho hàng ngang, dóng hàng, điểm số, học sinh. đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 4. Hoạt động vận dụng. 2-3p - GV hỏi HS: Tiết học hôm nay -Cả lớp lắng nghe câu hỏi và trả lời. các em học được những gì? -GV mời 1, 2 Hs trả lời - GV chốt lại ý đúng, hệ thống Đội hình xuống lớp: lại bài học.  - Dặn dò HS  - GV hô “Thể dục”, học sinh hô   (GV) “Khỏe”. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 14 Trường TH Kim Đồng
  15. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Lịch sử Bài 4: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : Vê kinh tế về xã hội . + Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt. + Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, chủ nhà buôn, công nhân. - HS khá giỏi : + Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: do chính sách tăng cường khai thác thuộc địa của thực dân Pháp. + Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội . - Nêu được các điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội VN đầu thế kỉ XX. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng: - GV:Hình minh hoạ SGK, tranh ảnh tư liệu về kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" với các câu hỏi sau: + Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế ngày 5/7/1885? + Cuộc phản công có tác dụng gì đến lịch sử nước ta? + Cuộc phản công này gắn với những nhân vật lịch sử nào ? - Giáo viên nhận xét - HS lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Nội dung:(25 phút) * Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài và trả lời được các câu hỏi theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Lương Thúy Hiền 15 Trường TH Kim Đồng
  16. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Hoạt động 1: Những thay đổi của nền - Học sinh đọc SGK, quan sát hình kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ minh hoạ để trả lời câu hỏi. 20. -Trước khi thực dân Pháp xâm lược nền - Nông nghiệp là chủ yếu, tiểu thủ công kinh tế Việt Nam có những ngành nào là nghiệp cũng phát triển. chủ yếu? - Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị - Xây nhà máy điện, nước, xi măng ở Việt Nam, chúng đã thi hành những - Cướp đất của nhân dân. biện pháp nào để khai thác, bóc lột, vơ vét - Lần đầu tiên có đường ô tô, đường tài nguyên của nước ta? Những việc làm ray xe lửa. đó đã dẫn đến sự ra đời của những ngành kinh tế mới nào? - Ai được thừa hưởng những quyền lợi do sự phát triển kinh tế? - Pháp - Yêu cầu học sinh phát biểu ý kiến. - Giáo viên kết luận. - HS phát biểu Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội - HS nghe Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 và đời sống của nhân dân. - Chia học sinh thành nhóm 4 với các câu - Học sinh thảo luận nhóm, chia sẻ hỏi: trước lớp +Trước khi thực dân Pháp xâm lược, xã hội + Có 2 giai cấp: địa chủ phong kiến và Việt Nam có những tầng lớp nào? nhân dân. + Khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở + Xuất hiện ngành kinh tế mới =>kéo Việt Nam xã hội Việt Nam có gì thay đổi? theo sự thay đổi của xã hội. Có thêm những tầng lớp mới nào? + Thành thị phát triển có tầng lớp mới: viên chức, trí thức, chủ xưởng, giai cấp công nhân. + Nêu những nét chính về đời sống của + Nông dân mất ruộng đói nghèo phải công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế vào làm thuê trong các nhà máy, xí kỷ 19 đầu thế kỷ 20? nghiệp. Đời sống cực khổ. - Giáo viên tổng kết lại những ý học sinh - 2 HS nêu bài học. trả lời, khắc sâu kiến thức và rút ra bài học 3. Vận dụng- trải nghiệm: (5 phút) - Nguyên nhân nào dẫn đến sự biến đổi - Do thực dân Pháp xâm lược nước ta. kinh tế - xã hội nước ta? Sáng tạo: - Sưu tầm các hình ảnh tư liệu lịch sử về - HS nghe và thực hiện đời sống cùng cực của nhân ta cuối thế kỉ Lương Thúy Hiền 16 Trường TH Kim Đồng
  17. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 19 và đầu thế kỉ 20. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 28/9/2021 Luyện từ và câu Tiết 7: TỪ TRÁI NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau - Nhận biết được từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với những từ cho trước (BT2, BT3). HS( M3,4) đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 . 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Gv: Từ điển Tiếng Việt, máy chiếu. - HS: Giấy khổ to III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức : 1’ Sĩ số : 36- vắng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: (3 phút) - Cho HS tổ chức thi đọc đoạn văn đoạn - HS thi đọc, nêu các từ đồng nghĩa đã văn miêu tả có dùng từ đồng nghĩa. sử dụng trong đoạn văn đó. - Lớp nhận xét đoạn văn bạn viết, nhận xét các từ đồng nghĩa bạn đã dùng đúng đúng chưa. - HS nhận xét, bình chọn bạn viết hay nhất. - Giáo viên nhận xét. - HS ghi vở - Giới thiệu bài - Ghi bảng 2. Hình thành kiến thức mới (15’) *Mục tiêu: Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. Bài 1. So sánh nghĩa của từ - HS đọc đề và đoạn văn + Hai từ in đậm trong đoạn văn là hai từ phi nghĩa – chính nghĩa Lương Thúy Hiền 17 Trường TH Kim Đồng
  18. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 nào? GV ghi. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn so sánh - Thảo luận cặp so sánh nghĩa của 2 từ ngĩa của 2 từ này. (sử dụng từ điển) + Hãy nêu nghĩa của từ “ chính nghĩa” và + Chính nghĩa: đúng với đạo lý, điều “phi nghĩa”? chính đáng, cao cả. + Phi nghĩa: trái với đạo lí. + Nhận xét gì về nghĩa của 2 từ “ chính + Hai từ “ chính nghĩa” và “phi nghĩa” và “phi nghĩa”? nghĩa”có nghĩa trái ngược nhau. GV giảng: Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, không được những người có lương tri ủng hộ, chiến đấu chính nghĩa là chiến đấu về lẽ phải, chống lại cái xấu, áp bức bất công Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ trái nghĩa + Tìm thêm VD về từ trái nghĩa? VD: cao- thấp, phải- trái, ngày- đêm, + Qua BT1, em hiểu thế nào là từ trái - HS nêu. nghĩa? Bài tập 2,3. Tìm từ trái nghĩa – tác dụng: - HS nêu yêu cầu - Thảo luận theo cặp, trả lời: + Trong câu tục ngữ “ Chết vinh còn hơn + chết / sống sống nhục” có những từ trái nghĩa nào? + vinh / nhục + Tại sao đó là những cặp từ trái nghĩa? + Vì chúng có nghĩa trái ngược nhau: sống / chết “vinh” là được kính trọng, đánh giá cao; còn nhục là bị khinh bỉ. + Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục + Tác dụng: tạo ra 2 vế tương phản, ngữ trên có tác dụng như thế nào trong làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp việc thể hiện quan niệm sống của người của người VN – thà chết mà được tiếng VN ta? thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ. GV kết luận + Nhắc lại từ trái nghĩa có tác dụng gì? + Việc đặt các từ trái nghĩa bên cạnh nhau có tác dụng làm nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, đối lập nhau. - Ghi nhớ: (sgk) - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2-3 HS đọc 3.Thực hành: (15 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết được từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với những từ cho trước (BT2, BT3). - HS( M3,4) đặt được 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT3 Lương Thúy Hiền 18 Trường TH Kim Đồng
  19. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Bài 1: Tìm cặp từ trái nghĩa. - Gọi HS đọc yêu cầu? - HS đọc đề và các câu thành ngữ, tục ngữ. + Muốn biết từ nào trái nghĩa với nhau ta - Cần hiểu nghĩa của các từ đó. cần làm gì? - HS tự làm bài: vào vở, bảng lớp. - Nhận xét, chữa bài. Kết quả đục / trong đen / ang rách / lành dở / hay + Tại sao em cho đó là từ trái nghĩa? - GV cho HS giải nghĩa các câu thành - HS giải thích, nhận xét. ngữ Bài 2: - Đọc yêu cầu? - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu Hs làm tương tự BT1 theo - 1HS làm mẫu phần a hướng dẫn: - Nhận xét đúng sai. + Từ cần điền vào câu thành ngữ, tục ngữ - Lớp làm bài, 1em làm bài trên bảng phải đảm bảo những yêu cầu gì? phụ. Kết quả. A, Hẹp nhà rộng bụng b, Xấu người, đẹp nết c, Trên kính dưới nhường + Dùng các cặp từ trái nghĩa đó có tác + Có tác dụng làm nổi bật những sự dụng gì? vật, sự việc, hoạt động, trạng thái, đối lập nhau. Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với từ đã cho. - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm - Thảo luận theo 4 nhómghi ra giấy - Nhận xét, chữa bài. khổ to 2 nhóm nhanh nhất dán lên bảng trình bày( sử dụng từ điển) Kết quả a, hòa bình/ chiến tranh, xung đột. b, thương yêu/ căm ghét, căm giận, c, đoàn kết/ chia sẻ, bè phái, d, giữ gìn/ phỏ hoại, phá phách, Bài 4: Đặt câu với cặp từ trái nghĩa. - HS nêu yêu cầu - Gợi ý: có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa - HS làm bài và nêu kết quả - nhận xét một từ. Hoặc trong một câu chứa cả cặp VD: Mọi người đều yêu hòa bình, căm từ. ghét chiến tranh. Bạn Lan nhỏ người nhưng trí lớn 3. Vận dụng- Trải nghiệm: (2’) + Thế nào là từ trái nghĩa? - HS nêu + Từ trái nghĩa có tác dụng gì? - Chuẩn bị bài: Luyện tập về từ trái nghĩa. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 19 Trường TH Kim Đồng
  20. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Toán Tiết 17: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố, khắc sâu cách giải các bài toán liên quan đến kiến thức “Rút về đơn vị” và biết cách “Tìm tỉ số” - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số” 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Sĩ số: 36: Vắng .Lí do . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5' - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi với các câu hỏi: + Tiết học trước ta học giải dạng toán nào ? + Khi giải bài toán có liên quan đến tỉ lệ cùng tăng hoặc cùng giảm ta có mấy cách giải ? Đó là những cách nào? - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Gọi học sinh lên bảng làm bài 2, 3 SGK 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 bài - Nhận xét. Em giải bài toán trên theo cách nào, vì sao em chọn cách làm đó? - Giới thiệu bài:(1') Luyện tập. - HS ghi vở 2. Luyện tập: *Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. *Cách tiến hành: Bài 1: 8' . Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: Lương Thúy Hiền 20 Trường TH Kim Đồng
  21. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 + Bài toán cho biết gì? 12 quyển: 24000 đồng + Bài toán hỏi gì? 30 quyển: đồng? + Con hãy nêu mối quan hệ giữa số tiền và - Số bút tăng(giảm) bao nhiêu lần thì số số bút? tiền cũng tăng(giảm) bấy nhiêu lần. + Muốn biết mua 30 quyển vở hết bao - Tìm số tiền mua 1 quyển vở: nhiêu tiền ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. Bài giải Mua một quyển vở hết số tiền là: 24 000 : 12 = 2000 (đồng) Mua 30 quyển vở hết số tiền là: : 2000 30 = 60 000 (đồng) Đáp số: 60 000 đồng + Con vừa giải bài tập theo cách nào? - Rút về đơn vị + Trong 2 bước tính của lời giải, bước nào - Bước tính giá tiền của 1 quyển vở. gọi là bước “rút về đơn vị”? Bài 2: 7' Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 24 bút: 30000đồng + Bài toán hỏi gì? 8 bút: đồng? + Bài này con có thể giải bằng cách nào? - Giải theo 2 cách: Trình bày? -Cách 1: Rút về đơn vị: - Tìm giá tiền một chiếc bút. - Tính số tiền mua 8 cái bút - Cách 2: Tìm tỉ số - So sánh 8 cái bút kém 24 cái bútbao nhiêulần. - Tính số tiền mua bút: Lấy số tiền mua 24 cái bút chia cho số lần vừa tìm. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đổi vở kiểm tra làm bảng phụ (giải theo cách tìm tỉ số). chéo (có thể giải theo cách rút về đơn vị). Bài giải 2 tá = 24 cái bút 8 cái bút kém 24 cái bút số lần là: 24 : 8 = 3 (lần) Số tiền phải trả để mua 8 cái bút là: 30 000 : 3 = 10 000 (đồng) Đáp số : 10 000 đồng + Với số tiền mua 1 bút không đổi, số bút - Số bút mua giảm đi bao nhiêu lần thì mua giảm đi bao nhiêu lần thì số tiền phải số tiền phải trả giảm đi bấy nhiêu lần. trả như thế nào? Bài 3: 7' Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 120 học sinh: 3 ô tô Lương Thúy Hiền 21 Trường TH Kim Đồng
  22. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 + Bài toán hỏi gì? 160 học sinh: ô tô? + Nêu mối quan hệ giữa số học sinh và số - Khi gấp (giảm) số học sinh bao nhiêu xe ô tô? lần thì số xe ô tô cần để chở số học sinh cũng gấp (giảm) bấy nhiêu lần. - Yêu cầu học sinh làm bài - 1 học sinh - Học sinh làm bài - đọc - nhận xét. làm bảng nhóm. Bài giải Một xe ô tô chở số học sinh là: - Nhận xét, chốt kết quả đúng. 120 : 3 = 40 (học sinh) Chở 160 học sinh cần số ô tô là: 160 : 40 = 4 (ô tô) Đáp số: 4 ô tô. Bài 4: 7' - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 2 ngày: 72 000 đồng + Bài toán hỏi gì? 5 ngày: đồng? - Yêu cầu học sinh tự làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng phụ. Bài giải Số tiền công được trả cho một ngày là: 72 000 : 2 = 36000 (đồng) Số tiền công được trả cho năm ngày là: 36 000 5 = 180 000 (đồng) - Nhận xét, chốt kết quả đúng. Đáp số: 180 000 đồng 3. Vận dụng, Trải nghiệm: 5' + Bài liên quan đến tỉ lệ có thể giải bằng - Bằng 2 cách: rút về đơn vị và tìm tỉ những cách nào? số. - Cho HS giải bài toán theo tóm tắt sau: - HS giải Dự định làm 8 ngày : 9 người. Bài giải Thực tế giảm 2 ngày : người ? Công việc phải làm trong số ngày là: 8 - 6 = 2( ngày) 8 ngày gấp 6 ngày số lần là: 8 : 6 = 4/3( lần ) Muốn làm công việc đó trong 6 ngày cần số người là: 9 x 4/3 = 12 ( người) Đáp số: 12 người. - Cho HS về nhà làm bài theo tóm tắt sau: - HS nghe và thực hiện. Có 2 người, mỗi ngày làm việc 6 giờ thì được 12 sản phẩm. Hỏi 5 người, mỗi ngày làm việc 8 giờ thì được bao nhiêu sản phẩm?. Biết sức lao động của mỗi người như nhau. - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 22 Trường TH Kim Đồng
  23. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Kể chuyện Tiết 4: TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Hiểu được ý nghĩa chuyện: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam . - Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh , kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai đúng ý ngắn gọn rõ các chi tiết trong truyện . Kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên . 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ * GD BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài: Gv liên hệ: Giặc Mĩ không chỉ giết hại trẻ em, cụ già ở Mỹ Lai mà còn tàn sát, huỷ diệt cả môi trường sống của con người( Thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc, ). *GDKNS: - Thể hiện sự cảm thông ( cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương chi). - Phản hồi/ lắng nghe tích cực. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa cho câu chuyện, bảng phụ IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Sĩ số : 36 - vắng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: (3 phút) - Cho HS tổ chức thi đua: Kể lại một việc - HS thi kể. làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước của một người em biết. - GV nhận xét chung - HS bình chọn bạn kể hay, đúng yêu cầu. - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng - HS ghi vở - Giới thiệu bài (1’): - Tiết kể chuyện hôm nay các em cùng - HS lắng nghe. nghe kể lại bộ phim tài liệu” Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai” của đạo diễn Trần Văn Thuỷ. Bộ phim đã đoạt giải Con hạc vàng cho phim ngắn hay nhất tại Liên hoan phim châu Á, Thái Bình Dương năm 1999 ở Băng Cốc – Thái Lai. Nội dung bộ phim như thế nào? Chúng ta cùng học bài. - Cho HS quan sát hình minh hoạ và đọc - HS quan sát tranh thuyết minh dưới mỗi ảnh. Lương Thúy Hiền 23 Trường TH Kim Đồng
  24. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 2. Nghe kể (10 phút) *Mục tiêu: - HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện (M1,2) - Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện - GV kể lần 1: Kết hợp chỉ lên các dòng - HS lắng nghe chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công việc của những người lính Mĩ. + Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào? - Ngày 16 / 3 / 1968 + Truyện truyện có những nhân vật nào? - Mai-cơ (Cựu chiến binh Mỹ); Tôm- xơn (Chỉ huy đội bay); Côn-bơn (xạ thủ súng máy); An-đrê-ốt-ta (cơ trưởng); Hơ-bớt (anh lính da đen); Rô- nan (một người lính). - GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu từng hình - HS quan sát. ảnh minh hoạ phim trong SGK. + Sau 30 năm, Mai-cơn đến VN làm gì? - Ông muốn trở lại mảnh đất có bao người chịu đau thương để đánh đàn, cầu nguyện cho linh hồn những người đã khuất. + Quân đội Mĩ đã tàn sát mảnh đất Sơn - Chúng thiêu cháy nhà cửa, giết người Mỹ như thế nào? hàng loạt, bắn chết 504 người. + Những hành động nào chứng tỏ một số - Tôm-xơn, Côn-bơn, An-đrê-ốt- ta đã lính Mĩ vẫn còn lương tâm? ngăn cản một số lính Mĩ tấn công, dùng máy bay bắn người dân còn sống sót. + Hơ-bớt tự bắn vào chân mình để không phải gây tội ác. + Rô-nan sưu tầm tài liệu, kiên quyết đưa vụ việc ra ánh sáng. + Tiếng đàn của Mai-cơ nói lên điều gì? - Tiếng đàn của anh nói lên lời gọi từ quá khứ đau thương, ước vọng hoà bình. 3. Thực hành kể chuyện (15 phút) * Mục tiêu: HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện. - Yêu cầu HS kể theo nhóm. - GV đến nghe, hướng dẫn, uốn nắn. - HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm (mỗi nhóm kể 2-3 tấm ảnh. Sau đó một em kể toàn chuyện. - Cả nhóm trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện: Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Bạn suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì? - Tổ chức thi kể trước lớp. - Một vài HS thi kể chuyện trước lớp. Lương Thúy Hiền 24 Trường TH Kim Đồng
  25. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất - GV nhận xét, đánh giá. trong tiết học. 4. Vận dụng- Trải nghiệm: ( 2’) - Yêu cầu một HS nêu lại ý nghĩa của + Ca ngợi hành động dũng cảm của chuyện? những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lựơc Việt Nam. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 29/9/2021 Tập đọc Tiết 8: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc.( Trả lời các câu hỏi trong SGK, học thuộc 1,2 khổ thơ ) .Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ . - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào . - HS khá, giỏi học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ . 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - GV: Bảng phụ ghi câu hướng dẫn đọc diễn cảm - HS: SGK III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Sĩ số : 36 - vắng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: (5phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Hộp quà bí - HS chơi trò chơi mật" với nội dung đọc một đoạn trong bài “Những con sếu bằng giấy” và trả lời câu hỏi trong SGK. + Hai quả bom nguyên tử đã gây ra + Cướp đi mạng sống của gần nửa triệu những hậu quả khủng khiếp như thế nào người. Đến năm 1951 lại có thêm gần đối với Nhật Bản? 100000 người chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử. Lương Thúy Hiền 25 Trường TH Kim Đồng
  26. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 + Câu chuyện muốn nói với chúng ta + Tố cáo tội ác của chiến tranh, nói lên điều gì? khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em - Gv nhận xét, đánh giá. - Giới thiệu bài: - Quan sát tranh SGK: Bức tranh gợi cho em suy nghĩ đến điều gì? 2. Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: Rèn đọc đúng từ câu, đoạn. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Gọi 1HS đọc toàn bài - 1HS đọc cả bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn: mỗi khổ thơ là - HS đánh dấu đoạn. một đoạn - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 1 - 3 đọc nối tiếp đoạn lần 1 kết hợp sửa phát âm, ngắt câu. + Đọc từ: Sóng biển, nắng, hình nấm, cười ran + Ngắt câu: Trái đất này/ Quả bóng xanh/ Trái đất trẻ/ Vàng, trắng, đen/ Bom H, bom A/ Tiếng hát vui/ Tiếng cười ran/ - Yêu cầu HS đọc thầm phần chú giải - Đọc thầm chú giải. - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 3 đọc nối tiếp đoạn lần 2: Kết hợp giải kết hợp giải nghĩa từ. thích từ + Em hãy kể tên năm châu? + Em biết gì về bom H, bom A? - Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 3 - 3 đọc nối tiếp đoạn lần 3 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp ( từng khổ) - GV đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài: (8 phút) *Mục tiêu Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: mọi người hãy sống vì hoà bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. - Yêu cầu Hs đọc thầm khổ 1,2 bài thơ 1, Trái đất chúng ta thật tươi đẹp, mọi và trả lời câu hỏi: trẻ em trên thế giới đều bình đẳng. + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? Những + Trái đất giống như quả bóng xanh bay hình ảnh đó gợi cho em có suy nghĩ gì? giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu hiền hòa và cánh chim hải âu vờn sóng biển => Những hình ảnh biểu trưng cho hòa bình. +Tác giả sử dụng nghệ thuật gì? Nghệ - Nghệ thuật so sánh tạo nên một khung Lương Thúy Hiền 26 Trường TH Kim Đồng
  27. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 thuật đó có tác dụng gì? cảnh thanh bình, hiền hòa, tươi đẹp của trái đất. + Hai câu thơ: “Màu hoa nào cũng quý + Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng cũng thơm”² ý nói gì? đều thơm đều đáng quý, như mọi người trên thế giới dù là da vàng, da trắng, da đen đều có quyền bình đẳng, tự do như nhau, đều đáng quý, đáng yêu. - HS nêu. + Vậy qua 2 khổ thơ đầu nhà thơ Định Hải muốn nói với chúng ta điều gì? - Yêu cầu Hs đọc thầm khổ 3 bài thơ và 2, Phải chống chiến tranh, giữ cho trái trả lời câu hỏi: đất bình yên và trẻ mãi. + Điều gì đe dọa sự bình yên của trái + Chiến tranh, bom nguyên tử, bom hạt đất? nhân. + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên + Phải chống chiến tranh, chống bom cho trỏi đất? nguyên tử, bom hạt nhân. Vì chỉ có hòa bình, tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già của trái đất. + Hai câu thơ cuối bài khẳng định trái + Hai câu thơ cuối bài ý nói gì? đất và tất cả mọi vật đều là của những con người yêu chuộng hoà bình. + Bài thơ nói rằng: - Trái đất này của trẻ em. + Bài thơ muốn nói với em điều gì? - Phải chống chiến tranh, giữ cho trái đất bình yên và trẻ mãi. - Mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng. - Cả bài thơ là một bài ca: “ Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa + Nội dung chính của bài thơ là gì? các dân tộc.” 4. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng: (8 phút) *Mục tiêu: HS đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. Học thuộc lòng ít nhất một khổ thơ - Gọi 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn. - 3HS đọc tiếp nối 3 đoạn. . NX giọng đọc của bạn. + Theo em bài này nên thể hiện giọng + Giọng vui tươi hồn nhiên. đọc như thế nào? - Giới thiệu và hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 1 - Yêu cầu HS đọc thầm, nêu từ ngữ nhấn - HS nêu từ cần nhấn giọng: này, của giọng chúng mình, bay, thương mến, cùng bay - GV gạch chân từ ngữ nào. - Gọi 2 HS đọc diễn cảm trước lớp - 2HS đọc diễn cảm. Lương Thúy Hiền 27 Trường TH Kim Đồng
  28. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước - HS thi đọc diễn cảm lớp - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Thi đọc thuộc lòng và diễn cảm đoạn, - GV nhận xét bài. 3. Vận dụng – Trải nghiệm: (2’) + Bài thơ vừa học nói lên nội dung gì? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ trái đất + Thể hiện niềm vui, tình yêu hòa bình. của chúng ta? - Bảo vệ môi trường sống xung quanh, - Nhận xét tiết học vất rác đúng nơi quy định - Chuẩn bị: Một chuyên gia máy xúc. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Toán Tiết 18:ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - Qua ví dụ cụ thể làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. - Rèn kĩ năng nhận biết và giải các bài toán dạng quan hệ tỷ lệ 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1' Sĩ số: 36: Vắng .Lí do . - Hát đầu giờ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5' - Gọi học sinh lên bảng chữa bài 2,3 SGK - 2 HS lên bảng làm bài + Bài toán liên quan đến tỉ lệ có thể giải theo mấy cách, đó là những cách nào? - Nhận xét - Giới thiệu bài:(1') Ôn tập về giải toán HS ghi vở bổ sung (tiếp theo). 2. Khám phá: (HS làm quen đại lượng tỉ lệ nghịch): *Mục tiêu: Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần) . Lương Thúy Hiền 28 Trường TH Kim Đồng
  29. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 *Cách tiến hành: Ví dụ: 6' - GV đưa đề bài: Có 100kg gạo chia đều vào các bao. Bảng dưới đây cho biết số bao gạo có được khi chia hết số gạo đó vào các bao, mỗi bao đựng 5kg, 10kg, 20kg: Sốki-lô-gam 5kg 10kg 20kg gạo ở mỗi bao Số bao gạo 20bao 10bao 5bao - Gọi học sinh đọc ví dụ: + Nhìn vào bảng, con có nhận xét gì về - Số gạo trong 1 bao càng tăng thì số bao mối quan hệ giữa số gạo trong 1 bao và số gạo đóng được càng giảm. bao đóng được? + 10kg gạo gấp 5kg gạo mấy lần? - gấp 2 lần + 10 bao gạo giảm đi mấy lần so với 20 - giảm 2 lần bao gạo? + 20kg gạo gấp 5kg gạo mấy lần? - gấp 4 lần + 5 bao gạo giảm đi mấy lần so với 20 bao - giảm 4 lần gạo? + Vậy khi số gạo đựng trong mỗi bao tăng - Khi số ki lô gam gạo đựng ở mỗi bao lên thì số bao gạo như thế nào? gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được giảm đi bấy nhiêu lần. Bài toán: 6' Muốn đắp xong nền nhà trong 2 ngày, cần có 12 người. Hỏi muốn đắp xong nền nhà đó trong 4 ngày thì cần bao nhiêu người? (mức làm của mỗi người như nhau). - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 2 ngày: 12 người + Bài toán hỏi gì? 4 ngày: người? + Biết mức làm của mỗi người như nhau, - Mức làm của mỗi người như nhau, khi vậy nếu số người tăng thì số ngày sẽ thay tăng số người làm việc thì số ngày làm đổi như thế nào? sẽ giảm. + Biết đắp nền nhà trong hai ngày thì cần - Nếu muốn đắp xong nền nhà trong một 12 người, nếu muốn đắp xong nền nhà ngày thì cần: 12 2 = 24 ( người) trong 1 ngày thì cần bao nhiêu người? Vì (Số ngày giảm 2 lần thì số người tăng 2 sao? lần) + Biết đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần 24 - Muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần: người, hãy tính số người cần để đắp nền 24 : 4 = 6 (người) nhà trong 4 ngày? Vì sao? (ngày gấp 4 lần thì cần số người giảm đi 4 lần). + Nhắc lại các bước giải trên? - Tìm số người để đắp xong nền nhà trong một ngày. Lương Thúy Hiền 29 Trường TH Kim Đồng
  30. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Tìm số người để đắp xong nền nhà trong 4 ngày. Cách 1: Bài giải Muốn đắp xong nền nhà trong một ngày, cần số người là: 12 2 = 24 (người) (*) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là: 24 : 4 = 6 (người) Đáp số: 6 người + Bước (*) tìm số người để đắp xong nền - Bước rút về đơn vị nhà trong 1 ngày là bước gì? + Thời gian để đắp xong nền nhà tăng lên - giảm đi. thì số người cần có tăng lên hay giảm đi? + Ở bài này, thời gian gấp lên mấy lần? - 4 ngày gấp 2 ngày: 4 : 2 = 2 (lần) + Như vậy số người giảm đi mấy lần? - Giảm đi 2 lần + Vậy muốn đắp xong nền nhà trong 4 - Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày ngày thì cần bao nhiêu người? thì cần: 12 : 2 = 6 ( người) - Trình bày bải giải: Cách 2: Bài giải 4 ngày gấp 2 ngày số lần là: 4 : 2 = 2 (lần) ( ) Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày, cần số người là: 12 : 2 = 6 (người) Đáp số: 6 người + Bước ( ) tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày - Tìm tỉ số mấy lần là bước gì? -> Dạng toán trên là dạng toán quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng kia lại giảm đi bấy nhiêu lần) + Vậy để giải dạng toán quan hệ tỉ lệ trên - Có thể giải theo 2 cách: Tìm tỉ số và ta có thể giải theo mấy cách, là những Rút về đơn vị. cách nào? Lưu ý: + Khi nào nên giải theo cách “ Tìm tỉ số?” - Tỉ số là số tự nhiên. Khi nào nên giải theo cách “ Rút về đơn vị?” 3. Thực hành: * Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoăc “ Tìm tỉ số” .Học sinh cả lớp làm được bài 1 . * Cách tiến hành: Bài 1: 5'. Bài toán Lương Thúy Hiền 30 Trường TH Kim Đồng
  31. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 7 ngày: 10 người + Bài toán hỏi gì? 5 ngày: người ? + Hãy nêu mối quan hệ giữa số ngày làm - Số ngày giảm thì số người cần tăng, việc và số người để làm việc? ngược lại. + Bài toán trên thuộc dạng toán nào? - Quan hệ tỉ lệ. + Con giải bài toán này bằng cách nào cho - Cách “ Rút về đơn vị” hợp lý? - Yêu cầu HS làm bài -1 HS làm bảng phụ. - HS làm bài – đổi chéo vở kiểm tra. Bài giải Để làm xong công việc trong một ngày, cần số người là: 10 7 = 70 (người) Để làm xong công việc trong 5 ngày, cần số người là: 70 : 5 = 14 (người) Đáp số: 14 người Bài 2: 5'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt : + Bài toán cho biết gì? 120 người : 20 ngày + Bài toán hỏi gì? 150 người : ngày ? + Giải bài toán theo cách nào cho hợp lý ? - Rút về đơn vị - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm làm bảng phụ. tra. Bài giải Để ăn hết số gạo đó trong một ngày cần số người là: 120 20 = 2400 (người) Số ngày 150 người ăn hết số gạo đó là: 2400 : 150 = 16 (ngày) Đáp số: 16 ngày Bài 3: 6'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt : + Bài toán cho biết gì? 3 máy: 4 giờ + Bài toán hỏi gì? 6 máy: .giờ? + Bài toán này thuộc dạng toán nào? Có - Dạng toán tỉ lệ. Có 2 cách giải: Tìm tỉ thể giải theo mấy cách là những cách số và Rút về đơn vị. nào ? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ (theo cách tìm tỉ số). Cách 1: Bài giải Để hút hết nước hồ trong 1 giờ thì cần số máy bơm là: 3 4 = 12 (máy) Lương Thúy Hiền 31 Trường TH Kim Đồng
  32. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Thời gian để 6 máy bơm hút hết nước trong hồ là: 12 : 6 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ Cách 2: Bài giải 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là: 6 : 3 = 2 (lần) 6 máy bơm hút hết nước hồ trong: 4 : 2 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ 4. Vận dụng, trải nghiệm: 1' + Các bài toán học hôm nay có thể được - 2 cách giải: Tìm tỉ số và rút về đơn vị. giải bằng mấy cách? + Cách rút về đơn vị hôm nay có gì khác - bước rút về đơn vị là phép nhân. với hôm trước? - Cho HS vận dụng kiến thức làm bài tập - HS thực hiện sau: Giải : Mua 5 quyển sách cùng loại hết 45500 Giá tiền 1 quyển sách là : đồng. Hỏi mua 30 quyển sách như thế hết 45 500 : 5 = 9 100 (đồng) bao nhiêu tiền? Mua 30 quyển sách như thế hết số tiền là: 9 100 x 30 = 273 000 (đồng) Đáp số : 273 000 (đồng) - Về nhà giải bài toán ở phần ứng dụng - HS nghe và thực hiện bằng cách khác. - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Khoa học Bài 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Xác định học sinh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. - Rèn cho học sinh kĩ năng hiểu biết về vị thành niên. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ Lương Thúy Hiền 32 Trường TH Kim Đồng
  33. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: - Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng. III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Sưu tầm tranh ảnh người lớn ở các lứa tuổi và nghề nghiệp khác nhau. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Sĩ số 36 Vắng .Lí do . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5' 2 HS trả lời + Từ khi mới sinh đến 10 tuổi được - Chia làm 3 giai đoạn: chia ra làm mấy giai đoạn? Nêu đặc - Dưới 3 tuổi: phụ thuộc hoàn toàn vào điểm nổi bật của mỗi lứa tuổi? bố mẹ, nhưng lớn khá nhanh, cuối lứa tuổi này chúng ta có thể tự đi, chạy, xúc cơm, - Từ 3 đến 6 tuổi: tiếp tục lớn nhanh, thích hoạt động chạy nhảy, vui chơi với các bạn, - Từ 6 đến 10 tuổi: chiều cao vẫn tiếp tục tăng, hoạt động học và trí nhớ tiếp tục tăng. + Tuổi dậy thì thường bắt đầu ở độ tuổi - Con gái: bắt đầu khoảng 10 – 15 tuổi. nào? Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm - Con trai: bắt đầu khoảng 13 – 17 tuổi. quạn trọng đặc biệt với cuộc đời của - Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao mỗi con người? và cân nặng, cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, có sự biến đổi về tình cảm, - Nhận xét. suy nghĩ và mối quan hệ xã hội. Giới thiệu bài: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: (14') Làm việc với SGK theo cá nhân. 1. Đặc điểm của từng con người ở từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. - Mục tiêu: học sinh nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thanh niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Cách tiến hành - Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK - Học sinh quan sát đọc thông tin và điền và đọc thông tin. vào bảng SGK. + Tranh minh họa giai đoạn nào của con người? + Nêu một số đặc điểm của con người ở giai đoạn đó? Giai đoạn phát triển Đặc điểm nổi bật 1. Tuổi vị thành niên (10 -19 tuổi) Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con đến Lương Thúy Hiền 33 Trường TH Kim Đồng
  34. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 người lớn. Ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè xã hội. + Ở giai đoạn này ta cần chú ý gì để - Ăn uống đủ chất, Vệ sinh cơ thể tốt để hoàn thiện tốt? cơ thể phát triển tốt, khỏe mạnh. - Cần chú ý tu dưỡng đạo đức, tránh xa các tệ nạn xã hội, có lối sống lành mạnh, tích cực học tập, rèn luyện để có trí tuệ tốt. 2. Tuổi trưởng thành (20-60 hoặc 65 Trong những năm đầu đời của giai đoạn tuổi) này, tầm vóc và thể lực của chúng ta phát triển nhất. Các cơ quan trong cơ thể đều hoàn thiện. Lúc này, chúng ta có thể lập gia đình, chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình, xã hội. - Giai đoạn này là giai đoạn sung sức của con người. Mọi người đều phải tích cực lao động, làm ra của cải vật chất xây dựng gia đình, quê hương đất nước. 3. Tuổi già từ 65 tuổi trở lên - Ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, ở tuổi này, chúng ta có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia vào các hoạt động của xã hội. - Giai đoạn này sức khỏe đã yếu dần, cần được mọi người trong gia đình quan tâm, giúp đỡ lúc yếu đau. Bản thân mỗi người cần tích cực rèn luyện để giữ gìn sức khỏe cho chính mình. Lưu ý: Ở Việt Nam hôn nhân gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lên được kết hôn, nhưng theo tổ chức WHO, tuổi vị thành niên là 10 đến19 tuổi. Cho HS quan sát hình ảnh người của các giai đoạn tuổi khác nhau để HS thấy rõ hơn đặc điểm của người ở giai đoạn ấy. b.Hoạt động 2: (10') Trò chơi theo nhóm 2. Trò chơi: Ai, họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? - Mục tiêu: Củng cố cho học sinh những hiểu biết về tuổi vị thanh niên, tuổi trưởng thành và tuổi già ở trên. - Cách tiến hành: Lương Thúy Hiền 34 Trường TH Kim Đồng
  35. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4: - Giới thiệu tranh mình sưu tập được + 1 số học sinh giới thiệu trước lớp với các bạn bè trong nhóm: + Họ là ai? Làm nghề gì? Họ đang ở VD: Đây là anh sinh viên. Anh đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn giai đoạn trưởng thành. Anh đã trở thành này có đặc điểm gì? người lớn về cả mặt sinh học và xã hội. Anh có thể vừa đi học, vừa đi làm. Anh có thể tự chịu trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. c.Hoạt động 3: (5') Liên hệ 3. Liên hệ: - Mục tiêu: + Học sinh xác định được bản thân đang ở giai đoạn nào của cuộc đời. + Ích lợi của việc biết được giai đoạn phát triển của con người. - Cách tiến hành: Đàm thoại lớp + Các con đang ở giai đoạn nào của - Giai đoạn đầu của vị thành niên. cuộc đời? + Bố mẹ con, ông bà con đang ở giai đoạn lứa tuổi nào của cuộc đời? + Việc biết được từng giai đoạn phát - Giúp ta được hình dung được sự phát triển của con người có ích gì? triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối, đồng thời còn giúp chúng ta có thể tránh được những nhược điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi người ở vào lứa tuổi của mình 4. Vận dụng- Trải nghiệm: 3' + Bài học giúp con hiểu điều gì? - Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, + Trong các giai đoạn này, giai đoạn tuổi trưởng thành, tuổi già nào sức khỏe sung sức nhất? + Con đang ở giai đoạn nào của cuộc đời, ở giai đoạn này con cần làm gì để có một tương lai, cuộc sống tốt đẹp ? - Nhận xét giờ học: ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 35 Trường TH Kim Đồng
  36. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Tập làm văn Tiết 7: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. - Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG - HS: những ghi chép khi quan sát trường học - GV: Bảng phụ, bút dạ III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Sĩ số : 36 - vắng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: (5 phút) - Cho học sinh thi đọc đoạn văn tả cơn - Học sinh thi đọc mưa - Lớp theo dõi, nhận xét - Giáo viên nhận xét - HS chuẩn bị - Kiểm tra kết quả quan sát trường học của học sinh đã chuẩn bị. - Giáo viên nhận xét - Giáo viên giới thiệu dựa vào kết quả - Học sinh lắng nghe - Ghi vở quan sát về trường học để lập dàn ý cho bài văn tả trường học, viết một đoạn văn trong bài này. - Giới thiệu: (1’) 2.Thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. Bài 1: (10’)Lập dàn ý cho bài văn miêu - HS nêu yêu cầu. tả ngôi trường. + Xác định đối tượng định miêu tả là + Ngôi trường của em. cảnh gì? + Thời gian con quan sát là lúc nào? + buổi sáng/ trước buổi học/ sau giờ tan học. + Cần tả những phần nào của cảnh + Tả các cảnh: trường? . Cổng trường, Sân trường Lương Thúy Hiền 36 Trường TH Kim Đồng
  37. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 . Lớp học . vườn trường. . phòng truyền thống . Hoạt động của thầy và trũ. + Tình cảm của mình với ngôi trường? + yêu quý, tự hào về trường của mình. - Yêu cầu HS làm bài, 1 em lập vào - HS tự lập dàn ý(1HS làm ở bảng phụ) bảng phụ sau đã trình bày trên bảng lớp. Ví dụ: - GV quan sát giúp đỡ học sinh còn lỳng - Mở bài: Trường em mang tên một vị tỳng anh hùng, ngôi trường thuộc phường - GV nhận xét Cửa Ông. - Thân bài: Tả từng phần của trường + Từ xa nhìn lại ngôi trường nhỏ bé, hiền hòa dưới những tán cây + Trường được sơn màu vàng rất sang trọng + Cổng trường sơn màu xanh đậm. Cánh cổng luôn rộng mở như chào đón chúng em. + Sân trường giống ô bàn cờ + Những cây bàng, cây phượng tỏa bóng mát che nắng cho chúng em. + Ngôi trường gồm 2 dãy nhà xếp thành hình L với nhiều phòng học thoáng mát, được trang bị đầy đủ bàn ghế + Thư viện có nhiều sách, báo, truyện - Kết bài: Em tự hào về ngôi trường mình Bài 2: (18’) Chọn viết một đoạn theo - HS nêu yêu cầu . dàn ý trên. + Em chọn đoạn văn nào để miêu tả? VD: - Tả sân trường - Tả vườn trường - Tả lớp học  Nên chọn 1 đoạn ở phần thân bài; chọn phần ấn tượng nhất để tả. + Để đoạn văn sinh động, khi miêu tả có + So sánh, nhân hóa, từ ngữ gợi cảm, thể sử dụng những biện pháp nghệ thuật gợi tả, lồng xen cảm xúc nào? + Cần lưu ý gì về cấu trúc đoạn văn? + Có câu mở đoạn, thân đoạn, câu kết đoạn. - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài ( 1HS làm bài vào bảng phụ) - Gọi Hs đọc bài - GV nhận xét 3. Vận dụng- Trải nghiệm: (2’) - Nêu bố cục của bài văn tả cảnh? - Có 3 phần: Lương Thúy Hiền 37 Trường TH Kim Đồng
  38. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Mở bài: Giới thiệu về cảnh được tả. - Thân bài: Tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc tả từng bộ phận của cảnh. - Kết bài: Nêu cảm nghĩ của người viết. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị kiểm tra viết: đọc trước các đề. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Địa lí Bài 4: SÔNG NGÒI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) một số sông chính của Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm sông ngòi Việt Nam. - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. - Rèn kĩ năng chỉ bản đồ. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.lược đồ sông ngòi VN, ảnh 1 số cảnh thủy điện, sông mùa lũ, mùa cạn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra sĩ số: 36 vắng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5’ + Hãy nêu đặc điểm của đới khí hậu - Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo nhiệt đới gió mùa ở nước ta? mùa, + Nêu sự khác nhau giữa khí hậu ở miền - Miền Bắc: có mùa đông lạnh, mưa Bắc và miền Nam? phùn. - Miền Nam: nóng quanh năm với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. + Khí hậu đó có ảnh hưởng gì đến đời - Cây cối dễ phát triển. Tuy vậy, hằng sống và lao động sản xuất? năm thường hay có bão, có năm mưa lớn gây lũ lụt, có năm lại xảy ra hạn hán. - Nhận xét – đánh giá. - Giới thiệu bài: (1’) Sông ngòi. 2. Nội dung Hoạt động 1: (10’) Cặp 1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc: Lương Thúy Hiền 38 Trường TH Kim Đồng
  39. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp: + Đọc tên lược đồ hình 1, lược đồ này - Lược đồ sông ngòi: dùng để nhận xét dùng để làm gì? về mạng lưới sông ngòi. - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ hình 1 SGK: + Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng - Nước ta có rất nhiều sông. Phân bố ở phân bổ ở những đâu? khắp đất nước. + Rút ra kết luận gì về hệ thống sông - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày ngòi của Việt Nam? đặc và phân bố khắp đất nước. + Đọc tên các con sông lớn của nước ta - Các sông lớn của nước ta là: sông và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ. Hồng, sông Đà, sông Thái Bình ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, ở miền Nam, sông Cả, sông Mã, sông Đà Rằng, ở miền Trung. + Sông ngòi ở Miền Trung có đặc điểm - Sông ngòi ở Miền Trung thường ngắn gì? Vì sao có đặc điểm đó? và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc. Hoạt động 2: (12’) Nhóm. 2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa: - Yêu cầu học sinh đọc mục 2 SGK và - Học sinh đọc và hoàn thành bảng: thảo luận theo nhóm hoàn thành bảng: Thời Lượng Ảnh hưởng tới đời T.gian Lượng Ảnh hưởng tới gian nước sống – sả xuất nước đời sống – sản Mùa xuất mưa Mùa Nước Gây ra lũ lụt, Mùa mưa nhiều, dâng làm thiệt hại về khô lên nhanh người và của chóng cho nhân dân Mùa Nước Có thể gây ra khô ít, hạ hạn hán thiếu thấp, nước cho đời trơ sống và sản lòng xuất nông sông nghiệp, sản xuất thủy điện, giao thông đường thủy gặp khó khăn + Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc - Phụ thuộc vào lượng mưa. Vào mùa vào yếu tố nào của khí hậu? mưa, mưa nhiều mưa to nên nước sông dâng lên cao, mùa khô ít mưa, nước sông dần hạ thấp, trơ ra lòng sông. + Từ đó rút ra nhận xét gì? - nước sông thay đổi theo mùa. + Theo con, màu nước của sông vào mùa - Các sông ở Việt Nam vào mùa lũ lũ và mùa cạn có khác nhau không? thường đục vì có nhiều phù sa, do các Lương Thúy Hiền 39 Trường TH Kim Đồng
  40. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Khác nhau thế nào? Vì sao? nguyên nhân 3/4 diện tích là đồi núi, độ dốc lớn. Nước ta lại có mưa nhiều và mưa tập trung theo mùa, làm cho nhiều lớp đất trên bề mặt bị bào mòn rồi đưa xuống lòng sông. Sông nhiều phù sa, nhưng cũng làm cho đất đai miền núi ngày càng xấu đi. - Nếu rừng bị mất thì đất càng bị bào mòn. Hoạt động 3: (7’) Cá nhân 3 . Vai trò của sông ngòi: + Kể về những vai trò của sông ngòi - Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. nước ta? - Cung cấp nước cho đồng ruộng và cho sinh hoạt. - Là nguồn thủy điện và là đường giao thông. - Cung cấp nhiều tôm cá. - Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. + Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam - Sông Hồng, sông Tiền và sông Hậu. Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? + Kể tên và chỉ vị trí của một số nhà máy - Hòa Bình, Trị An, Y-a-li, thủy điện của nước ta mà con biết? + Bài giúp ta hiểu biết thêm gì về sông - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày ngòi Việt Nam? đặc, nhưng ít sông lớn. Sông của nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. Sông ngòi có vai trò quan trọng đối với sản xuất và đời sống của nhân dân. Ghi nhớ: SGK - Học sinh đọc. 3. Vận dụng- trải nghiệm: 3’ - Chỉ 1 số con sông trên lược đồ? - Sông ngòi có vai trò gì đối với đời sống - Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. của nhân dân? - Cung cấp nước cho đồng ruộng và cho sinh hoạt. - Là nguồn thủy điện và là đường giao thông. - Cung cấp nhiều tôm cá. - Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thủy sản. - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 40 Trường TH Kim Đồng
  41. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 30/9/2021 Toán Tiết 19: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách "Rút về đơn vị", hoặc "Tìm tỉ số". - Rèn kĩ nănggiải bài toán liên quan đến "Rút về đơn vị", hoặc "Tìm tỉ số". 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học; giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toán chính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định tổ chức lớp: 1 Sĩ số: 36: Vắng .Lí do . - Hát đầu giờ Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 5' - Chơi trò chơi: Trời - Đất- Nước (GV hô - HS tham gia trò chơi để tạo không khí Trời, HS phải nêu tên được 1 con vật sống vui vẻ trước khi vào giờ học. trên trời, hô Cá, HS phải nói được là Nước, ) 2 HS lên bảng làm bài - Nêu mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ - 2 cách, rút về đơn vị hoặc lập tỉ số nghịch. - Gọi học sinh lên bảng làm bài 2,3 SGK + Khi giải bài toán liên quan đến tỉ lệ có mấy cách giải, là những cách nào? - Nhận xét - Giới thiệu bài:(1') Luyện tập 2. Luyện tập – thực hành: *Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng 1 trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”. HS cả lớp làm được bài 1, 2 . *Cách tiến hành: Bài 1: 8'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì ? 3000 đồng/quyển : 25 quyển + Bài toán hỏi gì ? 1500 đồng/quyển : quyển ? + Với số tiền không thay đổi khi giá tiền - số quyển vở gấp lên bấy nhiêu lần. của một quyển vở giảm đi một số lần thì Lương Thúy Hiền 41 Trường TH Kim Đồng
  42. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 số quyển vở mua được thay đổi như thế nào ? + Bài toán này thuộc dạng nào? - liên quan đến tỉ số. + Ta có thể giải bài này theo cách nào? - tìm tỉ số hoặc rút về đơn vị. - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh - Học sinh làm bài - đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. Bài giải - Cách 1 Người đó có số tiền là: 3000 25 = 75 000 (đồng) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là: 75000 : 1500 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển - Cách 2 3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là: 3000 : 1500 = 2 (lần) Nếu mỗi quyển vở giá 1500 đồng thì mua được số vở là : 25 2 = 50 (quyển) Đáp số: 50 quyển vở. + Vậy muốn giải bài toán liên quan đến tỉ - Có 2 cách giải: - Rút về đơn vị lệ ta có mấy cách giải? - Tìm tỉ số Bài 2: 8'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho chúng ta biết gì? 3 người: 800 000 đồng / người / tháng + Bài toán hỏi chúng ta điều gì? 4 người : đồng / người / tháng Trung bình 1người/tháng giảm: đồng + Bài toán thuộc dạng nào? - Liên quan đến tỉ số. + Tổng thu nhập của gia đình không đổi, - sẽ giảm đi. khi tăng số con thì thu nhập bình quân hằng tháng của mỗi người sẽ thay đổi như nào? + Muốn biết thu nhập bình quân hằng - Tổng thu nhập của gia đình đó. tháng mỗi người giảm bao nhiêu tiền trước hết chúng ta phải tính được gì ? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm làm bảng nhóm. tra. Bài giải Tổng thu nhập của gia đình đó trong một tháng là : 800 000 3 = 2 400 000(đồng) Khi có thêm một người con thì bình quân thu nhập hằng tháng của mỗi người là : 2 400 000 : 4 = 600 000 (đồng) Lương Thúy Hiền 42 Trường TH Kim Đồng
  43. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Như vậy, bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người đã giảm là : 800 000 - 600 000 = 200 000 đồng Đáp số: 200 000đồng + Để giải bài toán này ta dựa vào kiến - Giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng thức nào? cách rút về đơn vị. * Vậy theo em mỗi gia đình có nên sinh nhiều con không, vì sao? Bài 3: 7'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 10 người: 35 m + Bài toán hỏi gì? Thêm 20 người: m? + Biết mức đào của mỗi người như nhau, - Số người gấp lên bao nhiêu lần thì số nếu số người gấp lên thì số mét mương mét mương cũng gấp lên bấy nhiêu lần. đào được thay đổi như thế nào? + Bài này có thể giải bằng mấy cách là - 2 cách: + Rút về đơn vị những cách nào? + Tìm tỉ số - Yêu cầu học sinh làm bài – 2 học sinh - Học sinh làm bài – đọc - nhận xét. làm bảng nhóm. - Cách 1 Số người sau khi tăng thêm là : 10 + 20 = 30 người 30 người gấp 10 người số lần là 30 : 10 = 3 (lần) Một ngày 30 người đào được số mét là: 35 3 = 105 (m) Đáp số : 105m - Cách 2 20 người gấp 10 người số lần 20 : 10 = 2 (lần) Một ngày 20 người đào được số mét là 35 2 = 70 (m) Sau khi tăng thêm 20 người thì một ngày đội đào được số mét mương là : 35 + 70 = 105 (m) Đáp số: 105m Bài 4: 6'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì ? Mỗi bao 50 kg: 300 bao + Bài toán hỏi gì ? Mỗi bao 75 kg: bao? + Khi gấp (hoặc giảm) số ki-lô-gam gạo ở - giảm đi bấy nhiêu lần. mỗi bao một số lần thì số bao chở được thay đổi như thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh - Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. Bài giải Số ki-lô-gam gạo xe chở được nhiều Lương Thúy Hiền 43 Trường TH Kim Đồng
  44. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 nhất là: 50 300 = 15 000 (kg) Nếu mỗi bao gạo nặng 75 ki-lô-gam thì số bao chở được nhiều nhất là: 15000 : 75 = 200 (bao) Đáp số: 200 bao 3. Vận dụng, trải nghiệm: 1' + Để giải bài toán liên quan đến tỉ lệ ta có thể giải theo mấy cách đó là những cách 2 cách: + Rút về đơn vị nào? + Tìm tỉ số Vận dụng: (3) - HS làm bài - Yêu cầu HS vận dụng kiến thức làm bài Bài giải : tập sau: 20 công nhân gấp 10 công nhân số lần Cứ 10 công nhân trong một ngày sửa được là: 40 m đường. Với năng suất như vậy thì 20 20 : 10 = 2 (lần) công nhân làm trong một ngày sẽ sửa 20 công nhân sửa được số m đường được bao nhiêu mét đường? là : 40 x 2 = 80 (m) Đáp số : 80 m. - Về nhà vận dụng kiến thức làm bài tập - HS nghe và thực hiện sau: Một đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 70 người ăn trong 30 ngày. Sau khi ăn được 6 ngày, có 10 người chuyển đi nơi khác. Hỏi số gạo còn lại đủ cho đơn vị ăn trong bao nhiêu ngày nữa? Biết rằng khẩu phần ăn của mỗi người là như nhau. - Nhận xét giờ học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Luyện từ và câu Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d). HS( M3,4)thuộc được 4 thành ngữ tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ bài BT4. - Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3trong số 4 câu), BT3. Đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5). 2. Năng lực chung: Lương Thúy Hiền 44 Trường TH Kim Đồng
  45. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Từ điển Tiếng Việt - Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Sĩ số : 36 - vắng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức trò chơi "Truyền điện" - Học sinh chơi trò chơi với các câu hỏi: + Thế nào là từ trái nghĩa ? + Từ trái nghĩa có tác dụng gì ? + Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa ? - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - HS ghi vở 2. Thực hành (27 phút) *Mục tiêu: Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d). HS( M3,4)thuộc được 4 thành ngữ tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ bài BT4. Bài 1 (6’): - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - Bài yêu cầu gì? - Gạch dưới những từ trái nghĩa nhau trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau: - Yêu cầu HS làm bài a) ít – nhiều c)Nắng- mưa - Gọi HS đọc bài b) Chìm – nổi d) Trẻ - già - Gv nhận xét + Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ, + Ăn ít ngon nhiều: ăn ngon, chất lượng tục ngữ trên như thế nào? tốt hơn ăn nhiều mà không ngon. + Ba chìm bảy nổi: cuộc đời vất vả gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. + Nắng chóng trưa, mưa chóng tối:trời nắng có cảm giác chóng đến trưa, trời mưa có cảm giác nhanh tối. + Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà; kính già, già để tuổi cho: yêu quý trẻ em thì trẻ em hay đến nhà chơi, kính trọng người già thì mình cũng được thọ như người già. Bài 2 (6’): - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc. - Bài yêu cầu gì? - Điền vào mỗi ô trống một từ trái nghĩa Lương Thúy Hiền 45 Trường TH Kim Đồng
  46. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 với từ in đậm - Yêu cầu HS làm bài Lời giải: - Gọi HS đọc bài a) Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn - Gv nhận xét b) Trẻ già cùng đi đánh giặc. c) Dưới trên đoàn kết một lòng. d) Xa – xa- cô chết nhưng hình ảnh của em còn sống mĩa trong kí ức loài người như nhắc nhở về thảm hoạ của chiến tranh huỷ diệt. Bài 3: (5’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - Bài yêu cầu gì? - Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống - Yêu cầu HS làm bài a) Việc nhỏ nhĩa lớn. - Gọi HS đọc bài b) Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may. - Gv nhận xét c) Thức khuya dậy sớm. d) Chết trong còn hơn sống nhục. + Có ý nghĩa bao quát rộng, khiến người + Việc sử dụng từ trái nghĩa trong các nghe dễ cảm nhận được ý đồ người nói, câu thành ngữ, tục ngữ, trong lời nói có và hiểu một cách sâu sắc hơn. tác dụng như thề nào? Bài 4: (6’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc bài - Bài yêu cầu gì? - Tìm những từ trái nghĩa nhau - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 làm bài - HS thảo luận. - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Gv nhận xét - Đại diện các nhóm trình bày a, Tả hình dáng: cao- lớn, béo- gầy,mập- ốm, to- nhỏ, cao- thấp, to kềnh- bé tẹo, béo múp- gầy tong, cao vống- lùn tịt b, Tả hành động: đứng- ngồi, lên- xuống,vào- ra, khóc- cười c, Tả trạng thái: lạc quan- bi quan, phấn chấn- ỉu xìu, vui sướng- đau khổ, khoẻ- yếu, hạnh phúc- bất hạnh, . d, Tả phẩm chất: tốt- xấu, hiền- dữ, lành- ác, ngoan- hư, khiêm tốn- kiêu căng, hèn nhát- dòng cảm, tế nhị- thô lỗ Bài 5: (5’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc - Bài yêu cầu gì? - Đặt câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa em vừa tìm được ở bài tập trên. Lương Thúy Hiền 46 Trường TH Kim Đồng
  47. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 + Câu cần đặt phải đảm bảo những nội + Có cặp từ trái nghĩa ở BT4, có đủ dung, yêu cầu gì? CN_VN và diễn đạt ý trọn vẹn. - GV gợi ý: Có thể đặt một câu có cả cặp từ trái nghĩa hoặc đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ. - Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài nêu kết quả - Gọi HS đọc bài VD: - Gv nhận xét - Cụ ấy lúc vui, lúc buồn. - Lan và Mai là hai chị em sinh đụi mà Lan thì mập còn Mai thì ốm. 3. Vận dụng- Trải nghiệm: 2’ + Thế nào là từ trái nghĩa? - 2 Hs nêu - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài "MRVT: Hòa bình" ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Thể dục Bài 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh. 1. Năng lực đặc thù: - Ôn đội hình, đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi điều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi điều sai nhịp. - Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” - Yêu cầu động tác đúng với kỹ thuật, đúng khẩu lệnh. - Học sinh biết cách chơi đúng luật, tập trung chú ý, tham gia nhiệt tình, vui vẻ. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, DỤNG CỤ GIẢNG DẠY: 1. Đối tượng học sinh lớp: 5 2. Thời gian giảng dạy: 3. Địa điểm giảng dạy: Sân trường bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ, an toàn. 4. Phương tiện dụng cụ giảng dạy: 4.1. Giáo viên: - Trang phục thể thao, giày thể thao - GV chuẩn bị còi, tranh ảnh (nếu có), kẻ sân chơi trò chơi. 4.2. Học sinh: - Trang phục đồ thể thao, giầy ba ta, tác phong gọn gàng. Lương Thúy Hiền 47 Trường TH Kim Đồng
  48. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Vệ sinh, chuẩn bị sân tập sạch sẽ. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: ĐỊNH NỘI DUNG LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Thời Số gian lần 1. Hoạt động mở đầu. 5-6p 1.1. Nhận lớp: 2-3p -GV nhận lớp, kiểm tra trang phục, - Cán sự tập hợp lớp, ổn định sức khỏe HS lớp, cho lớp điểm số, báo cáo sĩ Đội hình mở đầu: số lớp.     (GV) -GV phổ biến nội dung và yêu cầu 1-2p của bài học. 1.2. Phổ biến nội dung, mục tiêu -HS lắng nghe. giờ học: Đội hình khởi động: 2-3p        1.3. Khởi động:        - Xoay các khớp: cổ tay, cổ        chân, cánh tay, khủy tay, hông, 1-2p  (LT) gối (GV) * Trò chơi khởi động (GV tự chọn) * Kiểm tra bài cũ (nội dung do GV chọn). 2. Hoạt động hình thành kiến 3-4p thức. - Ôn đội hình, đội ngũ: Tập hợp -GV cho HS tập sửa động tác khó cho hàng ngang, dóng hàng, điểm số, học sinh. đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 3. Hoạt động luyện tập. 18- 3.1. Ôn đội hình, đội ngũ: 20p - GV cho cả lớp thực hiện tập 10- -GV quan sát và sửa sai cho HS hợp hàng ngang, dóng hàng, 12p điểm số, đi điều vòng phải, vòng Đội hình chia nhóm: trái, đổi chân khi sai nhịp. (Tổ 1) - GV chia lớp ra thành từng     Lương Thúy Hiền 48 Trường TH Kim Đồng
  49. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 nhóm đến địa điểm đã được chỉ  (GV)  định để tập luyện.       (Tổ 2) (Tổ 3) -GV lắng nghe học sinh báo cáo. 3.2. Báo cáo kết quả tập luyện: -GV nhận xét. - Từng tổ trưởng báo cáo kết quả luyện tập cho giáo viên. -GV hướng dẫn tổ chức HS tham gia 3.3. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”: 2-3 -GV nhắc nhở HS bảo đảm an toàn "Mèo đuổi chuột lần khi tham gia chơi. Mời bạn ra đây, 7-8p Tay nắm chặt tay, Đứng thành vòng rộng. Chuột luồn lỗ hổng, Chạy vội chạy mau. -Kết thúc trò chơi GV nhận xét, tuyên Mèo đuổi đằng sau, dương các em chơi tốt. Trốn đâu cho thoát !" 3.4. Thả lỏng, hồi tỉnh: - GV cho cả lớp thả lỏng, kết hợp hít thở sâu. Đội hình hồi tĩnh: 3.5. Nhận xét giờ học:        - GV nhận xét thái độ, tinh thần        1-2p        của HS khi tham gia tập luyện và (GV) chơi trò chơi. 1-2p Lương Thúy Hiền 49 Trường TH Kim Đồng
  50. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 4. Hoạt động vận dụng. 2-3p - GV hỏi HS: Tiết học hôm nay -Cả lớp lắng nghe câu hỏi và trả lời. các em học được những gì? -GV mời 1, 2 Hs trả lời - GV chốt lại ý đúng, hệ thống Đội hình xuống lớp: lại bài học.  - Dặn dò HS  - GV hô “Thể dục”, học sinh hô   (GV) “Khỏe”. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Ngày soạn: 25/9/2021 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 1/10/2021 Khoa học Bài 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần tuổi dậy thì. - Rèn kĩ năng giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ năng tự nhận thức và xác định được giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị bản thân nói riêng. III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh SGK (18,19); Phiếu học tập: Vệ sinh bộ phận sinh dục nam, nữ. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Kiểm tra sĩ số HS Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Mở đầu: 5’ + Nêu đặc điểm của con người ở tuổi vị - Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành niên? con thành người lớn + Nêu đặc điểm của con người ở tuổi - Năm đầu tầm vóc và thể lực của trưởng thành? chúng ta phát triển nhất, + Nêu đặc điểm của con người ở tuổi già? - Cơ thể dần suy yếu, + Em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? - Biết được đặc điểm của con người ở từng giai đoạn có ích gì? Lương Thúy Hiền 50 Trường TH Kim Đồng
  51. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Nhận xét – đánh giá. - Giới thiệu bài: Vệ sinh ở tuổi dậy thì 2. Nội dung: Hoạt động 1: (11’) Động não và làm việc 1. Những việc nên làm để giữ vệ sinh với phiếu học tập. cơ thể ở tuổi dậy thì: - Mục tiêu: học sinh nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3 SGK =>Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và các tuyến dầu ở da hoạt động mạnh. - Mồ hôi gây ra mùi hôi, nếu đọng lại lâu trên cơ thể đặc biệt là ở chỗ kín sẽ gây ra mùi khó chịu. - Tuyến dầu tạo ra chất mỡ nhờn làm cho da, đặc biệt là da mặt trở nên nhờn. Chất nhờn là môi trường thuận lợi cho các vi khuẩn phát triển và tạo thành mụn trứng cá. + Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để - rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và áo, tránh bị mụn trứng cá? - Rửa mặt bằng nước sạch thường xuyên sẽ giúp chất nhờn trôi đi, tránh được mụn trứng cá. + Nêu tác dụng của từng việc làm đã kể - Tắm rửa, gội đầu thay quần áo thường trên? xuyên sẽ giúp cơ thể sạch sẽ, thơm tho, =>Tất cả những việc làm trên là rất cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển, vì vậy chúng ta cần phải biết cách giữ gìn vệ sinh cơ quan sinh dục. - Chia lớp thành 4 nhóm: 1 nhóm nữ, 3 - Nam nhận phiếu: Vệ sinh cơ quan nhóm nam (Nội dung phiếu - SGV/41,42; sinh dục nam. Đáp án SGV/43). - Nữ nhận phiếu: Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ. - Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết 2 - Học sinh đọc. ý đầu. Hoạt động 2: (10’) Quan sát tranh thảo 2. Những việc nên làm và không nên luận. làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì: - Mục tiêu: học sinh xác định được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ Lương Thúy Hiền 51 Trường TH Kim Đồng
  52. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Cách tiến hành: - Yêu cầu học sinh quan sát hình 4, 5, 6, 7: + Nêu nội dung của từng hình vẽ? - Hình 4; Vẽ 4 bạn: bạn tập võ, bạn đánh bóng, bạn đá bóng, bạn chạychúng ta nên tham gia. - Hình 5: Vẽ một bạn đang khuyên các bạn khác không nên xem loại phim không lành mạnh không phù hợp với lứa tuổi. - Hình 6: vẽ các chất dinh dưỡng - Hình 7: Vẽ các chất gây nghiện. + Chúng ta nên làm gì và không nên làm - Nên ăn uống đủ chất, tăng cường tập gì để bảo vệ sức khỏe và thể chất và tinh luyện thể dục thể thao, vui chơi giải trí thần ở tuổi dậy thì? lành mạnh. - Không nên: tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu, bia, ma túy, không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh. - Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết - học sinh đọc. phần còn lại. Hoạt động 3: (8’) Tập làm diễn giả - Mục tiêu: giúp học sinh hệ thống lại kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. - Cách tiến hành: - GV gọi 6 học sinh xung phong trình bày diễn cảm một số thông tin có liên quan đến bài học mà GV đã sưu tầm. - Phát cho mỗi học sinh 1 phiếu ghi rõ nội dung học sinh cần trình bày và dành cho học sinh vài phút để chuẩn bị (học sinh cầm phiếu trình bày). 3. Vận dụng- Trải nghiệm: 4’ - Qua bài hôm nay cần ghi nhớ điều gì? - Học sinh nêu ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. Dặn dò: - Thực hành tốt những kiến thức đã học. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 52 Trường TH Kim Đồng
  53. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Toán Tiết 20:LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Củng cố vận dụng, sáng tạo lại dạng toán về: Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. - Rèn kĩ năng rèn kĩ năng giải các bài toánliên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học. 2. Năng lực chung: - Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác;tư duy và lập luận toán học;giải quyết vấn đề và sáng tạo; tính toánchính xác. 3. Phẩm chất: - Trách nhiệm, chăm chỉ, đoàn kết, tự tin, trách nhiệm, trung thực. - Lòng yêu thích, ham mê học toán. II. CHUẨN BỊ DẠY - HỌC: - GV: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Sĩ số: 36: Vắng .Lí do . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu: 4' - Gọi học sinh lên bảng làm bài 2, 3 SGK - 2 HS lên bảng làm bài + Giải bài toán liên quan đến tỉ số có mấy cách giải, đó là những cách nào? - Nhận xét - Giới thiệu bài: Luyện tập chung HS ghi vở 2.Luyện tập – thực hành: * Mục tiêu: Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. HS làm bài 1, bài 2, bài 3. *Cách tiến hành: Bài 1: 7'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: + Bài toán thuộc dạng nào? - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. + Nêu các bước giải bài toán tìm hai số - Vẽ sơ đồ khi biết tổng và tỉ số của hai số đó? - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm giá trị của một phần - Tìm số lớn, số bé - Học sinh làm bài – đổi chéo vở kiểm tra. Bài giải Theo bài ra, ta có sơ đồ: ? em Nam: 28 em Lương Thúy Hiền 53 Trường TH Kim Đồng
  54. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Nữ: ? em Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) Số học sinh nam là: 28 : 7 2 = 8 (em) Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 20 (em) Đáp số: 8 em và 20 em Bài 2: 7' Bài toán - GV tổ chức cho học sinh làm bài tập 2 Bài giải tương tự như cách tổ chức bài tập 1. Ta có sơ đồ: ? m Chiều dài: Chiều rộng: 15m ? Theo sơ đồ, hiệum số phần bằng nhau là: 2 -1 = 1( phần) Chiều rộng của mảnh đất đó là: 15 : 1 1 = 15 (m) Chiều dài của mảnh đất đó là: 15 2 = 30 (m) Chu vi của mảnh đất đó là: (15 + 30 ) 2 =90 (m) Đáp số: 90m + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết - Vẽ sơ đồ hiệu và tỉ số của hai số đó? - Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm giá trị của một phần - Tìm số lớn, số bé Bài 3: 9'. Bài toán - Gọi học sinh đọc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? - 100km: 12l + Bài toán hỏi gì? - 50km: l? + Khi quãng đường đi giảm một số lần thì - Số lít xăng tiêu thụ cũng giảm đi bấy số lít xăng tiêu thụ thay đổi như thế nào? nhiêu lần. - Yêu cầu học sinh làm bài – 1 học sinh -Học sinh làm bài – đọc – nhận xét. làm bảng nhóm. Bài giải 100 km gấp 50 km số lần là: 100 : 50 = 2 (lần) Đi 50 km thì tiêu thụ hết số lít xăng là 12 : 2 = 6 (l) Đáp số: 6 l + Con giải theo cách nào? Bước nào là - Tìm tỉ số: bước 1 Lương Thúy Hiền 54 Trường TH Kim Đồng
  55. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 bước tìm tỉ số? Bài 4: 8' - Gọi học sinh đoc bài toán: Tóm tắt: + Bài toán cho biết gì? 12 bộ: 30 ngày + Bài toán hỏi gì? 18 bộ: ngày? + Khi số bộ bàn ghế đóng được mỗi ngày - giảm đi bấy nhiêu lần gấp lên một số lần thì tổng số ngày hoàn thành kế hoạch thay đổi như thế nào ? + Bài này con giải theo cách nào? - Rút về đơn vị - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài giải Số bộ bàn ghế phải đóng theo kế hoạch là: 12 30 = 360 (bộ) Xưởng mộc làm hoàn thành trong số ngày là: 360 : 18 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày 3. Vận dụng, trải nghiệm: 5' +Tiết học hôm nay các em ôn những dạng - Tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) tỉ số của toán nào? 2 số; Quan hệ tỉ lệ. + Nêu các bước giải các dạng toán đó - Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài toán - HS đọc bài toán sau: - HS làm bài 2 Ba xe ô tô chở 98 HS đi tham quan. số Giải : 2 12 3 12 4 12 3 Ta có = ; = ; = 3 HS ở xe thứ nhất bằng số HS ở xe thứ 3 18 4 16 5 15 4 1 1 1 -=> 4 hai và bằng số HS ở xe thứ ba. Hỏi mỗi 18 16 15 5 Tổng số phần băng nhau là: xe chở bao nhiêu HS? 18+15+ 16 = 49 (phần) Xe 1 chở: 98:49 ×18 = 36 (h/s) Xe 2 chở: 98:49 ×16 = 32 (h/s) Xe 3 chở: 98:49 ×15 = 30 (h/s) - nhận xét giờ học ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Kĩ thuật THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1.Năng lực đặc thù: - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đương thêu có thể bị dúm. Lương Thúy Hiền 55 Trường TH Kim Đồng
  56. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG: - Bộ đồ dùng cắt khâu thêu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Đánh giá thêu dấu nhân ở tiết 1. - HS nghe. HS ghi vở - GV nhận xét. GTB - Ghi bảng 2. Nội dung :(30 phút) * Mục tiêu: Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. * Cách tiến hành: a. Quan sát- nhận xét mẫu: - Học sinh quan sát- nhận xét. - GV giới thiệu một số mẫu thêu dấu nhân. - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo - Em hãy nêu ứng dụng của thêu dấu nhân. thành các mũi thêu giống nh giống nhân nối nhau liên tiếp. - Thêu trên các sản phẩm may mặc nh- ư: váy, áo, vỏ gối, khăn ăn, khăn trải bàn, b. Thực hành - HD các thao tác thêu mũi 1, 2 - HS thực hiện các mũi tiếp theo - Quan sát, uốn nắn - Thực hành - HD quan sát hình 5 và nêu các kết thúc - HS quan sát đường thêu - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu - HS nhắc lại - Tổ chức cho HS thêu trên vải - HS thực hành - Hoàn thành sản phẩm - HS hoàn thành sản phẩm 3.Vận dụng- trải nghiệm:(5 phút) - Nhận xét sản phẩm của HS. - Hs nêu - Nêu lại các bước thêu dấu nhân. - Vận dụng thêu dấu nhân, thêu một sản phẩm - HS nghe và thực hiện mà em yêu thích. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 56 Trường TH Kim Đồng
  57. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 Tập làm văn Tiết 8: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 1. Năng lực đặc thù: - Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, đoàn kết, trung thực, yêu nước , trách nhiệm, chăm chỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Sĩ số : 36 - vắng : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Mở đầu (5 phút) - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: - HS chuẩn bị bài - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh ? - Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lắng nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Thực hành: (25 phút) *Mục tiêu: Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả. - Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nội dung Cấu tạo một bài văn tả cảnh: của từng phần? 1. Mở bài: giới thiệu bao quát về cảnh - Gv nhận xét sẽ tả - GV treo bảng phụ ghi cấu tạo 1 bài văn 2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian 3. Kết bài: Nêu lên nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết. - Gọi 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đề bài Đề bài: 1.Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều) trong một vờn cây (hay trong công viên, trên đường phố, cánh đồng, trên nương rẫy). 2.Tả một cơn mưa 3.Tả ngôi nhà của em (hoặc căn hộ, phòng ở của gia đình em). Lương Thúy Hiền 57 Trường TH Kim Đồng
  58. Lớp 5A2 Năm học: 2021 - 2022 - Hãy nêu tên đề bài mình chọn? - 1 số em nêu đề bài mình chọn - GV lưu ý HS cách diễn đạt, dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn. - Yêu cầu cả lớp viết bài. - HS làm bài. - GV quan sát, nhắc nhở - GV thu bài, nhận xét hình ảnh gợi tả trong bài văn. 3. Vận dụng – Trải nghiệm: 2’ + Nêu lại cấu tạo của bài văn tả cảnh? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “Luyện tập làm báo cáo - HS nêu thống kê” ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG: Lương Thúy Hiền 58 Trường TH Kim Đồng