Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 18 trang Hùng Thuận 3630
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_34_nam_hoc_2021_2022_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 17 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng và lưu lốt, diễn cảm tồn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngồi. - Hiểu ý nghĩa của truyện: sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê-mi (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục HS cĩ lịng nhân từ, ý chí quyết tâm ham học hỏi. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết đoạn 3. + HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc - 2HS đọc trả lời câu hỏi trong SGK. thuộc lịng bài thơ Sang năm con lên bảy, trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: : - Giới thiệu bài “ Lớp học trên đường” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng tồn bài văn. - GV hướng dẫn HS chia đoạn: 4 - 1 HS đọc bài văn. Cả lớp đọc thầm đoạn. theo. + Đ1: Từ đầu đến đọc được. - HS quan sát tranh minh hoạ trong + Đ 2: Tiếp theo đến vẫy cái đuơi. SGK. + Đ 3: Phần cịn lại. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc GV kết hợp cho HS luyện đọc từ khĩ; từng đoạn của bài văn. giúp HS hiểu nghĩa. - Các học sinh khác nhận xét bạn đọc bài. - Gọi 1 HS đọc. - 1HS đọc tồn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV nêu câu hỏi, cho HS trao đổi,thảo - luận trong SGK. + Lớp học của Rê-mi cĩ gì ngộ - Học trị là Rê-mi và chú chĩ Ca- nghĩnh? Pi.Sách vở là những miếng gỗ mỏng . + Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi + Ca-pi khơng biết đọc chữ biết lấy ra khác nhau như thế nào? những chữ mà thầy giáo đọc lên. Nhưng Ca-pi cĩ trí nhớ tốt hơn Rê-mi những gì đã vào đầu nĩ thì nĩ khơng bao giờ quên. + Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi -Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy là một cậu bé hiếu học. những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái. Bị thầy chê trách. “ Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi, từ đĩ Rê-mi khơng dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được. + Em hãy nêu ý nghĩa của câu +Trẻ em cần được dạy dỗ học hành. chuyện. Người lớn cần quan tâm chăm sĩc trẻ - GV giáo dục tư tưởng. em tạo mọi điều kiện cho các em học tập. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. - GV nêu giọng đọc từng đoạn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện + 3 HS tiếp nối nhau đọc. đọc diễn cảm 3 đoạn trong truyện theo gợi ý ở mục 2 và đọc diễn cảm đoạn - Học sinh lắng nghe. cuối. - GV cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. - 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài - GV nhận xét, tuyên dương. văn. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. - HS thi đua đọc diễn cảm. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung, ý nghĩa bài -Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta- văn. li và sự hiếu học của Rê-mi. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: Nếu trái đất thiếu trẻ con - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 3 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI: “LĂN BÓNG BẰNG TAY” TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài tốn về chuyển động đều. - Rèn kĩ năng về việc giải tốn. - Giáo dục học sinh tính chinh xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS lên sửa bài tập. -Học sinh sửa bài tập ở tiết trước. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: - HS vận dụng cơng thức tính vận tốc, -HS đọc đề, xác định yêu cầu. quãng đường, thời gian. -HS trình bày bài giải: - Yêu cầu học sinh làm vào vở. a/ 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ - GV nhận xét. Vận tốc của ơ tơ là: 120: 2,5= 4,8 (km/giờ) b/ Nửa giờ= 0,5giờ Quãng đường từ nhà Bình đến bến xe là: 15 x 0,5 = 75(km) c/ Thời gian người đĩ đi bộ là: 6: 5 = 1,2 (giờ) 1,2giờ = 1giờ 12 phút Bài 2: - Yêu cầu HS làm bài vào vở. -HS đọc đề, xác định yêu cầu. - GV giúp đỡ HS làm bài. - Vận tốc của ơ tơ: - GV nhận xét. 90: 1,5 = 60 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 60 : 2 = 30 (km/giờ) Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: 90: 30 = 3 (giờ) Vậy ơ tơ đến B trước xe máy một khoảng thời gian là: 3 giờ - 1,5 giờ = 1,5 (giờ) - 1,5 giờ = 1giờ 30 phút Đáp số: 1giờ 30 phút - HS khác nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại quy tắc tính vận tốc, - 2HS nêu. quãng đường, thời gian. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 18 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 HÁT NHẠC ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA 2 BÀI HÁT: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ ƠN TẬP TĐN SỐ 8 TIẾT 2 MỸ THUẬT XEM TRANH: “BÁC HỒ ĐI CƠNG TÁC” (2 tiết) TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (TT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố thêm về dấu ngoặc kép. - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu cĩ dùng dấu ngoặc kép (BT3). - Cĩ ý thức sử dụng đúng dấu câu khi đặt câu, viết đoạn văn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 -HS nêu phần ghi nhớ. -Giáo viên nhận xét. -Tìm những câu có dấu ngoặc kép. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ơn tập về dấu câu - Dấu ngoặc kép. b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT. *Bài 1:- GV cho 1 HS đọc lại 2 tác - 1 HS đọc to, rõ yêu cầu bài tập. dụng của dấu ngoặc kép. - 1 HS nĩi lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép. *Bài 2: - Học sinh làm bài vào vở. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. - GV nhắc nhở HS khi làm bài . Đoạn - Lớp chúng tơi bình chọn “ Người văn đã cho cĩ những từ được dùng với giàu cĩ nhất”. Cậu ta cĩ cả một “ gia ý nghĩa đặc biệt nhưng chưa đặt dấu tài”. ngoặc kép nhiệm vụ của các em là đọc - Lớp nhận xét. kĩ phát hiện ra những từ đĩ. - Giáo viên nhận xét và chốt lời giải - Học sinh sửa bài. đúng. *Bài 3: - HS làm bài vào vở bài tập.Yêu cầu - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. viết một đoạn văn khoảng 5 câu cĩ - Lớp đọc thầm. dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nĩi trực - Một số HS nối tiếp nhau đọc đoạn tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ cĩ ý văn, nĩi rõ những chỗ dùng dấu ngoặc nghĩa đặc biệt kép và nêu tác dụng của dấu ngoặc - Giáo viên nhận xét. kép. nhận xét. - Học sinh sửa bài. 4. Củng cố: - HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. - 2HS nêu. Cho ví dụ. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: Ôn tập. -Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết giải bài tốn cĩ nội dung hình học. - Rèn kĩ năng giải tốn. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên sửa bài tập của tiết trước. -Giáo viên nhận xét. -HS nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm BT. Bài 1: -Học sinh đọc yêu cầu đề.Cả lớp giải - Nhắc lại cơng thức tính diện tích vào vở hình chữ nhật. Bài giải: Chiều rộng của nền nhà: 8 x 3 = 6 (m) 4 Diện tích của nền nhà: 8 x 6= 48 (m2) = 4800 (dm2) Diện tích của một viên gạch: 4 x4 = 16 (dm2) Số viên gạch cần lát là: 4800: 16 = 300(viên) Số tiền mua gạch là: Bài 2*: 20000 x 300 = 6000000 (đồng) - GV gợi ý HS tìm ra cách giải tìm Đáp số: 6000000 đồng chiều cao hình thang (Nếu cịn thời - Học sinh làm bài. gian HS giải tại lớp). - 1 học sinh làm bảng. Bài 3: (a,b) - GV gợi ý cách giải phần a và b dựa -1 HS đọc đề tốn- HS giải vào phiếu vào cơng thức. BT. Bài giải: a/ Chu vi hình chữ nhật ABCD: (28 + 84) x 2 = 224 (cm) b/ Diện tích hình thang EBCD: (84 + 28) x 28: 2 = 1568(cm2) GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 4. Củng cố: - Gọi 2HS thi đua giải: 23,82 + 26,28 + 30,1 5. Dặn dị – Nhận xét: -Chuẩn bị: Ơn tập về biểu đồ. - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 19 tháng 5 năm 2021 TIẾT 1 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” TIẾT 2 TẬP ĐỌC NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục HS cĩ lịng yêu mến đối với trẻ thơ. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. + HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài “Lớp học trên đường” - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nếu trái đất thiếu trẻ em” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc tồn bài thơ. - 1 HS đọc tồn bài thơ. -Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học - Nhiều em tiếp nối nhau đọc từng sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc, khổ cho đến hết bài (đọc 2 lượt). luyện đọc. - Học sinh đọc các từ này. - Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ - Học sinh đọc lướt bài thơ, phát GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 (nếu cĩ). hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. - HS luyện đọc theo cặp. - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ. - 1 HS đọc lại cả bài thơ.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, -Cả lớp đọc thầm tồn bài, trao đổi, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong những câu hỏi trong SGK. SGK. + Nhân vật Tơi và nhân vật Anh trong - Nhân vật “Tơi” tác giả Nhà thơ Đỗ bài thơ là ai? Trung Lai. Anh phi cơng vũ trụ Pơ- pơp,chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lịng kính trọng phi cơng vũ trụ. + Cảm giác thích thú của vị khách về -Anh hãy nhìn xem biểu lộ thái độ phịng tranh được bộc lộ qua những chi ngạc nhiên vui sướng cĩ ở đâu tơ tiết nào? lên một nửa số sao trời. + Tranh vẽ các bạn nhỏ cĩ gì ngộ -Đầu phi cơng vũ trụ Pơ- Pốp rất to. nghĩnh? Đơi mắt to chiếm nửa già khuơn mặt trong đĩ cĩ rất nhiều sao trời. Ngựa xanh nằm trên cỏ , các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn. -Em hiểu ba dịng thơ cuối như thế nào? -Vì trẻ em mọi hoạt động của người - GV cho HS tìm ý nghĩa của bài thơ. lớn trở nên cĩ ý nghĩa. - GV giáo dục tư tưởng. - 2 HS nêu ý nghĩa bài thơ.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - GV yêu cầu HS nêu giọng đọc từng khổ thơ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ thơ 2. - GV cho HS nhẩm HTL từng khổ thơ, - 5 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm 5 cả bài thơ. khổ thơ. - HS nêu giọng đọc từng khổ thơ. - GV nhận xét, tuyên dương. -Cả lớp luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2. - HS thi đua đọc diễn cảm khổ thơ 2. - HS nhẩm HTL từng khổ thơ, cả bài thơ. - HS thi đọc thuộc lịng từng khổ thơ, cả bài thơ. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 4. Củng cố: - Gọi 2 HS nêu nội dung bài thơ. -Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: Ơn tập tiết 1. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 TỐN ƠN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU: - Biết đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu. - Củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Luyện tập” - Gọi 2HS lên sửa bài tập. - 2 HS sửa bài của tiết trước. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập về biểu đơ” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm BT. Bài 1: - GV cho HS nêu các số liệu trên cột -Học sinh đọc đề. dọc của biểu đồ. -Học sinh nêu miệng kết quả. - GV chú ý giúp đỡ HS TB, yếu. - Cĩ 5 HS trồng cây: Lan trồng 3 cây, Hoa trồng 2 cây, Liên trồng 5 cây, Mai trồng 8 cây, Dũng trồng 4 cây. Bài 2a: Làm trong SGK. Cho HS điền tiếp những ơ cịn trống - HS trình bày kết quả: trong SGK. - Cam /////, chuối 16, xồi ////// Bài 2b* HS thực hành vẽ biểu đồ ở - HS thực hành vẽ trong SGK. các cột cịn thiếu (HS làm thêm ở nhà). -Ở cột Táo: 8 học sinh. -Ở cột Chuối: 16 học sinh. Bài 3: - Yêu cầu học sinh đọc đề. - 1HS đọc đề. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - GV yêu cầu HS: - Diện tích hình trịn biểu thị 40 HS. + Nêu kết quả HS thích đá bĩng. - Một nửa diện tích hình trịn biểu thị 20 học sinh , phần hình trịn chỉ số GV nhận xét. lượng HS thích đá bĩng lớn hơn một nửa hình trịn nên khoanh vào C (25 học sinh) - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi 2 HS lên bảng giải: -2 HS thi đua tính: - 6 phút 25giây x 7 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. - Cĩ ý thức tự đánh giá những thành cơng và hạn chế trong bài viết của mình. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét của tiết học trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Trả bài văn : tả cảnh” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp . -1 HS đọc đề bài ở bảng lớp. - GV hướng dẫn HS phân tích đề. - GV nhận xét chung về bài viết của cả - Kiểu bài tả cảnh. lớp. - Đối tượng miêu tả ( Tả cảnh trường + Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua em trước buổi học). GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, bài văn hay trong số các bài làm của HS. Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để HS tìm những điểm thành cơng của đoạn hoặc bài văn đĩ. + Nêu một số thiếu sĩt cịn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sĩt điển hình, tổ chức cho HS chữa trên lớp. - Thơng báo điểm số của từng HS.  Hoạt động 2: HS thực hành tự đánh giá bài viết. - GV trả bài cho từng HS. -Học sinh tự đánh giá bài viết của mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cơ). - Giáo viên nhận xét, chốt lại. - Học sinh đổi vở cho nhau, giúp  Hoạt động 3: HS viết lại một đoạn nhau sốt lỗi và sửa lỗi. trong bài. - Một số HS tự đánh giá bài viết của - GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. mình trước lớp. - GV nhận xét. -Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài để viết lại cho tốt hơn. - 1 HS đọc đoạn văn vừa viết lại. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS viết lại đoạn văn. Thi đua: Viết lại đoạn văn cho đúng. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại cả bài. - Chuẩn bị: Trả bài văn tả người. - Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 20 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ mơn) TIẾT 3+4 ANH VĂN (Gíao viên bộ mơn) GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ sáu, ngày 21 tháng 5 năm 2022 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Biết sửa bài; viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. - Cĩ ý thức tự đánh giá những thành cơng và hạn chế trong bài viết của mình. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét tiết học trước. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Trả bài văn : tả người” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: GV nhận xét, đánh giá chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Giáo viên chép đề văn lên bảng lớp . -1 HS đọc đề bài ở bảng lớp. - GV hướng dẫn HS phân tích đề. - GV nhận xét chung về bài viết của cả lớp. - Kiểu bài tả người. + Nêu những ưu điểm chính thực hiện qua - Đối tượng miêu tả ( Tả cơ nhiều bài viết. Giới thiệu một số đoạn văn, giáo(hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ bài văn hay trong số các bài làm của HS. em và để lại cho em nhiều ấn tượng, Sau khi đọc mỗi đoạn hoặc bài hay, GV tình cảm tốt đẹp. dừng lại nêu một vài câu hỏi gợi ý để HS tìm những điểm thành cơng của đoạn hoặc bài văn đĩ. + Nêu một số thiếu sĩt cịn gặp ở nhiều bài viết. Chọn ra một số thiếu sĩt điển hình, tổ chức cho HS chữa trên lớp.  Hoạt động 2: HS thực hành tự đánh giá bài viết. - GV trả bài cho từng HS. -Học sinh tự đánh giá bài viết của mình theo gợi ý 2 (SGK), tìm lỗi và - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. sửa lỗi trong bài làm dựa trên những chỉ dẫn cụ thể của thầy (cơ). GV: PHAN HỒNG PHÚC
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Học sinh đổi vở cho nhau, giúp nhau sốt lỗi và sửa lỗi. - Một số HS tự đánh giá bài viết của - Giáo viên nhận xét, chốt lại. mình trước lớp.  Hoạt động 3: HS viết lại một đoạn trong - Mỗi HS tự xác định đoạn văn trong bài. bài để viết lại cho tốt hơn. - 1 HS đọc đoạn văn vừa viết lại. - GV nhận xét. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS viết lại đoạn văn cho hay. Thi đua: Viết lại đoạn văn cho đúng. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại cả bài. - Chuẩn bị: Ơn tập. - Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân, phép chia. - Biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm. -Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung -Học sinh sửa bài tập ở nhà bài - GV nhận xét. 1trang 176 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập chung” -HS nhận xét b. Phát triển các hoạt động: *Hoạt động 1: HDHS làm BT1. Bài 1: -GV yêu cầu HS giải vào bảng con. - HS trình bày kết quả: a/ 683 x 35 = 83905 GV: PHAN HỒNG PHÚC
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 1954 x 425 = 830450 2438 x 306 = 746028 c/ 36,68 : 7,8 = 4,7 d/ 16 giờ 15 phút: 5 = 3giờ 15 phút * Hoạt động 2: HDHS làm BT2. Bài 2: - HS trình bày kết quả: -GV yêu cầu HS giải vào vở. a/ x = 50 b/ x = 10 c/ x = 14 d/ x = 4 * Hoạt động 3: HDHS làm BT3. Bài 3: -1HS đọc đề tốn rồi giải: -GV hướng dẫn cách giải- HS giải vào Bài giải: phiếu bài tập. số kg đường đã bán trong ngày đầu: 2400: 100 x 35 = 840 (kg) Số kg đường đã bán trong ngày thứ 2: - GV thu phiếu chấm điểm- Nhận xét. 2400: 100 x 40 = 960 (kg) Số kg đường bán trong hai ngày đầu: 840 + 960 = 1800 (kg) Số kg đường bán trong ngày thứ ba. 2400 – 1800 = 600 (kg) Đáp số: 600 kg 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại cách tìm tỉ số phần - HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm. trăm. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 KĨ THUẬT LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2) I. M ỤC TI ÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn. - Lắp được một mơ hình tự chọn. - Rèn luyện tính cẩn thận khéo léo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lắp sẳn 1 hoặc 2 mơ hình đã gợi ý trong SGK. - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KTBC: - - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 B. Dạy bài mới: -Giới thiệu bài: Lắp ghép mơ hình tự chọn * Hoạt động 2: HS thực hành lắp ghép mơ hình đã chọn. a/ Chọn chi tiết: b/ Lắp từng bộ phận: c/ lắp ráp mơ hình hồn chỉnh. * Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. - Giáo viên tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhĩm hoặc chỉ định một số em. - Giáo viên nêu những tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK). - Cử 2-3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm theo 2 mức: Hồn thành (A) và chưa hồn thành (B). - Giáo viên nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp. C.Củng cố: - Gọi nêu nêu lại cách làm một sản phẩm. D. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về nhà hồn chỉnh lại sản phẩm. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: - Nắm đươc một số biện pháp bảo vệ mơi trường (mơi trường biển). - Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các hoạt động gây ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. - Giáo dục học sinh cĩ ý thức thực hiện nếp sống văn minh, gĩp phần giữ vệ sinh mơi trường. II. CHUẨN BỊ: + GV: Hình vẽ trong SGK trang 140- 141. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Tác động của con - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài. người đối với mơi trường khơng khí và nước. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Một số biện pháp - HS lắng nghe. bảo vệ mơi trường” GV: PHAN HỒNG PHÚC
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. Bước 1: Làm cá nhân. -HS quan sát các hình và đọc ghi chú, HS đọc thơng tin và quan sát các hình tìm xem mỗi ghi chú ứng với hĩnh nào? vẽ trong SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện nhĩm trình bày. + GV nêu yêu cầu cho cả lớp thảo luận - Thơng tin a: quốc gia cộng đồng và mỗi biện bảo vệ mơi trường nĩi trên gia đình. ứng với khả năng thực hiện ở mỗi cấp - Thơng tin b: chỉ cĩ cộng đồng và độ nào? gia đình. +Bạn cĩ thể làm gì để gĩp phần bảo vệ - Thơng tin c,d: cộng đồng và gia mơi trường? đình. - Giáo viên kết luận như trong SGV. - Thơng tin e: quốc gia cộng đồng và gia đình. - Tuỳ theo lứa tuổi, cơng việc và nơi sống đều cĩ thể gĩp phần bảo vệ mơi trường. *BĐKH: Một số biện pháp bảo vệ mơi trường. Bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước là bảo vệ mơi trường sống của chúng ta gĩp phần làm giảm nhẹ BĐKH. * Hoạt động 2: Triển lãm - GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi theo - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm mình nhĩm đơi: làm việc. Mỗi nhĩm tuỳ theo tranh + Sắp xếp các hình ảnh và thơng tin nĩi ảnh và tư liệu sưu tầm được cĩ thể về các biện pháp bảo vệ mơi trường. sáng tạo cách sắp xếp mà trình bày khác nhau. - Cuối tiết học, GV đánh giá kết quả - Tuỳ cá nhân trong nhĩm tập thuyết lảm việc của mỗi nhĩm , tuyên dương minh các vấn đề của nhĩm mình trình nhĩm làm tốt. bày. 4. Củng cố: - Gọi HS kể một số biện pháp bảo vệ - Em hãy kể một số biện pháp bảo vệ mơi trường. mơi trường. - Giáo dục HS một số biện pháp bảo vệ mơi trường thơng qua bài học. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Ơn tập mơi trường và tài nguyên”. -Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TUẦN 34 Thứ/ ngày Môn Tên bài dạy Điều chỉnh Bổ sung SHDC TĐọc Thứ Hai TDục 17-5-2022 Toán Bài 1, bài 2 Hát -Thay bằng tập biểu diễn. Thứ Ba MTH 18-5-2022 LTVC MRVT: Quyền và bổn -Khơng dạy Tốn Bài 1; Bài 3 (a,b) TDục Thứ Tư TĐọc 19-5-2022 Toán Bài 1, bài 2(a), bài 3 TLV TH Thứ Năm TH 20-5-2022 AV AV TLV Toán Bài 1(cột 1), bài 2(cột 1),3 Thứ Sáu KTH 21-5-2022 KHỌC Một số biện pháp bảo vệ - KNS - BĐKH mơi trường GV: PHAN HỒNG PHÚC
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4: LUYỆN VIẾT BÀI 34: CHÉP MỘT ĐOẠN TRONG TIỂU THUYẾT ĐẤT LỬA CỦA NGUYỄN QUANG SINH HOẠT LỚP TUẦN 34 I. MỤC TIÊU: GV: PHAN HỒNG PHÚC