Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Phan Hồng Phúc

doc 12 trang Hùng Thuận 26/05/2022 4070
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_31_phan_hong_phuc.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 31 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 TIẾT 5 HÁT NHẠC ÔN TẬP: DÀN ĐỒNG CA MÙA HẠ- NGHE NHẠC I. MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - HS nghe nhạc nhằm nâng cao năng lực cảm thụ âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng. - Đệm đàn và hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. 2. Học sinh: - SGK Âm nhạc 5. - Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, ). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: - Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS hát bài Dàn đồng ca mùa hạ. - 3HS hát. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ơn bài Dàn đồng ca mùa hạ. b. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Dàn đồng mùa hạ. - GV hướng dẫn HS trình bày bài Dàn - HS xung phong trình bày bài hát theo đồng ca mùa hạ bằng cách hát cĩ lĩnh hình thức song ca. xướng, đối đáp, đồng ca. Nhĩm 1: Chẳng nhìn thấy ve đâu, chỉ râm ran tiếng hát. Nhĩm 2: Bè trầm hồ bè cao trong màn xanh lá dày. Nhĩm 1:Tiếng ve ngân trong veo,đung đưa rặng tre ngà. Nhĩm 2: Lời dịu dàng thương yêu mang bao niềm tha thiết. - GV hướng dẫn HS trình bày bài hát kết hợp động tác phụ hoạ. * Hoạt động 2: Nghe nhạc. - GV giới thiệu tên bài, xuất xứ. - HS nghe lần thứ nhất. - HS nĩi lên cảm nhận về bài hát. - HS nghe lại bài hát, các em cĩ thể đứng GV: PHAN HỒNG PHÚC
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 lên vận động theo nhạc. * Phần kết thúc: - HS trình bày lại bài hát. - Dặn HS về nhà đọc bài đọc thêm trong SGK. TIẾT 1 CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe-viết đúng bài CT. - Viết hoa đúng các danh hiệu, giải thưởng,huy chương, kỉ niệm chương BT2,3. - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, thẻ từ. + HS: Bảng con, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -1 học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng. -Giáo viên nhận xét. -Học sinh sửa bài tập 2, 3. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “ Nghe – viết : Tà áo dài Việt Nam” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS nghe – viết. - Giáo viên đọc tồn bài chính tả ở - Học sinh nghe. SGK/122. ( từ Ao dài phụ nữ chiếc áo dài tân thời.) - Nội dung đoạn văn nĩi gì? - Giới thiệu nét duyên dáng của tà áo dài Việt Nam và nguồn gốc của trang phục truyền thống áo dài Việt Nam hiện nay. -HS rút ra từ khĩ. - GV cho HS luyện đọc và viết bảng -HS luyện đọc và viết từ khĩ. con từ khĩ. -Học sinh viết bài. - Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Học sinh sốt lỗi theo từng cặp. - Giáo viên đọc lại tồn bài. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - GV chấm, chữa bài. Hoạt động 2: HDHS làm bài tập. Bài 2: -1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Giáo viên yêu cầu đọc đề. - Học sinh làm bài. - Giáo viên gợi ý: tên các huy chương, - Học sinh sửa bài. danh hiệu, giải thưởng Các em cần - Lớp nhận xét. thực hiện 2 nhiệm vụ: a/ giải thưởng trong kì thi văn hố, văn + Xếp đúng tên huy chương, danh hiệu, nghệ, thể thao: (giải nhất: Huy chương giải thưởng. Vàng; giải nhì : Huy chương Bạc; giải + Viết hoa cĩ đúng khơng? ba: Huy chương Đồng) b/ Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng: ( Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân ; Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú) c/ Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ mơn : Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc nhất: Đơi giày Vàng, Quả bĩng Vàng; Cầu thủ, thủ mơn xuât sắc : Đơi giày Bạc, Quả bĩng Bạc. -Giáo viên nhận xét, chốt. Bài 3: 1 học sinh đọc đề. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - - Gọi HS sửa bài. - 1 HS đọc đọc lại tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in trong bài. - Giáo viên nhận xét, chốt. - Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Cho HS thi đua làm bài tập. -GV phát cho mỗi HS 1 thẻ từ cĩ ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. -Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Nhớ-viết: Bầm ơi” - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn. - Rèn kĩ năng tính và giải tốn đúng. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận, khoa học. II. CHUẨN BỊ: + GV: SGK. + HS: Vở bài tập, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Nhắc lại tính chất của phép trừ. -Giáo viên nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Luyện tập.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm BT. Bài 1: - Đọc đề. - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Nhắc lại cộng, trừ phân số. Nhắc lại - Học sinh nhắc lại.-Làm vào vở. qui tắc cộng, trừ số thập phân. - Sửa bài. - Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ 1/tính : phân số và số thập phân. a/ 19 ; 8 ; 3 15 21 17 b/ 860.47 ; 671.63 Bài 2: - Muốn tính nhanh ta áp dụng tính - 1 HS đọc đề tốn. chất nào? - HS trả lời: giao hốn, kết hợp. - Lưu ý: Giao hốn 2 số nào để khi - Học sinh làm bài. cộng số trịn chục hoặc trịn trăm. - 1 học sinh làm bảng. a/ 2 b/ 30 c/ 135.97 d/ 10 99 4. Củng cố: - Gọi 2 HS thi đua giải. -2 HS thi đua tính bằng cách tiện nhất. 23,82 + 26,28 + 30,1 5. Dặn dị - Nhận xét: -Chuẩn bị: Phép nhân - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 KHOA HỌC ƠN TẬP: THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT GV: PHAN HỒNG PHÚC
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 I. MỤC TIÊU: -Ơn tập về:Một số hoa thụ phấn nhờ giĩ, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng; một số lồi động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con. -Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Chuơng. - HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự nuơi và dạy - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài. con của một số lồi thú. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ơn tập: Thực vật – động vật.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”. - GV chia lớp thành 4 đội, cho chơi -Học sinh hình thành nhĩm. trị chơi “Ai nhanh, ai đúng” -Các nhĩm tiến hành chơi trị chơi. - GV nêu đáp án, cơng bố đội thắng - HS lần lượt nêu kết quả. cuộc. Bài 1: 1 - c; 2 - a; 3 - b; 4 – d. Bài 2: 1 - Nhuỵ; 2 - Nhị. Bài 3: Hình 2: Cây hoa hồng cĩ hoa thụ phấn nhờ cơn trùng. Hình 3: Cây hoa hướng dương cĩ hoa thụ phấn nhờ cơn trùng. Hình 4: Cây ngơ cĩ hoa thụ phấn nhờ giĩ. Bài 4: 1 – e; 2 – d; 3 – a; 4 – b; 5 – c . Bài 5: Những động vật đẻ con: sư tử, hươu cao cổ. Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt, cá * BĐKH: Thực vật cĩ vai trị quan vàng. trọng đối với mơi trường và đời sống con người, trong quá trình quang hợp cây xanh hấp thụ khí cac-bo-nic (khí nhà kính) và nhả khí GV: PHAN HỒNG PHÚC
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 oxy. Quá trình này làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính, hạn chế sự nĩng lên của trái đất. 4. Củng cố: - 2 HS thi đua kể tên. -Thi đua kể tên các con vật đẻ trừng, đẻ con. 5. Dặn dị - Nhận xét: -Xem lại bài. -Chuẩn bị: “Mơi trường”. -Nhận xét tiết học . TIẾT 4 LỊCH SỬ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: - Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Long An trong cách mạng tháng Tám. -Tinh thần chiến đấu của quân dân Long An trong kháng chiến chống Pháp. - Sử dụng tranh ảnh lịch sử để tìm hiểu về các sự kiện lịch sử. - Lòng tự hào về truyền thống đấu tranh cách mạng của nhân dân Long An. II. CHUẨN BỊ: - Hình minh họa trong SGK. - GV, HS sưu tầm tư liệu về kháng chiến chống Pháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Hồn thành thống nhất đất nước. - Để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ – 2HS trả lời: Bình, cán bộ cơng nhân VN và Liên Xơ phải lao động ra sao? - Nêu vai trị của nhà máy thuỷ điện Hồ Bình đối với cơng cuộc xây dựng đất nước. - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Phát triển các hoạt động: GV: PHAN HỒNG PHÚC
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 * Hoạt động 1: (Làm việc nhĩm đơi) - HS đọc thơng tin trong SGK. + Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc SGK đoạn từ “Ngày 21/8/1945 Thắng lợi”, thảo luận các câu hỏi sau: - Quân dân Long An khởi nghĩa giành - Quân dân Long An đã tiến hành khởi nghĩa như thế nào? chính quyền nhanh gọn dưới sự lãnh đạo của các đồng chí Nguyễn Văn Hoẳng, Nguyễn Văn Trọng, Lê Minh Xuân . - Nêu cảm nghĩ của em về thắng lợi - Thắng lợi của cách mạng tháng Tám ở của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền Tân An là kết quả của tinh thần cách tháng Tám ở Long An. mạng năng động, sáng tạo tự cường của Đảng bộ, của các tầng lớp nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. + Bước 2: Yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả trước lớp. - Giáo viên giúp HS hồn thiện câu hỏi. * Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) + Bước 1: Cho HS quan sát hình 2 rồi trả lới các câu hỏi sau: - Nhân dân Long An đã làm gì để - Hưởng ứng lời kêu gọi tồn quốc kháng chống lại thực dân Pháp xâm lược? chiến của chủ tịch Hồ Chí Minh, quân dân Long An đã củng cố lực lượng, xây dựng căn cứ địa cùng cả nước kháng chiến. - Em biết gì về căn cứ địa Đồng Tháp - Nơi đây, Bộ tư lệnh quân khu 8 được Mười? thành lập và cũng là nơi trú đĩng của nhiều cơ quan Nam Bộ, đống thời cịn là nơi đồng chí Lê Duẩn sống, làm việc để trực tiếp lãnh đạo cuộc kháng chiến Nam Bộ. - Trong kháng chiến chống Pháp ở - Long An liên tục lập nên các chiến Long An cĩ những trận đánh tiêu biểu cơng vang dội như: đánh sập cầu Bến nào? Lức,(25/2/1952),KinhBùi (24/6/1953) Miễu Bà Cố 4. Củng cố: - Gọi HS đọc nội dung bài học. - 2 HS đọc. 5. Dặn dị – Nhận xét: - Dặn HS về nhà học thuộc bài. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Nhận xét tiết học. TIẾT 5 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy BT1. - Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, cĩ ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy BT2. - Cĩ ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS trả bài. -HS giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu? Đặt câu. -Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người -Giáo viên nhận xét. phụ nữ Việt Nam? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ơn tập về dấu câu - Dấu phẩy. b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT. *Bài 1:- GV cho 1 HS đọc lại 3 tác - 1 HS đọc to, rõ yêu cầu bài tập. dụng của dấu phẩy (GV đính ở bảng - 1 HS nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy. lớp). + Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ - Giáo viên phát phiếu cho học sinh trong câu. làm bài. + Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. + Ngăn cách các vế trong câu ghép. - Cả lớp đọc thầm từng câu văn cĩ sử dụng dấu phẩy. - Vài HS phát biểu ý kiến. .Câu 1: Ngăn cách trạng ngữ với CN và - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải VN. đúng (Xem SGV/228-229). . Câu 2: Ngăn cách các bộ phận cùng GV: PHAN HỒNG PHÚC
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 chức vụ trong câu. . Câu 3: Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN, ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. . Câu 4: Ngăn cách cá vế câu trong câu ghép. *Bài 2: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - GV đến các nhĩm theo dõi, giúp đỡ. - Cả lớp đọc thầm. - Học sinh suy nghĩ làm bài theo nhĩm đơi. - Giáo viên nhận xét và chốt lời giải - 1 vài nhĩm phát biểu. đúng. (Xem SGV/229). + Bị cày khơng được thịt. + Bị cày khơng được, thịt. + Bị cày, khơng được thịt. - Học sinh sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc *Bài 3: thầm và làm vào vở. - GV chú ý HS TB, yếu. - Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rơn là - Giáo viên nhận xét bài làm và chốt người phụ nữ nặng nhất hành tinh. Cuối bài giải đúng. mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu. Để cĩ thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hỏa. - Học sinh sửa bài. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại tác dụng của dấu - HS: Nêu tác dụng của dấu phẩy. Sự tai phẩy. hại nếu dùng sai dấu phẩy? GV nhận xét. 5. Dặn dị - Nhận xét: - Chuẩn bị: Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy). -Nhận xét tiết học. TIẾT 4 ĐỊA LÍ KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỈNH LONG AN I. MỤC TIÊU: - Nêu được vị trí, giới hạn và diện tích của tỉnh Long An. GV: PHAN HỒNG PHÚC
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 - Kể đúng tên các huyện, thị xã, thành phố tỉnh Long An. - Xác định vị trí, giới hạn của tỉnh Long An trên bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ hành chính tỉnh Long An. - Có kỹ năng làm việc với bản đồ và hình ảnh. - Có ý thức và hành vi về bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trường địa phương. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. - Bản đồ hành chính tỉnh Long An. - Bản đồ địa lý tự nhiên tỉnh Long An. + HS: Sưu tầm một số tranh ảnh về địa lý tự nhiên tỉnh Long An . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thái Bình Dương giáp với châu lục -2HS trả lời: và đại dương nào? - Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc đại Dương nào? -GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Nông nghiệp địa phương” b. Phát triển các hoạt động: 1, Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính: a/ Vị trí và lãnh thổ. * Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân ). + Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS - HS đọc thông tin. quan sát bản đồ hành chính Việt Nam và Hình 1 trong phần thông tin, rồi trả lời các câu hỏi sau: - Chỉ vị trí của tỉnh Long An trên -2HS lên chỉ vào bản đồ. bản đồ hành chính Việt Nam và bản đồ hành chính tỉnh Long An. - Nêu tên những tỉnh, thành phố và - Tỉnh Tây Ninh, Tỉnh Đồng Tháp, tỉnh nước nào giáp lãnh thổ tỉnh Long GV: PHAN HỒNG PHÚC
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 An. Tiền Giang, Thành phố HCM, nước + Bước 2: HS lên bảng chỉ vị trí Cam-pu-chia. Long An trên bản đồ và trình bày - 1HS lên chỉ vào bản đồ. kết quả làm việc trước lớp. + Bước 3: Giáo viên yêu cầu HS quan sát bảng số liệu diện tích một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long rồi trả lời câu hỏi sau: - So sánh diện tích tỉnh Long An với diện tích một số tỉnh vùng Đồng - Long An có diện tích đứng thứ 3 trong bằng sông Cửu Long. các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. b. Phân chia hành chính: * Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp) + Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS quan sát Hình 1 trong thông tin rồi trả lời câu hỏi sau: - Long An gồm thành phố, thị xã và - Long An gồm có thành phố Tân An, thị những huyện nào? xã Kiến Tường và 13 huyện. + Bước 2: Giáo viên gọi một số HS lên bảng chỉ bản đồ. 2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: a/ Địa hình- Khí hậu: *Hoạt động 3:(Làm việc theo nhóm) + Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS - HS đọc thông tin. đọc mục a, b trong thông tin rồi trả lời câu hỏi sau: -Hãy nêu đặc điểm địa hình và khí hậu của Long An. - Long An có địa hình chủ yếu là bằng phẳng. Khí hậu nhiệt đới, gió mùa nóng * Hoạt động 4: (Làm việc theo cặp) ẩm: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi + Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS theo mùa. đọc mục c, d trong phần thông tin rồi trả lời các câu hỏi sau: - Nhận xét hệ thống sông ngòi Long An. Kể tên hai con sông lớn và các - Hệ thống sông ngòi Long An chằng GV: PHAN HỒNG PHÚC
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.3 nhón đất chính ở Long An. chịt, khá thuận lợi cho giao thông đường + Bước 2: Một số HS trả lời các câu thủy và sản xuất nông nghiệp, có hai con hỏi trước lớp. sông lớn là Vàm Cỏ Đông và Vàm cỏ - Giáo viên sửa chữa và giúp HS Tây. Có 6 nhóm đất chính: đất phù sa, hoàn thiện phần trình bày. đất xám, đất mặn, đất phèn, đất cát và đất than bùn. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài học. - 2HS nêu. - Cho biết Long An gồm thành phố, - 1HS trả lời. thị xã và những huyện nào? 5. Dặn dị - Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC