Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 21 trang Hùng Thuận 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_30_nam_hoc_2021_2022_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 30 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC CON GÁI (Tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. HS TB, yếu đọc tương đối lưu loát toàn bài; đọc diễn cảm một đoạn ngắn trong bài. - HS biết tôn trọng các bạn nữ tránh phân biệt đối xử và xem thường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh phóng to. - HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Một vụ đắm tàu”, trả lời câu hỏi 4 trong SGK. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Con gái” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV yêu cầu học sinh đọc bài. -1 học sinh đọc cả bài. - Giáo viên chia 5 đoạn. -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc Đoạn 1: Từ đầu buồn. từng đoạn. Kết hợp luyện đọc từ khó, Đoạn 2: đêm chợ. giải nghĩa từ. Đoạn 3: Mẹ nước mắt. - HS luyện đọc theo cặp. Đoạn 4: Chiều nay hú vía. - 1 HS đọc lại toàn bài. Đoạn 5: Tối đó không bằng. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. Hoaït động 2: Luyện đọc diễn cảm. -Giọng kể thủ thỉ, tâm tình, phù hợp - GV HDHS luyện đọc diễn cảm. với cách kể sự việc qua cách nhìn, + Ở đoạn 1, kéo dài giọng khi đọc cách nghĩ của cô bé Mơ. câu nói của dì Hạnh: “Lại / một vịt trời -Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm nữa”. từng đoạn, cả bài. + Ở đoạn 2, đọc đúng câu hỏi, câu -Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cảm, thể hiện những băn khoăn, thắc GV: PHAN HỒNG PHÚC 80
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 mắc của Mơ. cả bài. + Đoạn 3, đọc câu nói của mẹ Mơ: - Học sinh trao đổi thảo luận tìm nội “Đừng vất vả thế,/ để sức mà lo học dung. con ạ!” với giọng âu yếm, thủ thỉ. Lời - Đại diện trình bày. đáp của Mơ: “Mẹ ơi, con sẽ gắng thay - Học sinh nhận xét. một đứa con trai trong nhà, mẹ nhé!” đọc với giọng hồn nhiên, chân thật, trang trọng như môt lời hứa. + Đoạn 4, đọc nhanh, gấp gáp, thể hiện diễn biến rất nhanh của sự việc. Câu “Thật hú vía!” đọc chậm, nhấn giọng, như thở phào vì vừa thoát hiểm. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài. - Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ,; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Chuẩn bị bài cho tuần sau. - Nhận xét tiết học. TIẾT 3 THỂ DỤC MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN TRÒ CHƠI: “NHAÛY ÑUÙNG, NHAÛY NHANH” TIẾT 4 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng STP. - HS thực hiện được các bài tập SGK (HS TB, yếu thực hiện bài 1, 2). - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích như trong SGK. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà baøi 2,3 GV: PHAN HỒNG PHÚC 81
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 trang 153. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo diện tích.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT1. Bài 1a: GV treo bảng phụ ghi sẵn bảng đơn vị - HS quan sát, lắng nghe. đo diện tích như trong SGK, nêu yêu - HS tự làm vào vở. cầu. - 1 HS lên bảng điền số thích hợp vào GV chú ý HS TB, yếu. chỗ chấm. - GV nhận xét. -Lớp nhận xét. - GV hỏi như phần 1b SGK. Giáo viên chốt: - HS trả lời. 1 ha = 10000 m2 Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém -Thi đua nhóm đội (A, B), trình bày ở nhau 100 lần. bảng phụ. Đội A làm bài 2a. Đội B -Khi đo diện tích ruộng đất người ta làm bài 2b. còn dùng đơn vị héc-ta (ha). Hỏi: 1 ha = . . . m2. -Đại diện nhóm trình bày.  Hoạt động 2: HD HS làm BT2,3. a/1m2=100dm2=10000cm2 = 1000000 -Yêu cầu làm bài 2 cột 1 1 ha = 10000m2 - GV đến giúp đỡ các nhóm. 1km2 = 100 ha = 1000000m2 - GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại - HS nhận xét. mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau. Bài 3: cột 1 -HS đọc yêu cầu bài. - GV hỏi: héc-ta chính là đơn vị đo -2 HS thực hiện trên bảng lớp. diện tích nào? 65000m2=6,5ha; 846000m2 = 84,6 ha 5000m2 = 0,5 ha - GV nhận xét. 4. Củng cố: - Goïi 2HS thi ñua giaûi. -Vieát caùc soá ño döôùi daïng soá ño laø heùc- ta. 123456m2 ; 2456m2 ; 30000m2 5. Dặn dò - Nhận xét: Chuẩn bị: Ôn tập về đo thể tích. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 82
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2022 TIEÁT 1 HAÙT NHAÏC HOÏC HAÙT BAØI: DAØN ÑOÀNG CA MUØA HAÏ TIEÁT 2 MYÕ THUAÄT VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT (tt) TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ cần BT1,BT2. - Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đứng đắn: không coi thường phụ nữ BT3. - Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính. II. CHUẨN BỊ: + GV: - Giấy trắng khổ A4 đủ để phát cho từng học sinh làm BT1 b, c (viết những phẩm chất em thích ở 1 bạn nam, 1 bạn nữ, giải thích nghĩa của từ). + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét. -Kiểm tra 2 học sinh làm lại các BT2, 3 3. Bài mới: của tiết Ôn tập về dấu câu. a. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS làm bài tập. *Bài 1 - Tổ chức cho học sinh cả lớp trao - HS suy nghĩ phát biểu đồng ý với đổi, thảo luận, tranh luận, phát biểu ý những phẩm chất của nam và nữ. kiến lần lượt theo từng câu hỏi a, b, c. + Ở bạn nam thích nhất phẩm chất: dũng cảm hoặc năng nổ. + Ở bạn nữ thích nhất phẩm chất: dịu dàng hoặc khoan dung. + Dũng cảm: dám đương đầu với sức chống đối , với nguy hiểm. + Năng nổ: ham hoạt động. + Dịu dàng: gây cảm giác dễ chịu. + Khoan dung: rộng lượng tha thứ. GV: PHAN HỒNG PHÚC 83
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 *Bài 2: -Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải - 1HS đọc yêu cầu của BT. đúng. (Xem ở SGV tr 204). - Lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc cá nhân. * Phẩm chất chung: - Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác. + Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn được sống. + Giu-li-ét-ta lo lắng cho Ma-ri-ô, ân cần băng bó vết thương cho bạn * Phẩm chất riêng: +Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, mạnh mẽ, cao thượng +Giu-li-ét-ta:dịu dàng, ân cần đầy nữ tính. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu lại những phẩm chất - 2HS nêu. chung của hai nhân vật. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu: Dấu phẩy -Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I. MỤC TIÊU: - Củng cố quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. Chuyển đổi số đo thể tích. - HS thực hiện được các bài tập SGK (HS TB, yếu thực hiện bài 1, 2). - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng phụ kẻ sẵn bảng đơn vị đo thể tích như trong SGK. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh sửa bài tập ở nhà baøi 2 coät 1 - Gọi HS sửa bài tập của tiết trước. trang 154. GV: PHAN HỒNG PHÚC 84
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo thể tích.” b. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: HD HS làm BT1. Bài 1: -GV treo bảng phụ ghi sẵn bảng đơn - HS quan sát, lắng nghe. vị đo diện tích như trong SGK, nêu - HS tự làm vào vở. yêu cầu. - 1 HS lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm. - GV nhận xét. -Lớp nhận xét. - GV hỏi như phần 1b SGK. - Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn tiếp liền. - Đơn vị bé bằng 1 đơn vị lớn hơn tiếp 1000 liền. -Giáo viên chốt: m3 , dm3 , cm3 là đơn vị đo thể -Học sinh nhắc lại. tích. Mỗi đơn vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.  Hoạt động 2: HD HS làm BT2,3. -HS đọc yêu cầu bài. -Yêu cầu đọc bài 2.cột 1 -2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS coøn laïi - Gọi HS lên bảng giải. laøm vaøo SGK. 1m3 = 1000dm3; 7,268m3 = 7268dm3 0,5m3 = 500dm3; 3m2dm3 = 3002dm3 - Một số HS nhắc lại. - GV nhận xét, yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ của hai đơn vị đo diện tích liền nhau. Bài 3 cột 1: - GV cho các nhóm thi đua làm bài - Các nhóm thi đua làm bài vaøo phieáu baøi trên bảng phụ. taäp. - GV đến giúp đỡ các nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. a/ 6m3 273dm3 = 6,273m3 2105dm3 =2,105m3 3m3 82dm3 =3,082m3 -Nhận xét chéo. Bài 3b: Thực hiện các bước tương b/ 8dm3 439cm3 = 8,439dm3 tự bài 3a. GV: PHAN HỒNG PHÚC 85
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 3670cm3 = 3,67dm3 5dm3 77cm3 = 5,077dm3 - HS nhận xét. 4. Củng cố: Vieát caùc soá ño döôùi daïng m3 : - Cho HS thi đua giải: 2m323dm3 ; 56m3189dm3 ; 158m37dm3 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn HS về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị: Ôn tập về diện tích và đo thể tích (tt). - Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 21 tháng 4 năm 2022 (Nghỉ lễ - Dạy bù 22/4) TIẾT 1 THỂ DỤC MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN TROØ CHÔI: “LOØ COØ TIEÁP SÖÙC” VAØ “TRAO TÍN HIEÄU GAÄY” TIẾT 2 TẬP ĐỌC TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào. - Hiểu nội dung bài:Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. Trả lời được các câu hỏi trong bài. - Giáo dục HS tự hào về chiếc áo dài Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi đoạn 1. + HS: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài “ Con gái”, trả lời câu hỏi về bài đọc. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Tà áo dài Việt Nam.” b. Phát triển các hoạt động: GV: PHAN HỒNG PHÚC 86
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1  Hoạt động 1: HDHS luyện đọc. - Yêu cầu học sinh đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn HS chia đoạn: 4 đoạn -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc (xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn). từng đoạn (2 lượt). - GV kết hợp cho HS đọc từ khó; giúp - HS luyện đọc theo cặp. HS hiểu nghĩa từ ngữ chú giải sau bài . -1 học sinh đọc lại cả bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo - Học sinh cả lớp trao đổi, trả lời các luận nhóm. câu hỏi trong SGK. + Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong + Phụ nữ VN xưa hay mặc áo dài trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa? thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp áo cánh nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy, chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo. + Chiếc áo dài tân thời có gì khác so + Áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ với chiếc áo dài cổ truyền? truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau. Chiếc áo tân thời vừa giữ được phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo; vừa mang phong cách hiện đại phương Tây. + Vì sao áo dài được coi là biểu tượng + Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách cho y phục truyền thống của Việt tế nhị, kín đáo của phụ nữ VN./ Nam? - GV: Chiếc áo dài có từ xa xưa, được phụ nữ VN rất yêu thích vì hợp với tầm vóc, dáng vẻ của phụ nữ VN. Mặc chiếc áo dài, phụ nữ VN như đẹp hơn, duyên dáng hơn. + Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của + VD: Em cảm thấy khi mặc áo dài, người phụ nữ trong tà áo dài? phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng - GV cho cả lớp trao đổi, tìm nội dung hơn./ bài. - HS trao đổi, phát biểu. - GV giáo dục tư tưởng.  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn HS giọng đọc từng - 4 HS đọc tiếp nối lại bài văn. đoạn. - HS lắng nghe. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1. - Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm - GV cho HS thi đọc diễn cảm. đoạn 1. GV: PHAN HỒNG PHÚC 87
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi 2HS nêu nội dung của bài văn. Nói về vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Công việc đầu tiên”. -GV nhËn xÐt giê häc. TIẾT 3 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Củng cố về so sánh các số đo diện tích và thể tích; giải bài toán có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học. - HS thực hiện được các bài tập SGK . - Phát triển cho HS khả năng giải toán có lời văn II. CHUẨN BỊ: + GV: Bảng đơn vị đo thể tích, thẻ từ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Ôn tập về số thập phân. - 2 HS sửa bài 3 tr 155 SGK. -HS nhận xét - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tt).” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập thực hành. Bài 1: HS ñoåi caùc ñôn vò ño theå tích -Đọc đề bài. -Thực hiện baûng con. 8m25dm2 = 8,05m2 7m35dm3=7,005m3 8m2 5dm2 8,005m2 2,94dm3 >2dm3 94cm3 GV: PHAN HỒNG PHÚC 88
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 HS nhận xét. Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - - 1HS đọc đề - Cả lớp đọc thầm. Hướng dẫn HS cách giải: - HS tóm tắt đề rồi giải vào vở. - GV theo dõi giúp đỡ HS. Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng đó là: 150 x 2 = 100 (m) 3 Diện tích thửa ruộng đó là; 150 x 100 = 15000 (m2) 15000m gấp 100m số lần là: 15000 : 100 = 150 (lần) S061 tấn thóc thu được trên thửa ruộng là: 60 x 150 = 9000 (kg) 9000 kg = 9 tấn Bài 3: Đáp số: 9 tấn - Gọi HS đọc đề - GV hướng dẫn cách giải. a/ Theå tích trong loøng beå nöôùc laø: 4 x 3 x 2,5 = 30 (m3) Theå tích nöôùc coù trong beå laø: 30 x 80 : 100 = 24 (m3) 24m3 = 24000dm3 = 24000 (l) Đáp số: 24000 lít - HS nhận xét. 4. Củng cố: - Goïi 2HS thi ñua giaûi -6m230dm2 6,3dm2 -9m3145dm3 . 9,15dm3 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Ôn tập về đo thời gian. - Nhận xét tiết học TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết , hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật BT1. - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích. - Giáo dục học sinh lòng yêu quí các con vật xung quanh, say mê ang tạo. II. CHUẨN BỊ: GV: PHAN HỒNG PHÚC 89
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + GV: Bảng phụ. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài văn về nhà các em đã - Gọi HS đọc lại bài văn của tiết viết lại cho hay hơn (sau tiết Trả bài trước. văn tả cây cối tuần trước). - GV nhận xét. 3. Baøi môùi: a. Giới thiệu bài: “Oân taäp veà taû con vaät” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Phân tích bài văn Chim hoạ mi hót Bài tập 1: - GV đính bảng phụ viết cấu tạo 3 phần -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT1. của bài văn tả con vật, mời HS đọc. - 1 HS đọc. - GV: Những tiết Tập làm văn trong -HS trao đổi theo cặp, viết nhanh ra sách Tiếng Việt 4 tập 2 đã giúp các em nháp câu trả lời. biết cấu tạo 3 phần của một bài văn tả -Đại diện một số nhóm trình bày kết con vật, cách quan sát con vật, chọn lọc quả bài làm. chi tiết miêu tả. - Các nhóm khác nhận xét. - GV đến các nhóm theo dõi, giúp đỡ. - GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng (xem ở SGV tr 211).  Hoạt động 2: HD HS làm BT2. - GV nhắc HS chú ý thực hiện đúng yêu - HS đọc yêu cầu BT. cầu của BT. - Một vài HS nói con vật các em chọn - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. tả. - GV chú ý giúp đỡ HS TB, yếu. - HS viết đoạn văn. 2 HS viết trên bảng phụ rồi trình bày. - GV nhận xét, những đoạn viết hay. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. - Lớp nhận xét đoạn văn viết ở bảng phụ. 4. Củng cố: - Goïi HS vieát 2 caâu vaên taû hình daùng - 2HS thi ñua vieát. con vaät. 5. Dặn dò – Nhận xét: - Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về GV: PHAN HỒNG PHÚC 90
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 nhà viết lại. - Chuẩn bị “Tả con vật (kiểm tra viết)”. – Nhận xét tiết học. Thứ năm, ngày 22 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ môn) TIẾT 3+4: ANH VĂN (Giáo viên bộ môn) Thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc. - Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo II. CHUẨN BỊ: + GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật. + HS: Giấy kiểm tra. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị - HS noái tieáp nhau noùi teân con vaät trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài maø mình taû. văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. 3. Baøi môùi: a. Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm - HS laéng nghe. nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh - 1 học sinh đọc đề bài trong SGK. làm bài. - Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em - Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS. yêu thích để miêu tả. - 7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề GV: PHAN HỒNG PHÚC 91
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 văn em chọn. - 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý. - Cả lớp đọc thầm theo.  Hoạt động 2: Học sinh làm bài. -Giáo viên thu bài lúc cuối giờ. -Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc dàn ý chung của bài văn. - 1HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 30 “Ôn tập về tả cảnh”. -Nhận xét tiết học. TIẾT 2 TOÁN PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - Củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. - HS thực hiện được các bài tập SGK ( bài 1, 3). - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV:Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Học sinh sửa bài tập ở nhà baøi 2 coät 1 trang 156. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: - a. Giới thiệu bài: “Phép cộng.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Ôn về phép cộng. - GV nêu câu hỏi ôn phép cộng: tên gọi - HS trao đổi, trả lời. các thành phần và kết quả, dấu phép - Lớp nhận xét. tính, một số tính chất của phép cộng (như trong SGK).  Hoạt động 2: Luyện tập kĩ năng thực GV: PHAN HỒNG PHÚC 92
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 hiện phép cộng. Bài 1: - GV chú ý giúp đỡ HS. -Học sinh tự làm bài vào vở. - GV nhận xét. - 4 HS sửa bài trên bảng lớp. - GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện a/889972 + 96308 = 986280 phép cộng số tự nhiên, phân số, số thập b/ 5 + 7 = 10 + 7 = 17 phân. 6 12 12 12 12 c/ 3 + 5 = 21 + 5 = 26 7 7 7 7 d/ 926,83 + 549,67 = 1476,5 - Lớp nhận xét. Bài 2:cột 1 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo *HS đọc đề và xác định yêu cầu. luận nhóm đôi cách làm. - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải - Yêu cần học sinh giải vào vở. từng bài. - GV nhận xét. a/ (689 + 875)+125=689+ (875 +125) = 689 + 1000 = 1689 b/ ( 2 + 4 ) + 5 = ( 2 + 5 ) + 4 = 1 + 7 9 7 7 7 9 4 = 1 4 9 9 c/ 5,87 + 28,69 + 4,13 = (5,87 + 4,13) + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69 Bài 3: - Yêu cầu HS tự làm vào vở. *HS đọc đề và xác định yêu cầu. - GV chú ý giúp HS. - HS làm bài vào vở. - HS sửa bài. (Kết hợp giải thích). - Nêu cách dự đoán kết quả? - Ví dụ: + Cách 1: x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó. + Cách 2: x = 0 vì x =9,68 – 9,68 = 0 - Yêu cầu HS lựa chọn cách nhanh hơn. - Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0. Giải thích dựa vào tính chất a + 0 = b a ; a+ 0 = a Nhận xét: b 4 = 2 Bài 4: 10 5 Học sinh đọc đề. - GV yêu cầu HS nêu cách làm. - Học sinh nêu GV: PHAN HỒNG PHÚC 93
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Yêu cầu học sinh làm vào vở + Học sinh - Học sinh giải vở và sửa bài. làm nhanh nhất sửa bảng lớp. Bài giải - GV nhận xét. Trong 1 giờ cả hai vòi chảy được là: 1 + 3 = 1 (bể) 5 10 2 1 bể = 0,5 bể = 50% bể 2 Vậy khi cả hai vòi cùng chảy vào bể trong một giờ thì được 50% thể tích của bể. Đáp số: 50% thể tích của bể 4. Củng cố: - Thi đua ai nhanh hơn? Ai chính xác - 2 HS thi đua giải. hơn? (trắc nghiệm). Đề bài : 1) 35,006 + 5,6 - Đáp đúng nhất câu D. A. 40,12 B. 40,66 C. 40,066 D. 40,606 5. Dặn dò - Nhận xét: - Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. - Nhận xét tiết học. TIÊT 3: KĨ THUẬT LẮP RÔ-BỐT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp rô-bốt. - Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo mẫu. Rô bốt lắp tương đối chắc chắn (S trung bình ).Tay rô bốt có thể nâng lên, hạ xuống được. ( HS khéo tay ). - Rèn tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô-bốt. II. CHUẨN BỊ: - Mẫu rô-bốt đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Lắp maùy bay tröïc -Nêu lại ghi nhớ thaêng.” 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Lắp rô-bốt.” b. Phát triển các hoạt động: GV: PHAN HỒNG PHÚC 94
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 *Hoaït ñoäng 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Cho HS quan sát mẫu rô-bốt đã lắp sẵn - HS quan sát. - HD HS quan sát kĩ và trả lời câu hỏi: - HS trả lời câu hỏi Để lắp được rô-bốt, theo em phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó ? *Hoaït ñoäng 2: HD thao tác kĩ thuật. * HD chọn các chi tiết : -HS lựa chọn - GV gọi 2 HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết ( SGK ) - Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp * Lắp từng bộ phận : + Lắp chân rô-bốt ( H2- SGK) -HS trả lời - Hỏi : Để lắp chân rô-bốt, em phải chọn những chi tiết nào và số lượng là bao nhiêu? - Yêu cầu HS quan sát H2a-SGK để -HS quan sát chọn chi tiết lắp - Gọi 1 HS lên lắp mặt trước của một - 1 HS thực hiện, cả lớp theo dõi. chân rô-bốt. - GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn lắp - HS quan sát và thực hành. tiếp mặt trước chân thứ hai của rô-bốt. - GV gọi 1 HS lên lắp tiếp 4 thanh 3 lỗ - 1 HS thực hiện lắp, cả lớp theo dõi. vào tấm nhỏ để làm bàn chân rô-bốt. -Yêu cầu HS quan sát hình 2b và trả lời - HS quan sát và trả lời. câu hỏi trong SGK -GV nhận xét câu trả lời. Sau đó HD lắp - HS quan sát và thực hành. hai chân vào hai bàn chân rô-bốt. GV lưu ý cho HS biết vị trí trên, dưới của các thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc, vít ở phía trong trước. - GV HD lắp thanh chữ U dài vào hai - HS quan sát và thực hành. chân rô-bốt để làm thanh đỡ thân rô-bốt. (Lưu ý các ốc, vít ở phía trong trước). * Lắp thân rô-bốt ( H3-SGK ) -Yêu cầu HS quan sát hình 3 và trả lời - 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi và lắp câu hỏi trong SGK thân rô-bốt. - GV nhận xét và bổ sung. - * Lắp đầu rô-bốt ( H4- SGK ) -Yêu cầu HS quan sát hình 4 và trả lời - HS quan sát và trả lời. câu hỏi trong SGK GV: PHAN HỒNG PHÚC 95
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 -GV nhận xét câu trả lời. - GV HD lắp đầu rô-bốt. - HS quan sát và thực hành. * Lắp các bộ phận khác: + Lắp tay rô-bốt (H5a-SGK). - GV lắp 1 tay rô-bốt. Gọi 1 HS lên bảng - HS quan sát. lắp tay thứ hai của rô-bốt. Trong khi HS - 1 HS lên bảng lắp tay thứ hai của lắp, GV lưu ý để hai tay đối nhau. rô-bốt. + Lắp ăng-ten (H5b-SGK). - Yêu cầu HS quan sát hình 5b và trả lời - HS quan sát. câu hỏi trong SGK. - Gọi 1 HS lên trả lời câu hỏi và lắp ăng- - 1 HS lên trả lời câu hỏi và thực ten, GV lưu ý góc mở của hai cần ăng- hành lắp ăng-ten. ten. - GV nhận xét và uốn nắn cho hoàn chỉnh bước lắp. + Lắp trục bánh xe (H5c-SGK). - Yêu cầu HS quan sát hình 5c và trả lời - HS quan sát và trả lời. câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét câu trả lời của HS và HD - HS thực hiện theo. nhanh bước lắp trục bánh xe. * Lắp ráp rô-bốt (H1-SGK). - GV lắp ráp rô-bốt theo các bước trong - HS quan sát và thực hiện theo. SGK - GV cần chú ý bước lắp thân rô-bốt vào giá đỡ thân cần lắp cùng với tấm tam giác vào giá đỡ; lắp ăng-ten vào thân rô- bốt phải dựa vào hình 1b-SGK. - Kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của hai tay rô-bốt. * HD thao tác tháo rời các chi tiết - GV HD cách tháo . Củng cố: - Giáo dục HS có ý thức ngăn nắp . -Nêu lại phần Ghi nhớ trong SGK. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn HS học thuộc ghi nhớ. Chuẩn bị: lắp ghép rô- bốt (tiết 2) - Nhận xét tiết học.và xếp các chi tiết TIẾT 4 KHOA HỌC SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ GV: PHAN HỒNG PHÚC 96
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú. - Biết trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu. - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. CHUẨN BỊ: - GV: Hình vẽ trong SGK trang 122, 123. - HS: Đọc trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Sự sinh sản của - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời học sinh thú. khác trả lời. -Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. MT: HS trình bày được sự sinh sản, Hoạt động nhóm, lớp. nuôi con của hổ và của hươu. - GV chia lớp thành 4 nhóm, nêu -Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo nhiệm vụ cho các nhóm: 2 nhóm tìm luận các câu hỏi trang 122 SGK (đối hiểu về sự sinh sản và nuôi con của với nhóm 1, 3) và thảo luận các câu hỏi hổ, 2 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và trang 123 (đối với nhóm 2, 4). nuôi con của hươu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. + Hổ sinh sản vào mùa xuân và mùa hạ. + Hổ con lúc mới sinh rất yếu ớt nên hổ mẹ phải ấp ủ, bảo vệ chúng suốt tuần đầu. + Khi hổ con được hai tháng tuổi, hổ mẹ dạy chúng săn mồi. + Từ một năm rưỡi đến hai năm tuổi, hổ con có thể sống độc lập. + Hươu là loài thú ăn cỏ, lá cây. + Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con vừa sinh ra đã biết đi và bú mẹ. GV giảng thêm cho HS : Thời gian đầu, hổ con chỉ đi theo và từ nơi ẩn nấp theo dõi cách săn mồi của hổ mẹ. GV: PHAN HỒNG PHÚC 97
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Sau đó mới cùng hổ mẹ săn mồi và cuối cùng, nó tự mình săn mồi dưới sự theo dõi của hổ mẹ. Chạy là cách tự vệ tốt nhất của loài hươu để trốn kẻ thù (hổ, báo), không để kẻ thù đuổi bắt và ăn thịt.  Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”. - Tổ chức chơi: -Học sinh tiến hành chơi. + Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ -Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. và một bạn đóng vai hổ con. - HS bình chọn nhóm nào đóng vai hay + Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu nhất? mẹ và một bạn đóng vai hươu con. + Đối với 2 nhóm còn lại cũng tổ chức tương tự như vậy. - Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu. - Địa điểm chơi: kê lại bàn ghế để chơi trong lớp. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại thông tin trong SGK. - 2HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. -Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 98
  20. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4: TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐỀ 7: DỄ BỊ KÍCH ĐỘNG (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết minh họa và mô tả một số biểu hiện của tình trạng dễ bị kích động. - Tìm hiểu về một số tình huống khiến em dễ bị kích động. - Biết cách ứng xử khi em đứng trước tình huống dễ bị kích động. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu nội dung tiết học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 4: TRẢI NGHIỆM + Nêu cách ứng xử khi em đứng trước - HS nêu lại nội dung 4 hình trang 47 tình huống dễ bị kích động. a/ Hoạt động cá nhân: - HS thực hiện. - GV yêu cầu HS đánh dấu x vào - Đập phá đồ chơi. những hành động không nên làm khi bị - Đánh bạn. kích động. - La hét với bạn. - Vò đầu, bứt tóc. - Khóc lóc, giận dỗi. - Thách thức bạn bè. b/ Hoạt động nhóm: - GV chia lớp thành 6 nhóm. - HS ngồi theo nhóm và thảo luận theo - GV yêu cầu từng thành viên trong yêu cầu. nhóm viết ra những hiểu biết của mình về hậu quả của việc dễ bị kích động. - cả nhóm thảo luận và cùng vẽ hoặc - Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm xé dán giấy để thực hiện một bức tranh việc. về chủ đề: “Hậu quả của việc dễ bị kích động” trên khổ giấy A 2. * GV tổng kết chủ đề: - Nhắc lại kiến thức: Nêu bị kích động, chúng ta cố gắng kiềm chế cảm xúc và hành vi của mình, không được la hét, đánh nhau hoặc đập phá đồ đạc. - GV nhận xét cuối chủ đề. GV: PHAN HỒNG PHÚC 99
  21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 LUYỆN VIẾT BÀI 30: CHÉP ĐOẠN GIỚI THIỆU VỀ LÀNG TRỐNG BÌNH AN SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 30 I. MỤC TIÊU: GV: PHAN HỒNG PHÚC 100