Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 21 trang Hùng Thuận 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2021_2022_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC MỘT VỤ ĐẮM TÀU I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm toàn bài văn. HS đọc tương đối trôi chảy toàn bài; đọc diễn cảm một đoạn ngắn trong bài. - HS hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tình bạn giữa Ma – ri – ô và Giu – li – ét – ta; sự ân cần, dịu dàng của Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma- ri-ô.Trả lời được các câu hỏi trong bài. - HS biết yêu mến, quan tâm đến bạn bè và biết hi sinh vì bạn bè. II. CHUẨN BỊ: - GV : Tranh phóng to. - HS : Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: - GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm: “Nam và nữ”- “Moät vuï ñaém taøu” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD luyện đọc. - Gọi 1 học sinh đọc các từ ngữ chú -1 học sinh khá, giỏi đọc bài, cả lớp đọc giải trong bài. thầm. - Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các - Cả lớp đọc thầm từ ngữ chú giải, 1 học từ này. sinh đọc to cho các bạn nghe. - Giáo viên chia bài thành 5 đoạn để - Học sinh tìm thêm những từ ngữ chưa học sinh luyện đọc. hiểu trong bài (nếu có). Đoạn 1: “Từ đầu họ hàng ” Đoạn 2:“Tiếp theo băng cho bạn” Đoạn 3: “Cơn bão hỗn loạn” Đoạn 4: “ Ma-ri-ô tuyệt vọng” Đoạn 5: phần còn lại. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, hướng dẫn cách đọc các từ ngữ khó hoặc dễ - Nhiều học sinh tiếp nối nhau luyện đọc lẫn do phát âm địa phương. theo từng đoạn. GV: PHAN HỒNG PHÚC 60
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Học sinh chú ý phát âm chính xác các từ ngữ : ngã dúi; khủng khiếp;sực tỉnh; sững sờ ;thẫn thờ - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và -Học sinh cả lớp đọc thầm, suy nghĩ phát trả lời câu hỏi biểu: *KNS: Tự nhận thức.  Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi * Ma-ri-ô: bố mới mất,về quê sống với của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta. họ hàng. Giu-li-ét-ta: đang về nhà gặp lại bố mẹ. * KNS: Giao tiếp, ứng xử phù hợp.  Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế  Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy lại, quỳ nào khi bạn bị thương ? xuống bên bạn, lau máu trên trán bạn dịu dàng gở chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn. * KNS: Ra quyết định.  Quyết định nhường bạn xuống xuồng  Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, đã cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về dũng cảm nhường sự sống lại cho bạn. cậu bé ? - Học sinh suy nghĩ và phát biểu. . Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân - Ma-ri-ô là một bạn trai kín đáo cao vật chính trong truyện. thượng đã nhường sự sống cho bạn - Giu-li-et-ta là một bạn gái tốt bụng dũng cảm, ân cần, dịu dàng chăm sóc - GV giáo dục tư tưởng. bạn  Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm đoạn vănVD: “Cơn bão dữ dội . Tuyệt vọng” - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi - Học sinh đọc diễn cảm theo cặp. đua đọc diễn cảm. - 2 HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung chính của bài. Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-et- ta; đức tính cao thượng của Ma-ri-ô 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: bài “Con gái ”. - Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 61
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 3 TH Ể DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “NHAÛY ÑUÙNG, NHAÛY NHANH” TIẾT 4 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tt) I. MỤC TIÊU: - Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau. - HS làm được các bài tập trong SGK. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Ôn tập về số thập phân. -1 HS sửa bài 5/SGK-149. -Chấm một số vở. -Nhận xét. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Ôn tập số thập phân (tt)” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HS làm bài tập. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Và -Đọc đề bài. làm bài vào bảng con. - HS thực hiện trên bảng con. - GV nhận xét và chốt lại bài: Chọn ý D. 3 - Chọn ý D. 7 - Lớp nhận xét. Bài 2: HS TB trình bày bài làm - GV yêu cầu học sinh đọc đề. Cho HS - Đọc đề bài. làm việc cá nhân suy nghĩ chọn và giải - Làm bài tìm ra đáp án đúng và giải thích cánh lựa chọn của mình. thích sự lựa chọn. - GV nhận xét, chốt lại. Chọn ý B. Đỏ vì số bi đỏ là 5 viên bằng Chọn ý B. 1 4 - Lớp nhận xét. GV: PHAN HỒNG PHÚC 62
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Bài 4: 3 HS lên bảng làm bài - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại - Đọc đề bài. cách so sánh phân số. - Thực hiện nhóm đôi. - GV nhận xét và chốt lại: - Nêu kết quả, các cách làm khác nhau. 3 2 5 5 8 7 a. b. c. - Nhận xét. 7 5 9 8 7 8 Bài 5a: 2 HS lên bảng làm bài - 1HS đọc đề. - GV nhận xét chốt lại nội dung bài - HS lên bảng làm bài và trình bày kết quả làm việc trước lớp. a/ 6 = 18 ; 2 = 22 ; 23 11 33 3 33 33 - Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn là: 6 ; 2 ; 23 11 3 33 - Lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu cách so sánh hai phân số, - 2HS nêu. cách quy đồng mẫu số hai phân số. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: “Ôn tập về số thập phân - Nhận xét tiết học. Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2022 TIEÁT 1 HAÙT NHAÏC OÂN TAÄP TÑN: TÑN SOÁ 7,8 – NGHE NHẠC TIEÁT 2 MYÕ THUAÄT VẼ BIỂU CẢM CÁC ĐỒ VẬT (2 tiết) TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện BT1; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm BT2; sửa được dấu câu cho đúng BT3. - Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng 3 loại dấu câu nói trên. - Có ý thức sử dụng đúng dấu câu trong văn bản. II. CHUẨN BỊ: GV: PHAN HỒNG PHÚC 63
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + GV: Bút dạ: 2 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ phô tô phóng to nội dung 1 văn bản của các BT1– 2; 3 tờ phiếu khổ to phô tô phóng to nội dung mẩu chuyện Tỉ số chưa được mở (văn bản của BT3). + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -HS đọc thuộc lòng các câu ca dao, tục ngữ nói về Truyền thống quý báu của - Giáo viên nhận xét. dân tộc VN. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ôn tập về 3 loại dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HDHS làm bài tập. Bài 1: -Gợi ý 2 yêu cầu : (1) Tìm 3 loại dấu -1 học sinh đọc yêu cầu của bài. câu có trong mẩu chuyện, (2) Nêu công - Học sinh làm việc cá nhân. dụng của từng loại dấu câu. - 1 học sinh lên bảng làm bài. - Dán giấy khổ to đã phô tô nội dung - Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng mẩu chuyện, mời 1 học sinh lên bảng để kết thúc các câu kể. làm bài. - Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 -GV chốt đáp án. dùng để kết thúc các câu hỏi. - Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 dùng để kết thúc câu cảm. Bài 2: - Đọc yêu cầu của bài. - Gợi ý đọc lướt bài văn. “ Thiên đường của phụ nữ” - Học sinh trao đổi theo cặp. - Phát hiện câu, điền dấu chấm. - Điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp. - Viết hoa các chữ đầu câu. - 1 học sinh lên bảng làm bài trên tờ phiếu đã phô tô nội dung văn bản. - GV chốt đáp án. - Cả lớp nhận xét. Bài 3: - Gợi ý: Chú ý xem đó là câu kể, câu - Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. hỏi, câu cầu khiến hay câu cảm. - 3 học sinh lên bảng làm bài: - Sửa lại đúng dấu câu tương ứng. + Câu 1 là câu hỏi. GV: PHAN HỒNG PHÚC 64
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Dán 3 tờ phiếu đã viết sẵn nội dung + câu 2 là câu kể dấu chấm dùng đúng. mẩu chuyện lên bảng. + Câu 3 là câu hỏi. - GV nhận xét và chốt lại. + Câu 4 là câu kể. + Hai dấu ? ! dùng đúng. Dấu ? diễn tả thắc mắc của Nam, dấu ! cảm xúc. - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu tác dụng của dấu câu. - 2HS nêu. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu câu (tt) -Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU: - Củng cố về đọc, viết, so sánh số thập phân. - Rèn kỹ năng về đọc, viết, so sánh các STP. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV:Bảng phụ. + HS: Các ô dấu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên nhận xét. -Học sinh lần lượt sửa bài 4 trang 150. -Cả lớp nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập số thập phân.” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc đề. -Học sinh đọc đề. - Giáo viên chốt lại cách đọc số thập -HS nêu miệng kết quả. phân. Nêu được giá trị theo vị trí của 63,42 Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai. mỗi chữ số. 99,99 Chín mươi chín phẩy chín mươi chín. 81,325 Tám mươi mốt phẩy ba trăm hai mươi lăm. GV: PHAN HỒNG PHÚC 65
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 7,081 Bảy phẩy không trăm tám mươi mốt. Bài 2: - Học sinh làm bài vaøo baûng con. - Giáo viên nhận xét, chốt lại cách viết a/ 8,65 b/ 72,493 c/ 0,04 số thập phân - Lớp nhận xét. Bài 4a : HD HS viết các số dưới dạng số - HS đọc đề. Cả lớp giải vào bảng con. thập phân: - HS lần lượt lên sửa bài. 3 25 3 2002 0,3;4 4,25 = 0,3 = 2,002 a/ 10 100 10 1000 - Lớp nhận xét. Bài 5: - Tổ chức trò chơi. -Học sinh chuẩn bị dấu > ; 78,59 28,300 = 28,3 cho thích hợp. 9,478 0,906 - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: -2 HS thi ñua laøm baøi ñieàn daáu >, < =: - Gọi HS lên thi đua giải. 2,020 . 2,02 35,112 . 35,18 100,08 . 100,9 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: Ôn tập về số thập phân (tt). -Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 THỂ DỤC MOÂN THEÅ THAO TÖÏ CHOÏN TROØ CHÔI: “NHAÛY OÂ TIEÁP SÖÙC” TIẾT2 TẬP ĐỌC CON GAÙI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ. HS TB, yếu đọc tương đối lưu loát toàn bài; đọc diễn cảm một đoạn ngắn trong bài. - Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”. Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.Trả lời được các câu hỏi trong bài. GV: PHAN HỒNG PHÚC 66
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - HS biết tôn trọng các bạn nữ tránh phân biệt đối xử và xem thường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh phóng to. - HS: Xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Giáo viên kiểm tra 3 học sinh đọc bài - 3HS đọc bài: “Một vụ đắm tàu” “Một vụ đắm tàu”, trả lời câu hỏi 1,2 trong SGK. -Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Con gái” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV yêu cầu học sinh đọc bài. -1 học sinh đọc cả bài. - Giáo viên chia 5 đoạn. -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng Đoạn 1: Từ đầu vẻ buồn buồn. đoạn. Kết hợp luyện đọc từ khó, giải Đoạn 2: Đêm, Mơ tức ghê! nghĩa từ. Đoạn 3: Mẹ nước mắt. - HS luyện đọc theo cặp. Đoạn 4: Chiều nay hú vía. - 1 HS đọc lại toàn bài. Đoạn 5: Tối đó cũng không bằng. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - GV tổ chức cho học sinh đọc, trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các câu hỏi trong SGK. * Kĩ năng tự nhận thức. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1, trả -Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong gái: Lại một vịt trời nữa là câu nói thể bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư hiện ý thất vọng, chê bai, Cả bố và mẹ tưởng xem thường con gái? Mơ đều có vẻ buồn buồn – vì bố mẹ Mơ cũng thích con trai, xem nhẹ con gái. - Yêu cầu 2 học sinh đọc thành tiếng các đoạn 2, 3, 4, trả lời các câu hỏi: +Thái độ của Mơ như thế nào khi thấy - Mơ cũng cảm thấy buồn khi thấy mọi mọi người không vui vì mẹ sinh em người không vui. gái? * Kĩ năng giao tiếp, ứng xử phù hợp GV: PHAN HỒNG PHÚC 67
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 giơi tímh. + Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ -Mơ trằn trọc không ngủ, Mơ không hiểu không thua gì các bạn trai? vì thấy mình không kém các bạn trai, Mơ nói với mẹ sẽ cố gắng thay một đứa con trai trong nhà. - Các chi tiết: + Ở lớp, Mơ luôn là học sinh giỏi. + Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ – trong khi các bạn trai còn mải đá bóng. + Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé, Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ. + Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu em Hoan ). * Kĩ năng ra quyết định. -Yêu cầu 1 học sinh đọc thành tiếng - Những người thân của Mơ đã thay đổi đoạn 4, 5, trả lời câu hỏi: Sau chuyện quan niệm về “con gái”. Các chi tiết thể Mơ cứu em Hoan, những người thân hiện: bố ôm Mơ chặt đến ngợp thở, cả bố của Mơ có thay đổi quan niệm về “con và mẹ đều rơm rớm nước mắt – bố mẹ ân gái” không? Những chi tiết nào cho hận, thương Mơ, dì Hạnh nói: “Biết cháu thấy điều đó? tôi chưa? Con gái như nó thì một trăm đứa con trai cũng không bằng”dì rất tự hào về Mơ. -Đọc câu chuyện này, em nghĩ gì về - Học sinh thảo luận phát biểu tự do. vấn đề sinh con gái, con trai? - Giáo viên chốt: Qua câu chuyện về một bạn gái đáng quý như Mơ. Có thể thấy tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng rất vô lí, bất công và lạc hậu.  Hoaït động 3: Luyện đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu: “ Tối đến con trai cũng không bằng”. - Giáo viên đọc mẫu. - GV cho HS đọc diễm cảm theo cặp. - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi 2HS thi đua đọc diễm cảm. - 2HS thi đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố: - Gọi HS nêu nội dung bài. - Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. GV: PHAN HỒNG PHÚC 68
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn HS chuẩn bị cho tiết TLV (Tập viết đoạn đối thoại giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta) kế tiếp. -GV nhËn xÐt tiết häc. TIẾT 3 TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (tt) I. MỤC TIÊU: - Củng cố về: Cách viết số thập phân, phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; Viết các số đo dưới dạng số thập phân, so sánh các số thập phân. - HS thực hiện được các bài tập trong SGK. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: + GV:Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Ôn tập về số thập phân. -Học sinh sửa bài tập ở nhà BT 4a, 5 trang 150 - 151. - GV nhận xét. -HS nhận xét 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập số thập phân (tt)” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Luyện tập thực hành. Bài 1: viết các số sau dưới dạng phân số -Đọc đề bài. HS làm vào bảng con. thập phân: a/0,3 = 3 ; 0,72 = 72 ; 1,5 = 15 -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách 10 100 10 chuyển số thập phân thành phân số thập 9,347 = 9347 ; phân. 1000 - Chuyển phân số ra dạng phân số thập b/ 1 = 5 ; 2 = 4 ; 3 = 75 ; 6 = phân. 2 10 5 10 4 100 25 -Gọi HS nhắc lại thế nào là phân số thập - Phân số thaäp phaân là phân số có mẫu số phân? 10, 100, 1000 - Áp dụng tính chất cơ bản của phân số để tìm mẫu số 10, 100, 1000 GV: PHAN HỒNG PHÚC 69
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 2 2 2 4 VD:  - Nhận xét. 5 5 2 10 - Lấy tử chia mẫu ra số thập phân rồi đổi số thập phân ra phân số thập phân. - Học sinh nhắc lại. Bài 2: cột 2,3 - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách - Đọc đề bài. đổi số thập phân thành tỉ số phần trăm và - Thực hiện vaøo SGK. ngược lại? - Viết cách làm trên bảng. - Yêu cầu viết số thập phân dưới dạng tỉ a/0,5 = 0,5 x 100% = 50% số phần trăm và ngược lại. 8,75 = 8,75 x 100% = 875% b/ 5% = 0,05; 625% = 6,25 Nhận xét. Bài 3: cột 3, 4 - Nêu yêu cầu đối với học sinh. -Đọc đề bài. Cả lớp làm vào vở. - phân số số thập phân. 3 giờ = 0,75 giờ; 1 phút = 0,25 phút 4 4 - GV thu vở chấm nhận xét. 3 km = 0,3km; 2 kg = 0,4 kg Bài 4: 10 5 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách -Học sinh nhắc lại cách so sánh 2 số thập so sánh số thập phân rồi xếp. phân. - Cho HS thi tiếp sức xếp các số theo thứ - Đại diện 2 đội lên xếp. tự từ bé đến lớn. 22 a/ 4,203; 4,23; 4,5; 4,505 23 b/ 69,78; 69,8; 71,2; 72,1 - Cả lớp nhận xét. 4. Củng cố: - Goïi 2 HS thi ñua giaûi. -2 HS thi ñua ghi vào các ô vuông chữ Đ, S mà GV cho sẵn. 5. Dặn dò - Nhận xét: Chuẩn bị: “Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng”. - Nhận xét tiết học. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của GV; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện. GV: PHAN HỒNG PHÚC 70
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. - Giúp HS phát triển trí tưởng tượng. II. CHUẨN BỊ: +GV : tranh ; phiếu bài tập. +HS: Dụng cụ học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài văn của tiết trước. - 3HS đọc. 3. Baøi môùi: a. Giới thiệu bài: “Tập viết đoạn đối thoại” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD HS làm bài tập. Bài 1: - Cho HS Khá giỏi nêu nội dung từng - 1 HS đọc nội dung bài tập 1. phần của câu chuyện. - 2 HS tiếp nối nhau đọc hai phần của * Thể hiện sự tự tin. truyện Một vụ đắm tàu trong SGK/113. Bài 2: - 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2. * Kĩ năng hợp tác. - 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (ở - GV nhắc HS: màn 1). Một HS đọc 5 gợi ý về lời đối + SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, thoại (màn 2). cảnh trí, lời đối thoại; đoạn đối thoại - HS cả lớp viết tiếp lời đối thoại theo giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các nhóm 3 (màn 1); nhóm 4 (màn 2), (1/2 em là chọn viết tiếp các lời đối thoại HS viết lời đối thoại cho màn 1; HS 1/ 2 cho màn 1 (hoặc màn 2) dựa theo gợi ý viết lời đối thoại cho màn 2). về lời đối thoại để hoàn chỉnh từng - Đại diện các nhóm đọc lời đối thoại của màn kịch. nhóm mình – bắt đầu là các nhóm viết + Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của màn 1, sau đó là các nhóm viết màn 2. các nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô. - Lớp nhận xét. - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài. - GV cùng HS bình chọn nhóm viết lời đối thoại tốt nhất. Bài 3: * Kĩ năng tư duy sáng tạo. - GV nhắc các nhóm: Có thể chọn hình - 1 HS đọc yêu cầu BT3. thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn - HS mỗi nhóm tự phân vai; vào vai đọc kịch. lại hoặc diễn thử màn kịch (5’). - 2 nhóm thi đọc lại hoặc diễn thử màn GV: PHAN HỒNG PHÚC 71
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 kịch. - GV bình chọn nhóm đọc hoặc diễn - Lớp bình chọn cùng GV. kịch sinh động, hấp dẫn nhất. 4. Củng cố: -2 HS ñaïi dieän thi vieát lôøi ñoái thoaïi cuûa - Gọi HS viết tiếp lời đối thoại. 2 nhaân vaät, moãi nhaân vaät chæ ñoái thoaïi 2 laàn. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Tập viết và diễn lại hai màn kịch - Chuẩn bị tiết sau: “Trả bài văn tả cây cối”. Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1+2: TIN HỌC (Giáo viên bộ môn) TIẾT 3+4: ANH VĂN (Giáo viên bộ môn) Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2022 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn viết: Viết đúng thể loại văn tả cây cối. - Phát hiện và sửa các lỗi đã mắc trong bài làm của bản thân.Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: + GV: Giấy khổ to viết sẵn: 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối (tuần 27, tr.99). Các lỗi tiêu biểu về chính tả, dùng từ, đặt câu trong bài làm của học sinh để hướng dẫn chữa trên lớp. + HS: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Haùt. 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài văn của tiết trước. - 3HS đọc. 3. Baøi môùi: a. Giới thiệu bài: “Taû baøi vaên taû caây coái” GV: PHAN HỒNG PHÚC 72
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Nhận xét kết quả bài viết của học sinh. - Giáo viên dán giấy đã viết sẵn 5 đề văn của tiết Viết bài văn tả cây cối, hướng dẫn học sinh xác định rõ yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). - Giáo viên nhận xét về kết quả làm - HS lắng nghe bài của học sinh: * Ưu điểm chính về các mặt: + Xác định yêu cầu của đề bài (nội dung + thể loại). + Bố cục bài văn, diễn đạt, chữ viết, cách trình bày Giáo viên trích đọc một số đoạn văn, bài văn hay của học sinh. * Thiếu sót, hạn chế về các mặt nói trên – nêu một vài ví dụ trong bài làm của HS để rút KN chung. * Thông báo kết quả điểm số cụ thể – theo phân loại.  Hoạt động 2: HDHS chữa bài. - Giáo viên cho học sinh đọc lại bài -1 học sinh đọc yêu cầu 1 trong SGK làm của mình, tự phát hiện lỗi về các (Chữa bài). mặt đã nói ở trên. - Cả lớp đọc thầm theo. - GV hướng dẫn HS chữa lỗi trên bảng - HS chữa lỗi. phụ (hoặc trong phiếu học). -1 học sinh đọc yêu cầu 2 (Chọn viết lại - Giáo viên chọn 4, 5 đoạn văn viết lại một đoạn văn cho hay hơn). đạt kết quả tốt, các đoạn văn trong đó - Mỗi em tự xác định đoạn văn sẽ viết lại có sử dụng biện pháp so sánh hoặc cho hay hơn là đoạn nào. nhân hoá để đọc trước lớp, chấm điểm, - Học sinh viết lại đoạn văn vào vở. khen ngợi sự cố gắng của học sinh. 4. Củng cố: - Gọi HS viết lại câu văn. -2 HS ñaïi dieän thi vieát laïi 1 caâu vaên cho hay hôn. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Học sinh về nhà đọc kĩ lại bài làm. -Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả con vật”. -Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 73
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 2 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tt) I. MỤC TIÊU: - Củng cố về: viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng STP; mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - HS thực hiện được các bài tập trong SGK. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: + GV:Thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng. + HS: Bảng con, Vở bài tập toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: -Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng -. Sửa bài 3a;3c. (Trang 153) - GV nhận xét. - 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng (tt)” b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: HD ôn tập. Bài 1: a -Đọc đề bài. - HS đọc yêu cầu của bài tâp. -HS làm bài vaøo baûng con. a./ 4,382 km ; 2,079 km ; 0,7 km -GV nhận xét và chốt lại Lớp nhận xét. Bài 2: -Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo -Thực hiện tương tự bài 1. HS laøm vaøo khối lượng. SGK. -Gọi HS làm bài. a. 2,350 kg ; 1,065 kg -Gv nhận xét chốt lại : b. 8,76 tấn ; 2,077 tấn - Lớp nhận xét Bài 3: -HS laøm baøi vaøo taäp. -Cho học sinh làm bài cá nhân. Kết quả là: -Cho HS giỏi lên đính bài làm trên bảng a/ 0,5 m = 50 cm b/ 0,075 km = 75m -GV nhận xét. c/ 0,064kg= 64g d/ 0,08 tấn = 80 kg - Lớp nhận xét bài làm 4. Củng cố: - Gọi HS nêu tên các bảng đơn vị đo độ -2HS nêu. dài và đo khối lượng. GV: PHAN HỒNG PHÚC 74
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 5. Dặn dò - Nhận xét: -Chuẩn bị: OÂn taäp baûng ñôn vò ño dieän tích. - Nhận xét tiết học. TI ÊT 3 KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết3) I. MỤC TIÊU: - Biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được (HS trung bình).Lắp xe chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. (HS khéo tay). - Rèn tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hành II. CHUẨN BỊ: *GV và học sinh: +Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. +Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: HS thực hành lắp1 máy bay trực thăng. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời - HS tiếp tục lắp ráp máy bay trực thăng những HS lắp sai hoặc còn lúng túng. theo các bước trong SGK (Tiết trước Chú ý nhắc HS sau khi lắp xong, cần chưa lắp hoàn chỉnh). kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của máy bay. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. - GV chỉ định một số em trưng bày SP. -Một số HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để - GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá đánh giá saûn phaåm của bạn. SP theo mục III (SGK). - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - 2HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: - Dặn HS đọc trước và chuẩn bị Đồ dùng học tập cho tiết sau. - Nhận xét tiết học . GV: PHAN HỒNG PHÚC 75
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I. MỤC TIÊU: - Biết chim là động vật đẻ trứng. - Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. - GDHS ham thích tìm hiểu khoa học, biết thương yêu bảo vệ loài chim. II. CHUẨN BỊ: +GV: Hình vẽ trong SGK trang 118, 119. +HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: -Hát. 2. Kiểm tra bài cũ: “Sự sinh sản của -Sự sinh sản của ếch. động vật”. -Trình bày chu trình sinh sản của ếch -Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”. b. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. - Gọi đại diện đặt câu hỏi. -Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 SGK Giáo viên kết luận: Trứng gà đã . được thự tinh tạo thành hợp tử. Được + So sánh tìm ra sự khác nhau của quả ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và trứng ở hình 2a. bào thai. Trứng gà cần ấp trong khoảng - Quả trứng chưa ấp, có lòng trắng, lòng 21 ngày sẽ nở thành gà con. đỏ riêng biệt. - GV giảng về sự phát triển của phôi + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà thai chim trong quả trứng. trong hình 2b và 2c? - Hình 2b ta có thể nhìn thấy mắt gà . - Hình 2c nhìn thấy đầu, mỏ, chân, lông gà. - Chỉ định các bạn cặp khác trả lời. - Học sinh khác có thể bổ sung  Hoạt động 2: Thảo luận. - Gọi HS quan sát hình trang 119 SGK -Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình để trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của trang 119: Bạn có nhận xét gì về những GV. con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng? - Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ GV: PHAN HỒNG PHÚC 76
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 sung. Giáo viên kết luận: Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn. 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại mục “ Bạn cần biết” - 2HS đọc. 5. Dặn dò - Nhận xét: -Dặn dò: Xem lại bài. -Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”. -Nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 77
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 4: TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG CHỦ ĐẾ 7: DỄ BỊ KÍCH ĐỘNG (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết minh họa và mô tả một số biểu hiện của tình trạng dễ bị kích động. - Tìm hiểu về một số tình huống khiến em dễ bị kích động. - Biết cách ứng xử khi em đứng trước tình huống dễ bị kích động. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Sách thực hành tâm lý học đường. 2. Học sinh: - Sách thực hành tâm lý học đường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV giới thiệu chủ đề, giới thiệu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1:QUAN SÁT VÀ TLCH - GV tổ chức cho HS quan sát 4 hình ở - HS quan sát. trang 45 THTLHĐ lớp 5. + Mô tả một số biểu hiện của tình trạng - Gào thét, tức giận vì một chuyện đơn dễ bị kích động. giản. - Thích trêu chọc bạn bè hoặc phản ứng thái quá khi bạn trêu đùa mình. - Có hành động và lời nói quá khích khi người khác nói điều gì đó mình không hài lòng. - Dễ cáu giận với bạn bè và người xung quanh nếu họ không thỏa mãn các yêu cầu của mình + GV chốt ý: Một số biểu hiện thường gặp dễ bị kích động là: khó kiềm chế cảm xúc, dễ nổi nóng, dễ cáu giận hay gây gổ, dọa nạt, đập phá, * Hoạt động 2: NHẬN BIẾT VÀ TLCH. + Những biểu hiện của tình trạng dễ bị - HS trả lời. kích động? - GV chia lớp thành 4 nhóm - Các nhóm cùng làm việc. - GV tổ chức cho HS trao đổi với bạn về - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình một số tình huống khiến em dễ bị kích tìm hiểu một số tình huống khiến em động? dễ bị kích động?. + Nguyên nhân có thể khiến em dễ bị - Đại diện nhóm báo cáo. kich động? - Bất bình, giận dữ trước những sự việc, lời nói, thái độ không vừa ý mình. GV: PHAN HỒNG PHÚC 78
  20. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Bị người khác nạt nộ, áp bức, hăm dọa, yêu sách - Sự lo lắng và sợ hãi trước ai đó cũng dễ khiến em rơi vào trạng thái kích động. - Do được cha mẹ nuông chiều, bao bọc nên khi gặp việc không hài lòng, em rất dễ bị kích động - GV nhận xét và kết luận: Cá nhân dễ bị kích động chỉ làm theo những gì mình suy nghĩ và có thể gây hại cho bản thân hoặc người khác * Hoạt động 3: ỨNG XỬ. + Nêu một số tình huống khiến em dễ bị - HS trả lời. kích động? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu một số cách ứng xử phù hợp khi em đứng trước tình huống dễ bị kích động. + Khi bị kích động chúng ta nên làm gì? - Cố gắng kiềm chế cảm xúc và hành vi của mình như uống một li nước, hít thở sâu và tự nhủ + Để hiểu rõ hơn khi bị kích động, chúng - Tìm hiểu nguyên nhân khiến mình bị ta làm gì? kích động và hậu quả khi mình có phản ứng trong trạng thái này. - Hướng sự chú ý vào việc khác để giảm đi các yếu tố khiến mình dễ kích động. + Nếu rơi vào trạng thái kích động, chúng - Không la hét, đánh nhau hay đập phá ta làm gì? đồ đạc. * GV kết luận: Cách ứng xử khi em đứng trước tình huống bị kích động. *Củng cố: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học. - 2 HS nêu. * Dặn dò: - Dặn HS về nhà xem lại bài. - GV nhận xét tiết học. GV: PHAN HỒNG PHÚC 79
  21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TUẦN 29 Thöù/ ngaøy Moân Teân baøi daïy Ñieàu chænh Boå sung SHDC TÑoïc Moät vuï ñaém taøu -KNS Thöù Hai TDuc 12-4-2022 Toaùn Baøi 1, baøi 2, baøi 4, baøi 5a Hát MTH Thöù Ba LTVC 13-4-2022 Toán Bài 1, bài 2, bài4a. bài 5 TDục Tñoïc Con gaùi - KNS Thöù Tö Toaùn 1, 2(coät 2,3), 3 (coät 3,4),4 14-4-2022 TLV Tập viết đoạn đối thoại -KNS T Học T Học Thöù Naêm A Văn 15-4-2022 A Văn TLV Toaùn Baøi 1(a), baøi 2, baøi 3 Thöù Saùu KTH - KNS 16-4-2022 KH GV: PHAN HỒNG PHÚC 80