Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

doc 25 trang Hùng Thuận 3130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_28_nam_hoc_2021_2022_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 28 - Năm học 2021-2022 - Phan Hồng Phúc

  1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 SINH HOẠT DƯỚI CỜ TIẾT 2 TẬP ĐỌC ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 1) (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. * HS( M3,4): đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù:Năng lực ngơn ngữ; năng lực văn học - Đọc trơi chảy các bài tập đọc đã học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, hiểu được nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 3. Phẩm chất: - Ham tìm tịi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhĩm; - Thêm say mê, hào hứng với mơn học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ kẻ bảng tổng kết “Các kiểu cấu tạo câu” (BT1); bảng nhĩm. - HS: SGK, vở 2.Phương phápvà kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trị chơi "Hộp quà bí - HS chơi trị chơi mật" đọc và trả lời câu hỏi trong bài "Đất nước" GV: PHAN HỒNG PHÚC 43
  2. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). * Cách tiến hành: Bài 1: Ơn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS) về chỗ chuẩn bị. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được - HS trả lời và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - GV nhận xét đánh giá. - HS nhận xét Bài 2: Tìm ví dụ để điền vào bảng tổng kết sau: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm. - Cho HS thảo luận cặp đơi theo câu - Nhĩm trưởng điều khiển nhĩm hỏi: + Bài tập yêu cầu làm gì ? + Bài tập yêu cầu tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép) - Thế nào là câu đơn? Câu ghép ? - HS nêu. - Cĩ những loại câu ghép nào ? + Câu ghép khơng dùng từ nối + Câu ghép dùng từ nối - HS làm bài vào vở, 1 HS đại diện làm bài bảng lớp. - Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên - HS nhận xét, chia sẻ bảng - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Các kiểu cấu tạo câu - Câu đơn Ví dụ: Biển luơn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. - Câu ghép + Câu ghép khơng dùng từ nối Ví dụ: GV: PHAN HỒNG PHÚC 44
  3. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Lịng sơng rộng, nước xanh trong. + Câu ghép dùng từ nối Ví dụ: Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được 5, 6 phát. Nắng vừa nhạt, sương đã buơng nhanh xuống mặt biển. 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Câu văn dưới đây là câu đơn hay câu - HS nêu: câu ghép ghép: Trời rải mây trắng nhạt, biểm mơ màng dịu hơi sương. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà luyện tập viết đoạn văn cĩ sử - HS nghe và thực hiện dụng các câu ghép được nối với nhau bằng các cách đã được học. TIẾT 3 THỂ DỤC MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN” TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - HS vận dụng kiến thức về tính vận tốc, thời gian, quãng đường, đổi đơn vị đo thời gian để làm các bài tập theo yêu cầu. - HS làm bài 1, bài 2. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù: GV: PHAN HỒNG PHÚC 45
  4. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tịi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhĩm; - Yêu thích mơn học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, bảng nhĩm - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trị chơi "Truyền điện" : - HS chơi trị chơi Nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, thời gian, quãng đường. - Biết đổi đơn vị đo thời gian. - HS làm bài 1, bài 2. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đơi - HS đọc - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Biết dược vận tốc của ơ tơ và xe máy. - Cho HS thảo luận cặp đơi theo câu hỏi: - HS làm vở, 1 HS lên bảng giải sau đĩ GV: PHAN HỒNG PHÚC 46
  5. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + Muốn biết mỗi giờ ơ tơ đi nhiều hơn chia sẻ cách làm: xe máy bao nhiêu km ta phải biết điều Bài giải 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ gì? Mỗi giờ ơ tơ đi được là : 135 : 3= 45 (km) - Yêu cầu HS làm bài Mỗi giờ xe máy đi được là : 135 : 4,5 = 30 (km) - GV nhận xét chốt lời giải đúng Mỗi giờ ơ tơ đi được nhiều hơn xe máy là : 45 - 30 = 15( km) Đáp số : 15 km - HS chia sẻ - Thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ơ tơ. - Vận tốc của ơ tơ gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy - Cùng quãng đường, nếu thời gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian đi của ơ tơ thì vận tốc của ơ tơ gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy - HS đọc - HS làm vở, 1 HS lên bảng chi sẻ cách làm Giải : 1250 : 2 = 625 (m/phút); 1giờ = 60 phút Một giờ xe máy đi được là : 625 x 60 = 37 500 (m) 37500 m = 37,5 km Vận tốc của xe máy là : 37,5 km/ giờ - Cho HS chia sẻ trước lớp: Đáp số : 37,5 km/giờ + Thời gian đi của xe máy gấp mấy lần - HS đọc bài , tĩm tắt bài tốn rồi làm thời gian đi của ơ tơ? bài sau đĩ báo cáo giáo viên + Vận tốc của ơ tơ gấp mấy lần vận tốc Bài giải của xe máy ? GV: PHAN HỒNG PHÚC 47
  6. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + Bạn cĩ nhận xét gì về mối quan hệ 72km/giờ = 72 000m/giờ giữa vận tốc và thời gian khi chuyển Thời gian để cá heo bơi 2400m là: động trên một quãng đường? 2400 : 72000 = 1/30 (giờ) 1/30 giờ = 2 phút Bài 2 : HĐ cá nhân Đáp số: 2 phút - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập chờ Bài 4: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tĩm tắt bài tốn rồi làm bài. - GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần thiết. 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Vận dụng cách tính vận tốc, quãng - HS nghe và thực hiện đường, thời gian vào thực tế cuộc sống 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm thêm các bài tốn tính vận - HS nghe và thực hiện tốc, quãng đường, thời gian để luyện tập cho thành thạo hơn. Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 HÁT NHẠC ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO-EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA-KỂCHUYỆN ÂM NHẠC GV: PHAN HỒNG PHÚC 48
  7. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 TIẾT 2 MỸ THUẬT CUỘC SỐNG QUANH EM (TT) TIÊT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP GIỮA HKII (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu BT2. Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3.Phẩm chất: - Ham tìm tịi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhĩm; - Yêu thích mơn học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - HS: SGK, vở 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS thi đọc bài “Tranh làng Hồ” - HS thi đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nhận xét - HS nghe - GV giới thiệu bài - ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) GV: PHAN HỒNG PHÚC 49
  8. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 * Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu BT2. * Cách tiến hành: Bài 1: Ơn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung lịng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định bài đọc. trong phiếu - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Dựa theo câu chuyện Chiếc đồng hồ, em hãy viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép: - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - HS làm vào vở; 1 HS lên bảng làm sau đĩ chia sẻ cách làm - GV nhận xét, kết luận - HS nhận xét * Đáp án: a. Tuy máy mĩc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng đều cĩ tác dụng điều khiển kim đồng hồ chạy. b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng (sẽ chạy khơng chính xác / sẽ khơng hoạt động được). c. Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người.” 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Cho 1 HS đặt 1 vế câu, gọi 1 HS khác - HS nêu, ví dụ: nêu tiếp vế cịn lại cho phù hợp + HS1: Nếu hơm nay đẹp trời + HS2: thì tơi sẽ đi dã ngoại 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tiếp tục tập đặt câu cho thành - HS nghe và thực hiện thạo - GV nhận xét tiết học - Tiếp tục luyện đọc và HTL để kiểm GV: PHAN HỒNG PHÚC 50
  9. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 tra. TIẾT 4 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - HS làm bài 1, bài 2. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tịi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhĩm; - Yêu thích mơn học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, bảng nhĩm, bảng nhĩm. - HS: SGK, vở 2.Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) GV: PHAN HỒNG PHÚC 51
  10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 * Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải bài tốn chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - HS làm bài 1, bài 2. * Cách tiến hành: Bài 1a : HĐ cặp đơi - GV gọi HS đọc bài tập - HS đọc - Cho HS thảo luận cặp đơi theo câu - HS thảo luận hỏi: + Cĩ mấy chuyển động đồng thời trong - 2 chuyển động : xe máy và ơ tơ bài tốn ? + Đĩ là chuyển động cùng chiều hay - Chuyển động ngược chiều ngược chiều ? + HS vẽ sơ đồ - HS quan sát - GV giải thích : Khi ơ tơ gặp xe máy thì cả ơ tơ và xe máy đi hết quãng đường 180 km từ hai chiều ngược nhau - Yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét, kết luận - HS làm vở,1 HS làm bảng lớp sau đĩ chia sẻ cách làm: Giải a, Sau mỗi giờ, cả ơ tơ và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36= 90 (km) Thời gian đi để ơ tơ và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 ( giờ) Luyện tập Đáp số : 2 giờ Bài 1b: HĐ cá nhân - GV gọi HS đọc bài tập - HS đọc - Yêu cầu HS làm tương tự như phần a - HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp sau đĩ - GV nhận xét , kết luận chia sẻ cách làm Giải Sau mỗi giờ cả hai xe đi được là 42 + 50 = 92 (km) Thời gian để hai ơtơ gặp nhau là 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số : 3 giờ Bài 2: HĐ cặp đơi - HS đọc đề bài, thảo luận: - HS đọc + Muốn tính quãng đường ta làm thế - Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc GV: PHAN HỒNG PHÚC 52
  11. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 nào ? nhân với thời gian - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp, chia - GV nhận xét , kết luận sẻ Giải Thời gian đi của ca nơ là : 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30phút= 3giờ 45phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ Quãng đường đi được của ca nơ là : 12 x 3,75 =45(km) Đáp số : 45km Bài tập chờ Bài 3: HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài, tĩm tắt bài tốn rồi - HS đọc bài, tĩm tắt bài tốn rồi làm làm bài. bài báo cáo giáo viên - GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần Bài giải thiết. * Cách 1: 15km = 15 000m Vận tốc chạy của ngựa là: 15000 : 20 = 750 (m/phút) * Cách 2: Vận tốc chạy của ngựa là: 15 : 20 = 0,75(km/phút) 0,75km/phút = 750m/phút 3.Hoạt động vận dụng:(2 phút) - Để giải bài tốn chuyển động ngược - HS nêu: Ta cần thực hiện theo hai chiều trong cùng một thời gian ta cần bước giải, đĩ là: thực hiện mấy bước giải, đĩ là những + B1: Tìm tổng vận tốc của hai chuyển bước nào ? động ngược chiều trong cùng một thời gian(v1 + v2) + B2: Tìm thời gian hai xe gặp nhau ( s: (v1 + v2) ) 4. Hoạt động sáng tạo:(1phút) - Về nhà tìm hiểu thêm cách giải bài - HS nghe và thực hiện tốn về chuyển động ngược chiều của hai chuyển động khơng cùng một thời điểm xuất phát. Thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 THỂ DỤC GV: PHAN HỒNG PHÚC 53
  12. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI: “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN” TIẾT 2 TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HKII (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn BT2. Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Ham tìm tịi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhĩm; - Yêu thích mơn học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, bảng nhĩm. - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) GV: PHAN HỒNG PHÚC 54
  13. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn BT2. * Cách tiến hành: Bài 1: Ơn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung lịng ) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định bài đọc. trong phiếu - GV nhận xét đánh giá. Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc bài văn - Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi - GV đọc mẫu bài văn. - Một HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS đọc chú giải SGK - HS nghe - Yêu cầu HS làm bài - 1 HS đọc phần chú giải sau bài. - HS đọc thầm lại bài văn và làm bài, 1 - Trình bày kết quả HS làm bài bảng nhĩm, chia sẻ kết quả + Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê + Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, hương? nhớ thương mãnh liệt, day dứt. + Điều gì gắn bĩ tác giả với quê hương? + Vì quê hương gắn liền với nhiều kỉ + Tìm các câu ghép trong một đoạn của niệm của tuổi thơ. bài? + Tất cả các câu trong bài đều là câu + Tìm các từ ngữ được lặp lại, được ghép. thay thế cĩ tác dụng liên kết câu trong + Các từ ngữ được lặp lại: tơi, mảnh bài văn? đất. Các từ ngữ được thay thế: * Cụm từ mảnh đất cọc cằn thay cho làng quê tơi. * Cụm từ mảnh đất quê hương thay cho mảnh đất cọc cằn. * Cụm từ mảnh đất ấy thay cho mảnh GV: PHAN HỒNG PHÚC 55
  14. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 đất quê hương. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV nhận xét tiết học. - HS nghe - Về nhà làm bài nhẩm lại BT2; chuẩn bị ơn tập tiết 4. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Vận dụng cách lặp từ, thay thế từ ngữ - HS nghe và thực hiện. khi nĩi và viết. TIẾT 3 TỐN LUYỆN TẬP CHUNG (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết giải bài tốn chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2 (làm bài 2 trước bài 1a). 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tịi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhĩm; - Thêm say mê, hào hứng với mơn học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, bảng nhĩm - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học GV: PHAN HỒNG PHÚC 56
  15. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trị chơi "Bắn tên" nêu - HS chơi trị chơi cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian của chuyển động đều. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết giải bài tốn chuyển động cùng chiều. - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - HS làm bài 1, bài 2 (làm bài 2 trước bài 1a). * Cách tiến hành: Bài 2: HĐ cặp đơi - Gọi HS đọc đề bài, thảo luận cặp đơi: - Học sinh đọc bài tập, làm bài cặp đơi + Muốn tính quãng đường ta làm thế - Ta lấy vận tốc nhân với thời gian nào? - Yêu cầu HS tự làm bài, chia sẻ - Học sinh làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng lớp sau đĩ chia sẻ: - Giáo viên nhận xét kết luận Giải Quãng đường báo gấm chạy được là: 1 120 x = 4,8 (km) 25 Đáp số: 4,8 km Bài 1a: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài, cho HS chia sẻ - Học sinh đọc đề bài . yêu cầu: + Cĩ mấy chuyển động đồng thời? - Cĩ 2 chuyển động đồng thời. + Đĩ là chuyển động cùng chiều hay - Đĩ là 2 chuyển động cùng chiều ngược chiều? - Giáo viên nhận xét chữa bài. - Học sinh làm bài, chữa bài rồi chia sẻ cách làm: Giải Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là GV: PHAN HỒNG PHÚC 57
  16. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 48 : 24 = 2 (giờ) Đáp số: 2 giờ Bài 1b: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề bài - Học sinh đọc yêu cầu bài tốn. - Yêu cầu HS làm tương tự phần a. - Cả lớp làm vở sau đĩ lên bảng làm - Giáo viên nhận xét chữa bài. bài và chia sẻ kết quả: Giải Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp số km: 36 – 12 = 24 (km) Sau 3 giờ người đi xe đạp đi được số km là: 3 x 12 = 36 (km) Thời gian xe máy đuổi kịp xe đạp: Bài tập chờ 36 : 24 = 1,5 (giờ) Bài 3: HĐ cá nhân Đáp số: 1,5 giờ - Cho HS đọc bài, tĩm tắt bài tốn rồi - Cho HS đọc bài, tĩm tắt bài tốn rồi làm bài. làm bài, báo cáo giáo viên - GV quan sát, hướng dẫn HS nếu cần Bài giải thiết Thời gian xe máy đi trước ơ tơ là: 11 giờ 7 phút - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Đến 11 giờ 7 phút xe máy đã đi được quãng đường (AB) là: 36 x 2,5 = 90(km) Vậy lúc 11 giờ 7 phút ơ tơ đi từ A và xe máy đi từ B, ơ tơ đuổi theo xe máy. Sau mỗi giờ ơ tơ gần xe máy là: 54 - 36 =18(km) Thời gian đi để ơ tơ kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ơ tơ kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ =16 giờ 7 phút Đáp số: 16 giờ 7 phút 3.Hoạt động tiếp nối:(2 phút) - Nêu các bước giải của bài tốn - HS nêu: chuyển động cùng chiều đuổi kịp nhau? + B1: Tìm hiệu vận tốc (v1 - v2) + B2: Tìm thời gian để đuổi kịp nhau s : (v1 - v2) 4. Hoạt động vấn dụng sáng tạo:(1 phút) GV: PHAN HỒNG PHÚC 58
  17. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Chia sẻ với mọi người cách giải dạng - HS nghe và thực hiện tốn trên và vận dụng vào thực tế cuộc sống. TIẾT 4 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GHKII (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Năng lực đặc thù: - Năng lực văn học, năng lực ngơn ngữ, năng lực thẩm mĩ. 3. Phẩm chất: - Ham tìm tịi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhĩm; - Thêm say mê, hào hứng với mơn học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, vở 2.Phương phápvà kĩ thuật dạy học - Phương pháp: thảo luận, làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: GV: PHAN HỒNG PHÚC 59
  18. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. * Cách tiến hành: Bài 1 : Ơn luyện tập đọc và HTL - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem lại 1- 2 phút) - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm được và trả lời - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lịng ) 1 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu - GV nhận xét đánh giá. Bài 2 : HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài, suy - HS làm bài vào vở, 1 HS làm vào bảng nghĩ, làm bài cá nhân, dùng bút chì điền nhĩm những từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để liên kết câu. - Trình bày kết quả. - HS nối tiếp nhau trình bày bài làm của mình - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng. a) Con gấu càng leo lên cao thì khoảng cách giữa nĩ và tơi càng gần lại. Đáng gờm nhất là - 1 HS đọc lại lời giải đúng. những lúc mặt nĩ quay vịng về phía tơi: chỉ một thống giĩ vẩn vơ tạt từ hướng tơi sang nĩ là “mùi người” sẽ bị gấu phát hiện. Nhưng xem ra nĩ đang say bộng mật ong hơn tơi. b) Lũ trẻ ngồi im nghe các cụ già kể chuyện. Hơm sau, chúng rủ nhau ra cồn cát cao tìm những bơng hoa tím. Lúc về, tay đứa nào cũng đầy một nắm hoa. c) Ánh nắng lên tới bờ cát, lướt qua những thân tre nghiêng nghiêng, vàng ĩng. Nắng đã chiếu sáng lố cửa biển. Xĩm lưới cũng ngập trong ánh nắng đĩ. Sứ nhìn những làn giĩ bay lên từ các mái nhà chen chúc của bà con làng biển. Sứ cịn thấy rõ những vạt lưới đan bằng sợi ni lơng ĩng ánh phất phơ bên cạnh những vạt lưới đen ngăm trùi trũi. Nắng sớm đẫm chíếu người Sứ. Ánh nắng chiếu vào đơi mắt Sứ, tắm mượt mái tĩc, phủ đầy đơi vai trịn trịa của chị. 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Vận dụng cách liên kết câu vào nĩi và viết. - HS nghe và thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV nhận xét tiết học - HS nghe và thực hiện - Yêu cầu HS về nhà làm nhẩm lại các BT 1,2 ; chuẩn bị giấy bút làm bài kiểm tra viết. GV: PHAN HỒNG PHÚC 60
  19. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 Thứ năm, ngày 8 tháng 4 năm 2020 TIẾT 1+2 TIN HỌC (Giáo viên bộ mơn) TIẾT 3+4: ANH VĂN (Giáo viên bộ mơn) Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2021 TIẾT 1 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA (Viết) TIẾT 2 TỐN ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khơng cùng mẫu số. HS vận dụng kiến thức làm bài 1, bài 2 , bài 3(a, b), bài 4. Bổ sung nội dung: Làm quen với các khả năng xảy ra ( cĩ tính ngẫu nhiên) của một sự kiện 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận tốn học, năng lực mơ hình hố tốn học, năng lực giải quyết vấn đề tốn học, năng lực giao tiếp tốn học, năng lực sử dụng cơng cụ và phương tiện tốn học 3. Phẩm chất: - Ham tìm tịi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhĩm; - Thêm say mê, hào hứng với mơn học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ, bảng nhĩm GV: PHAN HỒNG PHÚC 61
  20. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - HS: SGK, vở 2.Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp: làm mẫu, quan sát, vấn đáp, giảng giải, thực hành luyện tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trị chơi :Chọn quả bĩng màu đỏ trong 3 hộp: Hộp 1 chỉ cĩ bĩng đỏ Hộp 2 cĩ cả ba loại bĩng: Xanh, đỏ, vàng - HS chơi trị chơi Hộp 3 khơng cĩ bĩng đỏ Trong hộp 1 em cĩ chắc chắn lấy được HS: chắc chắn lấy được bĩng đỏ. bĩng đỏ khơng? Trong hộp 2 em cĩ thể lấy được bĩng đỏ HS: cĩ thể lấy được bĩng đỏ. khơng? Trong hộp 3 em cĩ thể lấy được bĩng đỏ HS: khơng thể lấy được bĩng đỏ khơng? Từ đĩ GV giúp học sinh bước đầu làm quen với việc mơ tả những hiện tượng liên quan tới các thuật ngữ cĩ thể, chắc chắn, khơng thể. - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số khơng cùng mẫu số. - HS làm bài 1, bài 2 , bài 3(a, b), bài 4. * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu HS làm bài. Viết phân số chỉ - HS tự làm rồi chia sẻ kết quả: phần đã tơ màu của mỗi hình ở phần a và 3 2 a. Hình 1: + Hình 2: viết hỗn số chỉ phần đã tơ màu của mỗi 4 5 hình ở phần b. 5 3 - GV nhận xét, kết luận Hình 3: + Hình 4: 8 8 GV: PHAN HỒNG PHÚC 62
  21. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 1 3 b) H1: 1 H2: 2 4 4 2 1 Bài 2: HĐ cá nhân H3: 3 H4: 4 - Gọi HS nêu yêu cầu 3 2 - Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn phân số - Rút gọn các phân số: - Yêu cầu HS làm bài - HS nêu - Lưu ý HS, khi rút gọn phân số phải nhận được phân số tối giản, do đĩ nên - Cả lớp làm vào vở sau đĩ chia sẻ tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cách làm: cho số lớn nhất nào. 3 3:3 1 - GV nhận xét , kết luận 6 6:3 2 18 18: 6 3 24 24: 6 4 Bài 3(a, b): HĐ cá nhân 5 5:5 1 40 40:10 4 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài 35 35:5 7 90 90:10 9 - GV giúp HS tìm mẫu số chung bé nhất - GV nhận xét chữa bài - Quy đồng mẫu số các phân số - 2 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở, sau đĩ đổi vở kiểm tra chéo. 3 2 a, và 4 5 3 3 5 15 2 2 4 8 4 4 5 20 5 5 4 20 5 11 b, và 12 36 5 5 3 15 Bài 4: HĐ cá nhân ; giữ nguyên phân số - Gọi HS nêu yêu cầu 12 12 3 36 - Yêu cầu HS tự làm bài, so sánh 2 phân 11 số cùng mẫu và khác mẫu 36 - GV nhận xét chữa bài - HS nêu - Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm, chia sẻ cách làm 7 5 2 6 > = 12 12 5 15 7 7 < 10 9 GV: PHAN HỒNG PHÚC 63
  22. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV nhắc lại cách so sánh và quy đồng - HS nhắc lại các phân số 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm hiểu thêm các cách so sánh - HS nghe và thực hiện phân số khác. TIẾT 3 KĨ THUẬT LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (T2) (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. 2. Năng lực: Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác Năng lực đặc thù: - Trình bày được tác dụng của tủ lạnh trong gia đình; - Nhận biết được vị trí, vai trị các khoang khác nhau trong tủ lạnh; - Thực hiện được việc sắp xếp, bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh đúng cách, an tồn. 3. Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích mơn học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Phương pháp quan sát, đàm thoại, thảo luận. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra đồ dùng học tập của học - HS đặt bộ đồ dùng lên bàn sinh. GV: PHAN HỒNG PHÚC 64
  23. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành: (28 phút) * Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn. * Cách tiến hành: a.Hướng dẫn chọn từng loại chi tiết: - Cho HS chọn đúng, đủ từng loại chi - HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết tiết theo bảng trong SGK; xếp các chi theo bảng trong SGK; xếp các chi tiết tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi chi tiết. tiết. b. Lắp từng bộ phận: - Cho một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK. - Một HS đọc lại Ghi nhớ - SGK. - Cho HS thực hành lắp máy bay trực - HS thực hành lắp từng bộ phận của thăng (lưu ý HS khi lắp cần quan sát máy bay trực thăng. hình trong SGK) b1. Lắp thân và đuơi máy bay: (H.2- +Lắp thân và đuơi máy bay : (H. 2- SGK) SGK) b2. Lắp sàn ca bin và giá đỡ : (H.3- +Lắp sàn ca bin và giá đỡ : (H.3-SGK) SGK) b3. Lắp ca bin H. 4-SGK) +Lắp ca bin H.4-SGK) Gv theo dõi, giúp đỡ HS cịn hạn chế c.Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp: - Cho hs tháo từng bộ phận sau đĩ tháo - HS tháo từng bộ phận sau đĩ tháo từng chi tiết và xếp vào hộp. từng chi tiết và xếp vào hộp 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Nhận xét tiết học. - HS nghe - Chuẩn bị bài : Lắp máy bay trực - HS nghe và thực hiện thăng (tiếp theo). 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Dặn HS tập lắp ghép ở nhà (nếu cĩ bộ - HS nghe và thực hiện lắp ghép mơ hình kĩ thuật) TIẾT 4 KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG GV: PHAN HỒNG PHÚC 65
  24. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 (Thời gian phút) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng. Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của cơn trùng để cĩ biện pháp tiêu diệt những cơn trùng cĩ hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. 2. Năng lực: Năng lực chung: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo Năng lực đặc thù: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người. 3. Phẩm chất: - Ham tìm tịi, khám phá kiến thức. - Chăm chỉ làm bài tập, làm việc nhĩm; - Thêm say mê, hào hứng với mơn học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đồ dùng - GV: Hình vẽ trang 114, 115 SGK - HS : SGK 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhĩm, thực hành, đàm thoại - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trị chơi "Chiếc hộ bí mật" với - HS chơi trị chơi các câu hỏi: + Mơ tả tĩm tắt sự thụ tinh của động vật? + Ở động vật thơng thường cĩ những kiểu sinh sản nào? - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của cơn trùng để cĩ biện pháp tiêu diệt những cơn trùng cĩ hại đối với cây cối, hoa màu và đối với sức khoẻ con người. * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Làm việc với SGK - GV cho HS thảo luận theo nhĩm bàn - Các nhĩm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 - Cho các nhĩm thảo luận câu hỏi: - Các nhĩm bào cáo: + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay + Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của mặt dưới của lá rau cải? lá rau cải. + Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, + Ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại bướm cải gây thiệt hại nhất? nhất, sâu ăn lá rau nhiều nhất. GV: PHAN HỒNG PHÚC 66
  25. KẾ HOẠCH BÀI DẠY-LỚP 5.1 + Trong trồng trọt cĩ thể làm gì để giảm thiệt + Để giảm thiệt hại cho hoa màu do cơn trùng hại do cơn trùng gây ra đối với cây cối, hoa gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp màu? dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc, diệt - GVKL: bướm Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận - GV cho HS thảo luận theo cặp - Các nhĩm quan sát hình 6, 7 SGK và thảo luận, báo cáo kết quả + Gián sinh sản như thế nào? + Gián đẻ trứng. Trứng gián nở thành gián con. + Ruồi sinh sản như thế nào? + Ruồi đẻ trứng. Trứng ruồi nở ra dịi hay cịn gọi là ấu trùng. Dịi hĩa nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Chu trình sinh sản của ruồi và gián cĩ gì + Giống nhau: Cùng đẻ trứng giống và khác nhau? + Khác nhau: Trứng gián nở ra gián con. Trứng ruồi nở ra dịi. Dịi hĩa nhộng, nhộng nở thành ruồi con. + Ruồi thường đẻ trứng ở đâu? + Ruồi đẻ trứng ở nơi cĩ phân, rác thải, xác chết động vật + Gián thường đẻ trứng ở đâu? + Gián thường đẻ trứng ở xĩ bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo + Bạn cĩ nhận xét gì về sự sinh sản của cơn + Tất cả các cơn trùng đều đẻ trứng. trùng? - GVKL: 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - HS vẽ hoặc viết sơ đồ vịng đời của một loại - HS nghe và thực hiện cơn trùng vào vở. 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Vận dụng kiến thức đã học để hạn chế tác - HS nghe và thực hiện hại của cơn trùng đối với đời sống hàng ngày. GV: PHAN HỒNG PHÚC 67