Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021

doc 28 trang Hùng Thuận 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_27_nam_hoc_2020_2021.doc

Nội dung text: Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27 - Năm học 2020-2021

  1. TUẦN 27: Thứ hai ngày 15 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc ( tiết 59 ): CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tích cách của nhân vật. - Hiểu nội dung : Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/ ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Tà áo dài Việt Nam - Y/c 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Tóm tắt nội dung – Giới thiệu tác giả - HS lắng nghe. - Hướng dẫn giọng đọc - Chia 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu không biết giấy gì. + Đoạn 2: Tiếp theo chạy rầm rầm. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1 - GV rút từ khó: buồng, truyền đơn, xì - HS đọc từ khó xào, - Hướng dẫn HS đọc câu khó - HS luyện đọc câu khó - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc nối tiếp 3 đoạn lần 2 - Cho HS đọc bài theo nhóm 2 - HS đọc trong nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc. - HS đọc thi trước lớp - Gv đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1: * ( Cá nhân ) - Đọc đoạn 1 + Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út + Rải truyền đơn là gì? Câu 2 : * ( Nhóm 2 ) - Đọc đoạn 2 + Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi + Bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, hộp khi nhận công việc đầu tiên? nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách rải truyền đơn. Câu 3: * ( Nhóm 2 ) + Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền + Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi đơn? bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giát trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ chị vừa hết, trời vừa sáng tỏ. HĐ 3: HD đọc diễn cảm việc cho Cách mạng. 3.Củng cố, dặn dò: - Nêu câu hỏi cho HS rút đại ý. - Nhắc lại. - Rútđại ý
  2. - Nhận xét tiết học – Dặn dò. . TiẾT 4: Toán ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ KHỐI LƯỢNG I/ MỤC TIÊU: Biết - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng. - Viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2( a ), bài 3 ( a, b, c; mỗi câu một dòng ). II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân ( tt ) - Y/c HS làm BT3a, 4a ( SGK/151 ) - 2 HS làm bài 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1/152: * ( Nhóm 4 ) - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc y/c - GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm - Các nhóm điền đầy đủ tên đơn vị, mối a.Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài quan hệ của hai đơn vị đo độ dài và hai b.Viết cho đầy đủ bảng đơn vị đo khối đơn vị đo khối lượng liên tiếp nhau. Sau lượng. đó trình bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt ý. - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo hoàn chỉnh. - HS đọc lại bảng đơn vị đo hoàn chỉnh. c. Hỏi: +Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị + Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp bé hơn tiếp liền? liền. + Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn + Đơn vị bé bằng một phần mười (0,1) hơn tiếp liền? đơn vị lớn hơn tiếp liền. Bài 2/152: Viết (theo mẫu) * ( Cá nhân ) - Gọi HS đọc y/c - Đọc y/c. - GV cho HS làm bài cá nhân - HS làm bài ở bảng, cả lớp làm vào vở - Nhận xét. a.1m=10dm=100cm=1000mm 1km=1000m; 1kg=1000g; 1tấn=1000kg Bài 3/153: Viết số thích hợp vào chỗ chấm * ( Cá nhân ) - Gọi HS đọc y/c - Đọc y/c. - GV cho HS làm bài cá nhân - 3HS lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. a) 5285m =5km 285m = 5,285km. b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m. c) 6258g =6kg 258g = 6,258kg. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo hoàn chỉnh. - HS đọc - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. TiẾT 6: LÞch sö X©y dùng nhµ m¸y thuû ®iÖn Hoµ B×nh
  3. I/ Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - ViÖc x©y dùng Nhµ m¸y thuû ®iÖn Hoµ B×nh nh»m ®¸p øng yªu cÇu cña c¸ch m¹ng lóc ®ã. - Nhµ m¸y thuû ®iÖn Hoµ B×nh lµ kÕt qu¶ cña sù lao ®éng s¸ng t¹o, quªn m×nh cña c¸n bé, c«ng nh©n hai n­íc ViÖt – X«. - Nhµ m¸y thuû ®iÖn Hoµ B×nh lµ mét trong nh÷ng thµnh rùu næi bËt cña c«ng cuéc x©y dùng CNXH ë n­íc ta trong 20 n¨m sau khi ®Êt n­íc thèng nhÊt. II/ §å dïng d¹y häc: - Tranh, ¶nh t­ liÖu vÒ Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Thêi Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß gian 1- KiÓm tra bµi cò: - Nªu ý nghÜa lÞch sö cña viÖc bÇu QH thèng nhÊt vµ k× häp ®Çu tiªn cña QH thèng nhÊt? 2- Bµi míi: 2.1- Giíi thiÖu bµi 2.2- Néi dung. Ho¹t ®éng 1( lµm viÖc c¶ líp ) - GV nªu t×nh h×nh n­íc ta sau 1975. - Nªu nhiÖm vô häc tËp. Ho¹t ®éng 2 (lµm viÖc theo nhãm) - GV nªu c©u hái cho HS th¶o luËn nhãm 4: + Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh ®­îc chÝnh *DiÔn biÕn: thøc x©y dùng khi nµo? - Ngµy 6-11-1979, Nhµ m¸y + Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh ®­îc XD ë Thuû ®iÖn Hoµ B×nh ®­îc chÝnh ®©u? thøc khëi c«ng. + Sau bao nhiªu l©u th× hoµn thµnh? - Ngµy 30-12-1988, tæ m¸y ®Çu - Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy. tiªn b¾t ®Çu ph¸t ®iÖn. -C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - Ngµy 4-4-1994, tæ m¸y cuèi -GV nhËn xÐt, chèt ý ghi b¶ng. cïng ®· hoµ vµo l­íi ®iÖn quèc Ho¹t ®éng 3 (lµm viÖc c¶ líp) gia. - C¶ líp th¶o luËn c©u hái: + §Ó x©y dùng Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh, c¸n bé, CN ViÖt Nam vµ Liªn X« ®· ph¶i L§ ra sao? - Mêi mét sè HS tr×nh bµy. - C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. GV nhËn xÐt. * ý nghÜa: Ho¹t ®éng 4 (lµm viÖc theo nhãm 7) Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh lµ - GV cho c¸c nhãm th¶o luËn c©u hái: thµnh tùu næi bËt trong 20 n¨m, + Nªu vai trß cña Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ sau khi thèng nhÊt ®Êt n­íc. Lµ B×nh ®èi víi c«ng cuéc x©y dùng ®Êt n­íc? c«ng tr×nh tiªu biÓu®Çu tiªn thÓ + Nªu ý nghÜa cña viÖc XD thµnh c«ng Nhµ hiÖn thµnh qu¶ cña c«ng cuéc m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh? x©y dùng CNXH. - Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV nhËn xÐt, chèt ý ghi b¶ng. Ho¹t ®éng 5 (lµm viÖc c¶ líp) - GV nhÊn m¹nh ý nghÜa LS cña viÖc XD thµnh c«ng Nhµ m¸y Thuû ®iÖn Hoµ B×nh. - HS nªu c¶m nghÜ sau khi häc bµi nµy.
  4. - Cho HS nªu mét sè nhµ m¸y thuû ®iÖn lín cña ®Êt n­íc ®· vµ ®ang x©y dùng. 3- Cñng cè, dÆn dß: Cho HS nèi tiÕp ®äc phÇn ghi nhí. - GV nhËn xÐt giê häc. DÆn HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. . . Tiết 8: LT&C ( tiết 60 ): ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy ( BT1 ). - Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu BT2. II/ ĐDDH: Phiếu bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Bài 1: Xếp các ví dụ vào bảng thích hợp về * ( Nhóm 4 ) dấu phẩy. - HS đọc y/c - Hướng dẫn HS làm bài - Thảo luận làm bài. Trình bày. - Nhận xét, chốt ý. Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong b) Phong trào Ba đảm đang thời kì chống câu Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị a) Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con ngữ. hoạ mi ấy lại hót vang lừng. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép c) Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó. Bài 2: Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô * ( Nhóm 2 ) trống và viết lại chữ cái đầu. - Đọc đề bài - Hướng dẫn HS làm bài - Thảo luận lamg bài. Trình bày. Sáng hôm ấy, có một cậu bé mù dậy rất sớm, đi ra vườn. Câu thích nghe điệu nhạc của buổi sớm mùa xuân. Có một thầy giáo cũng dậy sớm, đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé, 3. Củng cố, dặn dò: khẽ chạm vào vai cậu ,hỏi: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> Giảng thứ ba ngày 16 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Toán ( tiết 146 ): ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH I/ MỤC TIÊU: Biết:
  5. - Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông dụng). - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. - Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thể tích. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( cột 1 ), bài 3 ( cột 1 ). II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng ( tt ) * Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - 2 HS làm BT 3,450 tấn = kg ; 345kg = tạ. 45g = kg ; 4 tạ 7kg = yến. 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1/154: * ( Nhóm 4 ) a) Gọi HS đọc yêu cầu. a) 1 HS đọc y/c - GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm - Các nhóm thảo luận làm bài. Trình bày. - Nhận xét, chốt ý. Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Cho HS đọc lại bảng đợn vị đo diện tích - HS đọc lại. hoàn chỉnh. b) Hỏi: + Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn + Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé hơn vị bé hơn tiếp liền? tiếp liền. + Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn + Đơn vị bé bằng một phần trăm (0,01) hơn tiếp liền? đơn vị lớn hơn tiếp liền. Bài 2/154: * ( Cá nhân ) - Gọi HS đọc y/c a)1m2 = 100dm2 = 10000cm2 - GV cho HS làm bài cá nhân = 1000000mm2. - Nhận xét. 1ha = 10000m2. 1km2 = 100ha = 1000000m2. b)1m2 =0,01dam2 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha. Bài 1/155: 1m2 = 0,000001km2 a) Gọi HS đọc yêu cầu. * ( Nhóm 4 ) - GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm b) 1 HS đọc y/c - Nhận xét, chốt ý. - Các nhóm thảo luận làm bài. Sau đó trình - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo hoàn chỉnh. bày. Cả lớp nhận xét, bổ sung. b. Hỏi: +Đơn vị lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền? - HS đọc lại bảng đơn vị đo hoàn chỉnh. + Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn + Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé hơn hơn tiếp liền? tiếp liền. + Đơn vị bé bằng một phần nghìn (0,001) đơn vị lớn hơn tiếp liền Bài 2/155: Viết số đo thích hợp vào chỗ * ( Cá nhân ) chấm: - Đọc y/c. - Gọi HS đọc y/c - HS làm bài ở bảng, cả lớp làm vào vở - GV cho HS làm bài cá nhân 1m3 = 1000dm3 ; 0,5m3=500dm3 - Nhận xét. 7,268m3 = 7268dm3 ;3m3 2dm3 = 3002dm3
  6. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích hoàn chỉnh. - Nhận xét tiết học - Dặn dò. . . Tiết 2: Chính tả DẠY ÂM- VẦN I. ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương ( BT2, BT3a ). II/ ĐDDH: Phiếu bài tập, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Nghe – viết: Cô gái của tương lai - GV đọc: Huân chương Lao động, - 2 HS viết Huân chương Sao vàng, 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập * ( Nhóm 2 ) Bài 2: Xếp tên các huy chương, danh - Đọc đề bài hiệu và giải thưởng vào dòng thích - Thảo luận làm bài. hợp. Viết lại cho đúng. a) Giải thưởng trong các kì thi văn hoá, văn - Nhận xét , chốt ý. nghệ ,thể thao: - Giải nhất :Huy chương Vàng - Giải nhì: Huy chương Bạc - Giải ba: Huy chương Đồng b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng: - Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ Nhân dân - Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ Ưu tú c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hằng năm: - Cầu thủ ,thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày Vàng, Quả bóng Vàng - Cầu thủ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc * ( Cá nhân ) - Đọc đề bài - Làm bài cá nhân Bài 3a: Viết lại tên các danh hiệu, giải a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ thưởng, huy chương và kỉ niệm niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương cho đúng. chương Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em - Nhận xét, chốt ý. Việt Nam. * ( Cá nhân ) - 1 em đọc yêu cầu HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập - HS làm bài. Vài em trình bày. Bài 2: Tên cơ Bộ Bộ phận Bộ phận thứ - Gọi 1 em đọc yêu cầu quan đơn phận thứ hai ba - Hướng dẫn HS làm bài tập. vị thứ
  7. - Nhận xét. nhất a) Trường Trường Tiểu học Bế Văn Đàn * Kết luận: Tên các cơ quan đơn vị Tiểu học được viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ Bế Văn phận. Đàn Bài 3: b)Trường Trường Trung Đoàn Kết - Gọi 1 em đọc yêu cầu Trung học học cơ - Hướng dẫn HS làm bài tập. cơ sở Đoàn sở - Nhận xét. Kết c)Công ti Công ti Dầu khí Biển Đông Dầu khí Biển Đông - HS nhắc lại * ( Cá nhân ) - Đọc yêu cầu - HS làm bài. Vài em trình bày a)Nhà hát Tuổi trẻ 3. Củng cố, dặn dò: b) Nhà xuất bản Giáo dục - Nhận xét tiết học c)Trường Mầm non Sao Mai - Chuẩn bị bài sau . TiẾT 3: Khoa học: CON NGƯỜI TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG NHƯ THẾ NÀO? I/ MỤC TIÊU: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - Nêu một số ng.nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái . II/ ĐDDH: Tranh, thông tin SGK III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Vai trò của tự nhiên đối với đời sống con người + Nêu vai trò của tự nhiên đối với đời sống - 2 HS trả lời. con người? 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề * ( Nhóm 4 ) HĐ1: Nguyên nhân rừng bị tàn phá - Quan sát hình trang 134,135, thảo luận, - Hướng dẫn HS quan sát hình trang trình bày. HS nhận xét, bổ sung. 134,135, thảo luận: + Hình 1: Cho thấy con người phá rừng để + Con người khai thác gỗ và phá rừng để lấy đất canh tác, trồng các loại cây lương làm gì? thực, cây ăn quả hoặc các cây công nghiệp. Hình 2: Cho thấy con người còn phá rừng để lấy chất đốt (làm củi, đốt than ) Hình 3: Cho thấy con người phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạt hoặc dùng vào nhiều việc khác. Hình 4: Cho thấy ngoài nguyên nhân rừng bị phá do chính con người khai thác,
  8. rừng còn bị tàn phá do những vụ cháy rừng. + Do đời sống người dân còn nhiếu khó + Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn khăn, không có công ăn việc làm. phá? + Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên + Đất bị xói mòn trở nên bạc màu - Nhận xét, chốt ý. * ( Nhóm 2 ) HĐ2: Tác hại của việc phá rừng. + Động thực vật quý hiếm giảm dần, 1 số + Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? loài bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ tuyệt chủng. HĐ 1: Quan sát và thảo luận - HS liên hệ. - Y/c HS quan sát hình 1 và 1, thảo luận trả lời: * ( Nhóm 4 ) + Con người sử dụng đất để làm gì? - Quan sát hình 1 và 2, thảo luận trả lời: + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu + Hình 1 và hình 2 cho thấy: Trên cùng cầu sử dụng đó? một địa điểm, trước kia, con người sử + Nêu 1 số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần diện tích đất thay đổi. Nguyên nhân dẫn đến đông ruộng hai bên bờ sông đã được sử sự thay đổi đó? dụng làm đất ở, nhà cửa mọc lên san sát; hai cây cầu được bắc qua sông, + Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp. + Sử dụng đất để lập khu công nghiệp, mở trường học mở đường. + Ngoài việc tăng dân số, sự phát triến 3. Củng cố dặn dò: kinh tế phải đáp ứng nhu cầu cho con - Nhận xét tiết học – Dặn dò. người, . TiẾT 4: Tập làm văn TẢ CON VẬT(Kiểm tra viết) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Viết được 1 bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ; đặt câu đúng. II/ ĐDDH : Đề bài III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở cả lớp. - Lấy vở tập làm văn 2/ Bài mới: * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS đọc đề bài SGK. - Đọc đề bài - Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài: - Chọn con vật để tả (HS tự nói con vật mình - Chọn đề chọn) - GV giải đáp thắc mắc nếu có. - Lắng nghe
  9. * HĐ 2: HS làm bài - HS làm bài vào vở. 3/ Củng cố dặn dò: -Về nhà chuẩn bị ôn tập về tả cảnh, liệt kê -Về nhà xem trước bài những bài văn tả cảnh mà em đã học trong học kì 1. . >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> Giảng thứ tư ngày 17 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: TOÁN ÔN TẬP VỀ SỐ ĐO THỜI GIAN I/ MỤC TIÊU: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian. - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân. - Chuyển đổi số đo thời gian. - Xem đồng hồ. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( cột 1 ), bài 3. II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích ( tt ) - Y/c HS làm BT 1 ( SGK155 ) - 2 HS làm bài 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề * HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1/156: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. * ( Cá nhân ) - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - GV cho HS trả lời. - HS trả lời miệng. - Nhận xét. a)1 thế kỉ = 100năm 1năm =12tháng 1năm không nhuận có:365 ngày 1năm nhuận có 366 ngày 1tháng có 30 hoặc 31 ngày Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày Bài 2/156: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. * ( Cá nhân ) - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - GV cho HS trả lời. - HS làm bài ( vở, bảng lớp ). - Nhận xét. a) 2năm6tháng=30tháng 3phút40giây=220giây b) 28tháng=2năm4tháng 150giây= 2phút30giây c) 60phút = 1giờ; 45phút = 3/4giờ = 0,75giờ. 15phút =1/4giờ=0,25giờ; 1giờ 30phút = 1,5 giờ 90phút = 1,5giờ d) 60giây = 1phút; 90giây = 1,5phút;
  10. 1phút 30giây=1,5phút; Bài 3/157: Đồng hồ chỉ mấy giờ và mấy * ( Nhóm 2 ) phút - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - Yêu cầu HS xem đồng hố, trả lời. - HS xem đồng hồ, trả lời - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Phép cộng. . Tiết 2; Tập đọc ÚT VỊNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn văn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II/ ĐDDH: Tranh, câu khó, đại ý III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Bầm ơi - Y/c 2HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1HS đọc toàn bài - 1HS đọc toàn bài - Tóm tắt nội dung – Giới thiệu tác giả - HS lắng nghe. - Hướng dẫn giọng đọc - Chia 4 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến ném đá lên tàu. + Đoạn 2:Từ tháng trước như vậy nữa. + Đoạn 3: Từ một buổi chiều tàu hoả đến. + Đoạn 4: Phần còn lại. - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 - HS đọc nối tiếp 4 đoạn lần 1 - GV rút từ khó: chềnh ềnh, thuyết phục, - HS đọc từ khó giục giã, ruộng, - Hướng dẫn HS đọc câu khó - HS luyện đọc câu khó - Y/c HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - HS đọc nối tiếp 4 đoạn lần 2 - Cho HS đọc bài theo nhóm 2 - HS đọc trong nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc. - HS đọc thi trước lớp - Gv đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài Câu 1: * ( Cá nhân ) - Đọc thầm đoạn 1 + Đoạn đường sát gần nhà Út Vịnh mấy năm + Lúc thì đá tảng năm chềnh ềnh trên nay thường có sự cố gì? đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi tàu đi qua. Câu 2: * ( Nhóm 2 ) - Đọc thầm đoạn 2 + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ + Út Vịnh đã tham gia phòng trào Em yêu
  11. gĩư gìn an toàn đường sắt? đường sắt quê em, nhận việc thuyết phục Sơn - 1 bạn thường chạy trên đường tàu thả diều; đã thuyết phục Sơn không thả diều Câu 3: * ( Nhóm 2 ) - HS đọc thầm đoạn 3; 4 + Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu + Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu? tàu hoả đến, Hoa giật mình ngả lăn ra khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ầm lao tới Vịnh nhàu tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. - HS lắng nghe. HĐ3: HD đọc diễn cảm -GV hướng dẫn và đọc mẫu đoạn:“Thấy - Vài HS xung phong thi đọc. lạ tấc”. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu câu hỏi cho HS rút đại ý. - Nêu đại ý. - Rút đại ý. - Nhắc lại. - Giáo dục HS. - Nhận xét tiết học – Dặn dò. . Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 ( cột 1 ), bài 3, bài 4. II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Ôn tập về đo thời gian - Y/c HS làm BT 2 ( SGK/156 ) - 2 HS làm bài 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Ôn về những tính chất của phép Tổng cộng, tên gọi các thành phần và kết quả phép cộng a + b = c * GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng SH SH nói chung: tên gọi các thành phần và kết - Tính chất: quả, dấu phép tính, một số tính chất của + Tính chất giao hoán: a + b= b + a phép cộng: + Tính chất kết hợp: (a+b) + c = a + (b+c) + Cộng với 0 : a + 0 = 0+ a = a HĐ2 : Thực hành làm các bài tập Bài 1/158: Tính: * ( Cá nhân ) - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - Cho HS làm bài cá nhân. - 4HS làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét a)889972+96308=986280 b)5/6+7/12=10/12+7/12=17/12; . Bài 2/158: Tính bằng cách thuận tiện nhất. * ( Cá nhân )
  12. - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - Y/c HS nêu cách làm từng bài - HS nêu cách làm từng bài. - Cho HS làm bài cá nhân. - 3HS làm bảng, lớp làm vở - Nhận xét a)(689+875)+125=(875+125)+689 =1000+689=1689 . Bài 3/159: Không thực hiện phép tính, nêu * ( Cá nhân ) dự đoán kết quả tìm x: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - Cho thi HS trả lời nhanh a) x = 0 vì 0 cộng với bất kì số nào cũng - Nhận xét bằng chính nó. b) x = 0 vì 4/10 = 2/5 nên ta có thể giải thích như trên. Bài 4/159: * ( Nhóm 4 ) - HD: GV yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu, - Đọc đề nêu cách giải - HS thảo luận nhóm - Nhận xét Giải: Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được: 1 3 5 (thể tích bể). 5 10 10 5 50% 10 3. Củng cố, dặn dò: Đáp số: 50% thể tích - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. . Tiết 4; Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong HK1; lập dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó. - Biết phân tích trình tự miêu tả ( theo thời gian ) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ( BT2 ). II/ ĐDDH : - Bảng nhóm viết dàn ý, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Tả con vật ( KT viết ) - Nhắc lại dàn ý bài văn tả con vật - 1 HS trả lời. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Bài 1: * ( Nhóm 4 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS thảo luận làm bài - Thảo luận làm bài Tuần1 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa Trang : 10 - Hoàng hôn trên sông Hương. 11 - Nắng trưa 12 - Buổi sớm trên cánh đồng 14 Tuần 2 - Rừng thưa 21
  13. - Chiều tối 22 Tuần 3 - Mưa rào 31 Tuần 6. - Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam 62 - Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi 62 Tuần 7 -Vịnh Hạ Long 70 Tuần 8 - Kì diệu rừng xanh 75 Tuần 9 - Bầu trời mùa thu 87 - Đất Cà Mau 89 + Trình bày dàn ý của 1 trong các bài văn - HS tự làm vào vở đó - Vài em trình bày Bài 2: * ( Nhóm 2 ) - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS thảo luận làm bài. - Thảo luận trả lời + Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố + Theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng HCM theo trình tự nào? sáng đến lúc sáng tỏ. + Tìm những chi tiết cho thấy tác giả quan + Mặt trời chưa xuất hiện nguy nga, đậm sát cảnh vật rất tinh tế? nét. Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất. Thành phố như bồng bềnh nổi giữa mặt biển hơi sương.Những vùng cây xanh bỗng oà tươi trong nắng sớm. Ánh đèn từ muôn ngàn ô cửa loãng đi rất nhanh và thưa thớt tắt. Ba ngọn đèn gần lại. Mặt trời dần chầm chậm, lơ lửng như 1 quả bóng bay mềm mại. + 2 câu cuối “ Thành phố mình đẹp quá! + Là câu cảm thán thể hiện tình cảm tự hào, Đẹp quá đi! Thể hiện thình cảm gì của tác ngưỡng mộ, yêu quí của tác giả với vẻ đẹp giả đối với cảnh được miêu tả? của thành phố. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau . Tiết 5: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TỈNH LẠNG SƠN I. II. Mục tiêu: - Nắm được vị trí địa lí , diện tích, khí hậu tỉnh Lạng Sơn Vị trí địa lý Lạng sơn là một tỉnh miền núi biên giới, thuộc khu vực Đông bắc của Tổ quốc Việt nam: - Diện tích là 830.521 ha ( 8.305,21Km2) , đường biên giới với Trung Quốc dài 253 km. - Có vị trí từ 20027' - 22019' vĩ Bắc; 106006' - 107021' kinh Đông. - Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng : 55 km Quang cảnh Lạng Sơn - Phía Đông Bắc giáp Trung Quốc. : 253 km - Phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang. : 148 km - Phía Đông Nam giáp tỉnh Quảng Ninh. 48 km - Phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn : 73km
  14. - Phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên : 60 km Lạng Sơn có 2 cửa khẩu Quốc tế : Cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng và cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị, có hai cửa khẩu Quốc gia là : Chi ma ( Huyện Lộc Bình ), Bình nghi ( Huyện Tràng Định ) và 7 cặp chợ biên giới với Trung Quốc. Có một vị thế chiến lược quan trọng của vùng Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam. Tỉnh Lạng sơn có 10 huyện và 01 Thành phố : 226 xã phường, thị trấn bao gồm : Thành phố Lạng Sơn và các huyện: Hữu lũng; Chi Lăng; Cao Lộc; Lộc Bình; Đình Lập; Văn Lãng; Tràng Định; Văn Quan; Bình Gia; Bắc Sơn. Thành phố Lạng Sơn là Trung tâm Chính Trị - Kinh tế xã hội của Tỉnh, Địa hình Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là: núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biến, nơi thấp nhất là 20 m ở phía nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhất là núi Mẫu Sơn 1541 m. Đồi núi chiếm > 80 % diện tích cả tỉnh Quang cảnh Lạng Sơn Khí hậu thời tiết Khí hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nét khí hậu miền Bắc Việt Nam. Khí hậu phân mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau nhiệt độ phân bố không đồng đều do sự phức tạp của địa hình miền núi và sự biến tính nhanh chóng của không khí lạnh trong quá trình di chuyển ở vùng nội chí tuyến đã gây nên những chênh lệch đáng kể trong chế độ nhiệt giữa các vùng. Nhiệt độ trung bình năm : 17 - 22oC - Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200 - 1600 mm - Độ ẩm tuơng đối trung bình năm 80 - 85%. - Luợng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời. - Số giờ nắng trung bình khoảng 1600 giờ. Huớng gió và tốc độ gió của Lạng Sơn vừa chịu sự chi phối của yếu tố hoàn lưu, vừa bị biến dạng bởi địa hình. Mùa Lạnh thịnh hành gió Bắc, mùa nóng thịnh hành gió Nam và Đông Nam. Tốc độ gió nói chung không lớn, trung bình đạt từ 0,8 - 2 m/s song phân hoá không đều giữa các vùng trong tỉnh. Hệ thống sông ngòi Mật độ sông suối của Lạng Sơn thuộc loại trung bình đến khá dày, qua địa phận có các sông chính là:Sông Kỳ Cùng. Bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1166 m thuộc huyện Đình Lập, chảy về lưu vực sông Tây Giang Trung Quốc. Độ dài : 243 km Diện tích lưu vực : 6660 km2 Quang cảnh Lạng Sơn Sông Ba Thín Sông Ba thín bắt nguốn từ vùng núi cao thuộc Quảng Tây (Trung Quốc ) đổ vào bờ phải sông Kỳ Cùng ở xã Khuất Xá huyện Lộc Bình. Độ dài : 52 km Diện tích lưu vực : 320 km2 Sông Bắc Giang Độ dài : 114 km Diện tích lưu vực : 2670 km2 Sông Bắc Khê Độ dài : 54 km Diện tích lưu vực : 801 km2 Sông Thương Là sông lớn thứ hai của Lạng Sơn, bắt nguốn từ dãy núi Na Pa Phước ( huyện Chi Lăng ) chảy trong máng trũng Mai Sao - Chi Lăng và trên địa phận tỉnh Bắc Giang. Độ dài : 157 km Diện tích lưu vực : 6640 km2 Sông Hoá Độ dài : 47 km
  15. Diện tích lưu vực : 385 km2 Sông Trung Độ dài : 65 km Diện tích lưu vực : 1270 km2 Nguồn Nhân lực - Dân số trung bình 733.700 người ( năm 2001 ), mật độ 88 người/ km2 - Tỷ lệ tăng dân số 0,97%. Các dân tộc: Dân tộc Nùng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92%,Kinh 16,5%,còn lại là các dân tộc Dao,Hoa, Sán Chay, H'Mông. Trình độ nghề nghiệp - Trên đại học : 46 người - Đại học : 6.133 người - Cao đẳng TiẾT 7: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Bµi 4 - tiÕt 37 lÞch sö ®Þa ph¬ng Phong trµo chèng ph¸p cña nh©n d©n l¹ng s¬n ( 1858 - 1954). A. Môc tiªu bµi häc: 1. KiÕn thøc: * Gióp HS hiÓu: - Qu¸ tr×nh b¶o vÖ ®éc lËp d©n téc cña nh©n d©n c¸c d©n téc tØnh L¹ng S¬n trong phong trµo chèng thùc d©n Ph¸p tõ 1858-1954. - HiÓu ®îc ý nghÜa cña c¸c phong trµo ®Êu tranh tiªu biÓu. 2. T tëng: Gi¸o dôc HS lßng yªu níc, tinh thÇn c¸ch m¹ng, niÒm tin vµo sù l·nh ®¹o cña §¸ng, tù hµo vÒ d©n téc ViÖt Nam, lÞch sö ®Êu tranh cña ®Þa ph¬ng. 3. KÜ n¨ng: - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ph©n tÝch, nhËn ®Þnh, ®¸nh gi¸, so s¸nh gi÷a lÞch sö L¹ng S¬n víi lÞch sö ViÖt Nam. B. §å dïng : - SGK, SGV, S¸ch lÞch sö ®Þa ph¬ng . C. Ph¬ng ph¸p : - Ph©n tÝch, têng thuËt, tæng hîp, ®èi chiÕu, so s¸nh, nªu vÊn ®Ò, trùc quan, th¶o luËn . D . TiÕn tr×nh d¹y: 1. æn ®Þnh líp (1’) 2. KTBC: (5’) Nªu thêi gian, thµnh phÇn, néi dung cña HiÖp ®Þnh Gi¬-ne vÒ §«ng D- ¬ng? - Nªu nguyªn nh©n th¾ng lîi vµ ý nghÜa lÞch sö cña cuéc kh¸ng chiÕn toµn quèc chèng thùc d©n Ph¸p x©m lîc 1946-1954? 3. Bµi míi. Bªn c¹nh nh÷ng trang lÞch sö hµo hïng chèng Ph¸p cña nh©n d©n c¶ níc, lÞch sö L¹ng S¬n còng ®ãng gãp nh÷ng chiÕn c«ng kh«ng nhá gãp phÇn lµm r¹ng rì nh÷ng trang vµng lÞch sö cña ®Þa ph¬ng. Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p x©m lîc vµ ®« hé qu©n vµ d©n L¹ng S¬n ®· ®Êu tranh ntn? Ta cïng t×m hiÓu trong bµi häc h«m nay. Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn. Ho¹t ®éng cña Nh÷ng néi dung chÝnh. häc sinh. I- Nh©n d©n L¹ng S¬n chèng
  16. thùc d©n Ph¸p x©m lîc. (17’) 1- Qu¸ tr×nh x©m lîc cña thùc d©n Ph¸p. H: Dùa vµo lÞch sö ViÖt Nam h·y Nh¾c l¹i qu¸ - 1858 Ph¸p x©m lîc ViÖt Nam, nh¾c l¹i qu¸ tr×nh x©m lîc cña tr×nh thùc d©n víi ®iÒu íc Pat¬nèt( 1884) giai thùc d©n Ph¸p? Ph¸p x©m lîc cÊp phong kiÕn ViÖt Nam ®· hoµn ViÖt Nam. toµn ®Çu hµng t b¶n Ph¸p. H: Riªng L¹ng S¬n chóng x©m l- - Cuèi n¨m 1885 thùc d©n Ph¸p îc vµ chiÕm ®ãng vµo thêi gian Liªn hÖ víi ®¸nh vµo thÞ x· L¹ng S¬n, råi tiÕn nµo? L¹ng S¬n ®Ó lªn §ång §¨ng, ThÊt Khª, theo ®- thÊy qu¸ tr×nh êng sè 4 lªn chiÕm thÞ x· Cao x©m lîc cña B»ng. H: Tríc t×nh h×nh ®ã qu©n vµ d©n thùc d©n Ph¸p 2- Nh©n d©n L¹ng S¬n chèng L¹ng S¬n ®· lµm g×? t¹i ®©y. thùc d©n Ph¸p x©m lîc. * Ngay khi míi ®Æt ch©n lªn L¹ng - Hëng øng nhiÖt t×nh phong S¬n, giÆc Ph¸p ®· gÆp ph¶i sù trµo CÇn V¬ng do c¸c v¨n th©n Tr×nh bµy nh÷ng kh¸ng cù cña nh©n d©n c¸c d©n vµ sÜ phu yªu níc ph¸t ®éng. hiÓu biÕt vÒ qu¸ téc Xø L¹ng. tr×nh ®Êu tranh - Khëi nghÜa Hoµng §×nh Kinh chèng thùc d©n a- Më mµn cho phong trµo kh¸ng diÔn ra tõ n¨m 1883-1888 nghÜa Ph¸p x©m lîc chiÕn lµ cuéc chiÕn ®Êu cña nghÜa qu©n ®· kÕt hîp víi phong trµo cña nh©n dan qu©n Hoµng §×nh Kinh ë nhiÒu n«ng d©n Yªn ThÕ ®Ó tiÕn hµnh L¹ng S¬n. n¬i nh H÷u Lòng, Quan ¢m, chèng Ph¸p. S«ng Ho¸, §ån B¾c LÖ diÖt ®îc H: H·y nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña nhiÒu tªn Ph¸p. em vÒ khëi nghÜa Hoµng §×nh Nªu nh÷ng hiÓu Kinh? biÕt vÒ nh©n vËt - NghÜa qu©n Hoµng §×nh Kinh Hoµng §×nh phÇn lín lµ ngêi ®Þa ph¬ng ë c¸c Kinh vµ cuéc th«n xãm däc ®êng sè 1 tõ Chi khëi nghÜa do L¨ng-> L¹ng S¬n. Víi c¸ch «ng l·nh ®¹o t¹i ®¸nh linh ho¹t s¸ng t¹o ®· chÆn L¹ng S¬n. ®¸nh, phôc kÝch nhiÒu to¸n qu©n ®Þch, cíp vò khÝ tranh bÞ cho m×nh, tiªu biÓu lµ c¸c trËn : S«ng Ho¸ 6/1884; 12/1887 giÕt ®¹i uý Ph¸p §uy- Gien. H: Díi ¶nh hëng cña phong trµo Duy T©n ®Çu thÕ kØ XX L¹ng S¬n Trinhg bµy b- §Çu thÕ kØ XX. cã nh÷ng phong trµo ®Êu tranh nh÷ng phong - 10/1913 «ng §Æng Tõ M½n tõ nµo? trµo ®Êu tranh TQ vÒ chØ huy lÝnh dâng tÊn c«ng ®Êu thÕ kØ XX. 2 ®ån Ph¸p. - 2/1921 t¹i Cao Léc diÔn ra c¸c cuéc ®Êu tranh chèng Ph¸p do ®éi Ên chØ huy. II- Nh©n d©n xø L¹ng kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p. (18’) H: Trong cuéc kh¸ng chiÕn chèng 1- Tõ n¨m 1929 díi sù l·nh ®¹o thùc d©n Ph¸p, t¬ng øng víi c¸c Tr×nh bµy nh÷ng cña §¶ng céng s¶n §«ng D¬ng vµ chiÕn dÞch lín cña c¶ níc nh©n ®ãng gãp cña l·nh tô NguyÔn ¸i Quèc, chi bé
  17. d©n L¹ng S¬n ®· ®Êu tranh ntn? nh©n d©n L¹ng ®¶ng céng s¶n ®Çu tiªn cña tØnh M¹ng l¹i kÕt qu¶ g×? S¬n trong cuéc L¹ng S¬n ®îc thµh lËp do ®/c - Tõ n¨m 1929? kh¸ng chiÕn Hoµng V¨n Thô l·nh ®¹o. L¹ng chèng thùc d©n S¬n trë thµnh c¨n cø ®Þa quan Ph¸p víi c¸ch träng cña c¸ch m¹ng c¸c tØnh biªn m¹ng c¶ níc. giíi phÝa B¾c. 2- Trong kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, L¹ng S¬n n»m trong c¨n cø ®Þa ViÖt B¾c, thñ ®« kh¸ng chiÕn. - Trong chiÕn dÞch ViÖt B¾c? - ChiÕn dÞch a- ChiÕn dÞch ViÖt B¾c thu ®«ng ViÖt B¾c 1947. 1947. - Qu©n d©n L¹ng S¬n ®· anh dòng chèng tr¶ c¸c cuéc tÊn c«ng cña Ph¸p t¹i Ba Son, Chi L¨ng, Nµ Thuéc, ®êng sè 4, §ång §¨ng lµm qu©n Ph¸p kinh hoµng, buéc chóng ph¶i rót khái Na SÇm, ThÊt Khª. - ChiÕn dÞch Biªn Giíi? ChiÕn dÞch Biªn b- ChiÕn dÞch Biªn giíi 1950. giíi thu ®«ng - Qu©n d©n L¹ng S¬n phèi hîp víi 1950. qu©n chñ lùc lµm gi¶m bíc tiÕn cña ®Þch , gi¶i phãng tØnh L¹ng S¬n. - ChiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ? ChiÕn dÞch §iÖn c- ChiÕn dÞch §iÖn Biªn Phñ. Biªn Phñ 1954. - L¹ng S¬n trë thµnh hËu ph¬ng lín chi viÖn cho chiÕn dÞch vµ ®ång b»ng B¾c Bé. Gãp phÇn vµo chiÕn th¾ng chung. E- Cñng cè- dÆn dß (4’) H: Em h·y giíi thiÖu lÞch sö L¹ng S¬n qua 2 thêi k×: - Khi thùc d©n Ph¸p x©m lîc vµ kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p? VN: Häc bµi cò vµ «n tËp ch¬ng tr×nh tõ ®Çu häc k× II ®Ó chuÈn bÞ kiÓm tra 1 tiÕt. . >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> GiẢNG thứ năm ngày 18 tháng 6 năm 2020 Tiết 1: Toán PHÉP TRỪ- LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn. - Củng cố việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Phép cộng 2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề HĐ1: Ôn tập về phép trừ - GV hướng dẫn HS tự ôn tập những hiểu
  18. biết chung về phép trừ: tên gọi, các thành phần chưa biết, dấu phép tính, một số tính a – b = c chất của phép trừ như sgk. a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu HĐ2: Thực hành a – a = 0 ; a – 0 = a Bài 1/159: Tính rồi thử lại (theo mẫu). - GV hướng dẫn HS tính rồi thử lại - Gv nhận xét * ( Cá nhân ) - HSlàm ở bảng, vở *Kết quả: a) Trừ số tự nhiên: 4766; 17532. Bài 2/160: Tìm x. B )Trừ phân số:3/15; 5/12; 4/7. - GV cho HS nêu lại cách tính. c) Trừ số thập phân: 1,688; 0,565. * ( Cá nhân ) - Gv nhận xét - HS nêu. Bài 3/160: - 2HS làm bảng, lớp làm vở - GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu, cách a) x = 3,32 b) x = 2,9 giải. * ( Cá nhân ) - Đọc, nêu cách giải. - Gv nhận xét - HS làm bài Diện tích đất trồng hoa: 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha). Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa: 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha). Bài 1/160: Đáp số: 696,1ha. - Gọi HS đọc y/c * ( Cá nhân ) - GV cho HS làm bài cá nhân - HS đọc y/c - Nhận xét. - 5 HS làm bảng, cả lớp làm vở. HS nhận xét. a. 2 + 3 =10 9 =19 ; . 3 5 15 15 b. 578,69+281,78=860,47; . Bài 2/160: * ( Cá nhân ) - Gọi HS đọc y/c - HS đọc y/c - 4HS làm bảng, cả lớp làm vở. HS nhận xét. - GV cho HS làm bài cá nhân a. 7 + 3 + 4 + 1 =( 7 + 4 )+( 1 + 3 ) - Nhận xét. 11 4 11 4 11 11 4 4 3. Củng cố, dặn dò: =1+1=2 - Nhận xét tiết học. c.69,78+35,97+30,22=(69,78+30,22)+35,97 - Chuẩn bị bài: Luyện tập. =100+35,97 =135,97 . Tiết 2; LTVC ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( Dấu phẩy ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm đựơc 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dẩu phẩy dùng sai ( BT2; 3 ). II/ ĐDDH: Phiếu bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: MRVT: Nam và nữ
  19. - Y/c HS làm BT3 ( SGK/129 ) - 2 HS làm BT 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Bài 1: Nêu tác dụng của dấu phẩy trong * ( Cá nhân ) đoạn văn. - Nêu y/c và đọc đoạn văn - GV nhận xét, chốt ý. - Hs trả lời. Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy +vTừ những năm 30 của thế kỉ XX , chiếc Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. + Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với câu ( định ngữ của từ phong cách ). phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. + Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Ngăn cách trạng ngữ với CN và VN; ngăn VN như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. thanh thoát hơn. + Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. thân tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng. + Con tàu chìm dần, nuớc ngập vào bao lơn. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Bài 2: Đọc mẫu chuyện vui và trả lời câu hỏi * ( Nhóm 2 ) - Nêu y/c và đọc mẫu chuyện vui. - GV nhận xét, chốt ý. - Hs thảo luận, trình bày. Lời phê của xã Bò cày không được thịt a) Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ Bò cày không được, thịt. nào trong lời phê của xã để hiểu là đồng ý cho làm thịt con bò? b) Lời phê trong đơn được viết như thế nào Bò cày, không được thịt. để anh hàng thịt không thể chữa một cách dễ dàng? Bài 3: Trong đoạn văn sau có 3 dấu phẩy bị * ( Nhóm 2 ) đặt sai vị trí. Hãy sửa lại cho đúng - Nêu y/c và đọc đoạn văn - GV nhận xét, chốt ý. - Hs thảo luận, trình bày. Các câu văn dùng sai dấu phẩy Sửa lại Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh. phụ nữ nặng nhất hành tinh. ( bỏ một dấu phẩy dùng thừa) Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ. bang Mi-chi-gân, nước Mĩ. (đặt lại vị trí một dấu phẩy) Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hỏa. hỏa. (đặt lại vị trí một dấu phẩy) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau .
  20. TIẾT 3: KHOA HỌC CHÚNG TA CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Môc tiªu: Sau bµi häc, HS cã kh¶ n¨ng: - X¸c ®Þnh mét sè biÖn ph¸p nh»m b¶o vÖ m«i tr­êng ë møc ®é quèc gia, céng ®ång vµ gia ®×nh. - G­¬ng mÉu thùc hiÖn nÕp sèng vÖ sinh, v¨n minh, gãp phÇn gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng. - Tr×nh bµy c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i tr­êng. II/ §å dïng d¹y häc: - H×nh trang 140, 141 SGK. - S­u tÇm mét sè h×nh ¶nh vµ th«ng tin vÒ c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i tr­êng. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1- KiÓm tra bµi cò: - Nªu néi dung phÇn B¹n cÇn biÕt bµi 67. 2- Bµi míi. 2.1- Giíi thiÖu bµi: 2.2- Néi dung. Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t. *Môc tiªu: Gióp HS: - X¸c ®Þnh mét sè biÖn ph¸p nh»m BVMT ë møc ®é quèc gia, céng ®ång vµ gia ®×nh. - G­¬ng mÉu thùc hiÖn nÕp sèng vÖ sinh, v¨n minh, gãp phÇn gi÷ vÖ sinh m«i tr­êng. *C¸ch tiÕn hµnh: - B­íc 1: Lµm viÖc c¸ nh©n: Quan s¸t c¸c h×nh vµ ®äc ghi chó, t×m xem mçi ghi chó øng víi h×nh nµo. *§¸p ¸n: - B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp H×nh 1 – b ; h×nh 2 – a ; h×nh + Mêi mét sè HS tr×nh bµy. 3 – e ; h×nh 4 – c ; h×nh 5 – d + C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. - GV cho c¶ líp th¶o luËn xem mçi biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i trõng nãi trªn øng víi kh¶ n¨ng thùc hiÖn ë cÊp ®é nµo vµ th¶o luËn c©u hái: B¹n cã thÓ lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i tr­êng ? + GV nhËn xÐt, kÕt luËn: SGV trang 215. Ho¹t ®éng 2: TriÓn l·m *Môc tiªu: RÌn luyÖn cho HS kÜ n¨ng tr×nh bµy c¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i tr­êng. *C¸ch tiÕn hµnh: - B­íc 1: Lµm viÖc theo nhãm 4 + Nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn nhãm m×nh s¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh vµ c¸c th«ng tin vÒ biÖn ph¸p b¶o vÖ m«i tr­êng trªn giÊy khæ to. + Tõng c¸ nh©n trong nhãm tËp thuyÕt tr×nh c¸c vÊn ®Ò nhãm tr×nh bµy. - B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp. + Mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm thuyÕt tr×nh tr­íc líp. + C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung. + GV nhËn xÐt, tuyªn d­¬ng nhãm lµm tèt. 3- Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt giê häc. - Nh¾c HS vÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. . TIẾT 4: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Hạ tầng và dịch vụ III. Mục tiêu:
  21. - Nắm được hệ thống gia thông vận tải, các công trình phục vụ an sinh xã hội trong tỉnh Lạng Sơn Các tuyến Quốc lộ trên địa bàn: - Quốc lộ 1A: Là tuyến quốc lộ xuyên Việt, từ cửa khẩu Hữu Nghị Quan qua địa phận Lạng Sơn về Hà Nội . - Quốc lộ 1B: Lạng Sơn qua Thái Nguyên - Quốc lộ 4A: Lạng Sơn đi Cao Bằng - Quốc lộ 4B: Lạng Sơn qua Tiên Yên đến thị xã Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. - Quốc lộ 31 : Đình lập - Bắc Giang. - Quốc lộ 279 : Bắc kạn - Bình gia ( Tỉnh Lạng Sơn ) - Lục ngạn ( Tỉnh Bắc Giang ). Các tuyến đường liên huyện, xã: Cơ bản đến nay đường giao thông đã đến trung tâm các xã. Các tuyến đường sắt: - Đường sắt liên vận Quốc tế Hà Nội - Trung Quốc chạy qua địa phận Lạng Sơn khoảng trên 100 km.Là đường hỗn hợp gữa hai khẩu độ 1m và 1,435m. - Đường sắt Lạng Sơn - Na Dương. Bưu Điện dịch vụ - Tại Thành phố Lạng Sơn có thể liên lạc được với 220 nước trên Thế giới - Tổng số máy điện thoại: 24.995 máy.(năm 2001) - 75,7% số xã, phường, thị trấn có điện thoại. - 181/226 xã, phường, thị trấn có báo đọc hàng ngày. - Các dịch vựu bưu chính viễn thông: - Mạng điện thoại di động phủ sóng Thành phố Lạng sơn, khu vực cửa khẩu và một số huyện trong tỉnh. - Thư chuyển phát nhanh ( EMS ), thư điện tử, bưu phẩm, bưu kiện phát nhanh ( EXPRES ), điện hoa, Bưu điện Tỉnh Lạng Sơn chuyển tiền nhanh, tiết kiệm bưu điện - Dịch vụ tự động trả lời các thông tin kinh tế xã hội ( 108 ), Dịch vụ nhắn tin (107), dịch vụ điện thoại thẻ Việt Nam, dịch vụ Internet, truyền số liệu, Fax, telex Truyền tải điện năng Điện lưới Quốc gia mở rộng đến 85,4% xã, phường, thị trấn . - Sản lượng điện thương phẩm đạt 82,5 triệu KW giờ/năm 2000. Hệ thống cung cấp nước sạch Tại Thành phố Lạng Sơn do Công ty cấp thoát nước Lạng Sơn cung cấp chủ yếu từ hệ thống nước ngầm công suất 11000m3 / ngày đêm, đáp ứng 85 % nhu cầu dân cư đô thị. - Một số thị trấn, thị tứ thôn bản sử dụng hệ thống cấp nước của các chương trình nước sạch VSMT Quốc gia. Hệ thống Y tế - Giáo dục Đã có 64,7 % xã, phường, thị trấn có bác sĩ. - Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn khoảng 28%. - Trên 98,5 % các cháu trong độ tuổi đã được đến trường. - Năm 1997 Tỉnh đã hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học, xoá mù chữ. - Đến hết năm 2002 đã thực hiện phổ cập trung học cơ sở được 91 xã, phường, thị trấn Hệ thống các Bệnh Viện - Bệnh viện đa khoa tỉnh với số giường bệnh là 250 giường - Bệnh viện Lao tỉnh có 60 giường bệnh. - Bệnh viện Y học dân tộc tỉnh có 50 giường bệnh. - Bệnh viện điều dưỡng tỉnh có 40 giường bệnh - 10 bệnh viện huyện tại mỗi huyện có trến 50 giường bệnh. Hệ thống Ngân hàng Bảo hiểm Hệ thống ngân hàng: - Ngân hàng Nhà nước. - Các ngân hàng chuyên doanh : + Ngân hàng Đầu
  22. tư và phát triển, chi nhánh Lạng Sơn + Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Lạng Sơn. + Ngân hàng phục vụ người nghèo Lạng Sơn. + Ngân hàng công thương Lạng Sơn. Hệ thống Bảo hiểm: - Bảo hiểm xã hội. - Các loại hình bảo hiểm khác như Bảo việt, Bảo minh Dân Cư - Kinh Tế Dân chúng Lạng Sơn gồm các sắc dân Tày, Thổ, Mường, Nùng, Mán và Yao; người Kinh sống nhiều ở những thị trấn. Đồng bào Thổ có phong tục giống như người Kinh; đặc biệt là tính hiếu khách, tiếp đón khách lạ rất nồng hậu, nhất là trong những ngày hội. Vì là vùng rừng núi nên Lạng Sơn không phát triển về canh nông, dân chúng chỉ trồng được một ít lúa cạn, lúa nước. Hoa màu phụ có khoai tây, sắn, ngô, dâu để nuôi tằm. Ngược lại, Lạng Sơn có những lâm sản và khoáng sản đáng kể và có nhiều loại cây kỹ nghệ vì rừng núi chiếm diện tích khá lớn trong tỉnh. Lâm sản có các loại gỗ quý như hoàng đàn, lim, lát hoa, sến, lý, thông , và rất nhiều tre, song, mây, nứa, vầu, mộc nhĩ, nấm hương, mật ong. Về loại cây kỹ nghệ, dân chúng trồng thuốc lá, trà, trẩu, mía, cây có dầu. Rừng Mẫu Sơn có loại trà rất ngon. Cây ăn trái có nhiều loại nổi tiếng như mận thép, mận đường ở Thất Khê, lê ở Tràng Định, đào ở vùng Mẫu Sơn nửa hồng nửa trắng, hồng ở Bảo Lâm. Về khoáng sản có những mỏ vàng, đồng, chì, phốt-phát, kẽm, thạch miên Tài Nguyên Đất Có ba loại đất chính : Tài Nguyên Động vật Giới động vật Lạng Sơn khá phong phú và đa dạng. - Lớp thú có 8 bộ với 56 loài. ( Hổ , Báo hoa mai, Báo gấm, Beo, Gấu ngựa, Cầy vằn,Cáo, Sơn dương, Hươu sao, Hươu xạ, Lửng lợn, Khỉ vàng, Khỉ bạc má, Khỉ cộc, Vượn đen, Sóc, . . .) - Lớp chim có18 bộ, 46 hộ với 200 loài ( Phượng hoàng, Công, Trĩ, Sáo, Bìm bịp, Gà lôi trắng, Hồng hoàng, Cao cát, Gà tím, Gõ kiến, Vẹt, Diều Cảnh rừng Hữu Liên hâu, Cò , Vạc, Cu gáy, . . . ) - Lớp bò sát lưỡng cư có 3 bộ, 17 họ với 50 loài. Một số loài thường gặp là : Tắc kè, Trăn, Rắn, ếch, Nhái, Ba ba, Rùa hộp, Rùa núi vàng, . . ) - Lớp cá có hàng chục họ. Trong đó có những loài quí hiếm như : Cá măng giả, Cá chép gốc, Cá anh vũ, Cá sinh gai, . . . Tài Nguyên Thực Vật Lạng Son có tài nguyên thực vật khá phong phú - Kiều rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới. - Kiều rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới - Kiều rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm, cận nhiệt đới núi thấp. Các cây rừng tự nhiên có giá trị : Đinh, Lim, Sến, Nghiến, Hoàng đàn, Lát, Hoa Đào Mẫu Sơn Pơ mu, Sa mu, Trầm, . . Các cây rừng nhân tạo chủ yếu : Bạch đàn, Keo, Thông, . . Các loại cây đặc sản chủ yếu : Cây công nghiệp : Hồi, Thuốc lá.
  23. Các kiểu thảm thực vật phân bố ở Lạng Sơn là: Cây ăn quả: Hồng không hạt, Na dai, Quýt vàng, Đào, Mận, Lê, Tài Nguyên Khoáng Sản Khoáng sản kim loại đen: Kim loại mầu: Nhóm kim loại mầu gồm có Nhôm, Đồng, Chì, Kẽm và đa kim. Trong số đó Nhôm có trữ lượng lớn nhất sau đó là Đồng, Chì, Kẽm và đa kim. - Nhôm: Có 37 mỏ và điểm quặng, phân bố chủ yếu ở khối núi Bắc sơn, ngoài ra ở dọc đường Quốc lộ 1A từ Lạng sơn đi Đồng Đăng. Quặng nhôm ở Lạng sơn gồm 2 loại : Bô xít và alit - Sắt: Bao gồm 1 mỏ và 7 điểm quặng. Trước đây người Pháp và người Nhật phát hiện và đã từng khai thác từ những năm 1937, 1938. - Mỏ Sắt Gia Chanh nằm ở xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, các điểm quặng ở Nà mò, Khau khiêng, làng Diệu, Lân Nài, Lân Rì, Kẽm Càng. Kim loại mầu: Nhóm kim loại mầu gồm có Nhôm, Đồng, Chì, Kẽm và đa kim. Trong số đó Nhôm có trữ lượng lớn nhất sau đó là Đồng, Chì, Kẽm và đa kim. - Nhôm: Có 37 mỏ và điểm quặng, phân bố chủ yếu ở khối núi Bắc sơn, ngoài ra ở dọc đường Quốc lộ 1A từ Lạng sơn đi Đồng Đăng. Quặng nhôm ở Lạng sơn gồm 2 loại : Bô xít và alit - Các mỏ và điểm quặng Bôxít: Đã phát hiện đợc 8 mỏ và điểm quặng bôxít tập trung ở khu vực gần Thành phố Lạng sơn: Ma Mèo, Tam Lung, Bản loóng, Khỏn Pích khu vực Thanh Mọi, Nà Doòng và Nà Chuông Trong đó mỏ Ma Mèo có trữ lượng khoảng 20 triệu tấn. - Các mỏ và điểm quặng alít: Đã phát hiện được 12 mỏ và điểm ở khu vực Cầu Bóng huyện Bắc Sơn. đặc biệt mỏ alit ở Ba Xã ở huyện Văn Quan, nằm trong khối đá vôi Bắc Sơn với 7 dải quặng với trữ lượng quặng nhôm khoảng 7 triệu tấn ( trong đó chủ yếu là quặng gốc ). - Đồng: tồn tại dưới dạng các vành phân tán. - Chì, Kẽm: Có hai mỏ ( Háp Cây và Mỏ Ba ), 2 điểm quặng ( Làng Nấc và mỏ Trạng ) và 13 vành phân tán nguyên tố và 9 vành phân tán khoáng vật của chì, kẽm. Trữ lượng chì, kẽm cả tỉnh khoảng 100.000 tấn. - Đa kim: Có mỏ Tình Sùng xã Gia Cát huyện Cao Lộc, trữ lượng khai thác khoảng 500 tấn Kim loại quí: Vàng được phát hiện thấy ở trên 35 mỏ, điểm khoáng hoá và vành phân tán từ Hữu Lũng qua Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Mịch, Thất Khê. Trong khu vực này còn phát hiện hằng trăm mẫu đãi vàng sa khoáng nằm rải rác trong các thung lũng, sông, suối. Kim loại hiếm: - Thiếc: 2 vành phân tán, đó là vành phân tán Gia Hoà ở tây nam thị trấn mỏ Nhài huyện Bắc sơn và vành phân tán Kao Tiang ở trung tâm đới khoáng hoá vàng nội sinh Bình Gia - Văn Mịch - Thất khê. - Môlípđen: Chỉ gặp dưới dạng nguyên tố trong vành phân tán kim lượng. - Vanađi: Có nhiều ở vùng Thất Khê. - Thuỷ ngân: gặp dưới dạng khoáng vật xinoba. Khoáng sản phi kim loại: Khoáng sản nhiên liệu: - Than nâu ( Than lửa dài ): Có tại mỏ Na Dương huyện Lộc bình và điểm quặng Thất khê. Mỏ Than Na Dương trữ lượng khoảng 96,6 triệu tấn. - Than bùn: Có ở Nà Mò ( huyện Lộc bình ) và thị trấn Bình Gia. Điểm than bùn thị trấn Bình Gia trữ lượng có thể tới vài trăm nghìn tấn. Khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện ).:( Thạch anh kỹ thuật Khoáng sản dùng làm nguyên liệu hoá học:). Trữ lượng Phốtphorít ở Lạng sơn khoảng 666.000tấn ( đã khai thác 555.513 tấn ) còn lại khoảng hơn 100.000 tấn . Barit được phát hiện gần đây ở Đình Lập, trữ lượng chưa xác định. Khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng: - Đá cacbônat rất phổ biến ở Lạng Sơn, chiếm 1/4 diện tích của Tỉnh, chủ yếu ở phía tây và tây nam. Đá sét trữ lượng khoảng 32.296.500 tấn . - Cát, cuội, sỏi: Tập trung ở các dải dọc sông Kỳ Cùng và Sông Hoá. - Sét và vôi sét: có mặt trong hệ tầng Mẫu sơn. - Đá phun trào và đá mafic tuổi triat: Có thể làm đá ốp lát chất lượng cao. Với khối lượng khá lớn và gần Quốc lộ 1B từ Lạng Sơn đi Thái Nguyên. TiẾT 7: LT & C
  24. ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1) - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu tác dụng của dấu phẩy ( BT2 ). II/ ĐDDH: Phiếu bài tập, bức thư, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy ) - Cho 1 đoạn văn đặt sai vị trí dấu phẩy và - 2 HS làm bài yêu cầu HS đặt lại dấu phẩy vào đúng vị trí. 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Bài 1: * ( Nhóm 2 ) - Gọi 1em đọc bài 1 - 1em đọc bài 1 - Gọi 1em đọc bức thư đầu - 1em đọc bức thư đầu + Bức thư đầu là của ai? + Của chàng đang tập viết văn. - Gọi 1 em đọc bức thư thứ hai - 1em đọc bức thư thứ hai + Bức thư thứ hai là của ai? + Bức thư trả lời của Bớc - na Sô + Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào hai bức - Thảo luận nhóm 2 thư + Bức thư 1. “Thưa ngài, tôi xin trân trọng gởi tới ngài một số sáng tác mới của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong ngài đọc cho và điền giúp tôi những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết – Xin cảm ơn ngài.” + Bức thư thứ 2. “Anh bạn trẻ ạ, tôi rất sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi .Chào anh.” - Gọi 1em đọc lại mẩu chuyện - 1em đọc lại mẩu chuyện + Nêu nội dung của mẩu chuyện? + Lao động viết văn rất vất vả. Anh chàng nọ muốn thành nhà văn nhưng không biết dùng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm cho việc ấy, đã nhận từ Bớc- na Sô bức thư trả lời hài hước, có tính GD. Bài 2: Viết đoạn văn, nêu tác dụng của dấu * ( Cá nhân ) phẩy - Đọc đề bài - Nhận xét - HS làm bài ( bảng lớp, vở ). Trình bày. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học – Dặn dò. . Tiết 8: Toán PHÉP NHÂN- LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán. - Bài tập cần làm: Bài 1 ( cột 1 ), bài 2, bài 3,và 1,2
  25. II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Luyện tập * Tính : - 2 HS làm BT 15/24 - 3/8 - 1/6 * Tính bằng cách thuận tiện nhất: 8/15 + 7/4 + 7/15 + 5/4 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Hoạt động 1:HD ôn tập vè các thành phần và tính chất của phép nhân - GV ghi bảng : a x b = c + Em hãy đọc và nêu tên gọi các thành phần + a x b = c là phép nhân, trong đó a và b là trong phép tính trên ? các thừa số, c là tích, a x b cùng là tích. + Hãy nêu các tính chất của phép nhân mà + HS nối tiếp nhau nêu. em được học? + Hãy nêu quy tắc và công thức của từng + Mỗi HS nêu quy tắc và công thức của tính chất ? một tính chất. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại toàn bộ nội dung ôn tập. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1/162: * ( Cá nhân ) - HS đọc đề, nêu yêu cầu đề : Tính - HS thực hiện bảng con. - GV nhận xét a)1555848; b)8/17; c)240,72; Bài 2/162: * ( Cá nhân ) - HS đọc đề, nêu yêu cầu đề: Tính nhẩm. - GV yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm. - HS nêu. - HS trả lời miệng. a) 32,5 và 0,325 b) 41756 và 4,1756 c)2850 và 0,285 Bài 3/162: * ( Nhóm 4 ) - HS đọc đề, nêu yêu cầu đề. - GV nhận xét, tuyên duơng. - HS thực hiện nhóm Trình bày. - Biết vận dụng ý nghĩa phép nhân và quy a) 78 b) 9,6 c) 8,36 d) 79 tắc nhân một tổng với một số trong thực * ( Cá nhân ) hành, tính giá trị biểu thức và giải bài toán. - Đọc yêu cầu. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. - Nêu cách làm - 3HS làm bảng, cả lớp làm vở. Bài 1/162: Chuyển thành phép nhân rồi a) 6,75 + 6,75 + 6,75 = 6,75 x 3 =20,25 tính. b) 7,14 +7,14+7,14 x 3 = 7,14 x 5 = 35,7 - Yêu cầu HS nêu cách làm. . c) 9,26 x 9 + 9,26 = 9,26 x 10 = 92,6 - Cho HS làm bài. * ( Cá nhân ) - GV đánh giá. - Đọc yêu cầu. - Nêu cách làm - 2HS làm bảng, cả lớp làm vở. Bài 2/162: Tính. a) 3,125+2,075 x 2 = 3,125+4,15=7,275 -Yêu cầu HS nêu cách tính. b) (3,125 + 2,075) x 2 = 5,2 x 2 = 10,4. - Cho HS làm bài. * ( Nhóm 4 ) - HS nhận xét –GV đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
  26. - Về nhà ôn: Phép nhân. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. . >>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>>> Giảng thứ sáu ngày 19 tháng 6 năm 2020 Tiết 3; Toán PHÉP CHIA I/ MỤC TIÊU: - Biết thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm. - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. II/ ĐDDH: Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Luyện tập * Tính : 3,12 + 4,56 x2; (4,65+ 3,7) x 4 - 2 HS làm bài 2. Bài mới : Giới thiệu bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về các thành phần và tính chất của phép chia - GV ghi bảng : a x b = c - HS theo dõi. + Em hãy đọc và nêu tên gọi các thành + a : b = c là phép chia, trong đó a là số bị phần trong phép tính trên ? chia, b là số chia, c là thương. + Nêu các tính chất cửa phép chia + Không có phép chia cho 0 + a : 1 = a ; a : a = 1( a khác 0 ) ; 0: b = 0 ( b khác 0 ) + Em hãy cho biết thương của phép chia + 2 trường hợp: trong các trường hợp? . Trường hợp chia hết. . Trường hợp chia có dư. - GV nhận xét, bổ sung. - HS đọc lại toàn bộ nội dung ôn tập. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1/163: Tính rồi thử lại * ( Cá nhân ) - Cho HS đọc đề. - HS đọc đề. - GV hướng dẫn bài mẫu. - HS theo dõi và nêu cách thử lại phép tính chia. - Cho HS làm bài tập. - 4 HS làm bảng, cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn. - GV đánh giá chung, cho HS sửa bài. Kết quả: a) 256 ; b) 365 ( dư 1 ) ; c) 21,7 ; d) 4,5. Bài 2/164: Tính * ( Cá nhân ) - Cho HS đọc đề. - HS đọc đề. - Cho HS làm bài tập. - 2 HS làm bảng, cả lớp làm vở, nhận xét bài bạn - GV nhận xét, tuyên dương. Kết quả: a)15/20 =3/4 b) 44/21 Bài 3/164: * ( Nhóm 6 ) - Cho HS đọc đề - HS đọc đề. - GV cho thực hiện trò chơi: “ Đố bạn” - HS thực hiện 2 đội, trả lời miệng. - GV nhận xét, tuyên dương. a) 250 và 250 ; 4800 và 4800 ; 950 và 7200. b)44 và 44 ; 64 và 64; 150 và 600. 3. Củng cố, Dặn dò:
  27. - Y/c HS nêu các tính chất của phép chia - HS nêu các tính chất của phép chia đã học. đã học. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. . Tiết 4; Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập dàn ý của bài văn miêu tả . - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng. II/ ĐDDH : - Bảng nhóm viết đoạn văn, III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về văn tả cảnh - Y/c HS nêu dàn ý bài văn tả cảnh - 1 HS nêu 2. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề Bài 1: * ( Cá nhân ) - GV chép đề a,b,c lên bảng. - 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK. - GV giao việc: Đọc lại 4 đề bài. - Nêu yêu cầu từng đề - Gạch dưới ý chính - Y/c 1 HS đọc gợi ý SGK, lớp lắng nghe. - 1 HS đọc gợi ý SGK, lớp lắng nghe. - Chọn một trong 4 đề để miêu tả. Các em - Vài em nêu đề bài mình chọn nhớ chọn cảnh mà em đã thấy đã quen. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Cho HS lập dàn ý. - HS làm bài vào vở. - Yêu cầu HS trình bày dàn ý trước lớp. - 1 HS đọc. - HS bình chọn. - GV nhận xét, bổ sung. Bài 2: * ( Nhóm 4 ) - Gọi HS đọc y/cầu đề bài - HS đọc y/cầu đề bài. - Hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày bài văn trước lớp - Bình chọn người trình bày hay nhất - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. . Tiết 5; Sinh hoạt lớp (tiết 27): SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I.Mục tiêu : - Đánh giá hoạt động tuần 27 - Phổ biến kết hoạch tuần 28 II. Nội dung thực hiện : 1/ Phần nhận xét của ban cán sự lớp.
  28. 2/ Nhận xét của giáo viên a/ Công việc thực hiện tuần 27: * Ưu điểm: - Thực hiện tốt vệ sinh lớp và khu vực. - Thực hiện nề nếp thể dục, ra vào lớp đúng giờ. - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh tốt. * Tồn tại: - Một số em còn làm việc riêng trong giờ học. b/ Kế hoạch tuần 28: - Thực hiện học tuần 28. - Phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi. - Thực hiện tốt vệ sinh lớp và khu vực. - Vở sách chuẩn bị đầy đủ, học thuộc bài và làm bài đầy đủ .