Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27

doc 42 trang Hùng Thuận 26/05/2022 2631
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_vnen_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_27.doc

Nội dung text: Giáo án VNEN Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 27

  1. GIÁO ÁN VNEN LỚP 5 TUẦN 27 Giáo án VNEN lớp 5 Trọn bộ 35 tuần Tiết 1 Tiếng Việt Bài 27A: NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (Tiết 1) I. Mục tiêu Đọc – hiểu bài Tranh làng Hồ. Mục tiêu riêng: - HS hiểu tốt: nêu được nội dung bài. ❖ Giáo dục HS yêu thích dòng tranh dân gian, yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn các di tích lịch sử, di tích văn hóa. II. Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. - HS: Sách Hướng dẫn học. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi Hs đọc đoạn, bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân nêu câu hỏi gọi hs trả lời, nêu nội dung. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV nghe các nhóm báo cáo. Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu - Cô nhận xét. hỏi. Hoạt động 2 - GV đọc mẫu bài Tranh làng Hồ. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. Hoạt động 3 - Quan sát tranh minh họa. - GV theo dõi, nghe báo cáo. Hoạt động cặp đôi - GV nhận xét. - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Hoạt động 4 - Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Hoạt động nhóm Hs đọc yếu đọc đúng. Luyện đọc đoạn. - GV nhận xét và sửa chữa. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. Hoạt động 5 - Lớp nhận xét. - GV quan sát, giúp đỡ HS nhóm chậm Hoạt động nhóm
  2. trả lời câu 3. - Thảo luận, báo cáo. - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu Đáp án: hỏi. 1/ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây - Gọi các nhóm báo cáo. dừa, tranh tố nữ. - GV nhận xét, kết luận. 2/ Kĩ thuật tạo màu rất đặc biệt: Màu GV chốt lại: Yêu mến cuộc đời và quê đen không pha bằng thuốc mà luyện hương, những nghệ sĩ dân gian làng Hồ bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, đã tạo nên những bức tranh có nội dung lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng rất sinh động, vui tươi. Kĩ thuật làm bột vỏ sò trộn với hồ nếp tranh làng Hồ đạt tới mức tinh tế. Các 3/ bức tranh thể hiện đậm nét bản sắc văn - Tranh lợn ráy có những khoáy âm hoá Việt Nam. Những người tạo nên các dương rất có duyên. bức tranh đó xứng đáng với tên gọi trân - Tranh vẽ đàn gà con tưng bừng như ca trọng những người nghệ sĩ tạo hình của múa bên gà mái mẹ. dân gian - Kĩ thuật tranh đã đạt đến sự trang trí tinh tế. - Màu trắng điệp cũng là một màu sáng tạo, góp phần làm đa dạng kho tàng màu sắc của dân tộc trong hội hoạ. 4/ HS giỏi. - Vĩ những nghệ sĩ dân gian làng Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi. - Vì họ đã sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh và pha màu tinh tế, đặc sắc 5/ Em đọc và giải thích. - Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung. Nội dung Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân Hỏi HS hiểu tốt: gian độc đáo. - Ngoài tranh làng Hồ, em biết tranh nào khác ? + Tranh cát, tranh Hàng Trống, tranh - GV giáo dục HS quý trọng tranh dân Kim Hoàng, tranh làng Sình gian Việt Nam, chơi các trò chơi dân gian. *Củng cố - Qua bài Tranh làng Hồ , em biết được gì? - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, có ý thức giữ gìn các di tích lịch - HS trả lời cá nhân. sử, di tích văn hóa, bản sắc dân tộc. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về luyện đọc bài.
  3. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn : Toán BÀI 92 : QUÃNG ĐƯỜNG (Tiết 2) I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ em Hạnh, Duyên, Trọng. + HS tính chậm làm được BT1 cột 1, 2, 3, bài 2. + HS học tốt làm cả bốn bài. II. Đồ dùng dạy học - Gv: Thước - Hs: Thước III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách tính quãng đường và viết công thức tính. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động cá nhân Em làm bài cá nhân: - GV đi đến giúp đỡ em Trọng, - HS báo cáo kết quả. Hạnh - Lớp nhận xét. Duyên, Hường - Nhận xét vài vở. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét, kết luận. v 24, 5 km/giờ 15 m/giây 14 cm/phút 900 km/ giờ t 4 giờ 9 giây 5 phút 40 phút s 98 km 135 m 70cm 600 km Bài 1 Lưu ý Hs cột cuối đổi 40 phút = Bài 2 2 giờ Bài giải 3 Quãng đường tàu đánh cá đi được là:
  4. 20 x 2, 5 = 50 (km) Bài 3 Đáp số: 50 km Lưu ý Hs Đổi 1 giờ 15 phút = 1, 25 Bài 3 giờ Bài giải Đổi 1 giờ 15 phút = 1, 25 giờ Quãng đường con ngựa chạy được là: 32 x 1, 25 = 40 (km) Đáp số: 40 km Bài 4 Giới thiệu về con chuột túi có nhiều Bài 4 ở sa mạc nước úc (là biểu tương của Bài giải nước Úc – Ô-xtrây-li -a Đổi 2 phút 10 giây = 130 giây Lưu ý HS : Quãng đường chuột túi di chuyển trong Đổi 2 phút 10 giây = 130 giây 2 phút 10 giây là: 14 x 130 = 1820 (m) Đáp số: 1820 m *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - GV hướng dẫn HS thực hiện phần ứng dụng. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 11 THẦY GIÁO, CÔ GIÁO EM (Tiết 2) I Mục tiêu Học xong bài này, HS có thể: 1. Biết được công lao to lớn của thầy giáo, cô giáo đối với học sinh. 2. Biết thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo.cô giáo bằng các việc làm cụ thể hàng ngày. Mục tiêu riêng: Nhắc nhở em Đạt, Tuấn, Hường, Hân, Khánh cố gắng học tập để tỏ lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo đã tận tình dạy dỗ mình. II. Chuẩn bị phương tiện - Một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát về lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Giấy A4 cho 6 nhóm - Hộp thư Điều em muốn nói để viết lời bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
  5. III.Các hoạt động dạy học 1. Khởi động Hát 2. Trải nghiệm Cho HS chia sẻ kỉ niệm của em với thầy cô, bạn bè. 3. Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm bốc thăm tình huống. - Thảo luận xử lí tình huống. - Quan sát, hỗ trợ kho cần. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nghe các nhóm trình bày. thảo luận. - GV chốt lại cách ứng xử phù hợp - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. với từng tình huống. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV yêu cầu học sinh kể những việc Liên hệ thực tế em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy - HS chia sẻ trước lớp. giáo, cô giáo. - Các bạn khác nhận xét. - Gọi HS chia sẻ trước lớp. - Kết luận: GV khen ngợi những HS đã thực hiện tốt những việc làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo. Hoạt động 3 Hoạt động nhóm - GV gợi ý các nhóm xây dựng kế Xây dựng kế hoạch chào mừng Ngày hoạch. Nhà giáo Việt Nam 20/11 - Nghe các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kế - GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện kế hoạch;các nhóm khác nhận xét, bổ sung. hoạch cho các nhóm. Kết luận: Ngày 20/11 hàng năm là ngày tri ân các thầy giáo, cô giáo.Em cần tỏ lòng biết ơn các thầy giáo, cô giáo bằng các việc làm cụ thể. - Em nghe. *Củng cố - Qua bài học này, em biết được - HS trả lời. những gì? - GV liên hệ giáo dục HS. *Dặn dò. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học.
  6. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu truyện “ Đũa cả mông mang”- làm đúng bài tập 2 a, b, c, d, e ❖ HS hiểu tốt làm thêm câu g. - Giáo dục ý thức cho HS. II Đồ dùng dạy học VTH III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Hoạt động chung cả lớp. - Gọi HS đọc truyện “Đũa cả - Cả lớp theo dõi trong vở. mông mang” và chú giải. - Cho HS xem tranh minh họa. Bài 2 Hoạt động cá nhân - Gọi 2 HS đọc to các câu hỏi ở bài - HS đọc câu hỏi rồi làm bài(Làm bài cá tập 2. nhân). -Yêu cầu lớp đọc thầm lại bài rồi - HS làm bài xong mang lên nộp. đánh tích vào câu trả lời đúng. - Chữa bài. - GV thu vở nhân xét. HS nêu đáp án từng câu. - Cho lớp chữa bài. Đáp án đúng: - Giáo dục HS qua câu chuyện. a) ý 1 b) ý 3 c) ý 2 d) ý 3 e) ý 1 g) ý 1 Bài 3 - HS học tốt làm thêm bài 3. - Cho HS học tốt làm thêm. 3/ Củng cố, dặn dò. -GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. -Dặn HS nhớ truyện, kể cho người thân nghe. Rút kinh nghiệm
  7. Tiết 3 Khoa học Bài 27 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA(Tiết 2) I .Mục tiêu Dạy Phương pháp Bàn tay nặn bột (Hoạt động thực hành) Mục tiêu riêng: * Giáo dục HS ý thúc bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học GV : Hoa tươi HS : Hoa tươi III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2-Trải nghiệm Hỏi: - Cơ quan sinh sản của thực vật của hoa là gì? 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS-GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Dạy Phương pháp Bàn tay nặn bột Hoạt động nhóm HĐ 1: Thực hành với vật thật. - GV quan sát các nhóm làm việc. - Báo cáo. - Đến giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - GV nghe các nhóm báo cáo. - Gv chốt lại. Hoạt động cá nhân HĐ 2 Quan sát rồi làm bài. - Quan sát các em làm việc. Hoa có nhị và nhụy: Hoa sim, hoa bướm, - Gv giúp đỡ HS chậm hiểu. hoa bưởi, hoa tóc tiên, hoa hải đường - Nghe báo cáo. Hoa chỉ có nhị: Hoa đu đủ đực, hoa bầu - Gv nhận xét, kết luận. đực Hoa chỉ có nhụy:Hoa bầu cái, hoa đu đủ cái * Trao đổi với các bạn trong nhóm. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được - HS trả lời cá nhân. những gì?
  8. * Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. *Dặn dò - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Dặn Hs quan sát các loài hoa ghi lại hoa nào có cả nhụy và nhị, hoa nào chỉ có nhụy hoặc chỉ có nhị? - Nhớ thực hành trồng cây từ một loại hạt. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . . Thứ ba, ngày 8 tháng 3 năm 2016 Tiếng Việt Bài 27A NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (Tiết 2) I Mục tiêu Nhớ - viết đúng chính tả bốn khổ thơ cuối bài Cửa sông, viết hoa đúng tên người, tên địa lí nước ngoài. Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ em Đạt, Hường, Tuấn, Phát viết cho kịp và ít sai lỗi tên nước ngoài. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - HS: Bảng con, VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra bảng con, bút chì. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu cách viết hoa tên người tên địa lí nước ngoài. - Đọc cho Hs viết: Pa-ri ; Pi-e Đơ -gây- tê - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 Hoạt động nhóm - Gv gọi HS đọc 4 khổ thơ cuối của bài 1/ Cửa sông.Cả lớp lắng nghe nhận xét. a) Nhớ- viết: Cửa sông (4 khổ thơ -Cho cả lớp đọc thầm lại 4 khổ thơ cuối) trong SGK. - Em đọc.
  9. Hỏi : Cửa sông là địa điểm đặc biệt như thế nào? - HS nªu - Luyện viết những từ ngữ HS dễ viết sai: búng càng, uốn cong, lưỡi song, - HS ®äc vµ viÕt b¶ng con. lấp lóa, Câu : Bỗng nhớ một vùng núi non - GV đọc cho HS viết từ khó. - GV nhắc các em cách trình bày bày thơ 6 chữ, chữ cần viết hoa, dấu câu - HS nhớ viết bài vào vở. - Quan sát HS soát lỗi. b) Đổi vở cho bạn để chữa lỗi. - Nhận xét 8- 9 bài tại lớp. - Nhận xét chung bài viết của HS HĐ 2 * Nhóm đôi - Quan sát các cặp thảo luận. - HS thảo luận - Gv đến giúp đỡ cặp chậm. - Báo cáo kết quả. - Nghe báo cáo. • Ê-vơ-rét - Nhận xét, kết luận. • Hi-ma-lay-a • Ét-mân Hin-la-ri • Niu Di-lân • Ten-sinh No-rơ-gay - Nhóm thảo luận. HĐ 3 - Đại diện nhóm báo cáo. - Quan sát các nhóm thảo luận. - Các nhóm nghe, nhận xét. - Nghe đại diện các nhóm trình bày. Qui tắc - Nhận xét, kết luận. Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ - Cho HS đọc Bảng qui tắc. phận tạo thành tên riêng đó. Cách tiếng trong một bộ phận của tên riêng được ngăn cách bằng dấu gạch nối. * Củng cố - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, - HS trả lời cá nhân. tên địa lí nước ngoài. *Dặn dò - Dặn HS ghi nhí quy tắc viết hoa tên - HS nghe. người, tên địa lí nước ngoài. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Rút kinh nghiệm
  10. Tiết 2 Tiếng Việt Bài 27 NÉT ĐẸP XƯA VÀ NAY (Tiết 3) I Mục tiêu Mở rộng hệ thống hóa vốn từ :Truyền thống. Mục tiêu riêng: * HS học tốt : Thuộc một số câu tục ngữ, ca dao II Đồ dùng dạy học - GV: Các câu ca dao, tục ngữ Việt Nam. - HS: VBT. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho lớp văn nghệ. 2-Trải nghiệm - Nhân dân ta có tuyền thống gì? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ4 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm thảo luận. Đáp án: - Nghe các nhóm báo cáo. a – 3 ; b – 4 ; c – 1 ; d – 2. - Nhận xét, kết luận. - HS giỏi nêu ý nghĩa mỗi câu tục ngữ/ ca GV mở rộng thêm cho Hs một số câu dao. khác: a/ Yêu nước Con ơi, con ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành con voi Muốn con lên núi mà coi Coi bà Triệu ấu cưỡi voi đánh cồng. b/ Lao động cần cù • Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần cho ai. Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa. c/ Đoàn kết • Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một
  11. giàn. • Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước thì thương nhau cùng d/ Nhân ái • Thương người như thể thương thân. • Lá lành đùm lá rách. HĐ 5 Em làm bài cá nhân - Quan sát, giúp đỡ HS chậm hiểu - Em điền vào VBT. - Nghe báo cáo. - Trao đổi vở bạn để chữa lỗi - Nhận xét, kết luận. - HS báo cáo - Khuyến khích Hs học thuộc một vài - Em điền các từ: câu. 1) cầu kiều 2) khác giống, 3) thương 4)cá ươn 5) ăn cơm *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Giáo dục HS nhớ cội nguồn, phát huy truyền thống của dân tộc. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Môn : Toán BÀI 93:THỜI GIAN ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Mục tiêu riêng: - HS còn chậm làm bài tập 1a, bài 2 a, c, bài 3a *Giúp đỡ em Hạnh, Hường, Đạt, Khánh. - Hs học tốt làm bài tập 1, bài 2, bài 3b, bài 4. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ III Các hoạt động dạy học
  12. -Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Khi biết quãng đường và thời gian ta tìm được vân tốc , hoặc khi biết được vận tốc và thời gian ta tính được quãng đường.Vấn đề đặt ra nếu biết quãng đường và vận tốc ta có tìm được thời gian không ? - Gv nêu. 3 Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Cho Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 Hoạt động nhóm - Tổ chức cho các nhóm chơi. 1/ Chơi trò chơi “Đố tìm vận tốc hoặc - Gv quan sát các nhóm chơi. quãng đường” - Nghe báo cáo, nhận xét, khen nhóm chơi tốt. HĐ2 2) Viết tiếp vào chỗ chấm trong bài giải - Các nhóm làm xong rồi báo cáo. của bài toán. - Nhận xét, kết luận. Bài giải Thời gian ô tô đi là: 160: 40 = 4 (giờ) HĐ2 Đáp số: 4giờ - Cho Hs đọc trước rồi cô hướng 3) Đọc kĩ nhận xét và nghe cô hướng dẫn. dẫn. - HS đọc nhận xét - HS đọc chú ý Muốn tính thời gian ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. GV mở rộng thêm: t = s : v Hỏi HS giỏi: Hỏi:Từ công thức tính vận tốc , ta có thể suy ra công thức còn lại không ?Tại sao? -GV viết sơ đò sau lên bảng. v = s : t s = v x t t= s: v
  13. -Như vậy khi biết hai trong ba đại lượng :vận tốc, quãng đường, thời gian ta có thể tính được đại lượng thức ba nhờ các công thức trên. HĐ4 Hoạt động cặp đôi. - Quan sát các cặp thảo luận làm bài. - Gv đến giúp đỡ cặp em Hân, khánh Viết tiếp vào chỗ chấm: và các em còn chậm. Bài giải - Gv nghe vài cặp báo cáo. Thời gian đi của bác An là: - Cho các cặp khác nhận xét. 3 : 6 = 0, 5 ( giờ) - Nhận xét, kết luận. 0, 5 giờ = 30 phút Đáp số: 30 phút 5) a) 2000 : 800 = 2, 5 (giờ) b) 80 : 40 = 2 ( giờ) c) 2000 : 2, 5 = 800 giây Báo cáo với cô những việc em đã làm. * Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - GV dặn học sinh xem trứơc hoạt - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. động thực hành, kẻ sẵn BT1. - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 1) I Mục tiêu - Củng cố phép nhân chia số đo thời gian. - Cả lớp làm bài tập 1, 3, 4, 5. HS làm toán nhanh làm thêm bài 2. II Đồ dùng dạy học HS: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài 1
  14. -Cho HS xem mẫu. Em làm bài cá nhân. -Yêu cầu HS đặt tính làm theo Đáp án: mẫu. Bài 1 -Gọi HS lên bảng chữa bài. -HS làm rồi chữa bài. -GV nhận xét, cho điểm. Kết quả a) 7 giờ 23 phút x 3 =22 giờ 9 phút 8 giờ 30 phút x 6= 51 giờ 3 phút 42 giây x 2 = 7 phút 24 giây b) 24 giờ 42 phút : 6 =4 giờ 7 phút Bài 2 36 phút 27 giây : 9 =4 phút 3 giây - Cho HS nối. Bài 2 - GV thu nhận xét. -HS dùng thước nối - Chữa bài. Kết quả đúng 4 giờ 17 phút x 5 với 21 giờ 25 phút 21 phút 12 giây với 106 phút 24 giờ 36 phút : 4 với 6 giờ 9 phút 27, 6 phút : 3 với 9, 2 phút Bài 3 Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài HS làm bài , chữa bài -Cho HS tự tính rồi ghi chữ Đ, S a) S vào ô trống. b)Đ Bài 4 Bài 4 - Gọi HS đọc đề. HS đọc đề - Gọi Hs nêu cách giải. - Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. -Cho em Vy lên bảng làm, lớp làm - Nộp vở. vào vở. - Chữa bài -GV đi giúp đỡ HS chậm. Bài giải -GV nhận xét, chữa bài. Thời gian người đó làm xong 1 sản phẩm là: 10 giờ 15 phút : 3 = 3 giờ 25 phút Thời gian người đó làm 5 sản phẩm là: 3 giờ 25 phút x 5 = 17 giờ 5 phút Đáp số: 17 giờ 5 phút 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem bài tiết 2. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn Kĩ thuật
  15. Bài LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 1) I Mục tiêu HS cần phải: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.Máy lắp tương đối chắc chắn. * HS khéo tay: - Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu.Máy bay lắp chắc chắn. GV giáo dục HS NLTKHQ :Lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm xăng dầu. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2-Trải nghiệm Hỏi: - Phương tiện giao thông đường hàng không là gì? 3 Bài mới - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nêu mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1: - GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực Hoạt động chung cả lớp thăng đã lắp sẵn. - HS cả lớp quan sát. - Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu và đặt câu hỏi: + Để lắp máy bay trực thăng, em cần lắp - Lắp 5 bộ phận. mấy bộ phận? - Thân và đuôi máy bay; sàn ca + Hãy kể tên các bộ phận đó. bin và giá đở; ca-bin; cánh quạt; càng máy bay. Hoạt động 2:Thực hành lắp xe ben - Chọn các chi tiết. a) Hướng dẫn chọn các chi tiết. - 2 HS lên bảng chọn và xếp vào - Gọi HS lên bảng chọn đúng và đủ từng loại nắp hộp theo từng loại. chi tiết theo bảng trong SGK. - Cả lớp quan sát bổ sung. - GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận. - HS quan sát hình 2 SGK và trả * Lắp thân và đuôi máy bay (H2 – SGK) lời. - GV yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) và trả lời câu hỏi: + Chọn 4 tấm tam giác; 2 thanh
  16. + Để lắp thân và đuôi máy bay cần chọn thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? 1 thanh thẳng 3 lỗ; 1 thanh chữ - GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay U ngắn. trực thăng. - HS cả lớp theo dõi. GV lứu ý cho HS phân biết mặt trái mặt phải của thân và đuôi máy bay. - HS quan sát hình và trả lời: * Lắp sàn ca bin và giá đỡ: (Hình 3 SGK) - GV cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK. - GV nêu câu hỏi: + Chọn tấm nhỏ, tấm L, thanh + Để lắp được sàn ca bin và giá đỡ, em chữ U dài. cần chọn những chi tiết nào? - 1 HS lên thực hiện. - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện bước lắp. - Nhắc HS: Lắp ở hàng thứ 2 của tấm nhỏ. - 1 HS lên bảng lắp, cả lớp * Lắp ca bin (Hình 4 SGK). quan sát theo dõi, bổ sung. - Gọi 1 HS lên bảng lắp ca bin. - GV và HS nhận xét bước lắp ca bin. * Lắp cánh quạt (Hình 5 SGK) - Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: - 4 vòng hãm. + Phải dùng mấy vòng hãm ở bộ phận này? - GV nhận xét câu trả lời của HS. * Lắp càng máy bay. - HS theo dõi. - GV hướng dẫn HS lắp 1 càng máy bay. (GV thực hiện thao tác chậm, cho HS theo - HS quan sát và trả lời: dõi). - GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: + Lắp 2 càng máy bay. + Em phải lắp mấy càng máy bay? + Phải nối 2 càng máy bay bằng + Để lắp được như hình 6, em phải lắp thế 2 thanh 6 lỗ. nào? - 1 HS lên bảng thực hiện. HS - Gọi 1 HS lên lắp càng thứ 2 của máy bay. cả lớp dõi bổ sung. - GV theo dõi uốn nắn HS. - HS thực hành lắp, ghép sản c) Lắp ráp máy bay trực thăng (Hình 1 SGK) phẩm. - GV hướng dẫn lắp ráp máy bay. - Khi lắp xong GV kiểm tra các mối ghép đã - HS theo dõi đảm bảo chưa. * Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết. - Em đọc ghi nhớ. - Gọi Hs đọc Ghi nhớ. Hoạt động 3 Củng cố, dặn dò. - HS nêu lại các bước lắp ráp - Gọi HS đọc lại các bước lắp ráp máy bay máy bay trực thăng. trực thăng. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Về xem lại chi tiết về lắp ráp máy bay. - Chuẩn bị tiết sau: “Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2)
  17. Rút kinh nghiệm Ngày dạy thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 27B ĐẤT NƯỚC MÙA THU (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Em Huỳnh, Đạt đọc lưu loát hai khổ của bài. - HS hiểu tốt: nêu được nội dung bài. ❖Giáo dục HS yêu phong cảnh quê hương đất nước, yêu hòa bình. II Đồ dùng dạy học - GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.Tranh - HS: Sách Hướng dẫn học. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi 3 HS đọc bài : Tranh Làng Hồ và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 Hoạt động nhóm - GV nghe các nhóm báo cáo. Quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi. - Cô nhận xét. Hoạt động 2 Hoạt động chung cả lớp - GV đọc mẫu bài Tranh làng Hồ. - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. Hoạt động 3 Hoạt động cặp đôi - GV theo dõi, nghe báo cáo. - Các cặp đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - GV nhận xét. Hoạt động 4 Hoạt động nhóm -Theo dõi các nhóm đọc, kiểm tra, giúp Luyện đọc khổ thơ. Hs đọc yếu đọc đúng. - HS luyện đọc trong nhóm. - GV nhận xét và sửa chữa. - Một vài nhóm đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động 5 Hoạt động nhóm - Cho các nhóm thảo luận trả lời câu - Thảo luận, báo cáo.
  18. hỏi. Đáp án: - Gọi các nhóm báo cáo. 1) Khổ 1- 2 - GV nhận xét, kết luận. 2) - Đất nước trong mùa thu rất đẹp: rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc. - Đất nước rất vui: rừng tre phấp phới, trong biếc nói cười thiết tha. 3) - Trời xanh đây là của chúng ta; núi rừng đây là của chúng ta; - Gọi HS hiểu tốt rút ra nội dung. Nội dung Niềm vui và tự hào về một đất nước tự do. Hoạt động 6: Hoạt động nhóm đôi - GV theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ. - HS thảo luận trong nhóm. - GV kết luận - HS thi đọc. - Bình chọn *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - - Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước, yêu chuộng hòa bình. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện đọc bài. - HS nghe. Rút kinh nghiệm . Tiết 2 Môn : Toán BÀI 93:THỜI GIAN ( Tiết 2) I Mục tiêu: Em biết tính thời gian của một chuyển động đều khi biết quãng đường đi được và vận tốc. Mục tiêu riêng: *Giúp đỡ em Duyên, Đạt, Hường, Tuấn - HS còn chậm đúng làm bài tập 1, bài tập 2, bài 3 - Hs học tốt làm đúng tất cả các bài tập. *Giáo dục HS biết quý trọng thời gian trong học tập, cuộc sống (không mất quá nhiều thời gian vào những việc vui chơi không bổ ích hoặc các trò chơi điện tử) * Khi tham gia giao thông không nên vì muốn nhanh thời gian mà chạy xe nhanh vượt ẩu quá tốc độcho phép là không nên vì vi phạm luật giao thông mà còn có thể
  19. xảy ra tai nạn giao thông rất nguy hiểm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Sách hướng dẫn học, Phiếu cho các nhóm làm thêm hoạt động ứng dụng. - HS: Sách hướng dẫn học , Thước kẻ, nháp, vở, viết.Kẻ sẵn BT1 vào vở. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra thước. 2-Trải nghiệm - Gọi HS nêu cách tính thời gian và viết công thức tính. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động cá nhân Em làm bài cá nhân: BT1 Bài 1 - GV hướng dẫn trường hợp đầu (cột - Kẻ rồi làm vào vở.Lấy nháp ra tính rồi 1) ghi kết quả. - Lưu ý HS đơn vị thời gian có khác nhau. - GV đi đến giúp đỡ Hường, Tuấn - Nhận xét vài vở. - Nghe HS báo cáo kết quả trước lớp. - GV cùng lớp nhận xét, kết luận. Bài 1 s 300 km 45 m 108, 5 km 162 m v 60 km/ giờ 15 m/ giây 62 km/giờ 36 phút t 5 giờ 3 giây 1, 75giờ 4, 5 phút Gọi HS học tốt đổi: 1, 75 giờ = 1 giờ 45 phút ( vì 75 % của 60.Ta * 1, 75 giờ bằng mấy giờ, mấy lấy 75: 100 x 60 hoặc 75 x60 :100= 45 phút phút? 4, 5 phút = 4 phút 30 giây Vì 5 phần 10 của *4, 5 phút bằng mấy phút, mấy 60 em ta lấy 5:10 x 60 = 30 giây? Bài 2 Bài 2 - Đọc đề, áp dụng công thức và quy tắc để - Yêu cầu Hs đọc kĩ đề rồi giải, giải. quan sát hình chim ưng. - Vài em nộp vở. - GV nhận xét vở. - HS báo cáo kết quả. - Chữa bài. - Lớp nhận xét. Lưu ý HS về cách đặt lời giải, trình Bài giải bày. Thời gian để chim ưng bay được quãng
  20. đường 45 km là: 45 : 90 = 0, 5 (giờ) = 30 phút Đáp số: 30 phút Làm bài theo cặp. Bài tập 3, 4, 5 - Báo cáo kết quả. - Lưu ý HS đổi đơn vị trước khi Bài 3 giải. Bài giải - Quan sát các em làm bài, giúp đỡ 1, 2 m = 120 cm HS các cặp chậm hiểu. Thời gian ốc sên bò hết quãng đường đó là: - Nghe các cặp báo cáo. 120 : 15 = 8 phút - Cho các cặp khác nhận xét. Đáp số: 8 phút - GV kết luận. Bài 4 Cặp khá, giỏi Bài giải Thời gian máy bay đã bay là: 2150: 860 = 2, 5 giờ = 2 giờ 30 phút Máy bay đến nơi lúc: 8 giờ + 2giờ 30 phút = 10 giờ 30 phút Đáp số:10 giờ 30 phút Bài 5 Cặp học tốt - Nhắc Hs đọc kĩ đề, quan sát hình, Bài giải suy nghĩ tìm cách giải. Đổi 81 km = 81 000 m Cá heo bơi 81 km trong thời gian là: 81 000 : 900 = 90 phút 90 phút = 1, 5 giờ 1, 5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút Cách khác 900 m/phút = 0, 9 km/phút = 54 km/giờ Cá heo bơi 81 km trong thời gian là: 81: 54 = 1, 5 giờ = 1 giờ 30 phút Đáp số: 1 giờ 30 phút *Củng cố Liên hệ giáo dục: - HS trả lời cá nhân. - Giáo dục HS biết quý trọng thời gian, sử dụng thời gian trong học tập, cuộc sống. *Dặn dò - GV hướng dẫn HS thực hiện - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. phần ứng dụng ( phát phiếu cho nhóm trưởng để nhóm thực hiện). - Chia sẻ với các bạn qua hộp thư bè bạn (nếu có) - Nhận xét tiết học.
  21. Rút kinh nghiệm: . Tiết 4 Lịch sử Bài 11 LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP (Tiết 1) I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: *HS học tốt: Biết lí do Mĩ phải kí Hiệp định Pa- ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam- Bắc trong năm 1972. - Em Thảo, Khá, An kể lại được sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc lập. ❖ Giáo dục Hs thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân đội ta, lòng yêu nước của mọi thế hệ người dân Việt Nam. II Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh, ảnh. Lược đồ. III Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động 2-Trải nghiệm - Mĩ có âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội và các vùng phụ cận ? - Tại sao ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc - Nêu kết quả của 12 ngày đêm Mĩ ném bom trên bầu trời Hà Nội. - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản Hoạt động nhóm HĐ1+2 1/Tìm hiểu vì sao Mĩ kí Hiệp định Pa-ri - Quan sát các nhóm hoạt động. năm 1973 về Việt Nam. - Gv giúp đỡ nhóm chậm hiểu. - Đọc, quan sát hình, thảo luận rồi trả lời. - Nghe nhóm học tốt trình bày. Vì Mĩ vấp phải những thất bại nặng nề - Cho các nhóm khác nhận xét. trên chiến trường cả 2 miền Nam- Bắc - GV nhận xét.Chốt lại. Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược VN KL: giống như năm 1954 VN lại tiến của chúng bị ta đập tan nên Mĩ buộc phải đến mặt trận ngoại giao với tư thế kí Hiệp định Pa- ri về việc chấm dứt chiến của người chiến thắng trên chiến tranh , lập lại hoà bình ở Việt Nam. trường. Bước lại vết chân của pháp , 2/ Tìm hiểu về buổi lễ kí kết Hiệp định Mĩ buộc phải kí hiệp định với những Pa-ri về Việt Nam năm 1973 điều khoản có lợi cho dân tộc ta, - Đọc, quan sát hình, thảo luận rồi trả lời. chúng ta cùng tìm hiểu về nội dung - Hiệp định Pa- ri được kí tại Pa- ri (thủ đô
  22. Hiệp định . nước Pháp) vào ngày 27- 1- 1973. - Đại diện các phái đoàn tham gia đàm phán kí vào các văn bản Hiệp định dưới sự chứng kiến của các nhà ngoại giao và nhiều phóng viên quốc tế. Hoạt động cặp đôi HĐ3 3.Tìm hiểu nội dung hiệp định pa-ri về - Quan sát các cặp làm việc. Việt Nam. - Nghe trình bày. + Mĩ phải tôn trọng độc lập , chủ quyền - GV nhận xét. thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ VN Khuyến khích các em về học thuộc. + Phải rút toàn bộ quân Mĩ ra khỏi VN + Phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương ở VN -Nội dung hiệp định cho ta thấy Mĩ đã phải thừa nhận sự thất bại của chúng trong chiến tranh ở VN , công nhận hoà bình và độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ của VN - GV nêu : Ý nghĩa Hiệp định Pa ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn . HĐ4 4.Tìm hiểu sự kiện quân ta tiến vào - Cho các em đọc theo cặp, kể lại Dinh Độc lập. bằng lời của em. - Gọi em Thảo, Khá, An kể. - Em Thảo, Khá, An kể. - GV treo tranh minh họa. - Lớp nhận xét. - Nhận xét, khen Hs kể tốt. HĐ5 - Cho Hs đọc , quan sát hình (theo Hoạt động nhóm nhóm) rồi đóng vai. 5.Tìm hiểu giờ phút đầu hàng của chính - Xem các nhóm đóng vai. quyền Sài Gòn - GV nhận xét, khe nhóm đóng hay. - Đóng vai. HĐ6 - Quan sát nhắc nhở các em đọc và ghi chép cẩn thận. Em đọc và ghi vào vở. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - Giáo dục Hs thấy được tinh thần chiến đấu dũng cảm của quân đội ta.lòng yêu nước của mọi thế hệ người dân Việt Nam. *Dặn dò - Dặn hs xem trước hoạt động thực - HS nghe.
  23. hành. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: . BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I Mục tiêu - HS nhận biết lỗi viết sai về chính tả, lỗi dùng từ. - HS biết chữa lại cho đúng. HS viết văn hay: Biết viết mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn tả cái ti vi. II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - HS đọc. tập 1. - Quan sát tranh. - Cho các em quan sát tranh minh họa. - Làm bài. - Yêu cầu các em tìm ra 2 lỗi viết sại chính tả, chữa lại cho đúng.Tìm ra 2 Chữa bài: lỗi dùng từ, chữa lại cho đúng. - Cho HS làm vào vở rồi chữa bài trên bảng lớp. Lỗi chính tả Chữa lỗi sặt sở sặc sỡ HS có thể tìm từ khác. dấy giấy Lưu ý HS: Khi viết cần viết đúng chính tả, dùng từ cho chính xác. Lỗi dùng từ Chữa lỗi hình thù vui vẻ hình thù thú vị ngôi sao chân thực ngôi sao thật sự Lỗi lặp từ Chữa lỗi Chiếc đèn ông sao nó của tôi HS có thể tìm từ khác. Dùng từ: khiêm nhường, không đẹp, đơn sơ Bài 2 Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. HS làm cá nhân.
  24. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài. - Đọc trong nhóm, bình chọn. - Cho HS làm bài. - Đọc trước lớp. - Em Tuấn, Hường, Huỳnh, Khánh, Duyên, Duy, Đạt có thể viết mở bài trực tiếp, kết bài không mở rộng khác mẫu - Các em còn lại viết theo yêu cầu. - Gọi HS đọc, GV nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Dặn HS khi viết văn nhớ chú ý viết đúng chính tả , dùng từ phải lựa chọn cho đúng . Mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng sẽ hấp dẫn người đọc hơn. Rút kinh nghiệm .Tiết 3 Địa lí BÀI 12 : CHÂU MĨ (Tiết 1) I Mục tiêu: Mục tiêu riêng: HS hiểu tốt: - Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam. -Quan sát bản đồ( lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. Giáo dục học sinh kĩ năng sống: * Biết Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ. Tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường. II- Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới - Lược đồ các châu lục và đại dương - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ - Các hình minh hoạ trong SGK - Tranh phóng to Rừng rậm A-ma-dôn. III Các hoạt động dạy học: 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Chỉ trên bản đồ thế giới vị trí của châu Phi. - Dân cư châu Phi chủ yếu có màu da như thế nào? Họ sống tập trung ở đâu?
  25. - Châu Phi có khí hậu như thế nào? - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ 1 Hoạt động chung cả lớp - GV treo bản đồ Thế giới trên Làm việc với bản đồ thế giới (thay cho quả bản lớp.Chỉ đường phân chia bán Địa Cầu) cầu Đông và Tây. - Quan sát, kể tên. - Gọi HS kể tên những châu lục Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây và là châu lục nằm ở bán cầu Đông và châu lục duy nhất nằm ở bán cầu này; Châu Mĩ bao nằm ở bán cầu Tây. gồm phần lục địa Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam - GV kết luận. Mĩ và các đảo, quần đảo nhỏ * Biết Trung và Nam Mĩ khai - Châu lục nằm ở bán cầu Đông là châu Á, thác khoáng sản trong đó có châu Đại Dương. dầu mỏ. HĐ 2 Hoạt động cặp đôi - Quan sát các cặp làm việc. 2/ Xác định vị trí và giới hạn của châu Mĩ. - Nghe báo cáo. Thảo luận.Trình bày. - Gv nhận xét, kết luận. Đáp án: a) Châu Mĩ: Phía đông giáp với Đại Tây Dương , phía bắc giáp với Bắc Băng Dương , phía tây giáp với Thái Bình Dương b) Châu Mĩ có diện tích là 42 triệu km2 đứng thứ hai trên thế giới sau châu Á. c) Đọc thông tin. HĐ 3 Hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm làm việc. Khám phá tự nhiên châu Mĩ. - Đến giúp đỡ nhóm còn lúng - Quan sát túng. - Thảo luận. - GV nghe các nhóm báo cáo. - Đại diện các nhóm trình bày. - Gv chốt lại. ảnh minh Vị trí Mô tả đặc điểm thiên nhiên hoạ a. Núi An đét Phía Tây Nam Mĩ Đây là dãy núi cao , đồ sộ chạy dọc theo bờ biển phía tây của Nam Mĩ , trên đỉnh núi quanh năm có tuyết phủ b. Đồng bằng nằm ở Bắc Mĩ đây là vùng đồng bằng rộng lớn bằng Trung Tâm phẳng do sông mi-xi xi pi bồi đắp đất đai (Hoa Kì, Can- màu mỡ
  26. na-đa) c. Thác Ni-a- Nằm ở Bắc Mĩ ở vùng này sông ngòi tạo ra các thác nước ga-ra đẹp như thác Ni -a-ga-ra đổ vào các hồ lớn, Hồ nước Mi-si-gân , hồ thượng d. Sông A- Nam mĩ Đây là con sông lớn nhất thế giới bồi đắp ma-dôn( Bra - nê đồng bằng a-ma-dôn , rừng rậm A-ma- xin) dôn là cánh rừng lớn nhất thế giớ e. Hoang mạc Bờ Tây dãy An đéc Cảnh chỉ có núi và cát , không có động A-ta-ca-ma( ( Nam Mĩ) thực vật Chi lê) g. bãi biển ở Trung Mĩ Bãi biển đẹp thuận lợi cho ngành du lịch vùng Ca-ri-bê biển - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày - Đại diện trình bày - Em có nhận xét gì về thiên nhiên châu - Thiên nhiên châu mĩ rất đa dạng và Mĩ? phong phú. - Gọi Hs hiểu tốt: Giải thích vì sao châu c) - Lãnh thổ châu Mĩ trải dài trên tất cả Mĩ có nhiều đới khí hậu? các đới khí hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt -Hãy quan sát và chỉ trên lược đồ từng đới đới khí hậu rồi nhận xét. HS hiểu tốt nêu: +Vì lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc đến cực Nam. + Khí hâụ ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ. - Địa hình châu Mĩ cao ở phía tây thấp dần khi vào đến trung tâm và cao dần ở phía đông các dãy núi lớn đề tập trung ở phía tây , miền tây của Bắc Mĩ có dãy cooc- đi -e lớn và đồ sộ. - Dọc bờ biển phía Tây các dãy núi cao và đồ sộ: dãy Cooc- đi- e , dãy An đéc - Ở giữa là các đồng bằng lớn :ĐB Trung Tâm Hoa Kì, đồng bằng A-ma dôn - Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: có độ cao từ 500 đến 2000m : Bra-xin, cao nguyên guy-an, Dãy a - pa-lat
  27. HĐ 4 Hoạt động cặp đôi - GV quan sát các cặp làm việc. 4/ Tìm hiểu dân cư châu Mĩ. - Đến giúp đỡ cặp chậm hiểu - Năm 2012 có 948 triệu người. đứng - GV nghe báo cáo. thứ 3 thế giới. - Gv chốt lại. - Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần Tích hợp giáo dục Bảo vệ môi trường. và màu da khác nhau : da vàng; da trắng; da đen; người lai. Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các châu lục khác đến . - Sống ở ven biển và miền Đông HĐ 5 Em đọc và ghi vào vở. - Quan sát HS. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những - HS trả lời cá nhân. gì? *Giáo dục NLTKHQ dầu mỏ. *Dặn dò - Dặn Hs về học bài. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Xem trước Hoạt động thực hành. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016 Tiết 1 Môn :Tiếng việt Bài 27B ĐẤT NƯỚC MÙA THU (Tiết 2) I.Mục tiêu: Ôn tập về cách làm bài văn tả cây cối MTR: Giúp đỡ em Duyên, Tuấn, Hường viết đoạn văn. II.Đồ dùng dạy học GV: Bảng nhóm HS: VBT III.Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho lớp văn nghệ. 2-Trải nghiệm Nhắc lại dàn bài tả cây cối 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng.
  28. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành : Hoạt động nhóm Hoạt động 1 - Đọc trong nhóm. - Yêu cầu Hs các nhóm đọc - Thảo luận, trả lời. thầm, quan sát tranh minh họa.Thảo - Báo cáo kết quả. luận trả lời câu hỏi. a/ Cây chuối trong bài được tả theo từng - Nghe các nhóm bào cáo. thời kì phát triển của cây: cây chuối con - GV nhận xét, chốt lại. cây chuối to cây chuối mẹ. - Còn có thể tả cây chuối theo trình tự: Tả từ bao quát đến chi tiết từng bộ phận. b/ Cây chuối đã đã được tả theo ấn tượng của thị giác- thấy hình dáng của cây, lá, hoa - Còn có thể quan sát cây cối bằng xúc giác, thính giác, vị giác, khứu giác c/ Hình ảnh so sánh trong bài: - Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác - Các tàu lá ngả ra như những cái quạt lớn. - Cái hoa thập thò, hoe heo đỏ như một mầm lửa non. + Hình ảnh nhân hoá trong bài: - Nó đã là cây chuối to, đĩnh đạc. - Chưa được bao lâu, nó đã nhanh chóng thành mẹ. - Cổ cây chuối mẹ tròn gập lại. - Vài chiếc lá đánh động cho mọi người biết - Các cây con cứ lớn nhanh hơn hớn. - Khi cây mẹ bận đơm hoa - Lẽ nào nó đành để mặc để giập một hay hau đứa con đứng sát nách nó. - Cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa Hoạt động 2 - Quan sát các em làm bài. Hoạt động cá nhân - Đến từng nhóm nghe các em đọc và - Em viết đoạn văn. báo cáo. - Đọc trong nhóm, nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét.Khen HS viết hay. *Củng cố - Cho HS nhắc lại cách viết một đoạn
  29. văn tả cây cối. *Dặn dò - HS nêu. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại. - Dặn cả lớp chuẩn bị cho tiết Viết bài - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. văn tả cây cối tiếp theo ( đọc trước 3 đề, chọn 1 đề, quan sát trước 1 loại cây - Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tiếng Việt Bài 27B ĐẤT NƯỚC MÙA THU (Tiết 3) I Mục tiêu - Kể kỉ niệm về thầy (cô) giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em đối với thầy cô. Mục tiêu riêng: Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn đối với thầy (cô). II Đồ dùng dạy học - HS: Sách Hướng dẫn học III Các hoạt động 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em hãy kể tên các thầy (cô) giáo đã dạy em. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành HĐ 3 Hoạt động nhóm - Quan sát các nhóm hoạt động. - Gv đến gợi ý giúp các nhóm còn lúng - Đọc gợi ý, kể trong nhóm túng. HĐ 4 - Nghe HS kể trước lớp. Hoạt động chung cả lớp - GV nhận xét, khen HS kể hay, - Thi kể chuyện trước lớp. khuyến khích các em khác. + Từng em đại diện nhóm thi kể.
  30. + Lớp nghe, nhận xét. + Bình chọn bạn kể hay nhất. • Củng cố Giáo dục HS lòng kính yêu và biết ơn đối với thầy (cô). - Em nghe. •Dặn dò. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Môn : Toán Bài 94 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu - HS học chậm làm đúng bài 1, bài 2, bài 3 GV giúp đỡ em Đạt, Hường, Huỳnh. - HS học tốt: Làm được cả 5 bài tập. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ, III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Chơi trò chơi 2-Trải nghiệm - Em đã học được những dạng toán nào về chuyển động đều? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Bài tập 1: Hoạt động cặp đôi - Quan sát các cặp làm bài. - HS trao đổi và làm bài theo cặp. - Giúp đỡ hs có khó khăn. - Đại diện một trong hai em báo cáo, cặp - GV nhận xét. khác nhận xét. Gọi quãng đường là s, vận tốc là v và thời gian là t. Ta có: Muốn tìm vận tốc, ta lấy quãng đường chia cho thời gian. v = s: t Muốn tìm quãng đường, ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
  31. s = v x t Muốn tìm thời gia ta lấy quãng đường chia cho vận tốc. t = s : v Bài tập 2, 3 Em làm bài cá nhân - Quan sát HS làm bài. Bài 1 - Giúp đỡ em HS chậm Khánh, Kẻ và làm vào vở Đạt, Hường, Huỳnh. - Nhận xét vở. - Chữa bài. s 135 km 33 km 930 m 550 m 1625km v 45 km/giờ 15 km/giờ 62 m/phút 5, 5m/giây 650 km/ giờ t 3 giờ 2, 2 giờ 15 phút 100 giây 2 giờ 30 phút Cho HS học tốt làm cả bài 4, bài 5. Bài 2 Lưu ý HS đổi thời gian. Bài giải Thời gian con ong bay là: 180 : 2, 5 = 72 ( giây) Đáp số : 72 giây Bài 3 (HS học tốt làm) Bài giải Cách 1 1875 m = 1, 875 km; 3 phút = 0, 05 giờ Vận tốc của xe máy là: 1, 875 : 0, 05 = 37, 5 (km/giờ) Đáp số: 37, 5 km/giờ Cách 2 Vận tốc của xe máy là: 1875 : 3 = 625 m/phút 625 m/ phút = 0, 625 km/ phút = 37, 5 km/giờ Đáp số: 37, 5 km/giờ Bài 5 (HS học tốt) Bài giải 1 giờ 24 phút = 1, 4 giờ Quãng đường tàu hỏa đi được là: 43, 5 x 1, 4 = 60, 9 (km) Đáp số : 60, 9 km Báo cáo kết quả những việc em đã làm. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những - HS trả lời cá nhân.
  32. dạng bài nào? *Dặn dò - Nhận xét tiết học - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - - Hướng dẫn Hs HĐ ứng dụng. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TOÁN (Tiết 2) I Mục tiêu - Củng cố kĩ năng thực hành cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - HS biết cách tính giá trị biểu thức với số đo thời gian. - Giải toán về số đo thời gian. HS Đạt CKTKN làm phần 1 a, c.Bài 2, Ba2i. HS học tốt: làm tất cả các bài. II Chuẩn bị VTH III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài GV giới thiệu ghi tựa bài lên - Em nghe. bảng. 2/ Hướng dẫn học sinh thực Em làm bài cá nhân hành - Em làm rồi chữa bài. Bài 1 a) (3 giờ 15 phút +2 giờ 25 phút) x 4 GV cho HS làm vào vở, gọi 4 = 5 giờ 40 phút x 4 = 22 giờ 40 phút HS lên chữa bài. *Cho HS Đạt CKTKN làm b) (9 giờ - 4 giờ 20 phút) : 4 =4 giờ 40 phút : 4 phần a, c. = 1 giờ 10 phút HS học tốt làm cả 4 bài - GV nhắc HS thực hiện phép c)2 giờ 12 phút x 3+ 4 giờ 42 phút x 4 tính rồi đổi đơn vị đo. = 6 giờ 36 phút + 18 giờ 48 phút =25 giờ 24 - GV nhận xét vở, chữa phút. bài.Lưu ý HS bước đổi. d) 21 giờ 35 phút : 7 + 3 giờ 24 phút : 6 = 3 giờ 5 phút + 34 phút =3 giờ 39 phút Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và bài Bài 2 tập. HS làm vào vở, nêu đáp án em chọn. - Cho HS tự làm rồi nêu. Kết quả đúng
  33. Khoanh vào B Bài 3 Bài 3 -Cho HS làm vào vở. HS làm vào vở -GV nhận xét vở, chữa bài. Đáp án a) Đ b) S c) Đ d) Đ Bài 4 - Gọi HS đọc bài toán, yêu Bài 4 cầu HS tìm cách giải. HS giải bài - GV gợi ý giúp HS hiểu đề. Bài giải - Gọi HS giải toán tốt lên giải. Thời gian người thợ làm xong 3 sản phẩm là: 11 giờ 30 phút – 7 giờ = 4 giờ 30 phút Thời gian người thợ làm 1 sản phẩm là: 4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút Thời gian người đó làm 5 sản phẩm là: 1 giờ 30 phút x 5 = 7 giờ 30 phút Đáp số: 7 giờ 30 phút Cho HS học tốt làm thêm Bài 5 bài 5. HS học tốt làm thêm Bạn An trả lời đúng.Vì 4 năm sẽ có 1 năm nhuận.Năm nhuận có 366 ngày (365 + 365 +365 + 366 = 1461 ngày). 3/Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Dặn HS làm chưa xong ở lớp về nhà làm. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tháng 3 Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo THẢO LUẬN THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY QUỐC TẾ PHỤ NỮ 8 – 3 VÀ NGÀY THÀNH LẬP ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH 26 - 3 I.Mục tiêu - Học sinh biết được ngày Quốc tế Phụ nữ 8 -3 và ngày Thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 26 - 3. - Khuyến khích học sinh làm được nhiều việc tốt để chào mừng hai ngày lễ lớn. - Giáo dục học sinh ý thức tích cực thực hiện tốt phong trào thi đua. II. Nội dung và hình thức hoạt động 1. Nội dung: - Các nội dung thi đua do trương phát động. 2. Hình thức: Tổ chức theo quy mô lớp. III. Chuẩn bị :
  34. 1. Phương tiện: pho to nội dung thi đua. 2 Tổ chức : Tại lớp - Phân công dẫn chương trình: Khá IV. Tiến hành hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trò Hoạt động1: 1. Khởi động: 5' - GV gợi ý HS thực hiện - - - Hát tập thể bài hát 1 bài hát về mẹ hoặc cô giáo. - Lớp hát. 2. Nội dung thi đua (20 - 25 phút). - GV Giới thiệu nội dung, chương trình: - HS lắng nghe. Nội dung thi đua ở lớp: Gợi ý: - Thi đua trong các giờ học, hăng hái phát biểu xây dựng bài.tích cực tham gia hoạt động nhóm. - Thực hiện tốt nền nếp lớp. - Những bạn học tốt giúp đỡ những bạn học chậm. - Nhặt được của rơi trả người mất. - Giúp đỡ phụ nữ, người già yếu, neo đơn ở gần nhà em. - Giúp đỡ mẹ, cô giáo, chị gái, bạn gái, em gái ở nhà, ở trường. Học sinh thảo luận về các việc Nội dung thi đua ở trường, Phòng giáo dục. mà giáo viên đưa ra. - Tham gia các nội dung thi đua các phong trào - HS đăng kí nội dung thi đua. do nhà trường , PGD phát động. 3 Nhận xét, đánh giá ( 5 phút) - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết GDNGLL. - Nhắc học sinh giúp đỡ mẹ, cô giáo, chị gái, em gái, các bạn gái trong và ngoài lớp. - Dặn học sinh tích cực tập luyện tham gia các phong trào thi đua các cấp. Rút kinh nghiệm Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 95 : BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Giáo viên giúp đỡ cặp học chậm.
  35. - HS học tốt: Hiểu và thực hiện được cả 3 hoạt động. - Giáo dục HS thực hiện An toàn giao thông đường bộ. II. Đồ dùng dạy học - Hs: Thước kẻ, III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra thước 2-Trải nghiệm - HS nêu các công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Gv nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: HĐ 1 Hoạt động nhóm - Tổ chức cho các em chơi theo Chơi trò chơi “ Đố tìm vận tốc, quãng nhóm. đường, thời gian” - Quan sát. - HS trong nhóm thay nhau đố và trả lời. - Công bố nhóm thắng cuộc. - Báo cáo. - GV khen Hs. - Các nhóm nhận xét lẫn nhau. HĐ 2 - Cho Hs đọc, cô hướng dẫn. Hoạt động chung cả lớp Đọc rồi nghe cô hướng dẫn. HĐ 3 Hoạt động cặp đôi - Quan sát các cặp làm. Bài giải - Nghe báo cáo. Sau mỗi giờ, cả hai ô tô đi được quãng - GV kết luận. đường là: 40 + 52 = 92 (km) Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ *Củng cố Báo cáo kết quả với cô. - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. - GV chốt lại.Giáo dục HS thực hiện An toàn giao thông đường bộ. - HS nghe. *Dặn dò - Nhận xét tiết học - Hướng dẫn xem trước phần Thực hành.
  36. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tiếng Việt Bài 27 C LIÊN KẾT CÁC CÂU BẰNG TỪ NGỮ NỐI (Tiết 1) I Mục tiêu - Nhận biết và sử dụng được các từ ngữ nối để liên kết các câu trong đoạn văn. *HS học tốt: Biết quan hệ từ đó dùng để nối câu hay nối đoạn. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm.Phiếu học tập. - HS: Vở, giấy kiểm tra III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2-Trải nghiệm Nêu các quan hệ từ mà em biết. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản HĐ 1 Hoạt động chung cả lớp - Tổ chức cho Hs chơi. - Các em tham gia trò chơi “ Ai nhanh ai - Quan sát các nhóm chơi. đúng” - Nhận xét, côn bố nhóm thắng cuộc. - Khen các em. Đáp án: HĐ 2 Đoạn văn ở HĐ1 thể hiện rõ hơn sự liên kết - GV gọi Hs đọc và trả lời. giũa các câu.Vì đoạn văn ấy có dùng quan - GV kết luận. hệ từ Vì vậy. - Gọi vài em đọc ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành Hoạt động nhóm BT1 Các nhóm thảo luận rồi báo cáo. - Quan sát các nhóm. Đáp án: - Giúp đỡ nhóm học chậm. Nhưng nối câu 3 với câu 2. - Nghe báo cáo. Vì thế nối đoạn 2 với đoạn 1. - GV kết luận. Rồi nối câu 5 với câu 4. Nhưng nối đoạn 3 với đoạn 2 Rồi thì nối câu 7 với câu 6. Hoạt động cá nhân BT2 - Làm cá nhân, lớp nhận xét
  37. - Cho Hs làm rồi nộp vở. Kết quả đúng: - Cô nhận xét một số vở. • Từ vậy hoặc vậy thì, nếu thế thì, nếu - Chữa chung cho cả lớp. vậy thì. BT3 Hoạt động cá nhân - GV theo dõi Hs làm bài. a) - Em viết đoạn văn. - Giúp Hs học chậm. b) – Trao đổi bài với bạn để nhận xét. - Cho Hs nhận xét lẫn nhau. - Gọi vài Hs đọc trước lớp. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa học - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. để biết dùng từ ngữ khi viết câu, đoạn, bài tạo nên những đoạn, bài viết có liên kết chặt chẽ. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 27 C LIÊN KẾT CÁC CÂU BẰNG TỪ NGỮ NỐI (Tiết 2) I Mục tiêu Viết được bài văn tả cây cối ( kiểm tra viết) - HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. II Đồ dùng dạy học HS: Vở, giấy kiểm tra III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2-Trải nghiệm - Nêu bố cục một bài văn tả cây cối. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành BT4 Hoạt động cá nhân - Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc đề bài - Em đọc. và Gợi ý. - Nói đề bài em chọn.
  38. - GV giúp HS xác định đề. - Làm văn viết. -Yêu cầu các em đọc thầm lại các đề bài.Nêu đề em chọn. - Nhắc nhở HS cách trình bày;các yêu cầu cần có trong bài văn. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS trả lời cá nhân. *Dặn dò - GV thu bài - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. - Dặn HS chưa viết xong tiếp tục hoàn thành rồi nộp cho cô. Rút kinh nghiệm Tiết 1 Khoa học Bài 28 CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I .Mục tiêu Dạy Phương pháp Bàn tay nặn bột (Hoạt động thực hành) Mục tiêu riêng: * Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.Yêu khoa học. II. Đồ dùng dạy học GV- HS : Hạt đã ngâm nước. Cây con III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2-Trải nghiệm - Nêu một số loài hoa có cả nhụy và nhị? Hoa chỉ có nhụy hoặc nhị? - Nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài, ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS, GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản HĐ 1, 2, 3 Hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm làm việc. 1/Liên hệ thực tế - Đến giúp đỡ nhóm còn lúng túng. - Báo cáo. - GV nghe các nhóm báo cáo. - Gv chốt lại. 2/ Quan sát và trao đổi
  39. a) b) Hình 1: Hạt mướp già Hình 2 : Hạt mướp khi bắt đầu gieo. Hình 3 : Sau vài ngày rễ mầm mọc nhiều thân mầm chui lên khỏi mặt đất với 2 lá mầm. Hình 4: Hai lá mầm chưa rụng cây đã bắt đầu đâm chồi, mọc lên nhiều lá mới Hình 5: Cây mướp đã bắt đầu ra hoa và kết quả. Hình 6: Cây mướp phát triển mạnh , quả mướp lớn và thu hoạch được. c) Quả mướp già không thể ăn được nữa , trong ruột có rất nhiều hạt.Hạt già đem gieo sẽ mọc thành cây. 3/ Qua sát và chỉ trên hình vẽ các bộ phận của hạt. Hạt gồm 3 bộ phận bên ngoài cùng là vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía trên đỉnh ở giữa khi ta tách hạt ra làm đôi là phôi, Phần hai bên chính là chất dinh dưỡng của hạt HĐ 4 Hoạt động cá nhân - Quan sát các em làm việc. Đọc và trả lời. - Nghe báo cáo. a) Đọc thông tin - Gv nhận xét, kết luận. b) Viết vào vở. Báo cáo với cô. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. Hoạt động thực hành Hoạt động cặp đôi Dạy Phương pháp Bàn tay nặn bột Quan sát các bộ phận của hạt. - Quan sát HS thực hành. - Thực hành. - Nghe báo cáo. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Em nghe cô nhận xét, dặn dò. * Giáo dục HS ý thúc bảo vệ môi trường. - Nhớ thực hành trồng cây từ một loại hạt.
  40. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: === SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần. - Biết phát huy những ưu điểm, khắc phục những sai phạm cho tuần sau. - Biết được kế hoạch tuần tới. - Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường, lớp. II Chuẩn bị - GV: Nội dung sinh hoạt - HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp. III Các bước tiến hành 1/Các trưởng nhóm nhận xét, đánh giá tuần 27 2/ Phó chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét, đánh giá. 3/ Chủ tịch hội đồng quản trị nhận xét đánh giá. 4/Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 27 - Nhận xét chung. - Tuyên dương tổ, cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện. - Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn , sửa chữa. Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần 28 - Thực hiện tốt việc chuyên cần. - Giữ trật tự trong giờ học. - Về nhà học bài học thuộc lòng, Khoa học, Lịch sử - Địa lí. - Giữ vệ sinh trường lớp. - HS thực hiện rèn chữ viết tuần 28 - Giáo dục học sinh nữ tinh thần đoàn kết. - Tham gia lao động thường xuyên theo khu vực được phân công. === Rút kinh nghiệm
  41. === Kí duyệt của tổ trưởng Tiết 3 Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tháng 3: Chủ đề: Yêu quý mẹ và cô giáo SƠ KẾT THI ĐUA CHÀO MỪNG NGÀY 8/3- 26/3 I. Mục tiêu giáo dục: - HS nắm được kết quả thi đua của lớp mình cũng như các lớp trong trường trong đợt thi đua chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 8/3- 26/3. - Rút ra những mặt mạnh yếu để rút kinh nghiệm. II. Nội dung hình thức : - Nội dung: Bản sơ kết thi đua - Hình thức: Nghe sơ kết ở lớp III. Chuẩn bị : 1. Phương tiện : Bản sơ kết 2. Tổ chức : GVCN họp cùng cán bộ lớp. IV.Tiến hành hoạt động : 1. Khởi động : Người điều khiển: Ban văn nghệ của lớp :Trúc Thơ. Nội dung hoạt động: - Hát tập thể bài hát về cô. - Nêu mục đích , ý nghĩa của buổi sơ kết 2. Sơ kết thi đua: Người điều khiển: Chủ tịch Hội đồng tự quản (Thảo Hân), GVCN. Nội dung hoạt động: Chủ tịch Hội đồng tự quản Hân giới thiệu cô chủ nhiệm lên đánh giá phong trào thi đua. Thi Giao lưu Tiếng Việt của chúng em (dành cho Hs dân tộc). Hội thi Vui học Tiếng Việt và Toán . a. Ưu điểm : Các em có chuẩn bị tốt cho hội thi Hội thi Vui học Tiếng Việt và Toán. b. Tồn tại :
  42. Bạn Trần Quốc Duy ngử quên bỏ thi Thi Giao lưu Tiếng Việt của chúng em (dành cho Hs dân tộc). Bạn Thứ trong lúc Thi Giao lưu Tiếng Việt của chúng em (dành cho Hs dân tộc) phần thi trò chơi còn bỏ đi khỏi chỗ tập trung. Mặc dù cô đã dặn chuẩn bị trước về thi viết thư UPU mà các em quên đến ngày nộp không có bài. c. Kết quả : Đạt giải Trần Trí Dũng đạt Giải Nhất Hội thi Vui học Tiếng việt và Toán. Tập thể lớp 5A3 đạt Giải Nhất thi vẽ và thuyết trình tranh trong Hội thi Vui học Tiếng việt và Toán. 3.Phương hướng tuần tới : - Tiếp tục xây dựng và củng cố nề nếp . - Phấn đấu lớp luôn đạt tốt trong các tuần tới. - Tham gia phong trảo thi đua Chào mừng Ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4. V. Kết thúc hoạt động: GVCN căn dặn , nhắc nhở hoc sinh phát huy những mặt mạnh, khắc phục những tồn tại trong thời gian qua. Rút kinh nghiệm Tham khảo giáo án lớp 5: com/giao-an-dien-tu-lop-5